Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học tại các Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.64 KB, 104 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Học viện Quản lý giáo dục
W0X




Giải pháp
nâng cao chất lợng
hoạt động nghiên cứu khoa học
tại các Trờng cán bộ quản lý
giáo dục và đào tạo

Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và công nghệ cấp bộ
M số: B 2006. 29-09

Chủ nhiệm đề tài
TS. Nguyễn Phúc Châu




7919


Hà Nội - 2008
Mục lục
Trang
Tóm tắt kết quả nghiên cứu 1
Summary 3
Mở đầu 4


Những kết quả nghiên cứu 8
1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lợng hoạt động
nghiên cứu khoa học tại các trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
8
1.1. Khái quát về hoạt động khoa học và công nghệ 8
1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ 8
1.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc và quy trình nghiên cứu khoa học 9
1.2. Nhận diện chất lợng, chất lợng nghiên cứu khoa học và chất lợng quản lý
hoạt động nghiên cứu khoa học


11
1.2.1. Chất lợng 11
1.2.2. Chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học 12
1.3. Đặc điểm hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của các Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT 13
1.3.1. Bộ máy quản lý, quy chế và cơ chế quản lý 13
1.3.2. Đặc điểm về mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu 14
1.3.3. Đặc điểm về lực lợng nghiên cứu 17
1.3.4. Đặc điểm về điều kiện và phơng tiện nghiên cứu khoa học 14
1.3.5. Đặc điểm về sản phẩm nghiên cứu và việc chuyển giao để ứng dụng các kết quả nghiên cứu 18
1.3.6. Một số đặc điểm khác 18
1.4. Các yếu tố đảm bảo chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học tại các
trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT
19
1.4.1. Nhóm yếu tố về quản lý của các cơ quan quản lý đề tài 19
1.4.2. Nhóm yếu tố về tổ chức và nghiên cứu của chủ nhiệm đề tài cùng các thành
viên nghiên cứu
20

2. THực trạng chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học

của các trờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo

22
2.1. Tiêu chí đánh giá chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của các
trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT
18
2.1.1. Bộ tiêu chí đánh giá chất lợng quản lý của các cơ quan quản lý đề tài 22
2.1.2. Bộ tiêu chí đánh giá chất lợng tổ chức và nghiên cứu của chủ nhiệm cùng các
thành viên nghiên cứu 27
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của
các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT
30
2.2.1. Phơng thức tiến hành 30
2.2.2. Kết quả và nhận định 31
2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu thực trạng khác 39
2.3. Những bất cập về hoạt động quản lý của cơ quan quản lý đề tài và hoạt động
nghiên cứu của lực lợng nghiên cứu
49

3. giải pháp quản lý của hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng hoạt động
nghiên cứu khoa học tại các Trờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
54
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 54
3.2. Các giải pháp quản lý của hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng hoạt động
nghiên cứu khoa học tại các Trờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
55
3.2.1. Giải pháp 1. Tổ chức các hoạt động nâng cao hiệu lực của các quy định về
quản lý hoạt động KH&CN
55
3.2.2. Giải pháp 2. Tổ chức các hoạt động nâng cao năng lực quản lý và đổi mới

hoạt động quản lý đề tài khoa học của các cơ quan quản lý đề tài khoa học. .
57
3.2.3. Giải pháp 3. Thờng xuyên tổ chức có chất lợng các hoạt động nhằm nâng cao
năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên của trờng.
58
3.2.4. Giải pháp 4. Cải tiến việc phân bổ và quản lý kinh phí đối với các đề tài nghiên
cứu khoa học và tăng cờng phơng tiện cho hoạt động quản lý và nghiên cứu khoa học
59
3.2.5. Giải pháp 5. Mở rộng hoạt động hợp tác nghiên cứu và chuyển giao để ứng
dụng sản phẩm nghiên cứu đề tài khoa học.
60
3.3. Kết quả dự thảo nội dung Quy định về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ Khoa học
và công nghệ của Học viện quản lý giáo dục
61
3.3.1. Những nguyên tắc xây dựng quy định 61
3.3.2. Bố cục và các nội dung cụ thể của quy định 62

Kết luận và kiến nghị

78
Tài liệu tham khảo 81
Phụ lục 83


1
tóm tắt kết quả nghiên cứu

- Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học tại
các Trờng Cán bộ QLGD và đào tạo.
- Mã số: B2006. 29 - 09

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Phúc Châu; Tel: 0913005528;
E-mail:
- Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Quản lý giáo dục
- Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Học viện quản lý giáo dục, Trờng
Cán bộ quản lý GD&ĐT 2, Trờng Bồi dỡng Cán bộ giáo dục Hà Nội và Trờng Cán
bộ quản lý GD&ĐT Phú Thọ.
- Thời gian thực hiện: từ tháng 4 năm 2006 đến tháng 3 năm 2007.
1. Mục tiêu
Nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học trong các Trờng Cán bộ
quản lý GD&ĐT.
2. Nội dung chính
2.1. Nhận diện chất lợng của hoạt động nghiên cứu khoa học và chất lợng quản
lý hoạt động nghiên cứu khoa học; chỉ ra những yếu tố đảm bảo chất lợng hoạt động
nghiên cứu khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
2.2. Xây dựng các tiêu chí và tổ chức khảo sát để nhận biết thực trạng chất lợng
hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học và thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu đề
tài khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT theo các tiêu chí đó.
2.3. Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học tại các
trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động đó.
3. Kết quả chính đạt đợc.
1) Khái quát chung về khoa học và công nghệ
2) Luận cứ khoa học để nhận diện chất lợng, chất lợng hoạt động nghiên cứu
khoa học và chất lợng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học .

3) Đặc trng hoạt động nghiên cứu khoa học của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
4) Các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài
khoa học của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
5) Các tiêu chí đánh giá chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học và chất
lợng hoạt động quản lý nghiện cứu đề tài khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
6) Thực trạng chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học và thực trạng chất lợng

quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
7) Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu đề
tài khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT; trong đó có dự thảo Quy định
quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện QLGD.

2
Summary

- Project Title: The solution to raise quality of scientific research activities at
Educational Manager’s Training Colleges.
- Code number: B 2006. 29 - 09
- Coordinator: Dr. Nguyen Phuc Chau; Tel: 0913005528;
Email:
- Implementing Institution: The National Institute for Education Management , MOET.
- Cooperating Institution(s): The National Institute for Education Management,
MOET. Educational Managegr’s Training College 2, MOET; HaNoi Retraining
College for Teachers and Education Manager’s; PhuTho Educational Manager’s
Training College; Duration: from April, 2006 to March, 2008.
1. Objectives:
To raise quality of doing scientific research activities project at Education Manager’s
Training Colleges (EMTCs).
2. Main contents:
1) To identify quality of scientific research activities and managing quality of its;
showing elemetns that enruare quality of scientific research activities at EMTCs.
2) To construct criterions and investigate to know the real quality of doing
scientific research activities projects at EMTCs.
3) To put award the solution for management scientific reserach activities
projects at EMTCs in order to enhance quality of these activities
3. Results obtained:
1) Generalized about sciences and technology.

