Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.71 KB, 57 trang )

Chơng 1 . Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán thành
phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh
nghiệp
1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong
doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh
doanh tạo ra sản phẩm dich vụ nhằm thoã mãn nhu cầu thị trờng thông qua quá trình
bán hàng với mục tiêu là lợi nhuận.
Theo quy luật tái sản xuất, quá trình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất diễn ra
tuần tự theo các giai đoạn: sản xuất- trao đổi- phân phối- tiêu thụ. Nh vậy tiêu thụ
thành phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện giá trị và
giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa thông qua hai hành vi: Doanh nghiệp cung cấp
sản phẩm hàng hoá cho khách hàng và khách hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán tiền hàng cho doanh nghiệp, hai hành vi này có thể khác nhau về không gian và
thời gian.Quá trình này chuyển hoá vốn từ hinh thái hiện vật sang hình thái giá trị
tiền tệ, giúp doanh nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trình kinh doanh tiếp theo.
Trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán là công cụ sắc bén và hiệu quả nhất để phản
ánh và giám đốc toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán thành phẩm,
tiêu thụ thành phẩm là một nội dung chủ yếu của công tác kế toán để phản ánh hiệu
quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời ký. Với ý nghĩa to lớn
đó, trong mỗi một doanh nghiệp kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm phải đợc tổ
chức một cach khoa học, hợp lý và đúng chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành.
1.1.1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình công
nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đợc
nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khác khàng.
Công tác quản lý thành phẩm cần đảm bảo các yêu cầu sau:
1
- Quản lý về mặt số lợng thành phẩm:đòi hỏi phải phản ánh, giám đốc tình hình
thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập xuất tồn kho, dự trữ sản phẩm. Kịp thời
phát hiện hàng tồn kho để lâu ngày để có biện pháp xử lý.


- Quản lý về mặt chất lợng: Trong nền kinh tế thị ttrờng, nhu cầu ngày càng cao
của ngời tiêu dùng đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng phải hoàn thiện hơn, Do
vậy bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm phải làm tốt công việc của mình,cất giữ va
bảo quản hợp lý với từng loại thành phẩm để tránh h hỏng, giảm chất lợng thành
phẩm.
- Bên cạnh việc quản lý về mặt hiện vật, việc quản lý về mặt chất lợng cũng rất
quan trọng nh quản lý về giá thực tế nhập kho, xuất kho Thành phẩm sản xuất ra
để tiêu thụ nên quá trình vận động của thành phẩm luôn gắn liền với quá trình tiêu
thụ.
1.1.2 Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý
Tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn
lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời đợc khác hàng thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán.
Yêu cầu quản lý:
- Quản lý chất lợng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thơng hiệu sản phẩm là mục tiêu
cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Tìm hiểu, khai thách và mở rộng thị trờng, áp dụng các phơng thức bán hàng phù
hợp và có các chính sách sau bán hàng tốt nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm
chi phí của các hoặc các hoạt động.
- Theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán từng khách
hàng và từng loạI thành phẩm bán ra,đôn đốc thanh toán thu hồi đầy đủ, kịp thời tiền
vốn cho doanh nghiệp.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và thiêu thụ thành phẩm
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý kế toán phải đáp ứng đợc các nhiệm vụ sau:
2
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến
động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng, chất lợng, chủng loại
và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các
khoản giảm trừ doanh thu và chi hí của từng hoat động trong doanh nghiệp. Đồng

thời đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Đồng thời
định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêu thụ thành phẩm.
1.2.Lý luận cơ bản về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
1.2.1.Thành phẩm và đánh giá thành phẩm
Đánh giá thành phẩm là biểu hiện giá trị của thành phẩm bằng tiền theo những
nguyên tắc nhất định.Theo nguyên tắc giá gốc thì thì thành phẩm đợc đánh giá theo
giá thành sản phẩm thực tế, tuỳ vào sự vận động của sản phẩm mà ta đánh giá cho
phù hợp.
*Đối với thành phẩm nhập kho :
- Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho đợc phản ánh theo
giá thành sản xuất thực tế bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Thành phẩm do thuê ngoài gia công hoàn thành nhập kho: đợc tính thuế giá thực
tế gia công, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và chi
phí liên quan trực tiếp khác(Chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, hao hụt trong gia
công )
*Đối với thành phẩm xuất kho:
Thành phẩm xuất kho cũng đực đánh gía theo gia thành sản xuất thực tế xuất kho
Theo chuẩn mực hàng tồn kho, việc tính giá trị hàng tồn kho(hoặc xuất kho) đợc áp
dụng một trong bốn phơng pháp sau:
- Phơng pháp tính theo giá đích danh
- Phơng pháp bình quần gia quyền
3
- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Nhng đối với thành phẩm, khi xác định giá thành sản xuất thực tế xuất kho( tồn kho)
không thể vận dụng 4 phơng pháp tính trị giá vồn nh chuẩn mực đã nêu. Bởi lẽ, trong
doanh nghiệp sản xuất thì thành phẩm biến động hàng ngày( nhập xuất diễn ra hàng
ngày), nhng việc xác định giá thành của thành phẩm không thể tiến hành hàng ngày

