Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Nghiệp vụ Quản trị tài chính về vốn kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.1 KB, 36 trang )

B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ

MỞ ĐẦU
Nền sản xuất hàng hoá ra đời đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc
của xã hội lồi người. Cùng với đó, các quan hệ kinh tế trong phân phối sản
phẩm xã hội dưới hình thức giá trị đã bắt đầu được hình thành. Nó chính là tiền
đề, là cơ sở cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của phạm trù tài chính. Trải qua
các giai đoạn lịch sử khác nhau, hệ thống tài chính đã chứng tỏ được vị trí và vai
trị quan trọng của nó trong việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội của
mỗi quốc gia cũng như trên pham vi toàn thế giới.
Ở nước ta hiện nay, việc xây dựng được một hệ thống tài chính linh hoạt
và phát triển bền vững đang là một nhiệm vụ hết sức cần thiết. Nó vừa là một
cam kết mạnh mẽ vừa là một địi hỏi có tính tất yếu, khách quan hậu thời kỳ gia
nhập WTO. Và trong hệ thống tài chính đó thì bộ phận tài chính doanh nghiệp
ln được đặt lên hàng đầu vì nó được xem là “tế bào có khả năng tái tạo ra
các nguồn tài chính khác” cho đất nước.
Bởi vậy nên, đối với mỗi doanh nghiệp nói chung thì việc nghiên cứu,
đánh giá và vận hành các quan hệ tài chính phát sinh theo cơ chế kinh doanh
hướng tới lợi nhuận cao là một trong những mục đích sống cịn, đảm bảo sự tồn
tại lâu dài của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh mang tính khốc liệt
như hiện nay. Nói cách khác là doanh nghiệp cần phải quản trị tài chính sao cho
thật chủ động, thật linh hoạt và hiệu quả!
Để trau dồi khả năng hiểu biết về những kiến thức đã được trang bị
đồng thời để nắm bắt được những kỹ năng xác thực hơn, chuyên sâu hơn về lĩnh
vực tài chính nên em đã lựa chọn thực tập nghiệp vụ quản trị tài chính tại Cơng
ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang mà cụ thể là nghiệp vụ Quản trị tài
chính về vốn kinh doanh của Công ty. Đây là một công ty tuy chỉ mới được cổ
phần hóa từ năm 2000 nhưng xét theo bề dày lịch sử thì đó vẫn là một trong
những đơn vị sản xuất - kinh doanh giàu truyền thống nhất tại quê hương Tuyên



B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
Quang. Và đó cũng là lý do chính để em lựa chọn Cơng ty làm cơ sở thực tập
trong giai đoạn vừa qua.
Trong giai đoạn thực tập, em đã cố gắng học hỏi và nắm vững lại những
kiến thức cần thiết về mặt lý thuyết đồng thời đã tìm hiểu, thu thập và ứng dụng
những số liệu tài chính thực tế về vốn kinh doanh của cơng ty. Song, do cịn hạn
chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm làm việc thực tiễn cho nên bài viết báo
cáo không thể tránh khỏi một số những sai sót nhất định. Em mong rằng đây sẽ
là một bước rèn luyện quan trọng giúp em tự tin hơn trong bài luận văn tốt
nghiệp sắp tới cũng như trong công việc sẽ làm trong tương lai!
Đến đây, em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công nhân viên trong Công
ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang, những người đã tận tình chỉ bảo và
giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty!
Cuối cùng, em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo –Th.S Nguyễn Thị Thu
Hương, người đã cung cấp cho em những chỉ dẫn mang tính chất định hướng
quan trọng đồng thời đã sửa chữa, góp ý để giúp em hồn thành được bài viết
báo cáo này!
Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2007


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

1.1 Quyết định thành lập
Căn cứ vào nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29-6-1998 của Chính phủ
về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần đồng thời căn cứ vào
kết luận của Ban thường vụ tỉnh uỷ về việc xắp xếp và cổ phần hóa Doanh
nghiệp nhà nứớc năm 2000 tại thơng báo số: 102a-TB/TU ngày 27/4/2000,
UBND tỉnh Tuyên Quang đã ra quyết định thành lập số 1996/QĐ-UB ngày
21/12/2000 với nội dung chủ yếu sau:

Chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty xây dựng tổng hợp Tuyên Quang
thành Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tun Quang theo phương án cổ
phần hóa đính kèm và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp kể từ
ngày 01/01/2001

1.2 Trụ sở và giám đốc hiện tại
Kể từ khi thành lập, trụ sở chính của cơng ty được đặt tại số nhà 219a, tổ
7, phường Tân Quang, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Vào thời điểm
hiện nay, Chủ tịch hội đồng quản trị-Giám đốc lãnh đạo cơng ty là ơng Vũ Xn
Tiến. Cơng ty có 2 Phó giám đốc, 3 phịng chức năng và 12 độị sản xuất với
ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng các cơng trình như: dân dụng, cơng
nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi có quy mơ đến nhóm B và kinh doanh các loại vật
liệu xây dựng.

1.3 Vốn điều lệ và hình thức sở hữu
Vốn điều lệ của Cơng ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang theo
quyết định số 1962/QĐ-UB ngày 28/12/2000 của UBND tỉnh Tuyên Quang về
việc xác định giá trị doanh nghiệp để thực hiện cổ phần hố là: 2.9594 tỷ đồng
(Hai tỷ chín trăm năm mươi chín triệu bốn trăm nghìn đồng). Tại thời điểm cổ
phần hố, tỷ lệ cổ phần nhà nước chiếm 49% cịn tỷ lệ cổ phần của các cổ đông
khác chiếm 51% vốn điều lệ. Trị giá 01 cổ phần của công ty là 100 nghìn đồng.


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ

1.4 Năng lực kinh doanh
Thi cơng, xây dựng những cơng trình dân dụng, cơng nghiệp; cơng trình giao
thơng, thuỷ lợi có quy mơ vừa và nhỏ. Tư vấn lập dự án đầu tư và thẩm định hồ
sơ thiết kế đồng thời phụ trách giám sát kỹ thuật đối với các cơng trình và hạng
mục cơng trình được đảm nhiệm. Bên cạnh đó, Cơng ty có khả năng khai thác,

sản xuất và mua bán đá trắng, Cacbonnat, các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn và
các loại vật liệu xây dựng. Ngồi ra, cơng ty cịn có năng lực kinh doanh trong
một số ngành nghề được cấp giấy phép kinh doanh khác.

