Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động của BHXH Tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 21 trang )

môc lôc
1
lời mở đầu
Bảo hiểm xã hội ( BHXH) là một phát kiến văn minh nhân loại về khoa học
xã hội kết hợp với khoa học tự nhiên để giữ gìn, bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ cho
con ngời và có lẽ không có chính sách xã hội nào mang nhiều ý nghĩa cao đẹp,
lo cho con ngời, vì con ngời nh chính sách BHXH, Bảo hiểm y tế (BHYT).Với
bản chất nhân văn, nhân đạo sâu sắc, chăm lo nâng đỡ bảo vệ cả vòng quay
khép kín một đời ngời đã khiến bản thân em đã rất quan tâm đến BHXH. Cùng
với những bài giảng về môn Bảo hiểm và qua thời gian thực tập tại BHXH Tỉnh
Yên Bái em đã thu nhận đợc nhiều kiến thức về BHXH và sau một thời gian
nghiên cứu, học hỏi, em đã hoàn thành báo cáo thực tập này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng do kiến thức và sự nhìn nhận của em còn
hạn chế nên không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót nhất định, em kính
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến bổ khuyết của thầy cô giáo; cùng tập thể các
Bác, cô, chú, anh chị cán bộ phòng Kế hoạch Tài chính để bài viết đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Nh Hạnh, cùng tập thể cán bộ phòng Kế
hoạch Tài chính nói riêng, tập thể cán bộ BHXH Tỉnh Yên Bái nói chung đã
tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
2
phần i: khái quát chung về Bhxh tỉnh yên bái.
1.Lịch sử hình thành BHXH Tỉnh Yên Bái.
Bảo hiểm xã hội Tỉnh Yên Bái đợc thành lập theo quyết định số 128/ QĐ -
BHXH ngày 22/81995 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam. Ra mắt và bớc vào
hoạt động ngày 01/10/1995, Bảo hiểm xã hội Tỉnh Yên Bái đợc thành lập trên cơ sở
tiếp nhận nhiệm vụ từ Sở Lao động thơng binh và Xã hội Tỉnh Yên Bái, Liên đoàn
lao động tỉnh và ngành Tài chính tỉnh. Thực hiện Quyết định số 20/ 2002/ QĐ-
TTG của Thủ tớng Chính phủ, Nghị định số 100/ 2002/ QĐ- TTG của Chính phủ
và Quyết định số 1602/ 2002/ QĐ- BHXH- TCCB ngày 17/ 12/ 2002 của Tổng
giám đốc BHXH Việt Nam, BHXH Tỉnh Yên Bái đã tiếp nhận tổ chức bộ máy, con


ngời và chức năng nhiệm vụ của BHYT Tỉnh Yên Bái sang BHXH. Mời năm qua d-
ới sự lãnh đạo của BHXH Việt Nam, của Tỉnh Uỷ, hội HĐND, UBND Tỉnh Yên
Bái, sự phối hợp, giúp đỡ của các ban ngành cấp tỉnh, các cấp uỷ và Chính quyền
địa phơng, BHXH Tỉnh Yên Bái đã không ngừng phát triển vững mạnh. Hơn thế
nữa, sau khi có Chỉ thị 15/ CP - TW ngày 26/05/1997 của Bộ Chính trị Trung ơng
Đảng với nội dung tăng cờng công tác lãnh đạo của Đảng đối với ngành BHXH thì
BHXH Tỉnh Yên Bái đã thực sự đi vào cuộc sống, ngời sử dụng lao động và ngời
lao động ngày càng thực sự quan tâm đến sự nghiệp BHXH, coi sự nghiệp BHXH
là một trong những nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy sản xuất ổn định đời sống cho
ngời lao động.
2.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy.
Căn cứ vào Quyết định số 1620/ 2002/ QĐ- BHXH- TCCB, ngày 17/12/2002
của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức bộ máy của BHXH Tỉnh Yên Bái đợc quy định nh sau:
2.1.Vị trí và chức năng .
Bảo hiểm xã hội Tỉnh Yên Bái là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại
tỉnh Yên Bái nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp
Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam thu, chi và quản lý quỹ BHXH, thực hiện các
chính sách, chế độ BHXH tại địa phơng Tỉnh Yên Bái theo Pháp luật đồng thời
quản lý, thực hiện chế độ BHYT cho cán bộ công chức, ngời lao động, học sinh,
sinh viên, đối tợng chính sách xã hội và các đối tợng xã hội khác trên địa bàn Tỉnh
Yên Bái.
BHXH Tỉnh Yên Bái chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Tổng giám đốc
BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban
nhân dân Tỉnh Yên Bái.
3
BHXH Tỉnh Yên Bái có t cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại trung tâm Tỉnh
Yên Bái, có dấu, có tài khoản riêng.
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn .
- Xây dựng chơng trình, kế hoạch năm trình Tổng Giám đốc BHXH Việt