mà thờng tính vào cuối ký hạch toán( cuối quý, cuối năm) cho nên thờng chỉ áp dụng
phơng pháp bình quân gia quyền.
= *
+
=
+
*Đối với các lao vụ dịch vụ hoàn thành bàn giao cho khách hàng, thì đợc phản ánh
theo giá thành sản xuất thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
1.2.2 Phơng thức bán hàng.
Bán hàng về thực chất là việc chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá cho
khách hàng đồng thời thu đợc tiền hàng hoặc quyền thu tiền hàng.Đứng ở các góc độ
khác nhau thì chúng ta chia quá trình bán hàng ra các phơng thức khác nhau.
1.2.2.1.Nếu đứng ở góc độ chuyển giao thành phẩm cho khách hàng thì quá trình
bán hàng trong doanh nghiệp sản xuất có thể chia thành hai ph ơng thức bán hàng sau:
4
Giá thành thành
phẩm xuất kho
Trị giá vốn của hàng
xuất kho để bán
Giá thành sản xuất thực tế
đơn vị bình quân
Giá thành sản
xuất thực tế
đơn vị bình
quân
Zsản xuất thực tế của thành
phẩm tồn kho đầu kỳ
Zsản xuất thực tế của thành
phẩm nhập kho trong kỳ
Số lợng thành phẩm tồn

kho đầu kỳ
Số lợng thàn phẩm nhập
kho trong kỳ
- Phơng thức bán hàng trực tiếp: theo phơng thức này, thành phẩm đợc giao cho
khách hàng, đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán ngay;
có nghĩa là quá trình chuyển giao hàng và ghi nhận doanh thu diễn ra động thời với
nhau, tức là đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu hàng hoá.
- Phơng thức gửi hàng: Theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng
cho khách hàng theo những thoả thuận trong hợp đồng. Khách hàng có thể là những
đơn vị nhận bán hàng đại lý hoặc là những khách hàng mua thờng xuyên theo hợp
đồng kinh tế. Khi xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng thì số thành phẩm đó
vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì cha thoả mãn năm điều kiện của
doanh thu. Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán kế toán ghi
nhận doanh thu cho doanh nghiệp và chuyển quyến sở hữu thành phẩm cho khách
hàng.
1.2.2.2 Nếu đứng trên góc độ thu tiền thì quá trình bán hàng trong doanh nghiệp sản
xuất đ ợc chia thành hai ph ơng thức sau:
- Bán hàng thu tiền trực tiếp: Theo phơng thc này, thành phẩm đợc chuyển quyền sở
hữu cùng với việc giao nhận đợc tiền hàng.Doanh thu bán hàng và tiền hàng đợc ghi
nhận cùng một kỳ.
- Bán chịu: Theo phơng thức này, thành phẩm đã chuyển quyến sở hữu , khách hàng
đã chấp nhận thanh toán nhng doanh nghiệp cha thu đợc tiền. Trờng hợp này doanh
thu đợc ghi nhận trớc khi thu đợc tiền
1.2.3 Doanh thu bán hàng:
Doanh thu là tổng lợi ích kinh tế doan nghiệp thu đợc trong kỳ hoạch toán, phát sinh
từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng
vốn chủ sở hữu.
Doanh thu đợc xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đợc sau
khi trừ đi các khoản triết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả
lại.

5
1.2.3.1 Các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng : Doanh thu bán hàng đợc ghi
nhận khi đồng thời thoã mãn cả năm điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quền sở hữu sản
phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua;
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng
hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
+ Doanh thu đựoc xác định tơng đối chắc chắn;
+ Doanh nghiệp dã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
+ Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng;
1.2.3.2 Khi hạch toán doanh thu và thu nhập khác l u ý các quy định sau:
+Doanh thu chỉ đợc ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện ghi nhận doan hthu bán
hàng, nếu không thoả mãn các điều kiện thì không hạch toán vào doanh thu.
+ Doanh thu và chi phí có liên quan đến cùng một giao dịch phải đợc ghi nhận
đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và theo năm tài chính.
+ Trờng hợp hàng hóa và dich vụ trao đổi lấy hàng hoá hoặc dịch vụ tơng tự về
bản chất thì không đợc ghi nhận vào doanh thu
+ Phải theo dõi chi tiết từng loại doanh thu, doanh thu từng mặt hàng, ngành hàng
từng sản phẩm
1.2.4 Các khoản giảm doanh thu bán hàng
1.2.4.1 Chiết khấu th ơng mại:
Chiết khấu thơng mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đẫ giảm trừ, hoặc đã thanh
toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng( sản phẩm, hàng hoá),
dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã chiết khấu đã
ghi trên hợp đồng thơng mại mua bán hoặc các cam kết mua hàng, bán hàng.
*Hạch toán khoản chiết khấu thơng mại cần tôn trọng một số quy định sau:
+ Chỉ chi nhận khoản chiết khấu thơng mại khi đó là khoản chiết khấu thơng mại
ngời mua đợc hởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thơng mại
của doanh nghiệp đã quy định.
6