1.5 Nhiệm vụ trọng tâm
Cùng với q trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố, đất nước ta đang không
ngừng đổi mới trên mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là cơ sở hạ tầng đã có
những bước chuyển biến tích cực. Các cơng trình xây dựng từ tầm vi mơ đến các
cơng trình mang tính lịch sử đã dược xây dựng trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước ta đang ở trong thời kỳ quá độ
để xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội thì vị trí, vai trị và nhiệm vụ
của ngành xây dựng càng trở nên hết sức quan trọng.
Riêng đối với tỉnh Tuyên Quang, đây là một địa bàn miền núi phía Bắc
của Tổ quốc nên q trình đơ thị hố diễn ra rất chậm, cơ sở vật chất kỹ thuật
còn rất nghèo nàn, lạc hậu. Vậy nên, để kế thừa, phát triển và nâng cao uy tín
của mình, ban lãnh đạo Cơng ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang đã
xác định nhiệm vụ trọng tâm là hoạt động sản xuất- kinh doanh có lãi dựa trên
cơ sở đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng các cơng trình để từ đó đáp
ứng được tốt nhất những yêu cầu của khách hàng đồng thời làm giàu cho quê
hương và rộng hơn là góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Chủ nghĩa
xã hội.


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ

PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG VỐN KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XDTH TUYÊN QUANG

2.1 Vốn và cơ cấu vốn
a) Tìm hiểu về sự vận động của vốn kinh doanh

Bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay một cá nhân nào muốn tiến
hành hoạt động sản xuất- kinh doanh cũng đòi hỏi cần phải có một lượng vốn
nhất định. Nó phản ánh nguồn lực tài chính mà doanh nghiệp đã đầu tư ở từng
thời điểm cụ thể. Đối với riêng Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên
Quang, do có một cơ chế quản lý tài chính chặt chẽ nên từ thời điểm tiến hành
cổ phần hoá (năm 2000) đến nay, tổng vốn kinh doanh của công ty đã vận động
theo xu hướng gia tăng qua các năm và được chia làm 2 loại với các số liệu cụ
thể như sau:
Bảng 1: Lượng vốn lưu động và vốn cố định của công ty (2001-2006)
(đv: tỷ đồng)
Năm

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Vốn LĐ
Vốn CĐ

19.13
1.40


20.24
1.55

17.84
2.20

28.80
2.15

41.19
1.90

44.35
1.70

2006 so với 2005
(+,-)

%

3.16
-0.2

7.6%
-10.5%

(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

* Vốn lưu động (VLĐ):
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản lưu động và đầu tư ngắn

hạn của công ty như: tiền và các khoản tương đương tiền; giá trị của các khoản
đầu tư ngắn hạn; giá trị của các khoản nợ phải thu; giá trị hàng tồn kho và giá trị
bằng tiền của các tài sản lưu động khác…
Dựa vào bảng 1 ta lập biểu đồ mơ hình hóa về tình hình tăng giảm vốn lưu
động của Công ty như sau :


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Tỷ đồng

50
40
30
20
10

Năm

0
2001

2002

2003

2004

2005

2006


Biểu đồ 1: Mô hình vốn lưu động của công ty (2001-2006)

Tớnh t nm 2001 trở lại đây thì lượng vốn lưu động của cơng ty có sự biến
động khơng đồng đều nhưng nhìn chung là đã tăng lên với tốc độ rất cao. Sự gia
tăng này phần lớn là do giá trị hàng tồn kho của Công ty ngày càng tăng cao qua
các năm. Xét riêng trong năm 2006 thì lượng vốn lưu động đã tăng lên 3.16 tỷ
đồng tương đương 7.6% so với năm 2005 và tăng khoảng 132% so với thời
điểm mốc là năm 2001. Như vậy là tuy lượng vốn lưu động vận động không ổn
định nhưng xét trong một giai đoạn tổng thể (2001-2006) thì nó đã cho thấy
được khả năng đảm bảo và tăng trưởng vốn để đáp ứng kịp thời cho hoạt động
sản xuất- kinh doanh của Công ty.

* Vốn cố định :
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cố định và đầu tư dài hạn
của cơng ty như: Giá trị cịn lại của các loại máy móc, thiết bị, nhà kho, sân bãi;
giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn; giá trị của những cơng trình xây dựng
cơ bản dở dang và các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn.
Khác so với các doanh nghiệp sản xuất là thường có lượng vốn cố định khá
lớn ,Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang lại có một lượng vốn cố
định nhỏ hơn nhiều so với vốn lưu động. Điều này không phải do ý muốn chủ
quan của Công ty mà chủ yếu là do đặc điểm của ngành nghề sản xuất – kinh
doanh trong lĩnh vực xây dựng tổng hợp quy định.
Cũng dựa vào các số liệu ở bảng 1, ta lập được biểu đồ phản ánh về tình
hình vận động của vốn cố định từ năm 2001 cho đến thời điểm hiện nay như
sau:


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Tỷ đồng

2.5
2
1.5
1
0.5

Năm

0

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Biểu đồ 2: Mô hình về vốn có định của Công ty (2001-2006)

Nhỡn t biểu đồ trên ta thấy là vốn cố định của công ty đã bắt đầu giảm vào
năm 2004 và hiện nay vẫn tiếp tục giảm. Cụ thể là năm 2006 đã giảm 0.2 tỷ
đồng(10.5%) so với năm 2005 và giảm 21% so với năm 2004. Sở dĩ như vậy là
do phần giá trị hao mòn luỹ kế của các tài sản máy móc, thiết bị ngày càng lớn.
Hơn nữa, Cơng ty cũng đã thanh lý một số tài sản cố định cũ, không đủ tiêu
chuẩn hoạt động để đảm bảo an toàn lao động cũng như đảm bảo chất lượng cho

cơng trình xây dựng đồng thời để tạo điều kiện đầu tư đổi mới trong những năm
tiếp theo. Tuy nhiên, nếu so với năm 2001 thì lượng vốn cố định của công ty
trong năm 2006 cũng đã tăng được gần 0.3 tỷ đồng tương đương 21%. Đây là
một con số khơng lớn nhưng nó cũng đã phần nào phản ánh được nỗ lực cải tiến
và đổi mới máy móc, thiết bị của Công ty trong 6 năm qua.

