Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Diesel Sông Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hộ lao động luôn được Đảng và Nhà nước ta xác định là một chính
sách lớn. Chăm lo cải thiện điều kiện lao động bảo đảm các yêu cầu về an toàn vệ
sinh lao động (ATVSLĐ) là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để đẩy mạnh sản
xuất, tăng năng suất lao động. Việc thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động (BHLĐ)
đó sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội.
Hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quy mô xây dựng và đẩy mạnh sản xuất ngày
càng phát triển, sử dụng nhiều công nghệ mới, với máy móc vật tư rất đa dạng về
chủng loại, nên các yếu tố có thể gây ra tai nạn lao động,và bệnh nghề nghiệp cho
người lao động ngày càng gia tăng. Vì vậy, việc thực hiện những biện pháp nhằm
ngăn ngừa tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bảo vệ sức khỏe cho người lao động
là một yêu cầu rất cần thiết. Đây cũng chính là lý do em lựa chọn đề tài ‘Nâng cao
hiệu quả công tác bảo hộ lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước
một thành viên Diesel Sông Công” làm đề tài cho đồ án tốt nghiệp của mình.
2.Mục đích nghiên cứu
+Tìm hiểu, đánh giá thực trạng về công tác bảo hộ lao động trong công ty
+Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ lao động
cho công ty
3.Đối tượng nghiên cứu
+Cơ sở lý luận về bảo hộ lao động
+Thực trạng công tác bảo hộ lao động trong công ty
+Nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ
lao động của công ty
4.Phạm vi nghiên cứu
+Đề tài nghiên cứu được tiến hành tại công


GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 1
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Diesel Sông Công
5.Phương pháp nghiên cứu
+Phương pháp nghiên cứu tài liệu
• Đọc và nghiên cứu tài liệu, tình hình công tác bảo hộ lao động tại công
ty.Tiếp thu những kết quả có sẵn ,thu thập phân tích qua các báo cáo về tình hình
công tác bảo hộ lao động tại công ty
• Tham khảo các tài liệu,văn bản có liên quan
6 .Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, bảng biểu sơ đồ nội
dung thì đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về công tác Bảo hộ lao động tại công ty trách nhiệm
hữu hạnnhà nước một thành viên Diesel Sông Công
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Bảo hộ lao
động tại công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Diesel Sông Công.
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 2
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động
- Bảo hộ lao động là các họat động đồng bộ trên các lĩnh vực luật pháp, tổ
chức hành chính, kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao
động, bảo đảm ATVSLĐ, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề
nghiệp( BNN), bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho người lao động.
- Điều kiện lao động được hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên - xã hội,
kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động,
đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí
chung trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan
hệ với người lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con
người trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của người trong khi lao động
tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động.
Khi đánh giá điều kiện lao động, chúng ta phải đi sâu nghiên cứu, phân tích
các yếu tố biểu hiện của điều kiện lao động (ĐKLĐ) xem nó có ảnh hưởng và tác
động như thế nào đối với người lao động. Nghĩa là phải phân tích xem xét công cụ,
phương tiện lao động có thuận lợi hay khó khăn, an toàn hay nguy hiểm như thế
nào cho người lao động, quá trình công nghệ ở trình độ cao hay thấp, thô sơ hay
hiện đại, môi trường lao động có đảm bảo theo yêu cầu theo tiêu chuẩn về môi
trường hay không?
- Sự hình thành các yếu tố có hại trong sản xuất: Trong một điều kiện lao
động cụ thể dù công nghệ đơn giản hay phức tạp bao giờ cũng xuất hiện những yếu
tố vật chất có ảnh hưởng xấu và có hại cho người lao động. Những yếu tố nguy
hiểm và có hại trong sản xuất là các yếu tố tác động gây bệnh và ảnh hưởng đến
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 3

SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
sức khoẻ người lao động. Các yếu tố có hại trong sản xuất được hình thành trong
quá trình sản xuất và gắn liền với hoạt động sản xuất của con người. Các yếu tố có
hại được hình thành từ các nhóm chính sau :
• Yếu tố vi khí hậu : Các yếu tố vi khí hậu bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm,
vận tốc gió, bức xạ nhiệt, chúng ảnh hưởng đến khả năng điều nhiệt của cơ thể.
• Các yếu tố vật lý : Trong quá trình sản xuất có rất nhiều yếu tố vật lý
có hại phát sinh từ qui trình công nghệ như: tiếng ồn, rung động, bức xạ ion hoá,
bụi ….
+ Tiếng ồn: là tập hợp những âm thanh có cường độ, tần số khác nhau gây
cảm giác khó chịu cho người trong khi làm việc cũng như trong khi nghỉ
ngơi.Tiếng ồn có thể gây điếc nghề nghiệp, gây rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến
sức khoẻ người lao động…Trong điều kiện lao động bình thường mức âm cho phép
là 85 dBA, thời gian tiếp xúc càng ngắn thì mức ồn cho phép càng tăng lên nhưng
không vượt 115dBA ứng với thời gian tiếp xúc <15 phút.
+ Rung động trong sản xuất: Là những dao động cơ học sinh ra bởi sự dịch
chuyển có chu kỳ đều đặn hoặc thay đổi của vật thể xung quanh vị trí của nó. Các
máy thiết bị công cụ sử dụng các nguồn động lực khác nhau khi làm việc đều phát
sinh các dao động cơ học dưới dạng rung động . Rung động được phân thành 2
loại: rung động cục bộ và rung động toàn thân.
+ Ánh sáng: là một dạng năng lượng bức xạ điện từ. Có hai loại ánh sáng là:
ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo. Môi trường làm việc tốt phải có ánh sáng
thích hợp cho con người và công việc. Chiếc sáng không hợp lý sẽ làm mệt mỏi thị

