Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu giáo dục kỹ năng sống cho HSTHCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.13 KB, 12 trang )

giáo dục sống khoẻ và kỹ năng
sống
Soạn:13/10/2010
Giảng:16/10/2010
Tháng 10:
Chủ đề: phòng tránh Xâm hại tình dục trẻ em.
Bài : Xâm hại tình dục trẻ em
Tác hại của xâm hại tình dục trẻ em.
A/M ục đích:
1.Giúp hs hiểu:
-Thế nào là xâm hại tình dục và các biểu hiện của xâm hại tình dục.
-Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em và một số thủ đoạn chúng thờng sử dụng.
-Những tổn thơng về cơ thể và tâm lý của ngời bị xâm hại tình dục, đặc biệt là
trẻ em và tác hại đối với gia đình và xã hội.
2.Giúp hs có thái độ:
-Tôn trọng nhân phẩm, cơ thể của mình và ngời khác.
-Lên án việc xâm hại tình dục.
-Cảm thông với ngời bị xâm hại tình dục vì họ không phải là ngời có lỗi trong
mọi trờng hợp.
B/Tài liệu và ph ơng tiện:
-Một quả bóng nhỏ
-Các tấm bìa nhỏ
- Giấy khổ to, bút viết giấy to.
- Các câu chuyện về xâm hại tình dục trẻ em:
+ Chuyện của T.L( Tài liệu/10)
+ Chuyện của H (Tài liệu/10)
+ Chuyện của T( Tài liệu/10; 11)
C/Các hoạt động:
Khởi động: Trò chơi tung bóng
Cách chơi: Cả lớp đứng hoặc ngồi thành vòng tròn. Một ngời bắt đầu bằng
cách vừa tung bóng cho một ngời khác, vừa phải nói 1 điều mà mình thích ở ng-


ời kia. Ngời nhận bóng lại tiếp tục tung bóng cho ngời tiếp theo và nói 1 điều
mà mình thích ở ngời đó. Trò chơi tiếp tục cho đến khi mỗi ngời ít nhất nhận đ-
ợc bóng 2 lần.

Hoạt động 1: Thế nào là xâm hại tình dục trẻ em?
Bớc 1: GV nhắc lại ngắn gọn những nd đã học ở lớp 6 về các sự đụng chạm.
Bớc 2:Phát cho mỗi hs 1 tấm bìa nhỏ và y/c các em ghi lại những sự đụng chạm
làm các em cảm thấy thoải mái, dễ chịu, những sự đụng chạm làm các em bối
rối, và những sự đụng chạm làm các em cảm thấy tức giận và sợ hãi.
Bớc 3:Hs suy nghĩ và viết ngắn gọn vào giấy.
Bớc 4:GV thu phiếu, tráo lẫn lộn các phiếu và phát cho mỗi hs1 phiếu( Nếu
phiếu của mình thì đổi cho ngời khác)
Bớc 5: Lần lợt hs đọc ý kiến ghi trên phiếu.GV ghi tóm tắt lên bảng
1
Bớc 6: GV tổng hợp các ý kiến nhắc lại những sự đụng chạm an toàn, những sự
đụng chạm làm cho các em cảm thấy bối rối, tức giận, sợ hãi là sự đụng chạm
không an toàn.
GV cung cấp kiến thức giới thiệu khái niệm xâm hại tình dục
. Thế nào là xâm hại tình dục:
.Các biểu hiện xâm hại tình dục: (Tài liệu trang 7)
.Các biểu hiện của quấy rối tình dục:
Hoạt động 2: Thảo luận các câu chuyện:
+ Chuyện của T.L- Tài liệu trang 10
GV đọc câu chuyện sau đó chia nhóm để thảo luận đại diện nhóm trình bày
Câu hỏi thảo luận:( Tài liệu trang 10)
Giáo viên kết luận và củng cố kiến thức.
+Chuyện của T.L- Tài liệu trang 10
GV đọc câu chuyện sau đó chia nhóm để thảo luận đại diện nhóm trình bày
Câu hỏi thảo luận:( Tài liệu trang 10)
Giáo viên kết luận và củng cố kiến thức

