Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học TÌM HIỂU 40 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.25 KB, 45 trang )

GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  
BÀI THU HOẠCH
MÔN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TƯ DUY
SÁNG TẠO TRONG TIN HỌC
Đề tài
TÌM HIỂU 40 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
Giảng viên hướng dẫn : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm
Học viên thực hiện : Nguyễn Hải Toàn
Lớp : KHMT K8
Mã số : CH1301110
TP.HCM, 04/2014
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 1
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
LỜI NÓI ĐẦU
Trước hết, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm, người đã
truyền đạt cho chúng em những kiến thức nền tảng của môn học “ Phương pháp luận
nghiên cứu khoa học và tư suy sáng tạo trong tin học” và tạo cho chúng em những đam
mê trong việc nghiên cứu và ứng dụng những cái mới vào trong tin học.
Trong phạm vi của bài tiểu luận này, Em xin được trình bày và phân tích một số nguyên
tắc sáng tạo đã được áp dụng trong việc phát triển hệ điều hành Android. Hệ điều hành
Android là một trong những hệ điều hành đang được sử dụng rộng rãi trên các thiết bị di
động và có tốc độ phát triển rất mạnh mẽ.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 2
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


























Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 3
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học

Nội dung
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 4
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học

I. 40 nguyên tắc sáng tạo
1. Nguyên tắc phân nhỏ
- Nội dung:
o Chia nhỏ đối tượng thành các phần độc lập.
o Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
o Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng.
- Nhận xét :
o Thủ thuật này thường dùng trong những trường hợp khó làm “ trọn gói”,
“nguyên khối”, “một lần”. Nói cách khác, phân nhỏ ra cho vừa sức, cho dễ
thực hiện, cho phù hợp với những phương tiện hiện có.
o Tháo lắp làm cho đối tượng trở nên nhỏ gọn, thuận tiện cho việc chuyên
chở, xếp đặt và khả năng thay thế từng bộ phận đối tượng, kể cả việc mở
rộng chức năng của từng bộ phận đó.
o Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, cho nên phân nhỏ có thể
làm đối tượng có them những tính chất mới, thậm chí ngược lại với tính
chất đã có.
2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng
- Nội dung:
o Tác phần gây “ phiền phức” hay ngược lại, tách phần duy nhất “ cần thiết “
ra khỏi đối tượng
- Nhận xét :
o Đối tượng thông thường có nhiều thành phần ( tính chất, khía cạnh, chức
năng…), trong khi đó người ta chỉ thực sự cần 1 trong những số đó. Vậy
không nên dùng cả đối tượng vì sẽ tốn them chi phí hoặc vận chuyển không
thuận tiện. Phải nghĩ cách tách cái cần thiết ra để sử dụng riêng.
o Do tách khỏi đối tượng mà phần tách ra ( hoặc giữ lại) có thêm những tính
chất, những khả năng mới ( nhiều khi ngược lại với cái cũ). Do đó, cần tận
dụng chúng. Những tính chất, những khả năng mới có thể là gọn hơn, linh
động hơn, dễ thay thế, tang tính điều khiển…
o Khi nói “tách khỏi” mới chỉ ra định hướng suy nghĩ, định hướng việc làm.

Để trả lời câu hỏi “ làm thế nào để tách khỏi?” cần tham khảo cách làm ở
những lĩnh vực chuyên về công việc đó như luyện kim,lọc, trích ly, chọn
giống…
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 5
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
- Nội dung :
o Chuyển đối tượng ( hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu
trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
o Các phần khác nhau của đối tượng phải có chức năng khác nhau.
o Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của
công việc.
- Nhận xét :
o Các đối tượng đầu tiên thường có tính đồng nhất cao về vật liệu, cấu hình,
chức năng thời gian, không gian đối với các phần trong của đối tượng.
Khuynh hướng phát triển tiếp theo là : các phần có các phẩm chất, chức
năng… riêng của mình nhằm phục vụ tốt nhất chức năng chính hoặc mở
rộng chức năng đó.
o Các đối tượng đồng nhất đầu tiên còn phát triển theo khuynh hướng chuyên
dụng hóa, đa dạng hóa so với nhau, để phù hợp nhất với môi trường, điều
kiện làm việc, sự thuận tiện đối với người sử dụng, thị hiếu của người tiêu
dùng cụ thể…
o Nói chung, nguyên tắc phẩm chất cục bọ phản ánh khuynh hướng phát triển
: từ đơn giản sang phức tạp, từ đơn điệu sáng đa dạng.
o Tinh thần “ phẩm chất cục bộ” có ý nghĩa lớn đối với việc nhận thức và xử
lý thông tin : không phải tin tức nào cũng có giá trị như tin tức nào. Không
thể có một cách tiếp cận, dùng chung cho mọi loại đối tượng.
4. Nguyên tắc phản đối xứng
- Nội dung :
o Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng ( nói chung

