Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an tuan 31lop 3- 2009( buoi 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.79 KB, 34 trang )

Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
Ph©n phèi ch¬ng tr×nh tn 31
Tõ ngµy 20 ®Õn ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2009
TN TiÕt M«n Tªn bµi d¹y
2
20/4
1
2
3
4
5
Chµo cê
TËp ®äc
KĨ chun
To¸n
¢m nh¹c
B¸c sÜ Y - Ðc - xanh
B¸c sÜ Y - Ðc - xanh
Nh©n 1 sè cã 5 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè
¤n 2 bµi h¸t
3
21/4
1
2
3
4

ThĨ dơc
§¹o ®øc
To¸n
TNXH


Tung b¾t bãng
Ch¨m sãc c©y trång vËt nu«i
Lun tËp
Tr¸i ®Êt lµ mét hµnh tinh
4
22/4
1
2
3
4
TËp ®äc
To¸n
TËp viÕt
MÜ tht
Bµi h¸t trång c©y
Chia sè cã 5 ch÷ sè
¤n ch÷ hoa : V
VÏ ®Ị tµi

5
23/4
1
2
3
4

ThĨ dơc
To¸n
L- T & C
TNXH



TC: Ai kÐo kh
Chia sè cã 5 ch÷ sè ( tiÕp )
TN vỊ c¸c níc: DÊu phÈy
MỈt tr¨ng lµ vƯ tinh cđa tr¸i ®Êt
6
24/4
1
2
3
4
T L V
To¸n
Thđ c«ng
H§TT
Th¶o ln b¶o vƯ m«i trêng
Lun tËp
Lµm qu¹t giÊy trßn
SH líp

Thø hai ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2009
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ Y - ÉC - XANH
I.YÊU CẦU:
A.TẬP ĐỌC :
- Luyện đọc đúng các từ chỉ tên riêng nước ngoài và các từ khó dễ lẫn:Y- éc-xanh,
nghiên cứu, ngưỡng mộ, băn khoăn, lặng yên, vỡ vụn … Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc thay đổi giọng cho phù

hợp với nội dung của truyện .
- Rèn kó năng đọc - hiểu :
+ Hiểu nghóa các từ : Y-éc-xanh , dòch hạch, bí ẩn ,công dân.
+ Hiểu nội dung câu chuyện : Qua việc kể về sự gắn bó của bác só Y- éc - xanh với
đất Nha Trang, truyện đã đề cao lẽ sống của ông: sống để yêu thương giúp đỡ đồng
loại. - Học sinh biết yêu thương và giúp đỡ mọi người.
B.KỂ CHUYỆN :
* Rèn kó năng nói :
-Dựa vào tranh minh hoạ từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. HS kể lại được toàn bộ
câu chuyện bằng lời của bà khách . Kể tự nhiên đúng với nội dung truyện ; biết phối
hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt khi kể, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
* Rèn kó năng nghe :
- Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
.
II. CHUẨN BỊ :
-GV - HS : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn đònh : Hát.
2. Bài c : Gọi 3 HS đọc bài: “Một mái nhà chung”.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách
ngắt nghỉ hơi một số câu, đoạn văn.
-Cho HS đọc trong nhóm .
-Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .

- GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc đoạn 1,2.
H: Vì sao bà khách ao ước được gặp
bác só Y-ec-xanh ?
-HS lắng nghe .
-HS đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang.
-HS phát âm từ khó .
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Theo dõi – đọc lại đoạn văn.
- HS đọc theo nhóm cặp.
- Đại diện các nhóm đọc – HS nhận xét .
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm .
-Vì bà ngưỡng mộ người đãø tìm ra vi trùng
dòch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều
gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển
chân trời này để nghiên cứu những bệnh
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
H: Bác só Y-éc-xanh có gì khác so với
tưởng tượng của bà khách ?
* Giảng từ : Y-éc-xanh : nhà khoa học
Pháp, hiệu trưởng đầu tiên đầu tiên
của trường đại học Y khoa Hà Nội,
gắn bó gần như cả đời với Việt Nam.
+ dòch hạch: bệnh lây rất nguy hiểm,
gây sốt, nổi hạch.
+ bí ẩn: có điều kín đáo, khó hiểu ở
bên trong.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4.
H:Vì sao bà khách nghó là Y-éc-xanh

