Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

Chủ nghĩa xã hội cũng có thể áp dụng kinh tế thị trường - Một sáng tạo mới về lý luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.88 MB, 244 trang )

CUNG KIM QUỐC , TRƯƠNG ĐẠO CĂN
CỐ QUẠNG THANH
CIIU NGHĨA
XÃ IIỘI
CỦNG CÓ THE ÁP DỤNG
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
( MỘT SÁNG TẠO MỚI VE LÝ LUẬN )
( SÁCH THAM KHẢO)
Người dịch : TRẦN KHANG
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Hà Nội - 1996
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Qua hơn 10 năm đổi mới, chuyển từ nên kinh tế kế hoạch
tập trung sang nên kinh tế thị trường, chúng ta đã thu được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Điêu đó
khẳng định con đường chúng ta đang đi là đúng đắn.
Đế giành được những thắng lợi vững chắc hơn nữa trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo những
tiên đè cơ bản đế’ bước vào thế kỷ mới, rút ngắn khoảng cách
với các nước trong khu vực và các nước phát triển trên thế
giới, chúng ta phải nắm vững và kiên trì đường lối đổi mới,
thường xuyên nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để bố sung, điêu
chỉnh làm sáng tỏ vê mặt lý luận và thực tiễn con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội ỏ Việt Nam.
Để cung cấp bạn đọc những tài liệu tham khảo bổ ích,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia cho dịch và xuất bản cuốn
sách: "CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CŨNG CÓ THỀ ÁP DỤNG
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG" của các tác giả Cung Kim Quốc,
Trương Đạo Căn, Cố Quang Thanh, do Nhà xuất, bản Nhân
dân Thượng Hải ấn hành. Cuốn sách này đi sâu nghiền cứu
lý luận và thực tiễn cải cách mở cửa của Trung Quốc, trong


đó tập trung trình bày con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội
của Trung Quốc.
Các tác giả đã luận chứng một cách sàu sắc và có hệ thống
một loạt quan điểm lý luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc:
5
Bản chất của chủ nghĩa xã hội là gì; chủ nghĩa xã hội có thè
áp dụng kinh tế thị trường; quan hệ giữa kế hoạch và thị
trường; mục tiêu và các biện pháp lớn xây dựng nên kinh tế
thị trường ở tầm vĩ mô và vi mô, V.V
Xuất bản cuốn sách này chúng tôi hy vọng sẽ giúp bạn
đọc, nhất là các nhà nghiên cứu hiếu rõ hơn nội dung lý luận
chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, đông thời rút ra
được những điêu bố ích phục vụ cho việc tìm tòi con đường
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Xin giới thiêu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 10-1996
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
6
I. BA GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH MỤC TIÊU
THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
XÁ HỘI CHỦ NGHĨA
Kinh nghiệm phát triển của lịch sử Trung Quốc và
toàn bộ nền kinh tế thế giới cho thấy, dù nhận thức
chủ quan của con người như thế nào, thực tiễn vẫn cứ
dẫn dắt người ta đi theo con đường kinh tế thị trường.
Chỉ có xác định thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm
nghiệm chân lý, giữ vững quan điểm cho rằng phát triển
lực lượng sản xuất là nhiệm vụ căn bản của chủ nghĩa
xã hội, đông thời có quan điểm quần chúng nồng nhiệt,
mọi việc đêu xuất phát từ lợi ích cua nhân dân, tin vào

tinh thần sáng tạo của quần chúng nhân dân, thì mới
dám phá vỡ khuôn mẫu lý luận kinh tế truyền thống,
mạnh dạn làm thử thể chế kinh tế thị trường, khẳng
định tính hợp lý trong việc đẩy mạnh thực hiện thể chế
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Với điều kiện đó
Trung Quốc mới nắm bắt được thời cơ quốc tế có lợi,
huy động được các nhân tố tích cực tiêm tàng trong
nước, thực hiện mục tiêu hiện đại hoá trong một thời
gian tương đối ngắn, nâng cao mạnh mẽ mức sống của
nhân dân. Đó là cống hiến có tính chất lịch sử kiệt xuất
của,đông chí Đặng Tiểu Bình, nhà Tổng công trình sư
7
của cuộc cải cách thể chế ở Trung Quốc.
Mạch tư duy cơ bản của đông chí Đặng Tiêu Bình
về vấn đê chủ nghĩa xã hội cũng có thê làm kinh tế thị
trường bắt ngùôn từ việc tống kết kinh nghiệm lịch sư.
Nhưng, nội dung phong phú của tư tưởng ấy được phát
triển, bổ sung và hoàn thiện trong thời kỳ xây dựng
hiện đại hoá, trong hơn mười năm cai cách mơ cưa. Y
kiến quyết đoán của đông chí về kế hoạch và thị trường
có tác dụng then chốt giúp chúng ta dân dân thấy rõ
mục tiêu chung của cống cuộc cai cách thê chế kinh tế
ở Trung Quốc, và đã được Đại hội xrv của Đang khằng
định, là xâv dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chu
nghĩa.
Lý luận vê chủ nghĩa xã hội cũng có thể làm kinh
tế thị trường là một bộ phận tổ thành quan trọng trong
lý luận cùa dông chí Đặng Tiêu Bình, về xây dựng chu
nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc. Lý luận ấy đã
đưa chù nghĩa Mác, tư tưởng Mao Trạch Đông lèn giai