2) Scientific basis to identify the quality and quality of management for scientific
research activities.

3) The specific of scientific research activities projects at EMTCs

4) Main factor effecting on quality of scientific research activities projects at EMTCs.
5) Criterions appreciate quality of scientific reasearch activities projects and
quality of management scientific research activities at EMTCs

6) Real quality of scientific research activities projects and quality of
management scientific research activities at EMTCs
7) Some management solutions to raise quality of scientific research activities
projects at EMTCs; along with Draft: NIEMs the Regulations for scientific research
activities management.



3
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) luôn luôn hớng tới mục tiêu xây
dựng nền KH&CN tiên tiến, hiện đại để phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao trình
độ quản lý; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng; đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây
dựng con ngời mới Việt Nam; góp phần phát triển nhanh, bền vững kinh tế xã hội,
nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh[24; tr 9].

Nh vậy,
hoạt động KH&CN là động lực để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).

Hiện nay, trớc bối cảnh nớc nhà đã gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và
sự phát triển nh vũ bão của KH&CN trên toàn cầu; thì vấn đề đổi mới cơ chế quản lý,
nâng cao trình độ quản lý khoa học và công nghệ, , nâng cao chất lợng, hiệu quả
các hoạt động KH&CN" [1] vừa là yêu cầu và vừa là mục tiêu của công tác quản lý
hoạt động KH&CN của nớc nhà.
Hai nhiệm vụ trọng yếu nhất của các cơ sở giáo dục có nhiệm vụ đào tạo và bồi
dỡng cán bộ quản lý (CBQL) giáo dục nh Học viện Quản lý giáo dục và các trờng
Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là: đào tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục
và nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục (QLGD). Tuy là một ngành khoa học còn non
trẻ; nhng khoa học QLGD lại đợc xây dựng và phát triển trên cơ sở của nhiều khoa
học nh triết học, giáo dục học, tậm lý học, điều khiển học, xã hội học, kinh tế học,
và hớng tới phát hiện các yếu tố mang tính lý luận nh các quy luật, các nguyên tắc,
các phơng pháp và giải pháp tháo gỡ những bất cập trong thực tiễn QLGD nhằm góp
phần đổi mới QLGD, nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Vì thế hoạt động
nghiên cứu khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT lại càng có ý nghĩa hơn
trong giai đoạn hiện nay.
Trong nhiều năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trờng Cán bộ quản
lý GD&ĐT đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ; nhng nói chung chất lợng và
hiệu quả hoạt động đó còn cha cao. Nếu có các giải pháp quản lý khả thi hơn thì vừa
phát triển đợc khoa học QLGD và vừa góp phần đích thực vào việc thực hiện Đề án
Nâng cao chất lợng nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005 2010. Hiện nay, vẫn
cha có công trình khoa học nào nghiên cứu về lĩnh vực quản lý hoạt động nghiên cứu

4
khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT này. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề
tài Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trờng Cán
bộ quản lý GD&ĐT để nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất lợng hoạt động nghiên
cứu khoa học của các trờng này, góp phần phát triển khoa học quản lý giáo dục.
2. Mục tiêu nghiên cứu


2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa
học trong các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
2.1. Mục tiêu cụ thể
- Chỉ ra các luận cứ để nhận diện chất lợng, chất lợng hoạt động nghiên cứu đề
tài khoa học, các yếu tố đảm bảo chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học tại
các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
- Đề xuất đợc các tiêu chí đánh giá chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học
và chất lợng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của các trờng Cán bộ quản lý
GD&ĐT; đồng thời khảo sát và đánh giá thực trạng chất lợng hoạt động nghiên cứu đề
tài khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động nghiên
cứu khoa học trong các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT; trong đó có Dự thảo quy định
về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện Quản lý giáo dục.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Nhận diện chất lợng của hoạt động nghiên cứu khoa học và chất lợng quản
lý hoạt động nghiên cứu khoa học; chỉ ra những yếu tố đảm bảo chất lợng hoạt động
nghiên cứu khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
3.2. Xây dựng các tiêu chí và tổ chức khảo sát để nhận biết thực trạng chất lợng
hoạt động nghiên cứu khoa học và thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT theo các tiêu chí đó.
3.3. Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trờng Cán
bộ quản lý GD&ĐT nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động đó; đồng thời dự thảo
Quy định về quản lý các hoạt động KH&CN của Học viện Quản lý giáo dục.
4. Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
- Chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học đợc đợc đánh giá bằng việc
so sánh kết quả đạt đợc của hoạt động nghiên cứu với mục đích của hoạt động đó.


5
- Chất lợng nghiên cứu khoa học đợc cấu thành bởi chất lợng của việc
quản lý hoạt động nghiên cứu của các cơ quản chủ trì và chất lợng tổ chức hoạt động
nghiên cứu của lực lợng nghiên cứu.
- Chất lợng của hoạt động nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào các yếu tố
đảm bảo chất lợng của bộ máy quản lý và của lực lợng nghiên cứu.
Nh vậy, để đề xuất đợc các giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động nghiên
cứu khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT thì vấn đề cốt lõi nhất là phải
nhận diện chính xác các yếu tố đảm bảo chất lợng của hoạt động đó; từ đó xem xét
thực trạng các yếu tố đó ra sao và đề ra cách tháo gỡ thật đúng lý luận và sát hợp với
thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học của các trờng đó.
4.2. Các phơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Bằng nghiên cứu đờng lối chính sách phát triển KH&CN của Đảng và Nhà nớc,
các văn bản quản lý, các công trình khoa học đã có để chuẩn hoá các khái niệm và các
thuật ngữ; chỉ ra các cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu
khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
4.2.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Bằng việc khảo sát, điều tra, xin ý kiến chuyên gia và sử dụng các thuật toán
trong xử lý số liệu; các phơng pháp này đợc sử dụng với mục đích khảo sát và đánh
giá thực trạng chất lợng nghiên cứu khoa học và thực trạng chất lợng quản lý hoạt
động nghiên cứu khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT; đồng thời xem xét
tính khả thi của các giải pháp đợc đề xuất trong kết quả nghiên cứu đề tài.
5. Giới hạn và Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động nghiện cứu khoa học là một lĩnh vực rộng bao hàm việc quản lý và
thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau. Vì hạn chế về nguồn lực, nhóm nghiên cứu chỉ
tập trung vào nghiên cứu để đề xuất các giải pháp quản lý (của hiệu trởng các trờng
Cán bộ quản lý GD&ĐT) nhằm nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu các đề tài
khoa học trong các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.

Những trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT đợc chọn làm đối tợng khảo sát bao
gồm: Học viện Quản lý giáo dục, Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT 2, Trờng Bồi
dỡng cán bộ giáo dục Hà Nội và Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT Phú Thọ (từ đây
đây gọi chung là các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT);


6
6. Các sản phẩm khoa học có đợc từ các Nội dung nghiên cứu
1) Một số vấn đề chung về khoa học và công nghệ
2) Luận cứ khoa học để nhận diện chất lợng, chất lợng hoạt động nghiên cứu
khoa học và chất lợng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học .

