Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

luận văn quản trị nhân lực Hoàn thiện chế độ đãi ngộ vật chất đối với người lao động tại Công ty TNHH Việt Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.72 KB, 36 trang )

Lời mở đầu
Một doanh nghiệp với những nhân viên có năng lực, đợc đào tạo mới chỉ là những
yếu tố quan trọng ban đầu, là điều kiện cần thiết nhng cha đủ để bộ máy quản trị của
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Nhân viên có năng lực không có nghĩa là họ sẽ
làm tốt , từng cá nhân tốt không có nghĩa là hoạt động của tập thể doanh nghiệp chắc
chắn làm tốt. Làm thế nào để phát huy đợc khả năng tiềm tàng trong mỗi nhân viên và
tạo thành sức mạnh tập thể của doanh nghiệp để đạt đợc năng suất, chất lợng và hiệu
quả cao hơn. Chế độ đãi ngộ vật chất đối với ngời lao động trong doanh nghiệp là
khoa học và nghệ thuật của quản trị nhân sự.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tế, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Việt
Thắng, dới sự hớng dẫn của Thạc sỹ Vũ Trọng Nghĩa và sự giúp đỡ của cán bộ công
nhân viên trong Công ty, em đã quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện chế độ đãi ngộ
vật chất đối với ngời lao động tại Công ty TNHH Việt Thắng làm luận văn tốt nghiệp
của mình.
Kết cấu của luận văn gồm 3 chơng:
Ch ơng I : Giới thiệu về tổng quan Công ty TNHH Việt Thắng
Ch ơng II : Thực trạng chế độ đãi ngộ đối với ngời lao động tại Công ty TNHH
Việt Thắng.
Ch ơng III : Một số giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ đối với ngời lao động tại
Công ty TNHH Việt Thắng.
Qua bài luận văn này em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Vũ Trọng Nghĩa đã tận chỉ
dạy và hớng dẫn em hoàn thành bài viết này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Việt Thắng đã động viên và nhiệt
tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty để em có thể hoàn thành tốt bài
luận văn này.
Ch¬ng I: Giíi thiÖu vÒ tæng quan C«ng ty TNHH ViÖt Th¾ng
I. Tæng quan vÒ c«ng ty
1.Quá trình phát triển:
Công ty TNHH Việt Thắng: Thành lập theo quyết định số 044579 ngày
14/4/1994 do UBND tỉnh Hà Bắc cũ cấp và chính thức đi vào hoạt động do Sở kế
hoạch đầu tư Tỉnh Hà Bắc cấp số đăng ký. Công ty có địa chỉ: 398 đường Xương


Giang- Phường Ngô Quyền- Thành phố.Bắc Giang.
Biểu tượng của công ty: Hình quả cầu màu xanh lam, ở giữa có VITHACO. Lĩnh
vực kinh doanh chủ yếu là sản xuất gia công, đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật phục vụ
sản xuất nông nghiệp.
Mạng lưới hoạt động trên phạm vi 64 tỉnh thành trong cả nước. Với 4 chi nhánh
nằm ở miền Bắc 2 chi nhánh:
- Chi nhánh Công ty TNHH Việt Thắng - Bắc Ninh.
- Chi nhánh Công ty TN HH Việt Thắng – Hà Nội.
Miền Trung: Chi nhánh Công ty TNHH Việt Thắng Quảng Nam, huyện Thanh
Bình - Quảng Nam
Chi nhánh Công ty TNHH Việt Thắng thành phố Hồ Chí Minh, huyện Hóc môn –
Thành phố Hồ Chí Minh.
Có 2 nhà máy sản xuất, gia công đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật:
1. Bắc Giang.
2. TP. Hồ Chí Minh.
Với số vốn điều lệ ban đầu là 500.000.000đ ( năm trăm triệu đồng). Hiện nay, đã
đăng ký bổ sung và tăng lên liên tục tại thời điểm này là: 21.148.100.000đ.
Sản phẩm của Công ty giữ vai trò quan trọng trong quá trình cung ứng phục vụ
sản xuất nông nghiệp nước ta. Hiện nay, Công ty là một trong 10 công ty hàng đầu
Việt Nam về lĩnh vực cung ứng sản xuất thuốc Bảo vệ thực vật phục vụ cho nông dân
các tỉnh thành trong cả nước.
Vừa cuối năm 2007 Công ty đã được báo Người tiêu dùng đánh giá từ phiếu điều
tra người nông dân là 1 trong 6 Công ty về sản phẩm thương hiệu mạnh, uy tín của
người tiêu dùng.
2.Cơ cấu tổ chức
2.1 Sơ đồ tổ của Công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm có: giám đốc điều hành chung.Các phòng
ban chức năng và các chi nhánh kinh doanh, sản xuất, việc quản lý, điều hành theo mô
hình trực tuyến, chức năng là mô hình đang được áp dụng phần lớn hiện nay.
Biu 1: T chc b mỏy ca qun lý iu hnh ca

Cụng ty TNHH Vit Thng.
Giám Đốc
công ty
P. Kỹ
thuật
và KCS
điều
hành SX
P. hành
chính và
tổ CHứC
CHCchứ
c
P. Tài
chính kế
toán
P.kế
hoạch
kinh
doanh
thị tr+
ờng
marketin
g
Chi
nhánh
Bắc
Ninh
Chi
nhánh

