BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
NGHIÊN CỨU NHU CẦU BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP
CHO CÂY LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN
THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
NGHIÊN CỨU NHU CẦU BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP
CHO CÂY LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN
THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.01.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS.: NGUYỄN VĂN SONG
HÀ NỘI, 2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực
hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều
ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá
nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn).
Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Hương
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm
giúp ñỡ tận tình, sự ñóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội, Phòng ðào tạo Trường, Khoa Quản trị Kinh doanh ñã tạo ñiều kiện
thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến GS-TS Nguyễn Văn Song ñã tận
tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện, các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện, các ñoàn thể chính trị - xã hội huyện Thanh Miện;
UBND các xã: Phạm Kha, Tứ Cường, Thanh Tùng và Hùng Sơn ñã tạo ñiều
kiện, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của bạn bè, ñồng
nghiệp và người thân trong quá trình thực hiện nghiên cứu ñề tài.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Hương
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ viii
PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài 4
2.1.1. Một số khái niệm liên quan tới nhu cầu và cầu 4
2.1.2. Cầu 14
2.1.3. Các khái niệm và phân loại rủi ro 14
2.1.4. Một số nội dung cơ bản về bảo hiểm 19
2.2. Cơ sở thực tiễn 29
2.2.1. Quan ñiểm của ðảng và Nhà nước về BHNN 29
2.2.2. Kinh nghiệm của một số nước trên Thế giới 30
2.2.3. Thực trạng thực hiện chính sách BHNN cho cây lúa ở Việt Nam 37
2.3. Bài học rút ra từ phần tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn 45
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn 47
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 47
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
iv
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội 50
3.1.3. Một số thuận lợi và khó khăn của huyện Thanh Miện ảnh hưởng tới nhu cầu
của bảo hiểm nông nghiêp cho cây lúa của người dân 56
3.2. Hiện trạng sử dụng ñất 58
3.3. Phương pháp nghiên cứu 58
3.3.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 59
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 60
3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 61
3.3.4. Một số chỉ tiêu nghiên cứu 66
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 67
4.1. Sơ lược tình hình trồng lúa của huyện Thanh Miện 67
4.1.1. Tình hình trồng lúa chung huyện Thanh Miện 67
4.1.2. Tình hình trồng lúa của các hộ dân ñiều tra 69
4.1.3. Thực trạng rủi ro trong trồng lúa của các hộ dân 70
4.1.4. Mức ñộ xuất hiện rủi ro ñối với những hộ ñược khảo sát 74
4.1.5. Tình hình bảo hiểm nông nghiệp chung huyện Thanh Miện 78
4.2. Xác ñịnh nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của người dân
huyện Thanh Miện 78
4.2.1. Nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ dân ñiều tra trên ñịa bàn
huyện Thanh Miện 78
4.2.2. Nhu cầu của các hộ về mức bồi thường của bảo hiểm 80
4.2.3. Nhu cầu của các hộ về cơ quan ñánh giá thiệt hại của các hộ trồng lúa 81
4.2.4. Nhu cầu của các hộ về hình thức chi trả bảo hiểm 83
4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến mức sẵn lòng tham gia bảo hiểm
cây lúa của người dân 84
4.3.1. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của hộ dân ở những quy mô khác nhau 84
4.3.2. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của hộ dân theo thu nhập 86
4.3.3. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ ở các ñộ tuổi khác nhau 87
4.3.4. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ theo trình ñộ giáo dục 88
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
v
4.3.5. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ theo sản lượng 89
4.3.6. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ dân theo mức giá 91
4.3.7. Xác ñịnh tổng quỹ BHNN cho cây lúa của huyện Thanh Miện 92
4.4. Thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới nhu cầu bảo hiểm 94
4.4.1. Từ phía cơ quan chính quyền 94
4.4.2. Từ phía cơ quan bảo hiểm 96
4.4.3. Từ phía người dân 97
4.5. ðịnh hướng phát triển cây lúa và giải pháp ñề ra 99
4.5.1. ðịnh hướng phát triển sản xuất lúa của huyện Thanh Miện 99
4.5.2. Giải pháp ñề ra 99
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 102
5.1. Kết luận 102
5.2. ðề nghị 104
5.2.1. ðối với người trồng lúa 104
5.2.2. ðối với chính quyền ñịa phương 104
5.2.3. ðối với cơ quan bảo hiểm 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC 105
PHIẾU ðIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG LÚA 107
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BH Bảo hiểm
BHNN Bảo hiểm nông nghiệp
CVM Contingent Valuation Method
DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm
KHKT Khoa học kỹ thuật
Lð Lao ñộng
NN Nông nghiệp
QM Quy mô
SL Số lượng
UBND Ủy ban nhân dân
NN&PTNN Nông nghiệp và phát triển nông thôn
THCN Trung học cơ sở
THPT – THCN Trung học phổ thông và trung học chuyên nghiệp
TT Thị trường
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 3.1. Tình hình ñấi ñai, dân số, lao ñộng huyện Thanh Miện 52