Nam phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải quyết các chính sách, chế độ BHXH; Cấp các
loại sổ, thẻ BHXH.
- Tổ chức thực hiện thu các khoản đóng BHXH bắt buộc và tự nguyện.
- Tổ chức quản lý và phát triển đối tợng tham gia BHXH.
- Tổ chức quản lý, lu trữ hồ sơ các đối tợng BHXH.
- Tổ chức hợp đồng với cơ sở khám, chữa bệnh hợp pháp để phục vụ ngời có
sổ, thẻ BHXH theo quy định.
- Tổ chức thực hiện công tác giám định chi, khám chữa bệnh tại các cơ sở
khám chữa bệnh, đảm bảo khám chữa bệnh cho ngời có sổ, thẻ BHXH, chống lạm
dụng quỹ khám chữa bệnh và hớng dẫn nghiệp vụ giám định đối với BHXH cấp
huyện.
- Tổ chức thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho đối tợng đúng quy định.
- Thực hiện quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí; chế độ kế toán; thống kê
theo quy định của Nhà nớc của BHXH Việt Nam và hớng dẫn BHXH cấp huyện
thực hiện.
- Kiểm tra việc thực hiện các chế độ thu, chi BHXH đối với cơ quan, đơn vị,
tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn Tỉnh Yên
Bái; kiến nghị với các cơ quan pháp luật; Cơ quan quản lý hà nớc và cơ quan cấp
trên của đơn vị sử dụng lao động hoặc cơ sở khám bệnh để xử lý những hành vi vi
phạm pháp luật về các chế độ BHXH.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và các cá nhân theo thẩm quyền;
Tổ chức bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ BHXH trên địa bàn Tỉnh Yên Bái.
- Tổ chức ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý,
điều hành hoạt động BHXH Tỉnh Yên Bái.
- Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức; quản lý tài chính
và tài sản thuộc BHXH Tỉnh Yên Bái theo phân cấp của BHXH Việt Nam.
- Thực hiện chế độ báo cáo với BHXH Việt Nam và UBND Tỉnh Yên Bái
theo quy định.
- Thực hiện nhiệm vụ do Tổng giám đốc BHXH Việt Nam giao.

2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH Tỉnh Yên Bái.
Theo Quyết định số 1620/2002/QĐ - BHXH - TCCB thì cơ cấu tổ chức của
BHXH Tỉnh Yên Bái gồm có các phòng ban sau:
Phòng chế độ, chính sách.
4
Phòng Kế hoạch- Tài chính.
Phòng Thu
Phòng Giám định Chi
Phòng Bảo hiểm tự nguyện
Phòng Công nghệ thông tin
Phòng Tổ chức- Hành chính
Phòng Kiểm tra
Cơ cấu tổ chức bộ máy trên thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau:
Biểu 1:
5
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH Tỉnh Yên Bái


3.Tình hình hoạt động và phát triển của BHXH Tỉnh Yên Bái.
3.1. Những kết quả đã đạt đ ợc của BHXH Tỉnh Yên Bái.
Mời năm qua, BHXH Tỉnh Yên Bái đã đạt đợc những kết quả rất to lớn sau
đây:
Một là, Đã từng bớc mở rộng và tăng nhanh đối tợng tham gia BHXH, BHYT
ở tất cả các thành phần kinh tế theo pháp luật quy định đặc biệt là lao động ở khối
ngoài quốc doanh, đối tợng tham gia BHYT tự nguyện. Đã từng bớc thực hiện mục
tiêu BHXH cho mọi ngời lao động, BHYT toàn dân.
Hai là, giải quyết tốt các chế độ chính sách BHXH, BHYT cho ngời tham gia
BHXH, BHYT, đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ cho ngời tham gia.
Ngoài ra BHXH tỉnh đã tổ chức chi trả lơng hu kịp thời, đầy đủ, đúng kỳ, đủ
số, tận tay và thuận tiện. Trong 10 năm qua tổng số tiền chi trả lơng hu và trợ cấp

BHXH trên địa bàn tỉnh là gần 1,4 ngàn tỷ đồng trong đó thuộc nguồn ngân sách
nhà nớc đảm bảo là 1,15 ngàn tỷ đồng, từ nguồn quỹ đảm bảo là 250 tỷ đồng. Cứ từ
GIáM ĐốC
Phó GĐ
Phó GĐ Phó GĐ
Phòng
Chế độ
chính sách
Phòng
Công nghệ
thông tin
Phòng
Giám định chi
Phòng
Bảo hiểm tự nguyện
Phòng
Thu
Phòng
Kiểm Tra
Phòng
Kế hoạch Tài
chính
Phòng
Tổ chức - Hành chính
BHXH huyện, thành phố, thị xã.
6
ngày 05 đến ngày 10 hàng tháng có gần 3 vạn ngời hởng chế độ hởng BHXH thờng
xuyên nhận đợc lơng hu, trợ cấp BHXH. Công tác chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH
đợc tổ chức thực hiện rất tốt đã góp phần từng bớc cải thiện lơng hu, trợ cấp BHXH
cho ngời đợc hởng các chế độ BHXH và nâng cao quyền lợi cho ngời tham gia

BHYT.
Ba là, tổ chức tốt công tác thu BHXH, BHYT góp phần hình thành quỹ
BHXH tập trung, thống nhất trong cả nớc và hạch toán độc lập với ngân sách nhà
nớc; đảm bảo đủ nguồn chi trả các chế độ BHXH, BHYT cho ngời tham gia và ngời
thụ hởng BHXH, BHYT.
Bốn là, vừa thực hiện nhiệm vụ vừa xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy
chuyên trách của ngành, không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, trình độ lý
luận chính trị, ý thức và tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức ngành BHXH. Hiện nay, BHXH Tỉnh Yên Bái đã có trên
150 cán bộ, công chức, viên chức trong đó phần lớn đã đợc đào tạo có hệ thống và
chuyên sâu về các lĩnh vực nghiệp vụ có liên quan đến công tác BHXH, BHYT đã
đáp ứng đợc cơ bản nhu cầu nhiệm vụ đề ra trong tình hình mới. Đẩy mạnh cải
cách hành chính đặc biệt là thủ tục hành chính, chuyển đổi nhanh từ tác phong làm
việc hành chính sang tác phong phục vụ lành mạnh; từng bớc hiện đại hoá phơng
tiện làm việc nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng.
Năm là, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các ngành, nhất là: Lao động TBXH,
Liên đoàn lao động tỉnh, Tài chính vật giá, y tế, Giáo dục đào tạo, Liên minh các
HTX, và UBND các huyện, thành phố, thị xã để làm tốt công tác tuyên truyền,
phổ biến pháp luật BHXH, đờng lối chính sách của Đảng nhằm ngày càng có nhiều
ngời tham gia BHXH, BHYT theo chính sách của Đảng và Nhà nớc.
3.2. Những khó khăn của BHXH Tỉnh Yên Bái.
Bên cạnh những thành tựu lớn đã nêu trên, BHXH tỉnh Yên Bái cũng còn
nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, vấn đề quản lý hồ sơ ngời lao động của các đơn
vị sử dụng lao động cũng không đầy đủ còn để xảy ra thất lạc, mất hồ sơ, không đủ
cơ sở để giải quyết cho hởng các chế độ BHXH theo pháp luật, về nhận thức của
nhiều ngời cũng cha đầy đủ về việc lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH.
Bên cạnh đó, việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH, BHYT của BHXH Tỉnh
Yên Bái là một nhiệm vụ hết sức khó khăn đối với địa bàn tỉnh Yên Bái bởi lẽ:
- Yên Bái là tỉnh miền núi có nền kinh tế còn chậm phát triển, đời sống, việc
làm không ổn định, thu nhập của ngời lao động còn thấp và không ổn định đã ảnh