Hà Nội
Chi
nhánh
quảng
Nam
Chi
nhánh
Hồ Chí
Minh
2.2 Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban
- phòng tổ chức hành chính: Chuyên chăm lo nhân sự tham mu bài binh bố trận
sao cho hiệu quả hợp lý về đối nội là chăm no cho tất đời sống vật chất cho tất cả nhân
viên trong Công ty, còn đối ngoại sao cho khác hàng đến vui vẻ khách đi vừa lòng.
- phòng kỹ thuật và KCS điều hành sản xuất: Chuyên trách về máy móc luôn
kiểm tra những trang thiết bị máy móc để điều hành đợc tốt nhất cũng nh việc không
ngừng nghiêm cứu và đa ra các phơng án để thay đổi máy móc có công nghệ cũ bằng
các thiết bị máy móc có công nghệ cao.
- phòng tài chính kế toán: Điều tiết mọi vấn đề thu chi của Công ty lập các kế
hoạch tài chính cho việc nhập nguyên vật liệu cho từng thời vụ cũng nh quyết toán các
dịch vụ tài chính cuối cùng cùng của từng quý hay ứng với chu kỳ bán hàng theo đặc
trng của sản phẩm, lập kế hoach và báo cáo trung thực, thực tế khả năng tài chính của
Công ty để từ đó Công ty có chính sách phân bố tài chính hợp lý, làm lơng và thanh
toán lơng cho công nhân theo chế độ trả lơng của Công ty
- phòng kế hoạch thị trờng Marketing: Nghiên cứu sản phẩm trên thị trờng hiện
có, nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng, để từ đó đa ra sản phẩm phù hợp và
đợc thị trờng và khách hàng chấp nhận để từ đó áp dụng chiến lợc kinh doanh hợp lý
để sản phẩm đến với khách hàng một cách thuận lợi nhất và tăng cờng thị phần của
công ty mình trên thị trờng.
3.Chc nng ca cụng ty:
- Kinh doanh ngnh ngh: gia cụng, sang chai, úng gúi thuc Bo v thc vt,

thuc kớch thớch sinh trng, thuc tr c cỏc loi.
- Nhp khu nguyờn liu sn xut n tiờu th sn phm.
4. Mc tiờu ca cụng ty:
Xõy dng thnh Cụng ty quy mụ ln, sn phm sn xut theo quỏ trỡnh qun lý
cht lng, phỏt trin mnh th trng cỏc tnh thnh trong c nc. Doanh s tng
t mc tiờu l một trong năm Công ty hng u v kinh doanh thuc Bo v thc vt
tại Vit Nam.
Phỏt trin thờm sn phm mi nhm tng li nhun v to hng xut khu sang
mt s nc nh: Campuchia, Lo, Inụnờxia.
II. C IM Các nguồn lực của Công ty TNHH Việt Thắng
1. Vốn kinh doanh
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng mạnh qua
các năm. Năm 2007 là năm Công ty có tổng vốn kinh doanh lớn nhất, tăng 6.815 triệu
đồng so với năm 2006 với số tơng đối tăng lên 15,86%. Song trong từng nguồn vốn cụ
thể có sự tăng giảm khác nhau.
Biu 2: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2005 2007
Chia theo sở hữu: Gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay
ổn định và chủ đạo trong việc đảm bảo vốn cho mọi nhu cầu của hoạt động sản
xuất kinh doanh luôn là điều mong muốn đối với mọi doanh nghiệp. Trên thực tế,
khoảng 1/3 số vốn mà Công ty đang quản lý và sử dụng là vốn vay. Lợng vốn tuy tăng
dần qua các năm song giảm về tỷ trọng. Năm 2006, lợng vốn vay của Công ty là
13.450 triệu đồng, chiếm 31,31% tổng vốn, tăng 950 triệu đồng với số tơng đối tăng
lên là 7,60%. Năm 2007, lợng vốn vay của Công ty là 15.306 triệu đồng, chiếm
30,75% tổng vốn, tăng 1.856 triệu đồng so với năm 2006, tơng đơng với 13,80%. Điều
này chứng tỏ Công ty luôn cố gắng cải thiện tình hình tài chính; song, lợng vốn vay
tăng về số tuyệt đối sẽ khiến Công ty gặp những khó khăn trong việc thanh toán những
khoản nợ đến hạn.
Chia theo tính chất:
Do công ty luôn chú trọng đầu t, đổi mới làm mới các mặt hàng nên nguồn vốn cố
định của Công ty năm 2006 và 2007 đều tăng nhanh. Năm 2006, vốn cố định tăng

4.265 triệu đồng với số tơng đối tăng lên là 20,18%; năm 2007 tăng 4.723 triệu đồng
với số tơng đối tăng lên là 18,60%.
Vốn lu động cũng tăng mạnh qua các năm song tỷ trọng của nó lại thấp hơn so với
vốn cố định và liên tục giảm. Năm 2006, tổng vốn lu động là 17.565 triệu đồng, tăng
542 triệu đồng so với năm 2005. Sang đến năm 2007, số vốn này lại liên tục tăng, đạt
19.657 triệu đồng, tăng 2.092 triệu đồng so với năm 2006, tơng đơng với 11,91%.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, Công ty nên
sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh, góp phần giảm
đáng kể nguồn vốn vay của Công ty song vẫn đủ vốn để đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành một cách bình thờng.
2. Đặc điểm lao động
Số lợng và chất lợng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô
và kết quả sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng số lợng lao
động trong Công ty là điều vô cùng cần thiết.
Để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, số lao động của Công ty cũng
không ngừng tăng lên, năm 2007 đạt 305 ngời, tăng 18 ngời so với năm 2006 với số t-
ơng đối tăng lên 6,27%. Song tỷ lệ của từng nhóm lao động lại có sự tăng giảm khác
nhau.