Bảng 3.2. Kết quả phát triển kinh tế huyện Thanh Miện 55
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2011, huyện Thanh Miện - Hải Dương 58
Bảng 4.1. Kết quả trồng lúa của huyện Thanh Miện trong 3 năm 2009-2011 67
Bảng 4.2. Tình hình cơ bản của các hộ ñiều tra 69
Bảng 4.3. Các loại rủi ro xảy ra trong trồng lúa của các hộ dân 74
Bảng 4.4. Những rủi ro liên quan ñến giống 76
Bảng 4.5. Bảng nhu cầu của các hộ về mức bồi thường của BH 80
Bảng 4.6. Bảng nhu cầu của các hộ về cơ quan ñánh giá thiệt hại của các hộ 82
Bảng 4.7. Nhu cầu của các hộ về hình thức chi trả bảo hiểm 83
Bảng 4.8. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của hộ dân có quy mô khác nhau 84
Bảng 4.9. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của hộ dân có thu nhập khác nhau 86
Bảng 4.10. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ có ñộ tuổi khác nhau 87
Bảng 4.11. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ theo trình ñộ giáo dục 88
Bảng 4.12. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ theo sản lượng 89
Bảng 4.13. Mức sẵn lòng mua của hộ dân theo mức giá bảo hiểm 91
Bảng 4.14. Số hộ tham gia mua bảo hiểm với mức giá khác nhau 93
Bảng 4.15. Tổng quỹ BHNN cho cây lúa toàn huyện Thanh Miện 93
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
viii
DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ
STT Tên sơ ñồ, ñồ thị Trang
ðồ thị 2.1. Tháp nhu cầu của H. Maslow 7
Sơ ñồ 2.1. Nhu cầu theo marketing 9
ðồ thị 2.2. Ảnh hưởng của rủi ro 17
ðồ thị 2.3. Biến ñộng của thị trường 18
Bản ñồ 3.1. Bản ñồ ñịa giới huyện Thanh Miện 48
Sơ ñồ 3.1. Các bước tiến hành phương pháp tạo dựng thị trường 64
Sơ ñồ 4.1. Những rủi ro mà hộ trồng lúa gặp phải 70
Sơ ñồ 4.2. Ảnh hưởng của rủi ro 77
ðồ thị 4.1. Ý kiến người dân về bảo hiểm nông nghiệp 79
ðồ thị 4.2. Nhu cầu của các hộ về mức bồi thường của BH 81
ðồ thị 4.3. Nhu cầu của các hộ về cơ quan ñánh giá thiệt hại 83
ðồ thị 4.4. Nhu cầu của các hộ về hình thức chi trả bảo hiểm 84
ðồ thị 4.5. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của hộ dân có quy mô khác nhau 86
ðồ thị 4.6. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của hộ dân có thu nhập khác nhau 87
ðồ thị 4.7. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ ở các ñộ tuổi khác nhau 88
ðồ thị 4.8. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ theo trình ñộ giáo dục 89
ðồ thị 4.9. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ theo sản lượng 90
ðồ thị 4.10. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của các hộ theo mức giá bảo hiểm 91
Sơ ñồ 4.3. Cách xác ñịnh tổng quỹ BHNN cho cây lúa toàn huyện 92
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
1
PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp với hơn 70% dân số sống bằng
nghề nông. Mặc dù nền nông nghiệp Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc phát
triển kinh tế, xã hội, ổn ñịnh chính trị, nâng cao ñời sống nhân dân và là một ngành
sản xuất chính nhưng thu nhập của người dân từ lĩnh vực này lại không ñáng kể.
Hơn nữa, Việt Nam vẫn còn duy trì nền sản xuất nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia ñình,
không sản xuất theo kế hoạch mà lại chủ yếu theo tập quán. Do ñó, sản xuất nông
nghiệp của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, vị trí ñịa lý, ñặc ñiểm về ñịa
hình… Việt Nam lại là nước chịu nhiều ảnh hưởng do thiên tai gây ra và hậu quả ñể
lại nặng nề. Chỉ nói riêng trong năm 2010 (theo báo cáo của Tổng cục Thống kê) có
30 nghìn ha lúa và hoa màu bị mất trắng; tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra
ước tính 11.700 tỷ ñồng. [9]
ðể hạn chế rủi ro trong sản xuất, có rất nhiều biện pháp như ña dạng hóa
chủng loại cây trồng vật nuôi, cải tạo hệ thống tưới tiêu, áp dụng khoa học kỹ thuật
mới tiên tiến,… và tham gia bảo hiểm nông nghiệp, trong ñó bảo hiểm nông nghiệp
cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu, ngày càng có vai trò quan trọng.
Chính phủ Việt Nam ban hành quyết ñịnh số 315 ngày 01/03/2011, thực hiện
thí ñiểm bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) giai ñoạn 2011-2013 ở 20 tỉnh, thành trong
cả nước. Mục ñích nhằm hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ ñộng khắc phục
và bù ñắp thiệt hại do hậu quả của thiên tai, dịch bệnh gây ra; góp phần bảo ñảm ổn
ñịnh an sinh xã hội và trang trại nông thôn. Các sản phẩm nằm trong diện ñược bảo
hiểm gồm: lúa, trâu bò, lợn, gia cầm, cá tra, cá ba sa, tôm sú, tôm chân trắng. Việc
ban hành quyết ñịnh này là một bước ñi quan trọng, tạo ñiều kiện cho người nông dân
tham gia thị trường BHNN, qua ñó người nông dân yên tâm sản xuất.
Nếu nhìn về diện rộng thì ñây là một thị trường tiềm năng cho bảo hiểm
nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, thực tế lại hoàn toàn khác, cho ñến nay, Bảo
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
2
hiểm nông nghiệp ở Việt Nam chưa thực sự ñược triển khai có hiệu quả, thị trường
bảo hiểm nông nghiệp vẫn chưa phát triển và còn gặp rất nhiều khó khăn. Bảo hiểm
nông nghiệp còn xa lạ với sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, có rất ít
diện tích cây trồng và vật nuôi ñược bảo hiểm. Con số ñiều tra năm 2001 có khoảng
từ 0,05-0,3% số hộ dân tham gia BHNN và ñến ñầu năm 2002, tỷ trọng tham gia
BHNN ở nước ta mới ñạt 0,2% tổng diện tích cây trồng, và từ ñó ñến nay, thị
trường này vẫn không có sự chuyển biến nào ñáng kể. [20]
Thanh Miện là huyện ñồng bằng nằm ở phía Tây nam của tỉnh Hải Dương.
