Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giao an lop 4 tuan 30 ca ngay CKT BVMT KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.01 KB, 52 trang )

Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
Sáng Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ

Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Môc Tiªu HS củng cố về:
1- KT: Củng cố thực hiện các phép tính về phân số tìm phân số của 1 số và tính diện
tích hình bình hành; giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hiệu)
của hai số đó
2- KN: Thực hiện được các phép tính về phân số; Biết tìm phân số của 1 số và tính
được diện tích hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số
biết tổng (hiệu) của hai số đó.
* BT cần làm: 1; 2; 3. HSKG: làm thêm BT 4,5
3- GD: Tính toán cẩn thận
II, §å DïNG D¹Y HäC
1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm, SGK.
2- HS : Vở, nháp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 145.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn
tập về các phép tính của phân số, giải bài


toán có liên quan đến tìm hai số khi biết
tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trên bảng lớp sau đĩ hỏi
HS về:
+Cách thực hiện phép cộng, phép trừ,
phép nhân, phép chia phân số.
+Thứ tự thực hiện các phép tính trong
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
-HS lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV,
sau đó trả lời câu hỏi:
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
1
TUẦN 30
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
biểu thức có phân số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài.



- GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về
cách tính giá trị phân số của một số.

Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi:
+Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+Nêu các bước giải bài toán về tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 4(HSKG)
-GV tiến hành tương tự như bài tập 3.

Bài 5:(HSKG)
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề
bài trong SGK.
-1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x
9
5
= 10 (cm)

Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm
2
)
Đáp số: 180 cm
2
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề
bài trong SGK
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.
+Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+Bước 2: Tìm giá trị của một phần bằng
nhau.
+Bước 3: Tìm các số.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô
-HS trả lời câu hỏi của GV, sau đó làm
bài:
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 (phần)
Tuổi của con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi

Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
2
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà ơn tập lại các nội
dung đã học để chuẩn bị kiểm tra:
-HS tự viết phân số chỉ số ơ được tơ
màu trong mỗi hình và tìm hình có phân
số chỉ số ơ tơ màu bằng với phân số chỉ
số ơ tơ màu của hình H.
Hình H:
4
1
,Hình A:
8
1
; Hình B:
8
2
,Hình
C:
6
1
; Hình D:
6
3
-Phân số chỉ phần đã tơ màu của hình H
bằng phân số chỉ phần đã tơ màu của

hình B, vì ở hình B có
8
2
hay
4
1
số ơ
vng đã tơ màu.
-HS lắng nghe.
……………………………………………………………
Tiết 3 Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT
I/ Mơc Tiªu
1- KT: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm
vượt qua bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định
trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
2-KN: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. ( trả lời được
các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). HSKG: trả lời được CH5
3- GDKNS: Xác định giá trị tơn trọng các danh nhân.
-suy nghĩ sang tạo.
-Lắng nghe tích cực
II, §å DïNG D¹Y HäC
1-GV: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu trong
bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. Nội dung thảo luận, SGK.
2- HS: SGK
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS.

* Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so
sánh với những gì ?
* Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả
-HS1: Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi …
từ đâu đến?
* Trăng được so sánh với quả chín:
“Trăng hồng như quả chín”.
* Trăng được so sánh với mắt cá:
“Trăng tròn như mắt cá”.
-HS2 đọc thuộc lòng bài thơ.
* Tác giả rất u trăng, u cảnh đẹp
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
3
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
đối với quê hương đất nước như thế
nào ?
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
- Ma-gien-lăng là một nhà thám hiểm
nổi tiếng. Ông cùng đoàn thám hiểm đã
đi vòng quanh thế giới trong 1.083 ngày.
Điều gì đã xảy ra trong quá trình thám
hiểm ? Kết quả thế nào ? Cô cùng các
em tìm hiểu bài tập đọc Hơn một nghìn
ngày vòng quanh trái đất.
b). Luyện đọc:
* Cho HS đọc nối tiếp.
-GV viết lên bảng những tên riêng: Xê-

vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-
tan, các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm:
ngày 20 tháng 9 năm 1959, ngày 8 tháng
9 năm 1522, 1.083 ngày.
-Cho HS đọc nối tiếp.
* Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc
* GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
+Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi,
cảm hứng ca ngợi.
+Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá,
mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy
bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da …
c). Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn 1.
* Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì ?
Đoạn 2 + 3: -Cho HS đọc đoạn 2 + 3
* Đồn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì dọc đường ?

Đoạn 4 + 5: - Cho HS đọc đoạn 4 + 5.
* Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như
của quê hương đất nước. Tác giả
khẳng định không có nơi nào trăng
sáng hơn đất nước em.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần).

-1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả
bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
* Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám
phá những con đường trên biển dẫn
đến những vùng đất mới
-HS đọc thầm đoạn 2 + 3.
* Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ
phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và
thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba
người chết phải ném xác xuống biển,
phải giao tranh với thổ dân.
-HS đọc thầm đoạn 4 + 5.
* Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền,
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
4
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
thế nào ?
* Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo
hành trình nào ?
-GV chốt lại: ý c là đúng.
* Đồn thám hiểm đã đạt những kết quả
gì ?
* HSKG: Câu chuyện giúp em hiểu
những gì về các nhà thám hiểm?
d). Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3.