*Tổng vốn kinh doanh (VKD)
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cố định và tài sản lưu
động mà công ty sở hữu. Nói một cách khác thì nó được tính bằng tồn bộ lượng
vốn lưu động và lượng vốn cố định cộng lại. Vậy nên, từ bảng 1, ta có :
Bảng 2: Tổng vốn kinh doanh của cơng ty (2001-2006)
Năm

2001

2002

2003

2004

2005

2006

TổngVKD

20.5

21.7


20.04

30.95

43.0

46.0

3

9

9

(đv: tỷ đồng)
2006 so với 2005
(+, -)
%
2.96
6.8%

5

(Nguồn số liệu: Phòng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

Trong năm 2003, tuy lượng vốn lưu động của công ty giảm đi 12% nhưng
ngược lại, lượng vốn cố định lại tăng lên 42%. Do vậy nên nhìn vào bảng 3 ta



B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
thấy tổng lượng vốn kinh doanh của cơng ty trong năm này chỉ cịn giảm nhẹ
1.75 tỷ đồng tương ứng 8% so với năm 2002. Nếu xét tổng thể trong toàn bộ giai
đoạn 6 năm chuyển đổi thì ta thấy là tổng vốn kinh doanh của Cơng ty đã tăng
lên một cách rất nhanh chóng. Cụ thể là trong năm 2006, nó đã tăng 2.96 tỷ
đồng (6.8%) so với năm 2005 và so với năm 2001, con số này là trên 25.5 tỷ
đồng, tương đương với tốc độ tăng vọt là 125%.
Dưới đây là biểu đồ mơ hình hố về xu hướng vận động của tổng vốn kinh
doanh từ năm 2001 đến năm 2006 :
50

Tû đồng

40
30
20
10
Năm

0
2001

2002

2003

2004

2005


2006

Biểu đồ 3: Tổng vốn KD của công ty (2001-2006)

Nh vậy, qua biểu đồ trên ta thấy tổng vốn kinh doanh của Cơng ty trong
3 năm đầu khơng có nhiều sự thay đổi nhưng vào năm 2006, nó đã tăng lên gấp
hơn 2 lần so với năm 2001 (125%). Vốn tăng nghĩa là tài sản của Công ty tăng!
Điều này chứng tỏ Cơng ty có khả năng huy động vốn cao và nếu xét trên góc
độ kế tốn cũng như trên phương diện quản trị tài chính thì có thể đưa ra kết
luận ban đầu về tình hình sản xuất- kinh doanh của cơng ty là “làm ăn có uy tín,
có hiệu quả và tăng trưởng!” .

b) Cơ cấu vốn
Do chịu tác động bởi các tính chất và đặc điểm của ngành nghề sản
xuất-kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nên Công ty cổ phần xây dựng tổng
hợp Tuyên Quang có một lượng vốn lưu động tương đối lớn và chiếm tỷ trọng
rất cao so với vốn cố định. Và nhìn chung là từ năm 2001 đến nay thì cơ cấu vốn
của cơng ty khơng có nhiều thay đổi. Lượng vốn lưu động vẫn luôn chiếm tỷ


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
trọng hơn 90%, cụ thể là từ nguồn số liệu ở bảng 1và 2, ta tính tốn được bảng
sau:
Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty (2001-2006)
Năm
% vốn lưu động
% vốn cố định
Nếu xét riêng

2001

2002
93.6
93.3
6.4
6.7
trong năm 2006 thì

2003
90.1
9.9
lượng

(đơn vị: %)
2004
2005
2006
93.5
95.8
96.3
6.5
4.2
3.7
vốn lưu động là 44,35 tỷ đồng,

chiếm 96.3%, trong khi đó lượng vốn cố định chỉ khoảng xấp xỉ 1.7 tỷ đồng,
chiếm 3.7%. Điều này được minh họa bởi biểu đồ sau:
3.7%

Vèn l­u ®éng
Vèn cố định


96.3%
Biểu đồ 4: Cơ cấu vốn KD của công ty năm 2005

*Nhn xột chung:
Vic c cu li hỡnh thc sở hữu vốn theo hướng cổ phần hoá, từ doanh
nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần đã khơng chỉ tạo điều kiện cho
cơng ty sử dụng có hiệu quả hơn số tài sản của nhà nước mà còn huy động thêm
được nhiều nguồn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao
sức cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia góp vốn,
thực sự làm chủ cơng ty.
Và thực tế đã cho thấy, sau 6 năm chuyển đổi hình thức sở hữu, với tổng
số vốn kinh doanh ban đầu là trên 20 tỷ đồng, hiện nay công ty đã tăng con số
này lên hơn 46 tỷ đồng. Như vậy, Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên
Quang đang được đánh giá là một trong những doanh nghiệp hoạt động sản
xuất- kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn tỉnh, vừa mang lại lợi nhuận cho các
cổ đông vừa tạo dựng được công ăn việc làm ổn định cho người lao động và qua
đó góp phần xây dựng nước nhà.


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ

2.2 Phân loại nguồn vốn
Như đã trình bày ở trên, để tiến hành hoạt động sản xuất-kinh doanh, các
doanh nghiệp nói chung và Cơng ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang
nói riêng cần phải có một lượng vốn nhất định. Lượng vốn này được biểu hiện
dưới hình thái vật chất hay phi vật chất và được đo bằng tiền gọi là tài sản. Mặt
khác, vốn của cơng ty lại được hình thành (tài trợ) từ nhiều nguồn khác nhau gọi
là nguồn vốn. Dưới đây em xin áp dụng một số cách phân loại phổ biến nhất để
phân loại nguồn vốn của công ty:


a) Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn:
Xét theo căn cứ này thì nguồn vốn của Cơng ty được chia thành nguồn vốn chủ
sở hữu (VCSH) và nợ phải trả (NPT) với các số liệu cụ thể ở bảng sau:
Bảng 4: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của Công ty (2001-2006)
(đv: tỷ đồng)
2006 so với 2005
Năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006
(+, -)
%
VCSH
3.54 3.84 4.07 3.98 4.16
4.26
0.1
2.4%
NPT
16.9 17.9 15.9 26.9
2.86
7.3%
38.93 41.79
9
5
7
7
%VCSH
17.2 17.6
-0.4%
20
13

9.65
9.25
4
2
%NPT
82.7 82.3
0.4%
80
87
90.35 90.75
6
8
(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

* Nguồn vốn chủ sở hữu :
Là nguồn vốn do các cổ đơng đóng góp, đây là yếu tố quyết định để hình
thành Cơng ty. Mỗi cổ đơng là một chủ sở hữu của Cơng ty, trong đó tỷ lệ vốn
chủ sở hữu mà Nhà nước nắm giữ chiếm 49%, còn lại 51% do cán bộ công nhân
viên trong Công ty nắm giữ. Và nếu như tại thời điểm chuyển đổi hình thức sở
hữu (năm 2000), Cơng ty có số vốn chủ sở hữu là 2.95 tỷ đồng thì đến nay con
số này đã tăng lên 4.26 tỷ đồng. Cụ thể, ta thấy trong năm 2006, vốn chủ sở hữu
của Công ty đã tăng nhẹ 0.1 tỷ đồng ( tương đương 2.4%) so với năm 2005 và
tăng được 1.52 tỷ đồng ( tương đương 28.8%) so với năm 2001. Sự gia tăng này