3) Đặc trng hoạt động nghiên cứu khoa học của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
4) Các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài
khoa học của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
5) Các tiêu chí đánh giá chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học và chất
lợng hoạt động quản lý nghiện cứu đề tài khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý
GD&ĐT (đã đăng trên Thông tin quản lý giáo dục).
6) Thực trạng chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học và thực trạng chất
lợng quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của các trờng CBQL GD&ĐT.
7) Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu đề
tài khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT; trong đó có dự thảo Quy định
quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện QLGD.
8) Bài báo Bàn về tiêu chí đánh giá chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa
học trong các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT (Thông tin quản lý giáo dục Số 6/2007
của Học viện Quản lý giáo dục).













7
Những kết quả nghiên cứu

1. khái quát về hoạt động khoa học và công nghệ
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ
1) Khoa học, công nghệ
- Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã
hội và t duy.
- Công nghệ là tập hợp các phơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ,
phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
2) Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tợng, sự vật, quy
luật của tự nhiên, xã hội và t duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.
Nghiên cứu khoa học có các loại hình:
a) Nghiên cứu cơ bản là loại hình nghiên cứu có mục tiêu là tìm tòi,
sáng tạo ra các tri thức mới, những giá trị mới cho nhân loại. Nghiên cứu cơ bản đợc
chia ra thành hai loại:
- Nghiên cứu cơ bản thuần tuý có mục tiêu là phát hiện, sáng tạo giá trị mới,
những quy luật mới, những lý thuyết khoa học mới dù cha có địa chỉ ứng dụng.
- Nghiên cứu cơ bản định hớng có mục tiêu tìm ra những kiến thức mới, giải
pháp mới theo yêu cầu của thực tiễn xã hội.
Chú ý: UNESCO chia nghiên cứu cơ bản định hớng thành nghiên cứu nền tảng

(background research) và nghiên cứu chuyên đề (thematic research).
+ Nghiên cứu nền tảng là nghiên cứu dựa trên các quan sát, đo đạc để thu
thập số liệu, dữ kiện nhằm mục đích tìm hiểu và khám phá quy luật tự nhiên và xã hội.
+ Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu có hệ thống một hiện tợng đặc biệt
của tự nhiên và xã hội.
b) Nghiên cứu ứng dụng (applied research) là sự vận dụng các quy
luật từ trong nghiên cứu cơ bản (thờng là từ nghiên cứu cơ bản định hớng) để đa ra
các nguyên lý về các giải pháp (giải pháp đợc hiểu theo nghĩa rộng: có thể là giải
pháp về quản lý, về tổ chức, về công nghệ và về vật liệu, ).


8
3) Hoạt động nghiên cứu khoa học
Hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm các hoạt động quản lý của các cơ quan
quản lý khoa học (cơ quan chủ quản và cơ quan chủ trì) và hoạt động nghiên cứu khoa
học của những ngời nghiên cứu đề tài (chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu) nhằm:
phát hiện, tìm hiểu các hiện tợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy; sáng
tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.
4) Phát triển công nghệ
Phát triển công nghệ là hoạt động động nhằm tạo ra và hoàn thiện công nghệ mới,
sản phẩm mới. Phát triển công nghệ gồm:
+ Triển khai thực nghiệm: là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa
học để làm thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới.
+ Sản xuất thử nghiệm: là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực
nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới
trớc khi đa vào sản xuất và đời sống.
5) Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN)
Hoạt động KH&CN bao gồm: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển
công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và các
hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ.

1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc và quy trình nghiên cứu khoa học
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu khoa học
Xây dựng nền KH&CN tiên tiến, hiện đại để phát triển lực lợng sản xuất, nâng
cao trình độ quản lý; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng; đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; xây dựng con ngời mới Việt Nam; góp phần phát triển nhanh, bền vững KT-
XH, nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh [24].
Chú ý: Mục tiêu cụ thể đối với các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT
1) Thực hiện đúng Luật Khoa học và Công nghệ, các quy định của Bộ Khoa học,
công nghệ và môi trờng, của Bộ GD&ĐT về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ KH&CN.
2) Nâng cao đợc chất lợng và hiệu quả các hoạt động nghiên cứu để góp phần
nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo và bồi dỡng.
3) Nâng cao đợc năng lực nghiên cứu và tăng cờng các điều kiện nghiên cứu
cho giảng viên, nghiên cứu viên, nghiên cứu sinh, học viên và sinh viên của Trờng.

9
4) Khai thác đợc mọi tiềm lực KH&CN (nhân lực, tài lực, vật lực và thành quả
KH&CN) trong và ngoài nớc để nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu của Trờng.
5) ứng dụng và chuyển giao đợc các thành quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn
nhằm đổi mới QLGD, góp phần phát triển GD&ĐT và phát triển KT-XH.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN.
1) Vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận triết học (triết lý) để xây dựng luận cứ khoa
học cho việc định ra đờng lối, chính sách, pháp luật về phát triển KT-XH, đảm bảo quốc
phòng, an ninh; góp phần xây dựng nền giáo dục tiến tiến, xây dựng con ngời công dân
mới thích ứng với các yêu cầu của dân tộc và thời đại; kế thừa và phát huy các giá trị truyền
thống của văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và đóng góp vào kho tàng văn
hoá, khoa học của nhân loại.
2) Nâng cao năng lực KH&CN để làm chủ các công nghệ tiên tiến, công nghệ
cao, các phơng pháp quản lý tiên tiến; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
môi trờng, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân; dự báo kịp thời, phòng, chống hạn chế và

khắc phục hậu quả thiên tai.
3) Tiếp thu các thành tựu KH&CN của nhân loại để tạo ra, ứng dụng có hiệu quả các
công nghệ mới; tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao; phát triển nền KH&CN đạt trình độ
tiên tiến làm cơ sở vững chắc cho việc phát triển các ngành công nghiệp hiện đại; đẩy mạnh
việc phổ biến và ứng dụng các thành tựu KH&CN vào sản xuất và đời sống.

Chú ý: Nhiệm vụ KH&CN của các trờng đại học, học viện, trờng cao đẳng.
- Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với
nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ KH&CN theo quy định cuả Luật Khoa học
và Công nghệ (Luật số 21/2000/QH10 kèm Lệnh số 08L/CTN ngày 22/6/2000 của Chủ
tịch Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
- Nghiên cứu cơ bản, nhiệm vụ KH&CN u tiên, trọng điểm của Nhà nớc và nghiên
cứu khoa học về giáo dục.
1.2.3. Nguyên tắc hoạt động KH&CN
1) Phục vụ nhiệm vụ phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh;
2) Xây dựng và phát huy năng lực nội sinh về KH&CN kết hợp với việc tiếp thu
có chọn lọc các thành tự KH&CN của thể giới, phù hợp với thực tiễn của đất nớc;
3) Kết hợp chặt chẽ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ với khoa
học xã hội và nhân văn; gắn nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với GD&
ĐT, với hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trờng công nghệ;

10
4) Phát huy khả năng lao động sáng tạo của mọi tổ chức, cá nhân;
5) Trung thực, khách quan, đề cao đạo đức nghề nghiệp, t do sáng tạo, dân chủ,
tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
1.2.4. Quy trình nghiên cứu KH&CN

Các bớc chủ yếu:
1) Tổ chức hoạt động định hớng nghiên cứu và xác định tên đề tài.
2) Thiết lập hồ sơ đăng ký tuyển chọn và phê duyệt nghiên cứu.