hởng rất lớn đến việc tạo ra nguồn tài chính ổn định để tham gia BHXH, BHYT.
7
- Vẫn còn một số không nhỏ ngời lao động, ngời sử dụng lao động còn có
nhận thức cha đầy đủ nên đã cha tự giác, tích cực tham gia nhất là đối với khu vực
sản xuất ngoài quốc doanh.
- Cơ chế thu BHXH, BHYT từ ngời lao động và ngời sử dụng lao động trực
tiếp tại các đơn vị sử dụng lao động mới cha đợc thực hiện là một khó khăn lớn đối
với ngành BHXH tỉnh.
3.3. Ph ơng h ớng hoạt động của BHXH Tỉnh Yên Bái trong thời gian tới.
Tình hình trên đặt ra cho BHXH Tỉnh Yên Bái những nhiệm vụ lớn cần phải
tập trung sức giải quyết nh sau:
- Trên cơ sở đổi mới nhận thức, đổi mới về lề lối tác phong làm việc, tích
cực mở rộng đồi tợng tham gia BHXH, BHYT nhất là lao động ở các đơn vị ngoài
quốc doanh.
- Tích cực đẩy mạnh cải cách hành chính nhất là cải cách thủ tục hành chính
theo chỉ đạo của BHXH Việt Nam cải cách lề lối, tác phong làm việc để phục vụ
đối tợng đợc tốt nhất, mặt khác không ngừng nâng cao năng lực quản lý bộ máy,
xây dựng đội ngũ cán bộ vừa có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, có tinh thần thái độ tận tụy, phục vụ đối t-
ợng.
- Phối hợp chặt chẽ với các sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh, cấp uỷ và chính
quyền các huyện, thành phố, thị xã các đơn vị sử dụng lao động, các cơ sở có hợp
đồng khám chữa bệnh BHYT để thực hiện tốt hơn nữa các chế độ BHXH- BHYT
theo pháp luật tại địa phơng.
phần ii. tình hình quản lý và thực hiện các chế độ của
bhxh tỉnh yên bái.
1. Tình hình quản lý thu, chi của BHXH Tỉnh Yên Bái.
1.1. Kết quả thu BHXH, BHYT trong 3 năm gần đây .
Biểu 2: Bảng tổng hợp số liệu thu BHXH
Đơn vị: Đồng

8
(Theo số liệu Báo cáo quyết toán các năm của BHXH Tỉnh Yên Bái)
Trong 3 năm trở lại đây, BHXH Tỉnh Yên Bái đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành
nhiệm vụ một cách xuất sắc, mức tăng trởng của năm sau luôn luôn cao hơn năm
trớc, nhất là năm 2005 số thu của BHXH tăng vọt. Nếu nh số thu BHXH năm 2004
là: 83,5 tỷ đồng thì năm 2006 đạt 158,1 tỷ đồng ( tăng 74,6 tỷ đồng). BHXH Tỉnh
Yên Bái luôn bám sát mục tiêu để thực hiện xuất sắc công tác BHXH thu BHXH,
BHYT.
Trong năm 2005 và năm 2006 số nợ đọng vẫn còn nhng số thu của BHXH
Tỉnh Yên Bái mỗi năm đã thể hiện sự phát triển không ngừng và cố gắng của cán
bộ, viên chức BHXH Tỉnh Yên Bái.
Số thu BHXH, BHYT của BHXH Tỉnh Yên Bái tăng liên tục trong ba năm
qua chính là sự thể hiện của sự gia tăng số đơn vị và số lao động tham gia đóng
BHXH, BHYT mỗi năm. Nếu năm 2004 có 1.015 đơn vị thì đến năm 2006 có 1.251
đơn vị tham gia đóng BHXH, BHYT (tăng 236 đơn vị) số lao động tham gia đóng
BHXH, BHYT năm 2004 là 40.399 ngời, năm 2006 là 41,797 ngời (tăng 1.398 ng-
ời). Mặc dù số đơn vị và số lao động tăng lên trong 2 năm cha nhiều nhng đã đóng
góp rất lớn để tăng nguồn thu BHXH của BHXH Tỉnh Yên Bái. Vấn đề đặt ra bây
giờ là cần nâng cao công tác tuyên truyền vận động đồng thời làm tốt các công tác
mà BHXH Việt Nam giao để tăng cờng mở rộng số đơn vị và số lao động tham gia
BHXH, BHYT trong những năm tới.
Trên đây là những kết quả và nhận xét về vấn đề thu BHXH, BHYT mà
BHXH Tỉnh Yên Bái đã đạt đợc trong 3 năm trở lại đây. Những kết quả trên đây có
một ý nghĩa hết sức quan trọng, nó chứng minh và khẳng định việc thực hiện tốt
chế độ chính sách BHXH theo cơ chế mới của BHXH Tỉnh Yên Bái; Nó thể hiện t
duy đúng đắn và bản chất nhân văn xuyên suốt mọi chính sách chế độ BHXH của
Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra nhằm đem lại lợi ích cho ngời lao động và cho xã hội.
1.2 Kết quả chi BHXH. BHYT trong 3 năm gần đây.
9
Biểu 3: Bảng tổng hợp số liệu chi 3 năm (2004 2006)