+ Chuyện của T- Tài liệu trang 10; 11
GV đọc câu chuyện sau đó chia nhóm để thảo luận đại diện nhóm trình bày
Câu hỏi thảo luận:( Tài liệu trang 10)
Giáo viên kết luận và củng cố kiến thức.
D/K ết thúc hoạt động:
-GV củng cố kiến thức
Kết luận: ( Tài liệu trang 7; 9)
D.Rút kinh nghiệm:




2
Soạn:10/11/2010
Giảng:13/11/2010
Tháng 11:
Chủ đề: phòng tránh Xâm hại tình dục trẻ em.
Bài : Xâm hại tình dục trẻ em
Tác hại của xâm hại tình dục trẻ em (Tiếp)
A/M ục đích:
1.Giúp hs hiểu:
-Thế nào là xâm hại tình dục và các biểu hiện của xâm hại tình dục.
2
-Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em và một số thủ đoạn chúng thờng sử dụng.
-Những tổn thơng về cơ thể và tâm lý của ngời bị xâm hại tình dục, đặc biệt là
trẻ em và tác hại đối với gia đình và xã hội.
2.Giúp hs có thái độ:
-Tôn trọng nhân phẩm, cơ thể của mình và ngời khác.
-Lên án việc xâm hại tình dục.
-Cảm thông với ngời bị xâm hại tình dục vì họ không phải là ngời có lỗi trong

mọi trờng hợp.
B/Tài liệu và ph ơng tiện:
-Một quả bóng nhỏ
-Các tấm bìa nhỏ
- Giấy khổ to, bút viết giấy to.
- Các câu chuyện về xâm hại tình dục trẻ em:
+ Chuyện của Nam( Tài liệu/11)
+ Chuyện của K (Tài liệu/11)
C/Các hoạt động:
Khởi động: Trò chơi tung bóng
Cách chơi: Cả lớp đứng hoặc ngồi thành vòng tròn. Một ngời bắt đầu bằng cách
vừa tung bóng cho một ngời khác, vừa phải nói 1 điều mà mình thích ở ngời
kia. Ngời nhận bóng lại tiếp tục tung bóng cho ngời tiếp theo và nói 1 điều mà
mình thích ở ngời đó. Trò chơi tiếp tục cho đến khi mỗi ngời ít nhất nhận đợc
bóng 2 lần.
Hoạt động 1: Thế nào là xâm hại tình dục trẻ em?
Bớc 1: GV nhắc lại ngắn gọn những nd đã học ở lớp 6 về các sự đụng chạm.
Bớc 2:Phát cho mỗi hs 1 tấm bìa nhỏ và y/c các em ghi lại những sự đụng chạm
làm các em cảm thấy thoải mái, dễ chịu, những sự đụng chạm làm các em bối
rối, và những sự đụng chạm làm các em cảm thấy tức giận và sợ hãi.
Bớc 3:Hs suy nghĩ và viết ngắn gọn vào giấy.
Bớc 4:GV thu phiếu, tráo lẫn lộn các phiếu và phát cho mỗi hs1 phiếu( Nếu
phiếu của mình thì đổi cho ngời khác)
Bớc 5: Lần lợt hs đọc ý kiến ghi trên phiếu.GV ghi tóm tắt lên bảng
Bớc 6: GV tổng hợp các ý kiến nhắc lại những sự đụng chạm an toàn, những sự
đụng chạm làm cho các em cảm thấy bối rối, tức giận, sợ hãi là sự đụng chạm
không an toàn.
GV cung cấp kiến thức giới thiệu khái niệm xâm hại tình dục
. Thế nào là xâm hại tình dục:
3