Biểu 3: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2005 - 2007
Biểu 3: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2005 2007
Đơn vị: Ng
ời
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh tăng
giảm
2006/2005
So sánh tăng
giảm 2007/2006
Số l-
ợng

Tỷ
trọng
(%)
Số l-
ợng
Tỷ
trọng
(%)
Số l-
ợng
Tỷ
trọng
(%)
Số l-
ợng
Tỷ
trọng
(%)
Số l-
ợng
Tỷ
trọng
(%)
Tổng số lao động 275 100 287 100 305 100 12 4,36 18 6,72
Phân theo tính chất lao động
- Lao động trực tiếp 34 12,36 36 12,54 38 12,46 2 5,88 2 5,56
- Lao động gián tiếp 241 87,64 251 87,46 267 87,54 10 4,15 16 6,37
Phân theo giới tính
- Nam 182 66,18 185 64,46 196 64,26 3 1,65 11 5,95
- Nữ 93 33,82 102 35,54 109 35,74 9 9,68 7 6,86

Phân theo trình độ
- Đại học và trên đại học 18 6,55 23 8,01 35 11,48 5 27,78 12 52,17
- Cao đẳng và trung cấp 27 9,82 31 10,80 45 14,75 4 14,81 14 45,16
- PTTH 230 83,64 233 81,19 225 73,77 3 1,30 -8 -3,43
Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi 7 2,55 8 2,79 15 4,92 1 14,29 7 87,5
- Từ 35 đến 45 tuổi 35 12,73 39 13,59 49 16,06 4 11,43 10 25,64
- Từ 25 đến 35 tuổi 144 52,36 148 51,56 157 51,48 4 2,78 9 6,08
- Dới 25 tuổi 89 32,36 92 32,06 84 27,54 3 3,37 -8 -8,70
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính

Cụ thể là có sự chênh lệch lớn về trình độ chuyên môn giữa các nhóm lao động. Số
lao động có trình độ Đại học, trên đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn
trong tổng số lao động tại Công ty. Những lao động có trình độ chuyên môn đại học
và trên đại học đều là những ngời quản lý cấp cao nh: giám đốc, phó giám đốc, trởng
phòng đòi hỏi phải có trình độ cao để đáp ứng đ ợc yêu cầu của công việc. Còn số
lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp và phổ thông trung học thì nhận những công
việc có tính phức tạp không cao, mang tính áp dụng và có phần đơn giản.
Song vấn đề đặt ra cho Công ty hiện nay là số lao động có trình độ chuyên môn
cao, giữ trách nhiệm quan trọng đều có thâm niên công tác cao. Số lao động có độ tuổi
từ 45 trở lên tuy không nhiều nhng số lợng và tỷ trọng đều tăng dần qua các năm.Nh
vậy, trong thời gian tới khi mà những ngời lao động này đến tuổi về hu sẽ là một trở
ngại đối với Công ty vì đây là những cán bộ chủ chốt, vừa có nhiều kinh nghiệm vừa
đáp ứng đợc yêu cầu cao của công việc.
III Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm
gần đây
Nhìn vào bảng 5 ta thấy Công ty đã nỗ lực vơn lên để tìm chỗ đứng trên thị trờng
thuốc Bảo vệ thực vật đang cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Công ty TNHH Việt Thắng
trong những năm gần đây (2005 - 2007) đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ đợc
phản ánh qua các chỉ tiêu: doanh thu, nộp ngân sách Nhà nớc, lợi nhuận, thu nhập