+ Trờng hợp ngời mua hàng nhiều lần mới đạt đợc lợng hàng mua đợc hởng chiết
khấu thì khoản chiết khấu thơng mại này đợc ghi giảm trừ vào giá bán trên Hoá đơn
GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng. Trờng hợp khách hàng không trực
tiêp mua hànghoặc khi số tiền chiết khấu thơng mạingời mua đợc hởng lớn hơn số
tiền bán hàng đợc ghi trên hoá đơn bán hàng lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết
khấu cho ngời mua. Trong trờng hợp này khoản chiết khấu thơng mại đợc ghi nhận.
+ Trờng hợp ngời mua hàng với khối lợng lớn đợc hởng chiết khấu thơng mại, giá
bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá( đã trừ chiết khấu thơng mại) thì khoản
chiết khấu thơng mại này không đợc ghi nhận. Doanh thu bán hàng đã phản ánh theo
giá đã trừ chiết khấu thơng mại.
+ Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thơng mại đã thực hiện cho từng loại khách hàng
và cho từng loại hàng bán, nh: bán hàng(sản phẩm, hàng hoa), dịch vụ.
1.2.4.2 Kế toán hàng bán bị trả lại:
Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ
nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh
tế nh: hàng kém phẩm chất, sai quy cách chủng loại. Hàng bán bị trả lại phải có văn
bản đề nghị của ngời mua ghi rõ lí do trở hàng lại, số lợng hàng bị trả lại, già trị
hàng bị trả lại, đình kèm hoá đơn(nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hoá đơn(nếu trả
lại một phần hàng).
1.2.4.3 Kế toán giảm giá hàng bán
Khoản giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ đợc doanh nghiệp chấp nhuận một
cách đặc biệt trên giá đã thoã thuận trên hoá đơn, vì lý do hàng bán bị kems phẩm
chất, không đứng quy cách hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng.
1.2.5 Giá vốn hàng tiêu thụ
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng, gồm
có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ. Việc xác định chính xác trị gía vốn hàng
bán là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh.
7
1.2.5.1-Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán:

Đuợc xác định bằng một trong bốn phơng pháp tính trị gia vốn của hàng tồn kho
trong chuẩn mực hàng tồn kho đồng thời phụ thuộc vào từng loạI hình doanh nghiệp
cụ thể.
Đối với doah nghiệp sản xuất: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc thành
phẩm hoàn thành không nhập kho đa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của
thành phẩm hoàn thành.
Đối với doanh nghiệp thơng mại: trị giá vốn của hang xuất kho để bán bao gồm:
trị giá mau thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mau hàng phân bổ cho số
hàng đã bán.
1.2.5.3. Xác định trị giá vốn của hàng bán
Sau khi xác định đợc trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, daonh thu bán hàng và
cung cấp dich vụ, chúng ta xác định lãi gộp của hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm
cung cấp thông tin kế toán để trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh.
Mặt khác, phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp trong việc điều hành và quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải xác định lãi thuần của hạot động sản
xuất kinh doanh; sau khi tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý daonh nghiệp ta
cần phân bổ cho sô hàng đợc tiêu thụ trong kỳ. Từ đó xác định đợc trị giá vốn của
hàng xuất bán:
= +
1.2.5.4. Chi phí bán hàng
Trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá doanh nghiệp phải chi ra các khoản
chi phí cho khâu bán hàng.
Chi phí bán hàng gồm các khoản sau:
8
Trị giá vốn của
hàng bán
Trị giá vốn của hàng
xuất kho để bán
CPBH và CPQLDN phân
bổ cho số hàng đã bán

- Chi phí nhân viên bán hàng
- Chi phí vật liệu, bao bì
- Chi phí dụng cụ đồ dùng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí bảo hành sản phẩm
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Chi phí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Chi phí bán hàng phát sinh trong giao dịch,
giao hàng, quảng cáo, đóng gói, vận chuyển. Các chi phí phát sinh trong khâu bán
hàng cần thiết đợc phân loại và tổng hợp theo đúng nội dung quy định. Cuối kỳ kế
toán hết chuyển chi phí bán hàngđể xác định kết quả kinh doanh.
Cuối kỳ, kế toán CPBH cần đợc phân bổ và kết chuyển để xác định kết quả kinh
doanh. Việc phân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng tuỳ thuộc vào từng loại doanh
nghiệp và đặc điểm sản xuất kinh doanh
- Đối với doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn: chi phí bán
hàng đợc kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả kinh doanh.
- Doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài: Trong kỳ không có
hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì có thể kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng hoặc một
phần chi phí bán hàng vào TK 1442-chi phí chờ kết chuyển.
Chi phí bán hàng phân bổ cho thành phẩm đã tiêu thụ và cho số còn tồn trong kho
theo công thức:
9
= *
1.2.5.5. chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý
kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp.
Chi phí quản lý đợc chia thành các khoản sau:
- Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí vật liệu quản lý

