Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

các dạng toán pt vi phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.26 KB, 2 trang )

CÁC DẠNG TOÁN PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Người soạn Út Nhỏ
DẠNG 1: Pt vi phân với biến phân li Dạng: M
(x)
dx+N
(y)
dy=0
Pp: Tích phân 2 vế M
(x)
dx + N
(y)
dy =C là nghiệm TQ
Dạng đưa được về biến phân li: M
1(x)
N
1(y)
dx+M
2(x)
N
2(y)
dy=0
Pp: chia 2 vế cho N
1(y)
M
2(x)
Ngoài ra N
1(y)
=0 cho ta nghiệm kì dị của nghiệm riêng
DẠNG 2: PT vi phân thuần nhất cấp 1. Dạng y’=f
(x;y) ,
trong đó hàm



f
(x;y)
là hàm thuần nhất
Pp: Đặt: u= => y=u.x (x≠0) =>y’=u’x+u
Pt trở thành: u’x+u=f(1; ) u’x+u=f(1; u) => u’x= f(1; u) -u
x = f(1; u) -u => = là pt phân li
Ngoài ra f(1; u) -u =0 cho nghiệm kì dị
DẠNG 3: pt đưa về pt thuần nhất. y’=f
( )

Pp: ● Nếu C
1
2
+C
2
2
=0 => C
1
=C
2
=0 → PT thuần nhất
● Nếu =0 , a
1
x+b
1
y=k(a
2
x+b
2

y)
Đặt a
2
x+b
2
y = z
Xét Đặt
y’ = f

xác định k & l : thế vào pt => pt thuần nhất
DẠNG 4: Pt vi phân toàn phần: M(x,y)dx + N(x,y)dy =0
Pp: ĐK để là pt vi phân toàn phần là = với mọi (x,y) thuộc TXĐ
Nghiệm của pt là: u(x,y) = C
Với u(x,y)= M(x,y)dx + N(x
o
,y)dy , hoặc u(x,y)=M(x,y
o
)dx+N(x,y)dy, x
o;
y
o
là điểm tùy ý
DẠNG 5: Thừa số tích phân. Nếu M(x,y)dx + N(x,y)dy =0 chưa thỏa = khi đó nhân 2 vế với hàm µ
µ.M(x,y)dx + µ.N(x,y)dy =0  tìm µ: theo ĐK  toàn phần
=  .M + .µ= .N+ .µ ∂ = N. - M.
 - = - M => - = N. - M. là pt vi phân đạo hàm riêng
Xét ● TH1: µ= µ(x) → =0 → - = N. → =
lnµ= dx => µ= ℮
● TH2: µ= µ(y) tương tự = - → µ=℮
DẠNG 6: Phương trình vi phân tuyến tính: y’+p(x).y=q(x)

Pp: xát định P(x) và q(x) => nghiệm TQ là y= .℮
DẠNG 7: pt bécnuly: y’+P(x).y=q(x).y
Pp: ta được pt vi phân thuần nhất
chia 2 vế pt cho y
Pt: y.y’+P(x).y
1-α
=q(x)
Đặt z=y
=(1-α).y .y’ => y

.y’=
Thế vào pt +P(x).z=q(x)
 z’+(1-α).P(x).z=(1-α).q(x) là pt vi phân thuần nhất
DẠNG 8: pt lagrăng y=g(y’).x+h(y’)
Pp: đặt y’=p pt: y=g(p)x+h(p)
y’=g’(p).x+g(p)+h’(p).
 p-g(p)= coi x là hàm của p
= tìm x qua p
Còn y=g(p)x+b(p)
Đường cong tìm được cho dưới dạng tham số
DẠNG 10: pt klêrô y=xy’+h(y’) là pt đặt biệt của lagrăng
Pp: đặt y’=p
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN GIẢM CẤP ĐƯỢC
DẠNG 1: y”=f(x) vế phải chỉ chứa x
Pp: tích phân liên tiếp 2 lần
DẠNG 2: y”=f(x,y) vế phải không chứa y
Pp: Đặt y’= P=> y’=f(x,p) là pt cấp 1, hàm phải tìm là P(x).
DẠNG 3: y’=f(y,y”) vế phải không chứa x
Pp: đặt y’=P coi P là hàm của y
y”x=P’y.y’x=P’P thế vào

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 2
Dạng: a
1
(x)y”+a
2
(x)y’+a
3
(x)y=g(x)
Vì a
1
(x)≠0 nên pt viết lại là y”+P(x)y’+q(x)y=f(x) là pt vi phân không thuần nhất
Khi f(x)=0 thì pt y”+P(x)y’+q(x)y=0 là pt thuần nhất
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP CAO HỆ SỐ HẰNG
DẠNG pt không thuần nhất cấp 2 hệ số hằng: y”+Py’+qy=f(x) 
Pp: xét pt tn y”+Py’+qy=0 
Xét pt đặc trưng: k
2
+pk+q=0 (*)
■Tìm nghiệm của  : (*) có 2 n
o
pb k
1,
k
2
thì =C
1
e+C
2
e
(*) có n

o
kép k
1,2
thì =C
1
e+x.C
2
e
(*) có n
o
phức k=α+-ιβ => =e
(*) có 2 n
o
phức k=α+-ιβ => =e +e
■Tìm một nghiệm riêng y* của  nghiệm TQ của  là y=+y*
Có 2 cách tìm y*
●Cách 1: tìm nghiệm y*=C
1
(x)y
1
+C
2
(x)y
2
trong đó C
1
(x), C
2
(x) là nghiệm của hệ
●Cách 2: Dùng khi f(x) đặt biệt. Có 2 trường hợp

▪TH
1
: f(x)=℮.P(x)
 α≠k
1
,

k
2
=> y*=℮.Q(x)
 α≡ 1 n
o
đơn => y*= x℮.Q(x)
 α≡ k
1
≡k
2
=> y*=x
2
℮.Q(x) bậc của Q(x)=P(x)
▪TH
2
: f(x)= e
Xét α+-ιβ
 α+-ιβ không trùng với nghiệm của (*) =>y*=e ,
Q
1
(x);Q
2
(x)là đa thức bậc bằng bậc lớn nhất trong P

1
(x) và P
2
(x)
 α+-ιβ≡ với nghiệm của (*) => y*=x.e ■



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×