Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi
phải có sức mạnh về tài chính, vốn. Vốn chính là tiên đề của sản xuất kinh doanh. Với
bất kỳ một doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh nói chung và vốn
cố định nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quả của nó mang lại.
Sử dụng có hiệu quả vốn cố định là yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinh
doanh đối với mỗi doanh nghiệp. Khai thác, sử dụng vốn cố dÞnh hợp lý sẽ góp phần
đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, tăng khả năng cạnh tranh và tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Xuất phát từ nhận thức đó, qua một thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Sản
Xuất và Thương Mại Thiên Sinh em đã chọn đề tài: " Một số biện pháp quản lý vốn
cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần Sản Xuất
Và Thương Mại Thiên Sinh".
Ngoài lời giới thiệu và kết luận luận văn gồm 3 phần:
Phần I: Vốn cố định và vai trò của vốn cố định trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Phần II: Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vèn cố định của Công ty
Cổ Phần Sản Xuất và Thương Mại Thiên Sinh.
Phần III: Nhận xét về công tác quản lý và sử dụng vốn cố định của Công
ty.
Do thời gian thực tế chưa nhiều, trình độ còn hạn chế nên em không thể tránh
được những sai sót. Em rất mong sự giúp đỡ, hướng dẫn của Thầy cô trong Khoa Tài
Chính để bản luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương 1
Vốn cố định và vai trò của nó trong
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm, cơ cấu của VC§ trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định.
Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế đều được tiền tƯ
hoá. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có một
lượng vốn tiền tệ nhất định. Đó là tiền đề cần thiết. Số vốn đầu tư ứng trước để hình
thành nên TSC§ của doanh nghiệp gọi là VC§. Do đó, vốn cố định của doanh nghiệp là
một bộ phận của vốn đầu tư trả trước về tài sản cố định. Đặc điểm của nó là chuyển
dần dần từng phần giá trị vào giá thành sản phẩm, trải qua nhiều chu kỳ sản xuất mới
hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tái sản xuất được tài sản cố định về mặt giá trị.
Đặc điểm của TSC§ là sử dụng trong thời gian dài vẫn giữ nguyên hình thái ban
đầu cho đến lúc hư hỏng hoàn toàn và trong mỗi chu kỳ sản xuất nó bị hao mòn dần,
giảm dần năng lực sản xuất và giảm dần giá trị. Theo chuẩn mực kế toán quốc tê số 16
thì: TSC§ là những tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ
hoặc các mục đích hành chính, có thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán và có giá
trị lớn. Vốn cố định có hai đặc điểm sau:
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, giá trị của chúng chuyển dần
từng phần vào giá trị sản phẩm.Do đó, VC§ được thu hồi từng phần dưới hình thức tiền
trích khấu hao cơ bản.
- VC§ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thành một vòng chu
chuyển khi tái sản xuất được TSC§ về mặt giá trị hoặc đơn giản hơn là thu hồi đủ tiền
trích khấu hao TSC§ (bao gồm cả giá trị được bảo toàn) bằng giá trị thực tế đã ứng ra
trước đó.
. Để nhận biết TSC§, căn cứ vào Quyết định số 166/1999 Q§-BTC của Bộ tài
chính có bốn tiêu chuẩn:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
- VÌ thời gian: có giá trị sử dụng từ một năm trở lên.
- VÌ giá trị: ở nước ta hiện nay TSC§ có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
Tài sản cố định được phân biệt với tài sản lưu động là giá trị của tài sản cố định
được chuyển dịch dần từng phần trong quá trình sản suất- kinh doanh thì tài sản cố
định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Nói cách khác, giá trị tài sản cố định quay
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được một vòng thì giá trị tài sản lưu động quay được nhiều vòng. Để tiến hành sản xuất
nh cũ, tài sản cố định luôn được đổi mới nhưng vẫn giữ được nguyên giá trị của nó,
còn tài sản cố định thì vẫn nh cũ cho đến khi hỏng hoặc khi khấu hao hết sẽ phải thay
thế đổi mới.
Tài sản cố định được phân biệt với đầu tư dài hạn: Cho dù cả hai loại này đều
duy trì qua một kỳ kế toán, như đầu tư mà không dùng trong hoạt động tài chính của
doanh nghiệp, ví dụ như: đất đai được mở rộng để duy trì sản xuất trong tương lai được
xếp vào loại đầu tư dài hạn, ngược lại, phần đất đai mà trên đó xây dựng nhà xưởng
của doanh nghiệp thì lại là tài sản cố định
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp thuộc các ngành lĩnh vực hoạt động
không hoàn toàn giống nhau, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, chóng
đều có ®Ëc điểm chung là đều tham gia vao nhiều chu kỳ sản xuất để tạo ra sản phẩm
trong quá trình đó, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định
không thay đổi, nhưng giá trị của nó được chuyển dịch dần dần vào giá trị sản phẩm
sản xuất ra, bộ phận chuyển dịch này cấu thành nên yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
và được hình thành dưới hình thức khấu hao TSC§.
Từ những nội dung trên có thỈ đưa ra khái niệm về tài sản cố định nh sau: “Tài
sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu, nó có giá trị lớn,
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Còn giá trị của chúng thì được chuyển dịch từng
phần vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản suất”.