- Chi phí đồ dùng văn phòng
- Chi phi khấu hao TSCĐ
- Thuế phí, lệ phí
- Chi phí dự phòng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phi gián tiếp SXKD, cần đợc dự tính và quản lý
chi tiêu tiết kiệm, hợp lý. Hoạt động quản lý doanh nghiệp liên quan đến các hoạt
động của doanh nghiệp, do vậy, cuối kỳ cần đợc tính toán phân bổ- kết chuyển để
xác định kết quả kinh doanh. Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất
dài trong kỳ không có(hoặc có ít) sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh nghiệp thơng mại có
dự trữ hàng hoá giữa các kỳ có biến động lớn, CpQLDN cần đợc phân bổ.
1.2.6 Kết quả bán hàng
10
CPBH phân bổ
cho hàng đã bán
CPBH cần phân
bổ đầu kỳ
CPBH cần phân bổ
phát sinh trong kỳ
Tổng tiêu chuẩn phân bổ của hang xuất bán
trong kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ
Tiêu chuẩn
phân bổ của
hàng đã xuất
bán trong kỳ
Kết quả kinh doanh là biểu hiện số tiền lỗ hay lãi từ các loại hoạt động của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh
doanh thông thờng và các loại hoạt động khác của doanh nghiệp.
= - +


_ _
1.3 Tổ chức kế toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
1.3.1. Kế toán chi tiết thành phẩm
Kế toán chi tiết đợc thực hiện ở phòng kế toán và ở kho trên cùng một cơ sở là
chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm. Việc ghi chép ở kho do thủ kho thực hiện, còn
việc ghi chép ở phòng kế toán do kế toán bán hàng tiên hành.Số liệu hạch toán ở kho
và ở phòng kế toán phải đợc kiểm tra đối chiếu với nhau.
Hạch toán chi tiết thành phẩm có thể tiến hành theo 1 trong 3 phơng pháp sau:
+ Phơng pháp ghi thẻ song song
+ Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
+ Phơng pháp ghi sổ số d
Ba phơng pháp này giống nhau ở chỗ tại kho đều sử dụng thẻ kho để ghi chép> Diểm
khác biệt cơ bản nhất giữa 3 phơng pháp trên đó là việc ghi chép tại phòng kế toán đ-
ợc thực hiện trên các sổ khác nhau.
Đối với phơng pháp ghi thẻ song song thì phòng kế toán sử dụng sổ kế toán chi
tiết thành phẩm
11
DT thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
Giávốn
của hàng
bán
DT hoạt
động tài
chính
Chi phí
tài
chính

CPBH và CPQLDN
tính cho hàng tiêu
thụ trong kỳ
Lãi(lỗ) từ hoạt
động kinh doanh
thông thờng
Đối với Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển thì phòng kế toán sử dụng sổ đối
chiếu luân chuyển
Đối với Phơng pháp ghi sổ số d thì phòng kế toán sử dụng sổ số d.
Chính vì vậy mà điều kiện áp dụng các phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm
cũng khác nhau:
Phơng pháp ghi thẻ song song thích hợp đối với các doanh nghiệp có ít chủng loại
thành phẩm, khối lợng cá nghiệp vụ nhập, xuất ít và không thờng xuyên.
Phuơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển thì thích hợp với các doanh nghiệp có
chủng loại thành phẩm ít, không có điều kiệnghi chép,theo dõi tình hình nhập, xuất
hàng ngày.
Phơng pháp sổ số d đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng các
nghiệp vụ xuất, nhập nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại thanh phẩm. Ngoài ra ph-
ơng pháp này còn đợc áp dụng với doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống giá hạch
toán và xây dựng đợc hệ thống danh điểm thành phẩm hợp lý. Trình độ chuyên môn
của các cán bộ kế toán vững vàng.
Đặc biệt, trong điều kiện doanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phơng pháp này vẫn
áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều loại thành phẩm và diễn ra thờng
xuyên.Do đó, xu hớng phơng pháp này sẽ đợc áp dụng ngày càng rộng rãi.
Trong điều kiện hiện nay, công nghệ thông tin rất phát triển, nhiều thành tựu trong
lĩnh vực này đợc áp dụng trong nhiều ngành khoa học- công nghệ nói chung và ngành
kế toán nói riêng. Việc trang bị hệ thống máy tính tại các phòng kế toán đã hỗ trợ rất
nhiều cho công tác kế toán.Nó làm giảm đáng kể những công việc thủ công trớc
đay,nâng cao tính chính xác, kịp thời và còn rất đắc lực trong việc phân tích nhằm đa
ra các quyết định chính xác cho daonh nghiệp.