đoạn phát triển mới. Đồng chí Đặng Tiểu Bình nói: "Sự
ra đời của một lý luận khoa học mới bao giờ cũng là kết
quả của việc tổng kết, khái quát kinh nghiêm thực tiễn.
Không có kinh nghiệm thực tiễn cùa những người đi
trước hoặc của những người đang sống hôm nay, cua
người Trung Quốc hoặc người nước, ngoài, thì làm sao
có thể khái quằt, đê ra lý luận mới được!"1.
1. Mấy ý kiến ve công tác khoa học và giáo dục. Xem Văn tuyên
Đặng Tiêu Bình (thời kỳ 1975-1982), tiếng Trung, Nhà xuất ban
Nhân dân, 1983, tr.55.
8
Hôi tương lại toàn bộ quá trình hình thành tư tương
cua đông chí Đặng Tiêu Bình về vấn đè chu nghĩa xả
hội cũng có thể làm kinh tế thị trường, qua thực chúng
ta thấy không CÒ11 gì xác đáng hơn. Là thành qua mới
nhất của sự kết hợp chu nghĩa Mác với thực tê Trung
Quốc, nhận thức v'ê chu nghĩa xã hội củng có thè làm
kinh tế thị trường từ lúc được đê ra, bô sung, tới khi
hoàn thiện, về đại thế, trai qua ba giai đoạn như sau:
1. Lấy kinh tế kế hoạch làm chính, có kết hợp
với kinh tế thị trường
Vai trò hạt nhân cua đông chí Đặng Tiểu Bình trong
tập thê lành đạo thế hệ thứ hai của Đang Cộng san
Trung Quốc được xác định tại Hội nghị toàn thế lân
thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá XI sau "Đại
cách mạng văn hoá". Đồng chí Đặng Tiêu Bình nói: "Hội
nghị toàn thể fan thứ ba Ban chấp hành Trung ương
khóa XI đã lập ra một tập thể lãnh đạo mới. Đó là tập
thế lãnh đạo thế hệ thứ hai. Trong tập thế ấv. thực tế
có thê nói, tôi giứ vai trò then chốt"1.

Hội nghị toàn thể làn thứ ba Ban chấp hành Trung
ương khoá XI được triệu tập vào tháng 12-1978 là hội
nghị có ý nghĩa bước ngoặt lịch sử trọng đại trong lịch
sử Đảng Cộng sản Trung Quốc. Hội nghị này đả dứt
khoát vứt bỏ tư tưởng chí đạo "tả" là "lấy đấu tranh giai
cấp làm chính", chuyển trọng tâm công tác cua Đang và
1. Nhiệm vụ cấp bách cua tập the lánh đạo thê hệ thứ ba, Xem
Văn tuyên Đặng Tiêu Bình, tiếng Trung. Nhà xuất bàn Nhân dàn.
1993. quyển 3. tr.309.
9
nhà nước sang công cuộc xảy dựng kinh tế. đỏng thời
đưa ra quyết định sáng suốt là cai cách mơ cưa. Bắt đâu
từ đó. dưới sự lãnh đạo của đông chí Đặng Tiêu Bình.
Trung Quốc bắt đâu có sự tìm hiểu hoàn toàn mới về
vấn đê chủ nghĩa xã hội với nên kinh tế thị trường, một
đê tài cam go từ lâu đã trói buộc công cuộc xây dựng
nên kinh tế xã hội chủ nghĩa.
1.1. Tập trung lực lượng phát triên lực lượng san
xuất, đó la sự sửa cái sai trở vê với cái đúng một cách
căn bản nhất
"tNhững năm đâu sau ngày thành lập nước Trung
Quốc mới, Đảng Cộng sản Trung Quốc và đông chí Mao
Trạch Đông rất coi trọng công tác kinh tế và xây dựng
kinh tế, đặc biệt là Đại hội VIII của Đảng được triệu
tập vào tháng 9-1956 đã đê ra rằng phải chuyển trọng
tâm công tác của toàn Đảng vào công cuộc xây dựng
kinh tế. Song, do tình hình trong và ngoài nước có thay
đổi và do có hàng loạt sai lâm "tả" vê mặt tư tưởng chỉ
đạo, đặc biệt là do đả đánh giá sai tình hình giai cấp và
tình hình xã hội Trung Quốc, cho rằng mâu thuẫn giữa

giai cấp vô san và giai cấp tư sản là máu thuẫn chủ yếu
ớ trong nước, sa vào con đường trị nước "lấy đấu tranh
giai cấp làm chính". "Ta vê chính trị đả dẫn tới phát
động phong trào "nhay vọt" vê kinh tế năm 1958, khiến
san xuất bị đố vỡ rất nặng, đời sống nhân dân rất khó
khăn".
Năm 1959, 1960, 1961, là ba nám vô cùng khó khán,
nhân dân cơm không đủ ăn chứ chưa nói nhứng cái
10
khác. Năm 1962 tình hình bắt đâu khá hơn. đàn dân
khôi phục được mức cũ. Nhưng, nhũng vấn đê vê tư
tưởng chưa được giai quyết, kết qua là năm 1966 bắt
đâu làm "Đại cách mạng vãn hoá", kéo dài mười năm
trời, đây là một tai hoạ lớn. "Trong mười năm ấy đả diễn
ra nhiều điều quái gở. bắt mọi người yên phận trong
cảnh nghèo nàn lạc hậu, huvên thuyên rằng thà nghèo
mà là chủ nghĩa xã hội còn hơn giàu có mà là chủ nghĩa
tư bản. Đó là trò hê của "bè lũ bốn tên". Lý luận hoang
đường của "bè lũ bốn tèn" đả đẩy Trung Quốc vào canh
nghèo nàn, trì trệ"1.
Ngay từ đâu những năm 50 đông chí Đặng Tiểu
Bình đã vạch ra rằng: "Đảng Cộng sản phải phát triền
lực lượng sản xuất xã hội, nếu không sẽ trái với lý luận
của chủ nghĩa Mác"2. Đồng chí chẳng những giử vững
nguyên tắc cơ bản này, mà còn vận dụng một cách sáng
tạo trong điều kiện lịch sử mới đế quan sát và giải quyết
những vấn đê thực tiễn của Trung Quốc ngày nav. Đồng
chí nói: "Chúng ta nói chu nghĩa xã hội là giai đoạn đâu
của chủ nghĩa cộng sản. Giai đoạn cao cua chu nghĩa
cộng sản sẽ thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực,