giác, nếu kéo dài gây bệnh cho mắt, làm giảm năng suất lao động, giảm chất lượng
sản phẩm, tăng nguy cơ tai nạn lao động.
+ Bức xạ ion hoá : Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên và đồng vị phóng xạ
nhân tạo là những chất mà các hạt nhân nguyên tử của nó có khả năng ion hoá vật
chất và phát ra các tia phóng xạ. Bức xạ ion hoá có thể gây bệnh nhiễm xạ cấp tính:
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 4
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
rối loạn các chức phận hệ thần kinh, cơ quan tạo máu hoặc có thể gây nhiễm xạ
mãn tính.
+ Bụi trong sản xuất: Bụi trong sản xuất là các hạt bụi chất rắn được phát
sinh trong quá trình gia công, chế biến, đóng gói nguyên nhiên liệu và tồn tại trong
không khí ở dạng bụi bay, bụi lắng hoặc khí dung (hơi, khói, mùi ). Tác hại lớn
nhất của bụi là gây nên bệnh bụi phổi nhiễm bụi, gây ưng thư phổi. Ngoài ra còn
gây bệnh cho mắt, đường hô hấp, đường tiêu hoá …
+ Chất độc: là loại hoá chất vừa có hại vừa nguy hiểm, gồm các loại sau:
dung môi hữu cơ, kim loại nặng và các loại hoá chất trừ sâu. Các chất độc có thể
gây nhiễm độc cấp tính nếu tiếp xúc với nồng độ lớn trong thời gian ngắn hoặc gây
nhiễm độc mãn tính nếu tiếp xúc với nồng độ thấp trong thời gian dài.
• Các yếu tố vi sinh vật : Đó là các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, các
loại ký sinh trùng, chúng xuất hiện trong điều kiện lao động ẩm thấp không vệ
sinh .
• Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi :do không
gian nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh, các yếu tố bất lợi về tâm sinh lý ….

- Sự hình thành các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất : Các yếu tố
nguy hiểm trong sản xuất là các yếu tố khi tác động vào người gây chấn thương các
bộ phận hoặc huỷ hoại cơ thể con người. Sự tác động đó có thể gay tai nạn ngay
hoặc có thể gây tử vong cho người lao động. Những yếu tố nguy hiểm luôn gắn liền
với hoạt động sản xuất của con người, và được hình thành từ các yếu tố:
+ Các bộ phận truyền động và chuyển động: Đó là những máy trục, bánh
răng dây đai, các loại cơ cấu truyền động ….
+Làm việc trên cao: Người lao động phải làm việc trên các giàn giáo …
+Tiếp xúc với nguồn nhiệt gây nguy hiểm bỏng: Đó là các vật nung nóng
hoặc tiếp xúc với các vật quá lạnh …
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 5
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+Nguồn điện: Tuỳ thuộc vào mức điện áp, cường độ dòng điện tạo nguy cơ
điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy do chập điện .
+Nguy hiểm do văng bắn cơ học: Đó là các phôi của các máy gia công như:
máy mài, máy cắt kim loại máy, đục kim loại hay đá văng bắn khi nổ mìn .
+Nguy hiểm do vật rơi đổ sập: Đây thường là hậu quả của trạng thái vật chất
không bền vững, không ổn định gây ra như: vật rơi từ trên cao, sập lò
+Nguy hiểm do hoá chất độc: Đó là hoá chất có đặc tính mạnh gây ngộ độc,
chết người ngay lập tức như một số loại hoá chất trừ sâu….Thường xảy ra trong
các nhà máy sản xuất hoá chất, phân bón, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Mức độ
nguy hiểm của hoá chất được đánh giá thông qua mức tiếp xúc và nồng độ tiếp xúc
của người lao động:

Mối nguy hiểm = Độc tính x Mức tiếp xúc
+ Nguy hiểm do cháy nổ: xảy ra ở những nơi có thiết bị áp lực, nguyên vạt
liệu dễ cháy.
- Bệnh nghề nghiệp: là một hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng
nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác hại
thường xuyên kéo dài của điều kiện lao động (ĐKLĐ) xấu. Cũng có thể nói rằng
đó là sự suy yếu dần sức khỏe, gây nên bệnh tật cho người lao động do tác động
của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động.
Khi người lao động mắc bệnh nghề nghiệp, họ bị suy giảm sức khỏe và khả
năng lao động, do đó cũng làm suy giảm thu nhập của họ. Để giúp họ bù đắp phần
nào thiệt hại về sức khỏe và thu nhập chế độ đền bù hay bảo hiểm BNN ra đời. Ở
Việt Nam hiện nay có 28 BNN, danh mục 28 BNN được bồi thường (Ban hành
kèm các Thông tư Liên bộ số 08-TTLB ngày 19-5-1976, Thông tư Liên bộ số 29-
TTLB ngày 25-12-1991, Quyết định số 167/BYT ngày 4-2-1997 của Bộ Y tế,
Quyết định số 27/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 và Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày
30 tháng 11 năm 2011 )
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 6
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 1.1: Danh mục bệnh nghề nghiệp
TTT
TÊN CÁC NHÓM BỆNH THEO PHÂN NHÓM
Ban hành tại văn bản
Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản

1 1. Bệnh bụi phổi - Silic nghề nghiệp Thông tư 08
2 2. Bệnh bụi phổi Atbet (amiăng) Thông tư 08
3 3. Bệnh bụi phổi bông Thông tư 29
4 4. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Quyết định 167
5 5. Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Quyết định số 27
Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
6 1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì Thông tư 08
7
2. Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng
đẳng của benzen
Thông tư 08
8
3.Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất
thuỷ ngân
Thông tư 08
9
4. Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của
mangan
Thông tư 08
10 5. Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen) Thông tư 29
11
6. Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen
nghề nghiệp
Quyết định 167
1127. Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp Quyết định 167
1138. Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp Quyết định 167
1149. Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp Quyết định 27
11510. Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp Thông tư 42

Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố

vật lý

1161. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ Thông tư 08
1172. Bệnh điếc do tiếng ồn Thông tư 08
1183. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Thông tư 29
1194. Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp Quyết định 167
2205. Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân Thông tư 42
Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp
2211. Bệnh sạm da nghề nghiệp Thông tư 29
2222. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, Thông tư 29
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 7
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
chàm tiếp xúc
2233. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Quyết định 27
224
4. Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh
móng nghề nghiệp
Quyết định 27
Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
2251. Bệnh lao nghề nghiệp Thông tư 29
2262. Bệnh viêm gan virút nghề nghiệp thông tư 29
2273. Bệnh do xoắn khuẩn leptospira nghề nghiệp Thông tư 29
2284. Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp Thông tư 42

1.2. Mục đích, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động
- Mục đích của công tác BHLĐ: là cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa
TNLĐ và BNN, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Để thực hiện được mục đích này thì công tác BHLĐ phải sử dụng các biện
pháp đồng bộ trên các mặt pháp luật, tổ chức hành chính kinh tế xã hội, khoa học
kỹ thuật. Cũng từ đó mà công tác BHLĐ có ý nghĩa rất to lớn.
- Ý nghĩa công tác BHLĐ: Để bảo vệ người lao động thì ở đâu có sản xuất,
công tác, có con người làm việc thì ở đó phải tiến hành công tác BHLĐ. Với mục
đích bảo vệ người lao động mà công tác BHLĐ rất quan trọng trong sự phát triển
kinh tế. Nên thực hiện tốt công tác BHLĐ sẽ thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển và
ngược lại nếu không làm tốt công tác BHLĐ sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế. Do đó
trước tiên công tác BHLĐ có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc và ý nghĩa kinh tế to lớn.
Mặt khác nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh
phúc cho bản thân và gia đình họ mà công tác BHLĐ mang ý nghĩa chính trị. xã hội
to lớn.
Với ý nghĩa sâu sắc như vậy BHLĐ là một chính sách kinh tế xã hội lớn của
Đảng và nhà nước, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế
xã hội của nước ta.
1.3. Tính chất của công tác BHLĐ
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 8
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Tính chất khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động của công tác BHLĐ để loại
trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống TNLĐ và BNN đều phải xuất phát

từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật. Các hoạt động điều
tra khảo sát, phân tích ĐKLĐ, đánh giá ảnh hưởng các yếu tố nghề nghiệp và có
hại đến cơ thể người lao động ( NLĐ) các giải pháp xử lý ô nhiễm, các giải pháp
kỹ thuật an toàn đều là những hoạt động khoa học kỹ thuật, sử dụng các dụng cụ,
phương tiện khoa học và do các cán bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) thực hiện. Do
đó công tác BHLĐ mang tính chất KHKT.
-Tính chất pháp luật của công tác BHLĐ: Các giải pháp KHKT, các biện
pháp tổ chức và xã hội về BHLĐ được đưa ra không phải mọi cấp quản lý, tổ chức
và cá nhân đều nghiêm chỉnh chấp hành do tùy thuộc vào các điều kiên kinh tế và
các điều kiện khác. Để buộc họ phải chấp hành cần phải thể chế hóa các giải pháp
và biện pháp thành những luật lệ, chế độ chính sách tiêu chuẩn, quy định, hướng
dẫn. Đồng thời phải tiến hành thanh tra kiểm tra một cách thường xuyên, khen
thưởng, xử phạt nghiêm minh và kịp thời thì công tác BHLĐ mới được tôn trọng và
có hiệu quả thiết thực.
- Tính quần chúng của công tác BHLĐ: Tất cả mọi người, từ người sử
dụng lao động (NSDLĐ )đến NLĐ đều là đối tượng cần bảo vệ, đồng thời họ cũng
là chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. Mọi họat
động của công tác BHLĐ chỉ có kết quả khi mọi cấp quản lý, mọi NSDLĐ, cán bộ
KHKT, và mọi NLĐ tích cực tham gia. Do đó tính quần chúng của công tác BHLĐ
rất quan trọng, quyết định hiệu quả của công tác BHLĐ.
1.4. Nội dung của công tác BHLĐ
1.4.1Nội dung khoa học kỹ thuật BHLĐ: Nội dung KHKT BHLĐ rất quan
trọng, thông qua đó để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện ĐKLĐ.
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 9
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHKT BHLĐ là lĩnh vực khoa học tổng hợp và liên ngành, nó phát triển và
ứng dụng những thành tựu của các ngành khoa học khá nhau từ khoa học tự nhiên,
khoa học kỹ thuật chuyên ngành, khoa học về kinh tế xã hội,
Những nội dung chính của KHKT BHLĐ bao gồm các vấn đề sau:
+ Khoa học về y học lao động: Khoa học về y học lao động có nhiệm vụ đi
sâu khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất,
nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến cơ thể người lao động. TNLĐ và BNN từ đó
đề ra các tiêu chuẩn cho phép, chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lý, đề xuất các biện
pháp y sinh học và giải pháp để cải thiện ĐKLĐ. Khoa học về y học lao động còn
là quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe người lao động, đề ra tiêu chuẩn, khám
tuyển, đề xuất các biện pháp để phòng ngừa và điều trị các BNN.
+ Khoa học về kỹ thuật vệ sinh: Là lĩnh vực khoa học nghiên cứu các giải
pháp để loại trừ những yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất, phòng chồng BNN và
NLĐ. Khoa học về kỹ thuật vệ sinh bao gồm: thông gió, chống nóng và điều hòa
không khí, chống bụi hơi khó độc, chống ồn và rung động, chống ảnh hưởng của
trường điện từ, chống phóng xạ, kỹ thuật chiếu sáng Khoa học kỹ thuật vệ sinh
đi sâu vào nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật làm cho khu
vực sản xuất được trong sạch và tiện nghi hơn, nhờ đó người làm việc dễ chịu thoải
mái và tạo năng suất lao động cao hơn, đồng thời giảm được TNLĐ và BNN, góp
phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường xung quanh.
+Kỹ thuật an toàn : là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và
kỹ thuật nhằm bảo vệ NLĐ khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn
thương trong sản xuất. Để đạt được điều đó khoa học về kỹ thuật an toàn(KTAT)
cần đi sâu nghiên cứu đánh giá an toàn của các thiết bị, máy móc và quá trình sản
xuất, đề ra những yêu cầu an toàn, sử dụng các thiết bị an toàn, cơ cấu an toàn bảo
vệ con người khi làm việc tiếp xúc với các bộ phận nguy hiểm của máy móc, thiết
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 10
SV:

SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
bị, tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn quy định chỉ dẫn, nội quy an toàn cho từng
thiết bị và quy trình công nghệ để buộc NLĐ tuân theo trong khi làm việc.
Việc áp dụng các thành tự mới của tự động hóa, điều khiển hóa để thay thế
các thao tác, cách ly NLĐ khỏi những nơi nguy hiểm và độc hại cũng là một
phương hướng hết sức quan trọng của KTAT. Việc chủ động loại trừ các yếu tố
nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất ngay từ đầu, trong giai đoạn
thiết kế, thi công các công trình , thiết bị, máy móc và phương hướng mới tích tực
để chuyển từ “Kỹ thuật an toàn” sang “An toàn kỹ thuật”. Chính vì thế mà KTAT
có các vấn đề chung như: Cơ, nhiệt, điện, hóa và vấn đề riêng của từng ngành,
từng lĩnh vực như:
− KTAT điện : hiện nay ở hầu hết các nhà máy, xí nghiệp, công trình thi công
đều sử dụng năng lượng điện. Nhưng việc thiếu hiểu biết về điện, không tuân thủ
nguyên tắc về an toàn điện gây ra những TNLĐ cho NLĐ như: điện giật, phóng
điện, chập điện Vì vậy cần phải áp dụng các biện pháp an toàn cũng như nghiêm
chỉnh chấp hành các nội quy về an toàn điện và sử dụng phương tiện bảo vệ cá
nhân (PTBVCN).
− KTAT cơ khí: Các máy móc cơ khí trong khi sản xuất luôn tiềm ẩn những
nguy cơ nguy hiểm có tác động xấu đến NLĐ như: các bộ phận hở, các cơ cấu
chuyển động, các chi tiết sắc nhọn nhô ra khỏi mày, các mảnh dụng cụ, vật liệu gia
công văng bắn ra xung quanh Do vậy cần có các biện pháp khắc phục phòng
ngừa đảm bảo an toàn cho NLĐ như: che chắn, cách ly, sử dụng các thiết bị an
toàn
− KTAT nồi hơi và thiết bị chịu áp lực: các thiết bị này luôn làm việc ở trạng

thái áp suất cao dễ gây nổ, rò khí, rò hơi, gây tác hại rất lớn vì vậy cần phải
thường xuyên kiểm tra và sử dụng các biện pháp an toàn.
− KTAT thiết bị nâng: Các thiết bị nâng chuyển có thể làm việc ở trên cao,
trên mặt đất, di chuyển từ nơi này đến nơi khác dễ gây va đập, đứt cáp, văng bắn,
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 11
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
rơi vât, gây nguy hiểm cho NLĐ. Đặc biệt đối với các thiết bị có tải trọng lớn thì
cần phải thường xuyên kiểm tra các thiết bị điều khiển và phải áp dụng các biện
pháp KHKT khác.
− KTAT phòng chống cháy nổ: Cháy nổ gây thiệt hại vô cùng to lớn cho
người và thiết bị, phá hủy nhà xưởng, kho tàng, gây bỏng, chết người, cho nên
thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy là một vấn để phải được quan tâm một
cách đúng mức.
+Khoa học về các phương tiện bảo vệ cá nhân: Khoa học về PTBVCN ra
đời với nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo vệ tập thể
hoặc cá nhân NLĐ để sử dụng trong sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng xấu của
các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi mà các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh( KTVS)
và KTAT không thể loại trừ được chúng.
Nhờ áp dụng thành quả của nhiều lĩnh vực KHKT, trong nhiều ngành sản
xuất đã có nhiều loại PTBVCN như: mũ chống chấn thương não, khẩu trang, bán
mặt nạ, mặt nạ lọc bụi hơi khí độc, các loại kính bảo vệ mắt chống bức xạ có hại,
quần áo chống nóng, chống độc, kháng áp, các loại bao tay, giầy, ủng cách điện,
dây an toàn là những phương tiện thiết yếu, những công cụ không thể thiếu được

trong quá trình lao động.
- Khoa học về Ecgonomy: Với sự phát triển như vũ bão của KHKT, nhiều
ngành khoa học mới ra đời và được ứng dụng có hiệu quả vào công tác BHLĐ.
Ngành khoa học Ecgonomy đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với
thiết bị, máy móc, môi trường để con người làm việc trong điều kiện tiện nghi và
thuận lợi hơn đã nhanh chóng trở thành một ngành khoa học rất phát triển. Việc áp
dụng thành tựu về Ecgonomy để nghiên cứu và đánh giá thiết bị, công cụ lao động,
chỗ làm việc, môi trường lao động và áp dụng các chỉ tiêu tâm sinh lý Ecgonomy,
các dữ kiện nhân trắc NLĐ để thiết kế công cụ, thiết bị, tổ chức chỗ làm việc đã
thực sự cả thiện rõ rệt ĐKLĐ, giảm nặng nhọc, TNLĐ và BNN cho NLĐ.
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 12
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Có thể hiểu khoa học Ecgonomy là môn khoa học liên ngành nghiên cứu
tổng hợp sự thích ứng giữa phương tiện kỹ thuật và môi trường làm việc với khả
năng của con người về giải phẫu, sinh ly, tâm lý nhằm đảm bảo hiệu quả lao động
cao nhất đồng thời đảm bảo an toàn sức khỏe và tiện nghi cho con người.
1.4.2. Nội dung xây dựng, ban hành và thực hiện luật pháp - chính sách -
chế độ về BHLĐ và tăng cường công tác quản lý nhà nước về BHLĐ
Các văn bản pháp luật về BHLĐ là sự thể hiện cụ thể đường lối, quan điểm,
chính sách của Đảng, nhà nước về công tác BHLĐ. Các văn bản này được xây
dựng để điều chinh các mối quan hệ, xác định trách nhiệm của nhà nước, các tổ
chức kinh tế, xã hội người quản lý và NSDLĐ cũng như NLĐ trong lĩnh vực
BHLĐ, đề ra những chuẩn mực, những quy định buộc mọi người phải nhận thức và