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 122,321 km². Trong ñó ñất nông nghiệp
chiếm 8.551 ha. Trong một vài năm gần ñây, hoạt ñộng nông nghiệp của huyện gặp
nhiều khó khăn do thiên tai, sâu bệnh, hạn hán,… Do ñó, nhu cầu ñược Bảo hiểm
nông nghiệp là vấn ñề thiết thực ñối với người nông dân tham gia sản xuất nông
nghiệp của huyện.
Từ các vấn ñề nêu trên, có một số câu hỏi cần giải quyết: Thực trạng Bảo
hiểm nông nghiệp của huyện Thanh Miện hiện nay ra sao? Nhu cầu tham gia Bảo
hiểm nông nghiệp của các hộ nông dân trồng lúa là gì? Các yếu tố ảnh hưởng ñến
nhu cầu tham gia bảo hiểm của họ là gì? Giải pháp cho việc triển khai Bảo hiểm
nông nghiệp trên ñịa bàn của huyện như thế nào?,
Trên ñây là những lý do khiến em quan tâm và lựa chọn ñề tài: “Nghiên cứu
nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của hộ nông dân tại huyện Thanh
Miện, tỉnh Hải Dương” ñể làm ñề tài nghiên cứu luận văn của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ñánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông
nghiệp của các hộ nông dân trồng lúa; từ ñó ñề xuất ñược một số giải pháp nhằm
ñáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm của các hộ nông dân trồng lúa tại huyện Thanh
Miện, tỉnh Hải Dương
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nhu cầu, rủi ro, bảo hiểm,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
3
bảo hiểm nông nghiệp.
- Nghiên cứu và ñánh giá thực trạng bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa và xác
ñịnh nhu cầu về bảo hiểm nông nghiệp của người dân, phân tích ñược các yếu tố
ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia bảo hiểm cho cây lúa cây lúa.
- ðề xuất ñược một số giải pháp nhằm ñáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm
nông nghiệp của các hộ nông dân trồng lúa.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp của các hộ nông dân trồng lúa trên ñịa bàn
huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu khi tham gia bảo hiểm nông nghiệp
trong trồng lúa.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các vấn ñề liên quan tới nhu cầu bảo hiểm
nông nghiệp cho cây lúa trên ñịa bàn huyện Thanh Miện.
- Phạm vi không gian: Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Phạm vi thời gian: ðề tài thu thập tài liệu liên quan ñến nội dung nghiên cứu
trong thời gian từ năm 2009 ñến 2011.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
4
PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài
2.1.1. Một số khái niệm liên quan tới nhu cầu và cầu
2.1.1.1. Một số khái niệm liên quan tới nhu cầu
Hiện nay có rất nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về nhu cầu, cụ thể:
Nhu cầu theo kinh tế học: ðược hiểu là nhu cầu tiêu dùng, là sự cần thiết của
một cá thể về một hàng hoá hay dịch vụ nào ñó. Khi nhu cầu của toàn thể các cá thể
ñối với một mặt hàng trong nền kinh tế gộp lại, ta có nhu cầu thị trường. Khi nhu
cầu của tất cả các cá thể ñối với tất cả các mặt hàng gộp lại ta có tổng cầu.
Hình thức biểu hiện nhất ñịnh ñược cụ thể hóa thành ñối tượng của một nhu
cầu nhất ñịnh. ðối tượng của nhu cầu chính là cái mà nhu cầu hướng ñến và có thể
làm thỏa mãn nhu cầu ñó. Một ñối tượng có thể làm thỏa mãn một số nhu cầu, một
nhu cầu có thể ñược thỏa mãn bởi một số ñối tượng, trong ñó mức ñộ thỏa mãn có
khác nhau. [19]
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: [19]
- Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là ñòi hỏi, mong muốn,
nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần ñể tồn tại và phát triển. Tùy
theo trình ñộ nhận thức, môi trường sống, những ñặc ñiểm tâm sinh lý, mỗi người
có những nhu cầu khác nhau.
- Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì ñó mà con người cảm nhận ñược.
- Nhu cầu là yếu tố thúc ñẩy con người hoạt ñộng. Nhu cầu càng cấp bách thì
khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát ñược nhu cầu
ñồng nghĩa với việc có thể kiểm soát ñược cá nhân (trong trường hợp này, nhận
thức có sự chi phối nhất ñịnh: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn
nhu cầu).
- Nhu cầu của một cá nhân ña dạng và vô tận. Về mặt quản lý, người quản lý
chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan ñến hiệu quả làm việc của cá nhân.Việc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
5
thoả mãn nhu cầu nào ñó của cá nhân ñồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo ñịnh
hướng của nhà quản lý, do ñó người quản lý luôn có thể ñiều khiển ñược các cá nhân.
- Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay mất
cân bằng của chính cá thể ñó và do ñó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu
tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu ñã ñược lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại,
phát triển và tiến hóa.
- Nhu cầu chi phối mạnh mẽ ñến ñời sống tâm lý nói chung, ñến hành vi của
con người nói riêng. Nhu cầu ñược nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và
sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong ñời sống, xã hội.
Cấu trúc nhu cầu cá nhân:
- Aristotle ñã cho rằng con người có hai loại nhu cầu chính: thể xác và linh
hồn. Sự phân loại này mang tính ước lệ lớn nhưng nó ảnh hưởng ñến tận thời nay và
người ta quen với việc phân nhu cầu thành "nhu cầu vật chất" và "nhu cầu tinh
thần". Ngoài ra còn tồn tại nhiều kiểu phân loại khác dựa trên những ñặc ñiểm hay
tiêu chí nhất ñịnh.