hưởng theo nhu cầu. Điều đó đòi hỏi lực lượng sản xuất
xã hội phải phát triển cao, của cải vật chất của xã hội
1. Hãy rút ra bài học lịch sử, ngăn ngừa khtivnh hướng sai tám.
Xem Văn tuyên Đặng Tiêu Bình, tiếng Trung. Nhà xuất bản Nhàn
đân, 1993, quyến 3, tr.227-228.
2. Báo cáo tại hội nghị công tác báo chí khu Tâv Nam. Xem Văn
tuyên Đặng Tiếu Bình (1938-1965), tiếng Trung. Nhà xuất bán Nhân
dân, 1989, tr.148.
11
phai hết sức đôi dào. Bơi vậy nhiệm vại cán bản nhất
trong giai đoạn xã hội chu nghĩa là phát triến lực lượng
san xuất. Suy cho cùng, tính hơn hãn cua chu nghĩa xã
hội phai biểu hiện ớ chỗ lực lượng san xuất của nó phát
triển nhanh hơn, cao hơn của chủ nghĩa tư bản, và đời
sống vật chất văn hoá cua nhân dân được nâng cao không
ngừng trên cơ sơ phát triển lực lượng san xuất. Nếu nói
rằng sau ngày dựng nước chúng ta có khuyết điểm thì
đó là coi nhẹ phát triển lực lượng san xuất"1.
Sự nghèo nàn của Trung Quốc phan ánh một cách
tổng hợp sự lạc hậu của lực lượng sản xuất xã hội. Muốn
xoá bo được nghèo nàn thì phải nắm chắc khâu trung
tâm là xây dựng kinh tế, đẩy mạnh phát triển lực lượng
sản xuất. Đồng chí Đặng Tiểu Bình nhấn mạnh rằng:
"Có nhiêu vấn đè sẽ không giải quyết được nếu không
thực hiện bốn hiện đại hoá. Phát triển hên kinh tế quốc
dân, tâng thu nhập quốc dân, từng bước nâng cao dời
sống nhân dân, củng cố và tăng cường quốc phòng một
cách tương ứng, đêu phải dựa vào việc thực hiện bốn
hiện đại hoá". "Bất kỳ lúc nào cũng không đế công việc
này bị gày khó dl, phải kiên định bất di bất dịch, một

lòng một dạ thực hiện bằng được"2. "Tập trung lực lượng
phát triển lực lượng sản xuất xã hội, đó là sửa cái sai
1. Xảy dựng chu nghĩa xã hội mang màu sác Trung Quốc. Xem
Văn tuyên Đặng Tiêu Binh, tiếng Trung, Nhà xuất bản Nhân
dân, 1993, quyền 3, tr.63.
2. Giữ vững đường lối cua Đang, cai tiến phương pháp công tcic.
Xem Vàn Tuxẽn Đặng Tiêu Bình (1975-1982) tiếng Trung, Nhà xuất
ban Nhân dàn, 1983, tr.240.
12
trơ vè với cái đúng một cách căn ban nhất \
Tháng 3-1979. tại hội nghị chuyên đè về công tác
lý luận cua Đang, đông chí Đặng Tiêu Bình khăng định
ý kiến của đông chí Mao Trạch Đông về mâu thuân cơ
bản trong chủ nghĩa xã hội viết trong "Vê vấn đê xứ lý
đúng đắn mâu thuần trong nội bộ nhân dàn", và nhấn
mạnh: trình độ phát triển lực lượng san xuất cua Trung
Quốc rất thấp, còn lâu mới thoả mãn được nhu cầu cua
nhân dân và đất nước. Đó là mâu thuần chu yếu hiện
nay. Nhiệm vại trung tàm cua chúng ta là giai quyết mâu
thuần này. Điều dó có nghĩa là phát triên lực lượng san
xuất là điểm xuất phát đè tính toán ve mọi vẫn đê. là
tiêu chuẩn căn bản đê đánh giá đối sách cai cách đúng
hay sai.
1.2. Phát triên lực lượng sản xuất mà dựa vào thi'
chế kinh tế cũ thì không giài quyết được vấn (fẽ
Đồng chí Đặng Tiêu Bình nhíèu lan nhac nhơ chung
ta phải tinh táo nhìn nhận tình trạng trình độ kỹ thuật
sản xuất hiện nay của Trung Quốc. Đông chí nói: "Hàng
trăm triệu người sản xuất cái ăn mà chúng ta vẫn chưa
vượt qua được cái cửa ải lương thực. Năng suất lao dộng

của ngành công nghiệp gang thép Trung Quốc chi bằng
mây phần trăm trình độ tiên tiến cua nước ngoài. Khoang 1
1. Phát biêu tại Hội nghi đại biêu toàn quốc Đang Cộng san
Trung Quốc. Xem Văn tuyên Đặng Tiêu Bình, tiêng Trung, Nhà xuất
bàn Nhân dân. 1993. quyên 3, tr. 141.
13
cách trong các ngành công nghiệp mới lại càng lớn. Vé
mặt này dù chí lạc hậu tám đến mười năm, thậm chí
dăm ba năm, khoang cách đã rất lớn rồi, chứ chưa cần
nói là lạc hậu những vài chục năm"1. Trung Quốc thực
hiện công cuộc xây dựng hiện đại hoá trên cơ sở ấy là
việc không dễ dàng. Nó chẳng những có nghĩa là thay
đổi tình trạng lạc hậu về kinh tế, kỹ thuật hiện nay,
mà còn có nhiệm vụ càng gian nan hơn là thay đổi thể
chế kinh tế không thích ứng với yêu cầu phát triển kinh
tế. Thực chất của việc cải cách thế chế kinh tế là vấn
đè tìm tòi con đường xây dựng hiện đại hoá như thế nào
ớ một đất nước mà lực lượng sản xuất lạc hậu như Trung
'Quốc. "Thể chế hiện nay của chúng ta rất không thích
ứng với yêu cầu bốn hiện đại hoá"1 2.
"Muốn thay đổi một cách mạnh mẽ tình trạng lạc
hậu hiện nay của lực lượng sản xuất thì phải có thay
đổi trên nhiêu mặt, thay đổi vê quan hệ sản xuất, thay
đổi vê kiến trúc thượng tầng, thay đổi phương thức quản
lý của các xí nghiệp công nông nghiệp và phương thức
quản lý cua nhà nước đối với các xí nghiệp công nông
nghiệp, khiến chúng thích ứng với nền kinh tế lớn hiện
đại. Tiến hành những cải cách đó là vì lợi ích lâu dài
1. Phát biêu tại hội nghị khoa học toàn quốc. Xem Văn tuyên
Đặng Tiểu Bình í1975-1982) tiếng Trung, Nhà xuất bản Nhân dân,