bình quân của lao động.
Biểu 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty trong 3 năm 2005 - 2007
Qua 3 năm 2005 2007 giá trị tổng sản lợng liên tục tăng. Điều này thể hiện
những cố gắng của Công ty trong việc phát triển thơng hiệu. Doang thu của Công ty
tăng qua các năm (Năm 2006 tăng 6,11%; năm 2007 tăng 9,88%). Số lợng lao động
tăng nhng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên năng suất lao động cũng
tăng lên (Năm 2006 tăng 1,.67%; năm 2007 tăng 3,39%). Năm 2006 và 2007, tốc độ
tăng năng suất lao động đều nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập bình quân thể hiện
Công ty sử dụng nguồn nhân lực cha hiệu quả.
Doanh thu tiêu thụ của Công ty cũng tăng liên tục. Số liệu bảng 5 cho thấy giá trị
tổng sản lợng và doanh thu đều tăng thể hiện Công ty không những đã đẩy mạnh hoạt
động bán hàng mà còn tốt công tác quyết toán thu hồi nợ.
Lợi nhuận của Công ty tăng qua các năm, với tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của
doanh thu (năm 2006 doanh thu tăng 6,11%, lợi nhuận tăng 27,30%; năm 2007 doanh
thu tăng 9,88%, lợi nhuận tăng 20,57%). Điều này cho thấy tốc độ tăng của chi phí
nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, hay nói cách khác hiệu quả sử dụng chi phí tăng.
Để đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, số lao động hàng
năm đều tăng, song tốc độ tăng này nhỏ hơn tốc độ tăng của giá trị tổng sản lợng và
doanh thu (năm 2006 tổng số lao động tăng 4,36%, giá trị tổng sản lợng và doanh thu
tăng lần lợt là 11,29% và 6,11%; năm 2007 tổng số lao động tăng 6,27%, giá trị tổng
sản lợng và doanh thu tăng lần lợt là 7,35% và 9,88%). Vì vậy, giá trị bình quân một
lao động tạo ra trong kỳ (năng suất lao động) đều tăng qua các năm.
Song những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty nh tỷ suất lợi
nhuận trên vốn kinh doanh, số vòng quay vốn lu động thấp, năm 2007 giảm so với
năm 2006. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
liên tục tăng cho thấy tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu và
tốc độ tăng của vốn. Tuy nhiên, những chỉ số này vẫn ở mức thấp. Công ty cần chú
trọng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đẩy nhanh tiến độ thi công và tăng cờng thu hồi
công nợ nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận để nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn.
Chơng II: Thực trạng chế độ đãi ngộ vật chất đối với ngời
lao động tại Công ty TNHH Việt Thắng.
I. Thực trạng chế độ đ i ngộ vật chất đối với ngã ời lao động tại
Công ty TNHH Việt Thắng.
Cũng nh các Công ty trong ngành, chế độ đãi ngộ đối với ngời lao động tại Công ty
TNHH Việt Thắng luôn là yếu tố quan trọng, là nhân tố chủ yếu kích thích ngời lao
động. Với cơ chế tự chủ sản xuất trong kinh doanh, chế độ tiền lơng, tiền thởng cần
phải phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà nớc, phù hợp với điều kiện sản xuất
kinh doanh của Công ty. Hiện nay, Công ty TNHH Việt Thắng đã có những thay đổi
lớn về tổ chức tiền lơng, tiền thởng. Đó là việc áp dụng linh hoạt chế độ lơng mới, các
điều kiện, căn cứ xét thởng, mức thởng cũng đ ợc xây dựng lại chính xác và hợp lý
hơn.
1.Tiền l ơng
Công ty TNHH Việt Thắng xác định mức lơng tối thiểu bình quân chung của Công
ty căn cứ vào kết quả kinh doanh hàng tháng, căn cứ vào thu nhập thực tế của ngời lao
động, căn cứ vào chế độ tiền lơng mới của Nhà nớc theo nghị định 205/2005/NĐ - CP
và căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, để đảm bảo cho ngời lao
động làm công việc giản đơn nhất không qua đào tạo với mức lơng cơ bản bậc 1 (hệ số
thấp nhất là 1,8). Hiện tại, Công ty TNHH Việt Thắng quy định mức lơng tối thiểu là
540.000 đồng/ tháng.
1.1Nguyên tắc xây dựng thang, bảng lơng
Thang lơng, bảng lơng: đợc xác định cho lao động quản lý, lao động chuyên môn,
kỹ thuật nghiệp vụ theo công việc và trình độ đào tạo, gồm: cán bộ quản lý, cán bộ
chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ, nhân viên phục vụ và công nhân sản xuất. Hệ số cao
nhất của thang lơng, bảng lơng là 7,0 (cán bộ quản lý) và thấp nhất là 1,8 (nhân viên
phục vụ).
* Bảng lơng đối với cán bộ quản lý: mỗi chức danh có 4 bậc; khối chuyên môn kỹ
thuật, nghiệp vụ có 3 bậc. Trong đó:
+ Bậc 1: Là cấp bậc công việc đợc hởng theo chức danh

+ Bậc 2, 3, 4: Là cấp bậc công việc khuyến khích đợc hởng theo thành tích, đợc
đánh giá định kỳ và theo quy mô của đơn vị (Từ bậc 2 chỉ áp dụng đối với phân loại
tháng A)
* Xét nâng bậc thu nhập theo định kỳ:
- Đơn vị không đợc tự điều chỉnh bậc lơng của các chức danh mà phải đánh giá theo
định kỳ quy định. Việc xét nâng bậc đợc tiến hành định kỳ 6 tháng/lần, cá nhân và
đơn vị tự đánh giá chất lợng công tác của từng ngời, trên cơ sở đó Giám đốc công ty sẽ
quyết định việc nâng hoặc giảm bậc lơng cho từng cá nhân.
- Thủ trởng đơn vị có thể đề nghị Giám đốc xem xét việc nâng bậc đặc cách hoặc hạ
bậc trong tháng cho từng trờng hợp đặc biệt nếu ngời lao động có năng lực vợt trội
hoặc không đáp ứng đợc yêu cầu của công việc.
* Bảng lơng đối với khối nhân viên phục vụ: Gồm có 4 bậc, đợc xét duyệt căn cứ vào
quy chế phân phối tiền lơng và thu nhập.
* Thu nhập theo chất lợng sản phẩm: Lơng theo đơn giá sản phẩm đợc áp dung đối
với công nhân sản xuất. Đơn vị tính toán đơn giá trả lơng cho công nhân với đơn giá
gốc là hệ số 1,,0 đối với sản phẩm loại I, II; sản phẩm loại III không tính lơng.
1.2 Chế độ lơng, thởng
Chế độ tiền lơng, tiền thởng tại Công ty đợc áp dụng theo công thức:
Thu nhập hàng tháng
của ngời lao động
= Tiền lơng + Tiền thởng +
Các khoản
khác (nếu có)

1.2.1 Chế độ lơng
* Đối với công nhân hởng lơng sản phẩm: Trả lơng theo số lợng, đơn giá sản phẩm và
chất lợng sản phẩm:
Lơng tháng = Tổng số lợng SPSX trong
tháng
x Đơn giá theo chất lợng SP

* Đối với cán bộ, công nhân viên hởng lơng theo thời gian: áp dụng cho các khối
phòng ban, tổ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ, các đơn vị hoạt động phục vụ sản xuất
không hởng lơng sản phẩm.
TLi =
TLmin x His x Sni
22
Trong đó: TLi : Tiền lơng đợc lĩnh trong tháng của nhân viên thứ i
TLmin: Mức lơng tối thiểu theo quy định của Nhà nớc
hiện nay tại Công ty là 540.000 đồng.