- Trọng tâm chú ý của các nhà khoa học là xếp ñặt nhu cầu theo một cấu trúc
thứ bậc. Ý tưởng về thứ bậc của nhu cầu bắt ñầu nảy sinh từ ñầu thế kỷ trước.
Benfild viết: “Quan ñiểm ñầu tiên của luận thuyết về nhu cầu nói rằng sự thỏa mãn
nhu cầu bậc thấp trong thang ñộ nhu cầu sẽ sinh ra mong muốn ñược thỏa mãn nhu
cầu bậc cao hơn”. Trong số các công trình nghiên cứu hiện ñại có thể kể ñến kết quả
phân loại như K. Alderfer: tồn tại, quan hệ, nâng cao; D. Mc Clelland: thành quả,
tham dự, quyền lực; V. Podmarcow: ñảm bảo, khuynh hướng, uy tín; V. Tarasenko:
tồn tại, phát triển; A. Maslow: sinh lý, an toàn, thamdự, (ñược) công nhận, tự thể
hiện Năm cấp bậc nhu cầu theo phân loại của A. Maslow ñược xếp theo hình bậc
thang hay hình chóp kim tự tháp với thứ tự liệt kê như trên thể hiện quan ñiểm rằng
sự thỏa mãn nhu cầu theo thứ tự từ dưới lên. Người ta ñã chỉ ra rằng thực tế sự thỏa
mãn nhu cầu không nhất thiết phải tuân theo quy luật ñó.
Boris M. Genkin chia nhu cầu ra hai nhóm: nhu cầu tồn tại và nhu cầu ñạt
mục ñích sống. Nhu cầu tồn tại gồm nhu cầu sinh lí, nhu cầu an toàn và nhu cầu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
6
tham dự. Trong nhu cầu ñạt mục ñích có bốn nhóm: 1) Giàu có về vật chất; 2)
Quyền lực và danh vọng; 3) Kiến thức và sáng tạo; 4) Hoàn thiện tinh thần. Tất cả
các cách thành lập cấu trúc nhu cầu cá nhân từ trước ñến nay có những hạn chế nhất
ñịnh. Nếu số nhóm nhu cầu ít (gồm hai nhóm) thì phân loại nặng tính ước lệ, giảm ý
nghĩa phân tích. Nếu số nhóm nhu cầu nhiều thì phân loại không ñáp ứng ñược tính
bao trùm, nghĩa là khi ñó còn nhiều dạng nhu cầu nằm ngoài các nhóm, ví dụ như
nhu cầu về tín ngưỡng, tự do. Kết luận của các nhà khoa học là: sự cản trở việc
phân loại chính là không thể xác ñịnh ñược giới hạn của nhu cầu.
Cách phân loại mới dựa vào phân tích bản chất của nhu cầu. Trên quan ñiểm
mỗi nhu cầu ñược hình thành từ hình thức biểu hiện và nhu yếu nên có thể thực hiện
phân loại theo hai thành phần ñấy.
Hình thức biểu hiện ñược phân loại thông qua ñối tượng của nhu cầu. Chúng
chính là tất cả những gì có ý nghĩa ñối với ñời sống con người. ðối tượng của nhu
cầu có thể là những sự vật cụ thể trong thế giới xung quanh, có thể là những yếu tố
của tư duy. Nhận thức của con người và xã hội càng cao thì phạm vi ñối tượng có ý
nghĩa càng rộng. Như vậy ñối tượng của nhu cầu ñược phân loại theo các lĩnh vực
hoạt ñộng của con người: xã hội, kinh tế, chính trị, pháp luật, môi trường, tôn giáo,
y tế, văn hóa - giáo dục - khoa học, ñời sống cá nhân. Ranh giới của các lĩnh vực
này không hoàn toàn rõ nét vì có sự ñan xen. Tuy nhiên trong mỗi lĩnh vực hoạt
ñộng có sự ñịnh hình mối liên kết ñặc biệt giữa các ñối tượng, tạo nên những "hệ
thống giá trị" mà vai trò của chúng là ñiều hòa sự mâu thuẫn giữa các nhu cầu khác
nhau. ðôi khi chính những hệ thống giá trị này gây cản trở sự tiếp cận những ñối
tượng mới. Hệ thống giá trị có thể bị phá vỡ hoặc có sự thay ñổi bổ sung tùy vào sự
thay ñổi của môi trường sống.
Phân tích trên cho thấy tuy ñối tượng của nhu cầu là vô hạn, song những nhu
yếu phát triển cơ bản chỉ tồn tại ở ba dạng kể trên.
Cấu trúc nhu cầu cá nhân theo cách phân loại trên cho phép hình dung một
hệ thống nhu cầu ñược xắp xếp như một tế bào mà nhân của nó là các nhu yếu tuyệt
ñối, thân là các nhu yếu phát triển và vỏ ngoài cùng là các ñối tượng ñược kết dính
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
7
bởi những hệ thống giá trị. Cấu trúc nhu cầu thể hiện mối quan hệ hữu cơ và thống
nhất giữa các thành phần trong hệ thống nhu cầu cá nhân. [19]
Theo H. Maslow: [22]
Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người ñược chia làm hai nhóm
chính: nhu cầu cơ bản và nhu cầu bậc cao.
Nhu cầu cơ bản liên quan ñến các yếu tố thể lý của con người như mong
muốn có ñủ thức ăn, nước uống, ñược ngủ nghỉ, Những nhu cầu cơ bản này ñều là
các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không ñược ñáp ứng ñủ những
nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại ñược nên họ sẽ ñấu tranh ñể có ñược và tồn tại
trong cuộc sống hàng ngày.