-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa
luyện.
4. Củng cố, dặn dò:
* Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn
luyện những đức tính gì ?
-GV nhận xét tiết học.
-GV u cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc, kể lại câu chuyện trên cho người
thân nghe.
gần 200 người bỏ mạng dọc đường,
trong đó có Ma-gien-lăng, chỉ còn một
chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.
-HS trả lời.
* Đồn thám hiểm đã khẳng định được
trái đất hình cầu, đã phát hiện được
Thái Bình Dương và nhiều vùng đất
mới.
* Những nhà thám hiểm rất dũng cảm,
dám vượt mọi khó khăn để đạt được
mục đích đặt ra …
-3 HS đọc nối tiếp cả bài. Mỗi HS đọc
2 đoạn.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của
GV.
- HS thi đdọc diễn cảm
- Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham
hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó
khăn.
- Lắng nghe
……………………………………………………………….

Tiết 4 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mơc Tiªu
1-KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý
nghĩa, nội dung câu chuyện (đoạn truyện). Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại
được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
HSKG kể được câu chuyện ngồi sách.
2- KN: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện,
đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghóa nói về về du lòch hay
thám hiểm. Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
3- GD: HS thích đọc những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm. Mở rộng vốn
hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới GDKNS: -
Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức, đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
5
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
II, §å DïNG D¹Y HäC
1-GV: Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý + tiêu chuẩn đánh giá một bài kể
chuyện.
2- HS: Một số truyện viết về du lịch, thám hiểm.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Ở tiết kể chuyện trước, các em đã được
dặn về nhà tìm đọc những câu chuyện về
du lịch, thám hiểm cho các bạn trong lớp
cùng nghe.
b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
-Cho HS đọc đề bài.
-GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới
những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được
nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.

-Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán
lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt
dàn ý)
c). HS kể chuyện:
-Cho HS KC.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể
hay nhất
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
-Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần
31.
-HS1: Kể đoạn 1 + 2 + 3 và nêu ý

nghĩa của câu chuyện Đôi cánh của
ngựa trắng.
-HS2: Kể đoạn 4 + 5 và nêu ý nghĩa.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm đề bài.
-2 HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp
theo dõi trong SGK.
-HS nối tiếp nhau nói tên câu
chuyện mình sẽ kể.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình và trao đổi với
nhau để rút ra ý nghĩa của truyện.
-Đại diện các cặp lên thi kể. Kể
xong nói lên về ý nghĩa của câu
chuyện.
-Lớp nhận xét.
……………………………………………………………….
Chiều
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
6
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
Tiết 1 Toán(LT)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Môc Tiªu HS củng cố về:
1- KT: Củng cố thực hiện các phép tính về phân số tìm phân số của 1 số và tính diện
tích hình bình hành; giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hiệu)
của hai số đó
2- KN: Thực hiện được các phép tính về phân số; Biết tìm phân số của 1 số và tính

được diện tích hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số
biết tổng (hiệu) của hai số đó.
3- GD: Tính toán cẩn thận
II, §å DïNG D¹Y HäC
1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm, SGK.
2- HS : Vở, nháp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT4,5
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập
*Bài1: Lớp em có 21 bạn nam. Tỉ số
giữa số bạn nam và số bạn nữ là
4
7
.
Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trên bảng lớp
-GV nhận xét và cho điểm HS.

*Bài 2:Có 18 con chó. Tỉ số giữa mèo
và chó là
2
5

. Hỏi số mèo hơn số chó là
bao nhiêu con?
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
-HS cả lớp theo dõi bài chữa
Bài giải
Theo bài ra ta có sơ đồ :
21 bạn
Nam :
Nữ : ?bạn
Nhìn vào sơ đồ, một phần số bạn nam là :
21 : 7 = 3( bạn)
Số bạn nữ của lớp là : 3
×
4 = 12 (bạn)
Lớp em có số học sinh là :
21 + 12 = 33( bạn)
Đáp số : 33 bạn.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
Theo bài ra ta có sơ đồ :
Mèo :
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
7

Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011


- GV chữa bài,
* Bài 3:
Dựa vào tóm tắt, hãy nêu miệng đề
toán rồi giải:
…….? quả …….
Cam
….30quả
Quýt
……… ? quả ………………
-Yêu cầu HS quan sát tóm tắt rồi đọc
đề toán, sau đó hỏi:
+Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+Nêu các bước giải bài toán về tìm
hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội
dung đã học để chuẩn bị kiểm tra:
? con
Chó :
18 con
Nhìn vào sơ đồ, một phần chó có số con
là : 18 : 2 = 9( con)

Mèo có số con là : 9
×
5 = 45( con)
Mèo hơn chó số con là :
45 – 18 = 27 ( con)
Đáp số : 33 bạn.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài
trong SGK
- HS quan sát tóm tắt rồi đọc đề toán
- HS phân tích bài toán nêu cách giải.
………………………………………………………….
Tiết 2 Tập làm văn(LT)
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. môc tiªu:
1- KT: Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con
vật.
2- KN: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả
một con vật nuôi trong nhà.
3- GD: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà.
II, §å DïNG D¹Y HäC
1-GV: Tranh minh họa trong SGK. Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. Một số tờ
giấy rộng để HS lập dàn ý.
2- HS: Vở, SGK, bút, nháp, tranh ảnh vật nuôi trong nhà.
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc ghi nhớ.
-2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
8

Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
b). Phần luyện tập:
* Bài 1: Quan sát con chim chích bông, nhà
văn Tô Hoài đã nhận ra được một số nét nổi
bật của con chim và ghi thành 10 câu văn.
Bạn của chúng ta trong khi chép lại đã xáo
trộn mất trật tự các câu. Các em hãy giúp
bạn xếp lại cho đúng trật tự miêu tả con
chim đáng yêu này.
a, Chích bông là một con chim bé xinh đẹp
trong thế giới loài chim.
b, Chích bông tuy nhỏ bé nhưng ai cũng quý.
c, Nó khéo biết moi những con sâu độc ác
nằm bí mật trong hốc đất hay trong thân cây
vừng mảnh dẻ, ốm yếu.
d, Chẳng những chích bông xinh xẻo là bạn
của trẻ em mà chích bông con là bạn của bà
con nông dân.
e, Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
g, Hai chiếc cánh nhỏ xúi, cánh nhỏ mà xoải
nhanh vun vút.
h, Thế mà cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn,
được việc nhảy cứ liên liến.
i, Thế mà quý lắm nay.
k, Cặp mỏ chích bông bằng hai mảnh vỏ
trấu chắp lại.

l, Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh
thoăn thoắt.
-GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV yêu cầu HS đọc kó từng câu, tìm mối
liên hệ trước sau của các câu.
* Bài 2: Ghi lại dàn ý của bài miêu tả con
chim chích bông trên.
-GV cho HS tham khảo dàn ý của bài văn tả
con vật để lập một dàn ý chi tiết tảcon chim
đã làm ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc đề bài
-Một số HS phát biểu ý kiến.
a, Chích bông là một con chim
bé xinh đẹp trong thế giới loài
chim.
e, Hai chân xinh xinh bằng hai
chiếc tăm.
h, Thế mà cái chân tăm ấy rất
nhanh nhẹn, được việc nhảy cứ
liên liến.
g, Hai chiếc cánh nhỏ xúi, cánh
nhỏ mà xoải nhanh vun vút.
k, Cặp mỏ chích bông bằng hai
mảnh vỏ trấu chắp lại.
i, Thế mà quý lắm nay.
l, Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên
lá nhanh thoăn thoắt.
c, Nó khéo biết moi những con

sâu độc ác nằm bí mật trong hốc
đất hay trong thân cây vừng
mảnh dẻ, ốm yếu.
b, Chích bông tuy nhỏ bé nhưng
ai cũng quý.
d, Chẳng những chích bông xinh
xẻo là bạn của trẻ em mà chích
bông con là bạn của bà con nông
dân.
-Vài HS đọc to đề bài
-Cả lớp lắng nghe và quan sát
tranh
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
9
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
chích bông:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm
dàn ý tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-u cầu HS về nhà sửa chữa, hồn chỉnh
dàn ý bài văn tả một vật ni.
-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình con
mèo, con chó của nhả em hoặc của nhà hàng
xóm.
-HS lập một dàn ý chi tiết
-Một số HS trình bày.

-Lớp nhận xét.
Dàn ý tả con chim chích bông:
1)Mở bài:
- Giới thiệu con chim chích
bông( câu 1)
2)Thân bài:
- Tả đôi chân(câu 2,3)
- Tả đôi cánh( câu 4)
- Tả cặp mỏ( câu 5,6,7,8)
3)Kết bài: Nêu tình cảm của
mọi người đối với chim chích
bông( câu 9,10)

Tiết 3 Thể dục
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU; NHẢY DÂY
TRỊ CHƠI: KIỆU NGƯỜI
I. mơc tiªu: Giúp học sinh
1-KT: Ơn và học mới một số nội dung mơn đá cầu. Ơn nhảy dây kiểu chân trước
chân sau ; Trò chơi “ Kiệu người ”.
2- KN: Thực hiện được động tác chuyển cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách
thực hiện chuyển cầu bằng má trong bàn chân. Biết thực hiện động tác nhảy dây
kiểu chân trước, chân sau. Trò chơi “ Kiệu người ”. Biết cách chơi và tham gia
được vào trò chơi , nhưng bảo đảm an toàn
3-GD: HS có ý thức tập luyện
II.®å dïng d¹y häc:
1-GV: Còi, dây nhảy, quả cầu
2- HS: Vệ sinh sân trường sạch sẽ, mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Nội dung Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu

-GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học
Ơn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp,
nhảy của bài thể dục phát triển chung
-Kiểm tra bài cũ :
- Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu
gối , hông , cổ chân
-Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
10
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
- Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối
hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do
cán sự điều khiển
- Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây
2. Phần cơ bản
a.Đá cầu:
*Ơn Chuyền cầu bằng mu bàn chân
-Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
-Nhận xét
*Học chuyền cầu
-G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
-Nhận xét
b.Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
-Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập

-Nhận xét
*Thi nhảy dây theo tổ
- Nhận xét, tun dương
c) Trò chơi vận động
- GV nêu tên trò chơi “ Kiệu người”
- Cho HS nhắc lại cách chơi
-Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở
HS phải đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an toàn
3. Phần kết thúc
-HS vừa đi vừa hát theo nhịp
-Thả lỏng
-Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
-Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi
-Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
-Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
………………………………………………………………………………………
Sáng Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Tốn
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung

11
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Môc Tiªu
1- KT: Bước đầu nhận biết tỉ lệ bản đồ.
2- KN: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. BT cần làm:
1; 2. HSKG làm thêm bài 3
3- GD: HS cẩn thận khi làm bài tập
II, §å DïNG D¹Y HäC
-Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố, … (có ghi tỉ lệ
bản đồ ở phía dưới).
1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm, SGK.
2- HS : Vở, nháp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Hỏi: Các em đã được học về bản đồ trong
môn địa lí, em hãy cho biết bản đồ là gì ?
-Để vẽ được bản đồ người ta phải dựa vào
tỉ lệ bản đồ, vậy tỉ lệ bản đồ là gì ? Tỉ lệ bản
đồ cho ta biết gì ? Bài học hôm nay sẽ cho
các em biết điều đó.
b).Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
-GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế
giới, bản đồ một số tỉnh, thành phố và yêu
cầu HS tìm, đọc 2 HS lên bảng thực hiện

yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài của bạn bản đồ.
-Kết luận: Các tỉ lệ 1: 10.000.000 ; 1:
500.000 ; … ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ
lệ bản đồ.
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10.000.000 cho biết hình
nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu
lần. Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài
10.000.000 cm hay 100 km trên thực tế.
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10.000.000 có thể viết
dưới dạng phân số
000.000.10
1
, tử số cho biết
độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ
dài (cm, dm, m, …) và mẫu số cho biết độ
dài thật tương ứng là 10.000.000 đơn vị đo
Gọi 2 HS làm bài tập GV ra BT
-HS lắng nghe.
-HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
-HS nghe giảng.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp
đọc đề bài trong SGK:
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
12
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
độ dài đó (10.000.000cm, 10.000.000dm,
10.000.000m …)
c).Thực hành

+ Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
-Hỏi:
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 mm
ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 cm
ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ?
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 m
ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
-GV hỏi thêm:
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1 mm
ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5.000, độ dài 1 cm
ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ?
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10.000, độ dài 1 m
ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
+ Bài 2: -u cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
+ Bài 3:
-u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Gọi HS nêu bài làm của mình, đồng thời
u cầu HS giải thích cho từng ý vì sao
đúng (hoặc sai) ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tun dương các
HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở các HS
chưa chú ý.
- HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

+ Là 1.000 mm.
+ Là 1.000 cm.
+ Là 1.000 m.
+Là 500 mm.
+Là 5.000 cm.
+Là 10.000 m.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào BT2.
-Theo dõi bài chữa của GV.
-HS làm bài vào BT3
-4 HS lần lượt trả lời trước lớp:
a) 10.000 m – Sai vì khác tên đơn
vị, độ dài thu nhỏ trong bài tốn có
đơn vị là đề – xi – mét.
b). 10.000 dm – Đúng vì 1 dm trên
bản đồ ứng với 10.000 dm trong
thực tế.
c)10.000 cm – Sai vì khác tên đơn
vị.
d).1km – Đúng
vì 10.000dm = 1.000m = 1km
- Lắng nghe
………………………………………………………………
Tiết 2 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/ Mơc Tiªu
1- KT: Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lòch thám hiểm .
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
13
Giỏo viờn son: Trng Th Thu H Nm hc 2010 -

2011
2- KN: Bit c mt s t ng liờn quan n hot ng du lch v thỏm him (BT1;
2); bc u vn dng vn t ó hc theo ch im du lch, thỏm him vit c
on vn núi v du lch hay thỏm him (BT3).
3- GD: HS cú ý thc hc tp tt. GDKNS: -Giao tieỏp
-Thng lng.
-Laộng nghe tớch cửùc
-t mc tiờu
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV: Bng nhúm,SGK:.
2- HS: V, SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh lp
2. Kim tra bi c
-Kim tra 2 HS
-GV nhn xột, cho im.
3. Bi mi:
* Gii thiu bi:
Trong tit LTVC hụm nay, cỏc em s
c m rng vn t v du lch v thỏm
him. Bi hc cng s giỳp cỏc em bit
vit mt on vn v du lch, thỏm him
cú s dng nhng t ng va m rng.
* Bi tp 1:
-Cho HS c yờu cu BT1.
-GV giao vic.
-Cho HS lm bi. GV phỏt giy cho cỏc
nhúm lm bi.
-Cho HS trỡnh by kt qu.