His : Hệ số lơng của nhân viên thứ i
Sni : Số ngày làm việc thực tế trong tháng của nhân viên
thứ i
22 : Số ngày làm việc theo quy định / tháng
Biểu 5: Ví dụ về cách tính lơng tháng 7/2007
Đơn vị tính: đồng
STT Chức danh Hệ số lơng
Số ngày làm
việc thực tế
Lơng đợc lĩnh
1 Trởng phòng 4,65 20 2.282.727
2 Phó phòng 4,25 23 2.399.318
3 Nhân viên 3,65 24 2.150.181
Nguồn: phòng Tổ chức Hành chính
1.2.2 Chế độ thởng
Thởng định kỳ: Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo quý. Mức thởng dựa trên
việc bình bầu đối với mỗi lao động.
- Loại A1: Tiền lơng bình quân 3 tháng của quý x 25%
- Loại A2: Tiền lơng bình quân 3 tháng của quý x 20%
- Loại B : Tiền lơng bình quân 3 tháng của quý x 10%

- Loại C : Không có tiền thởng
Tiền lơng bình quân 3 tháng của quý đợc tính nh sau:
- Tiền lơng bình quân 3 tháng của quý I = (Tiền lơng tháng 1 + Tiền lơng tháng 2
+ Tiền lơng tháng 3) / 3
- Tiền lơng bình quân 3 tháng của quý II = (Tiền lơng tháng 4 + Tiền lơng tháng 5
+ Tiền lơng tháng 6) / 3
- Tiền lơng bình quân 3 tháng của quý III = (Tiền lơng tháng 7 + Tiền lơng tháng 8
+ Tiền lơng tháng 9) / 3
- Tiền lơng bình quân 3 tháng của quý IV = (Tiền lơng tháng 10 + Tiền lơng tháng
11 + Tiền lơng tháng 12) / 3
Các chế độ thởng khác:
Nhằm đãi ngộ, động viên khuyến khích kịp thời cán bộ quản lý kỹ thuật và công
nhân giỏi có thành tích hoặc sáng kiến hiện đang phát huy tác dụng trong sản xuất
kinh doanh, trong việc bồi dỡng kèm cặp và truyền thụ những kiến thức kinh
nghiệm của mình cho đồng nghiệp trong cùng tập thể sản xuất và công tác, Công ty
đã áp dụng các chế độ khen thởng sau:
- Thởng khuyến khích cho cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ và thợ đặc biệt giỏi.
- Thởng tay nghề khá giỏi đối với công nhân nhằm khuyến khích công nhân nâng
cao tay nghề.
- Thởng khuyến khích hoàn thành nhiệm vụ hàng năm.
Ngoài việc xét thởng thờng xuyên, Giám đốc Công ty có thể xét thởng đột xuất
trong các trờng hợp sau:
- Đạt đợc những thành tích xuất sắc trong các hoạt động của Công ty và Xã hội.
- Có ý kiến sáng tạo trong công nghệ sản xuất hoặc phơng án kinh doanh, tổ chức
quản lý sản xuất hợp lý, đạt hiệu quả cao.
- Tìm đợc khách hàng, nguồn hàng.
- Có công trong việc phát hiện các vụ tiêu cực, gây lãng phí hoặc ngăn chặn, xử lý
kịp thời các trờng hợp hoả hoạn, tai nạn, gây mất trật tự an ninh trong Công ty.
Biểu 6: Thu nhập của lao động trong 3 năm 2005 - 2007
Tiền lơng là một đòn bẩy kích thích mạnh tới nhân viên trong quá trình hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá mức độ hiệu quả của tiền lơng tại Công ty
trong thời gian qua, có thể phân tích tình hình thực hiện tiền lơng trong ba năm 2005
-2007.
Qua ba năm, quỹ lơng đều tăng lên và tăng nhanh hơn so với sự gia tăng của tổng số
lao động. Do đó, tiền lơng bình quân của một nhân viên cũng tăng lên.
Năm 2005, tổng quỹ lơng là 2.722,5 triệu đồng, chiếm 91,77% tổng thu nhập của
ngời lao động toàn Công ty, mức lơng bình quân của một nhân viên là 825.000 đồng/
ngời/ tháng.
Năm 2006, tổng quỹ lơng tăng 600,96 triệu đồng hat tăng 22,07 so với năm 2005,
đạt 3.323,46 triệu đồng; tỷ trọng quỹ lơng so với tổng thu nhập giảm 0,21% so với
năm 2005, đạt 91,56%. Mức lơng bình quân một nhân viên tăng 140.000 đồng/ ngời/
tháng hay tăng 16,97%, đạt 965.000 đồng/ ngời/ tháng.
Năm 2007, tổng quỹ lơng tăng 816 triệu đồng hay tăng 24,55% so với năm 2006,
đạt 4.139,46 triệu đồng. Tỷ trọng quỹ lơng so với tổng thu nhập tiếp tục giảm 0,79%
là 90,77% so với năm 2006; mức lơng bình quân của một nhân viên tăng 166.000
đồng/ ngời/ tháng hay tăng 17,2% đạt 1.131.000 đồng/ ngời/ tháng.
Nh vậy, với những số liệu trên có thể đánh giá công tác đãi ngộ nhân sự thông qua
chính sách tiền lơng của Công ty là rất tốt. Tuy nhiên, Công ty cần mở rộng và phát
triển hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu, tăng quỹ lơng để từ đó thực hiện tốt hơn
một phần của công tác đãi ngộ nhân sự đó là tiền lơng.
1.2.3 Phúc lợi xã hội
Trong hợp đồng lao động với tất cả các lao động của Công ty đều có quy định về
việc thực hiện các nghĩa vụ xã hội, đảm bảo an toàn đời sống vật chất cho ngời lao
động. Công ty TNHH Việt Thắng là một doanh nghiệp t nhân nên việc thực hiện các
điều khoản này càng phải đòi hỏi cao hơn và đợc thực hiện tốt hơn. Để hoàn thành tốt
nhiệm vụ này, Công ty TNHH Việt Thắng đã thực hiện nh sau:
* Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội:
Đối với những khoản bảo hiểm này, Công ty luôn thực hiện đúng những quy định
của Bộ luật Lao Động. Mọi lao động của Công ty đều phải đóng Bảo hiểm xã hội bằng
5%, Bảo hiểm y tế bằng 1% lơng cấp bậc hay chức vụ bản thân. Hai khoản này đợc