1.1.2. Nguồn hình thành vốn cố định.
Nguồn hình thành VC§ của doanh nghiệp bao gồm:
1.2.2.1. Vốn từ ngân sách Nhà nước cấp: Đó là nguồn vốn được hình thành từ
quỹ ngân sách nhà nước và được dùng vào mục đích phát triển kinh tế cấp cho các
doanh nghiệp Nhà nước.
1.2.2.2. Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn trích từ lợi nhuận sau thuế từ quỹ
đầu tư phát triển, bổ sung.
1.2.2.3. Các nguồn vốn tín dụng: Là khoản vốn mà các doanh nghiệp có thể
vay dài hạn của các Ngân hàng thương mại, hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác
hoặc huy động công nhân viên đóng góp.
1.2.2.4. Nếu được nhà nước cho phép, còn có nguồn vốn liên doanh, liên kết:
Là nguồn vốn đóng góp theo tư lệ của các nhà đầu tư để cùng kinh doanh và chia lợi
nhuận theo số vốn góp.
Tóm lại nguồn VC§ là một bộ phận của nguồn vốn kinh doanh mà doanh nghiệp
huy động được qua các nguồn vốn khác nhau.
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2. Vai trò của VC§ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
VC§ là một bộ phận của vốn kinh doanh, là khoản đầu tư ứng trước vào TSC§
của doanh nghiệp, là lượng vốn tiền tệ cần thiết và không thể thiếu để hình thành cơ sở
vật chất kỹ thuật của bất kỳ doanh nghiệp nào khi bắt đầu hoạt động SXKD.
Theo Mác, TSC§ là "xương sống và bắp thịt" của sản xuất, TSC§ là nhân tố
quan trọng để tăng năng suất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung,
doanh nghiệp nói riêng. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang
bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp tiên tiến hay lạc hậu.
TSC§ của doanh nghiệp được coi là lạc hậu, lỗi thời hay tiên tiến hiện đại sẽ
quyết định năng lực sản xuất yếu kém hay năng lực sản xuất cao. Trình độ trang thiết
bị - TSC§ cao hay thấp dẫn đến năng suất lao động cao hay thấp, nghĩa là TSC§ có
trình độ công nghệ hiện đại hơn thì trong một khoảng thời gian nhất định khả năng sản
xuất sẽ cao hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm, hoàn thiện hơn cả về mẫu mã và chất
lượng sản phẩm. TSC§ càng hiện đại thì tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào sẽ ít
hơn, khiến cho giá thành sản phẩm hạ thấp hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lợi
thế vỊ khả năng cạnh tranh trên thị trường.
TSC§ được coi là thứ vị khí quan trọng đối với doanh nghiệp trong quá trình
cạnh tranh. Doanh nghiệp nào sở hữu được TSC§ mới hơn, hiện đại hơn sẽ là doanh
nghiệp có cơ hội cạnh tranh và khả năng thành công của họ là lớn hơn rất nhiều. Do đó
người ta luôn vươn tới trình độ công nghệ, kỹ thuật tiến tiến hơn, hiện đại hơn để
không chỉ khái tụt hậu, thua thiệt với các doanh nghiệp khác.
Từ những phân tích trên, ta càng thấy rõ được vai trò của Tài Sản Cố Định trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cơ cấu tài sản cố định lợp lý, bảo quản và sử
dụng tốt Tài Sản Cố Định không chỉ có ý nghĩa quyết định đến việc tăng năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn
cho phép huy động tối đa năng lực sản xuất của Tài Sản Cố Định góp phần bảo toàn
vào sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng.
1.3. Nội dung quản lý vc®.
Doanh nghiệp có nhiều TSC§ khác nhau, để đáp ứng yêu cầu quản lý, ngưêi ta
phải phân loại TSC§ theo những tiêu thức khác nhau.
1.3.1. Quản lý về mặt hiện vật.
1.3.1.1. Phân loại TSC§ theo hình thái biểu hiện.
Theo tiêu thức này, toàn bộ TSC§ được chia làm ba loại: TSC§ hữu hình, TSC§
vô hình và TS tài chính.
a- TSC§ hữu hình: Là những TSC§ có hình thái vật chất cụ thể. Theo quyết định
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
số 166/1999 Q§-BTC của Bộ Tài Chính, thuộc loại này được chia thành các nhóm sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc.
- Máy móc thiết bị.
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: máy hút bụi, máy điều hoà
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm (trong nông nghiệp).
- Các loại TSC§ khác.
b- TSC§ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện bằng
lượng một giá trị lớn đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp.
Theo quyết trên TSC§ vô hình của doanh nghiệp bao gồm các loại sau:
- Quyền sử dụng đất.
- Chi phí thành lập doanh nghiệp.
- Chi phí về bằng phát minh sáng chế, nghiên cứu phát triển.
- Chi phí về lợi thỊt hương mại.
- Ngoài ra còn có các TSC§ vô hình khác như: quyền đặc nhượng, nhãn hiệu
thương mại
c- TSC§ tài chính: Là những loại cổ phiếu doanh nghiệp mua cổ phần đầu tư vào
doanh nghiệp khác.
Cách phân loại này cho thấy được cơ cấu vốn đầu tư vào TSC§ và lựa chọn
phương hướng đầu tư. Nó còn giúp cho việc tính toán khấu hao TSC§.