3) Tổ chức hoạt động nghiên cứu.
4) Đánh giá, nghiệm thu kết quả nghiên cứu.
5) Chuyển giao và ứng dụng kết quả nghiên cứu.

2. Nhận diện chất lợng, chất lợng nghiên cứu khoa học và
chất lợng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
2.1. Chất lợng
- Theo triết học: Chất lợng là một phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính
bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự vật phân biệt với
nó với sự vật khác. Chất lợng là thuộc tính khách quan của sự vật. Chất lợng biểu
hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết các thuộc thính của sự vật lại
làm một, gắn bó với sự vật nh một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách
khỏi sự vật[28, tập 1; tr 419].
- Ngời Anh dùng và giải thích thuật ngữ chất lợng (quality) là: the standard of st
when compared to the things like it, how good or bad st is [30; tr 950] (có thể hiểu là:
những cái chuẩn của một vấn đề nào đó khi con ngời quan tâm (suy nghĩ) đến nó và
thể hiện nh thế nào là tốt hoặc xấu.
- Tự điển Hán Việt của Thiều Chửu (Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh - 1997)
giải thích:
+ Chất có các nghĩa là bền, có lòng tin, sự thật, tốt hoặc xấu. Trong ngữ cảnh
có con ngời, chất thờng dùng để biểu đạt về thể chất, khí chất, t chất, của một
ngời, của cả nhóm ngời [19; tr 33, 643 và 773].
+ Lợng có các nghĩa là thanh cao, có danh tiếng (tiếng trong mà đi xa), tin
tởng đợc, là sự thực và cái để đong
hoặc cái mà có thể đong đếm đợc [19; tr 14, 95,
622 và 699].

11
Nh vậy, theo Tự điển này, chất lợng là cái đặc tính của ngời hoặc sản vật
đợc thể hiện ở giá trị của thực thể (tốt hoặc xấu về độ bền vững, sự tin cậy, có danh

tiếng, ) mà có thể lợng hoá (đánh giá) đợc bởi các tiêu chí nào đó.
- Ngoài các quan điểm về chất lợng và đánh giá chất lợng nêu trên, còn có các
quan điểm về nhận diện và đánh giá chất lợng nh:
+ Chất lợng là sự sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định; chất lợng là sự
phù hợp với mục đích; chất lợng với t cách là hiệu quả của việc đạt mục đích; chất
lợng là sự đáp ứng của nhu cầu khách hàng [9; tr 28 - 31].
+ Chất lợng là sự trùng hợp với mục đích (Fitness For Purpose) [26; tr 81].
Từ một số quan điểm và cách dùng thuật ngữ chất lợng nêu trên, chúng tôi thấy
chất lợng đợc hiểu theo tính tơng đối của nó khi gắn với một thực thể (đối tợng)
nhằm trả lời những câu hỏi nh: chất lợng của ai ? (nói về ngời), của cái gì ? (nói về
vật thể) hoặc chất lợng của việc gì ? (nói về một hoạt động nào đó). Cụ thể:
- Chất lợng con ngời hiểu là nhân cách đợc biểu hiện ở các chuẩn mực về phẩm
chất (tâm lý, trí tuệ, ý chí, sức khoẻ thể chất và tâm trí, ) và
về năng lực (khả năng
hoàn thành nhiệm vụ) một cách phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH của mỗi quốc
gia trong từng giai đoạn hoặc từng thời kỳ lịch sử cụ thể. Nhìn chung, chất lợng con
ngời đợc thể hiện trên hai mảng tiêu chí chủ yếu là hồng và chuyên mà Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã đúc kết khi nói đến yêu cầu của cán bộ cách mạng.
- Chất lợng vật thể (sản phẩm lao động sản xuất) đợc hiểu là các chuẩn mực về
giá trị vật thể (tri thức, quy trình công nghệ, văn hoá, thẩm mỹ, tính năng, tác dụng, độ
bền vững, kỹ thuật, trị giá, ) thoả mãn nhu cầu, yêu cầu, sử dụng, thị hiếu của khách
hàng và của xã hội nói chung.
- Chất lợng của một hoạt động hoặc của một lĩnh vực hoạt động nào đó đợc
hiểu là mức độ kết quả của hoạt động so với mục đích của hoạt động; trong đó kết quả
hoạt động bao gồm các chuẩn mực t duy (triết lý hành động và trình độ tri thức), giá
trị (văn hoá, thẩm mỹ, truyền thống, ) và thể hiện mức độ hiệu quả của hoạt động.
Chú ý: Cần phân biệt các cụm thuật ngữ: đánh giá chất lợng của một hoạt động
và đảm bảo chất lợng cho một hoạt động.
+ Khi đánh giá chất lợng của một hoạt động, ngời ta so sánh kết quả cuối
cùng mà chủ thể của hoạt động đã mang lại với các chuẩn mực đã đề ra trong mục đích

tổng thể của hoạt động đó;

12
+ Để đảm bảo chất lợng chất lợng cho một hoạt động, ngời ta định ra các
chuẩn mực cần có về kết quả hoạt động đối với từng công đoạn của quá trình hoạt
động. Từ đó có các biện pháp tổ chức, giám sát và đánh giá mức độ kết quả của từng
công đoạn so với các mục đích của mỗi công đoạn đó.
Nh vậy, có thể hiểu:
chất lợng hoạt động là khái niệm mô tả về mức độ kết quả
hoạt động của chủ thể hoạt động so với mục đích hoạt động [8].
2.2. Chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học
Có thể hiểu:
- Chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học là khái niệm mô tả về mức độ kết
quả hoạt động nghiên cứu khoa học so với mục đích của hoạt động đó. Chất lợng
quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học là khái niệm mô tả về mức độ kết quả quản lý
hoạt động nghiên cứu khoa học so với mục tiêu quản lý của hoạt động đó.
- Chất lợng của hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học là khái niệm mô tả về
mức độ kết quả hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học so với mục đích của hoạt động
đó. Chất lợng quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học là khái niệm mô tả về
mức độ kết quả quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài đề tài khoa học so với mục tiêu
quản lý của hoạt động đó.
Chú ý:
1) Chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học bao gồm chất lợng của 2
hoạt động dới đây:
- Hoạt động quản lý của cơ quan quản lý đề tài (cơ quan chủ quản và cơ quan
chủ trì đề tài).
- Hoạt động tổ chức và nghiên cứu đề tài khoa học của chủ nhiệm đề tài đối với
các thành viên nghiên cứu đề tài.
2) Chất lợng của một đề tài khoa học (kết quả đánh giá của Hội đồng đánh
giá, nghiệm thu đề tài) là sự tích hợp giữa chất lợng các hoạt động:

- Hoạt động quản lý của cơ quan quản lý đề tài.
- Hoạt động tổ chức và nghiên cứu của chủ nhiệm đề tài với nhóm nghiên cứu.
3) Chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học đợc tạo nên bởi các yếu
tố đảm bảo chất lợng đối với từng khâu hoạt động trong quá trình quản lý và quá
trình nghiên cứu đề tài.