tính vào khoản khấu trừ thu nhập của ngời lao động. Công ty cũng phải đóng Bảo
hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế cho ngời lao động. Công ty đóng Bảo hiểm xã hội bằng
15% và Bảo hiểm y tế bằng 2% cấp bậc hay chức vụ bản thân của lao động đó.
Những lao động nữ trong thời gian nghỉ đẻ nếu nghỉ theo chế độ đợc hởng Bảo hiểm
xã hội thì không phải đóng khoản tiền trên. Song những tháng nghỉ hởng lơng thì phải
đóng 23% lơng cấp bậc hay chức vụ bản thân, trong đó 20% cho Bảo hiểm xã hội và
3% cho Bảo hiểm y tế. Tất cả tính theo mức lơng tối thiểu là 540.000 đồng/ tháng.
Những năm qua, Công ty đều thực hiện đóng Bảo hiểm xã hội đầy đủ cho Nhà nớc.
Trong năm 2007, Công ty nộp Bảo hiểm xã hội cho Nhà nớc trên 700 triệu đồng. Điều
này đảm bảo cho ngời lao động có một khoản thu nhập đáng kể khi về hu, đảm bảo đủ
cho cuộc sống khi không còn làm việc nữa và ngời lao động yên tâm với công tác sản
xuất kinh doanh hiện tại.
* Trợ cấp ốm đau: Đối với ngời lao động làm việc trong thời gian bình thờng, thời
gian tối đa ngời lao động đợc hởng trợ cấp ốm đau là:
- 30 ngày trong một năm, nếu đóng Bảo hiểm xã hội dới 15 năm
- 40 ngày trong một năm, nếu đóng Bảo hiểm xã hội dới 30 năm
- 50 ngày trong một năm, nếu đóng Bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên.
Đối với ngời lao động làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại; thời gian
tối đa mà ngời lao động đợc hởng trợ cấp là:
- 40 ngày trong một năm, nếu đóng Bảo hiểm xã hội dới 15 năm
- 50 ngày trong một năm, nếu đóng Bảo hiểm xã hội từ 15 năm đến 30 năm
- 60 ngày trong một năm, nếu đóng Bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên.
Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lơng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội trợc khi
nghỉ việc.
*Trợ cấp thai sản: Lao động nữ trớc và sau khi sinh con đợc hởng chế độ trợ
cấp nh sau:
- Trong thời gian có thai đợc nghỉ việc để đi khám thai 3 lần, mỗi lần 1 ngày.
- Thời gian nghỉ việc trớc và sau khi sinh con nh sau:
+ 4 tháng đối với ngời làm việc trong điều kiện bình thờng.
+ 5 tháng đối với ngời làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại; làm việc

theo chế độ 3 ca; làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 và 0,7.
+ 6 tháng đối với ngời làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 1; ngời làm nghề
hoặc công việc đặc biệt theo danh mục do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội ban
hành.
+ Nếu sinh đôi trở lên, thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, ngời mẹ đợc nghỉ
thêm 30 ngày.
- Mức trợ cấp bằng 100% mức tiền lơng đóng bảo hiểm trớc khi nghỉ.
* Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Ngời lao động bị tai nạn lao động
hoặc bệnh nghề nghiệp đợc điều trị tại các cơ sở y tế và bệnh viện nhà nớc đợc trợ
cấp bằng 100% lơng và mọi khoản chi phí trong thời gian điều trị cho đến khi khỏi
bệnh. Tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp gây thơng tật thì đợc hội đồng giám
định y khoa xếp hạng thơng tật và đợc trợ cấp mất sức lao động do thơng tật gây
nên. Mức trợ cấp phụ thuộc vào hạng thơng tật và đợc trợ cấp thơng tật một lần theo
quy định nh sau:
Biểu 7 : Quy định về trợ cấp thơng tật
Hạng thơng tật
Không xếp
hạng
4 3 2 1
Tỷ lệ mất sức lao động (%) 5 - 20 21 40 41
60
61
80
> 80
Số tháng lơng đợc trợ cấp 1 - 2 3 5 6 8 9 - 10 12
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)
1.2.4 Phụ cấp
Công ty TNHH Việt Thắng quy định các khoản phụ cấp đối với ngời lao động nh
sau:
Phụ cấp làm đêm: Đối với công nhân làm việc theo chế độ ba ca, những ngày có