Nhờ vậy, mà ngày nay các daonh nghiệp sản xuất có xu hớng áp dụng phơng pháp
thẻ song song kết hợp với phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
ở kho: Sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn trên cơ sở số lợng.
12
ở phòng kế toán: Kế toán lập bảng kê nhập và bảng kê xuất, cuối kỳ làm báo cáo
tổng hợp N-X-T về cả chỉ tiêu số lợng và giá trị.
1.3.2.Chứng từ, tài khoản kế toán
Chứng từ kế toán sử dụng đợc sử dụng trong kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành
phẩm là:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuât kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê thành phẩm
- Hoá đơn GTGT
- Hoá đơn bán hàng
- Các chứng từ thanh toán
- Tờ khai thuế GTGT
- Chứng từ kế toán liên quan khác
Tài khoản kế toán sử dụng để phản ánh các đối tợng kế toán trong phần hành này
gồm các tài khoản sau:
- TK 155-thành phẩm; tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình biến động
thành phẩm.
- TK632-giá vốn hàng bán; nội dung của tài khoản này tuỳ thuộc vào phơng pháp
kế toán hàng tồn kho.
Trong phơng pháp kê khai thờng xuyên thì TK 632 phản ánh trị giá vốn của thành
phẩm-hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã bán, các khoản chi phí nguyên vật liệu, nhân
công, giá trị khấu haohụt vốn đợc tính vào giá vốn hàng bán cũng nh các khoản trích
lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Trong phơng phắp kiểm kê định kỳ thì TK 632 phản ánh tình hình nhập xuất thành
phẩm.

13
- TK 511-doanh thu bán hàng, TK này phản ánh doanh thu bán sản phẩm, hàng
hoá và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu và kết chuyển cuối kỳ sang
TK911
- TK 512-Doanh thu nội bộ,TK này phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hó,
dich vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công
ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành.
- TK521-Chiết khấu thơng mại; Tk này phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà
doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng.
- TK 531-Hàng bán bi trả lại; Tk này phản ánh daonh thu của số thành phẩm, hàng
hoá đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp.
- TK 532-Giảm gia hàng bán; TK này phản ánh các khoản gảim giá hàng bán cho
khách hàng.
- TK 3331-Thuế GTGT, TK này phản ánh khoản thuế GTGT mà doanh nghiệp
phải nộp cho Nhà Nớc.
- TK 641-Chi phí bán hàng, TK này phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
và kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh.
- TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp,Tk này phản ánh tình hình tập hợp và
phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp.
- TK 911-Xác định kết quả kinh doanh, TK này dùng để xác định kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ.
- TK 421-Lợi nhuận cha phân phối,TK này dùng để phản ánh kết quả hạot động
kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.3.Trình tự kế toán
Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà ta có trình tự kế toán khác
nhau.
Sơ đồ Xem mẫu biểu số 1 và mẫu số 2
1.3.4.Sổ và báo cáo kế toán
14
Sổ kế táon tổng hợp trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cũng

giống nh các nghiệp vụ về kế toán thành phẩm, nó tuỳ thuộc vào hình thức kế táon
mà doanh nghiệp áp dụng.
Mỗi hình thức kế toán đợc quy đinh một hệ thống sổ kế toán liên quan. Doanh
nghiệp phải căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do bộ tài chính quy định để lựa chọn,áp
dụng một hệ thống sổ kế toán phù hợp theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp đã
lựa chọn.Có 4 hình thức kế toán nh sau:
- Hình thức kế toán nhật ký-sổ cái.
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ.
- Hinh thức kế toán nhật ký chung.
Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp này em xin đi xâu vào nghiên cứu hình thức
chứng từ ghi sổ để tiện so sánh với thực tế đơn vị thực tập sẽ đợc trình bày ở phần
sau.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế
toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ.
Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, sổ cái và sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
15
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo

tài chính
1.3.5. Đặc điểm tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong điều
kiện kế toán máy.

Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán bán hàng và kết quả bán
hàng ở xí nghiệp in hộp phẳng thuộc công ty sản xuất và
xuất khẩu bao bì
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doan, quản lý sản xuất kinh doanh.
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty sản xuất và xuất
nhập khẩu bao bì
Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì trớc đây là một doanh nghiệp Nhà
nớc trực thuộc bộ Thơng mại,đợc thành lập theo quyết định số 1343/BNGT-TCCB.
Đến đầu năm 2005 công ty đẫ tiến hàng cổ phần hoá.Hoạt động chủ yếu của công ty
16
là sản xuất kinh doanh các loại bao bì và xuất nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản
xuất và các loại hàng hoá khác.
Tên giao dịch PAKEXIM
Trụ sở chính Phờng Phú Thợng- Quận Tây Hồ- Hà Nội
Trụ sở giao dịch 28B Trần Hng Đạo- Hoàn Kiếm- Hà Nội
Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì đợc chính thức thành lập ngày 24-
12-1973, tiền thân là Xí nghiệp bao bì xuất khẩu I Hà Nội. Đây là một trong những
đơn vị đợc hình thành trong giai đoạn đầu của ngành sản xuất bao bì. Trong thời gian
đầu mới thành lập cơ sở vật chất còn nghèo nàn, công nghệ lạc hậu nhung phần nào
đã đáp ứng đợc nhu cầu bức thiêt lúc bấy giờ, công ty chủ yếu sản xuất bao bì để
đóng gói lại hàng viện trợ, hàng nhập khẩu để phục vụ cho chiến đấu và đời sống của
nhân dân.
Thời kỳ năm 1973-1089, Xí nghiệp bao bì xuất khẩu I hoạt động theo cơ chế
kế hoạch hoá tập trung. Sau ngày Miền Nam hoàn tàon giải phón, Xí ngiệp đợc giao
nhiệm vụ cung cấp bao bì cho các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu từ Miền Trung trở

