Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học Phân tích quá trình phát triển của Google

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.49 KB, 84 trang )

Phân tích quá trình phát triển của Google
Mục lục
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 1
Phân tích quá trình phát triển của Google
I. Lời nói đầu
Trước hết, em xin được gửi lời cảm ơn đến Giáo sư - Tiến sỹ Khoa Học
Hoàng Văn Kiếm, người đã tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ
bản cho chúng em về môn học “Phương pháp nhiên cứu khoa học trong tin học”.
Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài
người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ đến việc sử dụng
năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ , hoạt động sáng tạo của loài người
không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy - hoạt động
bộ não của con người. Chính quá trình tư duy sáng tạo với chủ thể là con người
đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi mặt trong cuộc
sống và tạo ra nền văn minh nhân loại.
Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra cái mới (đổi mới), sáng chế, các
ý tưởng mới, các phương án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về năng lực ra
quyết định, thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tưởng, phát ra các ý tưởng
đạt được kết quả mới và ích lợi. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo của mình
để đặt vấn đề một cách bao quát, phát triển các phương án lựa chọn, làm phong
phú các khả năng và tưởng tượng các hậu quả có thể nảy sinh. Tóm lại, bạn làm
được gì mới, khác và có ích lợi, đấy là sáng tạo. Sự sáng tạo nảy sinh ở mọi
tầng lớp và mọi giai đoạn trong cuộc sống của chúng ta.
Trong phạm vi của bài thu hoạch nhỏ này, em sẽ trình bày một số vấn đề
sáng tạo để giải quyết một số công việc trong quá trình làm việc để nâng cao
hiệu quả công việc cho cơ quan mình.
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 2
Phân tích quá trình phát triển của Google
II. Cơ sở lý thuyết
1. Phân tích tư duy sáng tạo
1.1. Thế nào là sáng tạo?


Rất nhiều người bị lầm tưởng những việc làm khác người thì có nghĩa đó
là sáng tạo. Ví dụ thay vì đi bằng 2 chân, thì người đó đi bằng 2 tay và cho rằng
đó là sáng tạo. Hay như thay vì mặc sịp đỏ vào trong quần dài, thấy super man
mặc sịp ra ngoài quần dài – và nhiều người coi đó là sáng tạo, thay vì phải chăm
sóc khách hàng thật tốt thì họ chửi khách hàng thậm tệ hòng mong tạo sự khác
biệt và coi đó là sáng tạo,…
Sáng tạo là thứ nó ngay gần với cuộc sống của mình chứ chẳng cần phải
nghĩ đâu xa. Một đứa bé 1 tuổi chập chững biết đi, thay vì trước đó phải bò cũng
được coi là sáng tạo. Một cậu sinh viên nhà nghèo không có tiền đi du học, cậu
ta tự tìm kiếm học bổng để được đi cũng được gọi là sáng tạo,
1.2. Vậy sáng tạo là gì?
Sáng tạo (Creativity) là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì có tính mới và tính có
ích, lưu ý là phải “có ích”, còn việc tạo ra cái gì mới mà không có ích thì cũng
không được gọi là sáng tạo. Mới và có ích ở đây có nghĩa so với cái trước đó,
cái sau phải có lợi hơn, tiến bộ hơn cái trước.
Để đánh giá một hoạt động có phải là sáng tạo hay không, ta có thể áp
dụng chương trình 5 bước như sau:
• Bước 1: Chọn hoạt động tiền thân (sản phẩm/dịch vụ trước đó)
• Bước 2: So sánh hoạt động hiện tại với hoạt động tiền thân
• Bước 3: Tìm tính mới của hoạt động hiện tại
• Bước 4: Trả lời câu hỏi “tính mới có tác dụng gì? Trong phạm vi nào”
• Bước 5: Kết luận
1.3. Khi nào cần sáng tạo
Trong quá trình nghiên cứu về lịch sử phát triển của các công ty ở Mỹ, Jim
Collins đặt ra câu hỏi: “Tại sao một số công ty đạt được bước nhảy vọt còn các
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 3
Phân tích quá trình phát triển của Google
công ty khác thì không?” Kết quả nghiên cứu từ hàng trăm công ty cho phép Jim
Collins rút ra lời cảnh báo “Tốt là kẻ thù của vĩ đại”. Lý lẽ của vấn đề là thông
thường con người có xu hướng ung dung khi mọi chuyện tiến triển tốt đẹp, nên

không nghĩ cách tìm ra những giải pháp tốt hơn và cũng vì vậy không thể tạo ra
được sự phát triển đột phá. Với cách nghĩ đó các công ty không thể theo kịp sự
thay đổi của thị trường và yêu cầu không ngừng nâng cao của xã hội, nên nhịp
độ phát triển sẽ chững lại và dần dần rớt lại phía sau.
Tất cả các giải pháp, công nghệ dù có thể được xem là tiên tiến ở một thời
điểm nào đó đều có thể trở nên lạc hậu qua thời gian. Điều đó thể hiện rõ nhất
trong thời đại hiện nay. Trong cuộc đua không khoan nhượng toàn cầu, người
dừng lại hoặc đi với tốc độ của ngày hôm qua sẽ bị rớt lại sau và đối diện với rủi
ro bị loại khỏi cuộc chơi. Thế nhưng trong thực tế con người luôn phải lựa chọn
giữa một trong hai hướng tiếp cận: nếu công việc vẫn đang tiến triển tốt thì đừng
thay đổi và thay đổi sao cho tốt hơn trước khi bị bỏ lại phía sau. Sự lựa chọn đó
tạo ra sự khác biệt giữa người dẫn đầu và kẻ theo đuôi. Đó là sự thật không thể
chối cãi, những cũng không phải dễ dàng chấp nhận để tự chuyển đổi khi bản
thân thỏa mãn với kết quả đạt được.
Chuyên gia hàng đầu thế giới về tư vấn quản trị Peter Drucker nhấn mạnh
một thực tế: “Người thắng cuộc trong nền kinh tế thế giới đầy cạnh tranh là
những công ty, tổ chức biết loại bỏ một cách có hệ thống những sản phẩm của
chính mính”. Một sự kiện rất tiêu biểu cho quan điểm trên đã diễn ra ở Tập đoàn
Samsung của Hàn Quốc vào năm 1995. Theo lệnh của chủ tịch Lee Kun Hee,
khoảng 2.000 nhân viên với dòng chữ “chất lượng là số 1” trên cánh tay đã tập
trung ở sân nhà máy. Họ được lệnh dùng búa đập và đốt toàn bộ 150.000 chiếc
điện thoại trị giá hàng chục triệu USD chỉ vì mẫu máy điện thoại đó gặp sự cố khi
ông Lee tặng cho một số khách hàng. Chính với tinh thần quyết liệt đó mà
Samsung đã cho ra hàng loạt sản phẩm có chất lượng cao và vươn từ một công
ty quốc gia lên thành công ty có tầm cở quốc tế hàng đầu, vào top 10 thương
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 4
Phân tích quá trình phát triển của Google
hiệu giá trị hàng đầu thế giới. Đúng như lời Picasso từng nói: “Mỗi hành động
sáng tạo trước tiên là hành động hủy diệt”.
1.4. Ai có thể sáng tạo được?