-GV nhn xột, cht li li gii ỳng:
a). dựng cn cho chuyn du lch: va
li, lu tri, m, qun ỏo bi, qun ỏo th
thao
b). Phng tin giao thụng v nhng vt
cú liờn quan n phng tin giao thng:
tu thu, tu ho, ụ tụ, mỏy bay, xe buýt,
nh ga, sõn bay, vộ tu, vộ xe
c). T chc, nhõn viờn phc v du lch,
khỏch sn, hng dn viờn, nh ngh,
phũng ngh
-HS1: Nhc li ni dung cn ghi nh
tit LTVC: Gi phộp lch s
-HS2: Lm li BT4 ca tit LTVC
trờn.
-1 HS c, lp lng nghe.
-HS lm bi theo nhúm, ghi nhng
t tỡm c vo giy.
-i din cỏc nhúm dỏn kt qu lờn
bng hoc lờn trỡnh by.
-Lp nhn xột.
-HS chộp li gii ỳng vo v
Giỏo ỏn lp 4D Trng Tiu hc Tõn Trung
14
Giỏo viờn son: Trng Th Thu H Nm hc 2010 -
2011
d). a im tham quan du lch: ph c,
bói bin, cng viờn, h, nỳi, thỏc nc
* Bi tp 2:
-Cỏch tin hnh tng t nh BT1.

Li gii ỳng:
a). dựng cn cho cuc thỏm him: la
bn, lu tri, thit b an ton, n, nc
ung
b). Nhng khú khn nguy him cn vt
qua: thỳ d, nỳi cao, vc sõu, rng rm, sa
mc, ma giú
c). Nhng c tớnh cn thit ca ngi
tham gia thỏm him: kiờn trỡ, dng cm,
thụng minh, nhanh nhn, sỏng to, ham
hiu bit
* Bi tp 3:
-Cho HS c yờu cu ca bi.
-GV giao vic.
-Cho HS lm bi.
-Cho HS c trc lp.
-GV nhn xột, cht li v khen nhng HS
vit on vn hay.
4. Cng c, dn dũ:
-GV nhn xột tit hc.
-Yờu cu HS v nh hon chnh on
vn, vit li vo v.
-HS chộp li gii ỳng vo v
-1 HS c, lp theo dừi trong SGK.
-HS lm bi cỏ nhõn, vit on vn
v du lch hoc thỏm him.
-Mt s HS c on vn ó vit.
-Lp nhn xột.

Tit 3 Tp lm vn

LUYN TP QUAN ST CON VT
I/ Mục Tiêu
1/KT: Tieỏp tuùcluyn tp quan sỏt con vt.
2- KN: Nờu c nhn xột v cỏch quan sỏt v miờu t con vt qua bi vn n
nga mi n (BT1; 2): bc u bit cỏch quan sỏt 1 con vt chn lc cỏc chi tit
ni bt v ngoi hỡnh, hot ng v tỡm t ng miờu t con vt ú (BT3; 4).
3- GD: HS cú ý thc hc tp tt.
II, Đồ DùNG DạY HọC
1-GV: Tranh minh ho bi c trong SGK. Mt t giy kh rng vit bi n ngan
mi n.
2- HS: Mt s tranh nh v con vt.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. KTBC: -HS1: c ni dung cn ghi nh
Giỏo ỏn lp 4D Trng Tiu hc Tõn Trung
15
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Các em đã được học về cấu tạo của một
bài văn tả con vật. Tiết học này sẽ giúp
các em biết quan sát con vật, biết chọn
lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để
miêu tả.
* Bài tập1, 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.

-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại: các bộ phận
được miêu tả và những từ ngữ cho biết
điều đó.
+Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí.
+Bộ lông: vàng óng
+Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm …
+Cái mỏ: màu nhung hươu …
+Cái đầu: xinh xinh, vàng nuột
+Hai cái chân: lủm chủm, bé tí, màu đỏ
hồng.
* Theo em, những câu nào miêu tả em
cho là hay ?
-GV nhận xét.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Ở tiết trước các em đã
được dặn về nhà quan sát con chó hoặc
con mèo của nhà em hoặc của nhà hàng
xóm. Hôm nay dựa vào quan sát đó, các
em sẽ miêu tả đặc điểm ngoại hình của
con chó (mèo).
-Cho HS làm bài (có thể GV dán lên
bảng lớp ảnh con chó, con mèo đã sưu
tầm được).
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + khen những HS miêu tả
đúng, hay.
* Bài tập 4:
trong tiết TLV trước.

-HS2: Đọc lại dàn ý chi tiết tả một
vật nuôi trong nhà đã làm ở tiết
TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết lại những nội dung quan
sát được ra giấy nháp hoặc vào vở.
-Sắp xếp các ý theo trình tự.
-Một số HS miêu tả ngoại hình của
con vật mình đã quan sát được.
-Lớp nhận xét.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
16
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
-Cho HS đọc u cầu của đề bài.
-GV giao việc.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + khen những HS quan
sát tốt, miêu tả hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-u cầu HS về nhà hồn chỉnh, viết lại
vào vở 2 đoạn văn miêu tả.
-Dặn HS quan sát các bộ phận của con

vật mình u thích, sưu tầm tranh, ảnh
về con vật mình u thích …
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS nhớ lại những hoạt động của
con vật mình đã quan sát được và
ghi lại những hoạt động đó.
-Một số HS lần lượt miêu tả những
hoạt động của con chó (hoặc mèo)
mình đã quan sát, ghi chép được.
-Lớp nhận xét.
…………………………………………………
Tiết 4 Khoa học
NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT
I/ Mơc Tiªu
1- KT: Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về
chất khống khác nhau.
2- Kể ra vai trò chất khoáng đối với đời sống thực vật. Trình bày nhu cầu về chất
khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
3- GD: Có ý thức học tập tốt.
II, §å DïNG D¹Y HäC
1-GV : Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện).Tranh (ảnh)
hoặc bao bì các loại phân bón.
2- HS : Vở, SGK
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/ Ổn định lớp
2/.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng u cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài trước.
+Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các lồi cây