13
3. Đặc trng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của các
Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT
3.1. Bộ máy quản lý, quy chế và cơ chế quản lý hoạt động nghiên cứu các
đề tài khoa học

- Do quy chế tổ chức và hoạt động của mỗi trờng khác nhau; cho nên tổ chức bộ
máy quản lý hoạt động khoa học của các trờng có cơ cấu khác nhau, chức năng và
nhiệm vụ của mỗi trờng cũng đợc quy định khác nhau; chỉ có Học viện Quản lý giáo
dục là có Phòng Quản lý khoa học riêng, còn các trờng khác chức năng này hoặc là
ghép vào chức năng của Phòng Đào tạo (Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT 2) hoặc chỉ
có chuyên viên phụ trách (2 trờng còn lại).
- Hoạt động nghiên cứu khoa học của các trờng đều đợc điều chỉnh bởi Luật
KH&CN, Luật Giáo dục; trong đó chủ yếu là Quy định về hoạt động KH&CN trong
các trờng đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ GD&ĐT (Ban hành kèm theo Quyết định
số 19/2005/QĐ- BGD&ĐT ngày 15/6/2005), Quy định quản lý đề tài KH&CN của Bộ
GD&ĐT (ban hành theo Quyết định số: 24/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/8/2005 của
Bộ GD&ĐT). Các trờng cha xây dựng và ban hành đợc Quy chế tổ chức và hoạt
động nghiên cứu khoa học của trờng trên cơ sở các quy định chung nói trên.
- Cơ quan chủ quản của các trờng này khác nhau, ngoài Học viện Quản lý giáo
dục và Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT 2 có cơ quan chủ quản là Bộ GD&ĐT, các
trờng còn lại còn phụ thuộc vào cơ chế và quy chế tổ chức hoạt động KH&CN của
cấp tỉnh, thành phố;
3.2. Đặc trng về mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mọi đề tài khoa của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT đều tập trung vào những
mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ chủ yếu:
- Vận dụng triết học Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh để xây dựng luận cứ
khoa học cho việc định ra đờng lối, chính sách, pháp luật và cơ chế hoạt động về quản
lý giáo dục nhằm góp phần đổi mới quản lý giáo dục và góp phần xây dựng nền giáo
dục Việt Nam tiến tiến, mang tính dân tộc và thời đại;
- Nâng cao năng lực khoa học để mỗi trờng tiến tới làm chủ đợc khoa học quản
lý và ứng dụng vào quản lý giáo dục; kết hợp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục với
đào tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục; nâng cao trình độ và năng lực khoa học cho giảng

14
viên, nghiên cứu viên và ngời học của trờng, đồng thời nâng cao lý luận và nghiệp vụ
quản lý cho CBQL giáo dục các cấp;
- Tiếp thu các thành tựu KH&CN tiên tiến của các nớc trong khu vực và trên thế
giới nhằm tìm tòi, phát hiện và bổ sung những lý luận mới; tổng kết thực tiễn hoạt
động quản lý giáo dục Việt Nam, phổ biến và ứng dụng các thành tựu nghiên cứu khoa
học về giáo dục nói chung và quản lý giáo dục nói riêng vào thực tiễn quản lý của các
cơ sở giáo dục.
3.3. Đặc trng về lực lợng nghiên cứu.
- Lực lợng nghiên cứu khoa học trong các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT chủ
yếu là đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên. Ngoài Học viện Quản lý giáo dục, thì các
trờng khác có quy mô nhỏ, số lợng giảng viên và nhiên cứu viên ít và số lợng giảng
viên, nghiên cứu viên có học hàm, học vị cao không nhiều. Khi tổ chức nghiên cứu, hầu
hết các trờng thờng phải phối hợp với các nhà khoa học khác ở các Vụ chức năng của
Bộ GD&ĐT, ở các Viện nghiên cứu, và với đội ngũ CBQL tại các cơ sở giáo dục.
- Lực lợng ngời học tham gia nghiên cứu khoa học rất ít, vì họ đều là những
học viên tham dự các chơng trình bồi dỡng ngắn hạn. Sinh viên tham gia nghiên cứu
cha có hoặc mới bắt đầu đối với các trờng có chức năng đào tạo cử nhân hoặc các
trờng có hoạt động liên kết đào tạo thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục. Sản phẩm
nghiên cứu của ngời học chủ yếu là tiểu luận cuối khoá bồi dỡng, tiểu luận tốt

nghiệp cử nhân, luận văn thạc sĩ, mà những sản phẩm đó hiện nay cha thật gắn kết
đợc với các đề tài nghiên cứu khoa học mà các trờng có trách nhiệm chủ trì.
3.4. Đặc trng về điều kiện và phơng tiện nghiên cứu khoa học.
Việc đầu t các kinh phí và phơng tiện kỹ thuật cho hoạt động nghiên cứu khoa
học của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT từ nhiều năm nay quá hạn hẹp. Riêng Học
viện Quản lý giáo dục, trong một số năm gần đây, các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho
nghiên cứu khoa học và cho truyền thông các kết quả nghiên cứu (máy tính, mạng máy
tính, các phòng hội thảo, các máy chuyên dụng để báo cáo khoa học, ) đã đợc tăng
cờng nhanh; nhng cũng cha thật đáp ứng yêu cầu phát triển của Học viện.
3.5. Đặc trng về sản phẩm nghiên cứu và việc chuyển giao để ứng dụng
các kết quả nghiên cứu.
- Các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT ít có các sản phẩm về nghiên cứu cơ bản
thuần tuý (nghiên cứu với mục tiêu phát hiện, sáng tạo giá trị mới, những quy luật mới,
những lý thuyết khoa học mới dù cha có địa chỉ ứng dụng); nếu có thì chỉ tập trung

15
vào nghiên cứu cơ bản định hớng (nghiên cứu với có mục tiêu tìm ra những kiến thức
mới, giải pháp mới theo yêu cầu của thực tiễn xã hội về phát triển giáo dục).
- Nhìn chung, sản phẩm nghiên cứu các đề tài khoa học của các trờng Cán bộ quản
lý GD&ĐT đều tập trung nhiều vào nghiên cứu ứng dụng (nghiên cứu để vận dụng các
quy luật từ trong nghiên cứu cơ bản định hớng để đa ra các nguyên lý về các giải pháp
về tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục hoặc một cơ sở giáo dục, ), hoặc đa ra các đề
xuất để đổi mới phơng pháp giáo dục và các giải pháp về đào tạo, bồi dỡng nhằm phát
triển đội ngũ CBQL giáo dục các cấp.
- Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông
hiện nay, sản phẩm nghiên cứu khoa học của các trờng vẫn có các phần mềm tin học
để ứng dụng vào quản lý hoạt động đào tạo, bồi dỡng trớc hết của các trờng và sau
đó là để ứng dụng vào hoạt động giáo dục và dạy học tại các cơ sở giáo dục.
3.6. Một số đặc trng khác.
- Do chức năng, nhiệm vụ, quy mô đào tạo, bồi dỡng của các trờng cho nên hoạt

động KH&CN của các trờng không tập trung vào phát triển công nghệ (nhằm tạo ra và
hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới khi triển khai thực nghiệm để ứng dụng kết
quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới); đồng thời không
tổ chức sản xuất thử nghiệm (ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở
quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trớc khi đa vào sản xuất).
- Mặt khác hoạt động KH&CN của các trờng không đi sâu vào thực hiện các dịch
vụ KH&CN (các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; các dịch vụ về
thông tin, t vấn, đào tạo, bồi dỡng, phổ biến, ứng dụng trí thức KH&CN và kinh
nghiệm thực tiễn).
- Về mặt cấp độ đề tài, các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT cha thực hiện có hiệu
quả việc đề xuất, tham dự tuyển chọn các nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nớc.