làm giảm bậc đối xứng)
- Nhận xét :
o Từ “ hình dạng”, phát biểu trong thủ thuật này cần hiểu rộng, không chỉ
thuần tùy theo nghĩa hình học.
o Giảm bậc đối xứng, ví dụ chuyển từ tròn thành hình ôvan, hình vuông sang
hình chữ nhật.
o Thủ thuật này rất có tác dụng trong việc khắc phục tính ì tâm lý, cho rằng
các đối tượng phải có hình dạng đối xứng.
o Khi đối tượng chuyển sang dạng, ít đối xứng hơn, có thể làm xuất hiện
những tính chất mới lợi hơn. Ví dụ tận dụng được những nguồn dự trữ về
không gian ( nói chung là các khả năng tiềm ẩn ), làm đối tượng ổn định
hơn, bền vững hơn…
o Nguyên tắc phản đối xứng, có thể nói là trường hợp riêng của nguyên tắc
“phẩm chất cục bộ”, có mực đích làm tăng tính tương hợp ( tương ứng và
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 6
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
phù hợp) giữa các phần của hệ với nhau và với môi trường bên ngoài, nhằm
thực hiện chức năng một cách tốt nhất.
5. Nguyên tắc kết hợp
- Nội dung :
o Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt
động kế cận.
o Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
- Nhận xét :
o “Kế cận”, không nên chỉ hiểu nhau về mặt vị trí hay chức năng, mà nên
hiểu là có quan hệ với nhau, bổ sung cho sau… do vậy, có thể có những kết
hợp các đối tượng “ ngược nhau” (ví dụ bút chì kết hợp với tẩy).
o “Kết hợp” cần hiểu theo nghĩa rộng, không đơn thuần cộng thêm (kiểu số
học) hay gắn thêm ( kiểu cơ học), mà còn được hiểu chuyển giao, đưa vào
những ý tưởng, tính chất, chức năng… từ những lĩnh vực hoặc đối tượng

khác.
o Đối tượng mới, tạo nên do sự kết hợp, thường có tính chất, khả năng mà
từng đối tượng riêng rẽ trước đây chưa có, điều này có nguyên nhân sâu xa
là lượng đổi thì chất đổi và do tạo được sự thống nhất mới của các mặt đối
lập.
o Trong thực tế, các hiện tượng,quá trình, sự việc… thường hay đan xen nhau
nên khả năng kết hợp luôn luôn có, do vậy, cần chú ý khai thác nguồn dự
trữ này.
6. Nguyên tắc vạn năng
- Nội dung :
o Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham
gia của đối tượng khác.
- Nhận xét :
o Nguyên tắc vạn năng là trường hợp riêng của nguyên tắc kết hợp : kết hợp
về mặt chức năng trên cùng một đối tượng.
o Nguyên tắc vạn năng, trước tiên và hay được dùng trong các lĩnh vực,tại đó
có những sự hạn chế việc phát triển theo “ chiều rộng” như khó có thể tăng
thêm về trọng lượng, thể tích, diện tích…Các lĩnh vực đó là quân sự, hàng
không, vũ trụ, thám hiểm, du lịch, các trang thiết bị dùng tại những nơi chật
chội…
o Nguyên tắc vạn năng còn được dùng với mục đích tăng mức độ tận dụng
các nguồn dự trữ có trong đối tượng, do vậy tiết kiệm được vật liệu, không
gian , thời gian và năng lượng.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 7
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
o Nguyên tắc vạn năng đóng vai trò quan trọng trong thiết kế, chế tạo, dự
báo… vì nó phản ảnh khuynh hướng phát triển, tăng số chức năng mà đối
tượng có thể thực hiện được.
7. Nguyên tắc “ chứa trong”
- Nội dung :

o Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa
đối tượng thứ ba…
o Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
- Nhận xét :
o “Chứa trong” cần hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ đơn thuần theo nghĩa
không gian. Ví dụ, khái niệm này nằm trong khái niệm khác, lý thuyết này
nằm trong lý thuyết khác, chung hơn…
o Nguyên tắc “ chứa trong” là trường hợp riêng, cụ thể hóa nguyên tắc phẩm
chất cục bộ. Điều này thể hiện ở chỗ, nếu trước kia không phân biệt “trong”
và “ ngoài” thì nay “ trong” và “ ngoài” có các phẩm chất , chức năng riêng.
8. Nguyên tắc phản trọng lượng
- Nội dung:
o Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác,
có lực nâng.
o Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử
dụng các lực thủy động, khí động…
- Nhận xét :
o Nếu hiểu theo nghĩa đen, nguyên tác phản trọng lượng là cục thể hóa
nguyên tắc “ kết hợp” : kết hợp đối tượng cho trước với đối tượng khác
hoặc với môi trường bên ngoài, có lực nâng, để bù trừ với cái “có hại” là
trọng lượng của đối tượng cho trước.
o Về mặt ngôn từ phát biểu, nguyên tắc phản trọng lượng đặc thù riêng cho
kỹ thuật. Tuy nhiên ta có thể nắm được tinh thần thủ thuật này bằng cách
khái quá như sau: đối tượng cho trước có nhược điểm, cần kết hợp đối
tượng cho trước với đối tượng khác, có ưu điểm, mà ưu điểm đó có thể bù
trừ cho nhược điểm…
o Thủ thuật này đòi hỏi sự mềm dẻo trong cách tiếp cận giải quyết vấn đề :
nếu khắc phục trực tiếp nhược điểm là điều khó làm thì nên nghĩ theo cách
bù trừ nó bằng sự kết hợp với ưu điểm nào đó.
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

- Nội dung :
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 8
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
o Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép
hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc ( hoặc gây ứng suất trước
để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại).
- Nhận xét :
o Từ “ứng suất” cần phải hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ đơn thuần là sự
nén, sự kéo căng cơ học… mà bất kỳ loại ảnh hưởng, tác động nào.
o Thông thường, sau tác động sẽ có phản tác động. Cần chú ý làm sao cho
phản tác động mang lại ích lợi nhất.
o Tinh thần chng của nguyên tắc này là muốn gặt thì phải gieo trồng, chăm
bón, đầu tư từ trước đó.
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
- Nội dung :
o Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối
tượng.
o Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận
lợi nhát, không mất thời gian dịch chuyển.
- Nhận xét :
o Từ “thay đổi” cần phải hiểu theo nghĩa rộng.
o Có những việc, dù thế nào, cũng cần phải thực hiện. Thủ thuật này đòi hòi
phải tính đến khả năng thực hiện trước đi một phần hoặc toàn bộ và sẽ được
lợi hơn nhiều so với thực hiện ở thì hiện tại ( hiểu theo nghĩa tương đối).
o Tinh thần chung của thủ thuật này là trước khi làm bất cứ việc gì, cần có sự
chuẩn bị trước đó một cách toàn diện, chu đáo và thực hiện trước những gì
có thể thực hiện được – “chuẩn bị trước là một nửa của thành công”.
11. Nguyên tắc dự phòng
- Nội dung:
o Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các

phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
- Nhận xét:
o Ít có công việc nào, có thể thực hiện với độ tin cậy tuyệt đối. Đấy chưa kể,
điều kiện, môi trường, hoàn cảnh với thời gian cũng thay đổi. Do vậy cần
tiên liệu trước những mạo hiểm, rủi ro, tại nạn, ốm đau, bệnh tật, thiên tai
có thể xảy ra mà có những biện pháp dự phòng từ trước.
o Ngoài ra, cần chú ý đến các hậu quả xấu có thể có do kết quả công việc
mang lại : mọi cái đều có phạm vi áp dụng của nó, nếu đí ra ngoài phạm vi
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 9
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
áp dụng này, lợi có thể biến thành hại, trong cái lợi có thể có cái hại, có thể
lợi về mặt này nhưng hại về mặt khác.
12. Nguyên tắc đẳng thế
- Nội dung :
o Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối
tượng.
- Nhận xét :
o Nghĩa đen của nguyên tắc này là trong điều kiện làm việc có lực trọng
trường của trái đất, cần làm như thế nào đó để mọi thứ xảy ra trên cùng một
độ cao( mặt đẳng thế là các mặt cầu, đồng tâm với trái đất), tránh nâng lên,
hạ xuống, thay đổi độ cao trong quá trình làm việc. Vì như vậy sẽ mất thêm
năng lượng.
o Tinh thần chung của nguyên tắc này là phải đạt được kết quả cần thiết với
năng lượng, chi phí ít nhất. Góp phần bảo vệ môi trường và sử dụng tài
nguyên năng lượng hiệu quả.
13. Nguyên tắc đảo ngược
- Nội dung:
o Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại ( ví dụ:
không làm nóng mà làm lạnh đối tượng).
o Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành

đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.
o Lật ngược đối tượng.
- Nhận xét :
o Hiện thực khách quan gồm các mặt đối lập. Trong một số hoàn cảnh nhất
định, xét theo mối quan hệ đối với mình, con người chỉ sử dụng một mặt
đối lập vì nó đem lại lợi ích, lâu dần, hình thành tính ì tâm lý, không cho
phép người ta thấy và sử dụng mặt đối lập kia cũng có ích lợi của nó.
o Việc xem xét khả năng lật ngược vấn đề, trên thực tế, là xem xét “ nửa kia”
của hiện thực khách quan nhằm mục đích tăng tính bao quát, toàn diện, đầy
đủ và khắc phục tính ỳ tâm lý.
14. Nguyên tắc cầu hóa
- Nội dung :
o Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt
cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.
o Sử dụng các con lăn, viên bị, vòng xoắn.
o Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm.
- Nhận xét :
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 10
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
o Việc tạo chuyển động quay trong kỹ thuật không khó, nên các công cụ làm
việc muốn cơ khí hóa được tốt, cần chuyển về dạng tròn, trụ, cầu.
o Một đối tượng dạng tròn, cầu có những ưu điểm như : bậc đối xứng cao,
đồng đều, ít bị va quệt, bề mặt tiếp xúc với môi trường là ít nhất, tác động
bên ngoài là ít nhất nên có tính bền vững, an toàn cao, đô linh động lớn…
15. Nguyên tắc linh động
- Nội dung:
o Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho
chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.
o Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau.
- Nhận xét :

o Thông thường, công việc và quá trình, xảy ra trong khoảng thời gian nhất
định. Gồm các giai đoạn với những tình huống khác nhau. Nguyên tắc linh
động đòi hỏi phải có cái nhìn bao quát cả quá trình để làm đối tượng hoạt
động tối ưu trong từng giao đoạn. Muốn thế đối tượng không thể ở dạng cố
định, cứng nhắc mà phải trở nên điều khiển được. Xét về mặt cấu trúc, mối
liên kết trong đối tượng phải “mềm dẻo”, “có nhiều trạng thái”, để từng
phần đối tượng có khả năng “ dịch chuyển” đối với nhau.
o Tinh thần chung của “nguyên tắc linh động” là, đối tượng phải có những đa
dạng phù hợp với sự thay đổi đa dạng của bên ngoài để đem lại hiệu quả
cao nhất.
16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”
- Nội dung:
o Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc
nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ
giải hơn.
- Nhận xét:
o Từ “một chút” ở đây phải hiểu linh độn, không nhất định là “quá nhỏ”,
“không đáng kể”, miễn sao bài toán trở nên dễ giải hơn.
o Sự tiến hóa, phát triển nói chung, kể cả quá trình nhận thức thường đi từ
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
Tinh thần chung của nguyên tắc này là không nên quá cầu toàn, chờ đợi các
điều kiện lý tưởng.
o Về cách tiếp cận, nếu việc giải chính bài toán là khó thì 1) giảm bớt đòi hỏi
để bài toán dễ giải hơn, mặc dù kết quả không thật hoàn toàn như ý muốn,
hoặc phải tốn thêm chi phí trong khả năng chấp nhận được. 2) Giải bài toán
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 11
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
dễ hơn ( có thể đưa bài toán về trường hợp đặc biệt) để qua đó tìm được
những gợi ý có giá trị, giúp giải chính bài toán cho trước.
17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác

- Nội dung:
o Những khó khăn do chuyển động ( hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một
chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên mặt
phẳng ( hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động
( hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hóa khi
chuyển sang không gian ( ba chiều).
o Chuyển các đối tượng có kết cầu một tầng thành nhiều tầng.
o Đặt đối tượng nằm ngiêng.
o Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước.
o Sử dụng các luồng ánh sách tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của
diện tích cho trước.
- Nhận xét :
o Từ “chiều” cần hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là chiều không gian.
o “Chuyển chiều” phản ánh khuynh hướng phát triển, thấy rõ nhất trong các
lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tại, không gian toán học, vật lý tinh thể,
cấu trúc các hợp chất, hóa học…
o Nguyên tắc này nhắc nhở người giải, xem xét và tận dụng những nguồn dự
trữ về “chiều”, có trong đối tượng và môi trường.
18. Sử dụng các dao động cơ học
- Nội dung:
o Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tần số dao động ( đến
tần số siêu âm)
o Sử dụng tần số cộng hưởng
o Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện
o Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ
- Nhận xét :
o Thủ thuật này liên quan trực tiếp đến việc sử dụng kiến thức. Dao động cơ
học, sóng âm là những hiện tượng rất phổ biến trong tự nhiên. Để sử dụng
tốt các hiện tượng này, cần có sự hiểu biết về chúng một cách khoa học.
o Việc học các kiến thức cần chú ý đào sâu khả năng ứng dụng của các kiến

thức đó, cụ thể, khả năng giải quyết mâu thuẫn của các kiến thức đó. Ví dụ,
dao động kiểu con lắc hay nguồn phát sóng âm cho ta sự thống nhất giữa xa
và gần.
19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ
- Nội dung :
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 12
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
o Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ
o Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ
o Sử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác.
- Nhận xét :
o Từ “ tác động” cần hiểu rộng, không nhất thiết phải là lực mà có thể là bất
kỳ ảnh hưởng nào.
o Trong hiện thực khách quan có hai mặt đối lập : “liên tục” và “rời rạc”. Từ
“xung” ở đây có thể hiểu là “rời rạc”, “ngắt quãng”.
20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích
- Nội dung :
o Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần
luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải).
o Khắc phục vận hành không tải và trung gian.
o Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay.
- Nhận xét :
o Máy móc sinh ra để làm việc và đem lại lợi ích, vậy phải cải tiến sao cho
đến từng bộ phần của máy móc phải luôn làm việc để đem lại lợi ích và lợi
ích ngày càng tăng cao. Điều này thể hiện ở chỗ tăng năng suất, hiệu quả,
tiết kiệm, thời giạn, tăng tính tương hợp, độ bên, tuổi thọ…
o Nguyên tắc này phản ánh khuynh hướng phát triển, do vậy rất có tác dụng
trong việc đánh giá, phê bình những giải pháp đã có, đặt và lựa chọn những
bài toán, dự báo về sự phát triển.
o Nguyên tắc liên tục tác động có ích – mang tính định hướng cao nên cần

biến nó thành cách nhìn, cách nghĩ, cách tiếp cận vấn đề mạng tính thường
trực và khởi phát.
21. Nguyên tắc “vượt nhanh”
- Nội dung:
o Vượt qua các giao đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn.
o Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết.
- Nhận xét :
o Nếu tác động là nguy hiểm, có hại thì có thể làm nó không còn có hại nữa
bằng cách giảm thời gian tác động đến tối thiểu, nói cách khác, phải vượt
thật nhanh để có độ cao an toàn.
o Trong nhiều trường hợp, đối tượng phải làm việc với những quá trình xảy
ra nhanh. Để có sự phù hợp, để có được những kết quả cần thiết, bản thân
đối tượng phải chuyển sang trạng thái “ vượt nhanh”.
o Tinh thần chung của nguyên tắc này là cần xem xét, chú ý đến khả năng
làm tăng năng suất công việc.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 13
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
22. Nguyên tắc biến hại thành lợi
- Nội dung:
o Sử dụng những tác nhân có hại ( thí dụ tác động có hại của môi trường) để
thu được hiệu ứng có lợi.
o Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác.
o Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa.
- Nhận xét :
o “Lợi” và “hại” chỉ mang tính chủ quan và tương đối. Trên thực tế, đây chỉ
là hai mặt đối lập của hiện thực khách quan, vấn đến là làm sao trong cái
hại tìm ra được cái lợi phục vụ con người và hài hòa với tự nhiên.
o Thủ thuật này có chỉ ra một loại cách làm thế nào biến hại thành lợi. Từ “
tăng cường” cần hiểu theo nghĩa “ thay đổi” cái có hại để biến thành lợi,
chứ không đơn thuần là tăng mức độ có hại.

23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi
- Nội dung:
o Thiết lập quan hệ phản hồi
o Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó.
- Nhận xét:
o Quan hệ phản hồi là khái niệm rất cơ bản của điều khiển học, có phạm vi
ứng dụng rất rộng. Có thể nói, ở đâu cần có sự điều khiển ( quản lý, ra
quyết định), ở đó cần chú ý tạo lập quan hệ phản hồi và hoàn thiện nó.
o Khi thành lập quan hệ phản hồi cần chú ý tận dụng những nguồn dự trữ có
sẵn trong hệ để đưa ra cấu trúc tối ưu.
o Nguyên tắc này phản ánh khuynh hướng phát triển : làm tăng tính điều
khiển đối tượng, tự động hóa cho nên rất có ích cho việc suy nghĩ định
hướng hay lựa chọn bài toán, cách tiếp cận, dự báo.
24. Nguyên tắc sử dụng trung gian
- Nội dung :
o Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp.
- Nhận xét :
o Mới thoạt nhìn ta thấy không thuận lắm, vì trung gian, chuyển tiếp thường
gây phiền phức, tốn thêm chi phí…Ở đây cần hiểu là do tính lịch sử - cụ thể
của các kiến thức, giải pháp đã biết, không cho phép người ta giải quyết
vấn đề một cách trực tiếp. Vậy không nên cầu toàn, chờ đợi, mà nên giải
quyết thông qua các đối tượng trung gian, chuyển tiếp. Tuy nhiên, khi điều
kiện cho phép thì trung gian loại này nên bỏ.
o Nhờ trung gian mà người ta có thể tạo nên sự thống nhất các mặt đối lập,
loại trừ nhau nhưng lại mang lợi ích cho con người, nếu xét riêng rẽ từng
mặt đối lập.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 14
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
o Trong khi sử dụng,tìm kiếm “trung gian”, đặc biệt cần chú ý các nguồn dự
trữ có sẵn trong hệ, đặt biệt là những nguồn trời cho không mất tiền.