.Các biểu hiện xâm hại tình dục: (Tài liệu trang 7)
.Các biểu hiện của quấy rối tình dục:
Hoạt động 2: Thảo luận các câu chuyện:
+ Chuyện của Nam- Tài liệu trang 11
GV đọc câu chuyện sau đó chia nhóm để thảo luận đại diện nhóm trình bày
Câu hỏi thảo luận:( Tài liệu trang 10)- Giáo viên kết luận và củng cố kiến thức.
+Chuyện của K- Tài liệu trang 11
GV đọc câu chuyện sau đó chia nhóm để thảo luận đại diện nhóm trình bày
Câu hỏi thảo luận:( Tài liệu trang 10)-Giáo viên kết luận và củng cố kiến thức
D/K ết thúc hoạt động:
-GV củng cố kiến thức
Kết luận: ( Tài liệu trang 7; 9).

Soạn:8/12/2010
Giảng:11/12/2010
Tháng 12:
Chủ đề: phòng tránh ma tuý
Bài : Chúng ta có thể sống an toàn.
A.Mục đích:
Giúp học sinh:
1.Hiểu đợc nguyên nhân của việc sử dụng ma tuý, đặc biệt là với giới trẻ
2.Thực hành kỹ năng thiết thực để phòng tránh ma tuý.
B.Tài liệu và ph ơng tiện:
1.Piếu bài tập
2.Tranh ảnh về một số loại ma tuý tổng hợp.
3. Mỗi nhóm 1 tờ A0 để vẽ cây nguyên nhân- kết quả của nhóm mình.
C.Các hoạt động:
Khởi động: Trò chơi Đùng, đoàng
Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn, ngời chủ trò đứng giữa vòng tròn đó. Khi
ngời chủ trò hô đùng và chỉ vào một ngời nào đó, ngời này phải giơ hai tay lên

trời, ý bị chết. Khi ngời chủ trò hô đoàng và chỉ vào một ngời nào đó, ngời
này giơ hai tay thẳng ra phía trớc, ý đã bị thơng. Ngời chủ trò sẽ hô đùng hay
đoàng nhng cử chỉ không giống với luật vừa nêu, do đó học sinh sẽ nhầm lẫn
làm không theo quy định, ngời nào phạm luật thì bị phạt.
4
Hoạt động 1 : Bạn có thể thử cái gì?
B ớc 1:Cá nhân làm phiếu bài tập Bạn có thể thử cái gì?
B ớc 2: Thảo luận trong nhóm 2 ngời về các sự lựa chọn giống nhau và khác
nhau trong phiếu bài tập.
B ớc 3: Thảo luận trong nhóm 6-8 em và trình bày kết luận của nhóm trớc lớp.
B ớc 4: Giáo viên tóm lợc và giúp học sinh củng cố kiến thức về tác hại của ma
túy (đã học ở lớp 6)
Hoạt động 2: Nguyên nhân của việc nghiện ma túy
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân của việc nghiện ma túy
Đồ dùng dạy học: Giấy roki A0, bút dạ, hồ dán
Cách tiến hành:
B ớc 1: Chia lớp thành các nhóm 6-8 học sinh. Phát cho mỗi em 2 phiếu nhỏ.
B ớc 2: Trong nhóm mỗi ngời suy nghĩ về một trờng hợp nghiện ma túy mà mình
biết đợc, hoặc nghe ngời khác kể lại, hoặc đọc đợc trên báo, qua tivi. Kể lại cho
các bạn trong nhóm cùng nghe.
B ớc 3: Các thành viên trong nhóm cùng phân tích nguyên nhân dẫn ngời đó đến
nghiện ma túy, ghi mỗi nguyên nhân vào một tờ phiếu nhỏ
B ớc 4: Giáo viên đặt 2 tờ giấy A0 lên sàn nhà, và các em lần lợt đặt các phiếu
ghi nguyên nhân nghiện ma túy.
B ớc 5: Giáo viên cùng học sinh nhóm các phiếu có nội dung tợng tự lại với
nhau và từng bớc hình thành cụm nguyên nhân và hoàn thành nguyên nhân.
Hoạt động 3: Kỹ năng phòng tránh ma túy
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thiết thực để phòng tránh ma túy cho
học sinh.
Cách thực hiện:

B ớc 1: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận về tình huống mà nhóm đợc phân
công.
B ớc 2: Đóng vai trớc lớp
B ớc 3: Sau mỗi phần sắm vai của mỗi nhóm, giúp cả lớp thảo luận xem tiểu
phẩm mà các nhóm muốn truyền đạt là gì? Nhân vật trong tiểu phẩm đã vận
dụng những ký năng gì để ứng phó với nguy cơ ma túy?
Các nhóm đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống sau:
Nhóm 1: Hai bạn bị điểm kém, rất buồn sợ mẹ mắng đang tìm cách nói dối mẹ,
một bà bán hàng trớc cửa trờng nghe đợc chuyện này mời em thử hút một chất
gì đó nói là để quên buồn phiền, có sức mạnh.
5
Nhóm 2: Trong một lần đi chơi, một nhóm bạn lớn tuổi rủ em hit một loại bột
hoặc thuốc gói trong giấy bạc để tỏ vẻ mình đã lớn và có thể quyết định tất cả
mọi thứ.
Nhóm 3: Bố mẹ em cãi nhau, gia đình không vui, em tìm một ngời bạn lớn để
tâm sự, bạn này rủ em thử dùng một loại thuốc gì đó để quên sầu.
D/ Kết thúc hoạt động:
- GV củng cố kiến thức
Kết luận: (tài liệu trang 13)
Soạn: 12/1/2011
Giảng: 15/1/2011
Tháng 1:
Chủ đề: Quyền trẻ em
Bài: quyền đợc bảo vệ của trẻ em
A.Mục đích:
Giúp học sinh:
1.Hiểu đợc bảo vệ là gì, xác định đợc những tình huống nguy hiểm, khó khăn
mà trẻ em cần đợc bảo vệ
2.Thực hành kỹ năng tự bảo vệ và tìm kiếm sự giúp đỡ.
B.Tài liệu và ph ơng tiện:

1.Giấy trắng khổ to
2.Tờ phiếu ghi các trờng hợp điển cứu về việc trẻ em bị lâm vào tình trạng
khủng hoảng hoặc tình huống khẩn cấp.
3. Bộ tranh về quyền trẻ em.
C.Các hoạt động:
Khởi động: Trò chơi Kiến cắn, ong đốt, đau bụng
Cách chơi:
- HS đứng tại chỗ
- Giáo viên làm mẫu: kiến cắn thì gãi đầu gối, ong đốt thì gãi đầu, đau bụng thì
xoa bụng
- Giáo viên vừa làm vừa hô động tác, hs chỉ làm theo lời giáo viên nói chứ
không làm theo giáo viên làm.
- Ai làm sai có thể bị phạt một hoạt động vui nào đó.
Hoạt động 1: Thế nào là quyền đợc bảo vệ của trẻ em?
B ớc 1:
- Chia nhóm 3 em
- Phát 2 tranh vẽ cho từng nhóm. Các em quan sát tranh và nhận xét những nội
dung thể hiện trong tranh và trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy gì trong tranh? Theo em các trẻ em này cần đợc giúp đỡ nh thế
nào? Vì sao?
6
+ Theo em, những nhóm trẻ em nào đang sống trong hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn cần đợc bảo vệ?
- Từng nhóm ghi lại ý kiến của nhóm mình vào mảnh giấy nhỏ.
B ớc 2: Một vài nhóm nói cho cả lớp nghe ý kiến của nhóm mình. GV có thể viết
các ý kiến lên bảng theo từng nhóm vấn đề.
B ớc 3: Giáo viên tổng hợp ý kiến các em và trình bày về quyền đợc bảo vệ của
trẻ em
Hoạt động 2: Đóng vai
B ớc 1: Chia HS thành 6 nhóm để thảo luận và đóng vai thể hiện cách ứng phó