khác nhau có nhu cầu về nước khác
nhau ?
+Hãy nêu về nhu cầu nước của thực
vật.
-Nhận xét, cho điểm.
3/.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài
học.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời :
+Trong đất có mùn, cát, đất sét, các
chất khống, xác chết động vật,
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
17
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
*Hoạt động 1:Vai trò của chất khoáng
đối với thực vật
+Trong đất có các yếu tố nào cần cho
sự sống và phát triển cuả cây ?
+Khi trồng cây, người ta có phải bón
thêm phân cho cây trồng không ? Làm
như vậy để nhằm mục đích gì ?
+Em biết những loại phân nào thường
dùng để bón cho cây ?
-GV giảng : Mỗi loại phân cung cấp một
loại chất khoáng cần thiết cho cây.
Thiếu một trong các loại chất khoáng

cần thiết, cây sẽ không thể sinh trưởng
và phát triển được.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4
cây cà chua trang 118 SGK trao đổi và
trả lời câu hỏi :
+Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát
triển như thế nào ? Hãy giải thích tại sao
?

+Quan sát kĩ cây a và b , em có nhận xét
gì?
GV đi giúp đỡ các nhóm đảm bảo HS
nào cũng được tham gia trình bày trong
nhóm.
-Gọi đại diện HS trình bày. Yêu cầu mỗi
nhóm chỉ nêu về 1 cây, các nhóm khác
theo dõi để bổ sung.
không khí và nước cần cho sự sống
và phát triển của cây.
+Khi trồng cây người ta phải bón
thêm các loại phân khác nhau cho
cây vì khoáng chất trong đất không
đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tốt
và cho năng suất cao. Bón thêm
phân để cung cấp đầy đủ các chất
khoáng cần thiết cho cây.
+Những loại phân thường dùng để
bón cho cây : phân đạm, lân, kali, vô
cơ, phân bắc, phân xanh, …
-Lắng nghe.

- Làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4
HS, trao đổi và trả lời câu hỏi. Sau
đó, mỗi HS tập trình bày về 1 cây
mà mình chọn.
- Câu trả lời đúng là :
+ Cây a phát triển tốt nhất, cây cao,
lá xanh, nhiều quả, quả to và mọng
vì vậy cây được bón đủ chất khoáng.
+ Cây b phát triển kém nhất, cây còi
cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống, cây
không thể ra hoa hay kết quả được là
vì cây thiếu ni-tơ.
+Cây c phát triển chậm, thân gầy, lá
bé, cây không quang hợp hay tổng
hợp chất hữu cơ được nên ít quả, quả
còi cọc, chậm lớn là do thiếu kali.
+Cây c phát triển kém, thân gầy,
lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn
là do cây thiếu phôtpho.
+Cây a phát triển tốt nhất cho năng
suất cao. Cây cần phải được cung
cấp đầy đủ các chất khoáng.
+Cây c phát triển chậm nhất, chứng
tỏ ni-tơ là chất khoáng rất quan trọng
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
18
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
- GV giảng bài : Trong quá trình sống,
nếu không được cung cấp đầy đủ các

chất khoáng, cây sẽ phát triển kém,
không ra hoa kết quả được hoặc nếu có
sẽ cho năng suất thấp. Ni-tơ (có trong
phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà
cây cần nhiều.
*Hoạt động 2:Nhu cầu các chất khoáng
của thực vật
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 119
SGK. Hỏi:
+Những loại cây nào cần được cung
cấp nhiều ni-tơ hơn ?
+Những loại cây nào cần được cung
cấp nhiều phôtpho hơn ?
+Những loại cây nào cần được cung
cấp nhiều kali hơn ?
+Em có nhận xét gì về nhu cầu chất
khoáng của cây ?
+Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa
đang vào hạt không nên bón nhiều
phân ?

+Quan sát cách bón phân ở hình 2 em
thấy có gì đặc biệt ?
-GV kết luận: Mỗi lồi cây khác nhau cần
các loại chất khoáng với liều lượng khác
nhau. Cùng ở một cây, vào những giai
đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về
chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ :Đối
với các cây cho quả, người ta thường
bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ

nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai
đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều
chất khoáng.
3/.Củng cố:
-GV hỏi:
+Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất
đối với thực vật.
-Lắng nghe.
-HS đọc và trả lời:
+Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau
muống, rau dền, bắp cải, … cần
nhiều ni-tơ hơn.
+Cây lúa, ngô, cà chua, … cần
nhiều phôtpho.
+Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây,
cải củ, … cần được cung cấp nhiều
kali hơn.
+Mỗi loài cây khác nhau có một
nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
+Giai đoạn lúa vào hạt không nên
bón nhiều phân đạm vì trong phân
đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát
triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá
tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng,
khi găp gió to dễ bị đổ.
+Bón phân vào gốc cây, không cho
phân lên lá, bón phân vào giai đoạn
cây sắp ra hoa.
-Lắng nghe.
-HS trả lời :

Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
19
Giỏo viờn son: Trng Th Thu H Nm hc 2010 -
2011
khoỏng ca cõy trng trong trng trt
nh th no ?
- GV ging :Cỏc loi cõy khỏc nhau cn
cỏc loi cht khoỏng vi liu lng khỏc
nhau. Cựng mt cõy, nhng giai on
phỏt trin khỏc nhau, nhu cu v cht
khoỏng cng khỏc nhau. Bit nhu cu v
cht khoỏng ca tng loi cõy, ca tng
giai on phỏt trin ca cõy s giỳp cho
nh nụng bún phõn ỳng liu lng,
ỳng cỏch c thu hoch cao, cht
lng sn phm tt, an ton cho ngi
s dng.
4/.Dn dũ:
-Nhn xột tit hc.
-Chun b bi tit sau Nhu cu khụng
khớ ca thc vt
+Nh bit c nhng nhu cu v
cht khoỏng ca tng loi cõy ngi
ta bún phõn thớch hp cho cõy
phỏt trin tt. Bún phõn vo giai
on thớch hp cho nng sut cao,
cht lng sn phm tt.
- Lng nghe
- Lng nghe
- V nh chun b


Chiu
Tit 1 Toỏn(LT)
T L BN
I/ Mục Tiêu
1- KT: Bc u nhn bit t l bn .
2- KN: Bc u nhn bit c ý ngha v hiu c t l bn l gỡ. Bc u
nhn bit c ý ngha v hiu c t l bn l gỡ.
3- GD: Tớnh tan cn thn
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV : Ni dung bi, bng nhúm, SGK.
2- HS : V, nhỏp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.n nh:
2. Kim tra bi c:
3.Bi mi:
a).Gii thiu bi:
b). Thc hnh
+ Bi 1: Trờn bn Vit Nam
( t l 1: 10 000 000) khong cỏch t
H ni n thnh ph H Chớ Minh l
11 cm; n Hi Phũng l 1cm; n Hu
Gi 2 HS lm bi tp GV ra BT
-HS lng nghe.
Gi 2 HS lm bi tp GV ra BT
-HS lng nghe.
Giỏo ỏn lp 4D Trng Tiu hc Tõn Trung
20
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -

2011
là 53 mm; đến mũi Cà Mau là 133
mm. Vậy khoảng cách thực sự từ Hà
nội:
- Đến thành phố Hồ Chí Minh là:
- Đến Hải Phòng là
- Đến Huế là:
- Đến mũi Cà Mau là
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
+ Bài 2: Điền vào bảng theo mẫu :
+ Bài 2: Điền vào bảng theo mẫu :
Tỉ lệ
bản đồ
200
1
3000
1
10000
1
1000
1
Độ dài
thu nhỏ
1cm 1dm 1cm 16m
m
Độ dài
thật
2m 1km 4km
-HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

vào vở.
-Theo dõi bài chữa
- Đến thành phố Hồ Chí Minh là: 1100km.
- Đến Hải Phòng là : 100km
- Đến Huế là: 530km
- Đến mũi Cà Mau là : 1330km
HS làm bài vào BT2
-4 HS làm trên bảng lớp:
Tỉ lệ
bản
đồ
200
1
3000
1
100000
1
10000
1
1000
1
Độ
dài
thu
nhỏ
1cm 1dm 1cm 4dm 16mm
Độ
dài
thật
2m 3hm 1km 4km 16m

-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương
các HS tích cực trong giờ học, nhắc
nhở các HS chưa chú ý.
- HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
…………………………………………………………
Tiết 2 Tiếng Việt (LT)
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I/ Môc Tiªu
1- KT: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn .
2- KN: Bước đầu biết cách quan sát 1 con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về
ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó .
3- GDHS yêu quý vật nuôi tong nhà.
II, §å DïNG D¹Y HäC
1 -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Một tờ giấy khổ rộng viết đề bài.
2 –HS: Một số tranh ảnh về con vật.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
21
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:
* Bài tập:Hãy đọc đoạn văn tả chú gà
trống tơ sau đây của Võ Quảng, trong
truyện Quê nội. Để miêu tả chú gà trống
tơ, tác giả đã quan sát những bộ phận
nào của con gà?
Gà bà Kiến là gà trống tơ, lông đen, chân chì,
có bộ giò cao, cổ ngắn. Nó nhảy tót lên cây
rơm thật cao phóng tầm mắt nhìn quanh như
muốn mọi người hãy chú ý, nó sẽ gáy một hơi
thật to, thật dài. Nó xòe cánh nghểnh cổ, chuẩn
bị chu đáo, nhưng rốt cuộc chỉ rặn được ba
tiếng éc, e, e cụt ngủn. Nó ngượng quá đỏ chín
mặt, hấp tấp nhảy xuống đất. Gà trong làng nổi
gáy loạn xị…
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV: Chú ý trình tự miêu tả, cách miêu
tả nói chung của đoạn văn.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại: các bộ phận
được miêu tả và những từ ngữ cho biết
điều đó.
* Theo em, những câu nào miêu tả em
cho là hay ?
-GV nhận xét.
* Bài tập 2: Các em hãy ghi kết quả quan
sát và ghi chép của nhà văn Võ Quảng khi tả
chú gà trống tơ trên và nói rõ tác dụng của
cách miêu tả.
Các em có thể thực hiện theo bảng sau