Đơn vị: Nghìn đồng
(Theo số liệu Báo cáo quyết toán các năm của BHXH Tỉnh Yên Bái)
10
BiÓu 4: B¶ng phÇn nguån kinh phÝ 3 n¨m (2004 – 2006)
(Theo sè liÖu B¸o c¸o quyÕt to¸n c¸c n¨m cña BHXH TØnh Yªn B¸i)
11
Qua biểu 2 và 3 ta thấy:
Trong năm 2004, chi BHXH vẫn chủ yếu do NSNN cấp, chiếm tỷ lệ lớn
trong tổng chi là 75,7% quỹ chi trả của BHXH chỉ chiếm 24,2%. Nhng trong hai
năm trở lại đây sự chênh lệch này đã thu hẹp lại, mức chi trả do NSNN cấp có xu
hớng giảm dần đồng thời mức chi trả do quỹ BHXH tăng dần. Năm 2005 chi
BHXH do NSNN cấp giảm còn 71,70% (giảm 4% so với năm 2004), năm 2006
là 65,10% ( so với năm 2004 đã giảm 10,6%), ngợc lại Quỹ BHXH chi tăng
đáng kể. Nếu năm 2004 là 24,20% thì năm 2005 là 28,20% (tăng 4% so với năm
2004) và năm 2006 là 34,80% (tăng 6,6% so với năm 2005). Điều này thể hiện
sự đảm bảo trong việc điều tiết chi tiêu của BHXH Tỉnh Yên Bái ngày càng tốt
hơn.
Năm 2006, chi BHXH cho năm chế độ là 369,371 tỷ đồng. Trong đó do
NSNN cấp là 240,657 tỷ đồng, do quỹ BHXH là 128,731 tỷ đồng. Với số tiền
hơn 369.3 tỷ đồng (tăng so với năm 2005 là hơn 107,8 tỷ đồng) đã chi trả cho
trên 2,8 vạn ngời hởng lơng hu và trợ cấp BHXH thờng xuyên trên 2,9 vạn lợt
ngời hởng trợ cấp ngắn hạn (ốm đau, thai sản và dỡng sức) và trợ cấp 1 lần, đảm
bảo đúng kỳ, đủ số, đến tay đối tợng và đảm bảo an toàn quỹ.
Mức tiền chi trả cho lơng hu là 275,3 tỷ đồng chiếm một tỷ lệ lớn nhất
trong tổng chi là 74,5%, đứng thứ hai là chi cho chế độ mất sức lao động là
34,971 tỷ đồng chiếm 9,46%, tiếp đó chi cho các chế độ khác chỉ chiếm tỷ lệ
nhỏ hơn: Khám chữa bệnh chiếm 9,38%, thai sản chiếm 1,73%, ốm đau 1,53%,
tử tuất 1,02% và nhỏ nhất là chi cho trang cấp dụng cụ chỉnh hình là 0,0002%
(theo dự đoán tỷ lệ này sẽ tăng dần vào những năm tới).
Nhìn chung, khoản chi trả lơng hu chiếm một tỉ lệ lớn nhất trong tổng chi

nhng tỷ lệ này cũng đã giảm dần qua các năm. Nếu năm 2004 là 76,9% thì đến
năm 2006 chỉ còn chiếm 74,5%, tiếp đó tỷ lệ chi trả chi chế độ mất sức lao động
ở năm 2004 là 11,03% thì năm 2006 giảm còn 9,46%. Ngợc lại là sự tăng vọt về
chi trả cho khám chữa bệnh, năm 2004 chiếm 5,54% thì đến năm 2006 tỷ lệ này
tăng là 9,38%.
Công tác thanh, quyết toán chi khám chữa bệnh BHYT cho các cơ sở KCB
và chi trả trực tiếp cho các đối tợng tham gia BHYT năm 2006 đã đợc thực hiện
rất tốt, số tiền chi cho chế độ khám chữa bệnh là 34,6 tỷ đồng tăng so với năm
2005 là 17,7 tỷ đồng. Trong quá trình thực hiện đã phối hợp tốt với phòng Giám
định chi thẩm định xét duyệt chứng từ chi phí khám chữa bệnh hàng tháng, hàng
quý kịp thời và thanh, quyết toán đúng quy định của BHXH Việt Nam.
1.3. Các chế độ hiện hành của BHXH .
a). Chế độ trợ cấp ốm đau.
12
Chế độ trợ cấp ốm đau là nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao
động và gia đình họ trong lúc tạm thời không có thu nhập theo lao động khi nghỉ
việc. Ngời lao động nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn rủi ro mà có xác nhận của tổ
chức y tế do Bộ Y tế quy định, đợc hởng chế độ trợ cấp ốm đau. Ngời lao động
nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khỏe, do say rợu hoặc dùng chất ma tuý thì không
đợc hởng trợ cấp ốm đau.
Trợ cấp ốm đau đợc thể hiện không chỉ khi ngời lao động bị ốm đau mà cả
khi ngời lao động nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau hoặc thực hiện các biện
pháp kế hoạch hoá gia đình trợ cấp ốm đau đợc tính = 75% mức tiền lơng làm
căn cứ đóng BHXH của tháng trớc khi nghỉ hu.
b). Chế độ trợ cấp thai sản.
Thực hiện chế độ trợ cấp thai sản chính là thể hiện sự quan tâm chăm sóc
bảo vệ bà mẹ, trẻ em của Nhà nớc và cộng đồng đối với lao động nữ. Đồng thời
còn góp phần thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.
Ngời lao động nghỉ hởng trợ cấp thai sản (bao gồm khám thai, sảy thai, sinh con,
nuôi con, nuôi con nuôi hởng nguyên lơng khi nghỉ) 100% tiền lơng làm căn cứ