Hầu như ai cũng biết và hiểu sự quan trọng của sáng tạo. Đặc biệt trong
cuộc sống hiện đại, khi máy vi tính và kỷ thuật cơ giới cáng đáng hầu hết những
công việc mà trước kia con người phải bỏ ra nhiều thời gian để hoàn thành, thì
những “lao động sáng tạo” mà máy móc không thể (hoặc chưa thể) thay thế con
người, sẽ tạo nên một giá trị rất khác biệt so với những công việc chỉ thuần túy
dựa vào kỹ năng kiến thức.
Sáng tạo có ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện các vấn đề thuộc đời sống
hàng ngày của chúng ta. Vì thế, sáng tạo không chỉ thu hút và trao đặc quyền
dành riêng cho một nhóm người nào đó, mà phải là, nên là, cho tất cả mọi
người. Những người sáng tạo và những người sẽ sáng tao: Ai cũng sáng tạo
được, nếu bạn muốn và thật sự tin rằng các ý tưởng đang ở quanh đây chỉ chờ
bạn túm lấy nó. Chỉ cần một lần mở khóa cho năng lực sáng tạo khai sinh, bạn
chợt nhận ra rằng: bạn được ban tặng một bộ óc sáng tạo tuyệt vời nhưng im
ắng tự bấy lâu chỉ vì bạn đã thiếu can đảm khơi dậy nó.
Tất cả chúng ta đều có khả năng sáng tạo tiềm ẩn, hiệu quả của nó tùy người,
tùy lúc có thể khác nhau vì chúng ta khác nhau bởi di truyền, bởi tác động của
không gian và thời gian, bởi ảnh hưởng của hoàn cảnh và môi trường xã hội nơi
ta sống. Sức sáng tạo của một nông dân nghèo thất học khi tự chế tạo ra một
nông cụ thì sức sáng tạo đó không thua kém gì với bất kỳ một sức sáng tạo nào
khác. Nếu người nông dân đó có được trình độ của một kỹ sư, một nhà khoa
học thì sẽ như thế nào? Và nếu bạn thực hiện một cú nhảy trong tư duy để khai
phá tiềm năng sáng tạo của chính mình thì cuộc sống của bạn sẽ thay đổi đến
đâu?
Trước khi tìm hiểu các trình tự để tìm ra ý tưởng sáng tạo, vấn đề quan
trọng nhất là bạn phải can đảm. Nhận biết khả năng sáng tạo tiềm ẩn của mình,
biết mình có những ý tưởng muốn truyền đạt nhưng bạn sợ hãi vì lo lắng, quan
tâm đến những gì người khác nghỉ về mình thì khả năng sáng tạo của bạn sẽ bị
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 5
Phân tích quá trình phát triển của Google
thui chột. Cho dù bạn có nghiên cứu, học hỏi rất nhiều, rất nhiều các kỹ năng, bí

quyết sáng tạo nào chăng nữa, thì nó cũng chẳng có ích gì. Nếu bạn không vượt
qua được sự sợ hãi thì bạn sẽ không bao giờ có được ý tưởng sáng tạo mà
đáng lẽ ra bạn có khả năng làm được.
Bạn phải luôn biết rằng: Mọi người, ai ai cũng đều có quyền được sáng
tạo và ai cũng sáng tạo được. Chúng ta luôn luôn có khả năng tìm ra những ý
tưởng khác, không có ý tưởng nào là ý tưởng cuối cùng cả, ý tưởng nối tiếp ý
tưởng và ý tưởng mới có thể sẽ tốt hơn, phù hợp hơn mà thôi.
Thực ra, hiểm trở khó vượt qua nhất, chướng ngại đầu tiên trên con đường đi
tìm sáng tạo của bạn chính là sự lo lắng, quan tâm đến những gì người khác
nghỉ về mình. Chính nó đã bóp chết, tàn phá những ý tưởng sáng tạo của bạn
ngay từ lúc vừa mới manh nha. Đó là sự sợ hãi, có thể bạn đã không nhận biết:
Bạn đã làm việc chăm chỉ, rất muốn có những ý tưởng sáng tạo và đôi lúc
dường như bạn có được nó nhưng rồi bạn buông xuôi, chẳng thà chấp nhận
mình là người kém cõi, bình thường còn hơn là phải nhìn thấy cái nhếch mép
mĩa mai của một ai đó và thế là nhà máy sáng tạo của bạn đóng cửa từ đây, có
thể là vĩnh viễn.
Tại sao bạn lại phải lo lắng, quá quan tâm đến sự đánh giá của người
khác đối với mình? Chẳng có ai rổi hơi lập kế hoạch theo dõi, dò xét bạn cả. Họ
có hàng ngàn vấn đề của riêng họ cần phải giãi quyết đã là quá đủ đối với họ rồi.
Có ai thật sự quan tâm đánh giá bạn đâu?
Thi thoảng cũng có thể bạn gặp phải trêu chọc, cười chê nhưng đàng sau sự
chế giễu đó phần nhiều lại là sự nể nang, e sợ trước những sáng tạo, cho dù đó
là sáng tạo “điên rồ”. Bạn hãy thử nhớ lại xem, lúc bạn giễu cợt “sáng tạo” của ai
đó, một chút cảm phục và e sợ mới là cảm giác thật sự chứ không phải hoàn
toàn chỉ là sự cười chê.
Có lẽ bạn cũng còn sợ, sợ tất cả mọi người sẽ cười bạn, sợ ý tưởng chưa
tốt nên công ty sẽ cho bạn nghỉ việc, sợ gia đình trách móc, sợ người yêu xấu hổ
vì bạn nên sẽ chia tay, sợ suốt đời phải mang tiêng là tên thất bại… Thế thì, bạn
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 6
Phân tích quá trình phát triển của Google

hãy sáng tạo thật nhiều ý tưởng vào, bạn sẽ là “Bách khoa sáng tạo- Thiên tài ý
tưởng”, bạn là người dám chơi hết mình thì thất bại chỉ là cái đinh gỉ.
Bạn hãy làm điều mà người khác không dám làm: Tạo ra sự khác biệt, sáng tạo
để thay đổi, để đạt hạnh phúc. Bạn sẽ khác liền và bạn sẽ có những nụ cười,
bạn sẽ không còn bận tâm người khác nghỉ gì về mình, chuyện vặt vãnh ! Bạn
sẽ tự tin và tự hào về bản thân hơn nữa.
Bạn đi câu, thường là chỉ tóm được những chú cá nhỏ. Nhưng cũng chính
nhờ vậy, bạn sẽ vui sướng hơn khi có được con cá lớn. Rồi một hôm, cầm
chàng cá đặc biệt trên tay, bạn sẽ có dịp tận hưởng niềm hạnh phúc đặc biệt.
Hãy tự do, hãy là trẻ thơ, hãy luôn tươi mới! Trẻ thơ chỉ đi tìm niềm vui và luôn
có được niềm vui. Trẻ thơ không bị ai trêu ghẹo là gàn dỡ vì chúng không quan
tâm đến sự gàn dỡ. Bạn hãy như trẻ thơ, hãy can đảm vượt qua chướng ngại
đầu tiên: sự lo lắng và xấu hổ. Bằng không, bạn sẽ mãi mãi đứng ngoài nhìn vào
khu vườn sáng tạo với ánh mắt nghi ngại, e dè nhưng thèm muốn.
1.5. Tìm hiểu, thu thập và xác định vấn đề
Chúng ta hãy bắt đầu từ một điều mà mọi người đều nhất trí với nhau:
“Nhận thức vấn đề” là bước thứ nhất và là bước rất quan trọng trong chu trình
của tất cả các phương pháp sáng tạo từ trước đến nay. Các bạn có thể gọi giai
đoạn đầu tiên này là định nghĩa vấn đề, chuẩn bị vấn đề, phát biểu vấn đề, xác
định vấn đề v.v…tùy bạn. Nhưng tất cả cũng chỉ cùng chung một mục đích, như
Einstein đã viết: “Việc phát biểu vấn đề, nhiều khi còn thiết yếu hơn giải pháp,
vốn có thể chỉ là chuyện kỹ năng toán học hoặc kỹ năng thực nghiệm. Muốn nêu
lên những câu hỏi mới, vấn đề mới, muốn nhìn vấn đề cũ dưới góc độ mới, ta
phải có trí tưởng tượng sáng tạo và tiến bộ thật sự”.
Hẳn nhiên là như thế, nhưng làm sao có thể có “tiến bộ thật sự” khi hầu
hết chúng ta đều được giáo dục chỉ đi tìm những giải pháp được gọi là đúng
đắn? Làm sao có được “trí tưởng tượng sáng tạo” khi chúng ta phải nghe theo
rằng: “chỉ những sự vật mới mẻ và có ích cho đời sống con người mới được
thừa nhận là sáng tạo”? Làm sao biết được sáng tạo nào là có ích, là có hại?
Dựa vào đâu để phê phán một ý tưởng là có và không có ý nghĩa?

HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 7
Phân tích quá trình phát triển của Google
Tại sao ta lại phải giới hạn sáng tạo bằng cách “tự giam cầm” mình lại chỉ vì
những chuẩn mực chi chi của một ai đó? Vậy ta có thể làm gì cho việc: Tìm hiểu,
thu thập và xác định vấn đề, giai đoạn thứ nhất và cũng là bước quan trong nhất
trong chu trình sáng tao?
Không cần phải dẫn chứng vì có quá nhiều bằng chứng: Cuộc sống của
chúng ta hiện tại đang được thừa hưởng từ các “sáng tạo”, trong đó có những
sáng tạo mà xưa kia từng bị xem là những ý tưởng điên rồ, ngu ngốc, vô tích
sự…, thậm chí còn bị xử giảo bởi những “giáo sư khả kính và uyên bác”!
Vì thế, để cho nguồn cảm hứng sáng tạo không bị lụi tàn, bạn phải vượt
qua và chấm dứt sự e dè. Bạn hãy sẳn sàng biểu lộ và sáng tạo cho dù người ta
sẽ thích nó hay họ sẽ không thích nó: điều đó không thành vấn đề!
Sáng tạo của bạn, ý tưởng của bạn có thể sẽ là phù hợp, rất phù hợp hoặc chưa
phù hợp. Có thể bạn sẽ phải điều chỉnh sáng tạo của mình để bán hoặc sử dụng
nó, cũng có thể bạn phải tìm một ý tưởng khác, nhưng đó là việc “lựa chọn và
đánh giá” khi đã có được ý tưởng rồi, “xem xét” phải là bước sau cùng trong chu
trình sáng tạo.
Vì thế, trong bước đầu tiên của quá trình sáng tạo: Nhận định vấn đề, tìm
hiểu và thu thập dữ liệu, điều lưu ý quan trọng nhất là bạn hãy thật sự quên đi
các lời giáo huấn, các phương pháp, các kinh nghiệm, bất kỳ cái gì cho dù là của
một ai. Bạn sẽ tự do khi xóa đi ranh giới xấu- đẹp, đúng- sai, bạn sẽ không bị bỏ
lỡ một dữ liệu nào cả vì thành kiến, có thể đó sẽ là một dữ liệu tuyệt vời cho
sáng tạo sau này.
Bạn không mơ tưởng sáng tạo của bạn sẽ là rất quan trọng, mọi người sẽ
đứng dậy và hoan hô thì đồng thời, cũng không vì lý do gì để bạn phải tự quy
định cho mình chỉ đi tìm cái đẹp, cái hữu ích. Thật buồn cười khi quy định sáng
tạo phải là những ý tưởng hữu ích. Làm sao biết được như thế nào là sáng tạo
hữu ích? Vì có rất nhiều ý tưởng bị xem là điên rồ, vô dụng nay lại rất hữu ích và
không thiếu những việc làm gây tác hại cho nhiếu người, tác hại cho môi trường

sống, thậm chí đe dọa cho sự sinh tồn của cả nhân loại nhưng vẫn được gọi là
sáng tạo đó thôi.
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 8
Phân tích quá trình phát triển của Google
Vấn đề ở đây không phải là tranh luận, là định nghĩa cho đúng thế nào là
sáng tạo, mà là nhận biết để không tiếp tục lầm lẩn chạy theo những định kiến tẻ
nhạt, buồn chán như: phải mới, phải đẹp, phải đúng, phải hữu ích, phải, phải và
phải phải phải…
Sáng tạo không nhất thiết là những thành quả to lớn, phức tạp, kỳ lạ để
cho mọi người yêu quý, kính trọng và chiêm ngưỡng. Sáng tạo là đơn giản, sáng
tạo là tự nhiên, sáng tạo là tự do, sáng tạo là cảm hứng và ngược lại. Nó có thể
có khi ta làm mộc, làm gạch, nuôi trẻ, chơi thể thao, nấu ăn, thậm chí khi đánh
bài, chơi cờ và cả trong sinh hoạt tình dục nữa, có phải thế không?
Bạn hãy sáng tạo để có niềm vui sống. Dù sao chăng nữa, tính sáng tạo là một
trong những lý do giải thích sự tồn tại của bạn trên thế gian này. Do đó, bạn gạt
bỏ mọi thành kiến khi tiếp nhận, thu thập các thông tin để làm chất liệu cho sáng
tạo. Không có gì là hữu ích hay vô ích, chỉ là phù hợp hay không mà thôi, chuyện
đó, bạn hãy để qua một bên.
Bạn là nhà kinh doanh, vấn đề của bạn hiện nay là khách hàng chẳng hạn:
Và để có một giải pháp nào đó cho phù hợp thì việc trước tiên bạn làm là “thấu
hiểu” khách hàng, thật sự thấu hiểu, thật sự lắng nghe để thấu hiểu. Một khi đã
thấu hiểu kỷ càng, nắm được cái rắc rối của vấn đề thì các giải pháp, các hành
động tiếp theo nên làm thế nào, thế nào không còn là chuyện quá khó. Rõ ràng,
mức độ thấu hiểu khách hàng của bạn càng lớn thì cơ hội sáng tạo các giải pháp
để nâng cao kết quả kinh doanh của bạn càng nhiều.
Điểm mấu chốt là “thật sự”: Thật sự lắng nghe, lắng nghe với sụ thích thú,
với sự vô tư khi tìm hiểu, chắc chắn bạn sẽ có sự nhận biết, sự thấu hiểu. Trong
khi, nếu lắng nghe với những định kiến đúng sai, đẹp xấu có sẵn, bạn chỉ sẽ
chọn những ý kiến mà bạn cho là hữu ích mà thôi. Làm sao mà biết được những
dữ liệu tầm thường vô dụng lại có thể kết hợp nên sáng tạo tuyệt vời. Bởi thế nó

mới gọi là sáng tạo!
Bởi thế nên những phương pháp sáng tạo được nhiều người ưa thích sử
dụng đều có yếu quyết “Không thành kiến”, yếu quyết “Vô chiêu” này. Đó là: hãy
sáng tạo như trẻ thơ, hãy viết vẽ ra giấy tất cả suy nghỉ của mình-không chọn
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 9
Phân tích quá trình phát triển của Google
lựa, mũ xanh mũ đỏ, thu thập ngẫu nhiên, đảo lộn vấn đề v.v…Nhưng chúng ta
hầu như không thể chú ý đúng mức về yếu quyết này, chạy theo cái gọi là “trí tuệ
đám đông” thì dễ dàng hơn. Như thế này là đẹp, đẹp, đẹp. Như kia là hữu ích
ích ích. Chúng ta e dè, lo lắng, quan tâm về việc người khác phản ứng như thế
nào nên chúng ta chỉ có thể đi theo một khuôn mẫu định sẵn.
Cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào gọi là hoàn hảo để khơi dậy
khả năng sáng tạo ẩn chứa trong mỗi con người. Tùy theo đặc tính của đối
tượng làm việc và môi trường tại chỗ mà mỗi cá nhân hay tập thể có thể tìm thấy
các phương pháp riêng thích hợp. Trong đó, giai đoạn tìm hiểu, thu thập và xác
dịnh vấn đề là then chốt nhất. Và để nhận thức vấn để cho đầy đủ, yếu quyết
đầu tiên của cảm hứng sáng tạo là Tự Do, can đảm phá bỏ mọi tư duy thành
kiến, gầy dựng lại tâm hồn sáng tạo đã có sẵn trong con người.
Hãy quan sát thiên nhiên, vì thiên nhiên là ông thầy vĩ đại nhất. Thiên
nhiên luôn dịch chuyển, tuôn chảy và lại tiếp tục dịch chuyển. Trong đó có vẻ đẹp
sáng tạo lạ thường của núi lửa, bão giông…. Hãy im lặng, đừng phê phán vì sợ
hãi thì có thể thấy được vẻ đẹp tuyệt vời dù là hãi hùng của nó.
1.6. Phê phán và Sáng tạo
Tất cả chúng ta đều mong muốn làm việc trong một môi trường sáng tạo,
nơi mà mọi hoạt động đều hướng tới một mục đích chung là tạo nên những kết
nối mới, nhằm phục vụ cho cuộc sống của chính chúng ta với một không khí thật
"fresh & fun".
Vì vậy, có một nguyên tắc chung mà tất cả mọi người đều biết: chúng ta
tránh phê phán, không quy kết. Nguyên tắc này đưa ra để mọi người có thể phát
huy hết khả năng, ý tưởng của mình mà không phải e dè hay lo sợ người khác