trớc các tình huống sau:
- Nhóm 1: Một em trai đánh giầy bị thanh niên lớn hơn rủ rê bán ma túy để
kiếm lời nhiều hơn
- Nhóm 2: Những em gái phải đi làm thuê trong nhà hàng và thờng xuyên bị
bóc lột quá sức.
- Nhóm 3: Trong một gia đình nghèo cô em gái ở nhà kiếm tiền cho anh trai đi
học
- Nhóm 4: Hai em gái ở nhà ở nhà quê lên thành phố bị bọn xấu rủ rê đi alfm ở
quán ăn nhng thực chất là định lừa bán sang Trung Quốc.
- Nhóm 5: Trong bệnh viện, một ngời mẹ trẻ bỏ đứa con mới đẻ lại để chạy trốn
trách nhiệm
- Nhóm 6: Trong một gia đình có 4 đứa con, 3 đứa đợc đi học tiểu học, riêng
một em bé bị tật nói lắp không đợc ai để ý, không đợc đến trờng.
B ớc 2: Sau khi nghe nhóm đóng vai, giáo viên đ a ra câu hỏi cho cả lớp:
- Hãy nêu ý nghĩa của các tình huống mà các nhóm vừa sắm vai? Tình huống đó
có liên quan đến nhóm trẻ nào và các em cần đợc bảo vệ ra sao?
- Giáo viên ghi lại ý kiến lên bảng và sắp xếp theo các ý sau:
+ Trẻ em làm trái pháp luật
+ Trẻ em bị bóc lột lao động
+ Trẻ em bị phân biệt đói xử
+ Trẻ em bị xâm hại tình dục
+ Trẻ em bị bỏ rơi hoặc bị buôn bán
+ Trẻ em bị tàn tật
- Giáo viên giới thiệu các điều khoản có liên quan đến quyền đợc bảo vệ của trẻ.
Gọi một vài em đọc to cho cả lớp nghe các điều khoản.
Gv kết luận: trang 14
Hoạt động 3 : Các tình huống nguy cơ gây tổn thơng đối với trẻ em
B ớc 1: Cho HS liệt kê các thiên tai hay các dịch bệnh xảy ra ở nớc ta và trên thế
giới 3 năm vừa qua và hậu quả của nó đối với trẻ em
- Khuyến khích HS kể ra những thảm kịch có thật mà họ biết nh: những đứa trẻ

có cha mẹ bị tai nạn giao thông, bệnh tật và chết đột ngột
B ớc 2: Thảo luận trong nhóm nhỏ
- Hoàn cảnh trên đã tác động đến trẻ em nh thế nào?
- Bạn có thể đề nghị chính quyền địa phơng, các tổ chức, các cá nhân làm gì để
giúp đõ các em?
Hoạt động 4: Liên hệ với thức tế ở địa phơng
B ớc 1: Mỗi ngời trong nhóm kể một câu chuyện có thật trong cộng đồng về một
trờng hợp trẻ em cần đợc bảo vệ.
- Em có biết trẻ em nào có thật trong cộng đồng mình có hoàn cảnh tơng tự các
tình huống ở trên không?
- Theo em cần có những biện pháp nào để bảo vệ trẻ em khỏi hoàn cảnh đó?
B ớc 2: Sau khi một số HS kể về các trờng hợp có thật mà các em biết, GV hớng
dẫn phân loại các trờng hợp cụ thể vào bảng đã có sẵn. Sau đó cùng cả lớp xếp
các trờng hợp đã kể vào từng cột.
7
Bị lạm dụng Bị bỏ rơi và phân
biệt đối xử
Bị bóc lột Cần có sự bảo vệ
tức thời
Trờng hợp A Trờng hợp B Trờng hợp C Trờng hợp D
B ớc 3: Gọi một vài em đọc những điều khoản có liên quan đến quyền bảo vệ trẻ
em
D/ Kết thúc hoạt động
- GV củng cố kiến thức
Kết luận: (Tài liệu trang12)
Tháng 1
Soạn: 26/1/2011
Giảng: 29/1/2011
Chủ đề: giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
Bài: kinh nguyệt và sự thụ thai