đóng BHXH của tháng trớc khi nghỉ sinh con.
c). Chế độ trợ cấp Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp .
Chế độ chi trả trợ cấp TNLĐ - BNN đợc quy định bởi mức trợ cấp rõ ràng
dựa trên cơ sở tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Chế độ này đảm bảo thu nhập
ổn định cuộc sống cho ngời lao động không may do họ bị tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp, đồng thời chế độ này còn quy định rõ trách nhiệm của ngời sử
dụng lao động đối với các trờng hợp xảy ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp
13
d). Chế độ h u trí.
Thực hiện chế độ hu trí là nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp của công dân
sau khi hoàn thành xong nghĩa vụ lao động với xã hội. Nó đảm bảo ổn định cuộc
sống của ngời lao động khi hết tuổi lao động về nghỉ hu an dỡng tuổi già.
e). Chế độ tử tuất .
BHXH tử tuất là khâu cuối cùng trong các chế độ BHXH đối với ngời lao
động. BHXH tử tuất vừa áp dụng với ngời đang làm việc, vừa áp dụng với ngời
đang hởng lơng hu trợ cấp hàng tháng khi chết, nó vừa liên quan đến thân nhân,
gia đình họ. Do đó, để hởng chế độ tử tuất thì ngời hởng tử tuất phải đủ các điều
kiện theo luật định.
2. Quản lý việc thực hiện BHXH cho ng ời lao động.
2.1.Công tác cấp sổ.
a).Quy định cấp sổ BHXH.
Căn cứ vào Điều 111 Luật số: 71/2006/QH11 quy định về cấp sổ BHXH
nh sau:
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp
đồng làm việc hoặc tuyển dụng, ngời sử dụng lao động, nộp hồ sơ tham gia
BHXH cho tổ chức BHXH theo quy định:
+ Tờ khai cá nhân của ngời lao động theo mẫu do tổ chức BHXH quy
định.
+ Danh sách ngời lao động tham gia BHXH bắt buộc do ngời sử dụng lao

động lập.
- Trong thời hạn hai mơi ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ của ngời
tham gia BHXH tự nguyện tổ chức BHXH phải cấp sổ BHXH; trờng hợp không
cấp thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b).Trình tự cấp sổ BHXH
Cơ quan BHXH kiểm tra danh sách lao động đề nghị cấp sổ BHXH, đối
chiếu với danh sách lao động đã nộp BHXH hàng tháng trong từng giai
đoạn.Sau khi kiểm tra thấy khớp đúng, cơ quan BHXH tiến hành cấp sổ BHXH.
+ Ngời sử dụng lao động sau khi đã đợc nhận sổ BHXH tiến hành ghi sổ
cho từng ngời lao động trên cơ sở danh sách lao động đợc cơ quan BHXH xét
duyệt cấp sổ BHXH và tờ khai đợc xét duyệt của từng ngời lao động.
+ Ngời lao động đợc cấp sổ BHXH phải ký ghi rõ họ tên vào chỗ quy định
trên sổ BHXH, không đợc uỷ quyền ký thay trờng hợp bị tàn tật hoặc không biết
chữ ngời lao động phải điểm chỉ vào chỗ chữ ký và ngời sử dụng lao động ghi rõ
họ tên vào chỗ quy định thay ngời lao động.
2.2. Tình hình cấp phát sổ BHXH của BHXH Tỉnh Yên Bái.
14
Công tác cấp sổ, ghi sổ và thẩm định sổ BHXH đợc thực hiện đúng theo
quy định của BHXH Việt Nam. Công tác cấp quản lý sổ BHXH trên toàn tỉnh
đến năm 2004 là 39.600 sổ chiếm tỷ lệ 98,2%; Sổ cấp hoàn chỉnh 34.480 đạt
87,1%; số sổ không hoàn chỉnh 5.120 trên tổng số đối tợng tham gia BHXH trên
địa bàn toàn tỉnh đang quản lý chiếm 12,9%. Thực hiện cấp phát phiếu KCB cho
100% số lao động đăng ký tham gia đóng BHXH và trên 100% số đối tợng tham
gia BHYT tự nguyện đầy đủ kịp thời.
Tuy nhiên việc lập danh sách đề nghị cấp sổ BHXH cha thực hiện tốt việc
ghi chép đầy đủ các nội dung yêu cầu biểu mẫu đã quy định và cha thực hiện đầy
đủ quy trình cấp sổ theo yêu cầu của BHXH Việt Nam. Qua kiểm tra 22 sổ
BHXH tại các đơn vị sử dụng lao động, có 8 sổ là cha đạt yêu cầu. Sổ BHXH cấp
cha hoàn chỉnh trên toàn địa bàn tỉnh Yên Bái, còn tồn đọng lớn nhng đơn vị cha
có kế hoạch cụ thể để khắc phục giải quyết số tồn đọng trên, một số đơn vị lao