chê cười.
Nếu chúng ta luôn phê phán một cách tiêu cực, bi quan với một thái độ xa
lánh thì hậu quả nào tất yếu sẽ xảy ra? Mọi người sẽ không thể sáng tạo nên cái
mới, không thể khuyến khích người khác phát huy hết khả năng của mình nếu
lúc nào họ cũng tìm cách bác bỏ những ý tưởng mới vì một vài lý do chủ quan.
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 10
Phân tích quá trình phát triển của Google
Nhưng chúng ta có nên loại bỏ hoàn toàn sự phê phán hay không? Câu trả lời
thật đáng ngạc nhiên. Phê phán không đáng chê như vậy, thậm chí, phê phán là
một giai đoạn không thể thiếu của sáng tạo.
1.7. Phê phán mang tính sáng tạo là gì?
Trước hết, chúng ta phải hiểu phê phán là gì. Theo tôi, phê phán chính là
chỉ ra những yếu tố, thành phần mang tính cũ, lạc hậu, tiêu cực hay tính “ì” trong
hệ thống. Như vậy, nó là một bước trong giai đoạn nhận thức vấn đề khi ta muốn
giải quyết một vấn đề gì đó một cách sáng tạo.
Thật vậy, khi gặp một vấn đề, việc đầu tiên chúng ta nên làm là phải hiểu
bản chất của vấn đề. Nếu ta coi vấn đề như một hệ thống thì, phê phán chính là
cái nhìn giúp chỉ ra đâu là thành phần gây bất ổn, đâu là cái làm cho chúng ta
không đạt được mục đích đề ra.
1.8. Làm thế nào để nhận thức vấn đề bằng phê phán?
Muốn tìm ra những yếu tố trì hoãn hệ thống, mọi người cần phải hiểu thật
rõ hệ thống mà chúng ta xem xét một cách bằng cách, sử dụng chính khái niệm
của nó để tìm hiểu nó. Nói một cách đơn giản, muốn giải một bài toán hình học,
chúng ta không thể dùng khái niệm số âm, số dương hay số nguyên tố của đại
số để suy nghĩ được. Chúng ta phải dùng những khái niệm như đường thẳng,
đoạn thẳng… để tìm ra lời giải phải không các bạn. Khi đã phân biệt được từng
yếu tố, đâu là giả thiết, đâu là kết luận của bài toán, chúng ta sẽ nhìn thấy ngay
đâu là yếu tố gây mất ổn định của hệ thống, để từ đó tìm cách giải quyết vấn đề.
Cũng giống như khi làm brainstorming, chúng ta phải luôn nhớ rằng, mục đích
của chúng ta là giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, vì vậy chúng ta phải nhìn

nhận những gì chưa tốt theo con mắt tích cực, nhằm hướng đến mục tiêu của
sáng tạo là tạo ra kết nối mới, có ích, có ý nghĩa đối với con người. Làm như vậy
ta sẽ không bị rơi vào trạng thái quy kết, phê phán một cách tiêu cực như đã nói
lúc đầu. Rõ ràng là, nếu ta có thái độ xa lánh những gì chưa tốt, ta không thể
hiểu & giải quyết được vấn đề, nói cách khác, ta sẽ không đạt được mục đích
của sáng tạo.
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 11
Phân tích quá trình phát triển của Google
Ngoài ra, chúng ta cũng nên nhớ rằng, bên cạnh cái không tốt, cái tiêu cực
của nó, ta cũng có thể tìm ra những yếu tố có thể giúp ích cho chúng ta. Nghĩa
là, sự phê phán phải mang tính kế thừa. Chúng ta không đơn thuần loại bỏ cái
cũ mà còn học tập, phát huy những gì hay, tiến bộ trong hệ thống, thậm chí trong
chính yếu tố gây cản trở hệ thống mà ta đang xem xét.
1.9. Tác dụng
Như mọi người đều biết, sáng tạo là tạo ra một cái gì đó mới, có ích, có ý
nghĩa, làm cho cuộc sống trở nên thoải mái, không bị gò ép. Khi chúng ta vạch
rõ những gì chưa tốt, những gì còn xấu trong hệ thống, có nghĩa là chúng ta đã
chỉ ra được, đối tượng mà chúng ta cần thay đổi là gì. Và khi chúng ta loại bỏ
yếu tố, thành phần đó, chúng ta đã tạo ra được một hệ thống hoàn toàn mới. Ở
đó, tính lạc hậu, tiêu cực đã bị loại bỏ, cái tiến bộ, cái mới đã được kế thừa.
Rõ ràng, trong hệ thống mới này, chúng ta lại có thể phát hiện ra những gì chưa
được để rồi cải tiến, sáng tạo thêm cho nó phục vụ tốt hơn cho cuộc sống con
người. Phê phán giúp ta có một cái nhìn khách quan, luôn mong muốn tạo ra
một cái mới, tốt hơn, có ích hơn, tuyệt vời hơn. Nó giúp cho chúng ta luôn sáng
tạo một cách không ngừng, vì bất kỳ hệ thống nào cũng có thể phát triển tốt hơn,
giúp ích cho con người nhiều hơn.
Đối với mỗi cá nhân, cái nhìn phê phán giúp cho chúng ta, khi nhìn nhận
bất cứ một vấn đề nào cũng có cái nhìn toàn diện, không chỉ nhìn vào những gì
tốt đẹp của nó mà còn giúp ta chỉ ra những gì cần phải biến đổi, cần phải sáng
tạo thêm.

1.10. Tóm lại
Cuộc sống là một chuỗi những thách thức, muốn chiến thắng, chúng ta
phải vượt qua những thách thức một cách sáng tạo. Việc trước tiên chúng ta cần
làm là phải hiểu bản chất của vấn đề mà ta đang đối mặt. Sau khi đã chỉ rõ bản
chất của vấn đề bằng con mắt phê phán, chúng ta bắt tay vào giải quyết vấn đề
một cách sáng tạo. Sau khi vấn đề được giải quyết, chắc chắn cuộc sống lại đặt
ta vào một thách thức mới. Và chúng ta? chúng ta luôn sẵn sàng cho sự khởi
đầu mới, phải không các bạn?
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 12
Phân tích quá trình phát triển của Google
2. Phương pháp SCAMPER:
SCAMPER là một kĩ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko sáng tạo
nên. Đó là một công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình tìm
ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc. Kết quả mà
phương pháp này mang lại có thể áp dụng trực tiếp hoặc như điểm khởi đầu
theo cách tư duy bên lề vấn đề. SCAMPER là một từ ghép cấu tạo từ chữ đầu
của nhóm từ sau: Substitute, Combine, Adapt, Modify, Put, Eliminate, và
Reverse.
1.1. Phân tích SCAMPER
Substitute (thay thế): Với 1 sản phẩm, bạn hãy quan sát thành phần tạo
nên chúng và thử suy nghĩ xem liệu các thành phẩm này có thể được thay thế
bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân
lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng? Các câu hỏi có thể
đặt ra: Thay đổi cái gì để nâng cao chất lượng? Chuyện gì xảy ra nếu tôi thay cái
này bằng cái khác? Làm cách nào để đổi địa điểm, thời gian, nguyên vật liệu,
vấn đề nhân lực?
Ví dụ: Trước đây ta không có món xúc xích hotdog chay nhưng giờ đã có,
nó làm bằng chất liệu ra củ quả.
Combine (kết hợp): Bạn hãy quan sát xem có thể biến tấu thêm gì, kết
hợp thêm được gì để tạo ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của từng