1983, tr.87
2. Giữ vững đường lối cua Đang, cai tiến phương pháp công tác.
Xem s.đ.đ., tr. 224,
14
của nhân dân cả nước"1.
Tiền đê cải cách thể chế là giải phóng tư tưởng phân
tích một cách thực sự cầư thị khuyết tật của thế chế
truyền thống. Do vậy, đông chí Đặng Tiêu Bình đã nhiêu
Tân phân tích thể chế truỳên thống. Những khuyết tật
của thể chế truyền thống mà đông chí đã vạch ra một
cách khái quát biếu hiện tập trung ở những mặt sau:
a) Quyền lực quá tập trung, không có lợi cho việc
huy động tính tích cực và nâng cao năng suất lao động
"khuyết tật ấy có liên quan chặt chẽ với thế chế quan
lý mà trong một thời gian dài chúng ta cho rằng trong
chế độ xã hội chủ nghĩa và chế độ quản lý theo kế hoạch
phải tập trung cao độ quyền lực vào tay trung ương đối
với kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Các cơ quan lãnh
đạo các cấp của chúng ta quần rất nhiều những việc
không nên quản, quản không tốt, quản không nổi. Chì
cần có quy tắc, điều lệ, giao những việc ấy xuống cho
các xí nghiệp, các đơn vị sự nghiệp, các đoàn thể xã hội
để họ tự giải quyết theo chế độ dân chủ' tập trung là có
thể giải quyết tốt, nhưng các cơ quan lãnh đạo trong
Đảng, các ngành ở Trung ương lại nắm giữ hết, cho nên
rất khó giải quyết. Chẳng ai có tài thần thông tới mức
có thế giải quyết tốt tất cả nhứng việc phức tạp và lại
không am hiểu như thế"1 2. Không giao quỳên xuống dưới,
1. Giai cấp công nhân phải có đóng góp xuất chúng vào cóng
cuộc thực hiện bốn hiện đại hoá. Xem s.đ.d., tr. 125-126.

2. Cai cách chê' độ lãnh đạo cua Đang và Nhà nước. Xem s.đ.d.,
ư .287-288
15
xí nghiệp không có quyên tự chu. cũng không chịu trách
nhiệm, làm không tốt trách nhiệm đêu thuộc vê cấp
trên. Bên trên ôm đôm hết thay, thư hoi sao mà làm tốt
được, sao mà độqg viên được tính tích cực?"1 Tôi không
nói rằng không cân sự thống nhất tập trung trong Đảng,
rằng nhấn mạnh tập trung thống nhất trong bất kỳ
trường hợp nào cũng không đúng, cũng không nói rằng
không cần chống chủ nghĩa phân tán, biệt lập. Vấn đê
là ở chỗ "quá mức”. "Khi Đảng trở thành đảng cầm quyền
trong cả nước, đặc biệt là sau khi hoàn thành vê cơ bản
việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với chế độ tư hữu tư
liệu sản xuất, thì nhiệm vụ trung tâm của đảng đã khác
trước đó, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xâ hội vô cùng
nặng nề, phức tạp, quyền lực tập trung quá mức thì
ngày càng không thể thích ứng với sự phát triển của
sự nghiệp xã hội chủ nghĩa"2.
b) Cơ cấu cồng kênh, hiệu suất rất thấp, quan liêu
trầm trọng. "Trong công tác quản lý kinh tế của chúng
ta, cơ cấu cồng kênh, trùng lặp, thủ tục rườm rà, hiệu
suất rất thấp"3. "Hiện nay, trong nước cúng như ở nước
ngoài, người ta đêu thấy chúng ta người nhiều hơn việc,
1. Phát biếu khi nghe báo cáo tỉnh hình kinh tế. Xem Văn tuyền
Đặng Tiêu Bình, tiếng Trung, Nhà xuất bản Nhân dân, 1993, quyển
3, tr 160.
2. Cải cách chế độ lãnh đạo cua Đang và Nhà nước. Xem Văn
tuyến Đặng Tiều Bình (1975-1982), tiếng Trung, Nhà xuất bản
Nhân dân, 1983, tr.289.