thời gian làm việc từ 22h 6h ngày hôm sau đợc hởng phụ cấp làm đêm tính nh sau:
- Đối với ngời lao động đợc trả lơng theo thời gian: hởng phụ cấp làm đêm 40% tính
thêm vào thu nhập 1 công:
Tiền lơng 1 công (hoặc ca) đêm = Tiền lơng 1 công (hoặc ca) ngày x 1,4
- Đối với lao động đợc trả lơng theo sản phẩm, lơng khoán: hởng phụ cấp làm đêm
30% tính vào đơn giá sản phẩm:
Đơn giá sản phẩm làm thêm = Đơn giá gốc x 1,3
1.2.5 Một số chính sách khác đối với ngời lao động
* Chế độ nghỉ lễ:
- Ngời lao động đợc nghỉ làm việc hởng nguyên lơng trong 8 ngày nghỉ lễ theo quy
định của Nhà nớc.
- Nếu ngày nghỉ lễ trùng vào ngày chủ nhật thì đợc nghỉ bù trớc và sau ngày lễ. Nếu
không bố trí nghỉ bù đợc sẽ thanh toán lơng ngày đi làm theo chế độ làm thêm vào
ngày lễ.
* Nghỉ mát hàng năm, nghỉ điều dỡng, an dỡng:
Ngời lao động đi nghỉ mát, nghỉ điều dỡng, an dỡng theo tiêu chuẩn của Công ty đ-
ợc hởng theo quy định.
* Chế độ nghỉ phép hàng năm: Số ngày nghỉ phép hàng năm đợc tính theo thông t
07/LĐ/BHXH ngày 11/04/2002 và nội quy lao động của Công ty.
II. Nhận xét chung về chế độ đ I ngộ vật chất với ngã ời lao
động tại Công ty TNHH Việt Thắng.
1.Những kết quả đạt đ ợc.
Việc trả lơng cho ngời lao động nh thế nào cho công bằng, cho đúng với năng lực
của từng ngời, cho đúng với nguyên tắc phân phối theo lao động luôn là mối quan tâm
hàng đầu của Công ty TNHH Việt Thắng. Công ty áp dụng những hình thức trả lơng
khác nhau cho ngời lao động, theo đúng với tinh thần đó nên thu nhập của công nhân
viên trong Công ty phần nào đợc cải thiện, đồng thời cũng tạo lòng hăng say nhiệt
tình, thái độ trách nhiệm của ngời lao động trong sản xuất, từ đó dẫn tới năng suất lao
động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng cao.
Thu nhập của ngời lao động trong Công ty càng tăng với tốc độ khá cao. Năm 2006

so với năm 2005 là 0,155 triệu đồng với số tơng đối tăng lên là 17,24%; năm 2007
tăng so với năm 2006 là 0,192 triệu đồng, tơng đơng với 18,22%. Vì vậy, mức sống
của ngời lao động ngày một cải thiện. Kết quả này phản ánh hiệu quả của công tác
quản lý doanh nghiệp, quản lý sản xuất kinh doanh nói chung và công tác đãi ngộ vật
chất nói riêng tại Công ty TNHH Việt Thắng.
Việc áp dụng hình thức trả lơng hiện nay của Công ty TNHH VIệt Thắng đã gắn
ngời lao động với kết quả sản xuất của chính họ và kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty. Hình thức trả lơng cho ngời lao động nh trên đã có tác dụng khuyến khích
ngời lao động đi làm đầy đủ ngày công chế độ trong tháng, khuyến khích mọi ngời có
trách nhiệm cùng phấn đấu tăng quỹ lơng chung cho toàn đơn vị mình, đồng thời nó
cũng khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, nâng cao
tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật. Ngoài ra, hình thức trả lơng này còn
phản ánh đợc sự phân biệt mức lơng giữa các đơn vị và loại trừ đợc chủ nghĩa bình
quân trong phân phối tiền lơng.
Đời sống của ngời lao động tại Công ty TNHH Việt Thắng cũng đợc quan tâm
đúng mức. Ngời lao động trong Công ty luôn có việc làm ổn định, điều kiện làm việc
đợc cải thiện. Ban lãnh đạo của Công ty luôn quan tâm đến đến đời sống tinh thần của
cán bộ công nhân viên trong Công ty bằng nhiều hình thức khác nhau nh: Tổ chức
nghỉ mát cho cán bộ công nhân viên, tạo cho họ có thời gian nghỉ ngơi thoải mái sau
những giờ làm việc căng thẳng; thăm hỏi, động viên trong các dịp lễ tết, ốm đau; trợ
cấp cho các gia đình khó khăn; u tiên các gia đình thơng binh, liệt sỹ và có chế độ cho
ngời lao động trong những trờng hợp đặc biệt.
Song bên cạnh những u điểm trên, chế độ đãi ngộ vật chất đối với ngời lao động tại
Công ty cũng còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục.
2. Những tồn tại
Về tiền lơng, công thức tính lơng mà Công ty áp dụng còn bộc lộ một số nhợc điểm
nh: Tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng hầu nh chỉ chú trọng đến hiệu quả, năng lực
làm việc của ngời lao động mà cha chú ý tới thâm niên, sức cống hiến lâu năm của ng-
ời lao động. Từ đó dễ dẫn tới tâm lý không thoả mãn của những ngời lao động lâu
năm, đôi lúc làm cho ngời lao động cảm thấy lòng nhiệt huyết gắn bó với Công ty

không đợc đánh giá xứng đáng.
Về chất lợng, ý thức lao động: có một số cán bộ công nhân viên trong Công ty có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn non kém, chất lợng làm việc cha đáp ứng đợc nhu
cầu hiện tại, ý thức trách nhiệm trong công việc cha cao. Mặc dù đã có quy chế quy
định cụ thể chế độ thởng, phạt trong lơng song việc áp dụng quy chế còn rất hạn chế.
Việc tiền thởng, mặc dù tiền thởng
.
là một hình thức đãi ngộ có tác dụng mạnh mẽ đối với ngời lao động song tiền th-
ởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty là rất ít, không đáng kể. Cụ thể là trong
lĩnh vực kinh doanh của Công ty là thuốc Bảo vệ thực vật nên rất độc hại vì vậy các
nhân viên phải đợc hởng thêm lơng độc hại một cách xứng đáng, hiện tại thì Công ty
cũng đã có chế độ này nhng quyền lợi của nhân viên đợc hởng là rất hạn chế, và lơng
của công nhân viên nhận đợc từ Công ty là cha đảm bảo cho sự yên tâm công
tác.Ngoài ra còn tồn tại vấn đề là các điều khoản của Công ty đặt ra không nhận đợc
sự thống nhất của tất cả các nhân viên nhng Công ty vẫn trừ vào lơng, rồi thời gian trả
lơng cha làm cho mọi ngời thoả mãn đó là không thống nhất một ngày cố định để trả
lơng thậm chí có tháng còn trả chậm tới vài ngày, chế độ lơng thởng của Công ty nh
vậy đã làm cho nhân viên giảm đi rất nhiều nhuệ khí để làm việc mà thậm chí thực tế
đã có nhiều nhân viên phải xin nghỉ vì chế độ lơng, thởng của Công ty cha thích đáng
với công sức mà nhân viên cống hiến cho Công ty.
Trên đây là một số kết quả đã đạt đợc và một số tồn tại chủ yếu mà Công ty đang
gặp phải. Hy vọng trong tơng lai gần Công ty sẽ đa ra những chiến lợc cụ thể nhằm
giảm bớt tồn tại và phát huy đợc những điểm mạnh thì sự phát triển của Công ty sẽ
mạnh hơn và sẽ trở thành một Công ty có danh tiếng trên thị trờng thuốc Bảo vệ thực
vật.
Chơng III: Một số giảI pháp hoàn thiện chế độ đãI ngộ với
ngời lao động tại Công ty TNHH Việt Thắng.
Hầu hết ngời lao động làm việc để kiếm tiền để nuôi sống bản thân họ và gia đình,
vì vậy tiền lơng là đòn bẩy kinh tế rất mạnh mẽ. Tiền lơng đóng vai trò quan trọng
trong việc kích thích ngời lao động phát huy mọi khả năng lao động, sáng tạo, làm