4. Các yếu tố đảm bảo chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài
Khoa học tại các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT
4.1. Nhóm yếu tố về quản lý của các cơ quan quản lý đề tài
Nhóm yếu tố quản lý của các cơ quan quản lý đề tài (cơ quan chủ quản và cơ
quan chủ trì) bao gồm các yếu tố chủ yếu dới đây:

16
1) Yêú tố hiệu lực của các quy định về quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài khoa
học (xây dựng quy định của Trờng về tổ chức và hoạt động nghiên cứu đề tài khoa
học trên cơ sở Luật Khoa học và Công nghệ và quy định của cơ quan quản lý đề tài
khoa học cấp trên).
2) Yếu tố năng lực của bộ máy quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của
Trờng (biên chế, trình độ, kinh nghiệm thực hiện chức năng tham mu và tổ chức thực
hiện các quyết định của Hiệu trởng về quản lý đề tài khoa học của các phòng hoặc
ban quản lý khoa học).
3) Yêu tố định hớng nghiên cứu, xét chọn đề tài và chủ nhiệm đề tài của cơ quan
quản lý đề tài khoa học (thành lập đợc Hội đồng t vấn định hớng nghiên cứu và Hội

đồng t vấn xét chọn đề tài, lựa chọn đợc các đề tài đáp ứng đợc yêu cầu: đào tạo, bồi
dỡng; phát triển giáo dục; nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng
viên, nghiên cứu viên của Trờng; yêu cầu và nhu cầu hợp tác, liên kết nghiên cứu hoặc
nhu cầu đặt hàng nghiên cứu của các cơ sở giáo dục).
4) Yếu tố năng lực nghiên cứu khoa học của lực lợng nghiên cứu, trong đó chủ
yếu là đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên (tạo điều kiện cho giảng viên, nghiên cứu
viên tham gia các Hội thảo khoa học; thực hiện việc kèm cặp trong nghiên cứu; tổ chức
xêmina về các kết quả nghiên cứu đề tài, ).
5) Yếu tố phơng tiện và điều kiện cho hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học (huy
động kinh phí; phân bổ kinh phí nghiên cứu đề tài phù hợp nội dung và nhiệm vụ
nghiên cứu; bổ sung đợc các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, báo
cáo và truyền thông kết quả nghiên cứu; tăng cờng đợc thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt
động quản lý và nghiên cứu của phòng (hoặc ban) có chức năng quản lý khoa học và
của các Trung tâm nghiên cứu (nếu có).
6) Yếu tố phối hợp các lực lợng để quản lý hoạt động nghiên cứu các đề tài khoa
học (phối hợp với phòng, ban chức năng khác và các đoàn thể trong Tr
ờng để cung
ứng kịp thời và đầy đủ kinh phí, thiết bị phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và để
vận động ngời học tham gia các nghiên cứu đề tài của trờng).
7) Yếu tố kiểm tra hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học (xây dựng mục tiêu,
chuẩn đánh giá, kế hoạch, nội dung, phơng pháp, hình thức và nguyên tắc kiểm tra, tổ
chức lực lợng kiểm tra, xây dựng văn bản kết quả kiểm tra, giám sát đợc việc thực
hiện kết luận kiểm tra trong Biên bản kiểm tra).

17
8) Yếu tố đánh giá, nghiệm thu đề tài của các cơ quan quản lý đề tài khoa học
(lựa chọn các thành viên Hội đồng đánh giá, nghiệm thu; chuẩn bị về địa điểm, hồ sơ,
sản phẩm nghiên cứu và phơng tiện cho các buổi họp hội đồng).
9) Yếu tố thực hiện các thủ tục sau nghiệm thu đề tài khoa học (tu chỉnh sản
phẩm nghiên cứu; nạp các sản phẩm; hớng dẫn chủ nhiệm đề tài thiết lập đợc hồ sơ

công nhận kết thúc nghiên cứu đề tài, quyền tác giả và quyền sở hữu trí tuệ; lựa chọn
các đề tài có kết quả nổi bật để khen thởng; có quy định về khen thởng và kỷ luật).
10) Yếu tố chuyển giao và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đề tài khoa học
(thông báo đợc kết quả nghiên cứu đề tài tới các địa chỉ ứng dụng; xây dựng và thực
hiện đợc quy định chuyển giao kết quả nghiên cứu, trách nhiệm của đơn vị và cá nhân
ứng dụng sản phẩm nghiên cứu vào nghiên cứu khoa học, đào tạo và bồi dỡng; giám
sát, tổng hợp và thu nhận đợc đợc kết quả ứng dụng sản phẩm nghiên cứu đề tài vào
nghiên cứu, đào tạo và bồi dỡng theo quy định về chuyển giao kết quả nghiên cứu).
4.2. Nhóm yếu tố về tổ chức và nghiên cứu của chủ nhiệm đề tài cùng lực
lợng nghiên cứu
Nhóm yếu tố này bao gồm các yếu tố chủ yếu dới đây:
1) Yếu tố xây dựng thuyết minh nghiên cứu đề tài khoa học (minh chứng đợc vấn
đề nghiên cứu đáp ứng tính cấp thiết về lý luận và thực tiễn; phù hợp với năng lực khoa
học và kinh nghiệm của lực lợng nghiên cứu; phù hợp với các điều kiện kinh phí, tài
liệu, thiết bị kỹ thuật, ; sản phẩm nghiên cứu có địa chỉ ứng dụng và có ý nghĩa (tác
dụng và giá trị) đối với các địa chỉ đó.
2) Yếu tố huy động lực lợng nghiên cứu và tổ chức hoạt động nghiên cứu (tập
hợp đợc các nhà khoa học trong và ngoài trờng, đại diện ngời học và đại diện của
cơ quan ứng dụng kết quả nghiên cứu để thống nhất đợc đề cơng nghiên cứu, tổ chức
xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, khảo sát để có kết quả về thực trạng vấn
đề nghiên cứu, đề xuất đợc những vấn nh: lý luân mới, giải pháp, biện pháp hoặc
quy trình công nghệ, ).
3) Yếu tố đảm bảo thời gian nghiên cứu và đáp ứng việc kiểm tra của các cơ quan
quản lý đề tài (có đợc các sản phẩm đúng thời gian ghi trong thuyết minh nghiên cứu,
đảm bảo đúng thời gian chỉnh sửa sản phẩm nghiên cứu để nộp lu trữ sản phẩm tại cơ
quan chủ trì và cơ quan chủ quản đề tài, đúng thời gian thiết lập các thủ tục công nhận
hoàn thành đề tài và thủ tục xác nhận về sở hữu trí tuệ; đáp ứng hoạt động kiểm tra

