Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

luận văn quản trị marketing ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETTING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.52 KB, 59 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
MỤC LỤC
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doan nghiệp muốn tồn tại
và phát triển thì doanh nghiệp đó phải tiến hành huy động mọi nguồn lực, phải biết
điều hành tổng hợp mọi yếu tố nhằm đạt được mục tiêu đã định sẵn. Thông qua chiến
lược marketting, doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực vào những cơ hội hấp dẫn
trên thị trường và vì thế sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng
cường khả năng cạnh tranh trong quá trình mở cửa và tự do hóa nền kinh tế. Vai trò
của marketting nói chung cũng không còn mới mẻ nữa nhưng thực hiện thế nào để có
hiệu quả lại là mối trăn trở quan tâm của các nhà kinh doanh.
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Để nâng
cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh, các công ty phải có khả
năng nhận thức lý thuyết và thực hành marketting vào kinh doanh. Thực tế cho thấy
các công ty muốn tồn tại và phát triển thì việc đẩy mạnh hoạt động marketting là
yếu tố rất quan trọng giúp họ thành công trong kinh doanh.
Qua quá trình thực tập tại công ty em đã nhận thấy việc cung cấp lương thực
là một yếu tố ngày càng quan trọng trong thị trường. Công ty muốn tồn tại và phát
triển mạnh cần phải đẩy mạnh các hoạt động marketting.
Công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh chuyên sản xuất và cung cấp các
loại lương thực mà chủ yếu là các loại gạo. Nhờ có các hoạt động marketting mà
công ty đã tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của công ty cổ phần lương thực Hà Nam
Ninh cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS. TS: TRẦN VIỆT LÂM. em đã
chọn đề tài:
" ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETTING CỦA CÔNG TY CỔ


PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH"
Với mục đích tìm hiểu thực trạng đẩy mạnh hoạt động marketting để đưa ra
các giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing của công ty.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
1
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát công ty cổ phần lương thực Hà Nam
Ninh
Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động marketting của công ty cổ
phần lương thực Hà Nam Ninh.
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketting của công
ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
2
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN
LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
1.1. Lịch sử hình thành công ty
Là một công ty lương thực có tư cách pháp nhân, nguồn vốn độc lập, mã số
thuế được nhà nước cấp. Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh lương thực thực
phẩm tại Hà Nam.
-Công ty dược thành lập năm 2008 theo luật doanh nghiệp.
-Được phép kinh doanh tại thành phố Phủ Lý- Hà Nam.

-Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: công ty cổ phần
-Doanh nghiệp có trách nhiệm làm mọi thủ tục kinh doanh và hoạt động theo
đúng luật pháp.
-Từ khi thành lập công ty đã hoạt động và kinh doanh theo đúng luật kinh doanh,
đảm bảo được nguồn thu đáng kể từ đó tạo công ăn việc làm cho người lao động.
* Khái quát về công ty
-Tên công ty: công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh
-Địa chỉ: Tổ 5 - phường Lương Khánh Thiện- thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam.
-Địên thoại: 0913289490
-Fax: 03513.844.439
-Mã số thuế: 0700638538
-Người đại diện: Bà Trần Thị Loan- Chức vụ: Giám đốc công ty
-Tài khoảnI: 2900.201.007620
-Tại ngân hàng và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Nam.
-Tài khoản II: 10201.000.173.6939
tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Hà Nam.
1.2. Các giai đoạn phát triển công ty
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
3
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Năm 2008 mới thành lập với tên gọi là: công ty cổ phần sản xuất và cung
cấp Gạo Hà Nam Ninh. Giám đốc là bà Trần Thị Loan.
Quy mô nhỏ.nhân viên chỉ có 20 nhân viên. Nguồn vốn còn hạn chế.có một
kho sản xuất gạo, máy móc trang thiết bị đơn chiếc, k tiên tiến.
Năm 2010 đổi tên là công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh cho đến nay.
Từ năm 2010 công ty dần mở rộng quy mô và tăng nguồn vốn đáng kể tạo
bước đột phá trong các giai đoạn. Tuyển thêm nhân viên, công nhân sản xuất.mở
rộng thêm các kho lương thực. Đầu tư vào máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho

sản xuất.
Từ năm 2013 công ty dự định mở rộng quy mô, nhận thêm nhiều các hợp
đồng ở các tỉnh thành khác, dự định mở thêm một số chi nhánh.
1.3. Ngành nghề kinh doanh
Với ngành kinh doanh là lương thực, công ty đã dần tạo được chỗ đứng
trên thị trường bằng việc chuẩn bị kỹ lưỡng, tìm hiểu thị trường trước khi kinh
doanh, nhờ đến sự giúp đỡ của nhà nước.
Nhà nước đã có những chính sách quản lý nới lỏng, giảm tính độc quyền
và tăng tính cạnh tranh trong lĩnh vực lương thực.
Với đặc điểm Hà Nam là vùng chiêm chũng chuyên trồng lúa nước, nguồn
vào dồi dào thuận lợi cho công ty.
Công ty lương thực Hà Nam Ninh chủ yếu sản xuất và cung cấp các loại
gạo như: gạo tẻ. gạo nếp, gạo nứt ngoài ra còn cung cấp thêm một số sản phẩm
như: các loại đỗ, sắn nhưng số lượng ít.
Bằng việc sản xuất trực tiếp ra các loại lương thực và cung cấp trên thị
trường, thu mua nguyên liệu đầu vào kỹ lưỡng, tận gốc, sản phẩm của công ty có
chất lượng tốt giá thành hợp lý so với các đối thủ cạnh tranh khác.
Các loại lương thực mà công ty cung cấp đa phần đã được thông qua cục
vệ sinh thực phẩm, được chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
4
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Hiện nay công ty đang trên đà phát triển muốn mở rộng thêm ra thị trường
các tỉnh, thành khác.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
5
Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
2. Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong đặc điểm sản xuất kinh doanh
2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty( bao gồm cả cơ cấu tổ chức và quản trị)
là tổng hợp các bộ phận, phòng ban chức năng, các đơn vị cá nhân khác nhau có
mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa và có những trách
nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau
nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác
định của công ty.
Công ty có cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng , đứng đầu là ban
giám đốc, tới các phòng ban chức năng được phân công chuyên môn hóa theo chức
năng quản trị, có nhiệm vụ giúp ban giám đốc chuẩn bị các quyết định, theo dõi,
đánh giá lao động, tình hình tài chính cũng như thị trường
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
6
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
,
(Nguồn: công ty)
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
7
Ban giám đốc
Phòng
hành chính-
tổ chức
Phòng