1.3.1.2. Phân loại theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSC§, có thể chia toàn bộ TSC§ của doanh
nghiệp thành các loại sau:
- TSC§ đang dùng
- TSC§ chưa cần dùng
- TSC§ không cần dùng, chờ thanh lý
Dựa vào cách phân loại này mà người quản lý nắm được tình hình sử dụng vốn
đầu tư vào TSC§ trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sử dụng tối đa
TSC§ hiện có, giải phóng nhanh các TSC§ không cần dùng và chờ thanh lý để thu hồi
vốn đầu tư.
1.3.1.3. Phân loại TSC§ theo quyền sở hữu:
Theo cách phân loại này TSC§ được chia ra:
- TSC§ tự có: Là những TSC§ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có,
tự bổ sung, nguồn do Nhà nước, đi vay, do liên doanh liên kết.
- TSC§ đi thuê:
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Là những tài sản đi thuê không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà nó thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp khác được sử dụng dưới hình thức đi thuê. Nó bao gồm:
+ TSC§ thuê hoat động: Là những tài sản mà doanh nghiệp không trích khấu
hao, chi phí kinh doanh là thuê tài sản.
+ TSC§ thuê tài chính: Là những tài sản đi thuê theo hợp đồng có thời gian
tương đối dài, doanh nghiệp không được phép chấm dứt hợp đồng thuê trước hạn, được
trích khấu hao giống nh TSC§ của doanh nghiệp.
Trên đây là 3 cách phân loại chủ yếu, ngoài ra còn cố thể phân loại theo đặc
trưng kỹ thuật Mỗi cách phân loại đều đáp ứng những yêu cầu quản lý nhất định của
công tác quản lý.
Cách phân loại giúp đơn vị sử dụng có thông tin về cơ cấu TSC§, từ đó tính và
phân bổ chính xác số khấu hao cho các đối tượng sử dụng, giúp cho công tác hạch toán
TSC§ biết được hiệu quả sử dụng.
1.3.1.4. phân loại theo tính chất của TSC§.
- TSC§ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSC§ do doanh nghiệp sử
dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSC§ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: Là những
TSC§ do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh,
quốc phòng trong doanh nghiệp.
- TSC§ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà Nước: Là những TSC§ mà doanh
nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ, cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà Nước theo quy định
của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền.
Cách phân loại này cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu TSC§ của mình theo
mục đích sử dụng của nó. Từ đó có biện pháp quản lý TSC§ theo mục đích sử dụng sao
có hiệu quả nhất.
1.3.2. Quản lý về mặt giá trị.
1.3.2.1. Hao mòn và khấu hao TSC§.
Trong quá trình tham gia vào quá trình SXKD, do tác động bởi nhiều nguyên
nhân khác nhau nên TSC§ bị hao mòn dần. Có 2 loại: hao mòn hữu hình và hao mòn
vô hình:
a- Hao mòn hữu hình của TSC§: Là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó
giá trị của TSC§ cũng giảm dần.
Nguyên nhân dẫn đến sự hao mòn của TSC§ là do bản thân việc sử dụng TSC§
gây ra, việc hao mòn của TSC§ tư lệ thuận với thời gian sử dụng liên tục và cường độ
sử dụng chóng, do các tác động của các yếu tố tự nhiên như: nắng mưa Do vậy TSC§
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
không sử dụng cũng vẫn bị hao mòn dần.
b- Hao mòn vô hình của TSC§: Là sự giảm thuần tuý giá trị của TSC§ (rẻ hơn).
Nguyên nhân dẫn đến sự hao mòn vô hình của TSC§ là do sự tiến bộ của khoa
học công nghệ. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, các máy
móc thiết bị không ngừng được cải tiến có tính năng, công dụng và công suất cao hơn. Vì
thế những máy móc trước đó trở nên lạc hậu, lỗi thời và bị mất giá. Tình trạng mất giá này
chính là sự hao mòn vô hình.
Để thu hồi lại giá trị do sự hao mòn nhằm tái sản xuất TSC§, giá trị hao mòn
TSC§ được chuyển vào giá thành sản phẩm bằng cách tính khấu hao. KhÂu hao TSC§
là một yếu tố chi phí hay một khoản mục giá thành. Thực hiện khấu hao TSC§ một
cách hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn đối với doanh nghiệp.
Khấu hao hợp lý TSC§ là biện pháp quan trọng để thực hiện việc bảo toàn VC§,
khiến cho doanh nghiệp có thể thu hồi đầy đủ VC§ khi TSC§ đã hết thời gian sử dụng.
Khấu hao hợp lý giúp cho doanh nghiệp tập trung tiền khấu hao để kịp thời đổi mới
máy móc, thiết bị và công nghệ. Việc xác định khấu hao hợp lý là nhân tố quan trọng
để góp phần xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trên góc độ tài chính, khấu hao TSC§ là phương thức thu hồi vốn của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý tốt thì tiền khấu hao không chỉ có tác dụng tái sản xuất giản
đơn mà còn có thể thực hiện tái sản xuất mở rộng TSC§
1.3.2.2. Các phương pháp khấu hao TSC§.
a- Phương pháp khấu hao tuyến tính và tư lệ khấu hao TSC§ (phương pháp
khấu hao theo đường thẳng):
Là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng. Theo phương pháp
này, mức khấu hao và tư lệ khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSC§ được xác
định theo công thức sau:
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
Trong đó:
- M
k
: Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSC§
- NG : Nguyên giá của TSC§
- T : Thời gian sử dụng TSC§
7
NG
M
K
=
T
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoặc
Ưu điểm là: Việc tính toán đơn giản, dễ tính, tổng mức khấu hao của TSC§
được phân bố đều đặn vào các năm sử dụng TSC§ nên không gây ra sự biến động quá
mức khi tính vào giá thành sản phẩm hàng năm. Nhược điểm là: Do trích khấu hao bình
quân nên thời gian thu hồi vốn chậm. Do đó, trong những trường hợp không lường được
hết sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ thì doanh nghiệp dễ bị mất vốn
do hao mòn vô hình.