25. Nguyên tắc tự phục vụ
- Nội dung :
o Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa
chữa.
o Sử dụng phế liệu, chất thải, năng lượng dư.
- Nhận xét:
o Để đối tượng, ngoài việc thực hiện chức năng chính, còn thực hiện thêm
những chức năng phụ trợ, cần chú ý sử dụng các nguồn dự trữ có sẵn trong
hệ, đặc biệt, những nguồn dự trữ trời cho mất tiền như lực trọng trường,
nhiệt độ môi trường, độ ẩm, không khí…
o Nguyên tắc tự phục vụ phản ánh khuynh hướng phát triển : đối tượng dần
tiến đến tự động thực hiện công việc hoàn toàn, nói cách khác, vai trò tham
gia của con người sẽ dần tiến tới không. Cao hơn nữa, khi các đối tượng
nhân tạo được thay thế bằng các quá trình có sẵn trong tự nhiên thì “tự phục
vụ” sẽ đạt mức lý tưởng.
o “Tự phục vụ” có nguyên nhân sâu xa là : các mâu thuẫn bên trong quyết
định sự phát triển và sự vận động là tự thân vận động.
26. Nguyên tắc sao chép (copy)
- Nội dung:
o Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện
lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao.
o Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh,
hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết.
o Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu kiến ( vùng ánh
sáng nhìn thấy được bằng mất thường ), chuyển sang sử dụng các bản sao
hồng ngoại hoặc tử ngoại.
- Nhận xét :
o Từ “sao chép” cần hiểu theo nghĩa rộng: phản ánh những cái chính của đối
tượng, cần thiết cho việc giải bài toán, nếu như làm trực tiếp với đối tượng
gặp khó khăn. Việc phản ánh đối tượng theo từng mặt, khía cạnh, phương

tiện… rất có ích lợi trong việc đi tìm những cái tương tự giữa những đối
tượng khác nhau, thậm chí rất xa nhau. Mặt khác, đối tượng phản ánh chính
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 15
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
là mô hình của đối tượng cho trước thường dễ “giải”, dễ nghiên cứu hơn.
Mô hình hóa là cách tiếp cận hiệu quả khi giải các bài toán khó.
o Đối tượng nhận được do sao chép, nhiều khi có được thêm những tính chất
mới mà trước đây đối tượng cũ không có như gọn, nhẹ, dễ bảo quản, lưu
trữ…
27. Nguyên tắc lấy “rẻ” thay cho “đắt”
- Nội dung :
o Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém
hơn ( thí dụ như về tuổi thọ)
- Nhận xét :
o Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc cần tìm đối tượng rẻ tiền thay cho đối
tượng đắt tiền, ví dụ như : dùng một lần để khỏi mất thời gian bảo trì sửa
chữa. Đáp ứng được yêu cầu đông đảo của người tiêu dùng ( vừa túi tiền).
Các nguyên vật liệu lấy từ tự nhiên ngày càng khan hiếm, khó tái tạo, vậy
cần đưa ra những cái nhân tạo, gần tương đương, tránh tàn phá môi trường.
o “Rẻ” thay cho “đắt” có thêm được những tính chất mới như có thể sản xuất
nhanh, nhiều, thay đổi mãu mã, kiểu dáng nhanh chóng, bảo đảm các điều
kiện vệ sinh, tránh lây lan bệnh tật
o Về cách tiếp cận giải quyết vấn đề, nguyên tắc này đòi hỏi người giải không
cứng nhắc, cầu toàn, chờ đợi điều kiện lý tưởng khi phải giải các bài toán
khó.
28. Thay thế sơ đồ cơ học
- Nội dung:
o Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị.
o Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối
tượng.

o Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang
thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sáng có cấu trúc nhất định
o Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ.
- Nhận xét:
o Nguyên tắc này phản ánh khuynh hướng phát triển : những gì trước đây và
bây giờ còn là “ cơ học” sẽ chuyển thành “không cơ học” (dùng điện, từ,
điện từ, ánh sáng ) và những trường mới sẽ mang tính chất “phẩm chất cục
bộ”. Điều này sẽ làm tăng tính điều khiển và tăng tính hiệu quả của đối
tượng vì có thể sử dụng những hiệu ứng ở mức vi mô.
o Do vậy, có thể dùng “ thay thế sơ đồ cơ học” để đặt bài toán, dự báo về sự
phát triển của đối tượng cho trước.
o Thủ thuật đòi hỏi người giải phải chú ý để có được những kiến thức cần
thiết về các khoa học tương ứng và sử dụng các hiệu ứng thích hợp trong
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 16
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
các bài toán của mình. Ở đây cần đặc biệt tận dụng những ưu điểm, những
mặt mạnh mà sơ đồ chơ học không có được.
29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng
- Nội dung :
o Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng :
nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khi, thủy tĩnh và thủy phản lực.
- Nhận xét :
o Xét về một khía cạnh nào đáy, các kết cấu khí và lỏng có những ưu điểm
hơn chất rắn như linh động, dễ điều khiển, môi trường xung quanh luôn có
nhiều không khí và nước, dễ khai thác…
o Thủ thuật này đòi hỏi người giải phải có những kiến thức cần thiết về các
chất khí và lỏng, vận dụng các hiệu ứng cần thiết, liên quan đến các chất
khí và lỏng trong các bài toán của mình.
o Tinh thần chung của nguồn tắc này là thay thế cái cứng nhắc, gò bó, nặng
nề bằng cái nhẹ, mềm dẻo, linh động.