nghiêm chỉnh thực hiện.
Sau đây là một số văn bản pháp luật chủ yếu về BHLĐ:
.LUẬT
1 Bộ luật lao động - 2012
2 Luật công đoàn - 2012
.NGHỊ ĐỊNH
1. Nghị định số 195/CP quy định chi tiết và hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều
của Bộ luật lao động về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
2. Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 về việc ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội
3. Nghị định số 10/1999/NĐ- CP về việc bổ xung nghị định số 195/CP ngày
31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Bộ luật lao động về thời gian làm việc , thời gian nghỉ ngơi
4. Nghị định 110/2002/NĐ – CP ngày 27/12/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định 06/CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an
toàn lao động, vệ sinh lao động
5. Nghị định 109/2002/NĐ – CP sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 13
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
195/Cp ngày 31/12/1994 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Bộ luật lao động về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
6. Nghị định số 01/2003/NĐ – CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Điều lệ
bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của chính
phủ

7. Nghị định số 46/CP quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
quản lí Nhà nước về Y tế
8. Nghị định số 47/2010/NĐ – CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về
hành vi vi phạm pháp luật lao động
9. Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Quy định chi tiết một số diều của Bộ luật lao
động về an toàn lao động , vệ sinh lao động
.THÔNG TƯ
1. Thông tư 07/LĐTBXH – TT ngày 11/4/1995 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực
hiện một số điều của Bộ luật lao động ngày 23/06/1994 và Nghị định số 195/CP
ngày 31/12/1994 của Chính phủ về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
2. Thông tư số 09/TT- LB ngày 13/4/1995 của Liên Bộ LĐTBXH và Y tế quy định
các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành
niên
3. Thông tư số 16/LĐTBXH- TT ngày 23/4/1997 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn về
thời gian làm việc hàng ngày được rút ngắn đối với những người làm các công việc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại , nguy hiểm
4. Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT – BYT – BLĐTBXH ngày 20/4/1998 của
Liên tịch Bộ Y tế - Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện các quy
định về bệnh nghề nghiệp
5. Thông tư số 10/1998/TT – BLĐTBXH ngày 28/5/1998 hướng dẫn thực hiện chế
độ trang thiết bị bảo vệ cá nhân
6. Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT – BLĐTBXH – BYT ngày 17/3/1999
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 14
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường bằng hiện vật đối với người lao động làm
việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại
7. Thông tư số 21/1999/TT – BLĐTBXH ngày 11/9/1999 quy định danh mục nghề,
công việc và các điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
8. Thông tư số 23/1999/TT – BLĐTBXH ngày 4/10/1999 hướng dẫn thực hiện chế
độ tuần làm việc 40h đối với các doanh nghiệp nhà nước
9. Thông tư liên tịch số 29/2000/TTLT – BLĐTBXH – BYT quy định danh mục
nghề, công việc người bị nhiễm HIV/AIDS không được làm
10. Thông tư số 10/2003/TT- BLĐTBXH ngày 18/4/2003 hướng dẫn thực hiện chế
độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
11. Thông tư số 15/2003/TT – BLĐTBXH ngày 3/6/2003 hướng dẫn thực hiện làm
thêm giờ theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ – CP
12. Thông tư số 37/2005/TT – BLĐTBXH ngày 29/12/2005 hướng dẫn công tác
huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động
13. Thông tư số 18/2009/TT – BLĐTBXH ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các
ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
14. Thông tư số 03/2010/TT – BLĐTBXH ban hành danh mục sản phẩm hàng hóa
nhóm 2 và hướng dẫn trình tự, thủ tục và nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm,
hàng hóa trong sản xuất
15. Thông tư số 22/1020/TT – BXD quy định về an toàn lao động trong thi công
xây dựng công trình
16. Thông tư số 28/2010/TT - BCT quy định cụ thể một số điều của luật hóa chất
và nghị định số 108/2008/NĐ – CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất
17. Thông tư số 35/2010/TT – BCA quy định về cấp giấy phép vận chuyển vật liệu
nổ công nghiệp và hàng nguy hiểm
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 15
SV:

SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
18. Thông tư số 37/2010/TT- BLĐTBXH hướng dẫn điều kiện, thủ tục đăng kí, chỉ
định tổ chức, hoạt động dịch vụ kiểm định kĩ thuật an toàn lao động đối với các
máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
19. Thông tư số 19/2011/TT – BYT hướng dẫn quản lí vệ sinh lao đông, sức khẻo
người lao động và bệnh nghề nghiệp
20. Thông tư số 32/2011/TT – BLSSTBXH hướng dẫn kiểm định kĩ thuật an toàn
lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
21. Thông tư số 33/2011/TT – BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc có tính thời
vụ và gia công hành xuất khẩu theo đơn đặt hàng
22. Thông tư số 40/2011/TTLT – BLĐTBXH – BYT quy định các điều kiện lao
động có hại và các công việc không sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai hoặc
có con dưới 12 tháng tuổi
23. Thông tư số 41/2011/TT – BLĐTBXH sửa đổi bổ xung một số quy định của
thông tư số 37/2005/TT – BLĐTBXH hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn
lao động, vệ sinh lao động
24. Thông tư số 42/2011/TT – BYT bổ sung bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp,
bệnh điếc nghề nghiệp do rung toàn than, nhiễm HIV dotai nạn rủi ro nghề nghiệp
vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn tiêu chuẩn chẩn
đoán, giám định
1.4.3. Nội dung huấn luyện, đào tạo, tuyên truyền, giáo dục và tổ chức
phong trào quần chúng làm tốt công tác BHLĐ
Muốn cho các biện pháp KHKT cũng như các luật, chế độ, quy định về bảo