b- Các phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Theo phương pháp này, số tiền
khÂu hao từng năm của TSC§ được xác định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSC§ ở
đầu năm của năm tính khÂu hao nhân với tư lệ khÂu hao cố định hàng năm, có thể
được xác định qua công thức sau:
Trong đó:
- M
Ki
: Số khấu hao TSC§ năm thứ i
- G
di
: Giá trị còn lại của TSC§ đầu năm thứ i
- T
Kh
: Tư lệ khấu hao cố định hàng năm của TSC§
- i : Thứ tự của các năm sử dụng TSC§ (i = 1,n)
Tư lệ khÂu hao không đổi hàng năm của TSC§ trong phương pháp này được
xác định bằng cách lấy tư lệ khÂu hao theo phương pháp tuyến tính nhân với một hệ số
nhất định:
Trong đó:
- T
K
: Tư lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính
- H
s
: Hệ số
Các nhà kinh tế thường sử dụng hệ số nh sau:
- TSC§ có thời hạn sử dụng từ 3 đến 4 năm thì hệ số là: 1,5
- TSC§ có thời hạn sử dụng từ 5 đến 6 năm thì hệ số là: 2,0
- TSC§ có thời hạn sử dụng trên 6 năm thì hệ số là: 2,5
Trong trường hợp biết được nguyên giá của TSC§ và giá trị còn lại của TSC§ ở
một năm nhất định, ta có thể tìm được tư lệ khấu hao của TSC§ đó theo công thức sau:
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
8
M
K
i
= G
di
x T
K
h
T
K
h
= T
K
x H
s
T
K
=
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong đó:
- G
ci
: Giá trị còn lại của TSC§ ở cuối năm thứ i
- NG : Nguyên giá của TSC§
- i : Thứ tự của năm tính khấu hao (i = 1,n)
Ưu điểm: Vốn được thu hồi nhanh, phòng ngừa được hiện tượng hao mòn vô
hình. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là: Số tiền khấu hao trong năm đầu
lớn, bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh. Hơn nữa số khấu hao luỹ kế đến năm
cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của TSC§.
* Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự các năm sử dụng (phương pháp
khấu hao nhanh): Theo phương pháp này số khÂu hao của từng năm được xác định
bằng cách lấy nguyên giá của TSC§ nhân với tư lệ khÂu hao giảm dần qua các năm và
có thể được xác định bằng một công thức sau:
Trong đó:
- M
Kt
: Số tiền khấu hao TSC§ ở năm thứ t (t = 1,n)
- NG : Nguyên giá TSC§
- T
Kt
: Tư lệ khấu hao giảm dần qua các năm của TSC§ ở
năm thứ t
Tư lệ khÂu hao giảm dần qua các năm được xác định bằng cách lấy số năm sử
dụng còn lại của TSC§ chia cho số thứ tự các năm sử dụng:
Trong đó:
- T
Kt
: Tư lệ khấu hao giảm dần qua các năm của TSC§ ở
năm thứ t
- T : Thời gian sử dụng của TSC§
- t : Thời điểm của năm cần tính khấu hao (tính theo thứ
tự t = 1,n)
Ưu điểm: Trong những năm đầu một lượng tương đối lớn vốn đầu tư được thu
hồi, TSC§ được đổi mới nhanh, chống được hao mòn vô hình, số khấu hao luỹ kế đến
năm cuối cùng sẽ đảm bảo bù đắp giá trị ban đầu của TSC§. Tuy nhiên có nhược điểm
là: Tính toán khó khăn, phức tạp đối với những TSC§ có thời gian sử dụng lâu dài, và
cũng bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh.
1.3.3. Bảo toàn vốn cố định.
* Xuất phát từ sự vận động của VC§ cho thấy việc bảo toàn và phát triển VC§
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
9
T
K
h
= 1-
M
K
t
= NG x T
K
t
2 (T + 1 - t)
T
K
t
=
T (T+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được đặt ra nh một yêu cầu tất yếu cu¶ mỗi doanh nghiệp:
- Trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì VC§ thường chiếm một tư
trọng khá lớn, nó quyết định tới năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh, do đó góp
phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Chu kỳ vận động của VC§ kéo dài, sau nhiều năm mới có thể hoàn đủ số vốn
đã ứng ra ban đầu. Trong thời gian đó đồng vốn luôn gặp phải ríi ro do những nguyên
nhân khách quan, chủ quan làm VC§ không còn giữ nguyên như ban đầu như: lạm
phát, giá cả, tiền tệ, tiến bộ của khoa học công nghệ, quản lý kinh doanh kém hiệu
quả
* Trong nền kinh tế thị trường bảo toàn VC§ phải được biểu hiện một cách đầy
đủ là: Phải thu hồi một lượng giá trị thực của TSC§ ban đầu đã bỏ ra để có thể tái sản
xuất giản đơn lại TSC§.