ra phía Bắc nh rợu, thủ công mỹ nghệ, mây tre đan theo đúng kê hoạch của bộ
ngoại thơng giao về số lợng, chủng loại và thời gian. Trong giai đoạn này công ty đã
đầu t trang thiết bị hiện đại đồng thời tổ chức các khoá đào tạo kỹ thuật in cho công
nhân, và đã từng bớc giúp doan hnghiệp vợt qua giai đoạn khó khăn này để có thể tồn
tại và phát triển.
Từ năm 1990 trở lại đây, theo dự chuyển đổi chính sách kinh tế của Nhà Nớc,
Bộ kinh tế Đối ngoại ra quyết định số 81/KTĐN-TCCB ngày 19-2-1990 chuyển đổi
Xí nghiệp bao bì xuất khẩu I thành Xí nghiệp Liên hợp sản xuất và xuất nhạp khẩu
bao bì, thực hiện theo cơ chế hạch toán kinh doanh. Xí nghiệp Liên hợp sản xuất và
xuất nhập khẩu bao bì gồm 4 thành viên:
- Xí nghiêp carton sóng
- Xí nghiệp in hộp
- Xí nghiệp bao bì nhựa
17
- Xí nghiệp giấy
Trong những năm đầu của nên kinh tế thị trờng, Xí nghiệp gặp không ít khó
khăn. Đứng trớc tinh hình đó lãnh đạo đơn vị đã nhanh chóng đa công tác tiếp thị trở
thành vấn đề quan trọng và đã từng bớc thiết lập đợc vị trí của mình trên thị trờng.
Do tốc độ phát triển cuả nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng cao,đòi hỏi
xí nghiệp phải mở rộng quy mô, tăng cờng sản xuất và quản lý. Trong khi đó trang
thiết bị, công nghệ của xia nghiệp đã đợc đầu t nhng còn phân tán và manh múi, đội
ngũ công nhân thừa mà lại thiếu, trình độ quản lý yếu, tính tự chủ cha đợc xác lập.
Trớc tình hình đó, để đáp ứng yêu cầu về phát triển sản xuất bao bì trớc mắt và lâu
dài, Bộ Thơng Mại có quyết định sô 22/TM- TCCB ngày 12-3-1993 chuyển đổi xí
nghiệp liên hợp sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì thành công ty sản xuất và xuất
nhập khẩu bao bì(PAKEXIM). Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì gồm 3
thành viên:
- Xí nghiệp carton sóng
- Xí nghiệp in hộp
- Xí nghiệp bao bì nhựa

Công ty xác định nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất kinh doanh bao bì, xuất nhập
khẩu là quan trọng nhằm hỗ trợ cho sản xuất. Tập trung đầu t có chiều sâu, có trọng
điểm vào những sản phẩm có chất lợng cao. Ngày 3-12-2004 theo quyết định sô
123/TM-TCCB Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì đổi tên thành công ty cổ
phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì.
Phơng châm hành động của công ty
Lấy việc đổi mới thiết bị, công nghệ làm trung tâm, lấy thị trờng để đình hớng,
lấy tăng trởng làm động lực, lấy chất lợng dể cam kết với khách hàng và tạo lợi nhuận
tối đa là mục tiêu phát triển.
Công ty luôn cố gắng hết sức mình để thoã mãn các nhu cầu của khách hàn với
phơng châm:
18
- Chất lợng sản phẩm là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
- Giao hàng đủ số lợng, đúng thời gian là danh dự, uy tín của doanh nghiệp
- Giá cả luôn hợp lý, thể hiện năng lực cạnh tranh trên thị trờng.
Với mục tiêu và phơng châm đó, Công ty sẽ đa PAKEXIM trở thành một trong
các doanh nghiệp hàng đầu của VIệt Nam về sản xuất và kinh doanh bao bì carton,
bao bi nhựa, giấy góp phần đẩy mạnh ngành công nhgiệp bao bì Việt Nam theo hớng
công nghiệp hoá, chủ động hội nhập khu vực và thế giới.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất và xuât nhập khẩu bao bì
Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì là một đơn vị kinh tế vừa mang
tính sản xuát vừa mang tính thơng mại. Nhiêm vụ chính của công ty lảan xuất và kinh
doanh các loại bao bì hàng hoá.
Sản phẩm của công ty đợc sản xuất ra vơ chất lợng ngày càng cao, mẫu mã
ngày càng phong phú, đa dạng và đẹp mắt đợc sử dụng trong việc đóng gói hàng hoá
tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu của nhiều ddơn vị trong cả nớc nh Côngty bánh keo
Hải Châu,Công ty bánh đậu xnh Nguyên Hơng, Nhà máy bia Đông á
Hiên nay công y sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì đợc tổ chức thành 2 khối:
- Khối sản xuất gồm 3 xí nghiệp:

+ Xí nghiệp carton sóng
+ Xí nghiệp in hộp phẳng
+ Xí nghiệp bao bì nhựa
- Khối kinh doanh gồm:
+Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Trung tâm giao dịch I
+ Trung tâm giao dich II
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp in hộp phẳng thuộc công ty
sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì
19
Xí nghiệp có 5 tổ sản xuất, mỗi tổ là một giai đoạn của quá trình sản xuất tạo
ra các bán thành phẩm.
- Tổ chế bản: sản phẩm của tổ này có đặc tính kỹ thuật cao, phức tạp, mẫu mã
phong phú. Tổ chế bản đợc chia làm 3 nhóm
+ Nhóm 1 : Thiết kế trên máy vi tính rồi itrieenr khai thành phim
+ Nhóm 2 : Bình phim
+Nhóm 3: Phôi bản từ các đế phim đã bình lên bản Diazo
- Tổ In: có vai trò quan trọng nhất trong toàn bộ quy trình công nghệ của xí nghiệp,
chịu trách nhiệm in theo mẫu từ các bản in Diazo do tổ chế bản chuyển xuống. Tổ in
gồm 3 tổ:
+Tổ 725: làm việc trên máy 2 màu của Tiệp
+Tổ Meidellberg: làm việc trên máy 2 màu cảu Tây Đức
+Tổ Roland : làm việc trên máy in 6 màu của Thuỵ Điển
- Tổ xén: có nhiệm vụ xén các tờ in xong từ tổ in chuyển xuống theo đúng mẫu mã
kích thớc của giấy.
- Tổ máy ảnh: Có nhiệm vụ dập các tờ in đã đợc đợc dxén thành hinh hộp
- Tổ dán: chuyên dán hộp bằng máy hoặc thủ công.
Quy trình công nghệ cảu xí nghiệp in hộp phẳng
Mẫu Thành phẩm


Làm phim Dập định hình

Bình phim Cán bằng ép nhũ
Phôi phim In
20
Từ mẫu khách hàng đa đến, nhân viên vi tính sẽ sắp chữ, tạo mẫu cho từng loại sản
phẩm tho đúng mẫu mã của khách hàng, sau đó in bằng máy in Laze trên giấy can,
sau hoàn chỉnhchuyển sang bộ phận bình phim. Bình phim làm theo đúng quy cách,
kích thớc rồi chuyển sang bộ phận phôi bản, phôi trên brn diazo chuyển xuống máy
in hàng loạt, tiếp đến xén bằng máy rồi chuyển sang bộ phận máy dập mảnh thành
hộp. Cuói cùng là giai đoạn dán hôpk, đóng gói thành kiện theo yêu cầu của khách
hàng.
2.1.3 Quản lý sản xuất kinh doanh
*Quản lý sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì
Hiện nay công ty thực hiện phân công quản lý theo 2 cấp bậc:
- Cấp công ty: là pháp nhân duy nhất, chịu trách nhiệm với Nhà nớc về mặt thực
hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, thực hiện nghĩa nộp thuế, thực hiện chính sách tài
chính tín dụng.
- Cấp cơ sở: chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, về chi phí, doanh thu, lợi nhuận, thực hiện các nghĩa vụ với công ty.
Các đơn vị chủ động khai thác thị trờng mua bán, ký kết hợp đồng kinh tế, sử
dụng lao động, khai thác công suất máy móc thiết bị và chi tiêu theo dự toán. Công
ty kiểm tra gián sát toàn diện hoạt động của các đơn vị trực thuộc thông qua các
phòng ban chức năng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Ban giám đốc
21
Phòng

KHKT-ĐT
Phòng
TC-KT Văn phòng

nghiệp
in hộp

nghiệp
sóng

nghiệp
nhựa
Phòng
XNK
TT giao
dịch I
TT
giao
dịch II
* Quản lý sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp in hộp phẳng thuộc công ty sản xuất và
xuất nhập khẩu bao bì.
Xí nghiệp in hộp là một đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động dới sự chỉ đạo trực
tiếp của giám đốc công ty, chủ động trong các hoạt động sản xuất. Mô hình quản lý
của xí nghiệp đợc tổ chức phù hợp với chế độ phân cấp quản lý của công ty
+Ban giám đốc xí nghiệp gồm Giám đốc xí nhgiệp là ngời đứng đầu và điều hành
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. CHịu sự chỉ đạo trực tiếp của
giám đốc là 2 phó giám đốc: phó giám đốc kỹ thuật và phó giám đốc điieù hành sản
xuất.
+Phòng kê hoạch kinh doanh: Bộ phận này có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế
hoạh gí thành, đề ra các biện pháp thực hiện kế hoạch. Bên cạnh đó, phòng này còn

