Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 29 (CKTKN) DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.4 KB, 49 trang )

TUẦN 29 Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 29)
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. HS tiếp tục hiểu được ý nghóa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: là
trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo
an toàn giao thông.
2. Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt
luật an toàn giao thông không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp
hành luật an toàn giao thông.
3. Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
II. Chuẩn bò:
+ Một số biển báo giao thông cơ bản.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và
nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ
giao thông.
+ Nhận xét về ý thức học tập của HS.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
* Hoạt động 1: (8’) Hoạt động nhóm.
Bày tỏ ý kiến
+ YC các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận
xét sau:
1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an
ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.
2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường
cái.


3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua.
Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào
chắn.
4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh
viện cấp cứu bằng xe máy.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn
trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc.
Hoạt động 2:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo
YC.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS hoạt động theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Sai,…
- Sai,
- Đúng,…
- Đúng, có thể chấp nhận trong
trường hợp này.
+ Lớp lắng nghe.
1
Tìm hiểu các biển báo giao thông
* GV chuẩn bò các biển báo:
- Biển báo đường 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển báo và đố HS:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.

- GV chốt và nêu ý nghóa từng biển báo.
* Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn
giao thông là phải tuân theo và làm đúng
mọi biển báo giao thông.
Hoạt động 3:
Thi thực hiện đúng luật giao thông
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi. Phổ biến
luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một
HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành
động hoặc lời nói (không trùng với từ có
trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán
được nội dung biển báo đó.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên
dương nhóm chơi tốt.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình
và cho mọi người em cần phải làm gì?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà thực hiện tốt
luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện. Chuẩn bò bài: “Bảo vệ môi
trường”.
+ HS quan sát các loại biển báo
mà GV giới thiệu.
+ Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần
lượt nêu tác dụng của nó.
+ HS nhắc lại ý nghóa từng biển
báo.
+ HS lắng nghe.

+ HS lắng nghe luật chơi để chơi.
- HS chơi thử.
- HS tiến hành chơi.
- Cần chấp hành nghiêm chỉnh
luật giao thông.
-2 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: (Tiết 57)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: chênh vênh, sà xuống, Hmông, Phù Lá, thoắt cái,
khoảnh khắc.
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể
hiện sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa,
phong cảnh Sa Pa.
2. Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
2
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
3. Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Chuẩn bò: + Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi HS lên bảng đọc bài “Con sẻ” và
TLCH:
-H: Trên đường đi, con chó thấy gì? Theo
em, nó đònh làm gì?
-H: Việc gì đột ngột khiến con chó dừng

lại?
+GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
giới thiệu chủ điểm.
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (8’)
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV chia 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là
một đoạn.
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
-Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
-Lần 2: kết hợp giải nghóa các từ mới
trong bài.
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài: (7’)
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nói
những điều em hình dung được khi đọc
đoạn 1?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và nói
những điều em hình dung được khi đọc
đoạn văn tả cảnh một thò trấn nhỏ trên
đường đi Sa Pa?
+ YC HS đọc đoạn còn lại, miêu tả điều
- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH:
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Lớp lắng nghe và quan sát tranh

minh hoạ.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Dùng bút chì đánh dấu đoạn.
+ 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
+ HS phát âm sai đọc lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và
hiểu nghóa các từ.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ Du khách đi lên SaPa có cảm giác
như đi trong những đám mây trắng
bồng bềnh, huyền ảo, chùm đuôi
cong lướt thướt liễu rủ.
+ Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ
sắc màu: Nắng vàng hoe, sương
núi tím nhạt.
+ Ngày liên tục đổi mùa: Thoắt cái,
3
em hình dung được về cảnh đẹp của Sa
Pa?
GV chốt : Mỗi đoạn văn nói lên một nét
đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút
của tác giả, người đọc như thấy mình
đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận
mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và
con người Sa Pa. Sa Pa rực rỡ màu sắc,
lúc ẩn, lúc hiện trong mây trắng, trong
sương tím làm du khách không khỏi tò
mò, ngỡ ngàng, ngạc nhiên.
-H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh

tế của tác giả?
-H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà
tặng kì diệu” của thiên nhiên ?
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc: (8 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài
*GV: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, thể
hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức
của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.
+ Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+ Cho HS xung phong đọc trước lớp.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
-H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình
cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế
nào?
* Ý nghóa: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc
đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến
thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của
đất nước.
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học
lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa
thu màu đen nhung hiếm quý.
- Những đám mây trắng…mây trời.
- Những bông hoa chuối rực lên như
ngọn lửa.
- Những con ngựa nhiều màu sắc
khác nhau, với đôi chân dòu dàng,
chùm đuôi cong lướt thươt liễu rủ.

- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Sương núi tím nhạt.
- Thoắt cái … hiếm quý.
+ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp.
Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở
Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ Sa Pa quả là món quà kì diệu của
thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo
dõi tìm cách đọc hay.
+ 3 HS lên thi đọc.
+ HS học thuộc lòng.
+ 5 em sung phong đọc bài trước lớp.
+ HS phát biểu.
+ 2 HS đọc lại ý nghóa.
-Lắng nghe, ghi bài .
4
thuộc đọan 3 và chuẩn bò bài: “Trăng ơi
từ đâu đến”.
TOÁN: (Tiết 141)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
1. Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
2. Rèn kó năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi HS lên bảng giải BT 4 trang 149.

+ GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: (23’)
Bài 1: (6 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2: (8 phút)
+ GV treo bảng phụ có ghi nội dung
của bài lên bảng và hỏi: Bài tập YC
chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu HS làm bài
+ GV nhận xét sửa bài trên bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
-H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
-H: Tổng của 2 số là bao nhiêu?
1 HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 HS đọc.
+ 2 HS lên bảng làm bài.
a) a = 3 ; b = 4. Tỉ số
4
3
=
b
a
b) a = 5m ; b = 7 m. Tỉ số
7
5

=
b
a
c) a = 12kg ; b = 3 kg. Tỉ số
4
3
12
==
b
a
.
d) a = 6l ; b = 8 l. Tỉ số
4
3
8
6
==
b
a
.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó, sau đó điền vào ô trống.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tổng hai số 72 120 45
Tỉ số của 2 số
5
1
7
1
3

2
Số bé
12 15 18
Số lớn
60 105 27
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai
số đó.
- là 1080.
5
-H: Hãy tìm tỉ số của 2 số.
- YC HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
- YC HS tự làm bài.
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
-H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
-H: YC HS nêu cách giải BT về tìm 2
số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Khi giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ của 2 số đó ta phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các
BT trong VBT. Chuẩn bò bài: “Tìm 2 số
khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
- Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số
thứ 2 nên số thứ nhất bằng
7

1
số thứ 2.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất là: 135
Số thứ hai là: 945
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS tự làm bài, sau đó đổi vở kiểm
tra bài lẫn nhau.
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng NCN: 125: 5
×
2 = 50 (m)
Chiều dài HCN: 125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: CR: 50 m ; CD: 75 m
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo.
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.
- 1 HS nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 (m)
Ta có sơ đồ:

?m
CR: 8m
CD: 32m
? m
Chiều rộng HCN: (32 - 8) : 2 = 12 (m)
Chiều dài HCN: 32 - 12 = 20 (m)
Đáp số: CR: 12m ; CD: 20 m.
- Hs phát biểu.
- Lắng nghe và thực hiện.
6
LỊCH SỬ: (Tiết 29)
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
1. Dựa vào lược đồ thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân
Thanh.
2. Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà
Thanh.
3. GD HS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
II. Chuẩn bò: - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-H: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân
ra Bắc để làm gì?
-H: Trình bày kết quả của việc nghóa
quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
B. Dạy học bài mới: (25’)

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài
học.
* Hoạt động 1: (5’) Làm việc cả lớp.
Quân Thanh xâm lược nước ta.
- YC HS đọc SGK và TLCH:
-H: Vì sao quân Thanh sang xâm lược
nước ta?
* GV chốt: Mãn Thanh là một vương
triều thống trò Trung Quốc từ thế kỉ
XVII. Cũng như các triều đại PK
phương Bắc trước, triều Thanh luôn
muốn thôn tính nước ta. Cuối năm
1788, vua Lê Chiêu Thống cho người
sang cầu viện nhà Thanh để đánh lại
nghóa quân Tây sơn. Mượn cớ này, nhà
Thanh đã cho 29 vạn quân do Tôn Só
Nghò cầm đầu kéo sang xâm lược nước
ta.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH:
- Phong kiến phương Bắc từ lâu đã
muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ
giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên
quân Thanh kéo quân sang xâm lược
nước ta.
* HĐ 2: (10’) Hoạt động nhóm.
Diễn biến trận Quang Trung đại
phá quân Thanh.
7

- Chia lớp thành nhóm 4. YC các
nhóm đọc SGK, xem lược đồ trang
61 để kể lại trận diễn biến trận
Quang Trung đại phá quân Thanh
theo các gợi ý sau:
1. Khi nghe tin quân Thanh sang
xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã
làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn
Huệ lên ngôi Hoàng đế là một việc
làm cần thiết ?
2.Vua Quang Trung tiến quân đến
Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã
làm gì? Việc làm đó có tác dụng
như thế nào?
3.Dựa vào lựơc đồ nêu đường tiến
của 5 đạo quân?
4.Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu?
Khi nào? Kết quả ra sao?
5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi?
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa?
- Cho HS thi kể lại: Diễn biến trận
Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV tổng kết cuộc thi.
-Tiến hành thảo luận nhóm và trình bày
kết quả.
- Nguyễn Huệ liền lên ngôi Hoàng đế lấy
hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân
ra Bắc đánh quân Thanh. Việc Nguyễn
Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm
cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm

nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo
nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm
đương được nhiệm vụ ấy.
- Vua Quang Trung tiến quân đến Tam
Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20 tháng Chạp
năm Kỷ Dậu (1789). Tại đây ông cho
quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành
5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long.Việc
nhà vua cho quân lính ăn Tết trước làm
lòng quân thêm phấn khởi, quyết tâm
đánh giặc.
-Đạo quân thứ nhất do Quang Trung lãnh
đạo thẳng hướng Thăng Long; Đạo quân
thứ hai và thứ ba do đô đốc Long, đô đốc
Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng
Long; Đạo quân thứ tư do đô đốc Tuyết
chỉ huy tiến ra Hải Dương; Đạo quân thứ
năm do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng
Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui của
đòch.
-Trận đánh mở là trận Hạ Hồi, cách
Thăng Long 20 km, diễn ra vào đêm
mùng 3 tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ
xin hàng.
-HS thuật lại như SGK (Trận Ngọc Hồi do
vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy)
-HS thuật lại như SGK (Trận Đống Đa do
đô đốc Long chỉ huy)
- Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi,
8

* Hoạt động 3: (7’)HĐ nhóm.
Lòng quyết tâm đánh giặc và sự
mưu trí của vua Quang Trung.
- YC HS trao đổi và trả lời theo các
gợi ý sau:
-H: Nhà vua phải hành quân từ đâu
để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
-H: Thời điểm nhà vua chọn để
đánh giặc là thời điểm nào? Theo
em chọn thời điểm ấy có lợi gì cho
quân ta, có hại gì cho quân đòch?
-H: Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã
cho quân tiến vào đồn bằng cách
nào? Làm như vậy có lợi gì cho
quân ta?
-H: Vậy, theo em vì sao quân ta
đánh thắng được 29 vạn quân
Thanh ?
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Em hãy cho biết công lao của
Nguyễn Huệ - Quang Trung trong
việc đại phá quân Thanh?
- Gọi HS đọc bài học SGK.
- GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo
dục. Về nhà học bài và chuẩn bò
bài: “Những chính sách về kinh tế
và VH của vua Quang Trung”.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời:
- Hành quân từ Nam ra Bắc để đánh giặc,
đó là đoạn đường dài, gian lao nhưng nhà

vua và quân só vẫn quyết tâm đi đánh
giặc.
- Nhà vua chọn đúng tết Kỷ Dậu để đánh
giặc. Trước khi vào Thăng Long ông cho
quân lính ăn Tết trước ở Tam Điệp rồi
mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh
Thăng Long làm lòng quân hứng khởi,
quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân
Thanh xa nhà lâu ngày vào dòp tết chúng
sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
-Vua cho quân ta ghép các tấm ván thành
tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn
ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên.
Tấm lá chắn này giúp cho quân ta tránh
được mũi tên của quân đòch, rơm ướt
khiến quân đòch không thể dùng lửa đánh
quân ta.
-Vì quân ta một lòng đoàn kết đánh giặc,
lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc.
-Lắng nghe và thực hiện.
THỂ DỤC: (Tiết 57)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: “NHẢY DÂY”
I. Mục tiêu:
1. Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
những nội dung ôn tập và mới học.
9
2. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.

3. Giáo dục HS ý thức tự giác khi tập luyện.
II. Chuẩn bò: + Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
+ Mỗi HS 1 dây nhảy, dụng cụ tung, dụng cụ để tập môn tự chọn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu:
+ GV nhận lớp phổ biến ND bài học.
+ Khởi động: Xoay các khớp cổ chân,
đầu gối, hông, vai.
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: “Chim bay, cò bay”.
2. Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn:
* Đá cầu:
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
+ Cho HS tập cách cầm cầu và đứng
chuẩn bò. GV uốn nắn.
+ Chia tổ luyện tập, sau đó cho mỗi tổ
1 nam, 1 nữ ra thi.
* Ném bóng:
+ Ôn một số động tác bổ trợ đã học.
+ Tập động tác bổ trợ: Tung bóng từ
tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển
bóng, ngồi xổm, cúi người chuyển
bóng.
+ Ôn cách cầm bóng.
b) Trò chơi: “Nhảy dây”.
+ GV nêu tên động tác, làm mẫu, kết
hợp giải thích.
+ GV điều khiển cho HS tập, đi kiểm

tra, uốn nắn.
+ Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng
chuẩn bò, lấy đà, ném (tập mô phỏng,
chưa ném bóng đi).
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân
sau.
6’
1’
2’
2’
1’
22’
6’
6’
10’
+ Lớp trưởng tập hợp lớp,
điểm danh, báo cáo só số.
+ Tập đội hình 4 hàng ngang.