tính năng. Các câu hỏi có thể đặt ra: Nguyên vật liệu cần là gì? Các tính năng?
Quy trình? Nhân lực? Cái gì có thể kết hợp lại? Sẽ kết hợp khâu nào? Ở đâu?
Ví dụ: Chúng ta cho ra loại bưu thiếp có nhạc, TV với đầu máy video.
Adapt (thích nghi): Nghĩ xem khi thay đổi, các tính năng này có phù hợp
không? Các câu hỏi có thể đặt ra: chúng ta có thể bắt chước cái gì? Mô phỏng
cái gì?
Ví dụ: giường cho trẻ em cấu tạo như 1 chiếc xe đua.
Modify (điều chỉnh): tăng và giảm kích cỡ, thay đổi hình dáng, thuộc tính
( ví dụ như màu sắc, âm thanh, hương vị, hình thức mẫu mã,…). Nó có thể
mạnh lên, cao lên, to lên hoặc ngược lại: nhẹ hơn, nhỏ hơn,…
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 13
Phân tích quá trình phát triển của Google
Put (thêm vào): Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích khác?
Lĩnh vực khác? Các câu hỏi đặt ra: Tôi có thể lấn sân sang thị trường nào? Thị
trường nào có thể tiêu thụ hàng của tôi?
Ví dụ: lốp xe có thể dùng làm hàng rào.
Eliminate (loại bỏ/đơn giản hóa): loại bỏ và đơn giản hoá các thành
phần, nghĩ xem chuyện gì xảy ra nếu bạn loại đi hàng loạt các quy trình, sản
phẩm, vấn đề và cơ hội(probortunity ), nghĩ xem bạn sẽ làm gì với tình huống
này? Câu hỏi có thể đặt ra: : chuyện gì xảy ra nếu tôi loại bỏ 1 số thành phần của
sản phẩm? Hướng giải quyết không theo cách thông thường?
Ví dụ: điện thoại không dây cố định ra đời◊ điện thoại di động.
Reverse (đảo ngược): Bạn có thể lật ngược vấn đề? Cách suy nghĩ này
sẽ giúp bạn nhìn rõ mọi góc cạnh của vấn đề cũng như như cơ hội thấy điểm
mới cho vấn đề. (tham khảo thêm nguyên tắc tư duy Reversal) Câu hỏi có thể
đặt ra: Chuyện gì xảy ra nếu tôi làm theo theo hướng khác? Nếu tôi lật ngược
trât tự cách làm cũng như cách sử dụng?
Ví dụ: Cho ra loại vải không phân biệt mặt phải hay trái.
1.11. Ví dụ minh hoạ.
Hãy tưởng tượng bạn là một nhà sản xuất về máy tính và máy in, bạn

đang cần tìm những sản phẩm mới, SCAMPER có thể cho bạn những hướng đi
như sau:
Substitute – Dùng nguyên vật liệu công nghệ cao làm thành phần tạo ra
sản phẩm.
Combine – tích hợp máy tính với máy in, máy in với máy quét.
Adapt – đặt mực in chất lượng cao và loại giấy thật tốt.
Modify – đa dạng hoá về hình dáng, kích thước và thiết kế của máy in
cũng như máy tính.
Put – nghĩ cách dùng khác cho sản phẩm: có thể tích hợp thành máy
photo, máy fax
Eliminate – loại bỏ âm thanh, màn hình màu, mực màu, …
Reverse – chế tạo thêm bàn kê máy cũng như ghế ngồi….
1.12. Kết luận:
Bằng cách sử dụng phương pháp SCAMPER, bạn sẽ có khả năng nhận
biết ra các sản phẩm mới cũng như hướng đi mới cho vấn đề. Tất nhiên, trong
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 14
Phân tích quá trình phát triển của Google
các ý tưởng này còn nhiều cái không khả thi và không phù hợp với trang thiết bị
bạn đang có nhưng chắc chắn bạn sẽ chọn ra được 1 vài ý kiến. Đó là những ý
tưởng có thể trực tiếp giúp bạn giải quyết vấn đề hoặc là điểm khởi đầu hoàn
hảo cho cuộc bàn luận để cho ra 1 sản phẩm mới tiếp theo.
3. 40 Nguyên tắc sáng tạo
Theo nhà khoa học Atshuler trong suốt quá trình làm việc của mình đã đưa
ra một hệ thống gồm 40 nguyên tắc sáng tạo cho bài toán phát minh sáng chế
như sau:
1.1. Nguyên tắc phân nhỏ
Nội dung:
- Chia đối tượng thành các phần độc lập.
- Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
- Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng

Nhận xét:
1- Từ "đối tượng" trong 40 nguyên tắc, cần hiểu theo nghiã rộng. Đó có
thể bất kỳ cái gì có khả năng phân nhỏ được, không nhất thiết phải là đối
tượng kỹ thuật. Tương tự như vậy đối với các thủ thuật khác có từ" đối
tượng".
2- Thủ thuật này thường dùng trong những trường hợp khó làm "trọn gói",
"nguyên khối", "một lần". Nói cách khác, phân nhỏ ra cho vừa sức, cho dễ
thực hiện, cho phù hợp với những phương tiện hiện có
3- Phân nhỏ đặc biệt hay dùng trong những trường hợp cần có bề mặt tiếp
xúc lớn như trong các phản ứng hoá học, tạo sự cháy nổ, trao đổi nhiệt,
trao đổi nhiệt
4- Tháo lắp làm cho đối tượng trở nên nhỏ gọn, thuận tiện cho việc chuyên
chở, xếp đặt và khả năng thay thế từng bộ phận đối tượng, kể cả việc mở
rộng chức năng của từng bộ phận đó.
5- Cần tưởng tượng: nhờ phân nhỏ mà đối tượng, ban đầu ở thể rắn,
chuyển dần sang dẻo, lỏng khí, plasma , nói chung, có thể phân nhỏ
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 15
Phân tích quá trình phát triển của Google
đến vi mô.
6- Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, cho nên, phân nhỏ
có thể làm đối tu7ọng có thêm những tính chất mới, thậm trí, ngược với
tính chất đã có.
7- Nguyên tắc phân nhỏ hay dùng với các nguyên tắc 2. Tách khỏi, 3.
Phẩm chất cục bộ, 5. Kết hợp, 6. Vạn năng, 15 Linh động
Các ví dụ:
1- Dây kim loại 1 sợi to, cứng, khó cuộn tròn nếu phân nhỏ thành dây
kim loại nhiều sợi thì khắc phục được nhược điểm của dây một sợi to
cứng.
2- Thước mét phân nhỏ thành thước gập, phân nhỏ nữa thành thước dây
mềm, gọn.