hộ lao động, vừa là chủ thể của họat động BHLĐ nhận thức đầy đủ và tự giác thực
hiện, biết tự bảo vệ mình thì mới hạn chế được TNLĐ và BNN trong sản xuất. Do
đó cần phải:
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 16
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
− Bằng mọi hình thức tuyên truyền giáo dục cho NLĐ nhận thức được sự
cần thiết phải đảm bảo trong sản xuất, phải nâng cao những hiểu biết về an toàn và
vệ sinh lao động để họ tự bảo vệ mình. Huấn luyện cho NLĐ thành thạo tay nghề
và nắm vững các yêu cầu về KTAT trong sản xuất.
− Giáo dục ý thức lao động có kỷ luật, bảo đảm các nguyên tắc an toàn, thực
hiện nghiêm chỉnh tiêu chuẩn, quy định, nội quy an toàn, chống làm bừa, làm ẩu.
Vận động đông đảo quần chúng phát huy sáng kiến, hợp lý hóa sản xuất, tự cải
thiện ĐKLĐ, biết làm việc, bảo quản, giữ gìn PTBVCN như là công cụ sản xuất.
Cần đẩy lên một phong trào quần chúng sôi nổi, thi đua làm tốt công tác BHLĐ với
những tên gọi, mục tiêu thiết thực như: “ Bảo đảm an toàn và vệ sinh lao đông”,
“Chiến dịch không có TNLĐ”, “An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn”, “An
toàn là bạn, tai nạn là thù”
− Tổ chức tốt họat động tự kiẻm tra BHLĐ tại chỗ làm việc, tại từng cơ sở.
− Chính phủ chịu trách nhiệm với Nhà nước về công tác ATVSLĐ, đưa
mạng lưới này họat động một cách thiết thực, có hiệu quả.
Vai trò của công đoàn Việt Nam trong BHLĐ là hết sức quan trọng, phải tiến
hành động viên, khen thưởng kịp thời, huy động đông đảo NSDLĐ, NLĐ, đặc biệt
là ATVSV nêu gương làm tốt công tác BHLĐ

GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 17
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.5 Tổ chức bộ máy quản lý BHLĐ ở nước ta
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về BHLĐ
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 18
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
Chính phủ
Hội đồng quốc gia về
ATVSLĐ
Bộ trực tiếp
quản lý Nhà
nước về
ATVSLĐ:của
Bộ LĐ, TB và
XH và Bộ Y
tế
Bộ quản lý
chung có liên
quan
ATVSLĐ Bộ

KHCN Bộ
TN&MT Bộ
GD&ĐT
Bộ quản lý
ngành: Bộ
công nghiệp,
Bộ GTVT
Ủy ban nhân
dân tỉnh
thành phố
trực thuộc
Trung ương
Sở LĐTBXH
Sở Y tế
Doanh nghiệp
Sở
KHCN&MT
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DIESEL
SÔNG CÔNG
2.1. Khái quát về Công ty TNHH NN MTV DIESEL SÔNG CÔNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Disoco (Diesel Sông Công) là Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một
thành viên với nhiệm vụ chính là thiết kế mẫu và chế tạo linh kiện, phụ tùng phục
vụ cho công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam. Sản phẩm chính của Công ty là: Động

cơ và phụ tùng động cơ, hộp số thủy, hộp giảm tốc, linh kiện phụ tùng xe máy, sản
phẩm đúc và rèn chất lượng cao, thép thỏi.
Disoco tiền thân là Nhà máy Diesel Sông Công, được thành lập ngày
25/4/1980, trực thuộc Bộ Cơ khí & Luyện kim (nay là Bộ Công Thương). Năm
1987, quá trình xây dựng nhà máy được hoàn thành cơ bản, bắt đầu đi vào sản xuất
từng công đoạn. Công suất thiết kế của nhà máy là 2.100 động cơ D50L (55 mã
lực) và hàng nghìn tấn linh kiện, phụ tùng khác. Năm 1988, lô sản phẩm đầu tiên
500 động cơ D50L của nhà máy được sản xuất, phục vụ cho nhu cầu cơ giới hoá
nông nghiệp (linh kiện của máy kéo 4 bánh). Ngày 12/5/1990, khi Tổng công ty
Máy động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM) được thành lập thì Disoco
trở thành thành viên của VEAM và là một đơn vị hạch toán độc lập.
Từ 1993, Disoco đã bắt đầu nghiên cứu và triển khai sản xuất hàng loạt các
loại động cơ diesel nhỏ (từ 6 đến 13 mã lực), động cơ xăng (8 mã lực), đáp ứng nhu
cầu trong nước và xuất khẩu. Ngày 20/2/1995, Nhà máy Diesel Sông Công được
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 19
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
đổi tên và hoạt động dưới tên Công ty Disoco (Diesel Sông Công) là công ty 100%
vốn nhà nước. Ngày 1/12/2004, Công ty được chuyển đổi thành Công ty trách
nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Diesel Sông Công (Disoco), hoạt động
theo khuôn khổ của Luật doanh nghiệp. Do được đầu tư xây dựng trong những năm
đầu của thập kỉ 80 nên Disoco đã sở hữu những dây chuyền công nghệ sản xuất
điển hình, khá hiện đại trong ngành chế tạo máy của Việt Nam, bao gồm các công
đoạn sản xuất công nghệ đúc, rèn, gia công cơ khí, lắp ráp