GV
+ HS tập luyện theo tổ.
+ Lớp trưởng điều khiển.
+ Lắng nghe.
+ HS thực hiện theo YC.
+ Tâïp đồng loạt theo lệnh.
+ Lớp sự điều khiển.
10

3. Phần kết thúc:
+ G V cùng HS hệ thống bài.
+ Cho HS tập 1 số động tác hồi tónh.
Đứng vỗ tay và hát.
+ Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả
học tập của HS. Về nhà ôn một số ND
của môn tự chọn.
5’
1’
2’
2’
+ Thực hiện theo YC.
+ Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2009
TOÁN: (Tiết 142)
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
2. Rèn kó năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”; và
vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
1. Hai túi gạo cân nặng 54 kg. túi thứ
nhất cân nặng bằng
5
4
túi thứ hai. Hỏi

mỗi túi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- GV nhận xét, cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học
2. HD giải bài toán tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó: (10’)
Bài toán 1: - GV nêu bài toán: Hiệu
của hai số là 24. Tỉ số của 2 số đó là
5
3
. Tìm hai số đó.
-H: Bài toán cho biết những gì?
-H: Bài toán yêu cầu tìm gì?
- HD HS vẽ sơ đồ:
- Biểu thò hiệu của hai số trên sơ đồ.
- Nhận xét, kết luận sơ đồ đúng:

- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp
và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Cho biết hiệu của 2 số là 24, tỉ số của
2 số là
5
3
.
- Tìm hai số đó.
- Lớp vẽ vào nháp, 1 em lên bảng vẽ.
- HS biểu thò hiệu hai số trên sơ đồ.
11
Ta có sơ đồ: ?

Số bé:
24
Số lớn:
?
- YC HS quan sát sơ đồ và TLCH:
-H: Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé
mấy phần bằng nhau?
-H: Em làm thế nào để tìm được 2
phần?
-H: Như vậy hiệu số phần bằng nhau
là mấy?
- Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vò?
- Theo sơ đồ thì số lớn, hơn số bé 2
phần mà theo đầu bài thì số lớn, hơn
số bé 24 đơn vò, vậy 24 tương ứng với
mấy phần bằng nhau?
*GV: Như vậy hiệu hai số tương ứng
với hiệu số phần bằng nhau.
- Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng
nhau em hãy tìm giá trò của 1 phần.
- Vậy số bé là bao nhiêu?
- Số lớn là bao nhiêu?
- YC HS trình bày lời giải bài toán.
Khi trình bày có thể gộp bước tìm giá
trò của 1 phần và bước tìm số bé với
nhau.
Bài toán 2: - Gọi 1 Em đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
-H: Hiệu của hai số là bao nhiêu?
-H: Tỉ số của hai số là bao nhiêu?

- YC HS trình vẽ sơ đồ minh họa bài
toán trên và giải bài toán.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau.
- HS trả lời.
- Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần).
- … 24 đơn vò.
- 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau.
-Lắng nghe.
- Giá trò của một phần là : 24 : 2 = 12.
- Số bé là : 12 × 3 = 36
- Số lớn là: 36 + 24 = 60
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là: 24 : 2× 3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
Đáp số: Số bé: 36; Số lớn: 60
- 1 Em đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Tìm 2số khi biết hiệu của 2 số đó.
- Là 12 m.
- Là
4
7
.
- 1 HS lên bảng vẽ, trình bày vào vở.
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài là: 12 : 3 × 7 = 28(m)
Chiều rộng là: 28 – 12 = 16(m)
Đáp số: CD: 28m ; CR: 16m.
12
-H: Qua 2 bài toán trên, bạn nào có
thể nêu các bước giải bài toán về tìm 2
số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó?
* GV chốt lại và lưu ý HS: Khi làm
bài các em có thể gộp bước tìm giá trò
của một phần với bước tìm các số.
3. Luyện tập thực hành: (15’)
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm
đúng và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
-H: Hiệu của 2 số bằng bao nhiêu?
-H: Tỉ số của 2 số bằng bao nhiêu.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và làm
bài vào vở.
- Chấm một số vở HS nhận xét, chữa
bài

+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
-Bước 1: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
-Bước 2: Tìm giá trò của một phần.
-Bước 3: Tìm 1 trong 2 số.
-Bước 4: Tìm số còn lại
* HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3(phần)
Số thứ nhất là: 123 : 3 × 2 = 82
Số thứ hai là: 82 + 123 = 205
Đáp số: Số thứ nhất: 82; Số thứ hai: 205
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5
×
2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi ; Mẹ: 35 tuổi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số
đó.

- Hiệu của 2 số bằng số bé nhất có ba
chữ số, tức là bằng 100.
- Tỉ số của 2 số là
5
9
.
1 em lên bảng vẽ sơ đồ và giải.
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 (phần)
Số lớn là: 100 : 4 × 9 = 225
Số bé là: 225 – 100 = 125
Đáp số: Số lớn: 225; Số bé: 125
13
C. Củng cố- dặn dò: (5’)
- H: Khi giải bài toán tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
-GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các
BT trong VBT. Chuẩn bò bài: “Luyện
tập”.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe, ghi nhận.
CHÍNH TẢ: (Tiết 29) (Nghe viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nghe và viết đúng, đẹp bài “Ai đã nghó ra các chữ số 1,2,3,4,…?”. Viết đúng
tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
2. Làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc êt / êch.
3. Giáo dục HS tự giác khi viết bài.
II. Chuẩn bò: + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a.