có nhiệm vụ ra lệnh sản xútcho các tổ sản xuất.
+Phòng kế toán: Quản lý toàn bộ vốn của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc giám đốc
công ty về việc thực hiện chế độ kế toán của Nhà nớc. Kiểm tra thờng xuyên việc chi
tiêu của xí nghiệp, tăng cờng công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả để bảo đảm
và phát triển kinh doanh.
+Phòng vật t: Có nhiêm vụ theo dõi, quản lý vật t tại xí nghiệp
+Phòng nhân sự: có nhiêm vụ tổ chức, quản lý lao động tại xí nghiệp
22
+Phòng đốc công- KCS: bộ phận này vừa có nhiệm vụ quản lý sản xuất vừa có
nhiệm vụ kiểm tra chất lọng hàng hóa trớc khi nhập kho và xuất kho.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp in hộp phẳng thuộc công
ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì.
Để phù hợp với đặc điểm phân cấp quản lý, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
củ đơn vị mình, xí nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ trong điều
kiện kế toán trên máy.
-Niên độ kế toán xí nghiệp áp dụng bắt đầu ngày 1-1, kết thúc vào ngày 31-12 hàng
năm.
-Nguyên tắc quy đổi ngoại tệ: Theo dõi chi tiết ngoại tệ và quy đổi ra VND thoe tỷ
giá do NHNN công bố
-Nguyên tắcđánh giá tài sản làtheo trị gía ghi sổ kế toán.
-Phơng pháp đánh giá hàng tồn kho cuối kỳ: Phơng pháp bình quân gia quyền.
-Phơng pháp hạch tón hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Bộ máy kế toán ở xí nghiệp gồm: kế toán tổng hợp, kế toán công nợ, kê toán tiền l-
ơng kiêm thủ quỹ:
+ Kế toán tổng hợp: là ngời thay mặt kế toán trởng của công ty thực hiện chức năng
nhiệm vụ kế toán tại đơn vị mình.Kế toán tổng hợp thực hiện kế toán vạt liệu, kế toán
khấu hao tài sản cố định, kế toán chi phí sản xuất, kế toán giá thành va tiêu thụ sản
phẩm.
+ Kế toán tiền lơng kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ thu thập các chứng từ hợp lý, hợp lệ
để tiến hành xuấtnhập quỹ và ghi vào sổ quỹ, đồng thời dựa vào các phiếu giao việc,

phiếu báo làm việc ngoài giờ, bảng thanh toán tiền công hàng tháng đêtrar lơng cho
công nhân, và căn cứ vào bảng chấm công để lập bảng thanh toảntả lơng cho nhân
viên quản lý.
+ Kế toán công nợ: có nhiệm vụ tổng hợp và theo dõi các khoản nợ
Hàng tháng, hàng quý xí nghiệp có trách nhiệm lập sổ quỹ và gửi báo cáo về công ty
theo một số tiêu thức sau:
23
Báo cáo nhập xuất tồn kho vật t
Báo cáo nhâp, xuât, tồn kho thnàh phẩm
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng cân đối kế toán.
Trình tự ghi sổ kế toán trong kế toán máy:
Kế toán ban đầu
Nhập liệu vào máy

Xử lý tự động theo chơng trình
Các sổ kế toán
chi tiết
Các sổ kế toán
tổng hợp
Các báo cáo kế
toán
Tất cả các dữ liệu đợc nhập và lu dữ ở một tệp dữ liệu duy nhất, từ tệp dữ liệu gốc,
chơng trình cho phứp in các sổ kế toán và các bao cáo kế toán cần thiết.
2.2.Tình hình thực tế về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp
2.2.1.Kế toán thành phẩm
2.2.1.1.Đánh giá thành phẩm
24
Xí nghiệp in hộp phẳng thuộc công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì là một đơn
vị sản xuất các loại hộp theo đơn đặt hàng. Số lợng và chủng loại thành phẩm lớn và

phong phú.Công tác quản lý thành phẩm ở xí nghiệp đợc tiến hành tho dõi cả về mặt
giá trị và số lợng.
Thành phẩm nhập kho của xí nghiệp đợc đánh giá theo giá thành thực tế của thành
phẩm nhập kho.
Thành phẩm xuất kho đợc đánh giá theo giá bình quân gia quyền, theo công
thức:
+
=
+
= +
Ví dụ: Xí nghiệp in hộp phẳng tính gía thành thực tế xuất kho cho thành phẩm hộp
bánh đậu Nguyên Hơng tháng 12-2004
- Số lợng tồn đầu kỳ tháng 12 là 11 000 chiếc với gía trị 3 384 928
- Số lợng nhập trong tháng 22 000 chiếc với gía trị 15 954 055
- Đơn giá bình quân hộp bánh đậu Nguyên Hơng đợc tính theo công thức

= 586.0296
25
Đơn gía bình
quân của từng
loại thành
phẩm
Z sản xuất thực tế của
thành phẩm tồn đầu kỳ
Z sản xuất của thành
phẩm nhập trong kỳ
Số lợng thành phẩm
tồn kho đầu kỳ
Số lợng thành phẩm
nhập trong kỳ

Giá trị sản xuất thực tế
của thành phẩm xuất kho
Số lợng thành phẩm
xuất kho trong kỳ
Đơn giá bình quân của
từng loại thành phẩm
11 000+22 000
3 384 928 + 15 954 500

×