3- Báo khổ rộng in thành những cột nhỏ cho dễ đọc.
4- Ngũ cốc nghiền thành bột, từ đó làm bún, miến, mì, bánh các loại
5- Xe chở vật siêu trường siêu trọng, thay vì làm bánh xe ô tô cho thật lớn,
người ta làm xe có rất nhiều dãy bánh kích thước bình thường.
6- Bảng quảng cáo ngoài trời một mặt được chia nhỏ theo chiều dọc (như
rèm cửa văn phòng) để quảng cáo được nhiều thông tin hơn.
7- Tàu thuỷ lớn chia hầm tàu thành các ngăn độc lập, nếu lỡ bị thủng thì
dễ cô lập ngăn bị thủng, không làm chìm tàu.
Minh họa vui:
Du khách hỏi hướng dẫn viên du lịch: “Nếu tôi lọt hố, rủi gẫy chân, ông
đem tôi lên được chứ?”.
Hướng dẫn viên du lịch: “Ồ tất nhiên rồi. Tôi đã từng vác một con bò bị gãy
chân từ hố sâu lên một cách dễ dàng … (ngập ngừng) chỉ có điều tôi phải xả nó
ra làm tư cho vừa một lần mang.
1.13. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng
Nội dung:
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 16
Phân tích quá trình phát triển của Google
Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách
phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tượng.
Nhận xét:
1 - Đối tượng, thông thường, có nhiều thành phần (tính chất, khía cạnh,
chức năng…), trong khi đó, người ta chỉ thực sự cần 1 trong những số đó. Vậy
không nên dùng cả đối tượng vì sẽ tốn thêm chi phí hoặc vận chuyển không
thuận tiện. Phải nghĩ cách tách cái cần thiết ra để sử dụng riêng. Tương tự như
vậy đối với phần gây phiền phức, để khắc phục nhược điểm có trong đối tượng.
2 - Do tách khỏi đối tượng mà phần tách ra (hoặc phần giữ lại) có thêm
những tính chất, những khả năng mới (nhiều khi, ngược với cái cũ). Do đó, cần
tận dụng chúng. Những tính chất, những khả năng mới có thể là gọn hơn, linh
động hơn, dễ thay thế, tăng tính điều khiển…

3 - Khi nói "tách khỏi" mới chỉ ra định hướng suy nghĩ, định hướng việc
làm. Để trả lời câu hỏi "Làm thế nào để tách khỏi?" cần tham khảo cách làm ở
những lĩnh vực chuyên về công việc đó như luyện kim, lọc, trích ly, chọn giống,
giải phẫu, tuyển lựa…
4 - Nguyên tắc tách khỏi hay dùng với các nguyên tắc: 1. Phân nhỏ, 3.
Phẩm chất cục bộ, 5. Kết hợp, 6. Vạn năng, 15. Linh động…
Các thí dụ:
1. Trước đây, tiếng hát là một phần của ca sỹ. Muốn nghe hát, người ta
phải mời ca sỹ đến, trong đó cái thực sự "cần thiết" cho nhiều trường hợp chỉ là
tiếng hát. Sau này, tiếng hát được tách ra thành đĩa hát, băng ghi âm.
2. Cà phê hòa tan, mắm cô, mì ăn liền, hương phở, bột ngọt, đường.
3. Trong các bộ phận của cái bàn, mặt bàn đóng vai trò quan trọng. Do
yêu cầu của công việc, đời sống, cần có những mặt bàn khác nhau về trang trí.
Khăn trải bàn, xét theo ý nghĩa này, chính là kết quả của việc "tách khỏi".
4. Áo gối, vỏ chăn bông…tách khỏi gối và chăn, nên khi bị bẩn không cần
thiết phải giặt nguyên cả chăn hay gối.
5. Các thư viện lớn có nhiều sách, việc tìm sách trực tiếp gặp nhiều khó
khăn. Người ta tách những thông tin chính về quyển sách thành thư mục, thuận
tiện cho bạn đọc.
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 17
Phân tích quá trình phát triển của Google
6. Số lượng các bài báo khoa học, kỹ thuật ngày càng nhiều, nhằm giúp
đỡ các nhà chuyên môn theo dõi và quyết định các bài báo cần thiết để đọc.
Người ta đưa ra các loại tạp chí, tóm tắt nội dung chính các bài báo.
7. Các loại kìm khác nhau ở phần gọng kìm và đây mới là phần chức năng
chính của kìm. Trên cơ sở tách gọng ra khỏi tay cầm, người ta chế tạo ra loại
kìm, chỉ trong 2 - 3 phút thay gọng là có được chiếc kìm loại khác. Trước kia, chỉ
cần phần làm việc của gọng kìm bị mòn quá độ hoặc hư, người ta phải bỏ
nguyên cả cái kìm. Kìm loại mới bền hơn mà giá thành không cao, vì việc tách
khỏi mở ra khả năng làm gọng và tay cầm từ các loại thép khác nhau: gọng làm

bằng thép tốt, chất lượng cao, còn tay cầm - gang chứa cacbon, rẻ tiền.
8. Viện sỹ quá cố P.L. Kapitsa, người được giải Nobel về vật lý, lúc còn
sống rất thích ý tưởng truyền năng lượng đi xa bằng dòng bức xạ điện từ tần số
cao. Ngày nay, ý tưởng đó đã có khả năng biến thành hiện thực. Hãng
"Lockheed Georgia" đang thực hiện đề án do NASA đặt hàng, nhằm chế tạo loại
máy bay không người lái, được tiếp năng lượng bằng ăngten đặt trên mặt đất.
Theo tính toán, máy bay như vậy có thể ở trên không liên tục 2 - 3 tháng do
được "nuôi" bằng chùm tia cao tần 2MHz phát từ ăngten magnetron. Tần số nói
trên được chọn, đủ để không làm ion hóa không khí và đủ lớn để dòng năng
lượng khong bị phân tán, do vậy, tiết kiệm được năng lượng truyền. Ăngten thu,
đặt dưới cánh máy bay, biến sóng điện từ thành dòng điện một chiều, công suất
khoảng 30KW. Động cơ 25 - 40 mã lực làm quay cánh quạt và cung cấp điện
cho các máy móc thí nghiệm trên máy bay. Máy bay không người lái loại này sẽ
sử dụng để theo dõi liên tục thành phần hóa học của khí quyển, đặc biệt là nồng
độ CO2. Máy bay thực hiện các vòng bay hình số 8 xung quanh ăngten ở độ cao
20km, cho phép không chỉ theo dõi thành phần khí quyển mà còn chụp những
bức ảnh có độ phân giải cao hơn nhiều về tình hình nông nghiệp và giao thông
vận tải.
9. Loại sơn do các nhà hóa học từ công ty Nhật Bản "Chugoku Marine
Paints" chế tạo, biến công việc sơn trong nước trở nên dễ dàng như trong không
khí. Sơn loại mới gồm hai thành phần, khi sử dụng trộn lẫn lại với nhau. Thành
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 18
Phân tích quá trình phát triển của Google
phần thứ nhất là một loại men màu trên cơ sở nhựa epoxy, thành phần thứ hai là
chất làm dẻo, phản ứng độc đáo khi gặp nước. Hỗn hợp được đưa đến các chi
tiết cần sơn, các phân tử của chất dẻo đẩy các phân tử nước ra khỏi bề mặt chi
tiết và chiếm chỗ của chúng: từng phân tử nước dần dần bị đẩy khỏi lớp sơn cho
đến hết. Sơn dính tốt với nhiều loại vật liệu, không làm đầu độc và ô nhiễm
nước. Thời gian khô hoàn toàn từ 4 đến 8 tiếng, tùy theo nhiệt độ.
Truyện vui:

Sau khi người ta công bố phát minh ra tia Rơnghen, một lần nhà bác học
Rơnghen nhận được một bức thư kì là. Người gửi thư yêu cầu gửi cho anh ta
vài tia Rơnghen kèm theo bản hướng dẫn sử dụng chúng. Thì ra, trong lồng
ngực trong lồng ngực của anh ta có mắc một viên đạn súng lục nhưng anh ta
"không có thời giờ" để đến chỗ Rơnghen. Nhà bác học có tính hài hước đã trả
lời như sau: "Tiếc rằng bây giờ tôi không có tia X. Vả lại gửi đi cũng phiền toái
lắm. Ta làm thế này cho tiện vậy: Anh hãy gửi lồng ngực đến cho tôi".
1.14. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
Nội dung:
a) Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có
cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
b) Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
c) Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất
của công việc.
Nhận xét:
1- Các đối tượng đầu tiên thường có tính đồng nhất cao về vật liệu, cấu
hình, chức năng, thời gian, không gian… đối với các phần trong đối tượng.
Khuynh hướng phát triển tiếp theo là : các phần có các phẩm chất, chức năng…
riêng của mình nhằm phục vụ tốt nhất chức năng chính hoặc mở rộng chức
năng chính đó.
2- Các đối tượng đồng nhất đầu tiên còn phát triển theo khuynh hướng
chuyên dụng hóa, đa dạng hóa so với nhau, để phù hợp nhất với môi trường,
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 19
Phân tích quá trình phát triển của Google
điều kiện làm việc, sự thuận tiện đối với người sử dụng, thị hiếu của người tiêu
dùng cụ thể…
3- Với thời gian, môi trường, tác động bên ngòai cũng bị biến đổi theo
khuynh hướng thích hợp với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đối tượng
và của con người sử dụng đối tượng đó. Xuất hiện các loại vi môi trường, vi khí
hậu, vi tác động…