- Bảo toàn về mặt giá trị: là trong điều kiện có biến động lớn về giá cả, các
doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về điều chỉnh
nguyên giá TSC§, theo hệ số trượt giá tại các thời điểm bảo toàn mà Nhà nước cho
phép. Vì có bảo toàn về mặt tài chính (giá trị) mới bảo đảm sức mua của VC§ không
giảm sút so với ban đầu.
- Bảo toàn về mặt vật chất: là đảm bảo năng lực sản xuất của TSC§ không giảm
sút khi không còn sử dụng được nữa. Điều đó có ý nghĩa là khi TSC§ hư hỏng phải bảo
đảm tái sản xuất một năng lực sản xuất như cũ.
Tóm lại: Bảo toàn VC§ là bảo đảm sức mua của vốn và năng lực sản xuất của
vốn. Trên ý nghĩa đó, bảo toàn vốn là bảo đảm tái sản xuất giản đơn lại TSC§.
1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VC§.
Bảng 1.3.4.1: các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vc®
stt Các chỉ tiêu Cách tính ý nghĩa
1 Vòng quay VC§
Doanh thu thuần
VC§ bình quân
Vòng quay càng nhiều
càng tốt
2 Hệ số đảm nhiệm VC§
Vốn cố định bình quân
Doanh thu thuần
Hệ số càng nhỏ càng
có hiệu quả
3 Tư suất lợi nhuận VC§
Lợi nhuận sau thuế
VC§ bình quân sử dụng trong kỳ
Tư suất càng lớn
chứng tỏ sức sinh lời
càng cao, trình độ sử
dụng VC§ của doanh
nghiệp lớn
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các chỉ tiêu này phán ánh vai trò của VC§ trong tổng nguồn vốn và từ đó thấy
được những ảnh hưởng của VC§ tới hoạt động sản xuất kinh doanh và có những biện
pháp khấu hao phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
1.4. Sự cần thiết của việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
VC§ là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nói riêng và vốn SXKD nói
chung. Quy mô của vốn cố định và trình độ quản lý nó là nhân tố ảnh hưởng đến quy
mô trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Do đó tác động quyết
định đến năng suất lao động của doanh nghiệp. Quản lý VC§ là một trọng điểm trong
công tác quản trị tài chính của doanh nghiệp.
Việc sử dụng VC§ thường diễn ra trong một thời gian dài, thu hồi vốn chậm và
dễ gặp rủi ro. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý là làm thế nào để VC§ trong thời gian
tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao đáp ứng được
nhu cầu thị trường thu hồi được vốn sớm, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng VC§ được biểu thị qua việc các TSC§ tham gia vào quá trình
SXKD, bằng năng lực sản xuất hiện có của nó tạo ra một lượng sản phẩm lớn có chất
lượng cao và đáp ứng nhu cầu thị trường để có được doanh thu cao và lợi nhuận nhiều
thoả mãn mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận quan trọng nhất trong các tư
liệu lao động được sử dụng trong quá trình SXKD của doanh nghiệp là các TSC§,
TSC§ là yếu tố chủ chốt tạo ra sản phẩm.
Ngày nay, khi nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập và mở cửa.Việc nâng
cao hiệu quả sử dụng VC§ càng đòi hỏi bức bách hơn bao giờ hết. Bởi vì, giờ đây đối
thủ cạnh tranh không chỉ là doanh nghiệp trong nước, trong ngành mà là với các đối
thủ cạnh tranh nước ngoài, trên thị trường cả trong và ngoài nước.
Để làm nh vậy phải nắm chắc tình hình và trang bị TSC§ của doanh nghiệp và
phải loại những TSC§ cũ kỹ, lạc hậu, tạo nguồn để đầu tư đổi mới TSC§, tiến hành
khấu hao nhanh để thu hồi vốn đầu tư.
1.5. Một số biện pháp chủ yếu để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VC§.
VC§ là một bộ phận quan trọng trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Thực
hiện tốt việc quản lý, sử dụng VC§ có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với sự tồn tại và phát
triển của một doanh nghiệp. Thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng VC§ có ý nghĩa rất lớn
đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải tìm ra biện
pháp thích ứng quản lý và sử dụng VC§ của mình, sau đây là một số biện pháp chủ yếu:
+ Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư TSC§ mới phải lựa chọn được phương
án hay dự án đầu tư hiệu quả. Không chỉ chú ý tới quy mô vốn, tính toán khả năng thu
hồi vốn nhanh và tạo ra năng suất lao động cao hơn trước, chi phí thấp hơn trước và hạ
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
giá thành hơn.
+ Từng thời gian, phải đánh giá và đánh giá lại TSC§ một cách chính xác. Giá
cả thị trường biến động, hiện tượng hao mòn vô hình xảy ra rất đa dạng và mau lẹ.
Những điều đó đã làm cho giá trị thực tế và giá trị danh nghĩa của TSC§ có sự chênh
lệch so với mặt bằng giá hiện tại của VC§. Việc xác định được "giá trị thực tế" của
TSC§ là cơ sở để xác định mức khấu hao hợp lý nhằm thu hồi vốn hoặc kịp thời sử lý
những TSC§ bị mất giá, chống thất thoát vốn.