+ 2 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ GV đọc các từ ngữ sau cho HS viết:
+ xâu kim , lặng thầm, đỡ đần, nết na.
+ GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn viết chính tả: (15’)
+ Gọi HS đọc đoạn văn.
-H: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã
nghó ra các chữ số ?
-H: Vậy ai đã nghó ra các chữ số đó ?
-H: Nội dung mẩu chuyện giải thích
điều gì?
+ YC HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết.
+ GV đọc các từ khó: A-rập, Bát- đa,
n Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi ….
+ YC HS đọc lại các từ khó.
+ GV đọc cho HS viết bài.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Người A- rập đã nghó ra các chữ số.
+ Nhà thiên văn học người n Độ.
+ Giải thích các chữ số 1,2,3,4,
không phải do người A-rập nghó ra.
Mà do nhà thiên văn học người n Độ
khi nsang Bát-đa đã ngẫu nhiên

truyền bá một bảng thiên văn có các
chữ số n Độ 1,2,3,4
+ HS tìm và nêu.
+ HS tìm và nêu.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ 1 HS đọc lại các từ khó viếùt.
+ HS lắng nghe và viết bài.
14
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và
sửa lỗi viết chưa đúng.
+ Thu bài chấm.
3. Luyện tập: (8’)
Bài 2a: + Gọi HS đọc yêu cầu BT 2a.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ trai, trái, tràm, trám, tràn, trăn
trăng, trắng, tran, trận…
+ chai, chài, chái, chàm, chạm, chan,
chăn, chạn, chau, châu, chấu, chăng,
chằng, chăn, chắn…
-Gọi HS đọc lại bài đã điền.
Bài 3: - GV nêu YC bài tập.
- YC HS đọc truyện vui Trí nhớ tốt và
làm bài vào vở.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Nghếch mắt- châu Mó- kết thúc- nghệt
mặt ra- trầm trồ- trí nhớ.
-H: Câu chuyện này có tính khôi hài ở
chỗ nào?
C. Củng cố dặn dò: (5’)

+ Nhận xét bài viết từng em. Về nhà
viết lại các từ ngữ viết sai. Chuẩn bò
bài: “Đường đi Sa Pa”.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 7 em nộp bài.
+ 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài làm trên bảng.
+ 1 HS đọc lại
+ HS đọc thầm và làm bài tập, 2 em
lên bảng làm.
+ Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
+ Lắng nghe.
+ Chò Hương kể về lòch sử nhưng Sơn
ngây thơ tưởng rằng chò có trí nhớ tốt,
nhớ được cả những chuyện xảy ra từ
500 năm trước, cứ như là chò đã sống
hơn 500 năm.
+ Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 57)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lòch – Thám hiểm.
2. Biết một số từ chỉ đòa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “Du lòch trên sông”
3. Giáo dục HS nên tham gia đi du lòch để biết nhiều nơi.
II. Chuẩn bò: + Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp.
+ Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 em lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu
kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- Lớp nhận xét bài bạn.
15
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: (23’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- YC HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn
trước chữ cái chỉ ý đúng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
* Ý b. Đúng. Du lòch là đi chơi xa để
nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
- YC HS đặt câu với từ du lòch.
* GV nhận cách đặt câu của từng HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- YC HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn
trước chữ cái chỉ ý đúng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
* Ý c. Đúng. Thám hiểm là: Thăm dò,
tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có
thể gặp nguy hiểm.
- YC HS đặt câu với từ thám hiểm.
- GV nhận xét cách đặt câu của HS.

Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- YC HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, kết luận: Câu tục ngữ Đi
một ngày đàng học một sàng khôn.
+ Nghóa đen: Một ngày đi là một ngày
thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay;
+ Nghóa bóng: Chòu khó hoà vào cuộc
sống, đi đây đi đó, con người sẽ hiểu biết
nhiều, sớm khôn ra.
- YC HS nêu tình huống có thể sử dụng
câu “Đi một ngày đàng học một sàng
khôn”
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi và làm
bài.
- 1 Em lên bảng khoanh tròn vào chữ
cái đúng, lớp làm bút chì vào SGK.
- HS nối tiếp nhau đặt câu: VD:
+ Lớp em thích đi du lòch.
+ Mùa hè, gia đình em thường đi du
lòch ở Đà Lạt.
+ Em thấy rất vui khi đi du lòch
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi.
- 1 Em lên bảng, lớp làm vào SGK.
- HS nối tiếp đặt câu trước lớp. VD:
+ Lớn lên em rất thích là một nhà
thám hiểm.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK.