3. Giai phóng tư tướng, thực sự câu thị, đoàn kết nhất tri tiên
lên. Xem s.đ.d., tr.140.
16
quan liêu, làm việc rê rà, dâu dâu củng họp hành suốt
ngày này sang ngày khác, có nhiêu việc chi cần một cú
điện thoại là có thê giai quyết được, thế mà rề rà kéo
đến nửa năm vẫn không giai quyết xong. Như vậy thì
còn thực hiện bốn hiện đại hoá sao được"1. "Một nguồn
gốc khác của căn bệnh quan liêu là, lâu nay trong các
cơ quan Đảng và Nhà nước, trong các cơ quan lãnh đạo
của các xí nghiệp và đơn vị sự nghiệp, thiếu các pháp
quy hành chính chặt chẽ từ trên xuống dưới và chế độ
trách nhiệm cá nhân, thiếu các quy định rõ ràng, chặt
chẽ vê chức trách và quyền hạn đối với mỗi cơ quan cho
tới mỗi cá nhân, đến nỗi từ việc lớn tới việc nhỏ thường
chẳng có quy định nào đế mà tuân theo"2. "Hiệu suất
thấp là do cơ cấu cồng kềnh, người nhiều hơn việc, tác
phong íè me, nhưng càng chủ yếu hơn là do không phân
biệt việc gì của Đảng, việc gì của nhà nước, có rất nhiêu
việc Đảng làm thay nhà nước, có rất nhiều cơ quan Đảng
và nhà nước trùng lặp nhau". "Thực hiện bốn hiện đại
hoá không thể không chú ý tới hiệu suất công tác. Ngày
nay thế giới tiến bộ ngày ngàn dặm, khoa học kỹ thuật
lại càng như thế,’lạc hậu một năm thì khó mà đuổi kịp.
Cho nên phải giải quyết vấn đê hiệu suất"3,
1. Tình hình và nhiệm vụ trước mắt. Xem s.đ.d., tr.2'27.
2. Cải cách chế độ lãnh đạo cua Đảng và Nhà nước. Xem s.đ.d.,
tr. 288.
3. Vê vấn đê cái cách thề chế chính trị. Xem Văn tuyên Đặng
Tiều Bình, tiếng Trung, Nhà xuất bàn Nhân dận, 1993, quyền 3,

tr. 179-180.
17
c) " Không coi trọng lợi ích vật chất, vê lâu về dài
không thể như thế được". "Giữ vửng nguyên tắc phân
phối theo lao động. Đó là vấn đê rất lớn trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội, mọi người phải động não suy
nghĩ. Trước đây ít chú ý kích thích vật chất"1. "Thực
hiện chủ nghĩa bình quân, "ăn chung nồi" thì mãi mãi
không cải thiện được đời sống của nhân dân, mãi mãi
không động viên được tính tích cực"1 2. "Không đê xướng
làm nhiều hưởng nhiều, không coi trọng lợi ích vật chất,
đối với một số ít phần tử tiên tiến thì còn được chứ đối
với đông đảo qùân chúng thì không như thế được, trong
một thời gian ngắn thì còn có thể được chứ vê lâu về
dài thì không thể như thế được"3. "Trong xã hội xã hội
chủ nghĩa, lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi ích tập
thể, lợi ích cục bộ phải phục tùng lợi ích toàn thể, lợi
ích trước mắt phải phục tùng lợi ích lâu dài. Chúng ta
đê xướng và thực hiện nguyên tắc này không có nghĩa
là không quan tâm tới lợi ích cá nhân, không chú ý tới
lợi ích cục bộ, lợi ích trước mắt, chúng ta phải dựa
theo nguyên tắc trù tính thống nhất, quan tâm toàn diện
1. Mấy ý kiến về phát triển công nghiệp. Xem Văn tuyên Đặng
Tiếu Bình (1975-1982), tiếng Trung, Nhà xuất bản Nhân dân, 1983,
tr.30,
2. Giữ vững chủ nghía xã hội, giữ vững chính sách hoà bình.
Xem Vãn tuyển Đặng Tiều Bỉnh, tiếng Trung, Nhà xuất bân Nhân
dân, 1993, quyển 3, tr.157.
3. Giải phóng tư tường, thực sự cầu thị, đoàn kết nhất trí tiến
lèn. Xem Văn tuyển Đặng Tiểu Bình (1975-1982), tiếng Trung, Nhà

xuất bản Nhân dân, 1983, tr.136.
18
đê điêu tiết các quan hệ vê lợi ích"1.
d) Giá cà bị bóp méơ. trái với quy luật giá trị. "Giá
cà là vấn đê do lịch sử để lại. Trước đây, giá ca đêu do
nhà nước quy định. Thí dụ, trong một thời kỳ dài, giá
thu mua lương thực, các loại thực phẩm được quy định
rất thấp. Mấy năm nay đã có mấy fân tăng lên mà vẫn
còn thấp. Trong khi đó giá tiêu thụ ở thành phố không
thế cao hơn được nữa, thế là giá mua cao hơn giá bán,
nhà nước phải bù lỗ. Cách làm trái với quy luật giá trị
này một mặt không thê động viên được tính tích cực
của nông dân, mặt khác lại chất lên vai nhà nước một
gánh rất nặng, hàng năm phai chi bù giá hàng tỷ đông.
Như vậy, ngân sách nhà nước dùng vào xây dựng kinh
tế không còn là bao, dùng vào phát triển giáo dục, khoa
học, văn hoá lại càng ít. Do vậy, không giải quyết vấn
đê giá thì không thế chút bỏ được gánh nặng trang bị
gọn nhẹ đê tiến lên" . "Cai cách giá ca là cửa ai rất lớn,
nhưng không thế không vượt qua cửa ải này. Không
vượt qua thì không có cơ sở để phát triển liên tục"3.
e) Nhiều năm bế quan toả cảng, phải trả giá đắt.
"Tổng kết kinh nghiệm lịch sử cho thấy, bế quan toả
cảng là một nguyên nhân quan trọng khiến Trung Quốc
1. Giữ vững bốn nguyên tắc cơ ban. Xem s.đ.d., tr. 161-162.
2. Giải quyết tốt vấn đê giá ca, đây mạnh cai cách. Xem Văn
tuyên Đặng Tiêu Bỉnh, tiếng Trung, Nhà xuất bản Nhân dân, 1993,
quyến 3, tr. 262.
3. Nắm chắc thời cơ, đá}' mạnh cái cách. Xem s.đ.d., tr.131.
19