+ Phải lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp, phải chú ý đến cả hao mòn
hữu hình và hao mòn vô hình của TSC§. Nhà quản lý phải lựa chọn phương pháp khấu
hao thích hợp để vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh, bảo toàn được vốn, vừa đỡ gây ra
những biến động lớn trong giá thành và giá bán sản phẩm.
+ Phải áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSC§. Đây là một giải
pháp kinh tế và kỹ thuật tổng hợp có liên quan trực tiếp tới kết quả bảo toàn vốn kinh
doanh nói chung, như: tận dụng tối đa công suất của máy móc, giảm thời gian thiết bị
để rỗi, đồng bộ hoá dây chuyền công nghệ, thực hiện nghiêm ngặt chế độ bảo dưỡng,
duy tu máy móc, tổ chức tốt sản xuất và cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm kịp thời
+ Thực hiện các biện pháp kinh tế khác nh: kịp thời xử lý những máy móc, thiết
bị lạc hậu, mất giá, giải phóng những thiết bị không cần dùng và hư hỏng để thu hồi
vốn tái đầu tư.
+ Chú trọng đổi mới TSC§ một cách kịp thời và thích hợp, tăng cường sức cạnh
tranh của doanh nghiệp, tránh tụt hậu về kỹ thuật, công nghệ để tạo ra năng suất lao
động cao, chất lượng sản phẩm ngày càng hoàn thiện, hạ giá thành và tăng lợi nhuận.
+ Phải tính đến mối tương quan giữa VC§ và VL§. Một lượng TSC§ nhất định
sẽ bảo đảm cho một quy mô sản xuất nhất định và ứng với nó phải có một lượng TSC§
thích ứng. Nếu VC§ nhiều mà VL§ ít, không cân đối sẽ không sử dụng hết công suất
TSC§ dẫn đến lãng phí và giá thành sản phẩm cao, hiệu quả sản xuất kinh thấp. Ngược
lại VC§ ít mà VL§ nhiều thì thừa VL§ và cũng dẫn đến kết quả trên.
+ Cần cố nội quy, quy chế quản lý nh: thời gian hoạt động, thời gian sửa chữa
lớn, kiểm tra và giao trách nhiệm cho các bộ phận chưa trách nhiệm sử dụng quản lý cơ
chế do thưởng phạt.
+ Có thể phản ánh tình hình tăng giảm, tình hình khấu hao, tình hình sửa chữa
lớn kịp thời nắm được thông tin để huy động TSC§ vào sử dụng.
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương 2
Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn của
Công ty cổ phần Sản XUất và thương Mại Thiên Sinh
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Sản Xuất và thương
mại THiên sinh
2.1.1. đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động sxkd tại Công ty cổ
phần sản xuất và thương mại thiên sinh
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .
Ngày 26/09/2005 công ty cổ phần sản xuất và thương mại Thiên Sinh chính
thức được thành lập.
Công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại Thiên Sinh được cấp giấy chứng
nhận kinh doanh số 0103009304 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp, và
đặt trụ sở chính tại Lô 7 M6B Bắc Linh Đàm – Phường Đại kim – Quận Hoàng Mai –
Thành phố Hà Nội.
Một số đặc điểm của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Thiên Sinh
- tên gọi tiếng việt: công ty cổ phần sản xuất và thương mại Thiên Sinh
- tên giao dịch : công ty cổ phần sản xuất và thương mại Thiên Sinh
- số thuế : 0101787714
- Điện thoại : 0436410019 – 0436411528 Fax : 0436410019
- Email : E-mail :
tại thời điểm thành lập công ty tổng số cán bộ công nhân viên là 69 người với
vốn điệu lệ: 1.100.000.000 đồng (một tư mét trăm triệu đồng chẵn), cụ thể:
Cán bộ kinh tế : 9 người
Cán bộ ngành kỹ thuật : 17 người
Công nhân kỹ thuật : 43 người
Đặc điểm tổ chức sxkd của công ty là:
- Sản xuất, gia công, buôn bán các mặt hàng thủ công mü nghệ;
- Sản xuất, gia công, buôn bán các sản phẩm may mặc, nguyên liệu hàng dệt may
thêu ren;
- Buôn bán, chế biến các mặt hàng nông, lâm, thủ, hải sản (Trị loại lâm sản nhà
nước cấm);
- Buôn bán máy tính, linh kiện máy tính, hàng điện, điện tử, điện lạnh, trang thiết
bị văn phòng, văn phòng phẩm, đồ gia dụng;
- Buôn bán « tô, xe máy, thiết bị phụ tùng « tô, xe máy;