nhân sự
Phòng
Maketing
Phòng
nghiệp vụ
Cửa
Hàng
Phân
Xưởng
Chi
Nhánh
Tổ
Đội
Nhà
Máy
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
2.1.2. Chức năng quyền hạn của bộ máy công ty
Ban giám đốc: gồm giám đốc và phó giám đốc có trách nhiệm chỉ đạo trực
tiếp và chịu mọi trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Giám đốc: là người quản lý điều hành toàn bộ hoạt động và chịu trách
nhiệm trước pháp luật. Là người có quyền hạn cao nhất trong công ty.
Phó giám đốc: Do giám đốc yêu cầu hỗ trợ trong việc. Là người tham mưu
cho giám đốc và được ủy quyền giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng.
Phòng hành chính tổ chức: Tham mưa cho Giám đốc về việc quản lý bộ máy
công ty, tổ chức cán bộ như: tuyển dụng lao động, bố trí xắp xếp nhân sự, phân
công lao động
Tham mưa cho lãnh đạo về việc giải quyết chính sách về tiền lương,
thưởng
Quản lý lưu trữ hồ sơ nhân sự.

Thực hiện công tác đối nội đối ngoại cho công ty
Kiểm tra mọi hoạt động của công ty.
Phòng kế toán: Tham mưa cho giám đốc về lĩnh vực tài chính, hạch toàn kế
toán trong toàn công ty theo đúng hệ thống kế toán và quy định của nhà nước.
Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các vấn đề tài chính phù hợp với
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi
phí, giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp thời
nhằm tạo nên tình hình tốt nhất cho công ty.
Lập báo cáo định kỳ về kế hoạch thu chi.
Tổ chức kế hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm.
Kiểm tra kiểm soát các hoạt động thu chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi
tình hình công nợ với khách hàng, các khoản nợ nhà nước.
Phòng maketing: có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, tìm các hợp đồng với các
đối tác có nhu cầu. Giới thiệu sản phẩm với khách hàng nhiệt tình chu đáo.
Phân tích môi trường cạnh tranh, các đối thủ thủ tiềm tàng, tìm kiếm khách hàng.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
8
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Lập các chính sách hỗ trợ về giá, sản phẩm cho khách hàng.
Đưa ra các sáng kiến để sản phẩm đến được thị trường nhanh nhất mà hiệu quả.
Lập kế hoạch cho hoạt động quảng cáo sản phẩm.
Phòng nghiệp vụ: phòng này chịu trách nhiệm riêng về mặt đề tài kỹ thuật,
cũng như quản lý trang thiết bị nhà xưởng, mua sắm máy móc
có trách nhiệm giúp ban giám đốc về mặt kỹ thuật máy móc cũng như kỹ
thuật sản xuất, bảo quản thực phẩm.
Đào tạo nhân viên về nghiệp vụ.
Quản lý trang thiết bị, máy móc

Các phân xưởng sản xuất: trực tiếp sản xuất sản phẩm mỗi khi nhận lệnh từ
ban giám đốc.
Phân xưởng chịu trách nhiệm về mặt sản xuất, bảo quản về sản phẩm.
Xưởng sản xuất chịu trách nhiệm về trang thiết bị, máy móc dây chuyền sản
xuất của mình.
Cửa Hàng: công ty có cửa hàng đại diện phía trước, có nhân viên đứng quầy
giới thiệu và bán sản phẩm.
Chi nhánh: hiện giờ công ty có các chi nhánh dưới các huyện: Bình Lục,
Thanh Liêm, Lý Nhân. Ngoài ra đang mở rộng một số chi nhánh sang các tỉnh: Thái
Nguyên, Nam Định, Thái Bình. Việc mở rộng các chi nhánh giúp công ty phát triển
rộng dãi trên thị trường, mỗi một chi nhánh có trưởng chi nhánh giúp ban giám đốc
quản lý các chi nhánh.
Tổ Đội: Các phân xưởng công ty hay bộ phận bán hàng, sản xuất đều phân tổ
đội, mỗi tổ có tổ trưởng chỉ đạo có nhiệm vụ hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch về sản
xuất và bán hàng.
Nhà Máy: Là nơi sản xuất chính, chứa các máy móc thiết bị để phục vụ cho
sản xuất lương thực.
Nhìn váo sơ đố tổ chức ta có thể nhận thấy cơ cấu tổ chức quản lý và điều
hành của công ty được tổ chức theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nước và
điều lệ công ty. Theo đó, cơ cấu tổ chức được quản lý của công ty theo mô hình trực
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
9
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
tuyến chức năng - cơ cấu được sử dụng phổ biến hiện nay. Với cơ cấu tổ chức quản
lý này nó đảm bảo tính thống nhát trong hoạt động quản trị, xóa bỏ việc một cấp
(một bộ phận). 2.2 Đặc điểm về đội ngũ lao động
* sự thay đổi về quy mô, số lượng lao động từ năm 2008 tới nay
Công ty luôn chú trọng với việc đào tạo nhân lực. với mô hình sản xuất theo