30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng
- Nội dung:
o Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối.
o Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng
mỏng.
- Nhận xét :
o Thủ thuật này liên quan đến bề mặt, lớp ngăn cách đối tượng, tại đó có
những yêu cầu mà kết cấu khối không đáp ứng được hoặc đáp ứng nhưng
với mức độ hiệu quả không lớn. Vỏ dẻo mà màng mỏng có nhiều ưu điểm
như nhẹ, linh động, chiếm ít không gian, có chức năng bảo vệ tốt, cho phép
đối tượng có những bề mặt đa dạng về trang trí, mỹ thuật, tiết kiệm nguyên
vật liệu…
o Màng mỏng không đơn thuần là chuyển từ mô hình ba chiều thành hai
chiều, cần chú ý “ lượng đổi, chất đổi” : xuất hiện những hiệu ứng mới, đặc
thù riêng cho màng mỏng (đặc biệt ở mức vi mô).
31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ
- Nội dung:
o Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ
( miếng đệm, tấm phủ…)
o Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó.
- Nhận xét :
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 17
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
o Vật liệu nhiều lỗ có ưu điểm như nhẹ, cách nhiệt, cách âm tốt, tiết kiệm
nguyên vật liệu, có thể dùng những thiết bị lọc, có tổng diện tích nhỏ những
tổng diện tích các lỗ rất lớn…
o “Nhiều lỗ” cần hiểu theo nghĩa rộng như chất rắn, dẻo, lỏng có nhiều
khoảng trống nhỏ bên trong; thể tích, vỏ dẻo, màng mỏng… có nhiều lỗ.
32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc
- Nội dung:

o Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài.
o Thay đổi độ trong suốt của đối tượng hay môi trường bên ngoài.
o Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng
các chất phụ gia màu, huỳnh quang.
o Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu.
o Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp
- Nhận xét:
o Từ “trong suốt” cần được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ riêng cho vùng
biểu kiến.
o Trong năm giác quan của con người, thị giác phát triển và đóng vai trò
quan trọng nhất : hơn 90% thông tin nhận được từ thế giới bên ngoài và qua
con đường thị giác. Nguyên tắc này, xét về mặt quan hệ với con người, liên
quan đến bộ môn:”Tâm lý học kỹ thuật”
o Màu sắc có nhiều, do đó cần tránh thói quen chỉ sử dụng một loại màu nào
đó. Cần qui ước mỗi loại màu tương ứng với cái gì, trên cơ sở đó dễ bao
quá, xử lý thông tin nhanh.
33. Nguyên tắc đồng nhất
- Nội dung:
o Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làm từ cùng
một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu đối tượng
cho trước.
- Nhận xét :
o Từ “đồng nhất” cần hiểu theo nghĩa rộng, không đơn thuần đồng nhất về
mặt vật liệu, như nghĩa đen của thủ thuật. Tinh thần của thủ thuật này có
thể hiểu là, phải làm sao bảo đảm và tăng tính tương hợp giữa những đối
tượng, tương tác với đối tượng cho trước. Sự tương hợp này thể hiện ở
nhiều mặt, không riêng gì về vật liệu.
o Tinh thần “tương hợp” có tính định hướng rất cao trong việc đánh giá, đặt
bài toán và dự báo các bước phát triển tiếp theo của đối tượng, nhất là khi
đối tượng chuyển lên phát triển ở mức hệ trên.

Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 18
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần
- Nội dung:
o Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không cần thiết phải
tự phân hủy( hòa tan, bay hơi…) hoặc phải biến dạng.
o Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp trong quá
trình làm việc.
- Nhận xét:
o Nguyên tắc này là trường hợp đặc biệt của hai nguyên tắc : “nguyên tắc linh
động”, “nguyên tắc liên tục tác động có ích”, khi không còn có ích nữa thì
phải linh động biến mất, ngược lại khi cần có tác động có ích thì phải linh
động xuất hiện. Như vậy mới thật tối ưu.
o Với tinh thần trên, “Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần” có tính
định hướng cao : đưa hệ (đối tượng) về phía tăng mức độ lý tưởng. Do vậy
nguyên tắc này rất có ích trong việc đánh giá, đặt bài toán và dự báo khuy
hướng phát triển của đối tượng…
35. Thay đổi thông số hóa lý của đối tượng
- Nội dung:
o Thay đổi trạng thái đối tượng.
o Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc
o Thay đổi độ dẻo
o Thay đổi nhiệt độ, thể tích.
- Nhận xét:
o “Trạng thái” cần hiểu theo nghĩa rộng, không nhất thiết chỉ có rắn, khí,lỏng,
plasma.
o Khi thay đổi thông số, cần chú ý : “ lượng đổi, chất đổi” để có được những
tính chất mới mà trước đây, đối tượng chưa có.
o Cần khắc phục tính ì tâm lý, quen nhìn đối tượng chỉ một trạng thái hay bắt
gặp.