rơi vào tình trạng trì trệ. lạc hậu. Kinh nghiệm cho thấy
đóng cửa để xây dựng thì không thể thành công, sự phát
triển của Trung Quốc không thê tách khỏi thế giới"1.
"Điều quan trọng là chớ có biến Trung Quốc thành một
nước đóng cửa. Áp dụng chính sách đóng cửa là điều
rất bất lợi cho chúng ta, ngay cả tin tức củng không
thông suốt"2.
Phân tích sâu sắc các mặt nói trên trong thế chế
truýên thống, đông chí Đặng Tiểu Bình kết luận: "So
với chủ nghĩa tư bản, tính hơn hẳn của chủ nghĩa xã
hội biểu hiện ở chỗ có thể thực hiện cả nước là một bàn
cờ, tập trung được lực lượng, bảo đảm được trọng điểm.
Nhưng khuyết điếm là ở chỗ sử dụng thị trường không
tốt, kinh tế không sống động"3. Chính từ những phán
đoán duy vật, thực sự cầu thị ấy mà đông chí Đặng Tiểu
Bình đã thai nghén tư tưởng lấy kinh tế thị trường thay
cho kinh tế kế hoạch truỳên thống. Quả thật, cái mà
thể chế truỳên thống không có ấy lại có trong nền kinh
tế thị trường: doanh nghiệp có quyền tài sản rành mạch,
đa nguyên, phân tán, tự chủ kinh doanh, tự chịu trách
nhiệm đối với kết quả kinh doanh là cơ sở vi mô của
thể chế kinh tế thị trường; tham số giá cả chính xác là
1. Mục tiêu vi mô và chính sách căn bản của chúng ta. Xem
s.đ.d., tr.48.
2. Phát biểu khi tiếp cán bộ cấp quàn đoàn trở lên cua bộ đội
giới nghiêm thủ đỗ. Xem s.đ.d., tr.306.
3. Mười năm trước chuẩn bị tốt cho mười năm sau. Xem s.đ.d.,
tr. 16-17.
20
phương tiện dỗ thị trường phản phối tài nguyên một

cách hợp lý; còn động lực và áp lực bắt nguồn từ sự
khác nhau về lợi ích vật chất, là tiên đõ dô trên thị
trường có cạnh tranh có hiệu qua. Mơ cưa cũng là yòu
cầu nội tại của nền kinh tế thị trường, sự lưu thông
hàng hoá chĩ chịu sự chi phối của quy luật giá trị, không
bị hạn chế vê địa phương, cũng không bị hạn chế bởi
biên giới quốc gia. Như vậy mới có thể phát huy được
cái tốt, tránh được điêu dở, mở rộng không gian phân
phối tài nguyên, tối ưu hoá việc phân phối tài nguyên,
thu được lợi ích so sánh trong trao đổi hàng hoá.
1.3 Sử dụng cơ chế thị trường đê làm cho kinh tê'
sống động
Sau Hội nghị toàn thê fân thứ ba Ban chấp hành
Trung ương khoá XI, Trung ương Đảng đã ban hành
một loạt chính sách đế đối nội thì làm cho kinh tế sống
động, đối ngoại thì mở cửa. Tuy khi ấy mục tiêu tổng
thể về cải cách thể chế chưa rõ ràng, nhưng trong thực
tiễn cải cách mở cửa thì đá đần đần áp dụng cơ chế thị
trường vào đời sống kinh tế.
Mở đường cho việc làm sống động hên kinh tế là
cải cách, mà trước hết bắt đâu ở nông thôn. Ở Trung
Quốc, nhân khẩu nông thôn chiếm 8091. đông đảo nông
dân có nguyện vọng và yêu cầu tha thiết đẩy mạnh phát
triển lực lượng sản xuất, xoá bỏ nghèo đói, mong mỏi
cải tạo nông thôn. Muốn xây dựng đất nước thì phải có
lực lượng vật chất hùng hậu, mấu chốt là phải động viên
21
và phát huy đây đủ tích cực cua họ. Do vậy, đông chí
Đặng Tiếu Bình nói: "Nói chung, nội dung cải cách nông
thôn là áp dụng chế độ trách nhiệm, vứt bỏ cái lối "ăn

cơm chung nồi", động viên tính tích cực của nông dân"1.
Trước ngày cải cách, nông thôn rộng lớn ở Trung
Quốc nhất loạt áp dụng thể chế công xã nhân dân, chính
quyền và công xã hợp nhất, bất kế tình hình lực lượng
sản xuất ra sao. Công xã gộp quỳên hành chính và quyền
hạn kinh tế làm một. Dùng biện pháp hành chính đế
quản lý kinh tế thì không thê tránh khỏi bệnh quan
liêu và chỉ huy bừa bãi trái với quy luật kinh tế và quy
luật tự nhiên. Đã là chính quỳên và công xã hơp nhất
thì mặc dù về danh nghĩa đại đội sản xuất và đội sản
xuất là tổ chức kinh tế một cấp, nhưng thực tế thì lại
phụ thuộc vê mặt hành chính đối với tổ chức kinh tế
cấp trên, không có quýên hạn thích đáng, củng chẳng
có cách nào tránh được những việc làm sai trái, như cào
bằng, điều cua nơi này cho nơi khác, và chỉ huy bừa bãi
của tổ chức cấp trên. Với hình thức kinh doanh tập
trung thống nhất ấy, người ta chỉ có thể dùng cách bình
công chấm điểm để đánh giá tình hình lao động của các
thành viên lao động, rồi xác định số lượng hàng tiêu
dùng mà mỗi cá nhân được hưởng khó tránh được chủ
nghĩa bình quân trong phân phối. "Ra đông thì như ong
vỡ tổ, lậm thì phải gào khản cổ", "góp mặt mà không
1. Vệ chính trị thì phát triền dẫn chủ, vè kinh tẽ' thì thực hiện
cải cách. Xem Văn tuyến Đặng Tiêu Bình, tiếng Trung, Nhà xuất
bản Nhân dân, 1993, quyển '3, tr. 117.
22
góp sức" là hiện tượng rất phô biến trong thê chó’ phân
phối bình quản chu nghĩa, nông dán không có động lực
phát triển san xuất. Trong mười năm "Cách mạng văn
hoá”, tư tương cực tả tác oai tác quái, đê nhấn mạnh