quên nước Pháp?
H: Những câu nói nào nói lên lòng
yêu nước của của bác só Y-éc-xanh?
H: Vậy theo em vì sao Y- éc -xanh ở
lại Nha Trang?
H: Hãy tìm trong bài câu văn nói rõ
nhất về lẽ sống cao đẹp của bác só Y-
éc –xanh?
*Giảng từ : công dân : người dân có
đầy đủ quyền lợi và nghóa vụ với đất
nước.
-Yêu cầu học sinh đọc lại cả bài.
-Yêu cầu HS thảo luận tìm nội dung
chính và trình bày trước lớp.
- GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính : Câu chuyện ca ngợi
lối sống đẹp đẽ của bác só Y-éc-xanh
và sự gắn bó của bác só với mảnh đất
Nha Trang.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
-GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách
đọc bài.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
nhiệt đới .
- Có thể bà khách tưởng tượng bác só Y-éc-
xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu
quý phái. Trong thực tế ông mặc bộ quần áo
ka ki không là ủi, trông ông giống người
khách đi tàu ngồi toa hạng ba dành cho
những người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí

ẩn của ông làm bà chú ý.
-1 HS đọc - lớp đọc thầm .
-Vì bà khách thấy bác só có ý đònh ở Việt
Nam suốt đời mà không có ý đònh quay về
Pháp.
- Câu nói: Tôi là người Pháp. Mãi mãi là
công dân Pháp. Người ta không thể nào
sống mà không có Tổ quốc.
- Bác só không trở về Pháp mà ở lại Nha
Trang vì ông nghó con người ở Pháp hay ở
Nha Trang hay bất cứ đâu thì cũng chung
trong ngôi nhà trái đất. Ông chọn Việt Nam
vì những con người ở đây họ đang cần được
giúp đỡ để chiến thắng bệnh tật. Chỉ ở đây
ông mới thấy tâm hồn mình rộng mở, bình
yên.
- Câu : Trái đất đích thực là ngôi nhà của
chúng ta. Những đứa con trong nhà phải yêu
thương và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
- HS thảo luận nhóm bàn tìm nội dung chính
.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 3 HS nhắc lại.

- Học sinh theo dõi.1 HS đọc thể hiện.
- Học sinh lắng nghe.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả

bài.
- Nhận xét – sửa sai .
Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò
chơi tự chọn.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp
theo)
-Gọi 1 em khá đọc đoạn 3, 4.
-Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4.
-GV theo dõi – hướng dẫn thêm.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4 : Kể chuyện.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể
chuyện.
H: Chúng ta phải kể câu chuyện bằng
lời của ai?
H: Bà khách là một nhân vật tham gia
vào chuyện, vì vậy khi kể chuyện
bằng lời của bà khách, cần xưng hô
như thế nào?
-Yêu cầu HSï: Dựa vào bốn tranh minh
họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn
truyện bằng lời của bà khách.
- GV chốt ý :
* Tranh 1 : Bà khách tìm thăm bác só Y
- éc -xanh .
* Tranh 2: Sự giản dò của bác só Y-éc-
xanh .
* Tranh 3: Cuộc trò chuyện của bác só

Y-éc-xanh và bà khách .
* Tranh 4 : Sự đồng cảm giữa hai con
người.
-Yêu cầu HS tập kể theo nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- Lớp trưởng điều khiển HS chơi.
-1 em đọc, cả lớp theo dõi.
-Học sinh đọc nhóm 4, mỗi HS đọc 1 lần
đoạn 3,4.
-Các nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc
hay nhất .
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
-Bằng lời của bà khách.
- Xưng là “ tôi”
- HS theo dõi.
- HS tập kể theo nhóm bốn, mỗi HS kể 1
đoạn.
- Đại diện các nhóm kể chuyện.
- Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bình chọn
bạn kể hay.
- 1 HS kể toàn truyện.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
chuyện
- GV nhận xét – tuyên dương .
- Gọi 1 HS kể toàn truyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .

TOÁN
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần
không liền nhau).
-Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có liên quan .
- HS có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ :
-GV -HS : vở bài tập, SGK .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Ổn đònh : nề nếp.
2. Bài cũ : Gọi HS sửa bài.
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
phép nhân số có 5 chũ số với số có
một chữ số.
-GV nêu phép nhân 14 273 x 3 = ?
trên bảng và gọi học sinh đọc.
-Yêu cầu HS nêu thành phần của
phép tính.
-Yêu cầu HS tự đặt tính và tính vào
vở nháp
-Yêu cầu HSï nêu cách thực hiện
phép nhân ( đặt tính, tính)
-GV nhận xét, sửa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét phép tính có
nhớ và phép tính không nhớ.
H: Vậy 14 273 x 3 bằng bao nhiêu?
H: Muốn nhân số có năm chữ số với