18
định kỳ hoặc đột xuất của hội đồng kiểm tra, thực hiện có chất lợng những yêu cầu

của hội đồng kiểm tra đề tài .
4) Yếu tố số lợng và chất lợng các sản phẩm nghiên cứu đề tài (báo cáo chính
và báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài, thẩm định các chuyên đề nghiên cứu lý luận và
nghiên cứu thực trạng; các tiêu chí để khảo sát thực trạng và báo cáo xử lý kết quả
khảo sát theo tiêu chí; thông báo kết quả nghiên cứu đề tài bằng các hình thức nh bài
báo khoa học trên các tạp chí khoa học hoặc trên Website của trờng; có tài tiêu minh
chứng cho tính khả thi của những đề xuất mới về lý luận, giải pháp, biện pháp hoặc
quy trình công nghệ, )
5) Yếu tố thực hiện chi và thanh toán kinh phí nghiên cứu đề tài (có dự toán chi
tiết theo nội dung nghiên cứu đúng với quy định hiện hành; chi cho các nội dung
nghiên cứu đúng dự toán kinh phí đợc duyệt với các chứng từ không sai sót; tạm ứng
và thanh toán kinh phí của đề tài phù hợp với tiến độ nghiên cứu và theo đúng thời gian
quy định của Kho bạc Nhà nớc).

5. tiêu chí đánh giá chất lợng hoạt động nghiên cứu đề tài khoa
học của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT
Từ mục đích đề xuất các giải pháp quản lý của các trờng Cán bộ quản lý
GD&ĐT đối với hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học nhằm nâng cao chất lợng của
hoạt động đó, dẫn đến yêu cầu tiến hành khảo sát để đánh giá thực trạng chất lợng
hoạt động nghiên cứu các đề tài khoa học của các trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT. Để
đáp ứng yêu cầu đó, chúng tôi đã tập trung xây dựng các tiêu chí để đánh giá chất
lợng hoạt động nghiên cứu các đề tài khoa học của các trờng Cán bộ quản lý
GD&ĐT.
Từ nhận định (tại mục 2 của báo cáo này) là chất lợng của hoạt động nghiên
cứu đề tài khoa học đợc hợp thành từ chất lợng của hoạt động quản lý của các cơ
quan quản lý đề tài và chất lợng hoạt động tổ chức nghiên cứu của chủ nhiệm đề tài;
chúng tôi đã xây dựng 2 bộ tiêu chí để đánh giá chất lợng của 2 hoạt động trên. Việc
xây dựng này đợc thông qua các bớc nh dự thảo trong nhóm nhỏ, thông qua nội
dung tại các xêmina khoa học trong nhóm nghiên cứu và xin ý kiến góp ý của nhiều
chuyên gia, cuối cùng công bố trên thông tin khoa học để xin ý kiến phản hồi. Sau khi

tu chỉnh nhiều lần, chúng tôi dó đợc các bộ tiêu chí trình bày dới đây.

19
5.1. Bộ tiêu chí đánh giá chất lợng quản lý của các cơ quan quản lý đề tài
5.1.1. Giới thiệu bộ tiêu chí
1) Mục đích xây dựng
Chỉ ra các chuẩn và cách cho điểm để:
- Cơ quan quản lý đề tài căn cứ vào đó mà tự đánh giá đợc chất lợng quản lý
hoạt động nghiên cứu các đề tài khoa học của trờng. Nghĩa là để so sánh kết quả quản
lý đạt đợc với chuẩn để nhận biết chất lợng quản lý khoa học của các trờng.
- Mọi CBQL, giảng viên, nghiên cứu viên và các lực lợng tham gia nghiên cứu
khác căn cứ vào đó mà đánh giá chất lợng quản lý của các cơ quan quản lý đề tài đối
với các đề tài khoa học các cấp.
2) Sơ lợc về nội dung
Bộ tiêu chí này gồm 10 tiêu chí đánh giá các hoạt động quản lý của các cơ quan
quản lý đề tài khoa học (trờng và cơ quan chủ quản của trờng).
Mỗi tiêu chí có 5 yêu cầu mang theo ý nghĩa chuẩn (mục đích phải đạt) về hoạt
động cụ thể mỗi tiêu chí.
3) Phơng thức đánh giá
- Tổng số điểm tối đa của bộ tiêu chí là 50 điểm; số điểm tối đa của một tiêu chí
là 5 điểm, trong đó mỗi yêu cầu (mục đích phải đạt) có điểm tối đa là 1 điểm.
- Ngời đánh giá có thể cho các điểm của một yêu cầu ở các mức 0 (không điểm)
hoặc 0,25 điểm, hoặc 0,5 điểm, hoặc 0,75 điểm hoặc 1 điểm tùy theo mức độ đạt đợc
của các yêu cầu.
- Xếp loại cụ thể cho một tiêu chí:
+ Chất lợng tốt: nếu có điểm đạt từ 4,5 trở lên;
+ Chất lợng khá: nếu có điểm đạt từ 3,5 đến 4,4 điểm ;
+ Chất lợng đạt: nếu có điểm đạt từ 2,5 đến 3,4 điểm;
+ Chất lợng không đạt: nếu có điểm đạt từ 2,4 điểm trở xuống.
- Xếp loại tổng thể cho cả bộ tiêu chí:

+ Chất lợng tốt: nếu có tổng số điểm đạt từ 45 điểm trở lên;
+ Chất lợng khá: nếu có tổng số điểm đạt từ 35 đến 44 điểm;
+ Chất lợng đạt: nếu có tổng số điểm đạt từ 25 đến 34 điểm;
+ Chất lợng không đạt: nếu có tổng số điểm đạt từ 24 điểm trở xuống.


20
5.1.2. Các tiêu chí và yêu cầu của mỗi tiêu chí
1) Cơ quan chủ quản và Trờng quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài
KH&CN theo đúng quy định hiện hành; với các yêu cầu.
- Xây dựng đợc quy định về quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài KH&CN trên cơ
sở Luật KH&CN và quy định của cơ quan quản lý đề tài KH&CN cấp trên.
- Thực hiện đúng Quy định quản lý đề tài KH&CN cấp Bộ ban hành theo Quyết
định số: 24/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/8/2005 của Bộ GD&ĐT.
- Thực hiện đúng Thông t số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/8/2006 về
chế độ khoán kinh phí đề tài KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nớc.
- Thực hiện đúng Thông t số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 về
định mức chi kinh phí đối với đề tài có sử dụng ngân sách Nhà nớc.
- Thực hiện đúng Quy định của Trờng về quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài
KH&CN trên cơ sở các quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ.
2) Bộ máy quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học của Trờng
có đủ năng lực quản lý; với các yêu cầu.
- Trờng có phòng (hoặc ban) quản lý khoa học (QLKH) tham mu và tổ chức
thực hiện các quyết định của Hiệu trởng về quản lý KH&CN.
- Phòng (ban) QLKH của Trờng có đủ biên chế để phụ trách đợc mọi nhiệm vụ
KH&CN đợc giao.
- CBQL và nhân viên của Phòng (ban) QLKH có đủ trình độ về khoa học để đề
thẩm định sơ bộ đợc các kết quả nghiên cứu KH&CN của Trờng.
- CBQL và nhân viên của Phòng (ban) QLKH có đủ kinh nghiệm tối thiểu để thực
hiện việc tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của Trờng.