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
13
Chuyờn thc tp tt nghip
- Buụn bỏn thit b bu chớnh vin thụng;
- Buụn bỏn trang thit b, dng c y t;
- Buụn bỏn vt liu xõy dng;
- Buụn bỏn, cho thuờ mỏy cụng trỡnh;
- Khai thỏc ỏ xõy dng, ỏ trang trớ;
- Xõy dng dõn dng, cụng nghip, giao thụng th li, h tng k thut, san lp
mt bng;
- Xõy dng cụng trỡnh vn hoỏ;
- Trang trớ ni, ngoi tht cụng trỡnh;
- T vn, mụi gii, kinh doanh bt ng sn;
- T chc hi ngh, hi tho, hi ch, trin lóm;
- Kinh doanh siờu th;
- L hnh ni a, l hnh quc t v cỏc dch v phc v khỏch du lch ( khụng
bao gm kinh doanh phũng hỏt karaoke, v trng, quỏn bar);
- i lý kinh doanh dch v bu chớnh vin thụng;
- i lý mua, i lý bỏn, ký gi hng hoỏ;
- T vn, tuyn chn lao ng cho cỏc t chc, cỏ nhõn trong nc ( khụng bao
gm gii thiu, tuyn chn, cung ng nhõn lc cho cỏc doanh nghip cú chc
nng xut khu lao ng);
- Dch v n ung, gii khỏt; Kinh doanh nh hng, khỏch sn ( khụng bao gm
kinh doanh quỏn bar, phũng hỏt Karaoke, v trng);
- Dy ngh: th cụng mỹ ngh, in, in t, in lnh, sa cha ô tụ, xe mỏy, c
khớ, gũ, hn, nu n, giỳp vic gia ỡnh, may, thờu, ren;
- Sa cha ô tụ, xe mỏy, in t, in lnh;
- Xõy dng, lp t, sa cha ng dõy v trm in;
- Dch v qung cỏo, in, cỏc dch v liờn quan n in ( tr cỏc loi hỡnh nh nc cm);
- Vn ti hnh khỏch, hng hoỏ bng ôtô theo hp ng v dch v cho thuờ xe;
- T vn lp d ỏn, thit k cụng trỡnh ng dõy v trm bin ỏp n 35KV;
- Thit k h thng cung cp in;
- Giỏm sỏt thi cụng xõy dng:
+ Loại công trình: Lắp đặt hệ thống điện;
+ Lĩnh vực chuyên môn giám sát: Lắp đặt thiết bị công nghiệp, lắp thiết bị
công trình, xây dựng hoàn thiện
- Buụn bỏn cỏc loi vt t, thit b phc v thi cụng cỏc cụng trỡnh: giao thụng,
in nng, chiu sỏng, vin thụng v cụng ngh thụng tin;
- T vn v x lý mụi trng; X lý rỏc thi; Mua bỏn lp t chuyn giao cụng
SV: Phm K Nam Lp: TCDN
14
Chuyờn thc tp tt nghip
ngh trong lnh vc x lý mụi trng.
T khi thnh lp cho ti nay, C phn sn xut v thng mi Thiờn Sinh ó
tin hnh thi cụng v bn giao nhiu cụng trỡnh xõy dng dõn dng v cụng nghip vi
cht lng cao, bn giao ỳng tin , giỏ c hp lý nờn ó to c uy tớn i vi
khỏch hng trờn th trng. Do ú s cụng trỡnh thc hin c v bn giao trong nm
khụng ngng tng thờm mc dự cụng ty mi thnh lp.
2.1.1.3. c im t chc b mỏy qun lý.
B mỏy qun lý ca Cụng ty c t chc theo c cu a tuyn -chc nng.
Th trng n v l giỏm c Cụng ty c s giỳp sc ca cỏc phũng chc nng, cỏc
chuyờn gia, cỏc hi ng t vn trong vic suy ngh, bn bc tỡm nhng gii phỏp ti
u cho nhng vn phc tp. Tuy nhiờn quyn quyt nh nhng vn y vn thuc
v giỏm c Cụng ty. Nhng quyt nh qun lý do cỏc phũng chc nng nghiờn cu
xut khi dc giỏm c thụng qua s tr thnh mnh lnh c truyn t t trờn
xung di theo tuyn ó quy nh. Cỏc phũng chc nng cú trỏch nhim tham mu
cho ton b h thng trc tuyn m khụng cú quyn ra mnh lnh cho cỏc phõn xng,
cỏc t i sn xut. C th, b mỏy qun lý ca Cụng ty gm cú: 1 giỏm c, 1 phú
giỏm c, k toỏn trng, phũng ti chớnh k toỏn, phũng kinh t k hoch, phũng k
thut vt t tip th, phũng t chc lao ng hnh chớnh vi nhng chc nng nhim v
khỏc nhau.
Biu s 2.1.1.3.1:
S c cu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty c phn sn xut v
thng mi thiờn sinh
SV: Phm K Nam Lp: TCDN
15
GIỏM C
Phú giỏm c
Phũng kinh t,
K hoch, k thut,
vt t, tip th
Phũng t chc,
Lao ng hnh
chớnh
Phũng k
toỏn, ti
chớnh
Đội
XD1
i
XD2
i
XD3
i
XD4
i
XD5
KT TRNG
Phũng kinh t, kế
hoạch, k thuật
tiếp th
Phũng t chức
lao động
hành chớnh
Phũng ti
chớnh, kế
toán
Chuyờn thc tp tt nghip
2.1.2. Khỏi quỏt v quy mụ sn xut v kt qu kinh doanh ca Cụng ty c phn
sn xut v thng mi Thiờn Sinh.
.
2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định tại Cụng ty c phn sn xut v
thng mi Thiờn sinh.
2.3. Tình hình SXKd và sử dụng VCĐ của Công ty c phn sn xut v
thng mi thiờn sinh
2.4. Đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định ở Công ty C phn
sn xut v thng mi thiờn sinh.