dây chuyền nên từng bộ phận công ty phải chịu trách nhiệm về công đoạn đó.
Trong cơ chế thị trường nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên, họ có nhu cầu
hàng hóa có chất lượng cao.Vì vậy việc nắm bắt thị trường và khách hàng được công ty
quan tâm xem đó là một tiêu chí để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.
Từ năm 2008 đến nay số lượng cũng như chất lượng của nhân viên trong
công ty tăng rõ rệt.
Bảng 1: Đội ngũ lao động của Công ty giai đoạn 2009- 2013
Chỉ tiêu
Số lao động
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Tổng số lao động
20 22 25 30 40
Đại học 1 1 2 4 5
Cao đẳng 2 2 3 5 8
Trung cấp
chuyên nghành LT
3 3 3 3 3
Trung cấp
chuyên nghành khác
3 3 3 4 5
Lao động phổ

thông
11 13 14 14 22
( Nguồn: Công ty)
Do sự thay đổi về quy mô công ty cũng như doanh thu và lợi nhuận mà số
lượng lao động cũng thay đổi.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
10
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
* Chất lượng lao động của công ty
Công ty thường xuyên đưa ra các chương trình bồi dưỡng, đào tạo và khuyến
khích cho người lao động. Có chính sách động viên cả vật chất lấn tinh thần cho nhân viên.
Lúc đầu do nguồn vốn hạn hẹp, kỹ thuật chưa cao nhưng sau vài năm phát
triển công ty đã đưa vào sử dụng các máy móc kỹ thuật cao phục phụ sản xuất do
đó trình độ năng lực của nhân viên cũng được nâng cao.
Đủ các trình độ từ đại học tới trung cấp.đội ngũ công nhân sản xuất khỏe
mạnh, chăm chỉ đạt chất lượng cao trong sản xuất.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao do được đào tạo.
Lúc đầu do nguồn vốn hạn hẹp, kỹ thuật chưa cao nhưng sau vài năm phát
triển công ty đã đưa vào sử dụng các máy móc kỹ thuật cao phục phụ sản xuất do đó
trình độ năng lực của nhân viên cũng được nâng cao.
- Công ty đưa ra các chính sách về đào tạo, bồi dưỡng và phát triển công ty:
Do công việc thường xuyên thay đổi theo hướng áp dụng công nghệ và sử dụng kỹ
thuật ngày càng cao hơn, môi trường kinh doanh và môi trường doanh nghiệp
thường xuyên thay đổi cách thức giao tiếp và giải quyết công việc cũng thay đổi.
+ Hàng tháng công ty cho tập huấn các lớp về nghiệp vụ,chuyên môn: kiến
thức về lương thực, về xuất khẩu gạo, sản xuất các loại lương thực.
+ Gửi nhân viên có năng lực đi đào tạo về chuyên môn, công tác quản lý.
+ Hàng quý công ty tổ chức cho nhân viên từ trình độ đại học tới lao động

phổ thông đi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các xưởng, các công ty cùng nghành
để học hỏi và rút ra những kinh nghiệm làm việc.
- Ngoài ra công ty còn có chính sách tạo động lực cho người lao động
+ Tinh thần: Môi trường lao động lành mạnh, tổ chức các buổi họp mặt, tổ
chức ăn tiệc, hàng năm cho nhân viên đi thăm quan nghỉ mát
+ Vật chất: ngoài tiền lương chi trả cho nhân viên còn có các khoản thưởng,
trợ cấp, nhân viên được đóng bảo hiểm. Thưởng cho nhân viên làm việc đạt năng
suất cao, nhân viên có trách nhiệm cao trong công việc.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
11
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
2.3 Đặc điểm về tình hình tài chính
* Sự thay đổi về quy mô, cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Trong nền kinh tế trao đổi, để có các yếu tố của sản xuất DN phải có tiền,
luôn đảm bảo có đủ và sử dụng phương tiện tài chính cần thiết có hiệu quả là điều
kiện quan trong để kinh doanh có hiệu quả.
Bảng 2: Nguồn vốn ban đầu của Công ty
Chỉ tiêu phân loại vốn
kinh doanh
Diễn giải
Số vốn
(triệu đồng)
Theo giác độ hình thành
vốn kinh doanh
+ Công ty tự bổ sung
+ Do vay ngân sách nhà nước
486
309