Disoco có trụ sở chính tại thị xã Sông Công nằm ở phía Nam của tỉnh Thái
Nguyên, là đơn vị hành chính mới ra đời vào năm 1985. Xuất phát từ yêu cầu đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta, tại thời
điểm thành lập Thái Nguyên là một trong những trung tâm công nghiệp hàng đầu
của Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
việc đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng của Thái Nguyên chưa được quan tâm đúng
mức nên mặc dù không xa trung tâm thành phố Hà Nội nhưng hệ thống cơ sở hạ
tầng của Thái Nguyên yếu kém và xuống cấp (nhất là hệ thống giao thông vận tải)
đã ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh so với các địa
phương khác.
2.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của Công ty ảnh hưởng đến công tác bảo
hộ lao động
2.1.2.1. Quy trình kỹ thuật công nghệ và sản phẩm chủ yếu của Công ty
Các loại sản phẩm mà Công ty đang thiết kế mẫu, chế tạo và tiêu thụ: Động
cơ và phụ tùng động cơ, hộp số thủy, hộp giảm tốc, linh kiện phụ tùng xe máy, sản
phẩm đúc và rèn chất lượng cao, thép thỏi.
Quy trình công nghệ sản xuất chung được trình bày ở hình 2.1.
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 20
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
Vật tư
đầu vào
Gia công
cơ khí
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Hình 2.1: Quy trình công nghệ thiết kế, chế tạo sản phẩm
* Vật tư đầu vào: đa dạng, nhiều chủng loại; có thể mua từ nhiều nguồn
(trong nước và nhập khẩu); gồm gang thỏi, đồng, nhôm thỏi và phế liệu gang, thép,
các loại vật tư phụ khác. Các loại vật tư được phân loại và đưa vào lò (lò hồ quang,
lò trung tần) để nấu chảy và luyện thành các mác vật liệu theo yêu cầu của sản
phẩm và được kiểm tra, kiểm soát đảm bảo yêu cầu về chất lượng và môi trường.
* Tạo phôi (qua đúc hoặc rèn): Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật của từng loại sản
phẩm mà phôi có thể được tạo bằng phương pháp rèn (sử dụng máy búa hoặc máy
dập; rèn khuôn hoặc rèn tự do) hoặc đúc (khuôn cát, khuôn furan, đúc áp lực, đúc
khuôn kim loại, đúc liên tục). Phôi có thể được nhiệt luyện tuỳ theo yêu cầu kĩ
thuật của từng loại sản phẩm (ủ, thường hoá, tôi cải thiện) để tăng độ bền cho sản
phẩm, sau đó được phun bi làm sạch, kiểm tra chất lượng và xuất xưởng.
* Gia công cơ khí: Gồm gia công cắt gọt, hàn, dập nguội. Quá trình nhiệt
luyện (thực hiện đối với từng loại sản phẩm) được tiến hành xen lẫn giữa các
nguyên công cơ khí hoặc ở khâu cuối cùng. Tất cả các nguyên công trong công
nghệ cơ khí đều phải được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
của sản phẩm. Quá trình gia công cơ khí, nhiệt luyện được thực hiện trên nhiều loại
thiết bị khác nhau với các trang bị công nghệ chuyên dùng. Sản phẩm hoàn chỉnh
nhập kho bán hàng hoặc chuyển đến xưởng Lắp ráp để lắp ráp các chi tiết của một
sản phẩm khác.
* Lắp ráp: Được thực hiện trên các giá lắp hoặc dây chuyền. Động cơ lắp ráp
được thử trên bệ thử kiểm tra công suất, số vòng quay, lượng tiêu hao nhiên liệu,
nhiệt độ, Sản phẩm trước khi đóng gói nhập kho, ngoài kiểm tra các yêu cầu
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 21
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
Rèn

Đúc
Lắp
ráp
Nhập
kho
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
thông số kỹ thuật còn được kiểm tra về hình thức, nhãn, mác và kem theo tài liệu
Hướng dẫn vận hành.
* Nhập kho: Sản phẩm sau khi chế tạo hoàn chỉnh, được dán ép nhãn mác,
đóng gói, nhập kho rồi chuyển sang khâu tiêu thụ.
*/ Ví dụ: Quy trình sản xuất một loại sản phẩm cụ thể là Trục khuỷu các
loại động cơ qua các công đoạn sau:
Vật tư đầu vào: Là phôi thép thanh → Cắt vật tư theo yêu cầu sản phẩm:
Dùng máy cắt đột → Nung phôi: Dùng lò nung phôi trung tần 500 kW → Rèn
phôi: Dùng khuôn rèn và máy búa khí nén 2 tấn → Cắt vành biên: theo khuôn cắt
và dùng máy dập 250 tấn → Tôi cải thiện → Gia công cơ khí: tiện, mài, nguội,
tôi cao tần, mài tinh → Kiểm tra chất lượng → Lắp ráp vào động cơ
Bảng 2.1. Một số sản phẩm thế mạnh của Công ty
Đơn vị: Triệu đồng
SẢN PHẨM
DOANH THU
2010 2011 2012 2013
Sản phẩm hộp số các loại 8.320 18.640 14.140 24.070
Trục khuỷu xe máy 32.866 76.170 97.631 139.258
Thép thỏi 15.394 50.878 98.259 108.326
(Nguồn: Báo cáo Tài chính của Công ty năm 2010 - 2013)
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty

Công tác tổ chức sản xuất của công ty được thực hiện trên cơ sở: Năng lực
sản xuất, nhu cầu thị trường, phương án sản xuất, cơ cấu sản phẩm, tình trạng thiết
bị, công nghệ, kết hợp với chuyên môn hoá (hệ thống được hình thành trên nguyên
tắc chuyên môn hoá cao). Công ty đã thành lập các phân xưởng như: xưởng rèn,
xưởng đúc, xưởng cơ khí, xưởng dụng cụ, xưởng mạ nhiệt luyện, xưởng cơ điện và
xưởng lắp ráp các phân xưởng này đều được trang bị máy móc, thiết bị chuyên
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 22
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
dụng đáp ứng yêu cầu sản xuất và hoạt động một cách nhịp nhàng theo kế hoạch
của Công ty.
Tùy từng loại sản phẩm, vật tư đầu vào qua quá trình đúc (hoặc rèn) theo
khuôn mẫu rồi gia công cơ khí, nhiệt luyện, thành sản phẩm hoặc phải qua khâu lắp
ráp chi tiết thành sản phẩm nhập kho.
Quy trình sản xuất hoàn thiện một sản phẩm được khép kín từ khâu nhập
nguyên liệu đầu vào, qua quá trình sản xuất các chi tiết, lắp ráp, bao gói sản phẩm,
nhập kho đến tiêu thụ; dụng cụ lao động từ thủ công đến những phương tiện và
máy móc thiết bị hiện đại; công nhân trực tiếp sản xuất được tuyển dụng từ các
trường công nhân kỹ thuật (chủ yếu ở 2 trường Việt Đức, Luyện kim), bậc thợ đào
tạo từ các trường là 3/7 nên đã có kiến thức cơ bản về nghề nghiệp. Hoàn thành
một sản phẩm phải qua nhiều công đoạn sản xuất do đó cần có sự hiệp tác lao động
của nhiều bộ phận sản xuất để cùng thực hiện một nội dung công việc nên kết quả
sản xuất mang tính tập thể cao.
Môi trường làm việc ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, năng suất, chất lượng