việc tận tụy có trách nhiệm với công việc. Song hiện nay ở nhiều doanh nghiệp, nhất
là đối với các doanh nghiệp t nhân, ngời lao động sống không phải chủ yếu bằng tiền
lơng mà bằng các nguồn thu nhập trong và ngoài phạm vi doanh nghiệp.
Công ty nên áp dụng một số phơng pháp thởng nh thởng hoàn thành vợt mức sản l-
ợng, thởng tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm tạo thêm thu nhập cho ng ời lao động. Có
nh vậy Công ty mới đảm bảo tính kích thích ngời lao động, giảm tính bình quân trong
phân phối, gắn các khoản thu nhập đó với hình thức trả lơng theo thời gian. Hiện nay,
Công ty chỉ áp dụng một số hình thức thởng cho cán bộ công nhân viên vào các ngày
lễ, tết, thởng định kỳ 3 tháng và thởng cuối năm. Phần thởng còn mang nặng tính bình
quân, áp dụng cho mọi ngời lao động trong Công ty, ngời lao động chỉ cần đI đủ số
ngày làm việc, nhng có thể cha làm hết khả năng của mình. Mặc dù đã ban hành quy
chế thởng phạt trong lơng song việc quy định còn rất chung chung nên việc áp dụng
quy chế hầu nh không có. Để khắc phục tình trạng này, Công ty nên có quy chế hầu
thởng phạt rõ ràng, khuyến khích ngời nlao động quan tâm đến các chỉ tiêu về số lợng
và chất lợng sản phẩm bằng chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng.
Sau đây em xin mạnh dạn đa một số giải pháp về lơng, thởng mà Công ty nên áp
dụng:
I. Sử dụng hình thức trả lơng phù hợp.
Cách chia lơng hiện nay ở bộ phận quản lý và phục vụ ở Công ty còn quá đơn giản,
tuy đã xét đến cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân, đến mức phân loại hàng tháng
song việc thực thi nó nh thế nào lại là cả một vấn đề đáng quan tâm. Bởi việc xét duyệt
phân loại tháng và hệ số thu nhập theo quy chế phân phối tiền lơng hiện nay ở Công ty
là rất chung chung. Dới đây là giải pháp áp dụng cho cách chia lơng ở mỗi bộ phận:
- Mỗi bộ phận cần tiấn hành bình bầu ngời lao động cuối mỗi tháng dựa vào mức độ
hoàn thành công việc, ý thức làm việc cũng nh việc chấp hành các nội quy của Công
ty và tiến hành xếp loại A, B, C với hệ số chia lơng tơng ứng theo ba cấp khác nhau là
1,05; 1; 0,95. Nhân hệ số này với số ngày công của từng ngời và nhân với hệ số lơng
cấp bậc của ngời đó. Từ đó tính ra tổng ngày công quy đổi về hệ số lơng bậc 1 của tổ
hay bộ phận.
Tổng ngày

công quy đổi
của LĐi
=
Tổng ngày công
thực tế của LĐi
x
Hệ số lơng cấp
bậc của LĐi
x
Hệ số
bình xét
Tiền lơng công nhân nhận đợc bằng tổng quỹ lơng của cả tổ công nhân ngày công
quy đổi của ngời đó, chia cho tổng ngày công quy đổi của cả tổ.
Tiền lơng
của LĐi
=
Tổng quỹ lơng của cả tổ
Tổng ngày công quy đổi
x
Ngày công quy
đổi của LĐi
Theo cách chia lơng này, ta thấy độ chênh lệch giữa tiền lơng của công nhân trong
tổ biểu hiện rõ rệt theo cấp bậc của họ và do đó biểu hiện rõ hơn hao phí lao động của
từng cá nhân, đảm bảo tính công bằng trong phân phối quỹ lơng cho ngời lao động ở
bộ phận này, từ đó kích thích ngời lao động có gắng học hỏi nhằm nâng cao tay nghề ,
tăng năng suất lao động và có thu nhập tốt hơn. Điều này sẽ thể hiện rõ hơn qua bảng
so sánh giữa cách chia lơng mới và cách chia lơng cũ nh sau
Biểu 8: Cách chia lơng mới
Đơn vị: đồng
Lao động Hệ số lơng Xếp loại Số ngày công Lơng đợc nhận

LĐ1 1,96 B 24 1.154.618

×