- CBQL và nhân viên của Phòng (ban) QLKH đợc tạo điều kiện cập nhật với
khoa học và về hoạt động đào tạo, bồi dỡng của Trờng.
3) Cơ quan chủ quản đề tài và Trờng tổ chức có chất lợng hoạt động
định h
ớng nghiên cứu; với các yêu cầu.
- Thành lập đợc Hội đồng t vấn (HĐTV) về định hớng lĩnh vực nghiên cứu
KH&CN và HĐTV đó t vấn đợc các lĩnh vực nghiên cứu từng năm.
- Thành lập đợc HĐTV xét chọn đề tài KH&CN và HĐTV đó t vấn xét chọn
đợc đề tài các cấp cho Trờng trong từng năm học.
- Các đề tài đợc lựa chọn vừa đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động đào tạo, bồi
dỡng của Trờng và vừa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển giáo dục.

21
- Các đề tài đợc lựa chọn đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao năng lực nghiên cứu
KH&CN cho đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên của Trờng.
- Các đề tài đợc lựa chọn đáp ứng đợc yêu cầu và nhu cầu hợp tác, liên kết
nghiên cứu hoặc nhu cầu đặt hàng nghiên cứu của các cơ sở giáo dục.
4) Trờng tổ chức đợc hoạt động nâng cao đợc năng lực nghiên cứu
KH&CN cho đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên; với các yêu cầu.
- Triển khai đợc các quy định trong Luật KH&CN và các quy định của Bộ, của
Trờng về KH&CN tới các đơn vị và cá nhân trong Trờng.
- Tạo điều kiện cho giảng viên, nghiên cứu viên tham gia các Hội thảo khoa học
các cấp để họ cập nhật đợc những vấn đề mới về KH&CN.
- Thực hiện việc kèm cặp của giảng viên (GV), nghiện cứu viên (NCV) có trình độ
và kinh nghiệm nghiên cứu cho một số GV, NCV khác khi họ cùng nghiên cứu 1 đề tài.
- Thực hiện việc phân công: mỗi GV, NCV trong đơn vị (Khoa, Trung tâm) tham
gia ít nhất một đề tài nghiên cứu KH&CN trong một năm.
- Tổ chức Xêmina về các kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN tại Khoa hoặc Trung
tâm nghiên cứu trớc khi nghiệm thu đề tài.
5) Trờng tạo đợc các phơng tiện và điều kiện tối thiểu cho hoạt động

nghiên cứu KH&CN; với các yêu cầu.
- Huy động đợc kinh phí nghiên cứu KH&CN từ nhiều nguồn khác nhau (nhà
nớc, liên kết nghiên cứu, đặt hàng của các cơ sở giáo dục, ).
- Phân bổ kinh phí nghiên cứu đề tài không bình quân mà dựa vào nội dung và
nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của mỗi đề tài KH&CN
- Sử dụng nguồn kinh phí đào tạo, bồi dỡng để hỗ trợ nghiên cứu các đề tài có
nội dung giải quyết yêu cầu từ đào tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục.
- Bổ sung các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, báo cáo và
truyền thông kết quả nghiên cứu KH&CN.
- Tăng cờng thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động quản lý và nghiên cứu của
Phòng (hoặc Ban) QLKH và của các Trung tâm nghiên cứu (nếu có).
6) Trờng phối hợp các lực lợng để quản lý hoạt động nghiên cứu các
đề tài KH&CN; với các yêu cầu.
- Phối hợp đợc với Phòng chức năng của Trờng để cung ứng kịp thời và đầy đủ
kinh phí, thiết bị phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu.

22
- Phối hợp đợc với các Phòng chức năng về đào tạo, bồi dỡng để vận động
ngời học tham gia các nghiên cứu đề tài KH&CN của trờng.
- Trởng Khoa và Trung tâm thực sự có trách nhiệm trong việc cắt cử ngời, đôn
đốc hoạt động nghiên cứu các đề tài đợc giao cho đơn vị.
- Tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên thực sự có tác dụng trong thi đua để vận
đồng đoàn viên của tổ chức mình tham gia nghiên cứu KH&CN.
- Phối hợp đợc nhân lực từ các tổ chức KH&CN ngoài trờng, các trờng trong
Ngành, các cơ quan QLGD địa phơng tham gia nghiên cứu đề tài.
7) Hoạt động kiểm tra việc nghiên cứu đề tài KH&CN của Trờng
thực sự có chất lợng; với các yêu cầu.
- Xây dựng mục tiêu, chuẩn đánh giá, kế hoạch, nội dung, phơng pháp, hình
thức và nguyên tắc kiểm tra hoạt động nghiên cứu đề tài KH&CN.
- Tổ chức lực lợng kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất theo mục tiêu, kế

hoạch, nội dung, phơng pháp, hình thức và nguyên tắc kiểm tra.
- Xây dựng đợc văn bản đánh giá kết quả kiểm tra (những yêu cầu đối với nhóm
nghiên cứu; các đề nghị của nhóm nghiên cứu).
- Giám sát đợc việc chủ nhiệm và nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện kết luận của
đoàn kiểm tra trong Biên bản kiểm tra.
- Cơ quan chủ quản và chủ trì đề tài giải quyết những yêu cầu của nhóm nghiên
cứu nhằm đảm bảo về chất lợng và tiến độ nghiên cứu.
8) Cơ quan chủ quản đề tài và Trờng tổ chức hoạt động đánh gia,
nghiệm thu đề tài thực sự có chất lợng; với các yêu cầu.
- Các thành viên Hội đồng đánh giá, nghiệm thu (ĐGNT) do cơ quan chủ quản
hoặc cơ quan chủ trì đề tài dự kiến và ra quyết định .
- Hội đồng ĐGNT nhất thiết có thành viên là các đại diện của cơ quan quản lý đề
tài và cơ quan hởng thụ các kết quả nghiên cứu .
- Cơ quan chủ trì đề tài chuẩn bị chu đáo về địa điểm, hồ sơ, sản phẩm nghiên cứu
và phơng tiện cho các buổi họp Hội đồng ĐGNT.
- Cơ quan chủ trì đề tài thông báo rộng rãi tên đề tài, địa điểm và thời gian Họp
Hội đồng ĐGNT cho mọi ngời quan tâm đến dự.
- Nội dung họp Hội đồng ĐGNT đề tài đợc thực hiện đúng các bớc trong quy
trình họp theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT.

×