SV: Phm K Nam Lp: TCDN
16
Chuyờn thc tp tt nghip
Chng 3
Mt s bin phỏp nhm nõng cao hiu qu
s dng vn c nh Ca Cụng ty c phn sn xut v thng mi
thiờn sinh
3.1. nh hng phỏt trin ca Cụng ty c phn sn xut v thng mi thiờn sinh
trong thi gian ti.
Trong thi gian cụng ty i vo hot ng thỡ cụng ty luụn cú phng chõm l:
Cht lng l s sng cũn, quyt nh s tn ti v phỏt trin.
L nh thu, nh u t chuyờn nghip, luụn luụn t mc tiờu cht lng lờn
hng u. Vi i ng cụng nhõn viờn cú kinh nghim v lũng nhit tỡnh i vi cụng
vic Cụng ty c phn sn xut v thng mi Thiờn Sinh luụn sn sng ỏp ng v lm
va lũng nhu cu ngy cng cao ca khỏch hng.
Nhõn ti l yu t quan trng phỏt trin doanh nghip, chỳng tụi luụn coi ti
sn ln nht ca chỳng tụi l con ngi: Luụn ng viờn s phỏt trin ngh nghip,
nõng cao cht lng cuc sng, luụn cõn bng gia cụng vic v cuc sng cho i ng
ngi lao ng. u t vo con ngi l u t cho s phỏt trin bn vng ca doanh
nghip, chỳng tụi hiu rng cht lng sn phm ph thuc vo con ngi, do con
ngi quyt nh.
Cụng ty Cụng ty c phn sn xut v thng mi thiờn sinh ó v ang c gng
tr thnh i tỏc tin cy ca cỏc ch u t trờn ton quc.
Trong thi gian ti Cụng ty c phn sn xut v thng mi Thiờn Sinh ngoi
vic tip tc phỏt huy nhng thnh qu ó t c trong thi gian va qua thỡ cụng ty
cng cú nhng chin lc mi tip tc a cụng ty ngy cng phỏt trin v trc
mt vt qua cuc khng hong kinh t ton cu. Sau õy ta cú th tỡm hiu mt s
hoch nh mi ca cụng ty trong thi gian sp ti:
- Huy ng vn v s dng nhng ngun vn sn cú tip tc m rng sn xut
nhm bo ton v tng trng vn, nõng cao hiu qu sn xut.
- To iu kin c ụng v ngi lao ng thc s lm ch doanh nghip.
- c bit cụng ty trong thi gian sp ti cụng ty s u t vo vic qung bỏ
thng hiu thu hỳt nhõn ti v nh u t, thc hin mnh phng chõm ó ra
Với những kết quả đã đạt đợc và những hoạch định sáng suốt tôi tin rằng công
ty sẽ vợt qua cuộc khủng hoảng kinh tế này và phát triển mạnh trong thời gian tới.
3.2. Một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ ở Cụng ty c phn
SV: Phm K Nam Lp: TCDN
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản xuất và thương mại thiên sinh .
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
SV: Phạm Kỳ Nam Lớp: TCDN
18
Chuyờn thc tp tt nghip
Mc lc
LI NểI U 1
CHNG 1 2
VN C NH V VAI TRề CA Nể TRONG 2
SN XUT KINH DOANH CA DOANH NGHIP 2
1.1. KHI NIM, C CU CA VCĐ TRONG DOANH NGHIP 2
1.1.1. Khỏi nim v c im ca vn c nh 2
1.1.2. Ngun hỡnh thnh vn c nh 3
1.2. VAI TRề CA VCĐ TRONG SN XUT KINH DOANH CA DOANH NGHIP 4
1.3. NI DUNG QUN Lí VCđ 4
1.3.1. Qun lý v mt hin vt 4
1.3.2. Qun lý v mt giỏ tr 6
9
1.3.3. Bo ton vn c nh 9
1.3.4. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng VCĐ 10
1.4. S CN THIT CA VIC QUN Lí V NNG CAO HIU QU S DNG VN C NH 11
1.5. MT S BIN PHP CH YU QUN Lí V NNG CAO HIU QU S DNG VCĐ 11
CHNG 2 13
TèNH HèNH QUN Lí V HIU QU S DNG VN CA 13
CễNG TY C PHN SN XUT V THNG MI THIấN SINH 13
2.1. QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA CễNG TY C PHN SN XUT V THNG MI THIấN SINH
13
2.2. THC TRạNG QUảN Lí V Sệ DễNG VẩN Cẩ địNH TạI CễNG TY C PHN SN XUT V THNG MI
THIấN SINH 16
2.4. ĐáNH GIá Về TìNH HìNH QUảN Lí V Sệ DễNG VẩN Cẩ địNH ậ CôNG TY C PHN SN XUT V
THNG MI THIấN SINH 16
MT S BIN PHP NHM NNG CAO HIU QU 17
S DNG VN C NH CA CễNG TY C PHN SN XUT V THNG MI THIấN SINH 17
3.2. MẫT Sẩ GIảI PHáP NHằM NâNG CAO HIệU QUả Sệ DễNG VCĐ ậ CễNG TY C PHN SN XUT V THNG
MI THIấN SINH 17
DANH MC TI LIU THAM KHO 18
SV: Phm K Nam Lớp: TCDN