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên ñược gọi là nhu cầu bậc cao.
Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự ñòi hỏi công bằng, an
tâm, vui vẻ, ñịa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân.
Các nhu cầu cơ bản thường ñược ưu tiên chú ý trước so với những nhu cầu
bậc cao này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống, họ sẽ không quan
tâm ñến các nhu cầu về vẻ ñẹp, sự tôn trọng
ðồ thị 2.1. Tháp nhu cầu của H. Maslow
Cấu trúc của tháp nhu cầu có 5 tầng, trong ñó, những nhu cầu con người
Tầng thứ nhất
T
ầng
2
Tầng thứ hai
Tầng thứ ba
Tầng thứ tư
Tầng thứ năm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
8
ñược liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp.
Những nhu cầu cơ bản ở phía ñáy tháp phải ñược thoả mãn trước khi nghĩ
ñến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn ñược thoả
mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía ñáy tháp) ñã
ñược ñáp ứng ñầy ñủ.
- Tầng thứ nhất: các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý": thức ăn, nước
uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
- Tầng thứ hai: nhu cầu an toàn: cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể,
việc làm, gia ñình, sức khỏe, tài sản ñược ñảm bảo.
- Tầng thứ ba: nhu cầu ñược giao lưu tình cảm và ñược trực thuộc: muốn ñược
trong một nhóm cộng ñồng nào ñó, muốn có gia ñình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
- Tầng thứ tư: nhu cầu ñược quý trọng, kính mến: cần có cảm giác ñược tôn
trọng, kinh mến, ñược tin tưởng.
- Tầng thứ năm: nhu cầu về tự thể hiện bản thân: muốn sáng tạo, ñược thể hiện
khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có ñược và ñược công nhận là thành
ñạt. [22]
Theo Thonon Armand:
Nhu cầu là toàn bộ mong muốn của con người ñể có thể có một số của cải
vật chất hay dịch vụ ñể làm bớt khó khăn của họ hay tăng phúc lợi cho cuộc sống
của họ. Theo cách chia của Thonon Armand nhu cầu có thể chia làm hai loại: nhu
cầu về sinh lý và nhu cầu về xã hội. [6]
Trong marketing nhu cầu ñược thể hiện qua sơ ñồ sau:
Nhu cầu
Khả năng
thanh toán
Trí tưởng tượng
ðộng cơ mua
Mong muốn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
9
Sơ ñồ 2.1. Nhu cầu theo marketing
Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) ñược xem như một trong
những người tiên phong trong trường phái Tâm lý học nhân văn. Khái niệm nhu cầu
của Abraham H. Maslow: là thuyết ñạt tới ñỉnh cao trong việc nhận dạng các nhu
cầu tự nhiên của con người nói chung. Cho ñến nay, chưa có thuyết nào thay thế tốt
hơn thuyết này mặc dù cũng ñã có khá nhiều “ứng cử viên” có ý ñịnh thay thế. Căn
cứ vào tính chất của nhu cầu, tác giả ñã giải thích tại sao trong những thời gian khác
nhau con người lại bị thôi thúc bởi những nhu cầu khác nhau. Tại sao người này lại
bị hao phí thời gian và sức lực ñể kiếm sống, còn người kia thì cố gắng dành lấy sự
danh dự và ñịa vị. Ông cho rằng nhu cầu của con người ñược sắp xếp trật tự theo
thứ bậc ý nghĩa quan trọng, từ cấp cần thiết nhất ñến cấp ít cần thiết nhất. Hệ thống
ñó ñược trình bày như sau:
1) Nhu cầu về thể chất và sinh lý (Physiological Needs): ñây còn ñược gọi là
nhu cầu về vật chất, ñầu tiên thể hiện rõ ràng là con người ta cần có ăn, mặc, có các
ñiều kiện ñi lại học tập, làm việc ñể tồn tại và phát triển.
2) Nhu cầu về an toàn (Safety Needs): ñó là nhu cầu ñược bảo vệ khỏi mối
nguy hiểm ñang rình rập hàng ngày, là mong muốn có ñược sức khỏe, có ñược cuộc
sống ổn ñịnh, giữ gìn tài sản của mình,…Tóm lại là ñược bảo vệ về mặt thể xác,
tinh thần và xã hội.
3) Nhu cầu về tình cảm, xã hội (Socical Needs) : cao hơn nhu cầu an toàn là
nhu cầu quan hệ như quan hệ giữa người với người, quan hệ con người với tổ chức
hay quan hệ giữa con người với tự nhiên. Con người luôn có nhu cầu yêu thương
gắn bó. Cấp ñộ nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp ñể phát triển.
4) Nhu cầu danh dự (tôn trọng) (Esteem Needs): khi thỏa mãn ñược các nhu
cầu trên thì con người quan tâm ñến nhu cầu danh dự. Con người muốn ñược tôn
trọng, ñược thừa nhận, ñược ñề cao, cố gắng phấn ñấu ñể giành một ñịa vị nhất ñịnh
trong xã hội, mua sắm ñược nhà lầu, xe hơi, dùng hàng hiệu, ñi du lịch.
5) Nhu cầu tự khẳng ñịnh chính mình (Self - actualization Needs): là cấp ñộ
cao nhất của nhu cầu, tồn tại khi tất cả các nhu cầu khác ñược thỏa mãn. ðây là khát
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
10
vọng và nỗ lực ñể ñạt ñược mong muốn. Con người tự nhận thấy bản thân cần thực
hiện một công việc nào ñó theo sở thích và chỉ khi công việc ñó ñược thực hiện thì
họ mới cảm thấy hài lòng.