động cha lu đầy đủ biên bản giao nhận sổ BHXH.
Bên cạnh đó, nhận thức của ngời lao động còn hạn chế trong việc kê khai
rõ ràng quá trình tham gia BHXH, ngời sử dụng lao động cũng thiếu sự quan
tâm chỉ đạo để cấp sổ. Công tác tổ chức cán bộ thiếu đồng bộ cũng gây nên rất
khó khăn trong công việc cấp phát sổ cho ngời lao động.
3. Công tác giám định chi tại BHXH Tỉnh Yên Bái.
Năm 2006, BHXH Tỉnh Yên Bái thực hiện giám định kịp thời, đúng chế
độ đợc 866,950 hồ sơ khám chữa bệnh, với chi phí : 44 tỷ đồng tăng 19 tỷ đồng
so với cùng kỳ năm 2005 và thẩm định 31,834 hồ sơ chi ốm đau, thai sản, dỡng
sức, với số tiền chi trên 15,6 tỷ đồng.
Trong tỉnh: 860,304 ngời, với chi phí : 36,5 tỷ đồng.
Đa tuyến: 6,645 ngời, với chi phí : 7,6 tỷ đồng
ốm đau: 22,630 ngời, với chi phí: 5,916,703,700 đồng
Thai sản: 1,294 ngời, với chi phí: 6,375,007,600 đồng
Dỡng sức: 7,910 ngời, với chi phí: 3,347,710,000 đồng
Đã tăng cờng công tác kiểm tra việc thực hiện chế độ khám chữa bệnh và
cấp phát thuốc BHYT ở các cơ sở khám chữa bệnh. Trong năm đã tổ chức kiểm
tra 12 phòng khám khu vực và các trạm y tế xã, qua kiểm tra đã phát hiện một số
đơn vị quản lý lao động tính công nghỉ ốm cha đúng quy định đã xuất toán số
tiền 7.468.300 đồng. Thờng xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ giám định y tế cho
cán bộ giám định trong tỉnh, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp
ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đợc phân công.
4. Ph ơng thức chi trả của BHXH Tỉnh Yên Bái.
15
Hàng tháng, BHXH Tỉnh Yên Bái đã tổ chức cấp phát cho BHXH các
huyện hơn 30 tỷ đồng dùng để chi trả cho các loại đối tợng hởng BHXH. Việc tổ
chức chi trả đợc BHXH Việt Nam qui định theo hai phơng thức chính sau:
- Chi trả trực tiếp: Cơ quan BHXH các cấp trực tiếp chi trả đến từng đối t-
ợng hởng BHXH.
- Chi trả gián tiếp: Thông qua các đơn vị đại lý và thanh toán chi trả các

khoản trợ cấp BHXH cho đối tợng.
Chi trả trực tiếp hay gián tiếp, cơ quan BHXH cần phải đạt đợc mục đích
là chi trả nhanh, thanh quyết toán kịp thời tiền chi trả đảm bảo đúng, đủ đến tận
tay đối tợng.
16
phần iii: phơng hớng và một số giải pháp nâng cao hiệu
quả công tác thu chi của bhxh tỉnh yên bái.
1.Ph ơng h ớng hoạt động công tác thu chi của BHXH Tỉnh Yên Bái.
BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc mang tính xã hội và
nhân đạo sâu sắc thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối với ngời lao
động. Song sự phát triển BHXH còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển
của nền kinh tế, do vậy việc xây dựng chơng trình phát triển ngành BHXH Việt
Nam phải đợc xây dựng trên cơ sở chơng trình phát triển kinh tế của đất nớc
cũng nh mỗi địa phơng. Do vậy phơng hớng đợc đề ra cho chơng trình phát triển
ngành BHXH tỉnh Yên Bái đến năm 2010 là:
1.Tích cực mở rộng đối tợng tham gia BHXH, BHYT diện bắt buộc trọng
tâm là lao động đang làm việc ở cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài quốc doanh, hộ
kinh doanh cá thể, từng bớc thực hiện BHXH cho mọi ngời lao động, BHYT toàn
dân theo chủ trơng của Đảng; hạn chế mức thấp nhất tình trạng bỏ lao động ra
ngoài danh sách tham gia BHXH. Phấn đấu thực hiện cấp sổ BHXH cho mọi ng-
ời tham gia đóng BHXH.
2. Nâng cao vai trò của quỹ BHXH trong việc đảm bảo chi lơng hu và các
chế độ trợ cấp. Đồng thời tham gia tích cực vào các hoạt động đầu t nhằm phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc.
3. Từng bớc hiện đại hoá và tăng cờng công tác và phơng tiện quản lý của
ngành hòa nhập với xu thế quản lý BHXH ở các nớc tiên tiến trên thế giới nh là
quản lý cán bộ, công chức, viên chức, quản lý tài chính, tài sản, quản lý các
nguồn kinh phí, quản lý các nguồn chi BHXH, đặc biệt là chi phí khám chữa
bệnh BHYT. Một mặt công khai minh bạch các nguồn chi, các chế độ chính
sách, mặt khác tăng cờng công tác giám định, kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo

chi đúng theo quy định của nhà nớc.
4. Khai thác tối đa các đối tợng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH, góp
phần hạn chế tính rủi ro trong hoạt động BHXH bởi lẽ hoạt động BHXH trên
nguyên tắc lấy số đông bù số ít các đối tợng tham gia.
5. Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm
công tác quản lý tài chính BHXH nói chung và công tác thu chi nói riêng từ cấp
cơ sở đến cấp tỉnh. Tăng cờng các phơng tiện và biện pháp quản lý nhằm đạt các
mục tiêu thu, chi đúng, đủ, kịp thời.
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu chi của BHXH Tỉnh Yên
Bái .
2.1. Giải pháp cho công tác thu BHXH, BHYT.
1.Tăng cờng công tác phân công cán bộ chuyên quản lý trực tiếp đối với
các đơn vị sử dụng lao động, nắm chắc tình hình quản lý lao động tại các đơn vị,
17
tình hình biến động lao động, biến động quỹ lơng, nắm bắt kịp thời thời điểm
nâng lơng của từng ngời lao động, thời hạn nâng lơng của ngời lao động. Có nh
vậy mới đảm bảo quỹ lơng trích nộp BHXH.
2. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ quản lý đối tợng tham gia BHXH,
tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH của từng ngời lao động tại các thời điểm kết
thúc và mở đầu năm tài chính. Hàng năm ngời sử dụng lao động lập danh sách
lao động và quỹ lơng trích nộp BHXH. Đẩy mạnh tiến độ thực hiện chơng trình
ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý lao động, quỹ lơng làm căn cứ
trích nộp BHXH.
3. Thờng xuyên tuyên truyền, vận động các đơn vị sử dụng lao động thực
hiện đóng BHXH cho ngời lao động theo đúng quy định của pháp luật. Đồng
thời tăng cờng công tác tuyên truyền chế độ chính sách BHXH cho ngời sử dụng
lao động và ngời lao động. Dựa vào tổ chức công đoàn tại các đơn vị sử dụng lao
động để làm tốt công tác tuyên truyền, trên cơ sở đó sẽ tạo nên sức ép đối với ng-
ời sử dụng lao động.
4. Phối hợp với thanh tra lao động tại các đơn vị, Liên đoàn các cấp, tổ