Theo giác độ chu
chuyển vốn kinh doanh
+ Vốn cố định
+ Vốn lưu động
345
450
( Nguồn: công ty)
Năm 2008 mới thành lập với quy mô nhỏ, số vốn ít.sau dần dần mở rộng quy
mô, tăng nguồn vốn.
Bảng 3: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008- 201
ĐV tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012
Tổng số vốn 795 1235 1736 2677 2835
Theo giác độ
hình thành
+ công ty tự
bổ xung: 486
+ Vay
NSNN: 309
+ công ty tự
bổ xung: 923
+ Vay
NSNN:312
+ công ty tự
bổ xung:
1526
+ Vay
NSNN: 200

+ công ty tự
bổ xung:
2277
+ Vay
NSNN: 400
+ công ty tự
bổxung:
2635
+ Vay
NSNN: 200
Theo giác độ
chu chuyển
+ Vốn CĐ:
345
+ Vốn LĐ:
450
+ Vốn CĐ:
567
+ Vốn LĐ:
671
+ Vốn CĐ:
700
+ Vốn LĐ:
1026
+ Vốn CĐ:
1120
+ Vốn LĐ:
1557
+ Vốn CĐ:
1235

+ Vốn LĐ:
1600
(Nguồn: công ty)
* Đánh giá tình hình tái chính công ty
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
12
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Là một công ty cổ phần nên nguồn vốn chủ yếu do huy động từ các cổ đông.
Tuy nhiên nguồn vốn vẫn còn hạn hẹp dẫn tới thiếu vốn kinh doanh nên công ty vẫn
phải dùng tới vốn vay ngân hàng. Đây cũng là nguyên nhân làm cho lợi nhuận của
công ty bị chia sẻ lợi nhuận để lại thấp. Vốn liên doanh, liên kết là nguồn vốn mà
công ty đang tạo sức hút vì tỷ lệ vốn này trong tổng nguồn vốn thấp. Công ty đang
cố gắng khai thác hết tiềm năng của nguồn vốn này. Công ty có các nguồn cung ứng
vốn chính cụ thể như sau:
- Tự cung ứng:
Khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị
lớn và tham gia vào nhiều quá trình sản xuất. Trong quá trình sử dụng tài sản cố
đinh công ty phải xác định mức độ hao mòn của chúng để chuyển dần giá trị hao
mòn vào giá trị sản phẩm được sản xuất ra từ các sản phẩm cố định đó. Công ty
phải nhận thức được hao mòn và tính khấu hao phù hợp với thực trạng sử dụng tài
sản cố định của mình. Ở đây tài sản cố định thì tăng theo mỗi năm. Do việc đầu tư
vào công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị của công ty. Điều này cho thấy sức đầu tư
của công ty vào việc sản xuất là rất lớn, tạo cho công ty có những tư liệu lao động
tiên tiến hiện đại đem lại hiệu quả cao.
- Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là hình thức công ty vay vốn dưới
các hình thức cụ thể ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn từ các ngân hàng thương mại.
Công ty có đủ các thông tin và điều kiện cần để được vay vốn, với hình thức này
công ty có thể huy động được lượng vốn lớn. Nhìn vào bảng diễn giải vốn qua các

năm thì ta thấy công ty vẫn cần vay vốn ngân hàng tuy nhiên số vốn vay k cố định,
lúc tăng, lúc giảm, năm 1011 công ty đầu tư mạnh nên vay nhiều hơn so với các
năm khác, nhưng đến năm 2012 thì đã trả được ngân hàng và số vốn vay chỉ còn lại
một nửa so với năm 2011. Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh có hiệu quả.
- Ngoài ra công ty còn dùng ngồn vốn tích lũy tái đầu tư, vốn liên doanh
liên kết, tuy nhiên đây chỉ là hình thức thêm vào và đang khai thác tiềm năng của
chúng.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
13
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Dựa vào nguồn cung cấp vốn và các chỉ tiêu để phân tích tài chính như: các
chỉ số thanh toán, chỉ số quản trị tài sản, các chỉ số vè quản trị nợ, các chỉ số về lợi
nhuận, doanh lợi vốn kinh doanh mà ta có thể đánh giá được tình hình tài chính của
công ty:
+ Nguồn vốn của công ty tăng theo năm, công ty tự bổ xung vốn nhiều, vay
ngân hàng giảm, đầu tư vào tài sản cố định, vốn lưu động của công ty cũng tăng .
+ Công ty tự bổ xung vốn là chính, vốn vay ngân hàng giảm điều này chứng
tỏ công ty kinh doanh đạt lợi nhuận.
+ Tuy nguồn vốn so với công ty khác cũng chưa phải lớn nhưng công ty đã
đầu tư và tăng nguồn vốn đáng kể. Sau 5 năm số vốn tăng gấp 4 lần. Đưa công ty
lên tầm kinh doanh mới phát triển hơn.
2.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất
* Đặc điểm về công nghệ, máy móc thiết bị của công ty
Để sản xuấ kinh doanh có hiệu quả thì máy móc thiết bị cũng là một phần rất
quan trọng của máy nóc thiết bị phản ánh đúng năng lực hiện có của công ty, áp
dụng máy móc hiện đại chất lượng sản phẩm tốt, giá thành chi phí thấp.
Để có hoạt động kinh doanh tốt nhất công ty phải luôn lựa chon đổi mới công nghệ,
máy móc của công ty. Việc đổi mới dựa vào các yếu tố sau:

- Phù hợp về mặt kỹ thuật: công ty sản xuất lương thực hầu hết là xay sát, đóng
bao bì,nên lựa chọn các lại máy xay sát hiện đại và phù hợp với trình độ của công
nhân. Lựa chọn công nghệ phù hợp với công ty, với trình độ của người lao động.
Công nghệ thích hợp về mặt kỹ thuật là công nghệ có thời gian tồn tại chấp
nhận được và cho phép thỏa mãn tối đa sự phù hợp trên.
- Phù hợp về mặt kinh tế: Đánh giá sự phù hợp về mặt kinh tế phải dựa trên
các tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh. Vì lựa chon công nghệ gắn với đầu tư nên để
đánh giá sự phù hợp về kinh tế phải có các thông tin đánh giá về đầu tư.
- Phù hợp về mặt tài chính: Để đánh giá sự phù hợp với khả năng tài chính
phải dựa trên cơ sở so sánh chi phí đầu tư cho công nghệ mới với khả năng huy
động vốn đầu tư của công ty.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
14
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Hoạt động sửa chữa bảo dưỡng: Dựa vào quy mô, đặc điểm kinh tế- kỹ
thuật, khối lượng công việc cũng như tính toán chi phí phù hợp cho hoạt động bảo
dưỡng và sửa chữa của công ty. công ty đã lựa chon hình thức bảo dưỡng tập trung.
Theo hình thức này thì công ty tập trung toàn bộ công việc, lao động và phương tiện
vào phân xưởng sửa chữa. Vì bảo dưỡng theo hình thức này có thể tận dụng được
khả năng lao động và phương tiện bảo dưỡng và sửa chữa, chuyên môn hóa lao
động, tổ chức hợp lý, rút ngắn được thời gian sửa chữa, giảm CPKD sửa chữa.
* Thực trạng nhà xưởng, kho tàng, phương thức vận chuyển.
Quy mô của công ty cũng không phải là nhỏ nhà kho, nhà xưởng có sức
chứa lớn. Do là công ty sản xuất lương thực nên có 1 xưởng sản xuất lớn, 2 kho
chứa hàng. Một kho chứa hàng nhập và một kho chứa hàng xuất.
Xưởng sản xuất gồm các máy say xát, máy nghiền, trộn có công nhân đứng
máy và bốc dỡ.
Kho: chứa được khoảng 2-3 tấn lương thực. Mỗi kho có một nhân viên kiểm soát.

Phương thức vân chuyển của công ty: Hầu hết là vận chuyển bằng xe ô tô tải,
số ít là xe 3 bánh.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn từ năm 2008- 2012
3.1 Kết quả cung cấp sản phẩm dịch vụ
Các sản phẩm về gạo như: Gạo tẻ, gạo nếp, gạo nứt là các loại mặt hàng
đem lại lợi nhuận cho công ty, ngoài ra các loại ngô, đậu tượng, sắn cũng góp một
phần lợi nhuận cho doanh nghiệp. Không chỉ dừng lại ở việc thu lợi nhuận từ bán
hàng, mà còn phát triển thêm bằng việc tìm kiếm các mối hàng đầu vào giá rẻ mà
chất lượng đảm bảo.
Theo tính chất mùa vụ và thời tiết mà doanh thu của công ty cũng chênh lệch.
+ Hầu như công ty cung cấp sảm phẩm cho các bếp ăn của các cơ quan, công
ty, xí nghiệp.
+ Các đơn đặt hàng sang các tỉnh thành khác.
+ Các đại lý bán buôn bán lẻ khác
+ Bán trực tiếp cho khách hàng.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
15
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Từ khi thành lập công ty tới nay các loại gạo vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong
doanh số bán hàng.
Mặt hàng gạo nứt năm 2008 chưa phát triển nhưng từ năm 2010 tới nay đã
phát triển và dược tiêu thụ mạnh mẽ ở cả các vùng nông thôn và thành thị.
Năn 2008 các loại ngũ cốc như: ngô, đậu tương, sắn, lúa mì chưa được
khách hàng ưu chuộng, không phát triển, tỷ trọng doanh thu không đáng kể. Nhưng
2 năm trở lại đây khách hàng lại ưu chuông mặt hàng đó vì nó bổ dưỡng tốt cho sức
khỏe, vì thế mà doanh thu của các loại hàng đó cũng tăng lên đáng kể, công ty bắt
đầu chuyển sang buôn bán với số lượng lớn các mặt hàng đó.
3.2 Kết quả mở rộng thị trường

Thị trường của công ty nếu phân theo khu vưc thì bao gồm thành thị và nông
thôn, miền núi. Vì doanh thu trên thị trường các tỉnh thành phố, thị trấn cao hơn nên
lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn.
Các vùng nông thôn, miền núi những năm về trước kinh tế còn kém phát triển
họ tự sản xuất và cung cấp thực phẩm cho mình. Nhưng từ năm năm 2010, 2011 họ
có kinh tế hơn và nhu cầu cũng tăng cao, nên các sản phẩm của công ty đã tới tận
các vùng nông thôn miền núi.
Việc mở rộng thị trường vào các thành phố lớn cũng tăng đáng kể lợi nhuận
cho công ty, tạo được nhiều hợp đồng lớn, có được khách hàng quen thuộc.
Hiện nay công ty đang tạo thêm các chi nhánh tại một số điểm khác trên thị
trường miền bắc.
3.3 Kết quả doanh thu, lơi nhuận.
Khả năng sinh lãi là kết quả là tổng hợp của các quyết định và chính sách.
* Doanh thu:
Bảng 4: Doanh thu của Công ty giai đoạn 2008- 2012
ĐV tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012
Doanh thu thuần 3765 5273 7891 8913 9921
Giá trị tăng so với năm trước 1508 2618 1022 1008
(Nguồn: công ty)
* Lợi nhuận của công ty được tính theo công thức sau:
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
16
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu- Tổng chi phí +(-) Tổng lợi tức - Tổng chi khác
Bảng 5: Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2008- 2012