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
chủ yếu là do huy động vốn từ lợi nhuận để lại chứ Công ty không phát hành
thêm cổ phiếu mới để huy động vốn chủ sở hữu.
Dựa vào bảng 4, ta lập được biểu đồ mô tả về lượng vốn chủ sở hữu của
Công ty nh sau:

tỷ đồng
5
4
3
2
1
0
2001

2002

2003

2004

2005

2006

Năm

Biểu đồ 5: Mô hình hóa lượng VCSH cđa C«ng ty(2001-2006)

Nhìn biểu đồ trên có thể thấy là nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty khá ổn
định và chỉ tăng với tốc độ rất nhẹ. Để tìm hiểu rõ hơn, dưới đây em xin trình
bày chi tiết về các bộ phận cấu thành nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty trong
năm 2006 vừa qua như sau:
Bảng 5: Các bộ phận cấu thành nguồn VCSH của Công ty năm 2006

Chỉ tiêu

*Nguồn vốn chủ sở hữu
-Nguồn vốn kinh doanh
-Quỹ đầu tư phát triển
-Quỹ dự phịng tài chính
-Lãi chưa phân phối
-Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Giá trị
(tỷ đồng)
4.26
3.54
0.07
0.12
0.25
0.19
0.09

Tỷ trọng
(%)
100
83.1
1.64
2.81
5.87
4.46
2.12

(Nguồn số liệu: Phòng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )


*Nợ phải trả:
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, hiếm có một cơng ty nào lại
có đủ tiềm lực mạnh mẽ để đầu tư tái sản xuất mở rộng mà không cần vay vốn
của các ngân hàng, các tổ chức tài chính và các chủ thể cho vay khác. Đối với
Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang cũng vậy. Để đáp ứng được
nhu cầu về lượng vốn lưu động có quy mơ và tỷ trọng lớn như ở trên, Công ty
cần phải huy động nguồn vốn bằng cách đi vay và hầu hết đó là các khoản vay


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
ngắn hạn. Do đó nợ phải trả của cơng ty chính là nợ ngắn hạn và nguồn vốn
này được huy động từ các chủ thể sau:
+) Vay Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Tuyên Quang
+)Nợ của người bán, bao gồm: Công ty CP vật liệu xây dựng Viên
Châu; công ty Gang thép Thái nguyên…
+)Vốn tài trợ ngắn hạn của các chủ đầu tư xây dựng cơng trình và
hạng mục cơng trình.
+) Vay cán bộ công nhân viên trong công ty và các chủ thể khác…
Dựa vào các số liệu ở bảng 4, ta lập biểu đồ minh họa về tình hình cơng
nợ của Công ty trong giai đoạn bắt đầu từ khi chuyển i hỡnh thc s hu n
nay:
50tỷ đồng
40
30
20
10
0
2001

2002


2003

2004

2005

2006

Năm

Biểu đồ 6: Mô hình về nợ phải trả của Công ty (2006)

Nh vy, trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng với tốc độ khá nhẹ thì nợ
phải trả của Cơng ty lại tăng lên với tốc độ chóng mặt! Chỉ riêng trong năm
2006, nó đã tăng 2.86 tỷ tương ứng 7.3% so với năm 2005 và so với năm 2001
thì nó đã tăng lên 24.8 tỷ đồng, tương đương với tốc độ tăng là 146%! Sự gia
tăng mạnh này một mặt là để đáp ứng nhu cầu về lượng vốn lưu động ngày càng
lớn, mặt khác, Công ty cũng muốn tranh thủ và tận dụng triệt để được nguồn
vốn vay với chi phí thấp. Tuy nhiên, nếu xét trong mối quan hệ tương quan với
vốn chủ sở hữu thì quả thật là ở đây có sự chênh lệch rất lớn! Và như vậy nó sẽ
làm tăng nguy cơ rủi ro của cổ phiếu Công ty dẫn đến hậu quả là làm giảm tính
hấp dẫn đối với nhiều nhà đầu tư vốn khơng ưa mạo hiểm! Dưới đây là biểu đồ


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
phản ánh về sự chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả ca Cụng ty xột
riờng cho nm 2006.
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu


9%

91%
Biểu đồ 7: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty xÐt theo mqh së h÷u vỊ vèn (2006)

Tuy có sự chênh lệch lớn như vậy nhưng do phần lớn vốn vay đều được
sử dụng để đầu tư vào các tài sản lưu động cho nên với một lượng vốn lưu động
lớn như đã trình bày ở trên thì ta có thể khẳng định là cơng ty vẫn hồn tồn có
đủ khả năng để thanh tốn các khoản nợ trong ngắn hạn. Hơn nữa, không phải
cứ vay nợ nhiều là kinh doanh kém hiệu quả, hàng năm Công ty vẫn thu được
một khoản lợi nhuận không nhỏ và điều này cho thấy là Cơng ty đã có được
niềm tin và sự kỳ vọng của các chủ thể cho vay đối với hoạt động sản xuất- kinh
doanh của mình.

b) Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Xét theo căn cứ này thì nguồn vốn của Cơng ty được chia thành nguồn vốn
thường xuyên (NVTX) và nguồn vốn tạm thời (NVTT)với các số liệu ở bảng
sau:
Bảng 6: Nguồn vốn thường xuyên và tạm thời của Công ty (2001-2006)
(đv: tỷ đồng)
2006 so với 2005
Năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006
(+, -)
%
NVTX
17.8 18.7 18.0 24.7
2.23
6.35%

35.10 37.33
4
5
2
5
NVTT
2.69 3.04 2.02 6.20 7.99
8.72
0.73
9.13%
(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

*Nguồn vốn thường xuyên:
Là nguồn vốn mà Công ty sử dụng để mua sắm các tài sản cố định và
một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên, cần thiết cho hoạt động sản xuất-


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
kinh doanh như: Vốn bằng tiền; đầu tư mua các máy móc, thiết bị, cơng nghệ;
chi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; và các khoản chi khác .v.v. Có thể
thấy là nguồn vốn thường xuyên cuả Công ty cho ở bảng 6 đã liên tục tăng lên
từ năm 2001 đến nay với tốc độ tăng bình quân là 18%/năm. Trong năm 2006,
con số này đã tăng 6.35% (2.23 tỷ đồng) so với năm 2005 và tăng 19.49 tỷ đồng
so với năm 2001, tương đương với tốc độ tăng 110%. Sở dĩ như vậy là vì quy
mơ và địa bàn hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng
tổng hợp Tuyên Quang đang ngày càng được mở rộng qua các năm. Do đó, sản
xuất tăng lên kéo theo việc nguồn vốn chi thường xuyên cũng tăng lên là điều tất
yếu.