Theo ông, tầm quan trọng của các nhu cầu ñược sắp xếp theo thứ tự từ dưới
lên trên theo thang nhu cầu: từ mức thứ nhất ñến mức thứ năm. Những nhu cầu ở
cấp cao hơn sẽ ñược thỏa mãn khi nhu cầu cấp thấp hơn ñược ñáp ứng.
D.N. Uznetze người ñầu tiên trong tâm lý học Xô viết nghiên cứu về nhu
cầu. Ông khám phá ra mối quan hệ giữa nhu cầu và hành vi. Tương ứng theo mỗi
kiểu hành vi là một nhu cầu. Ông cho rằng: không có gì ñặc trưng cho một cơ thể
sống hơn sự có mặt của nó ở nhu cầu. Nhu cầu, ñó là cội nguồn của tính tích cực,
với ý nghĩa này thì khái niệm nhu cầu rất rộng Nhu cầu là một thuộc tính tâm lý
ñặc trưng giữ vai trò quan trọng trong việc thúc ñẩy hành vi, ông quan niệm rằng:
nhu cầu là yếu tố quyết ñịnh tạo ra tính tích cực, nó xác ñịnh xu hướng, tính chất
hành vi. Và ông cũng cho rằng: dựa vào nhu cầu của con người ñể phân loại hành vi
của con người.
Theo Thuyết ERG của Alderfer thì con người có 3 kiểu nhu cầu chính:
Nhu cầu tồn tại (Existence needs): ước muốn khoẻ mạnh về thân xác và tinh
thần, ñược ñáp ứng ñầy ñủ các nhu cầu căn bản ñể sinh tồn như các nhu cầu sinh lý,
ăn, mặc, ở, ñi lại, học hành… và nhu cầu an toàn.
Nhu cầu giao tiếp (Relatedness needs): ước muốn thoả mãn trong quan hệ
với mọi người. Mỗi người ñều có những ham muốn thiết lập và duy trì các mối
quan hệ cá nhân khác nhau. Ước tính một người thường bỏ ra khoảng phân nửa quỹ
thời gian ñể giao tiếp với các quan hệ mà họ hướng tới.
Nhu cầu phát triển (Growth needs): ước muốn tăng trưởng và phát triển cá
nhân trong cả cuộc sống và công việc. Các công việc, chuyên môn và cao hơn nữa
là sự nghiệp riêng sẽ ñảm bảo ñáp ứng ñáng kể sự thoả mãn nhu cầu phát triển.
Thuyết ERG cho rằng: tại cùng một thời ñiểm có nhiều nhu cầu ảnh hưởng
ñến sự ñộng viên. Khi một nhu cầu cao hơn không ñược thoả mãn thì một nhu cầu ở
bậc thấp hơn sẵn sàng ñể phục hồi.
Mô hình này ñược xây dựng trên cơ sở Tháp nhu cầu của Maslow và là một
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
11
sự bổ trợ tốt cho mô hình tháp này. Thuyết ERG của Alderfer cũng chỉ ra rằng
thường xuyên có nhiều hơn một nhu cầu có thể ảnh hưởng và tác ñộng trong cùng
một thời gian. Nếu những nhu cầu ở mức cao không ñược ñáp ứng ñủ, khao khát
thoả mãn những nhu cầu ở mức dưới sẽ tăng cao.
Thuyết ERG giải thích ñược tại sao các nhân viên hay tìm kiếm mức lương cao
hơn và ñiều kiện làm việc tốt hơn ngay cả khi những ñiều kiện này là tốt và ñạt các tiêu
chuẩn của thị trường lao ñộng. Khi các nhân viên chưa cảm thấy thỏa mãn với nhu cầu
giao tiếp và nhu cầu tăng trưởng hiện tại thì họ sẽ tìm cách ñược thoả mãn.
David Mc Cleland cho rằng con người có ba nhu cầu cơ bản:
Nhu cầu thành tựu: nghĩa là luôn theo ñuổi công việc, vượt khó khăn trở
ngại, thích công việc có tính thách thức, ñề cao trách nhiệm cá nhân, ñặt mục tiêu
cao, làm chủ công việc.
Nhu cầu liên minh: gần giống nhu cầu giao tiếp của thuyết ERG.
Nhu cầu quyền lực: nghĩa là muốn kiểm soát và gây ảnh hưởng tới người
khác cũng như môi trường làm việc của họ.
2.1.1.2. Phân loại nhu cầu
Phân loại theo chủ thể: Bao gồm nhu cầu xã hội và nhu cầu cá nhân.
Nhu cầu xã hội: là nhu cầu về mở rộng sản xuất, xây dựng cơ bản, công trình
văn hóa, xã hội, dự trữ và bảo hiểm xã hội. ðó chính là nhu cầu về tích luỹ.
Nhu cầu cá nhân: là nhu cầu về bồi dưỡng sức lao ñộng và bồi dưỡng tài
năng. ðó chính là nhu cầu về tiêu dùng.
Như vậy, mối quan hệ giữa nhu cầu xã hội và nhu cầu cá nhân về thực chất
là mối quan hệ tích lũy ñể mở rộng và cải tiến sản xuất với tiêu dùng ñể duy trì và
phát triển sức lao ñộng. Giải quyết thỏa ñáng mối quan hệ này sẽ tạo ñiều kiện cho
kinh tế xã hội phát triển, trên cơ sở ñó mà ngày càng cải thiện ñời sống người dân.