và kết quả lao động của người lao động. Đi đôi với việc chuyển giao công nghệ của
Nhật Bản Công ty cũng áp dụng quản lý môi trường làm việc theo kinh nghiệm
quản lý của người Nhật. Kaizen là hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của
mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá
nhân, mỗi gia đình người lao động và 5S ( viết tắt của 5 từ Nhật Bản Seiri - Sàng
lọc, Seiton - Sắp xếp, Seiso - Sạch sẽ, Seiketsu - Săn sóc, Shitsuke - Sẵn sàng) là
những biện pháp mà người Nhật đã áp dụng rất thành công trong công tác quản lý
môi trường làm việc.
Qua hình 2.1 và công đoạn sản xuất một sản phẩm cho thấy: Quy trình công
nghệ từ khâu lựa chọn vật tư đầu vào đến khâu thành sản phẩm nhập kho và tiêu
thụ khá phức tạp, phải qua nhiều công đoạn sản xuất. Công ty có đội ngũ lao động
lành nghề được đào tạo cơ bản và có nhiều kinh nghiệm. Công ty luôn tạo điều kiện
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 23
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
học tập, nâng cao trình độ và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, đảm
bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động. Đặc biệt Công ty luôn coi trọng việc
xây dựng, áp dụng, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng và môi trường theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2008; ISO 14001:2004, coi đó là công cụ quyết định sự tồn tại và
phát triển bền vững của Công ty.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Như đã trình bày ở trên, Disoco (Diesel Sông Công) là Công ty trách nhiệm
hữu hạn nhà nước một thành viên trực thuộc Tổng công ty máy động lực và máy
nông nghiệp Việt Nam. Công ty có quy mô lớn, diện tích mặt bằng sản xuất (công

nghiệp) rộng trên 17 ha. Để dễ dàng cho việc điều hành, kiểm soát cũng như phản
ánh được các hoạt động sản xuất, phát huy tối đa chức năng từng khâu trong điều
hành, công ty đã xây dựng bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng và
gồm 2 cấp: Cấp quản lý công ty và cấp quản lý phân xưởng:
+ Giúp việc cho Giám đốc công ty có 3 Phó Giám đốc, 01 trợ lý Giám đốc,
01 kế toán trưởng và 10 phòng ban chức năng nghiệp vụ.
+ Các đơn vị trực tiếp sản xuất: 10 phân xưởng sản xuất.
Nhiệm vụ của Ban lãnh đạo Công ty được phân công rất cụ thể dưới sự chỉ
đạo của Giám đốc:
* Giám đốc: Phụ trách chung; Trực tiếp phụ trách công tác nhân sự, kế toán,
tài chính, công tác thị trường, bán hàng; hạch toán, giá thành, các dự án phát triển
sản xuất. Đánh giá hoàn thành nhiệm vụ (Kkh) các đơn vị: Thanh toán & Bán
hàng, Lắp ráp 2, Nhân sự, Kế toán - tài chính.
* PGĐ phụ trách thiết bị - đầu tư: Trực tiếp phụ trách TBNL, cơ điện, đầu
tư, an toàn, môi trường; bảo vệ; quản trị; công việc cổ phần hóa. Đánh giá hoàn
thành nhiệm vụ (Kkh) các đơn vị: TBNL, Cơ điện, Bảo vệ, Quản trị; Đánh giá về
công tác an toàn của người lao động (Kat) tất cả các đơn vị.
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 24
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
* PGĐ phụ trách sản xuất: Chịu trách nhiệm về nhiệm vụ sản xuất của
Công ty; Phụ trách công tác thi đua; kỉ luật. Đánh giá hoàn thành nhiệm vụ (Kkh)
các đơn vị: Sản xuất, Rèn 1, Rèn 2, Cơ khí1, Cơ khí 2, Dụng cụ , Mạ nhiệt luyện,
Lắp ráp 1.

* PGĐ phụ trách kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, cải tiến và chất
lượng sản phẩm, vật tư; phụ trách Kaizen (Kaizen là hoạt động cải tiến liên tục với
sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc
sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình) và 5S (là viết tắt của 5 từ của Nhật Bản: Seiri,
Seiton, Seiso, Seiketsu và Shitsuke ý nghĩa là: Sàng lọc - Sắp xếp - Sạch sẽ - Săn
sóc - Sẵn sàng). Đánh giá hoàn thành nhiệm vụ (Kkh) các đơn vị: Kĩ thuật, Quản lý
chất lượng; Đánh giá về chất lượng & ISO (Kcl) tất cả các đơn vị.
* Trợ lý Giám đốc: Chịu trách nhiệm về mảng sản xuất đúc: Kí duyệt tất cả
các tài liệu kĩ thuật về đúc; định hướng đầu tư phát triển sản xuất đúc. Đánh giá
hoàn thành nhiệm vụ (Kkh) các đơn vị: Đúc 1, Đúc 2
Căn cứ vào phân công nhiệm vụ của ban lãnh đạo Công ty, chức năng, nhiệm
vụ của các phòng, ban, đơn vị sản xuất, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
được mô hình hóa theo Hình 2.2.
GVHD: ThS Nguyễn Quang Chương 25
SV:
SV:
Ngô Thị Thủy
Ngô Thị Thủy

×