*Nguồn vốn tạm thời:

Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn dùng để đáp ứng nhu cầu có tính
chất tạm thời hoặc bất thường trong hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty
như: Chi tạm ứng cho cán bộ, công nhân viên; chi tiếp khách hành chính; chi
tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản
chi tạm thời khác…
Từ bảng 6, ta có thể thấy là nguồn vốn tạm thời của Công ty cũng đã tăng
rất mạnh sau 6 năm chuyển đổi hình thức sở hữu. Chẳng hạn như trong năm
2006, con số này đã tăng lên 0.73 tỷ đồng (tương đương 9.13%) so với năm
2005 và tăng 6.03 tỷ đồng ( tương đương 225% !) so với năm 2001. Và so với
cách phân loại ở phần trước thì cách phân loại này có sự chênh lệch ít hơn trong
cơ cấu tổng nguồn vốn của Công ty. Và để làm rõ vấn đề này cũng như để tiện
cho việc so sánh giữa các cách phân loại về nguồn vốn, ta sẽ lấy số liệu của năm
2006 để biểu diễn bằng biểu đồ cơ cấu như sau :


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
19%

NV thường xuyên
NV tạm thời

81%

Biểu ®å 8: C¬ cÊu nguån vèn xÐt theo
thêi gian huy ®éng vµ sư dơng vèn (2006)

Như vậy, rõ ràng là với cùng một tổng nguồn vốn kinh doanh trong năm
2006 nhưng với cách phân loại này thì tỷ trọng của mỗi nguồn vốn có sự chênh
lệch ít hơn 10% so với cách phân loại dựa vào mối quan hệ sở hữu về vốn ở
phần a. Tuy nhiên, nếu xét về mức độ sử dụng cũng như mức độ phổ biến thì

cách phân loại thứ 2 này khơng được ứng dụng nhiều bằng cách phân loại 1 và
nó thường chỉ được sử dụng để tham khảo.

c) Căn cứ vào phạm vi huy động vốn.
Dựa vào căn cứ này thì nguồn vốn của Công ty cổ phần xây dựng tổng
hợp Tuyên Quang được chia thành nguồn vốn bên trong (NVBT) và nguồn vốn
bên ngoài (NVBN) với các số liệu cụ thể được cho bởi bảng sau:
Bảng 7: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngồi Cơng ty(2001-2006)
(đv: tỷ đồng)
2006 so với 2005
Năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006
(+, -)
%
NVBT
4.41
5.16 5.39 6.04 6.33
6.90
0.57
9%
NVBN
16.1
16.6 14.8 24.9
2.97
7.58%
36.76 39.55
2
3
5
1

(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tuyên Quang )

*Nguồn vốn bên trong Công ty:
Là vốn được huy động từ chính hoạt động của Cơng ty, nó thể hiện khả
năng tự tài trợ của Cơng ty, bao gồm : Vốn điều lệ ban đầu;lợi nhuận để lại; quỹ
đầu tư phát triển; quỹ dự phòng tài chính; các khoản chưa nộp cấp trên; vay cán
bộ cơng nhân viên và vốn liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác. . .


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
Nhìn vào các số liệu được thể hiện ở bảng 7, ta có thể thấy là nguồn vốn
nội bộ của Công ty đã tăng lên khá đều đặn trong 6 năm qua và cũng không có
năm nào bị tụt giảm. So với năm 2001 thì nguồn vốn này đã tăng lên 2.49 tỷ
đồng vào năm 2006( tương đương với tốc độ tăng 56.4%). Sự gia tăng này chủ
yếu là do khoản lợi nhuận để lại tăng và do số dư trích cho quỹ đầu tư phát triển
tăng. Đây là một hướng đi tốt, nó cho thấy Công ty đã tận dụng và phát huy
được nguồn nội lực của chính mình, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngồi.

*Nguồn vốn bên ngồi Cơng ty:
Là nguồn vốn mà Công ty huy động được bằng cách vay vốn của các chủ
thể cho vay bên ngoài như: Vay ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Tuyên
Quang; nợ ngắn hạn các chủ đầu tư và các nhà cung ứng..v.v.
Nhìn vào bảng7 ở trên thì vào năm 2006, nguồn vốn bên ngồi của Cơng
ty đã tăng lên2.97 tỷ đồng tương đương 7.58% so với năm 2005. Và theo như
tính tốn cho cả giai đoạn 6 năm thì đến nay, nguồn vốn bên ngồi của Cơng ty
đã tăng lên 23.43 tỷ đồng so với năm 2001, (tương đương 145%). Điều này cho
thấy là, một mặt, Cơng ty có khả năng và uy tín trong việc huy động nguồn vốn
bên ngồi, mặt khác, cho dù Cơng ty làm ăn có hiệu quả nhưng nguồn vốn vay
bên ngồi mà càng lớn thì sự phụ thuộc sẽ càng cao và tính chủ động về vốn sẽ
càng giảm! Dưới đây là biểu đồ mô tả về tỷ trọng của nguồn vốn bên trong và

bên ngoài Cụng ty nm 2006:
14%

NV bên trong
NV bên ngoài

86%

Biểu đồ 9: Cơ cấu nguồn vốn theo phạm vi (2006)

2.3 Chi phớ vốn của Cơng ty
a) Chi phí nợ vay trước thuế và sau thuế


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ

*Chi phí nợ vay trước thuế:
Là mức lãi mà Công ty phải trả cho các chủ thể cho vay để được sử dụng
một lượng vốn nhất định của họ. Mức lãi này được tính theo tỷ lệ lãi suất trên thị
trường, đó cịn được gọi là chi phí lãi vay. Và do trong cơ cấu nợ phải trả của
Cơng ty thì lượng vốn vay ngắn hạn của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh
Tuyên Quang là bộ phận có tỷ trọng lớn nhất( chiếm khoản 70%) cho nên ở
phần này em chỉ xin trình bày về chi phí sử dụng nợ vay tín dụng ngân hàng
(trước thuế) như sau:
Bảng 8: Chi phí lãi vay trước thuế của Công ty (2001-2006)
(Đơn vị: %/năm)
Năm
2001
2002
2003

2004
2005
2006
CP lãi vay trước thuế 9.72
9.85
9.80 10.16
10.95
11.20
(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

Từ bảng 8, ta tính được là vào năm 2006, chi phí nợ vay trước thuế của
Công ty đã tăng (11.20% – 10.95%) = 0.25% so với năm 2005 và tăng tương
ứng là (11.20 – 9.72%) = 1.48% so với năm 2001. Lãi suất tăng rõ ràng sẽ làm
giảm lợi nhuận của Công ty song dù sao thì nguồn vốn tín dụng ngân hàng vẫn
được coi là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt hơn so với nguồn
vốn tín dụng thương mại hay nguồn vốn chủ sở hữu.