A.Mục đích:
Giúp học sinh:
1.Hiện tợng kinh nguyệt và sự thụ thai xảy ra nh thế nào?
2.Tuổi dậy thì có khả năng sinh con, vì vậy phải cẩn trọng trong quan hệ với ng-
ời khác giới.
B.Tài liệu và ph ơng tiện:
1.Tranh vẽ Chu kì kinh nguyệt và tranh vẽ cơ chế thụ tinh
2.Phiếu bài tập sự thụ thai.
3. Giấy khổ to.
4. Bút dạ
5. Băng dính
C.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chu kì kinh nguyệt ở phụ nữ (20p)
B ớc 1: Hoạt động nhóm
Giáo viên chia lớp thành nhóm có từ 6-8 em (nam riêng/nữ riêng). Phát
cho mỗi nhóm một bộ tranh về chu kì kinh nguyệt. Yêu cầu các em thảo luận và
sắp xếp lại thứ tự của các tranh phù hợp với quá trình xảy ra chu kì kinh nguyệt
và giải thích cơ chế của hiện tợng kinh nguyệt
B ớc 2: Hoạt động lớp
Giáo viên mời một vài nhóm xung phong trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình. Các nhóm khác góp ý bổ sung.
B ớc 3: Hoạt động của giáo viên
Giáo viên dựa vào tờ tranh Chu kì kinh nguyệt để giải thích:
- Kinh nguyệt xảy ra nh thế nào?
- Tại sao gọi là chu kì kinh nguyệt (hay vòng kinh)?
8
- Diễn biến bình thờng của một vòng kinh
Hoạt động 2: Tìm kiếm sự giúp đỡ (20p)
B ớc 1 : Hoạt động nhóm
Chia lớp thành từng nhóm có từ 6-8 em (nam riêng, nữ riêng)

+ Nhóm nữ thảo luận nội dung sau: Cần làm gì nếu bản thân có sự băn khoăn
lo lắng khi có kinh nguyệt?.
+ Nhóm nam thảo luận nội dung sau: Thế nào là chia sẻ, vảm thông với bạn gái
khi bạn có kinh nguyệt.
Từng nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào tờ giấy khổ to.
B ớc 2: Hoạt động lớp
Từng nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm mình lên tờng của lớp.
GV mời vài nhóm (nam/nữ) trình bày ý kiến thảo luận của nhóm. Các nhóm
khác góp ý bổ xung.
B ớc 3: Hoạt động của giáo viên
GV tóm tắt kết quả thảo luận của các nhóm và giải thích thêm những điều học
sinh cha nêu đợc. Khẳng định lại tầm quan trọng của việc nêu lên những abwn
khoăn lo lắng qua đó có đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ cũng nh cần có thái độ chia
sẻ, cảm thông.
D.Kết thúc hoạt động: (5p)
GV củng cố kiến thức
Kết luận: (Tài liệu trang 11; 12)

Tháng 1
Soạn:9/2/2011
Giảng:12/2/2011
Chủ đề: giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
Bài: kinh nguyệt và sự thụ thai (Tiếp)
A.Mục đích:
Giúp học sinh:
1.Hiện tợng kinh nguyệt và sự thụ thai xảy ra nh thế nào?
2.Tuổi dậy thì có khả năng sinh con, vì vậy phải cẩn trọng trong quan hệ với ng-
ời khác giới.
B.Tài liệu và ph ơng tiện:
1.Tranh vẽ Chu kì kinh nguyệt và tranh vẽ cơ chế thụ tinh