- HS trao đổi nhóm đôi và TLCH:
+ Lắng nghe.
- 2 HS khá nêu tình huống sử dụng.
16
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC và nội dung bài.
- Tổ chức trò chơi Du lòch trên sông bằng
hình thức Hái hoa dân chủ. Cách chơi
như sau:
- GV gắn từng câu đố lên cây cảnh, sau
đó mỗi dãy cử 2 đại diện tham gia. Lần
lượt từng HS sẽ hái hoa và TLCH. Trả
lời đúng được nhận một phần thưởng. Sai
mất lượt chơi. Nhóm trả lời được nhiều
câu hỏi là nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc.
- YC HS đọc thành tiếng câu đố và câu
trả lời.
Hỏi
a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
b) Sông gì lại hoá được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
d) Sông tên xanh biếc sông chi?
đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi ngang trời?
e) Sông gì chẳng thể nổi lên?
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
g) Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?
h) Sông nào nơi ấy sóng trào

Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
-H; Thế nào gọi là du lòch?
-H: Thám hiểm là gì?
-H: Em nào đọc thuộc bài thơ bài tập 4.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học
thuộc bài thơ bài tập 4 và chuẩn bò bài:
“Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu
đề nghò”.
- 1 Em đọc, cả lớp đọc thầm gạch
chân yêu cầu chính.
- HS tham gia chơi.
- 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc
câu trả lời.
Đáp
- Sông Hồng.
- Sông Cửu Long.
- Sông Cầu
- Sông Lam.
- Sông Mã.
- Sông Đáy.
- Sông Tiền, sông Hậu.
- Sông Bạch Đằng.
- HS trả lời.
- HS xung phong đọc thuộc.
- Lắng nghe-Thực hiện .
KHOA HỌC : (Tiết 57)
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
1. Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình

2. Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và
ánh sáng đối với đời sống thực vật.
17
3. Giáo dục HS biết áp dụng những kiến thức khoa học vào thực tế .
II. Chuẩn bò:
+ HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
+ GV có 5 cây trồng theo yêu cầu SGK.
+ Phiếu học tập theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-H: Nước có những tính chất gì?
-H: Không khí có những tính chất gì?
- GV nhâïn xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu YC bài học.
* Hoạt động 1: (8’) Hoạt động nhóm.
Cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần
gì để sống
+ GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để
sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có
thể làm thí nghiệm…
+ GV chia nhóm 4 và YC nhóm trưởng
báo cáo việc chuẩn bò đồ dùng thí
nghiệm của nhóm.
+ YC HS đọc các mục quan sát /114
SGK để biết cách làm.
+ Yêu cầu các nhóm làm việc.
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.

-YC các nhóm nhắc lại công việc các
em đã làm và TLCH:
-H: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là
gì?
- GV nhận xét sự chuẩn bò của các
nhóm.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe để biết cách làm thí
nghiệm.
+ Đại diện các nhóm trưởng báo cáo.
+ 1 HS đọc.
+ Các nhóm làm việc: Đặt các lon sữa
bò có trồng cây lên bàn.
+ Quan sát các cây trồng.
+ Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc
cho bạn biết.
- Đại diện 2 nhóm trình bày:
+ Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều.
+ Cây 2: Đặt ở nơi có ánh sáng, tưới
nước đều, bôi keo lên 2 mặt lá của cây.
+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không
tưới nước.
+ Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước
đều.
+ Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới
nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa
sạch.
18
-H: Các cây đậu trên có những điều

kiện sống nào giống nhau?
-H: Những cây nào thiếu điều kiện
sống ? vì sao em biết?
-H: Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
-H: Theo em thực vật cần phải có
những điều kiện nào để sống?
-H: Trong các cây trồng trên, cây nào
đã có đủ điều kiện đó?
* GV KL: Thí nghiệm chúng ta vừa
phân tích nhằm tìm ra những điều kiện
cần cho sự sống của cây. Các cây 1,2,
3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi
cây trồng đều bò cung cấp thiếu 1 yếu
tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng,
cây này phải đảm bảo được cung cấp
tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì
thí nghiệm mới cho kết quả đúng.
* Hoạt động 2:(8’) Thảo luận nhóm.
Dự đoán kết quả của thí nghiệm.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ YC các nhóm quan sát cây trồng,
trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát
triển như thế nào và hoàn thành phiếu.
+ GV đôn đốc, giúp đỡ các nhóm yếu.
+ Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
+ GV kẻ bảng và ghi nhanh lên bảng.
- Các cây đậu trên cùng gieo 1 ngày,
cây 1,2,3,4 trồng bằng một lớp đất
giống nhau.
+ Cây số 1 : Thiếu ánh sáng.