ĐV tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012
Lợi nhuận ST 485 682 954 1537 1922
Lợi nhuận tăng so với năm trước 197 272 583 385
( Nguồn : công ty)
3.3 Kết quả về nộp ngân sách và thu nhập bình quân của người lao động
Ngân sách là tổng số tiền thu chi của công ty trong một thời kỳ.
Thu nhập bình quân của người lao động trong công ty được trả theo tháng.
Công ty đóng bảo hiểm cho nhân viên, ngoài ra còn một số khoản khác ngoài lương
chính như tiền thưởng, tiền làm theo giờ.
Bảng 6: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008- 2012
ĐV tính: Triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Doanh thu 3765 5273 7891 8913 9921
1 DT thuần 3765 5273 7891 8913 9921
2 Giá vốn BH 1963 1060 2951 3013 3236
3 Lợi tức gộp 2802 4231 4940 5900 6685

4 Chi phí BH 802 1513 1591 1836 2014
5 Chi phí QLDN 1010 1136 1256 1192 1396
6 Lợi tức thuần 990 1562 2093 2872 3275
7 LT từ hoạt động TC 360 725 967 1117 1125
8 LT bất thường 67 73 86 93 97
9 Tổng LT trước thuế 567 766 1040 1662 2053
10 Thuế thu nhập DN 78 84 86 125 131
11 Lợi nhuận sau thuế 485 682 954 1537 1922
12 Nộp thu sử dụng vốn 20 24 22 27 31
13 Thu nhập còn lại 465 658 932 1510 1891
( Nguồn: công ty)
* Thu nhập bình quân của người lao động.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
17
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Mức thu nhập chủ yếu của người lao động trong công ty là do công ty tự đưa
ra. Mức lương cơ bản mà nhà nước quy định đối với mỗi doanh nghiệp là không trả
lương thấp hơn mức lương tối thiếu chứ không phải trả mức lương cụ thể nào cho
người lao động.
Công ty có mức lương cơ bản khác nhau đối với mỗi trình độ khác nhau.
Các khoản phụ cấp, bảo hiểm.
Lương làm tăng ca, ngoài giờ.
Thưởng hàng tháng, quý.
Bảng 7: Bảng thu nhập của người lao động giai đoạn 2009- 2013
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm
Thu nhập
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Trưởng, phó phòng
(Đại học, cao đẳng)
4000*5%
( phụ cấp)
*10%
(BH)=4600
4500*5%
(phụ cấp)
*10%
(BH)=5175
5000*5%
(phụ cấp)
*10%(BH)
= 5500
5500*5%
(phụ cấp)
*10%(BH)
= 6050
6000*5%
(phụcấp)
*10%(BH)
=6800
Nhân viên(Trung cấp)
2500*10%
(BH)
=2750
2500*10%
(BH)
= 2750
3000*10%

(BH)
= 3300
3500*10%
(BH)
= 3850
4000*10%
(BH)
=4400
Lao động phổ thông
(công nhân, lái xe)
2000đ*10%
(BH)
=2200
3000đ*10%
(BH)
=3300
3000đ*10%
(BH)
=3300
3000đ*10%
(BH)
=3300
35000*10%
(BH)
=3850
( Nguồn: công ty)
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
18
Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới đẩy mạnh hoạt động marketing của Công ty
Hoạt động marketing của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng chịu tác động của
nhiều nhan tố, các nhân tố đó hình thành môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường được tiếp cận dưới góc độ marketing là môi trường markting.
Môi trường Marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lượng bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động hoặc ra
các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp đến khả năng thiết lạp
hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng.
Những thay đổi của môi trường marketing ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ
tới các doanh nghiệp. Bao gồm cả ảnh hưởng tốt và xấu tới kinh doanh. Môi trường
không chỉ có thay đổi, những diễn biến từ từ và dễ dàng phát hiện và dự báo mà nó
cũng luôn tiềm ẩn những biến động khôn lường, thậm chí những cú sốc.
Như vậy, môi trường marketing tạo ra những cơ hội thuận lợi và cả những
sức ép, sự đe dọa cho tất cả các nhà kinh doanh. Điều căn bản là họ phải sử dụng
các công cụ nghiên cứu marketing, các hệ thống marketing để theo dõi, nắm bắt và
xử lý nhạy bén các quyết định marketing nhằm thích ứng với những thay đổi từ phía
môi trường.
Môi trường marketing là tập hợp của môi trường marketing vi mô và maketing vĩ
mô. Môi trường marketing vi mô bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh
nghiệp và nó ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vu khách hàng.
Đó là các nhân tố nội tại của công ty, các kênh marketing, thị trường khách hàng,
người cạnh tranh, người cung cấp, các tổ chức trung gian các nhân tố này tác động
trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp cà doanh nghiệp cũng ảnh hưởng nhất định
tới yếu tố này.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800