số có một chữ số ta làm như thế nào?
-GV chốt cách làm:
- HS đọc phép tính.
-HS nêu trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
14 273
3
42 819
-HS nêu.
-HS đổi chéo vở sửa bài.
- Phép tính thứ hai có nhớ.
- HS trả lời : 14 273 x 3 = 42 819.
-HS trả lời.
x
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
+ Đặt tính dọc.
+ Nhân từ phải sang trái.
Hoạt động 2 : Luyện tập -Thực hành .
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề .
-Yêu cầu HS làm vào sách.
-GV nhận xét – sửa sai.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS làm vào SGK.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS tóm tắt và làm vào vở .
-GV chấm, nhận xét, sửa bài.

- 2 HS đọc đề .
-Cả lớp làm vào sách, 4 HS lên bảng sửa bài.
21 526 40 729 17 092 15 180
3 2 4 5
64 578 81 458 68 368 75 900
-HS đổi vở chấm đúng sai cho bạn - sửa bài.
-2 HS nêu.
-HS làm vào sách, 3 HS lần lượt lên bảng
làm.
Thừa số 19 091 13 070 10 709
Thừa số 5 6 7
Tích
95 455 78 420 74 963
- HS sửa bài.
- 2 HS đọc đề.
- Học sinh tìm hiểu đề.
- HS tóm tắt và làm vào vở nháp,1HS lên
bảng làm.
Tóm tắt
27 150 kg
Lần đầu:
?Kg
Lần sau:
Bài giải
Số thóc lần sau chuyển được :
27 150 x 2 = 54 300 (kg)
Số thóc cả hai lần chuyển được:
27 150 + 54 300 = 81 450 (kg)
Đáp số : 81 450 kg.
-HS sửa bài.

4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Thø ba ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2009
Thể dục:
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối
đúng.
-Trò chơi Ai kéo khoẻ.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ
động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường .1 còi . Mỗi HS 2 hoa , bóng
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Đi đều….bước Đứng lại….đứng
Tập bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện

tập
Nhận xét
b.Trò chơi : Ai kéo khoẻ
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS
chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS chạy chậm - thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập tung và bắt bóng cá
nhân
5p

1lần
27p
16p
11p
9p
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
* * * * * * *
* * * * * * *

Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số .
- Củng cố về bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính .Rèn luyện kó năng tính
nhẩm .Củng cố cách tính giá trò của biểu thức có đến hai dấu tính .
- HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
GV - HS: Vở bài tập .SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh: Hát .
2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Luyện tập – thực hành .
Bài 1 :
- Yêu cầu Học sinh đọc đề .
-Yêu cầu HS làm vào vở nháp .
-GV nhận xét - sửa bài .
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề .
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài .
-Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt và giải

vào vở .
-G V thu một số bài chấm-nhận xét.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề .
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở .
-2HS đọc .
-HS lần lượt lên bảng làm . Cả lớp làm bài
vào vở nháp .

-2 HS đọc .
-2 cặp HS tìm hiểu đề bài .
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải .Cả lớp làm
vào vở .
Tóm tắt
Có : 63150 lít
Lấy : 3 lần (1 lầ n : 10715 lít )
Còn lại : ….lít dầu ?
Bài giải
Số lít dầu đã lấy ra là :
10715 x 3 = 32 145 ( lít )
Số lít dầu còn lại là :
63150 – 32145 = 31005 ( lít )
Đáp số : 31005 lít dầu .
-HS sửa bài .
- 2 HS đọc đề .
- 4 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
a ) 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
-GV nhận xét bài .Yêu cầu HS nêu
cách tính

Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Đố bạn ”
Bài 4 : GV treo bảng phụ yêu cầu HS
đọc đề.
-Yêu cầu HS nêu phép tính mời bạn
trả lời .Chia lớp làm hai dãy , dãy nào
có nhiều bạn trả lời nhanh , đúng dãy
đó thắng cuộc .
-GV nhận xét .tuyên dương .
= 69 066
21507 x 3 – 18 799 = 64521 – 18799
= 45722
b ) 26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155
= 96897
81025 – 12071 x 6 = 81025 - 72426
= 8599
-Yêu cầu HS đổi chéo vở sửa bài. Nêu cách
tính .
-1HS đọc .
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
3000 x 2 = 6000 11000 x 2 = 22000
2000 x 3 = 6000 12000 x 2 = 24000
4000 x 2 = 8000 13000 x3 = 39000
5000 x 2 = 10 000 15000 x2 = 30000
-HS nhận xét .
4 .Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét - Tuyên dương.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU.
-Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.