4- Nói chung, nguyên tắc phẩm chất cục bộ phản ánh khuynh hướng phát
triển: từ đơn giản sang phức tạp, từ đơn điệu sang đa dạng.
5- Tinh thần “phẩm chất cục bộ” có ý nghĩa lớn đối với việc nhận thức và
xử lý thông tin: không phải tin tức nào cũng có giá trị như tin tức nào. Không thể
có một cách tiếp cận, dùng chung cho mọi loại đối tượng – “chân lý là cụ thể”.
Các thí dụ:
1- Các tờ lịch dùng để chỉ ngày, thứ trong tuần, nhưng các ngày không
giống nhau: có ngày làm việc, chủ nhật và ngày lễ nghỉ. Để phân biệt điều ấy ,
các ngày nghỉ được in mực đỏ.
2- 37oC là thân nhiệt của người khỏe mạnh. Thân nhiệt thấp hoặc cao hơn
nhiệt độ này là “có vấn đề”. Để nhần mạnh điều này, trên các cặp nhiệt độ, 37oC
được ghi bằng màu đỏ.
3- Để bảo vệ sách tốt, bìa thường được làm dày hơn nhiều so với trang
sách. Cẩn thận hơn nữa, bề mặt của bìa còn được phủ một lớp nhựa trong suốt
để bảo vệ.
4- Quần áo mặc thường rách trước tại những chỗ như đầu gối, khuỷu tay,
vai, nách, các đường chỉ may. Do vậy, đặc biệt với quần áo bảo hộ lao động
những chỗ nói trên thường được làm dày hơn và may thành gân ở những chỗ
ghép các mảnh vải.
5- Mái nhà thường lợp bằng tôn tráng kẽm nhưng tại những chỗ cần lấy
ánh sáng, người ta dùng tôn nhựa trong suốt.
6- Các đồ vật đa dạng hóa như bút có nhiều loại bút, bàn có nhiều loại
bàn, xe có nhiều loại xe…
7- Cách sắp xếp các phím chữ cái trên bàn máy chữ đã quá quen thuộc
với mọi người. Điều này dễ hiểu vì nó có tuổi thọ một trăm năm. Trong khi đó các
nhà tạo mẫu, xuất phát từ các qui luật tổ chức lao động văn phòng và các thành
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 20
Phân tích quá trình phát triển của Google
tựu hiện đại của kỹ thuật, từ lâu đã đề nghị cách sắp xếp khác, thuận lợi cho tay
trái và tay phải hơn. Điều này có thể tăng tốc độ đánh máy chữ lên ba lần. Tuy

vậy, chưa thấy nhà sản xuất nào vội vã áp dụng cả. Có lẽ, nhà máy
“Optikoelektron” ở Bungari là nhà máy sớm nhất châu Âu sản xuất loại máy chữ
này.
8- Tại các nhà máy thuộc tổ công nghiệp “Erikson” (Thụy Điển), người ta
thực hiện cuộc thử nghiệm liên quan đến việc tổ chức lại cách chiếu sáng. Kết
quả, độ chiếu sáng chung giảm đi hai lần nhưng độ chiếu sáng tại nơi làm việc
lại tăng lên đáng kể, tiết kiệm được 55% năng lượng điện và năng suất đứng
máy của công nhân tăng thêm 20%. Các chuyên gia giải thích kết quả đạt được
bằng các nguyên nhân tâm lý: tăng độ tiện nghi đối với người làm việc.
9- Trong suốt một thời gian dài, người sử dụng Si siêu sách làm pin mặt
trời là chủ yếu. Sau đó các nhà bác học quyết định thaynó bằng hợp chất bán
dẫn GaAs, là loại vật liệu có hiệu suất cao hơn. Sự thay thế này chứng tỏ quá
vội vã. Các kỹ sư Mỹ và Pháp đưa ra loại pin mặt trời tổ hợp hai loại trên. Trong
đó Si hấp thụ một phần phổ năng lượng mặt trời, GaAs thì hấp thu phần khác.
Hiệu suất của loại pin mới này đạt tới 27%. Hiệu suất còn tăng lên hơn nữa, nếu
sử dụng thêm các chất bán dẫn Ge và AlAs.
10- Một số công ty tư bản, tuy làm được những sáng chế quan trọng
nhưng không đăng kí nhận patent. Họ cho rằng giữ bí mật công nghệ để độc
quyền có lợi hơn. Ví dụ, công ty “Portland-Cement” (Đan Mạch) đưa ra bán loại
bánh răng cưa kích thước lớn, hầu như làm toàn bằng bê tông: chỉ lớp trên cùng
của bánh răng là kim loại. Bánh răng bê tông nhẹ, có tuổi thọ cao hơn bánh răng
kim loại, chịu ăn mòn tốt hơn.
11- Trước đây có đến 30% các vụ tai nạn trại các cảng của Phần Lan là do
các bao tải polyetilen: mưa, tuyết, sương sớm làm các bao tải trở nên trơn trượt
và cả núi các bao đựng cá đông lạnh, ximăng, phân bón, các hạt nhựa polimer…
đổ ập xuống. Công ty “Vyyk an Heglund” nghiên cứu và sản xuất loại bao tải
polyetilen có bề mặt nhám với hệ số ma sát rất lớn.
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 21
Phân tích quá trình phát triển của Google
12- Xoong, nồi chế tạo tại Thụy Điển, được các nhà chuyên gia cho rằng

có thể dùng bền 100 năm. Trong khoảng thời gian này, chúng không bị cháy, rỉ
sét hay nứt rạn. Bí quyết là ở chỗ xoong, nồi có ba lớp kim loại, sản xuất theo
cách ép đồng, dẫn nhiệt tốt. Lớp giữa dày nhất, làm bằng nhôm, có tách dụng
phân phối nhiệt đều. Lớp tiếp xúc với thức ăn làm bằng thép không rỉ, dễ cọ rửa
và hợp vệ sinh.
Truyện vui:
Một chàng nghiện rượu người Scotland bước vào quán. Giá rượu ở đây
đắt đến nỗi anh phát khùng.
- Tại sao đắt như vậy? – Anh hỏi người chủ quán.
Chủ quán trả lời:
- Tiền rượu bằng nửa chỗ đó, nửa chỗ kia dành cho việc khách ngắm
cảnh trí trưng bày trong quán.
Ngày hôm sau, anh chang Scotland trở lại quán, bịt mắt bằng vải nhựa
đen. Anh ta lò dò đi lại quầy, gọi một ly rượu, nốc cạn rồi trả nửa tiền, trở ra mà
không nói một lời.
1.15. Nguyên tắc phản đối xứng
Nội dung:
Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung làm
giảm bậc đối xứng).
Nhận xét:
1. Từ "hình dạng", phát biểu trong thủ thuật này cần hiểu rộng, không chỉ
thuần tuý theo nghĩa hình học.
2. Giảm bậc đối xứng, ví dụ chuyển từ hình tròn thành hình ôvan, hình
vuông sang hình chữ nhật,
3. Thủ thuật này rất có tác dụng tỏng việc khắc phục tính ì tâm lý, cho rằng
các đối tượng phải có hình dạng đối xứng.
4. Khi đối tượng chuyển sang dạng ít đối xứng hơn, có thể làm xuất hiện
những tính chất mới lợi hơn. Ví dụ tận dụng được những nguồn dự trữ về không
gian (nói chung là các khả năng tiềm ẩn), làm đối tượng ổn định hơn, bền vững
hơn,