19
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Môi trường Markeeting vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tính chất xã
hội rộng lớn, chúng có tác động ảnh hưởng tới toàn bộ môi trường marketing vi mô
và tới các quyết định marketing của doanh nghiệp. Môi trường marketing vĩ mô tập
hợp tất cả các yếu tố mà doanh nghiệp không thể kểm soát và thay đổi được đây
chính là những nguồn gốc nảy sinh các cơ hội và rủi ro cho doanh nghiệp. những
yếu tố đó là những yếu tố thuộc về nhân khẩu học, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật, công
nghệ, chính trị pháp luật, đạo đức và văn hóa xã hội
1.1. Các nhân tố bên trong
Mục tiêu cơ bản của công ty là lợi nhuận. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống
quản trị marketing là đảm bảo sản xuất ra những mặt hàng hấp dẫn đối với thị
trường mục tiêu. Những thành công của sự chỉ đạo marketing còn phu thuộc vào cả
hoạt động của các đơn vị khác trong công ty, và vào sự tác động của những người
môi giới, các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp. Các lực lượng tác động
trong môi trường vi mô của công ty bao gồm:
* công ty
Là công ty lương thực. khi soạn thảo các kế hoạch marketing, những người
lãnh đạo bộ phận marketing của công ty phải chú ý đến lợi ích của các nhóm trong
nội bộ bản thân công ty như: ban lãnh đạo tối cao, phòng tài chính, phòng kế toán,
bộ phận sản xuất. Đối với những người soạn thảo các kế hoạch marketing chính tất
cả những nhóm này tạo nên môi trường vi mô của công ty.
Những người quản trị marketing phải hợp tác chặt chẽ với các đơn vị khác của công
ty. Phòng tài chính luôn quan tâm đến những vấn đề nguồn vốn và việc sử dụng vốn
cần thiết để thực hiện các kế hoạch marketing. phòng kế toán theo dõi thu chi, giúp
bộ phận marketing nắm được tình hình thực hiện những mục tiêu để ra. Bộ phận sản
xuất chịu trách nhiệm sản xuất một số lượng lương thực cần đáp ứng. Tất cả các
hoạt động đều ảnh hưởng tới kết quả hoạt động marketing.
Ban giám đốc và trưởng phòng marketing lập ra kế hoạch kinh doanh 3 năm

từ năm 2012-1015. Điều nhân viên kinh doanh đi tìm hiểu nghiên cứu thị trường ở
các huyện trong tỉnh, ngoài tỉnh lân cận và các thành phố.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
20
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Số vốn công ty năm 1013 tăng rõ rệt chứng tỏ việc đầu tư vào kinh doanh
phát triển theo hướng thuận lợi.
Năm 2011 công ty đã xâm nhập vào thị trường các thành phố lớn như: Hải
Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh. Bắt đầu tìm dược nguồn ra từ các trung tâm thương
mại có uy tín.
Để thực hiện được các kế hoạch kinh doanh của công ty thì phòng marketing
phải lên kế hoạch, tìm hiểu môi trường, khách hàng, đối thủ cạnh trạnh để làm
được điều đó phòng marketing phải liên kết với phòng tài chính để được cung cấp
vốn thực hiện các dự án.
Cửa hàng của công ty được đặt trước cửa công ty để giới thiệu sản phẩm.
Công ty mở các chi nhánh dưới các huyện: Bình Lục, Duy Tiên, Thanh Liêm,
Lý Nhân. Để tiện việc cung cấp cho khách hàng và việc nhập đầu vào đễ dàng và
giảm chi phí hơn.
Xưởng sản xuất của công ty có quy mô khá rộng, các máy xay sát được dùng
loại cải tiến có kỹ thuật cao để tăng năng suất và giảm sức lao động.
Công ty đưa ra các chính sách về giá cả, sản phẩm như: giảm giá một số mặt
hàng vào các ngày lễ, tết. Có chính sách khuyến mại đối với khách hàng, đặc biệt là
khách hàng quen và khách hàng lớn.
* Người cung ứng
Những người cung ứng là những công ty kinh doanh và những cá thể cung
cấp cho công ty và các đối thủ cạnh tranh và các nguồn vật tư cần thiết để sản xuất
ra những mặt hàng cụ thể hay dịch vụ nhất định. Để sản xuất lương thực công ty
cần phải thu mua các loại lương thực chưa chế biến như: thóc, đỗ, sắn ngoài ra

công ty phải mua nhiên liệu, điện năng, cần thiết cho hoạt động sản xuất.
Những sự kiện xảy ra trong môi trường " người cung ứng" có thể ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hoạt động marketing của công ty. Những người quản trị
marketing phải chú ý theo dõi giá cả các mạt hàng cung ứng, bởi vì việc tăng giá
các vật tư mua về có thể buộc phải năng giá lương thực. Thiếu một công đoạn nào
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
21
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
đó sẽ dẫn đến bỏ lỡ những khả năng tiêu thụ và mất đi thiện cảm của khách hàng
với công ty.
Công ty thường thu mua lương thực từ các chi nhánh, đại lý, các chủ hộ
kinh doanh tại các xã, huyện. Nhập lương thực vào 2 vụ chính là vụ Mùa và vụ
Chiêm. Năm 2011 công ty có cả chục đại lý nhận cung ứng đầu vào cho công ty.
Nhập các nguồn hàng từ các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hưng yên
Tạo mối quan hệ với các nhà cung ứng quen thuộc để nhập các sảm phẩm
đầu vào tốt, có chất lượng.
Công ty là khách hàng quen thuộc của điện lực Hà Nam, công ty dầu khí để
tiện cho việc cung cấp nhiên liệu để sản xuất lương thực.
* Những người môi giới Marketing
Đó là những người hỗ trợ cho công ty đi lên, tiêu thụ và phổ biến hàng hóa
của công ty trong khách hàng. Ở đây gồm có những người môi giới thương mại, các
công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hóa, các tổ chức dịch vụ marketing và các tổ
chức tài chính tín dụng.
Các công ty như: công ty chế biến nông sản, công ty xuất nhập khẩu, công
ty tài chính đều là những công ty giúp cho công ty phát triển được trên thị trường.
* Những người môi giới thương mại
Là những công ty kinh doanh hỗ trợ công ty tìm kiếm khách hàng hoặc
trực tiếp bán sản phẩm cho họ. Sở dĩ công ty cần đến những người môi giới thương