2.Phiếu bài tập sự thụ thai.
3. Giấy khổ to.
4. Bút dạ
5. Băng dính
C.Các hoạt động:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự thụ thai (40p)
B ớc 1: Hoạt động cá nhân học sinh
9
GV phát cho mỗi hs một phiếu bài tập Sự thụ thai. Yêu cầu các em điền
vào chỗ trống cảu các câu trong phiếu bài tập một hay nhiều từ còn thiếu.
B ớc 2: Hoạt động theo cặp
Sau khi từng hs làm xong phiếu bài tập. GV yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng
trao đổi xem baì tập của mỗi ngời đã làm đúng cha. Nếu không thống nhất sẽ
bảo lu ý kiến.
B ớc 3: Hoạt động lớp
GV mời 2 hs (một nam, một nữ) thay nhau đọc lần lợt từng câu của phiếu
bài tập cá nhân. Với từng câu mà các em đọc, giáo viên chủ động hỏi ý kiến của
các hs khác, nếu không nhất trí có thể phát biểu riêng ý kiến của mình ở câu đó.
B ớc 4: Hoạt động của giáo viên
GV chữa phiếu bài tập chung cho cả lớp. Giải thích những điều hs cha
hiểu. Sau đó treo tranh co chế thụ tinh cho hs xe và giải thích.
D/ Kết thúc hoạt động
- GV củng cố kiến thức
Kết luận: (Tài liệu trang13)
Soạn: 9/3/2011
Giảng: 12/3/2011
Tháng 3
Bài: Bạn biết gì về giới, giới tính, tình dục
A.Mục đích:
Giúp học sinh:

1. Phân biệt đợc sự khác nhau của giới và giới tính.
2. Biết hậu quả của quan hệ tình dục sớm.
3. Biết cách từ chối khi có ngời muốn quan hệ tình dục với mình.
B.Tài liệu và ph ơng tiện:
1. Bảng Sự khác nhau của giới và giới tính.
2. Phiếu bài tập Giới và giới tính
3. Giấy khổ to.
4. Bút dạ
5. Băng dính
C.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân biệt giới và giới tính
B ớc 1: Hoạt động lớp
HS suy nghĩ và nêu lên những đặc điểm của nam và nữ mà các em biết
hoặc thờng nghe nói.
Giáo viên liệt kê các đặc điểm lên bảng theo hai cột: nam, nữ
B ớc 2: Hoạt động nhóm
GV chia lớp thành từng nhóm 6-8 em. Các nhóm thảo luận để tìm ra
những đặc điểm của nam và nữ có thể thay đổi đợc hoặc không thể thay đổi đợc.
B ớc 3: Hoạt động lớp
Giáo viên mời đại diện 1 nhóm trình bày nhanh kết quả thảo luận của nhóm
mình. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2: Củng cố hiểu biết về giới và giới tính
B ớc 1: Hoạt động nhóm
10
GV chia lớp thành các nhóm có từ 6-8 hs. Mỗi nhóm đợc phát một bộ
phiếu Giới và giới tính. Từng nhóm thảo luận và dán các phiếu nên tờ giấy
khổ to để phân biệt giới và giới tính. Những phiếu không phân biệt đợc sẽ dán
vào cột thứ 3.
Giới Giới tính Không rõ
B ớc 2: Hoạt động lớp