5. Nguyên tắc phản đối xứng, có thể nói là trường hợp riêng của 3.
Nguyên tắc phẩm chất cục bộ, có mục đích làm tăng tính tương hợp (tương ứng
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 22
Phân tích quá trình phát triển của Google
và phù hợp) giữa các phần của hệ với nhau và với môi trường bên ngoài, nhằm
thực hiện chứuc năng một cách tốt nhất.
Các thí dụ:
1. Các xe ô tô du lịch loại nhỏ có cửa mở ở cả hai phía nhưng các xe lớn
(ô tô buýt chẳng hạn), chỉ mở phía tay phải sát với lề đường.
2. Theo dõi sự tiến hoá của cái kéo, ta thấy cái kéo ban đầu có dạng đối
xứng cao, sau đó hai lỗ xỏ các ngón tay có kích thước khác nhau: lỗ lớn, lỗ
bé.Tiếp theo cả phần tay cầm nằm lệch hẳn một bên so với trục của cái kéo: kéo
dùng của thợ may.
3. Chân chống xe đạp đặt dưới trục giữa, có hình dạng đối xứng, nhưng ở
xe máyL một chân có hình thước thợ. Từ chỗ chân chống xe đặt chính giữa
chuyên sang loại chân chống đặt ở phía trái xe, giữ xe không phải trong tư thế
thẳng mà hơi nghiêng.
4. Chỗ ngồi của lái xe trong ô tô không phải chính giữa mà ở bên trái hoặc
bên phải, tuỳ theo luật giao thông cho phép phía phải hay phía trái.
5. Ở xe gắn máy, vỏ xe bánh trước và bánh sau có các vết khía khác
nhau, không như xe đạp.
6. Các đồ trang sức, trang trí, mốt quần áo, kiến trúc cũng có khuynh
hướng chuyển từ đối xứng sang phản đối xứng.
7. Để tăng độ tin cậy và làm công việc đóng, mở cống được dễ dàng, chỉ
cần một người cũng làm được. Nắp đậy cống làm hình ôvan thay vì có hình tròn.
8. Từ rất lâu người ta đã biết dùng conpa để vẽ đường tròn. Điều này
được chứng minh qua các bức tranh vẽ cái compa, có từ thời trung cổ tại nhiều
nước châu Âu.
Xí nghiệp Kovopol của Tiệp Khắc sản xuất loại compa mới, chỉ có chiều
dài 120mm nhưng có thể vẽ được đường tròn có đường kính tới 600 mm vì một

chân của compa được ghép nối, dài thêm ra bừang một cái chân phụ. Compa
loại này được nhận huy chương vàng tại Hội chợ quốc tế, tổ chức tại Brno.
9. Các thống kê cho thấy, 50% các tai nạn ô tô thường xảy ra vào ban
đêm, trong đó, 60% có người chết, mặc dù tốc độ của các xe đi ngược chiều lúc
tránh nhau, nhiều khi chỉ bằng 25 - 30 km/h. Trong đêm tối, ngay cả ánh đèn
chiếu gần (đèn cốt) đủ làm người lái xe phía ngược chiều bị loá mắt, đến nỗi mất
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 23
Phân tích quá trình phát triển của Google
định hướng và lái xe ép sát lề hoặc đụng vào xe phía ngược chiều. Trong các
điều kiện như vậy, để nhìn rõ hố (thậm chí hố được che chắn bằng những hàng
rào báo hiệu) hoặc các vật lạ nằm trên đường cũng rất khó khăn. Các chuyên
gia cho rằng, tốt nhẩm không nên chiếu vào xe đi ngược lại bằng bất kỳ anhs
áng nào, trừ những đèn nhỏ, thực sự không làm chói mắt và chỉ nên chiếu sáng
phía bên phải đường. Công ty Thuỵ Điển "Remark AV" đề nghị gắn đèn pha ở
tấm chắn bùn bên phải, phía trước đèn chiếu sáng đường đi mà không làm loá
mắt lái xe phái ngược lại.
10. Khi nói đến những chiếc khoan, người ta thường nghĩ ngay tới việc tạo
ra các lỗ tròn. Trong khi dóm yêu cầu kỹ thuật, nhiều khi, đòi hỏi phải có những
lỗ vuông hoặc hình chữ nhật. Các chuyên gia của một công ty Mỹ đã chế tạo ra
loại khoan đáp ứng yêu cầu trên. Đó là chiếc khoan cầm tay, dùng pin hoặc ắc
quy (đủ dùng cho 3 giờ), có tốc độ khoan 84mm.phút đối với các tấm bê tông.
Khoa sử dụng nguyên tắc cắt xọc để tạo lỗ vuông nhợ bộ rung cao tần.
Truyện vui
Anh A khoe với anh B:
- Hôm qua tớ vừa thắng hai nhà vô địch, một vô địch về cờ, một vô địch về
bóng bàn.
Anh B:
- Cậu giỏi thật! Chơi với cậu đã lâu mà mình chưa biết tài năng của cậu.
Anh A đáp:
- Có gì đâu, đối với nhà vô địch bóng bàn tớ thắng về cờ, còn nhà vô địch

về cờ thì tớ thắng về bóng bàn.
1.16. Nguyên tắc kết hợp
Nội dung
a) Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt
động kế cận.
b) Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
Nhận xét
1- "Kế cận", không nên chỉ hiểu gần nhau về mặt vị trí hay chức năng, mà
nên hiểu là có quan hệ với nhau, bổ xung cho nhau do vậy, có thể có những
kết hợp các đối tượng " ngược nhau" (ví dụ bút chì kết hợp với tẩy).
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 24
Phân tích quá trình phát triển của Google
2- "Kết hợp" cần hiểu theo nghiã rộng, không đơn thuần cộng thêm (kiểu
số học) hay gắn thêm (kiểu cơ học), mà còn được hiểu chuyển giao, đưa vào
những ý tưởng, tính chất, chức năng từ những lĩnh vực hoặc những đối tượng
khác.
3- Đối tượng mới, tạo nên do sự kết hợp, ,thường có những tính chất, khả
năng mà từng đối tượng riêng rẽ trước đây chưa có. điều này có nguyên nhân
sâu xa là lượng đổi thì chất đổi và do tạo được sự thống nhất mới của các mặt
đối lập.
4-Trong thực tế, các hiện tượng, quá trình, sự việc thường hay đan xen
nhau nên khả năng kết hợp luôn luôn có. do vậy, cần chú ý khai thác nguồn dự
trữ này.
5- Nguyên tắc kết hợp thường hay sử dụng với 1. Nguyên tắc phân nhỏ, 3.
Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
Điều này phản ánh một khuynh hướng phát triển biện chứng: sự liên kết,
hợp tác hoá thường đi kèm với sự phân công lao động và chuyên môn hoá.
Ví dụ:
- Nhiều chià khoá kết hợp lại thành chùm chià khoá, tránh thất lạc.
- Súng nhiều nòng.

- Máy may nhiều kim.
- Bút kẻ khuông nhạc gồm 5 đầu ngòi, kẻ một lần 5 dòng song song.
- Bấm móng tay có phần giũa móng tay.
- Bàn ủi có bộ phận phun nước.
- Buá có đầu đóng đinh, đầu nhổ đinh.
- Đàn organ điện tử có thể thay thế cho một ban nhạc.
Chuyện vui
Bệnh nhân nói với bác sĩ:
- Thưa bác sĩ, tôi bị đau tim, có một ông bác sĩ khuyên tôi nên đi bộ, ông
khác khuyên tôi nên an dưỡng ở vùng biển. Vậy theo ông tôi phải làm gì bây
giờ?
Bác sĩ nói:
- Tôi nghĩ rằng, ông nên đi bộ đến vùng biển mà an dưỡng.
1.17. Nguyên tắc vạn năng
Nội dung:
Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự
tham gia của đối tượng khác.
HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 25

×