mại đó là vì họ có thể đảm bảo cho người đặt hàng những điều kiện thụa tiện về địa
điểm, thời gian và thủ tục mua hàng với chi phí thấp hơn so với trường hợp nếu
công ty tự làm.
* các tổ chức dịch vụ marketing
Là những công ty nghiên cứu marketing, những công ty quảng cáo, và tư
vấn giúp công ty tổ chức sản xuất định hướng chính xác và đưa hàng của mình đến
tay khách hàng.
Công ty quảng cáo Hoàng Anh là công ty đại diện thiết kế biển quảng cáo,
logo, in danh thiếp cho Công ty.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
22
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
* Các tổ chức tài chính- tín dụng
Bao gồm các ngân hàng, các công ty tín dụng, các công ty bảo hiểm và các
tổ chức khác hỗ trợ công ty đầu tư cho các thương vụ. Việc tăng tín dụng hay thu
hẹp khả năng tín dụng có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động
marketing của công ty, vì thế cần thiết lập mối liên hệ bền vững với những tổ chức
tài chính tín dụng quan trọng nhất với mình.
Công ty là khách hàng quen thuộc của ngân hàng Nông Nghiệp Hà Nam,
Bỏ hiểm Hà Nam.
* Khách hàng
Công ty cần nghiên cứu kỹ khách hàng của mình. Nhìn chung có năm dạng
thị trường khách hàng.
- Thị trường người tiêu dùng: Những người và hộ dân mua hàng hóa và
dịch vụ để sử dụng cho cá nhân.
- Thị trường các nhà sản xuất: các tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ để sử
dụng trong quá trình sản xuất.
- Thị trường nhà bản buôn trung gian: Tổ chức mua hàng và dịch vụ để sau

đó bán lại kiếm lời.
- Thị trường các cơ quan nhà nước: Những tổ chức mua hàng và dịch vụ đó
cho những người cần đến nó.
- Thị trường quốc tế: những người mua hàng ở ngoài nước bao gồm những
người tiêu dùng.
Khách hàng chính của công ty là các đại lý bán buôn, khách hàng mua
lẻ đặc biệt công ty đã liên hệ được với các nhà máy, xí nghiệp, trường học, cơ
quan trong tỉnh để cung cấp sản phẩm của mình.
* Đối thủ cạnh tranh
Mọi công ty đều có rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau. Người nghiên
cứu có thể phỏng vấn một vài khách hàng, những người đang sử dụng sản phẩm của
công ty, những người đang có ý định sử dụng sản phẩm của công ty. Có những
mong muốn cạnh tranh, các mặt hàng cạnh tranh.
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
23
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm
Hiện nay công ty cũng phải cạnh tranh mạnh mẽ với công ty Lương Thực
tỉnh Hà Nam. Đây là một doanh nghiệp đã kinh doanh trong lĩnh vực lương thực lâu
năm có uy tín nên là đối thủ mạnh của công ty.
Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty có thể được phân loại thành hai loại cơ
bản: Doanh nghiệp nhà nước đã kinh doanh trong lĩnh vực này lâu năm và các công
ty tư nhân, các công ty ngoài ngành và nhiều công ty trách nhiệm hữa hạn khác dựa
theo bảng sau:
Bảng 8: So sánh điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh với Công ty
Đặc
điểm
Công ty nhà nước, công ty kinh
doanh truyền thống

Công ty CP Lương Thực
Hà Nam Ninh
Điểm
mạnh
+Tình hình tài chính ổn định, được
sự hỗ trợ của nhà nước.
+ Quy mô công nghệ lớn, nguồn
lực dồi dào nhiều kinh nghiệm
nhưng thiếu năng động
+ Đã có hệ thống marketing hoàn
chỉnh
+ Sản phẩm được cải tiến thường
xuyên hơn, tính năng phức tạp.
+ Công nghệ mới, hiện đại
+ Quản lý có hiệu quả
+ Hệ thông tin nhạy bén, khá đồng
bộ
Điểm
yếu
+ Chưa có hoặc mới có hệ thống
marketing hoàn chỉnh
+ Sản phẩm ít được cải tiến, cũ
nhưng tính năng đơn giản dễ sử
dụng.
+ Công nghệ cũ chưa có thay đổi
lớn
+ Quản lý kém hiệu quả, còn
nhiều tình trạng ỷ nại
+ Hệ thông tin còn kém nhạy bén.
+ Vốn ít, chưa ổn định, khả năng

huy động vốn thấp
+ Quy mô công nghệ vừa nhỏ,
nguồn lực hạn chế.
* Công chúng trực tiếp
SVTH: Chu Thị Vân Anh
MSSV: 1311800
24

×