*Chi phí nợ vay sau thuế:
Là chi phí nợ vay nhưng đã được trừ đi khoản tiết kiệm do thuế và nó
được tính bằng cơng thức:
Trong đó:

Kd = Ks(1-T) (*)
T : Thuế thu nhập của Cơng ty
Ks : Chi phí nợ vay trước thuế của Cơng ty
Kd : Chi phí nợ vay sau thuế của Cơng ty

Tính đến trước thời điểm 01/01/2004 thì thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp là 32% và sau thời điểm này là 28%. Do Công ty là đơn v ịmới cổ phần
hóa và hoạt động theo hình thức sở hữu mới từ năm 2001 nên được hưởng

những ưu đãi như đối với công ty mới thành lập trong 5 năm đầu. Cụ thể là được


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
miễn 100% thuế thu nhập trong 2 năm đầu và 50% trong 3 năm tiếp theo. Như
vậy, từ công thức (*) và biểu thuế TNDN của Cơng ty ta tính tốn được bảng
sau:
Bảng 9: Chi phí nợ vay sau thuế TNDN của Cơng ty (2001-2006)
(Đơn vị: %)
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
% Thuế TNDN
0
0
16
14
14
28
CP nợ vay sau thuế
9.72
9.85
8.23
8.74
9.41
8.06


Như vậy, trong khi chi phí nợ vay trước thuế của Cơng ty vào năm 2006
tăng so với các năm trước đó thì ngược lại, chi phí nợ vay sau thuế lại giảm. Nếu
ta chỉ xem xét đến lợi ích kinh tế dựa trên khía cạnh đơn thuần về lãi suất thì
trong 2 năm 2001 và 2002, do được miễn thuế TNDN hoàn tồn nên Cơng ty
khơng có khoản tiết kiệm chi phí nợ vay do thuế nhưng trong các năm tiếp theo
con số này đã được tiết kiệm một cách đáng kể. Cụ thể là vào năm 2006, Công
ty đã tiết kiệm (giảm) được 1.35% chi phí so với năm 2005 và 1.66% chi phí so
với năm 2001.

b) Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
*Chi phí lợi nhuận để lại:
Là chi phí cho việc sử dụng lợi nhuận để lại của Công ty để đầu tư và
tái sản suất mở rộng. Thơng thường, chi phí lợi nhuận để lại được tính bằng
cơng thức sau:

(**) Kl

D

1

=

+

g

P


0

Trong đó:

Kl : chi phí lợi nhuận để lại (%)
D1 : Cổ tức kỳ vọng năm tới (VNĐ/ cổ phiếu)
P0 : Giá trị thị trường của một cổ phiếu (VNĐ/ cổ phiếu)
g : Tốc độ tăng trưởng cổ tức hàng năm (%)

Áp dụng các số liệu thực tế của Cơng ty vào cơng thức tính ở trên ta có
bảng số liệu về chi phí lợi nhuận để lại được tính tốn như sau:


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
Bảng 10: Chi phí lợi nhuận để lại của Cơng ty (2002-2006)
Năm
D1 (nghìn đ/ CP)
P0 ( nghìn đ/ CP)
g (%)

2001
2.81
100
-

(**) Kl (%)

2002
3.90
106

6.00
8.92

2003
8.99
110
3.77
11.95

2004
12.53
115
4.55
15.44

2005
11.42
120
4.35
13.86

2006
11.5
127
5.83
14.89

(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

Nhìn vào bảng trên thì ta thấy là chi phí lợi nhuận để lại của Công ty cao

hơn so với cả chi phí nợ vay trước và sau thuế. Điều này gần như là hiển nhiên
vì chi phí lợi nhuận để lại chính là tỷ lệ lợi tức mà các cổ đơng sẽ đuợc hưởng
sau khi họ để lại toàn bộ hoặc một phần lợi nhuận để tái sản xuất. Nếu tỷ lệ này
thấp hơn so với chi phí nợ vay thì đương nhiên họ sẽ dùng lợi nhuận của mình
để gửi vào các ngân hàng hoặc đầu tư vào các tài sản khác. Vậy nên trong năm
2006, với mức 14.89%, tăng 1.03% so với năm 2005 và tăng 5.97% so với năm
2002. Với mức tăng này, Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang
được đánh giá là một trong những doanh nghiệp có chi phí lợi nhuận để lại
tương đối cao so với nhiều công ty cùng kinh doanh xây dựng trên địa bàn.

*Chi phí của cổ phiếu thường:
Là chi phí cơ hội của việc Cơng ty huy động nguồn vốn bằng cách phát
hành cổ phiếu thường mới và chi phí này thường được tính bằng cơng thức sau:
Ke

=

D

1

+

g

P (1-F)
0

Trong đó:


Ke : Chi phí của cổ phiếu thuờng (%/)
D1; P0 ; g : như đã chú thích ở phần trước
F : Tỷ lệ chi phí phát hành cổ phiếu thường mới (%)

Đối với Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang thì từ sau năm
2001 đến nay, do Công ty không phát hành thêm cổ phiếu mới cho nên chi phí
phát hành cổ phiếu thường mới (F) = 0%. Điều này có nghĩa là chi phí của cổ
phiếu thường bằng với chi phí của lợi nhuận để lại ở bảng 10 ở trên. Và đến đây


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
ta có thể đưa ra kết luận là dù Cơng ty có huy động nguồn vốn chủ sở hữu bằng
lợi nhuận để lại hay bằng cách phát hành cổ phiếu thường mới thì đều phải trả
một mức chi phí như nhau. Do vậy, ta có: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu =
chi phí của nhuận để lại = Chi phí của cổ phiếu thuờng (Kb = Kl = Ke)

c) Chi phí trung bình của vốn (WACC)
Ở hầu hết các doanh nghiệp, trong lĩnh vực quản trị tài chính, WACC được
tính theo cơng thức bình quân gia quyền như sau:
WACC = wdkd + wbkb
Trong đó:

WACC : Chi phí bình qn của vốn (%)
wd

: Tỷ trọng nợ vay trong cơ cấu vốn (%)

wb

: Tỷ trọng vốn của sở hữu trong cơ cấu vốn(%)


kd

: Chi phí nợ vay sau thuế (%)

kb

: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (%)

Từ bảng 9 và 10 ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 11: Chi phí sử dụng các nguồn vốn của Công ty (2002-2006)
(Đơn vị : %)
Năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006
CP sử dụng nợ vay sau thuế 9.72
9.85
8.23
8.74
9.41
8.06
CP sử dụng vốn chủ sở hữu
8.92 11.95 15.44 13.86 14.89
Hơn nữa, như đã trình bày ở bảng 4, phần 2.2 (a) thì nguồn vốn vay của
Cơng ty qua các năm luôn chiếm tỷ trọng khoảng từ 80-90% trong tổng cơ cấu
nguồn vốn và riêng trong năm 2006 thì nó chiếm 90.75% còn vốn chủ sở hữu
chỉ chiếm 9.25% cho nên áp dụng cơng thức tính WACC cho riêng năm 2006 ta
được:
WACC(2006) = 8.06%*90.75% + 14.89%*9.25% = 9.23%
Tính tương tự như trên cho các năm còn lại, ta được bảng số liệu sau:
Bảng 12: Chi phí vốn bình qn của Công ty ( 2002-2006)

(Đơn vị: %)
Năm
2001 2002
2003
2004
2005
2006 %tăng (giảm)
WACC
8.13
6.58
7.64
8.51
8.69
0.18%
Như vậy, WACC của năm 2006 chỉ tăng 0.18% so với năm 2005. Và qua
đây ta có thể thấy là tuy chi phí vốn chủ sở hữu của Cơng ty khá cao nhưng do


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn nên nhìn chung là
WACC chỉ dao động trong khoảng từ 7 – 9% và đây không phải là mức cao so
với nhiều công ty khác trong ngành.

2.4 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn trong Công ty
a) Quản lý vốn cố định
*Cơ cấu tài sản cố định của Công ty :
Để có thể trình bày được một cách ngắn gọn, trong tồn bộ phần này em
chỉ xin trình bày về thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
vào năm 2006 vừa qua.
Từ các số liệu trong bảng Cân đối kế tốn của Cơng ty, ta có:

Bảng 13: Các bộ phận cấu thành tài sản cố định của Công ty năm 2006

Chỉ tiêu
*Tài sản cố định
-Nguyên giá tài sản cố định
-Giá trị hao mòn lũy kế
-Đầu tư tài chính dài hạn

Giá trị
(tỷ đồng)
1.70
3.01
1.35
0.04

Tỷ trọng
(%)
100%
177%
-79.4%
2.4%

(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

Nhìn vào bảng trên ta thấy, thực chất phần giá trị hao mòn lũy kế của
tài sản cố định đã được dịch chuyển vào sản phẩm xây dựng cho nên ta có: Giá
trị còn lại của tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định – Giá trị hao mòn
lũy kế = 3.01 – 1.35 = 1.66 (tỷ đồng). Điều này có nghĩa là tài sản cố định của
Cơng ty chỉ bao gồm 2 bộ phận chính là giá trị còn lại của tài sản cố định và
đầu tư tài chính dài hạn. Trong đó, giá trị cịn lại(GTCL) của tài sản cố định bao

giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều lần so với đầu tư tài chính dài hạn. Cụ
thể, ta lập được biểu đồ cơ cấu tài sản cố định như sau:


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
2%

GTCL của tài sản cố định
Đầu tư tài chính dài hạn

98%

Biểu đồ 10: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty(2006)

* Phng phỏp khu hao tài sản cố định của Công ty
Cũng như nhiều công ty khác ở nước ta hiện nay, Công ty cổ phần xây
dựng tổng hợp Tuyên Quang áp dụng phương pháp khấu hao đều theo thời
gian với tỷ lệ khấu hao bình quân (Tkh) là 8%/năm .
Cụ thể là trong năm 2006, mức khấu hao tài sản cố định (M kh) được tính
bằng: Mkh = Tkh x Nguyên giá TSCĐ = 8% x 3.01 = 0.24 (tỷ đồng).
Để phản ánh về tổng lượng giá trị của tài sản cố định đã bị hao mịn qua
các năm, Cơng ty đã áp dụng phương pháp cộng dồn (lũy kế), tức là: Giá trị hao
mòn lũy kế năm 2006 = Mức khấu hao năm 2006 + Giá trị hao mòn lũy kế
năm 2005 = 0.24 + 1.11 =1.35 (tỷ đồng) . Cụ thể, ta có bảng số liệu về sự cộng
dồn giá trị khấu hao tài sản cố định của Công ty như sau:
Bảng 14: Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ (2001-2006)
(Đơn vị: tỷ đồng)
2006 so với 2005
200
200

200
Năm
2002
2004
2006
1
3
5
(+, -)
(%)
Giá trị HMLK 0.31 0.50 0.66 0.85 1.11 1.35
0.39
35.13%
(Nguồn số liệu: Phòng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

Nhìn chung thì phương pháp khấu hao đều theo thời gian mà Công ty áp
dụng có ưu điểm là tính tốn tương đối đơn giản, khơng phức tạp, tuy nhiên, nó
khơng khắc phục được tình trạng hao mịn vơ hình của các máy móc, thiết bị
trong thời buổi cơng nghệ thơng tin đang phát triển như vũ bão hiện nay.

* Tình hình bảo tồn vốn cố định của Cơng ty hiện nay:
- Để quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn cố định một cách có hiệu quả thì
ngay từ đầu Cơng ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang đã thiết lập một
hệ thống theo dõi và kiểm soát tài sản cố định thông qua các sổ theo dõi tổng


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
hợp và chi tiết được lập định kỳ theo từng năm. Và để tiện cho việc theo dõi
cũng như cập nhật thông tin về tài sản cố định thì tồn bộ các dữ liệu có liên
quan đều được lưu trữ trên máy tính .