+ Cây số 2 : Thiếu không khí…
+ Cây số 3 : Thiếu nước.
+ Câu số 5 : Thiếu chất khoáng.
- Để biết xem thực vật cần gì để sống.
- Để sống, thực vật cần phải được cung
cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất
khoáng.
- Cây số 4 đã có đủ các điều kiện sống.
+ HS lắng nghe.
+ Tiến hành thảo luận nhóm, trao đổi
và hoàn thành phiếu.
+ Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
PHIẾU HỌC TẬP. Nhóm:
Đánh dấu X vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự P/ triển của cây:
Các yếu tố
mà cây được
cung cấp
nh
sáng
Không
khí
Nước Chất
khoáng có
trong đất
Dự đoán kết quả
Cây số 1
X X X Cây còi cọc, yếu ớt, bò chết
Cây số 2
X X X Cây sẽ còi cọc, chết nhanh

Cây số 3
X X X Cây sẽ bò héo, chết nhanh
Cây số 4
X X X X Cây phát triển bình thường
Cây số 5
X X X Cây bò vàng lá, chết nhanh
19
-H: Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ
sống và phát triển bình thường? Vì
sao?
-H: Các cây khác sẽ như thế nào? Vì
sao cây đó phát triển không bình
thường và có thể chết rất nhanh?
-H: Để cây sống và phát triển bình
thường, cần phải có những điều kiện
nào?
* GV KL: Thực vật cần có đủ nước,
chất khoáng, không khí và ánh sáng thì
mới sống và phát triển bình thường
được.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
-H: Thực vật cần gì để sống?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà vận
dụng những kiến thức đã học vào việc
chăm sóc cây trồng. Chuẩn bò: sưu tầm
tranh ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô
hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3
loài cây sống dưới nước.
+ Cây số 4 sẽ sống và phát triển bình

thường vì nó được cung cấp đầy đủ các
yếu tố cần cho sự sống.
+ Cây số 1: Thiếu ánh sáng.
+ Cây số 2: thiếu không khí…
+ Cây số 3: Thiếu nước.
+ Câu số 5: Thiếu chất khoáng.
- Cần phải có đủ các điều kiện về,
nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng
có ở trong đất.
+ Lớp lắng nghe.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
-Lắng nghe-thực hiện .
Thứ tư ngày 01 tháng 4 năm 2009
TOÁN: (Tiết 143)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Củng cố các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
2. Rèn kó năng giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bò: + Bảng phụ tóm tắt sẵn các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 em lên bảng làm bài tâp sau:
a) Tìm hai số biết : Hiệu của chúng là
34. Tỉ số của hai số đó là
5
3

. Tìm hai số
đó ?
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào
nháp và nhận xét bài trên bảng.
20
-H: Nêu các bước giải bài toán về tìm
hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó ?
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học
2. HD HS làm bài tập: (23’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- GV nhận xét sửa bài.

Bài 2: - Gọi 2HS đọc đề bài:
- YC HS tự tóm tắt bài bài toán và giải.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3 :- Yêu cầu HS đọc đề .
- YC HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Bước 1: Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Bước 2 :Tìm số bé.
+ Bước 3: Tìm số lớn.
- HS đọc đề và làm bài vào vở.
- 1em lên giải : Ta có sơ đồ:
?
Số bé:
85

Số lớn:
?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 ( phần )
Số bé là : 85 : 5
×
3 = 51
Số lớn là : 51 + 85 = 136
Đáp số : số bé: 51 ; Số lớn : 136
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Ta có sơ đồ: ? bóng
Bóng màu:
250 bóng
Bóng trắng:
? bóng
Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau:
5 - 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu: 250:2
×
5= 625(bóng)
Số bóng đèn trắng: 625-250=375(bóng)
Đáp số : Đèn màu : 625bóng
Đèn trắng : 375 bóng
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải:
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (học sinh)

Mỗi HS trồng số cây: 10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây: 35
×
5 = 175(cây)
Lớp 4 B trồng số cây: 33
×
5= 165(cây)
Đáp số: 4A :1 75 cây ; 4B: 175 cây
21
Bài 4: - YC HS quan sát sơ đồ và hỏi:
-H: Qua sơ đồ bài toán, em cho biết bài
toán thuộc dạng toán gì?
-H: Hiệu của 2 số là bao nhiêu?
-H: Tỉ số của số bé và số lớn là bao
nhiêu?
-H: Dựa vào sơ đồ hãy lập đề bài toán.
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Khi giải bài toán tìm 2 số khi hiệu
và tỉ số của 2 số đó ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các
BT trong VBT. Chuẩn bò bài: “Luyện
tập” (tt).
- HS quan sát sơ đồ SGK và TLCH:
- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2
số đó.
- Hiệu của 2 số là 72.
- Tỉ số bé bằng
9

5
số lớn.
- Hiệu của 2 số là 72. số bé bằng
9
5
số
lớn. Tìm 2 số đó.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau :
9 - 5 = 4 (phần )
Số bé là : 72 : 4
×
5 = 90
Số lớn : 90 + 72 = 162
Đáp số : Số bé : 90 ; Số lớn : 162
- HS phát biểu.
- Lắng nghe và thực hiện.
KỂ CHUYỆN: (Tiết 29)
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó
đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. Lắng nghe bạn kể
chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
2. Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Dựa vào lời kể của giáo viên và
tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa
Trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
3. Giáo dục HS cần tự tin mạnh dạn trong học tập và trong cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS kể câu chuyện đã chứng kiến
hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
- GV nhận xét cho điểm HS.
- 2 em lên bảngthực hiện.
- Lớp nhận xét.
22
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn kể chuyện: (10 phút)
a) Giáo viên kể chuyện: (5’)
- YC HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm
các yêu cầu của bài học.
- GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng.
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ
trên bảng.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện: (5’)
- GV treo tranh , YC HS trao đổi và kể lại
mỗi tranh bằng 1 hoặc 2 câu.
- GV KL nội dung từng tranh:
* Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn
quýt bên nhau.
* Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh để
bay được như Đại Bàng Núi. Đại Bàng Núi
bảo Ngựa Trắng muốn có cánh thì phải đi
tìm, đừng quấn quýt bên mẹ cả ngày.
* Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm
cánh.

* Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Xám và bò
Sói Xám doạ ăn thòt.
* Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng.
* Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy
chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
c) Kể trong nhóm: (7’)
- Chia HS thành nhóm 4. YC HS dựa vào
tranh minh hoạ để kể từng đoạn và trao đổi
về ND truyện.
d) Kể trước lớp. (6’)
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Khuyến khích HS nêu câu hỏi về nội dung
truyện cho bạn trả lời.
- GV nhận xét cho điểm HS kể tốt.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
chuyến đi của Ngựa Trắng?
- GV bổ sung: Đi cho biết đó biết đây, ở nhà
với mẹ biết ngày nào khôn.
- Gọi HS nhắc lại 2 câu tục ngữ đó.
- HS quan sát tranh và thực hiện
yêu cầu của GV.
- Lắng nghe GV kể lần 1.
- Lắng nghe và theo dõi tranh trên
bảng.
- HS quan sát tranh và trao đổi kể
lại mỗi tranh theo YC.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS kể cho nhau nghe theo

nhóm và trao đổi ND của truyện.
- HS thi kể từng đoạn truyện.
- 2 HS xung phong thi kể toàn bộ
câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình
chọn bạn kể chuyện hấp dẫn
nhất
- HS nêu: Đi một ngày đàng học
một sàng khôn.
- 3 HS nhắc lại.
23
-H: Câu chuyện trên giúp ta hiểu được điều
gì?
- GV: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở
rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững
vàng.
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những
câu chuyện về du lòch hay thám hiểm cho
bài học sau.
- HS phát biểu theo hiểu biết.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: (Tiết 58)
TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc đúng các từ ngữ khó: trăng, quả chín, sáng, lửng lơ, chớp mi.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng tha thiết: đọc đúng những câu hỏi lặp đi

lặp lại Trăng ơi từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên thân ái, dòu dàng, thể hiện sự
ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.
2. Hiểu các từ ngữ: diệu kì, lửng lơ.
+ Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với
trăng. Mỗi khổ thơ như một giả đònh về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nhó của
mình về trăng.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
3. Giáo dục HS luôn tìm tòi, khám phá những điều bí ẩn về trăng.
II. Chuẩn bò: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149. SGK
+ Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
hoạt động dạy hoạt động học .
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Gọi HS lên bảng đọc bài Đường đi Sa
Pa và trả lời câu hỏi:
-H: Khi đọc đoạn 1 em hình dung được
những gì du khách đi sa pa?
-H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món
quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?
+ Gọi 1 HS đọc cả bài và nêu ý nghóa.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- 3 HS lên bảng thực hiện theo YC.
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn.
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
24
a) Luyện đọc: (8’)
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.

+ YC 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài (2 lượt).
- Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS phát âm chưa đúng.
- Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó:
Diệu kì, lửng lơ.
+ Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài: (8’)
+ YC HS đọc khổ thơ 1và 2, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
-H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được
so sánh với những gì?
-H: Vì sao tác giả nghó trăng đến từ
cánh đồng xa?
-H: Ý khổ thơ 1,2 nói lên điều gì?
* Ý 1: Sự suy nghó của tác giả đối với
trăng.
+ YC HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo.
-H: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng
trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó
là những gì, những ai ?
*GV: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ
là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ
thơ.
-H: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác
giả đối với quê hương, đất nước như thế
nào?
-H: Ý các khổ thơ nói lên điều gì?
* Ý 2: Sự phát hiện độc đáo của nhà thơ

về vầng trăng.
c) Đọc diễn cảm: (7’)
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- GV: Toàn bài đọc với giọng thiết tha;
Đọc câu Trăng ơi …từ đâu đến ? với
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- HS phát âm sai đọc lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn
như mắt cá.
- Vì trăng hồng như một quả chín treo
lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển
xanh vì trăng tròn như mắt cá không
bao giờ chớp mi.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru,
chú Cuội, đường hành quân, chú bộ
đội, góc sân- những đồ chơi, đồ vật
gần gũi với các em, những câu
chuyện các em nghe từ nhỏ, những
con người thân thiết là mẹ, là chú bộ
đội trên đường hành quân bảo vệ quê
hương.
-Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự
hào về quê hương đất nước, cho rằng

không có trăng nơi nào sáng hơn đất
nước em.
- HS nêu.
- HS nhắc lại
6 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm ra
cách đọc.
- HS chú ý theo dõi.
25

×