Phân loại theo khách thể: Bao gồm nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
Nhu cầu vật chất: là nhu cầu bảo tồn con người về mặt sinh vật học. ðó là
nhu cầu có tính chất bẩm sinh, tạo thành bản năng tự nhiên, vốn có của con người.
Với bất kì xã hội nào thì nhu cầu vật chất là nhu cầu trước nhất và là nhu cầu quan
trọng nhất của con người.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
12
Nhu cầu tinh thần: nhu cầu tinh thần không phải là nhu cầu bẩm sinh của con
người, nó ñược hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của sự tiến bộ loài
người. Nhu cầu tinh thần không có giới hạn, ñược tăng lên nhanh chóng, và ngày
càng phong phú, ñặc biệt nhu cầu về giáo dục, văn hóa, nghệ thuật …
Phân loại theo trình ñộ phát triển xã hội: Bao gồm nhu cầu lý tưởng, nhu cầu
ñã ñạt ñược và nhu cầu thực hiện.
Nhu cầu lý tưởng: là nhu cầu hợp lí, nó mang tính chất lí thuyết, ñược xác
ñịnh căn cứ vào yêu cầu về sinh lí của các lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, tôn giáo.
Nhu cầu lý tưởng chỉ là một bộ phận hợp lý trong tổng thể những mong muốn và
ñòi hỏi không bờ bến của con người. Trong ñời sống xã hội, sự gia tăng nhu cầu và
tư liệu ñể thỏa mãn nó ñồng thời ñẻ ra sự thiếu thốn nhu cầu và tư liệu ñể thỏa mãn
nó. Một khi nhu cầu nào ñó của con người ñược thoả mãn thì con người lại có nhu
cầu mới, sự xuất hiện thường xuyên những nhu cầu mới là ñộng lực thúc ñẩy con
người hoạt ñộng, con người sẽ ngừng hoạt ñộng khi cảm thấy không còn có nhu cầu
nào nữa. Hay nói cách khác, thể hiện mong muốn về mặt lý thuyết của nhu cầu và
ñược xác ñịnh trên cơ sở nghiên cứu khoa học về mặt sinh lý của con người. Mức
nhu cầu này không bị giới hạn bởi khả năng thực hiện của xã hội.
Nhu cầu ñã ñạt ñược: là nhu cầu ñã ñược hình thành trên thực tế, là nhu cầu
bị giới hạn bởi khả năng sản xuất và các ñiều kiện xã hội (thu nhập, giá cả các loại
hàng hóa…) trong từng thời kỳ nhất ñịnh.
Nhu cầu thực hiện: là nhu cầu ñược thỏa mãn trên thực tế, nó ñược quyết
ñịnh bởi khả năng thanh toán của người tiêu dùng và khả năng cung ứng hàng hóa.
Khi cung cầu không cân bằng thì khối lượng và cơ cấu nhu cầu thực tế và nhu cầu
thực hiện không trùng nhau. Nếu cung một loại hàng hóa nào ñó thấp hơn nhu cầu
hàng hóa ñó thì nhu cầu thực tế sẽ lớn hơn nhu cầu thực hiện và tạo ra nhu cầu
không ñược thỏa mãn. Ngược lại, nếu cung một loại hàng hóa nào ñó lớn hơn nhu
cầu loại hàng ñó thì nhu cầu thực tế thấp hơn nhu cầu thực hiện thì lúc ñó sẽ gây ra
tình trạng dư thừa.
2.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
13
Như ñã nói ở trên, nhu cầu phản ánh những mong muốn của con người, nó
có phạm vi rộng hơn cầu. Khi nhu cầu này thỏa mãn thì nảy sinh những nhu cầu
khác, những nhu cầu thiết yếu, cơ bản và quan trọng sẽ ñược giải quyết trước, có
nghĩa nhu cầu có khả năng thanh toán chính là cầu. Vậy những yếu tố nào tác ñộng
ñến nhu cầu (ước muốn) của người tiêu dùng?
Văn hoá xã hội và giai cấp xã hội: ñây là nhân tố tác ñộng ñến sự mong
muốn của người tiêu dùng. Ví dụ: như những nhu cầu cơ bản như quần áo, nhà cửa,
thực phẩm… chịu sự tác ñộng mạnh bởi văn hóa và giai cấp. Mỗi quốc gia có nền
văn hóa khác nhau, hình thành những giai cấp khác nhau thì nhu cầu về các hàng
hóa - dịch vụ nào ñó cũng khác nhau.
Phong cách sống: ảnh hưởng lớn ñến nhu cầu người tiêu dùng. Ví dụ: trong
nhu cầu về ăn mặc thì những người có thu nhập tương ñối cao thì họ có nhu cầu ăn
ngon mặc ñẹp. Còn những người dân thường, thu nhập thấp thì họ lại mong muốn
ăn no, mặc ấm mà thôi.
ðặc ñiểm hộ gia ñình: mỗi tổ hợp gia ñình sẽ có những nhu cầu nhất ñịnh về
hàng hóa - dịch vụ nào ñó. Một khi có sự thay ñổi trong hộ sẽ có sự thay ñổi về nhu
cầu hay mong muốn của chính họ. Ví dụ: sự ra ñời của một em bé làm thay ñổi cấu
trúc hộ, kéo theo thay ñổi nhu cầu trong hộ.
Thay ñổi tình trạng tài chính: có thể làm thay ñổi nhu cầu của người tiêu
dùng. Ví dụ: trong thời kỳ lạm phát cao hoặc trong tình trạng sản xuất giảm sút,
nhiều hộ gia ñình buộc phải cắt giảm nhu cầu giải trí ñể mua những sản phẩm thực
phẩm. Hoặc khi phí thu bảo hiểm nông nghiệp quá cao thì có thể làm cho những gia
ñình trước ñây có nhiều người tham gia nay phải cắt giảm bớt, hoặc cũng có gia
ñình không ñủ khả năng tham gia nên họ sẽ không tham gia nữa.