- Bên cạnh đó, Cơng ty cũng ban hành các quy định chặt chẽ về trách nhiệm,
về cách sử dụng và bảo toàn tài sản cố định nhằm nâng cao tinh thần tự giác của
tồn thể cán bộ, cơng nhân viên. Đồng thời, để đảm bảo được yêu cầu nghiêm
ngặt về mặt kỹ thuật, tránh các tai nạn đáng tiếc hoặc các sự cố kỹ thuật ngồi ý
muốn, Cơng ty đã chú ý đến việc tuyển mộ các kỹ sư có trình độ chuyên môn
cao và thực hiện đào tạo, kèm cặp chi tiết cho những người chưa thạo việc
- Ngay từ đầu, Công ty cũng đã đầu tư một lượng vốn đáng kể vào hệ thống
kiểm tra, bảo dưỡng và nâng cấp các TSCĐ. Lich kiểm tra, bảo dưỡng được tiến
hành định kỳ hàng tháng. Bên cạnh đó, việc định kỳ kiểm kê, đánh giá lại tài sản
cố định cũng được tiến hành theo các quý để tránh sự thất thoát trong công tác
quản lý. Đối với các TSCĐ đã bị xuống cấp hoặc khơng đủ tiêu chuẩn vận hành
thì Cơng ty tiến hành bán hoặc thanh lý để tạo điều kiện đầu tư, đổi mới và
nhanh chóng bắt kịp được với các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trên thị trường.

b) Quản lý vốn lưu động
*Quản lý tiền mặt:
Đối với bất kỳ cơng ty nào thì tiền mặt ln giữ một vị trí vơ cùng quan
trọng trong các giao dịch hàng ngày bởi vì trong tất cả các tài sản thì tiền mặt
giữ vị trí số 1 về tính chuyển đổi của nó. Thế nhưng, tiền mặt lại là một tài sản
không sinh lời cho nên đối với tất cả các cơng ty nói chung cũng như đối với
Cơng ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang nói riêng thì việc quản lý tiền
mặt sao cho đạt mứcdự trữ tối thiểu hóa mà vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng ngày là điều rất cần thiết.
Trước hết, ta theo dõi về tình hình dự trữ tiền mặt của Công ty ở bảng sau:
Bảng 15: Tiền mặt của Công ty (2001-2006)
Năm

200
1


2002

2003

2004

2005

2006

(Đơn vị: tỷ đồng)
2006 so với 2005
(+, -)
(%)


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
Tiền mặt
2.26
0.78

2.42

1.88

1.45

-0.43

-22.87%


(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Cơng ty CPXDTH Tun Quang )

Như vậy là lượng tiền mặt của Công ty năm 2006 đã giảm 0.43 tỷ đồng
tương đương 22.87% so với năm 2005 và giảm 0.81 tỷ đồng tương đương
35.8% so với năm 2001. Tuy lượng dự trữ tiền mặt đã giảm nhưng Công ty vẫn
đáp ứng tốt cho các hoạt động giao dịch thường ngày. Và để quản lý và sử dụng
tiền mặt đạt hiệu quả như vậy, Công ty dựa vào tình hình dự trữ tiền mặt của
một số năm trước đó để đưa ra được mức dự kiến tiền mặt biến thiên trong một
khoảng nhất định. Ví dụ dựa vào bảng trên, ta có thể đưa ra khoảng biến thiên
tiền mặt để dự trữ trong năm 2007 là (0.78 – 2.26 tỷ đồng). Hơn nữa, như ta đã
biết, tiền mặt là một khoản vốn không sinh lời cho nên Công ty cổ phần xây
dựng tổng hợp Tuyên Quang chỉ dự trữ 30% tổng lượng tiền mặt tại cơng ty,
70% cịn lại thì gửi vào tài khoản khơng kỳ hạn của Công ty với lãi suất
0.25%/tháng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Tuyên Quang. Dịch vụ này
của ngân hàng cho phép Cơng ty có thể rút tiền trong bất cứ thời gian nào mà
vẫn ít nhiều sinh được lợi nhuận.

*Quản lý dự trữ tồn kho:
Trong các tài sản lưu động của Cơng ty, thì hàng tồn kho (HTK) bao giờ
cũng có giá trị lớn nhất (chiếm khoảng từ 60-75% tổng lượng vốn lưu động). Cụ
thể, ta có bảng số liệu và biểu đồ phản ánh về tình hình dự trữ hàng tồn kho của
Công ty như sau:
Bảng 16: Dự trữ hàng tồn kho của Công ty (2001-2006)
(Đơn vị: tỷ đồng)
2006 so với 2005
Năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006
(+, -)
(%)

11.9
33.3
2.05
6.54%
HTK
14.93 15.04 20.17 31.30
3
5
(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
tỷ đồng
40
30
20
10
0
2001

2002

2003

2004

2005

2006


Năm

Biểu đồ 11: Mô hình hóa HTK của Công ty(2001-2006)

Nu ch xột riờng nm 2006 thì ta thấy là hàng tồn kho của Cơng ty đã
tăng 2.05 tỷ đồng (6.54%) so với 2005 và tăng 21.42 tỷ đồng tương đương với
tốc độ tăng 179% so với năm 2001. Sở dĩ hàng tồn kho lại tăng cao như vậy là
do nhiều cơng trình và hạng mục cơng trình được xây dựng trong thời gian dài
(5-10 năm). Bên cạnh đó thì các hàng hóa đầu vào là các loại vật liệu xây dựng
mà Công ty kinh doanh cũng có giá trị tương đối lớn. Vậy nên, việc tồn trữ một
lượng hàng tồn kho lớn là do yêu cầu thực tế khách quan đem lại. Tuy nhiên,
điều này sẽ khiến cho việc quản lý hàng tồn kho đạt hiệu quả là không hề đơn
giản.
Trên thực tế cho thấy là Công ty đã bắt đầu ứng dụng hệ thống quản lý
hàng tồn kho bằng máy tính để giảm thiểu khối lượng công việc cồng kềnh lúc
trước. Đồng thời, nó cũng giúp cho việc tính tốn các chi phí có liên quan như
chi phí lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo quản…được thuận tiện hơn. Và hiện nay,
với một lượng hàng tồn kho lớn như vậy thì vấn đề quan trọng nhất là làm sao
để xác định được lượng hàng hóa vật tư dự trữ ở mức hợp lý nhất. Phương pháp
đơn giản nhất mà Công ty vẫn thường áp dụng là dựa vào tình hình tiêu hao và
cung cấp vật liệu xây dựng của các năm trước để ước tính lượng hàng tồn kho
cần thiết cho kỳ này. Tuy nhiên phương pháp này vẫn có sai số chênh lệch khá
lớn so với thực tế và đến nay nó vẫn chưa thực sự cho thấy sự hữu hiệu cần thiết
trong công tác quản lý hàng tồn kho của Công ty.

*Quản lý phải thu:


×