thống nhất kinh doanh, người ta dưa ra khâu hiệu
"không chặn được các ngả đường lên chủ nghĩa tư ban
thì không thế có được bước tiến lên chù nghĩa xã hội",
thế là những mảnh đất phần trăm, nghê phụ gia đình,
tất thảy đêu bị coi là "cái đuôi của chủ nghĩa tư bản",
đất phần trăm bị thu sạch, nghé phụ bị cấm tiệt. Vậy
là càng không thê phát huy được tính tích cực san xuất
của nông dân, thu nhập càng giảm. Muốn động viên
được tính tích cực sản xuất của nông dán thì phải cải
cách thể chế kinh tế ở nông thôn. Mũi nhọn cải cách
trước hết nhằm vào thể chế phân phối bình quản chủ
nghĩa, cái trực tiếp làm hại lợi ích của nông dân, làm
tổn thương tính tích cực của nông dân.
Hội nghị toàn thế lan thứ ba Ban chấp hành Trung
ương khoá XI đã khẳng định đất phần trăm cùa xã viên,
nghề phụ gia đình, chợ nông thôn là bộ phận bổ sung
cần thiết cho kinh tế xã hội chủ nghĩa, không ai được
can thiệp bừa bãi, hội nghị còn vạch rõ: các tổ chức
kinh tế các cấp của công xá phải thật sự thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động, phải tính thù lao
theo số lượng và chất lượng lao động, khắc phục chủ
nghĩa bình quân. Muốn thù lao theo số lượng và chất
lượng lao động trong sản xuất ở nông thôn chỉ có cách
là thù lao theo sản phẩm cuối cùng. Đế thực hiện được
23
thuận tiện, phải chia thành các đơn vị lao động nho,
như vậy sẽ có thể khoán công đến tận tổ. Năm 1978,
cuộc thảo luận trong phạm vi cả nước về "thực tiễn là
tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý" đã giải phóng
tư tưởng cho các cán bộ cơ sở ở nông thồn, dấy lên

phong trào tích cực, tìm tòi hình thức chế độ trách
nhiệm thích hợp với sản xuất nông nghiệp. Một số công
xã, đội sản xuất ở nông thôn các tỉnh An Huy, Tứ Xuyên,
Quý Châu, Ninh Hạ, Thanh Đảo lặng lẽ áp dụng chế độ
trách nhiệm. Mùa xuân năm 1977, bị hạn hán đe doạ,
có đội sản xuất ở An Huy, như đội sản xuất Lưu Đài
thuộc công xã Tào Lão Tập
ở huyện cổ Trân, đã khoán
sản phẩm tới hộ đối với một số cây trồng. Kết quả là
sản lượng cao không ngờ. Thành công ở một nơi đã có
hiệu ứng làm gương cho các nơi khác. Tới cuối năm
1979, toàn tỉnh An Huy đã có 38.000 đội sản xuất khoán
sản phẩm tđi hộ, chiếm 10% số đội sản xuất trong tỉnh.
Kết quả là sản lượng tăng lên một cách ngạc nhiên. Tại
những huyện có 85% số đôi sản xuất trở lên khoán sản
phẩm tđi hộ, sản lượng lương thực năm ấy tăng từ 15-
43% so vđi năm trước, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình
quân trong tỉnh là 6,9%, cao hơn tốc độ tăng trưởng
bình quân trong cả nước là 4,4%. Do vậy, mặc dù cuộc
tránh luận vê "phương hướng và sản lượng" vẫn đang
diễn ra quyết liệt, nhưng đến cuối năm 1980, số đội sản
xuất trong toàn tỉnh An Huy thực hiện hai khoán (khoán
sản phẩm tứi hộ, khoán việc tói hộ) vẫn tăng vọt lên
trên 70%. Mùa thu năm ấy, cả nước đã có 20% số đội
24
sản xuất-thực hiện hai khoán, có khoảng 200 triệu nhân
khẩu (tương đương với số nhân khẩu nông nghiệp có
thu nhập bình quân dưới 50 đông bấy giờ) kinh doanh
theo chế độ khoán tới hộ.
Cải cách nông thôn chẳng những đã khiến lương

thực và cây công nghiệp tăng mạnh, mà còn tạo ra loại
hình doanh nghiệp hương trấn, một hình thức mới mang
màu sắc Trung Quốc là nông dân rời đất không rời quê,
thay đổi kết cấu ngành nghề ở nông thôn. Doanh nghiệp
hương trấn ra đời, ở nông thôn bỗng có nhiều ngành
nghề (chủ yếu là công nghiệp) xuất hiện, kinh tế hàng
hoá sôi động hẳn lên, giúp giải quyết vấn đê thừa sức
lao động do năng suất lao động nông nghiệp tăng lên
sau khi khoán sản phẩm tứi hộ, không còn tình trạng
nông dân chi có một con đường là chạy ra thành thị,
họ bắt tay xây dựng hàng loạt thị trấn kiểu mới.
Trong khi nông dân phát huy tinh thần sáng tạo
tìm tòi các hình thức chế độ trách nhiệm thì Trung
ương Đảng tiếp thu bài học kinh nghiệm trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đây, đặc biệt là
kinh nghiệm thay đổi trong khu vực kinh tế xã hội chù
nghĩa ở nông thôn; một mặt tôn trọng ý nguyện của
nông dân và thực tiễn mà họ đã sáng tạo ra, tạo ra môi
trường chính trị, dư luận giải phóng tư tưởng đế nông
dân tìm tòi, khẳng định và khơi gợi hơn nữa tinh thần
sáng tạo của họ; mặt khác tích cực lãnh đạo hàng trăm
triệu nông dân đi sâu cải cách toàn diện kinh tế nông
thôn. Trung ương Đảng liên tiếp ra thông tư khẳng định
25
các hình thức chế độ trách nhiệm trong đó lấy hai khoán
tới hộ làm chính đê chúng được hợp pháp hoá.
Theo đà cuộc cải cách ở nông thôn lấy chế độ khoán
sản phẩm tới hộ làm trung tâm thu được kết quả rõ rệt,
lực lượng sản xuất ở nông thôn được giải phóng mạnh
mẽ, sản xuất và lưu thông hàng hoá được khôi phục và