Những sản phẩm ñã ñược mua sắm: việc mua sắm một hàng hóa dịch vụ có
thể tạo ra một loạt các nhu cầu khác liên quan. Ví dụ: mua một xe máy nhu cầu kéo
theo là chế ñộ bảo dưỡng, sửa chữa chiếc xe ñó.
Sự phát triển cá nhân: có thể tác ñộng tới nhu cầu, thể hiện trong cuộc sống
mỗi chúng ta, như khi về già, con người có những biến ñổi về trạng thái tâm lý,
những nhu cầu về sản phẩm này hay sản phẩm khác cũng có sự thay ñổi.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
14
Những cảm xúc: cảm xúc ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng của con người ở
chỗ khi tâm trạng vui vẻ con người thường có ý lựa chọn sản phẩm ưa thích, còn
khi buồn chán, bực mình thì nhu cầu thường giảm xuống và ít có sự lựa chọn hơn.
Sự thiếu hụt thông thường: là nguyên nhân của hầu hết những nhu cầu hàng
ngày của người tiêu dùng. Ví dụ: Những nhu cầu nảy sinh khi những thực phẩm
trong gia ñình sử dụng ñã hết.
2.1.2. Cầu
Khái niệm Cầu: cầu là lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng có khả
năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau (mức giá chấp nhận) trong một
phạm vi không gian và thời gian nhất ñịnh khi các yếu tố khác không thay ñổi. [8]
Cầu là nhu cầu cộng với khả năng thanh toán cho nhu cầu ñó; là sự cần thiết
của một cá thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào ñó mà cá thể sẵn sàng có khả năng
thanh toán cho hàng hóa hay dịch vụ ñó. [25]
Cầu trong nông nghiệp ñược nghiên cứu dựa trên lý thuyết chung về cầu thảo
luận trong kinh tế học vi mô. Cầu trong nông nghiệp bao gồm cầu về sản phẩm
nông nghiệp và cầu về các yếu tố ñầu vào, dịch vụ dùng trong nông nghiệp.
2.1.3. Các khái niệm và phân loại rủi ro
2.1.3.1. Rủi ro
Việc ra quyết ñịnh trong các hoạt ñộng kinh tế ñều gặp phải rủi ro bởi vì ra
quyết ñịnh ñược tiến hành trước khi biết ñược kết quả của quyết ñịnh ñó. Mức ñộ
rủi ro phụ thuộc vào sự tác ñộng của các yếu tố và khả năng kiểm soát các yếu tố
trong giai ñoạn quyết ñịnh ñến kết quả. Trong khi ñó từ quyết ñịnh ñến kết quả là
một quá trình bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố, trong ñó có rất nhiều yếu tố nằm ngoài
dự ñoán và khả năng kiểm soát của người ra quyết ñịnh nên mức ñộ rủi ro là rất lớn.
Như vậy rủi ro là gì?
Cho ñến nay thì vẫn chưa có ñịnh nghĩa thống nhất về rủi ro, những trường
phái khác nhau, tác giả khác nhau ñưa ra những ñịnh nghĩa khác nhau về rủi ro.
Những ñịnh nghĩa này ñược ñưa ra rất ña dạng, phong phú, nhưng tóm lại có thể chia
ra làm 2 trường phái lớn ñó là trường phái truyền thống và trường phái trung hoà.
Theo trường phái truyền thống:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế
15
- Rủi ro là ñiều không lành, không tốt, bất ngờ xảy ra. [2]
- Rủi ro ñồng nghĩa là ñiều không may. [3]
- Theo từ ñiển Oxford thì “Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm, bị ñau ñớn,
thiệt hại”.
- Một số từ ñiển khác ñưa ra các khái niệm tương tự như: “Rủi ro là sự bất trắc
gây ra mất mát, hư hại” hay “Rủi ro là yếu tố liên quan ñến nguy hiểm, sự khó khăn
ñiều không chắc chắn”.
- Trong kinh doanh, tác giả Hồ Diệu cho rằng “Rủi ro là sự tổn thất về tài sản
hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến” hoặc ”Rủi ro là
những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp, tác ñộng xấu ñến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp”.
Như vậy theo trường phái truyền thống: “Rủi ro là những thiệt hại, mất mát,
nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan ñến nguy hiểm, khó khăn, hoặc ñiều không
chắc chắn có thể xảy ra cho con người”.
Theo phái trung hoà: [1]
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, hoạt ñộng của con người ngày
càng ña dạng, phong phú và phức tạp, thì rủi ro ngày càng nhiều và ña dạng hơn.
Con người cũng quan tâm ñến việc nghiên cứu rủi ro và quá trình nghiên cứu ñó
nhận thức về rủi ro cũng thay ñổi và cũng trở lên trung hoà hơn.
- Rủi ro là sự bất trắc có thể ño lường ñược (Frank Knight).
- Rủi ro là là sự bất trắc có thể liên quan ñến việc xuất hiện những biến cố
không mong ñợi (Allan Willentt).
- Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên có thể ño lường ñược bằng xác
suất (Irving Preffer).
- Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết ñến.
- Rủi ro là sự biến ñộng tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong
hầu hết mọi hoạt ñộng của con người. Khi có rủi ro, người ta không thể dự ñoán
ñược chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất ổn ñịnh. Nguy cơ rủi
ro phát sinh bất cứ khi nào một hành ñộng dẫn ñến khả năng ñược hoặc mất không
thể ñoán trước ñược (C. Arthur Willam, Jr. Smith).