-Nhận biết được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời .
-HS có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh , sạch và đẹp .
II. CHUẨN BỊ.
-GV: Các hình trong SGK trang 116, 117 .
-HS: SGK – Vở bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh: Nề nếp.
2. Bài cũ: Kiểm tra bài “ Sự chuyển động của Trái Đất ”
3. Bài mới: Giới thiệu bài(ghi đề ).
HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo
cặp .
1.Mục tiêu :Có biểu tượng ban đầu về
hệ Mặt Trời .
-Nhận biết được vò trí của Trái Đất
trong hệ Mặt Trời .
2.Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
-GV giảng cho HS biết : Hành tinh là
thiên thể chuyển động quanh Mặt
Trời
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1
trong SGK trang 116 và thảo luận các
câu hỏi sau :
H. Trong hệ Mặt Trời có mấy hành
tinh ?
H. Từ Mặt Trời ra xa dần , Trái Đất là
hành tinh thứ mấy ?
H. Tại sao Trái Đất được gọi là một

hành tinh của hệ Mặt Trời .
Bước 2: Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
3 . Kết luận :
-Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh ,
chúng chuyển động không ngừng
quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời
tạo thành hệ Mặt Trời .
Họat động 2: Thảo luận nhóm .
.Mục tiêu:
- Biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là
hành tinh có sự sống .
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn
xanh, sạch và đẹp .
2.Cách tiến hành:
Bước 1: HS thảo luận nhóm theo các
câu hỏi gợi ý sau :
H. Trong hệ Mặt Trời , hành tinh nào
có sự sống ?
-HS quan sát và thảo luận trong nhóm
ba .
-Đại diện các nhóm trình bày .Các nhóm
khác bổ sung .
-HS theo dõi .
-HS thực hiện theo yêu cầu.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
H. Chúng ta phải làm gì để giữ cho
Trái Đất luôn xanh , sạch và đẹp ?
Bước 2 :
-Yêu cầu từng nhóm lên bảng trình

bày .

3.Kết luận : Trong hệ Mặt Trời, Trái
Đất là hành tinh có sự sống . Để giữ
cho Trái Đất luôn xanh , sạch và đẹp,
chúng ta phải trồng , chăm sóc, bảo vệ
cây xanh ; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy
đònh ; giữ vệ sinh môi trường xung
quanh .
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm
khác bổ sung .
-HS theo dõi .
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc nội dung Bạn cần biết .
- Nhận xét tuyên dương tiết học.
ĐẠO ĐỨC
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG ,VẬT NUÔI ( TIẾT 2 )
I.MỤC TIÊU :
- HS hiểu sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng , vật nuôi và cách thực hiện .
- HS có quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi
tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân .
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi .
II.CHUẨN BỊ:
- GV : Hệ thống câu hỏi bài tập - Bảng phụ.2 tờ giấy khổ to .
- HS: Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh: Nề nếp.
2.Bài cũ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra .
1.Mục tiêu: HS biết về các hoạt động
chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở
trường. Ở đòa phương ; biết quan tâm hơn
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
đến các công việc chăm sóc cây trồng vật
nuôi .
2. Cách tiến hành:
-GV treo câu hỏi thảo luận lên bảng .
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm .
H.Hãy kể tên các loại cây trồng mà em
biết?
H. Các loại cây trồng đó được chăm sóc
như thế nào ?
H. Hãy kể tên các con vật nuôi mà em
biết?
H. Các con vật nuôi đó được chăm sóc
như thế nào ?
H. Em đã tham gia vào các hoạt động
chăm sóc cây trồng , vật nuôi như thế nào
?
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-GV nhận xét và tuyên dương các nhóm .
Hoạt động 2: Đóng vai .
1. Muc tiêu : HS biết thực hiện một số
hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật
nuôi ; thực hiện quyền được bày tỏ ý
kiến, được tham gia của trẻ em .
2. Cách tiến hành :