phát triển nhanh chóng. Đứng trước sự thật, lý luận vê
hạn chế, xoá bỏ sản xuất hàng hoá và thị trường tự đổ
vỡ. Người ta càng nhận ra rằng chỉ có kinh tế kế hoạch
thì không đủ, cần phải bổ sung bằng sự điều tiết của
thị trường.
Tháng 11-1979, khi trao đổi với Phó tổng biên tập
"Bách khoa toàn thư Brétơn" của Mỹ, lân đâu tiên đông
chí Đặng Tiểu Bình đè cập quan hệ giữa kinh tế kế
hoạch và kinh tế thị trường. Sau đó, năm 1980, tại hội
nghị cán bộ do Trung ương triệu tập, đông chí Đặng
Tiểu Bình vạch ra rằng: vê mặt phát triển kinh tế, chúng
ta "phát huy tác dụng điều tiết bổ trợ của thị trường
dưới sự chí đạo của kinh tế kế hoạchyđó là con đường
phù hợp với thực tế Trung Quốc, có thể nhanh hơn, tiết
kiệm hơn"1. Mô hình cải cách mà đông chí Đặng Tiểu
Bình thai nghén bấy giờ là "kinh tế kế hoạch là chính,
có kết hơp với kinh tế thị trường"2. Có thể nói rằng,
1. Tình hình vù nhiệm vụ trước mắt. Xem Văn tuyển Đặng Tiếu
Bình (1975-1982), tiếng Trung, Nhà xuất bản Nhân dân, 1983, tr.211.
2 Trích yếu chuyên đê đông chí Đặng Tiêu Bình luận giãi về
xây dựng chu nghĩa mang màu sắc Trung Quốc, tiếng Trung, Nhà
xuất bàn văn kiện của Trung ương, 1992, tr.95.
26
lúc đầu đông chí chưa nghĩ rằng phai cai cách kinh tế
kế hoạch một cách căn bản, mà mới chỉ cho rằng sử
dụng CƯ chế thị'trường nhiều hơn trên tiền đê thực hiện
kinh tế kế hoạch.
Năm 1981, báo cáo công tác cua chính phủ tại Hội
nghị Tân t,hứ tư Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc
vạch ra rằng: "Phương hướng cơ bán của công cuộc cải

cách thê’ chế kinh tế ở nước ta phải là: phát huy tác
dụng điều tiết bổ trợ của thị trường trên tiền đê giữ
vững hên kinh tế kế hoạch xã hội chu nghĩa, khi hoạch
định kế hoạch nhà nước phải tính toán tới và vận dụng
quy luật giá trị; đối với các hoạt động kinh tế có tính
chất toàn cục, quan hệ tới quốc kế dân sinh thì phải
tăng cường sự lãnh đạo tập trung thống nhất của nhà
nước; đối VỚI các hoạt động kinh tế cua các doanh nghiệp
thì phai giao cho họ quỳên quyết định vởi mức độ khác
nhau, đông thời mở rộng quỳên dân chủ quản lý doanh
nghiệp của công nhân viên chức; thay đổi cách quản lý
chỉ đơn thuần dựa vào biện pháp hành chính, phải kết
hợp biện pháp kinh tế với biện pháp hành chính chú ý
sử dụng các đòn bầy kinh tế, pháp quy kinh tế đê quản
lý kinh tế".
Năm 1982, báo cáo của Đại hội XIII của Đảng vạch
ra rằng: "Quán triệt một cách đúng đắn lấy kinh tế kế
hoạch làm chính, lấy sự điều tiết của thị trựờng làm bổ
trợ, đó là vấn đề có tính chất căn bàn trong công cuộc
cải cách thê chế kinh tế". "Chúng ta áp dụng kinh tế
kế hoạch trên cơ sớ chế độ công hữu, Sàn xuất và lưu
thông có kế hoạch là chủ thể cua nền kinh tế quốc dân
27
Trung Quốc. Đồng thời, cho phép không đặt kế hoạch
cho việc sản xuất và lưu thông một số san phẩm, bộ
phận sản phẩm này do thị trường điều tiết, tức là tuỳ
theo tình hình cụ thể trong các thời kỳ khác nhau, nhà
nước có kê' hoạch thống nhất đế cho quy luật giá trị
điều tiết một cách tự phát trong phạm vi nhất định. Bộ
phận này là bộ phận bổ sung cho sản xuất và lưu thông

có kế hoạch, là bộ phận lệ thuộc, thứ yếu, nhưng lại cần
thiết, có ích".
Điều đó chứng tỏ, vê quan hệ giữa kế hoạch và thị
trường, ở mức độ nhất định, chúng ta đâ thấy được
khuyết tật của thế chế truỳên thống, cho phép lấy cơ
chế đìèu tiết của thị trường làm "bộ phận lệ thuộc, thứ
yếu, nhưng lại cần thiết, có ích", có tác dụng bổ sung
cho kinh tế kế hoạch, bộ phận chiếm vai trò chủ thể,
dùng phương thức khoanh vùng, tức là dành ra một
phạm vi nhất định để cho thị trường điều tiết, từ đó
bước một bước đi đâu tiên thoát khỏi quan niêm truyền
thống. Song, cũng cần thấy rằng, sự kết hợp này vẫn
chưa động chạm tới bộ khung của kinh tế kế hoạch, cọn
phải cải cách sâu sắc hơn nữa.
2. Kết hợp kinh tế kế hoạch với kinh tế thị
trường
Công cuộc cải cách diên ra ngày càng sâu sắc. Năm
1984, "Quyết định của Trung ương Đảng Cộng sản Trung
Quốc về cải cách thể chế kinh tế" của Hôi nghị toàn thể
Tân thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá XII đã vạch
28

×