36. Sử dụng chuyển pha
- Nội dung:
o Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như : thay đổi
thể tích, tỏa hay hấp thụ nhiệt lượng…
- Nhận xét:
o Từ “pha” cần hiểu nghĩa rộng như “ trạng thái” trong thủ thuật “Thay đổi
các thông số hóa lý của đối tượng”.
o Nguyên tắc này khác với nguyên tắc 35 ở chỗ, không sử dụng hoặc “pha”
này hoặc “pha” kia, mà sử dụng những hiệu ứng nảy sinh chính vào lúc
chuyển pha, thường là những hiệu ứng mang tính nhảy vọt.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 19
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
o Ở đây, người giải cần có những kiến thức về quá trình chuyển pha cùng các
hiệu ứng để có thể dùng chúng trong lời giải bài toán của mình một cách có
ích lợi nhất.
37. Sử dụng sự nở nhiệt
- Nội dung:
o Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu.
o Nếu đã dùng sự sở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác
nhau.
- Nhận xét:
o Nguyên tắc này liên quan đến việc sử dụng các kiến thức,cụ thể, liên quan
đến những hiệu ứng nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. Do vậy, người giải
cần chú ý “nắm” những kiến thức cần thiết để có thể sử dụng chúng trong
quá trình giải các bài toán của mình : các hiệu ứng nói riêng, các kiến thức
nói chung đều có tác dụng giải quyết những mâu thuẫn có trong bài toán.
o Tuy “nhiệt học” là bộ môn khoa học tương đối cổ nhưng với thời gian nó
vẫn phát hiện thêm những hiệu ứng mới, bất ngờ, có nhiều tính chất thú vị,
có thể áp dụng trong các sáng chế, ví dụ, hiệu ứng “ trí nhớ” của kim loại.
38. Sử dụng các chất oxy hóa mạnh

- Nội dung:
o Thay không khí thường bằng không khí giàu oxy.
o Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy.
o Dùng các bức xạ ion hóa tác động lên không khí hoặc oxy.
o Thay oxy giàu ozon ( hoặc oxy bị ion hóa) bằng chính ozon.
- Nhận xét:
o Oxy có trong không khí, trong nước. Do vậy, thủ thuật này cũng mang tính
nhắc nhở sử dụng những nguồn dự trữ có sẵn trong môi trường.
o Chú ý sự tăng “ nhịp độ “ trong việc sử dụng oxy: không khí – không khí
giàu oxy – oxy bị ion hóa – ozon. Tinh thần của nhịp độ này, trong nhiều
trường hợp, cũng cần áp dụng cho các loại tác động khác. Ở đây có sự chú
ý tăng về chất chứ không phải tăng về lượng.
39. Thay đổi độ trơ
- Nội dung:
o Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hòa.
o Đưa thêm vào đối tượng các phần, các chất, phụ gia trung hòa.
o Thực hiện quá trình trong chân không.
- Nhận xét:
o Trong thủ thuật còn có ý sử dụng các chất phụ gia (chất độn), không làm
ảnh hưởng xấu, ngược lại bổ sung thêm cho hoạt động của đối tượng. Sử
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 20
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
dụng các chất phụ gia thích hợp, người giải có thêm được những tính chất
mới, so với việc không dùng chất phụ gia.
o Môi trường chân không là môi trường có nhiều ưu điểm như: rất sạch, cách
nhiệt, cách điện rất tốt, tạo được lực hút mạnh….
o Thủ thuật, phần nào , cũng cụ thể hóa việc xem xét khả năng và sử dụng
các nguồn dự trữ có sẵn để giải bài toán.
40. Sử dụng các vật liệu hợp thành
- Nội dung:

o Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành
(composite). Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới.
- Nhận xét:
o Hướng nghiên cứu, chế tạo các loại vật liệu mới, có những tính chất độc
đáo, thỏa mãn các nhu cầu phát triển luôn mang tính thời sự. Các vật liệu
hợp thành, do tạo được tính hệ thống, càng ngày càng được sử dụng rộng
rãi trong kỹ thuật và đời sống.
o Tinh thần chung của nguyên tắc này là chú ý đến tính hệ thống (tính chất
không thể qui về thành tính chất của từng thành phần riêng rẽ) và tính mới.
Một mặt khai thác những nguồn dự trữ có sẵn, bằng cách thay đổi sắp xếp,
tổ chức nhằm đạt được những tính chất mới, mặt khác, luôn chú ý đến sự
đổi mới vì “ những gì đang hoạt động có nghĩa là lạc hậu”, ở đây có sự chi
phối của qui luật “ phủ định của phủ định”.
II. Phân tích quá trình phát triển của hệ điều hành Android
Hệ điều hành Android đã trải qua một quá trình phát triển đáng kinh ngạc kể từ khi nó ra
mắt trên T-Mobile G1. Trong khoảng thời gian đó Android đã vươn mình trở thành nền
tảng di động mạnh mẽ và phổ biến nhất. Không ai có thể phủ nhận rằng ngày
nay smartphone có một sự phát triển cực kỳ nhanh nhưng có lẽ ít người biết rằng Android
chính là trung tâm của sự phát triển đó.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 21
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
1. Android 1.0
Kỷ nguyên Android chính thức bắt đầu vào ngày 22 tháng 10 năm 2008, khi T-Mobile
G1 ra mắt tại Mỹ. Ban đầu có rất nhiều những tính năng cơ bản cho một chiếc điện thaoij
thông minh bị thiếu sót, chẳng hạn như bàn phím ảo, khả năng cảm ứng đa điểm và mua
bán ứng dụng. Tuy nhiên, phiên bản này đặt nền móng cho những tính năng được coi là
đặc điểm nhận dạng của Android ngày này hay chỉ đơn giản nó mang đến sự khác biệt so
với phần còn lại.
Thanh thông báo kéo từ trên xuống : Thanh thông báo của Android lúc đó vô cùng hữu
dụng so với đối thủ cạnh tranh bởi người dùng có thể nhanh chóng xem những tin nhắn