Các nhóm dán bảng kết quả thảo luận của nhóm mình vào tờng lớp để cả
lớp có thể xem đợc.
Giáo viên đề nghị đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình. Các nhóm khác góp ý bổ sung.
Sau đó giáo viên chỉ định 1 hs nữ và 1 hs nam lên nhận diện những phiếu
nói lên đặc điểm của giới mình. Cả lớp bổ sung ý kiến
B ớc 3: Hoạt động của giáo viên
Giáo viên nhận xét kết quả bài tập và nói rõ khái niệm về giới và giới tính
Hoạt động 3: Những điểm cần biết về quan hệ tình dục
B ớc 1: Hoạt động nhóm
Chia lớp thành các nhóm (nam riêng, nữ riêng), mỗi nhóm có từ 6 -8 hs.
Mỗi nhóm thảo luận 1 trong 3 chủ đề sau:
- Bạn hiểu nh thế nào là quan hệ tình dục?
- Nêu một số ví dụ về những hành vi tình dục an toàn
- Quan hệ tình dục có trách nhiệm đợc hiểu nh thế nào?
Các ý kiến thảo luận của nhóm đợc ghi vào giấy khổ to
B ớc 2: Hoạt động lớp
Từng nhóm lần lợt báo cáo kết quả thảo luận. Nếu có nhiều nhóm thảo
luận chung một chủ đề thì sau khi đã có một nhóm trình bày xong, các nhóm
khác góp ý bổ sung, không cần trình bày những nội dung đã trùng lặp
B ớc 3: Hoạt động của giáo viên
Gv nhận xét các ý kiến thảo luận của các nhóm và giải thích rõ thêm về
các nội dung cảu từng chủ đề
D/ Kết thúc hoạt động
- GV củng cố kiến thức
Kết luận: (Tài liệu trang19)
Soạn:21/3/2011
Giảng: 26/3/2011
Tháng 3
Bài: Bạn biết gì về giới, giới tính, tình dục (Tiếp)

A.Mục đích:
Giúp học sinh:
1. Phân biệt đợc sự khác nhau của giới và giới tính.
2. Biết hậu quả của quan hệ tình dục sớm.
3. Biết cách từ chối khi có ngời muốn quan hệ tình dục với mình.
B.Tài liệu và ph ơng tiện:
1. Bảng Sự khác nhau của giới và giới tính.
2. Phiếu bài tập Giới và giới tính
11
3. Giấy khổ to.
4. Bút dạ
5. Băng dính
C.Các hoạt động:
Hoạt động 4: Hậu quả của quan hệ tình dục sớm
B ớc 1: Hoạt động lớp
Giáo viên đề nghị một vài hs xung phong kể một vài câu chuyện thực của
những ngời em biết hoặc đợc đọc ở báo chí hay xem truyền hình về hậu quả
của quan hệ tình dục sớm ở tuổi dậy thì dẫn đến bạn gái có thai.
Giáo viên ghi tóm tắt câu chuyện lên bảng
B ớc 2: Hoạt động nhóm
Chia lớp thành các nhóm có từ 6-8 ngời. Từng nhóm nhỏ thảo luận tác hại
của quan hệ tình dục sớm.
Kết quả thảo luận nhóm đợc ghi vào tờ giấy khổ to.
B ớc 3: Hoạt động của giáo viên
Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm và phân tích kỹ về
những hậu quả có thể xảy ra đối với trẻ tuổi dậy thì khi có quan hệ tình dục sớm
nh: (trang 20)
Hoạt động 5: Các tình huống có thể dẫn đến quan hệ tình dục sớm
B ớc 1: Hoạt động cặp
Từng nhóm hai em phát hiện các tình huống có thể đãn đến quan hệ tình

dục đối với lứa tuổi học sinh.
B ớc 2: Hoạt động lớp
Từng cặp trình bày các tình huống. Giáo viên ghi các tình huống đó lên
bảng.
Sau đó giáo viên hớng dẫn cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Đứng trớc những
tình huống nguy cơ đó, bản thân các em phải làm gì để thoát hiểm?
B ớc 3: Hoạt động của giáo viên
Giáo viên cung cấp những kỹ năng các em cần để ứng phó
D/ Kết thúc hoạt động
GV củng cố kiến thức
Kết luận: (Tài liệu trang 20)

Nncngfughf dv
12

×