Chi tiết quan
sát
Từ ngữ miêu
tả
Tác dụng thể
hiện
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhận xét + khen những HS miêu
tả đúng, hay.
-HS1: Đọc nội dung cần ghi nhớ
trong tiết TLV trước.
-HS2: Đọc lại dàn ý chi tiết tả một
vật nuôi trong nhà đã làm ở tiết
TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến:
Gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò
cao, cổ ngắn, nhảy tót lên cây rơm thật
cao phóng tầm mắt nhìn quanhnhư muốn
mọi người hãy chú ý, xòe cánh nghểnh cổ,
cuộc chỉ rặn được ba tiếng éc, e, e cụt
ngủn, ngượng quá đỏ chín mặt, hấp tấp
nhảy xuống đất.
-HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bảng nhóm, trình bày
Chi tiết
quan sát

Từ ngữ miêu
tả
Tác dụng thể
hiện
- Hình
dáng
- Lông
- Chân
- Bộ giò
- Cổ
-lông đen
Chân chì
Bộ giò cao
Cổ ngắn
Đặc điểm
của chú gà
mới lớn
Hành
động
nhảy tót lên
cây rơm thật
cao phóng
tầm mắt nhìn
quanh, Nó
Dáng điệu tỏ
vẻ ra đây
người lớn
của chú gà
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
22

Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011

3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-u cầu HS về nhà hồn chỉnh, viết lại
vào vở 2 đoạn văn miêu tả.
-Dặn HS quan sát các bộ phận của con
vật mình u thích, sưu tầm tranh, ảnh
về con vật mình u thích …
xòe cánh
nghểnh cổ
hấp tấp nhảy
xuống đất.
-HS nhớ lại những hoạt động của
con vật mình đã quan sát được và
ghi lại những hoạt động đó.
-Lớp nhận xét.
………………………………………………………….
Tiết 3 Thể dục
MÔN TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI”
I. mơc tiªu: Giúp học sinh
1-KT: Ơn và học mới một số nội dung mơn đá cầu. Ơn nhảy dây kiểu chân trước
chân sau ; Trò chơi “ Kiệu người ”
2- KN: Thực hiện được động tác chuyển cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách
thực hiện chuyển cầu bằng má trong bàn chân. Biết thực hiện động tác nhảy dây
kiểu chân trước, chân sau. Trò chơi “ Kiệu người ”. Biết cách chơi và tham gia
được vào trò chơi , nhưng bảo đảm an toàn
3-GD: HS có ý thức tập luyện
II.®å dïng d¹y häc:

1-GV: Còi, dây nhảy, quả cầu
2- HS: Vệ sinh sân trường sạch sẽ, mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu
Nội dung Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu
- Tập hợp lớp , ổn đònh : Điểm danh só số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu
giờ học
Khởi động
+ Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối ,
hông , cổ chân , vai , cổ tay.
+ Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối
hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do
- Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo






GV




Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
23
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
cán sự điều khiển


+ Kiểm tra bài cũ
Động tác đi đều và giậm chân tại chỗ gọi 5 HS
thực hiện
Tâng cầu bằng đùi gọi 5 HS thực hiện
2.Phần cơ bản
GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học
nội dung của môn tự chọn , một tổ học trò chơi
“kiệu người ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và
đòa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng
a) Môn tự chọn :
- Đá cầu : Tiến hành như tiết 58
- Ném bóng: Tiến hành như tiết 57
b.Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
-Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
-Nhận xét
*Thi nhảy dây theo tổ
- Nhận xét, tun dương
c) Trò chơi vận động
- GV nêu tên trò chơi “ Kiệu người”
- Cho HS nhắc lại cách chơi
-Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở
HS phải đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an toàn
3 .Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát
- Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà “ôn nội dung của môn học tự chọn :

đá cầu , ném bóng ”
GV
- HS nhận xét

- Đội hình hồi tónh và kết
thúc






GV
- HS hô” khoẻ”
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
24
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 -
2011
- GV hô giải tán

Sáng Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Tốn
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mơc Tiªu HS:
1- KT: Bước đầu biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
2- KN: Bước đầu biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. BT cần làm: 1; 2.HSKG
làm thêm BT3.
3- GD: HS có ý thức học tập.
II, §å DïNG D¹Y HäC
1- GV : Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to. Nội dung bài, bảng nhóm, SGK.

2- HS : Vở, nháp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000, độ dài thu
nhỏ là 1 cm thì độ dài thật là bao nhiêu ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Các em đã biết thế nào là tỉ lệ bản đồ,
trong bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
b).Giới thiệu bài tốn 1
-GV treo bản đồ Trường mầm non xã
Thắng Lợi và nêu bài tốn
-Hướng dẫn giải:
+Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường
thu nhỏ làbao nhiêu xăng-ti-mét ?
+Bản đồ Trường mầm non xã Thắng
Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
-Giới thiệu cách ghi bài tốn.
-2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.

-HS lắng nghe.
-Nghe GV nêu bài tốn và tự nêu lại.
+Là 2 cm.
+Tỉ lệ 1 : 300.
+Là 300 cm.
+Với 2 x 300 = 600 (cm)
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
25

×