văn bản, cuộc gọi nhỡ hay tất cả những gì mà phần mềm trên máy muốn người dùng biết.
Tất cả thông báo đều được gói gọn trên thanh thông báo này và cho đến nay điều đó cũng
vẫn không thay đổi. Thanh thông báo là một trong những đặc điểm không thể thiếu của
Android.
Màn hình chính và widget : Khi so sánh với iOS hay Windows Phone thì điểm khác biệt
lớn nhất là Android có một màn hình chính ( home screen ). Màn hình chính của Android
thật sự phong phú và hỗ trợ các widget cho phép bạn mở rộng thông tin hiển thị ngay trên
màn hình này.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 22
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
Đồng bộ với Gmail : Ở thời điểm ra mắt G1, Gmail đã hỗ trợ giao thức POP và IMAP để
thuận tiện hơn với các ứng dụng email trên thiết bị di động, nhưng vấn đề ở chỗ là không
có giao thức nào tận dụng tối đa những tính năng độc đào của Gmail như lưu trữ hay
đánh nhãn cho email. Android 1.0 ra mắt đã khắc phục được vấn đề này và cho một trải
nghiệm Gmail di động tốt nhất trên thị trường.
Android Market : Android đầu tiên xuất xưởng đã tạo nên một cuộc cách mạng ứng dụng
di động bằng việc cung cấp một trung tâm ứng dụng cho phép tải về và cài đặt phần mềm
ngay trên điện thoại mà ngày nay chúng ta gọi là Android Market cho đến Android 2.2 và
CH Play với các phiên bản mới đây. Ngày nay thật khó có thể tưởng tượng được là một
điện thoại thông minh ra mắt lại không có một cửa hàng ứng dụng cho riêng mình như
Apple có Appstore hay symbian có Nokia Store và tất cả là do Android đặt nền móng.
2. Android 1.1
Bản nâng cấp đầu tiên cho nền tảng Android đã được công bố vào tháng 2 năm 2009 tức
là gần 3 tháng sau G1 ra mắt. Phiên bản 1.1 không phải là một cuộc cách mạng bởi chức
năng chính của nó là sửa một danh sách khá dài chủ yếu là lỗi. Tuy nhiên, nó đã cho thấy
khả năng nâng cấp thiết bị qua OTA một điều mà tại thời điểm đó rất ít hệ điều hành nào
có thể làm được.Trước đó,ở Mỹ có dòng máy Danger (hay còn có một cái tên Sidekick )
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 23
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
đã có một dạng cập nhật gần giống với OTA và chính Andy Rubin, người sáng lập công

ty Android cũng chính là nhà đồng sáng lập hãng Danger.
3. Android 1.5 Cupcake
Android 1.5 có lẽ được biết đến nhiều hơn với tên mã là Cupcake bổ sung những tính
năng nổi bật giúp Android có thể cạnh tranh với các nền tảng đối thủ và đây cũng là
phiên bản đầu tiên sử dụng quy ước đặt tên “ngọt ngào” của Google: mỗi bản tiếp theo
phát hành kể từ Cupcake đều được đặt tên từ một loại bánh kẹo trong thứ tự chữ cái.
Về mặt giao diện, Android không có nhiều thay đổi so với người tiền nhiệm của mình.
Google chỉ làm cho giao diện bóng bẩy và mượt mà hơn ví dụ như làm trong suốt Widget
tìm kiếm, trong app drawer được trang trí thêm hoa văn tinh tế bên dưới các biểu tượng.
Tất nhiên nếu so sánh giao diện giữa 2 thiết bị sử dụng Android 1.1 và 1.5 thì chắc chắn
bạn sẽ không cảm nhận được một sự khác biệt nào rõ ràng. Hầu hết người sử dụng G1 có
thể nâng cấp lên những tinh chỉnh giao diện người dùng nhưng sẽ không sử dụng những
tính năng mới thú vị mà Google mang lại cho Cupcake như:
Bàn phím ảo : Khi nhìn lại, thật ngạc nhiên khi nghĩ rằng khi Google có thể cung cấp
Android mà không có bất kỳ một loại bàn phím mềm nào. Điều đó giải thích tại sao các
thiết bị sử dung Android đầu tiên bán ra lại có bàn phím QWERTY và cho đến tận tháng
4 năm 2009 khi Cupcake ra mắt chúng ta mới thấy được điện thoại thuần cảm ứng duy
nhất trên thị trường, HTC Magic.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 24
GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học
Kết hợp với sự hỗ trợ bàn phím mềm, Google đã cho một bước đi táo bạo đó là họ đã tích
hợp các “Hook” cần thiết để cho các nhà phát triển ở bên thứ ba có thể tạo ra bàn phím
mang phong cách riêng của họ, đó là một cách mà nền tảng Android trở nên vượt trội hơn
iOS và Windows. Tại thời điểm phát phát hành của Cupcake, bàn phím mềm của
Android được người dùng đánh giá là tụt hậu so với iOS về độ chính xác và tốc độ, chính
vì thế mà những hãng sản xuất phần cứng như HTC đã phát triển riêng một biện pháp
khắc phục, cũng may là có hook do Google mở ra.
Khả năng mở rộng widget: Android 1.0 và 1.1 có tích hợp widget tuy nhiên những tiềm
năng mà nó mang lại chưa được khai thác hết bởi vì Google đã không đưa bộ phát triển
phần mềm cho lập trình viên. Từ Cupcake mọi chuyện đã thay đổi và cho đến nay hệ

thống widget của Android rất phong phú, ngoài của Google vẫn còn có những nhà phát
triển từ hãng thứ 3 nữa. Nhờ có khả năng này mà việc tùy biến giao diện của Android
càng được đẩy mạnh hơn nữa.
Cải tiến Clipboard: Android đã hỗ trợ copy và paste từ những phiên bản đầu tiên tuy
nhiên chỉ giới hạn ở trong một văn bản mà thôi. Điều đó có nghĩa là bạn không thể sao
chép nội dung trên một trang web hay từ Gmail. Mặc dù khả năng copy từ Gmail chỉ đến
từ những bản nâng cấp sau nhưng việc Cupcake hỗ trợ thêm cho trình duyệt cho phép bạn
sao chép văn bản dễ dàng hơn trên một trang.
Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang 25

×