chức kiểm tra việc thực hiện Bộ luật Lao động tại các đơn vị ngời sử dụng lao
động. Thực hiện xử lý nghiêm minh đối với những ngời sử dụng lao động cố ý
trốn tránh việc khai báo đầy đủ lao động và quỹ lơng. Trong công tác xử lý cần
thiết phân định rõ trách nhiệm của từng ngời và xử lý theo luật định đối với ngời
sử dụng lao động, chú trọng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Quản lý chặt
chẽ đối tợng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH và quỹ lơng trích nộp BHXH
để đẩy mạnh các biện pháp đôn đốc thực hiện trích nộp BHXH và quản lý tiền
thu BHXH.
5. Tăng cờng công tác phân công cán bộ chuyên quản lý trực tiếp đối với
các đơn vị sử dụng lao động, thờng xuyên bám sát các đơn vị sử dụng lao động
để đôn đốc tiến hành thực hiện nộp BHXH.
6. Coi trọng việc phối hợp với các cấp chính quyền, đoàn thể trong việc
thực hiện các chế độ chính sách BHXH và đặc biệt tranh thủ sự quan tâm của các
cấp chính quyền vì đó là nền tảng cho việc thực hiện và trích nộp BHXH đầy đủ.
7. Tăng cờng công tác kiểm tra thanh tra liên ngành để có xử lý nghiêm
túc đối với những đơn vị, cá nhân không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích nộp
BHXH. Xây dựng hệ thống luật pháp liên quan đến việc tổ chức thực hiện
BHXH, BHYT đồng bộ, các chế tài xử phạt nghiêm minh để giảm thiểu tình
trạng trây ỳ, nợ đọng, trốn đóng BHXH, BHYT cho ngời lao động. Đồng thời
động viên biểu dơng, khen thởng những doanh nghiệp và ngời chủ sử dụng lao
động tích cực tham gia BHXH. Đối với các đơn vị còn nợ đọng BHXH cần phải
có kế hoạch thanh toán và thanh toán dứt điểm không để kéo dài.
18
8. Cơng quyết gắn việc thu nộp BHXH với việc xét duyệt các chế độ
BHXH. BHXH từ tỉnh đến huyện tham mu cho lãnh đạo ngành và cấp uỷ địa ph-
ơng tăng cờng công tác thu BHXH, chịu trách nhiệm đầy đủ về quyền lợi, nghĩa
vụ của ngời lao động tham gia BHXH.
9. Phối hợp các cấp, các ngành tổ chức kiểm tra định kỳ, chuyên đề để các
đơn vị thực hiện đúng quy định thu nộp BHXH.
10. Hớng dẫn cho các đơn vị lập danh sách đăng ký đóng BHXH và tham

gia BHYT tự nguyện. Thực hiện ký kết hợp đồng với các đại lý cấp thẻ khám
chữa bệnh kịp thời, đồng thời theo dõi các đối tợng chuyển đi, nghỉ việc phải thu
hồi phiếu khám chữa bệnh bắt buộc bởi lẽ hiện nay vẫn còn một số đơn vị thực
hiện công tác thu BHXH tự nguyện nhng BHXH cha ký hợp đồng và thanh lý
hợp đồng.
2.2. Giải pháp cho công tác chi trả BHXH, BHYT.
Để tạo niềm tin tởng của đối tợng và của ngời lao động khi họ tham gia
BHXH, cơ quan BHXH đã xác định công tác chi trả các chế độ BHXH là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm với mục tiêu Chi đúng, chi đủ và chi kịp thời
cho đối tợng. Công tác chi trả cho đối tợng hởng BHXH không những có ý
nghĩa về mặt xã hội mà còn có ý nghĩa kinh tế và chính trị rất lớn, không những
đảm bảo cuộc sống hàng ngày của hàng triệu đối tợng mà còn góp phần tích cực
vào việc ổn định trật tự và an toàn xã hội. Nhng bên cạnh đó còn rất nhiều khó
khăn đợc đặt ra cho công tác chi trả BHXH, BHYT cho ngời lao động. Dới đây
là một số những giải pháp phần nào giải quyết những vấn đề nan giải đó:
1. Tổ chức, giải quyết, thực hiện tốt nhiệm vụ chi trả lơng hu, trợ cấp
BHXH, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp hàng tháng đúng, đầy đủ, kịp thời
và an toàn đến tận tay đối tợng đợc hởng số tiền chi trả trớc 10 ngày hàng tháng,
đảm bảo an toàn, chính xác. Đồng thời phải có sự cộng tác chặt chẽ của các đại
diện chi trả ở xã, phờng, thị trấn, các đơn vị sử dụng lao động và đối tợng hởng
BHXH để tạo điều kiện tốt trong công tác chi trả
2. Tỉnh Yên Bái là một tỉnh miền núi, có rất nhiều xã ở vùng sâu vùng xa
mà đối tợng hởng chế độ hởng BHXH ít, do vậy tổ chức chi trả cho đối tợng h-
ởng chế độ ở những địa phơng này gặp nhiều khó khăn. Vì thế, BHXH tỉnh cần
thực hiện tốt mô hình chi trả gián tiếp. Với mô hình này yêu cầu số tiền chi trả đ-
ợc chi trả kịp thời và tận tay đối tợng nhng BHXH tỉnh Yên Bái cần phải tăng c-
ờng kiểm tra, giám sát các quy định về quản lý tài chính, quản lý đối tợng và
đồng thời tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ các chế độ chính sách mới của Đảng
và Nhà nớc về BHXH cho các xã, phờng, thị trấn để triển khai kịp thời cho đối t-
ợng và ngời lao động hiểu và nhận thức đúng về chính sách BHXH.

19
3. Thông qua công tác chi trả cần phải kiểm tra, kiểm soát, quản lý chặt
chẽ từng loại đối tợng, cắt giảm kịp thời đối tợng chết, hết hạn hởng và tạm dừng
(không chi trả) những đối tợng dùng hồ sơ giả để hởng chế độ BHXH.
4. Cần quy định thời gian tham gia BHXH bao lâu mới đợc hởng chế độ
trợ cấp thai sản và bệnh dài ngày để tránh tình trạng lạm dụng quỹ BHXH nh
hiện nay.
5. Tại các điểm chi trả thờng xuyên có cán bộ BHXH của thành phố,
huyện thực hiện, kiểm tra, giám sát và giải đáp những vớng mắc của đối tợng
tham gia BHXH, BHYT.
6. Công tác quản lý đối tợng luôn gắn liền với hoạt động chi trả, phục vụ
cho việc chi trả đảm bảo kịp thời, đầy đủ. Do vậy, BHXH Tỉnh Yên Bái cần chỉ
đạo BHXH các huyện thực hiện quản lý đối tợng tại xã phờng theo tổ dân phố
đảm bảo cho việc khai thác và phục vụ kịp thời công tác chi trả, đồng thời xác
lập mối liên hệ nghiệp vụ từ tỉnh đến huyện đảm bảo hồ sơ đợc quản lý và khai
thác đúng với mục đích yêu cầu của ngành.
2.3. Một số ý kiến, đề xuất khác:.
1. ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động nghiệp vụ thu, chi,
giải quyết chế độ chính sách, quản lý hồ sơ, thanh toán chi phí khám chữa bệnh
ngoại trú tại các bệnh viện đợc tốt và đồng bộ hơn giúp cho công tác quản lý
từng bớc hiện đại và đạt hiệu quả cao hơn.
2. Để thu hút và khuyến khích ngời lao động tham gia BHYT thì vấn đề
đặt ra là phải nâng cao chất lợng phục vụ thật tốt đối tợng tham gia BHYT. Do
vậy BHXH tỉnh, huyện, thành phố cần có mối quan hệ thật tốt với các cơ sở
khám chữa bệnh để nâng cao thái độ tận tình, công bằng của các bác sỹ, y tá
trong công tác khám chữa bệnh, tạo niềm tin và công bằng cho ngời tham gia
BHYT.
3. BHXH tỉnh nên thờng xuyên tổ chức các cuộc thi cán bộ giỏi theo các
chuyên đề cho các cán bộ công chức đang đảm nhiệm công tác thu, chi BHXH,
BHYT từ tỉnh đến huyện để không ngừng nâng cao nghiệp vụ và tinh thần thi

đua trong công tác. Đó chính là động lực giúp BHXH Tỉnh Yên Bái hoàn thành
tốt nhiệm vụ do BHXH Việt Nam giao.
20
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
phần kết luận
Có thể nói rằng, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong công tác BHXH nh-
ng những kết quả mà BHXH Tỉnh Yên Bái đã đạt đợc trong ba năm 2004
2006 là rất lớn. Cùng với sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của BHXH Việt Nam,
của Tỉnh uỷ UBND Tỉnh Yên Bái và sự nỗ lực phấn đấu không biết mệt mỏi
của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành nên trong 3 năm, đặc biệt
là năm 2006 đã hoàn thành toàn diện và xuất sắc các nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế
hoạch đợc giao.
Nhiều mặt công tác đã đạt những thành tựu đáng khích lệ, thu BHXH,
BHYT bắt buộc đạt 110% kế hoạch, mở rộng đối tợng tham gia BHXH, BHYT;
Thực hiện BHYT tự nguyện đạt 135% kế hoạch giao với 74,525 đối tợng tham
gia và số tiền thu đợc trên 4 tỷ đồng; Chi BHXH, BHYT gần 600 tỷ đồng đảm
bảo kịp thời, đầy đủ, thuận tiện, đúng quy định và an toàn quỹ; Giải quyết cho
hàng vạn lợt ngời hởng các chế độ BHXH dài hạn và ngắn hạn kịp thời, đúng chế
độ chính sách và không sai sót; Tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh cho trên
45 vạn đối tợng đảm bảo quyền lợi và cân đối đợc quỹ KCB BHYT; Tổ chức
tốt công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân theo pháp
luật và theo quy định của ngành; Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, quản
lý tài chính, thực hành tiết kiệm và phòng chống tham nhũng; Đẩy mạnh phong
trào thi thua yêu nớc, Tiếp tục phát huy truyền thống là đơn vị đợc Chủ tịch nớc
tặng thởng Huân chơng Lao động hạng III và 2 lần đợc Chỉnh phủ tặng cờ thi
đua xuất sắc.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt đợc nh trên, BHXH Tỉnh Yên
Bái cần có sự chuyển mình vững chắc và sâu sắc hơn trong thời gian tới để có thể

phát huy cao hơn sức mạnh nội lực của mình. Đó là những nội dung mà em thấy
BHXH Tỉnh Yên Bái cần quan tâm ở trong công tác thu và chi của mình. Và đó
là những nội dung gợi ý cho em đi sâu hình thành luận văn của mình sau này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các Bác, các anh
chị cán bộ, chuyên viên phòng Kế hoạch Tài chính BHXH Tỉnh Yên Bái,
cùng cám ơn thầy Nguyễn Nh Hạnh đã có sự chỉ bảo tận tình em trong quá trình
thực tập và lập báo cáo thực tập này.
21

×