- GV treo tình huống lên bảng yêu cầu
các nhóm đóng vai theo tình các huống
sau :
+ Tình huống 1: Tuấn Anh đònh tưới cây
nhưng Hùng cản : Có phải cây của lớp
mình đâu mà tưới .
- Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 2 : Dương đi thăm ruộng ,
thấy bờ ao nuôi cá bò vỡ , nước chảy ào
ào .
- Nếu em là Dương , em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 3 : Nga đang chơi vui thì mẹ
nhắc về cho lợn ăn .
- Nếu em là Nga , em sẽ làm gì ?
-1HS đọc .
-HS thảo luận nhóm bàn thực hiện các
yêu cầu được giao .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
điều tra . Các nhóm khác trao đổi , bổ
sung .
-HS theo dõi .
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
+ Tình huống 4 : Chính rủ Hải đi học tắt
qua thảm cỏ ở công viên cho gần .
- Nếu em là Hải , em sẽ làm gì ?
-Yêu cầu từng nhóm lên đóng vai.
3. Kết luận:
+ Tình huống 1 : Tuấn Anh nên đi tưới
cây và giải thích cho bạn hiểu .
+ Tình huống 2 : Dương nên đắp lại bờ ao

hoặc báo cho người lớn biết .
+ Tình huống 3 : Nga nên dừng chơi . đi
cho lợn ăn .
+ Tình huống 4 : Hải nên khuyên Chính
không đi trên thảm cỏ .
Hoạt động 3 : HS vẽ tranh, hát ,đọc thơ,
kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng,
vật nuôi.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày
trước lớp.
Hoạt động 4 :Trò chơi Ai nhanh, ai
đúng .
1 .Mục tiêu : HS ghi nhớ các việc làm
chăm sóc cây trồng, vật nuôi .
2. Cách tiến hành :
-GV chia thành các nhóm yêu cầu HS
thảo luận nhóm .
-GV phổ biến luật chơi : Trong khoảng
thời gian quy đònh, các nhóm phải liệt kê
các việc làm cần thiết để chăm sóc và
bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy . Mỗi
việc đúng được tính 1 điểm . Nhóm nào
ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và
nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc .
-GV dán hai tờ giấy khổ to lên bảng .
Việc
làm
cần
Việc
không

nên
Việclà
m cần
thiết để
Việc
Không
nên
- Đại diện từng nhóm lên bảng đóng vai .
Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm bàn .
- Cả lớp theo dõi.
-Đại diện hai nhóm lên bảng chơi .Cả
lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của
các nhóm .
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
thiết để
chăm
sóc,
bảo vệ
cây
trồng
làm đối
với cây
trồng
chăm
sóc, bảo
vệ vật
nuôi
làm đối

với vật
nuôi
-GV nhận xét .
+ Kết luận chung : Cây trồng vật nuôi rất
cần thiết cho cuộc sống của con người
.Các em cần biết bảo vệ , chăm sóc cây
trồng, vật nuôi.
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà sưu tầm những bài thơ, bài hát, tranh ảnh về cây trồng vật nuôi .
-Nhận xét, tuyên dương.
Thø t ngµy 22 th¸ng 4 n¨m 2009
TẬP ĐỌC
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I.YÊU CẦU:
- Luyện đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn : mê say, lay lay, nắng xa, mau lớn
lên … .Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi
chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với nhòp ngắn, giọng vui vẻ hồn nhiên.
Học thuộc lòng một vài khổ thơ.
- Rèn kó năng đọc – hiểu :
+ Hiểu các từ ngữ: mê say, hạnh phúc.
+ Hiểu bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và
hành phúc. Bài thơ kêu gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây.
-HS tích cực và bảo vệ trồng cây xanh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV - HS : Sách giáo khoa , vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn đònh : Hát.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
2.Bài cũ : Gọi HS đọc bài “Bác só Y-éc- xanh” và trả lời các câu hỏi :

3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1 .
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2
dòng thơ .
- GV theo dõi – Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
-Hướng dẫn học sinh đọc ngắt, nghỉ hơi
đúng ở cuối các dòng thơ, nghỉ hơi lâu ở
cuối các khổ thơ.
- Hướng dẫn đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu - nhận xét.
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
-Yêu cầu HS đọc toàn bài .
H.Cây xanh mang lại những gì cho con người
?
H: Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
Giảng : hạnh phúc : niềm vui sướng của con
người.
H. Tìm những từ ngữ được lập đi lặp lại trong
bài thơ? Việc lặp lại của các từ ngữ này có
tác dụng như thế nào?
GV chốt: Việc lập đi lập lại các từ ngữ này
giống như điệp khúc của một bài hát làm cho
người đọc dễ nhớ, dễ thuộc bài thơ. Đó cũng
là một lời kêu gọi nhẹ nhàng, tha thiết, thân
tình với chúng ta hãy trồng cây để được tận
hưởng những lợi ích và niềm hạnh phúc mà

cây mang đến.
-Yêu cầu HS suy nghó tìm nội dung chính.
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn.
- HS phát âm từ khó .
- HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ .
-1 HS đọc.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm đọc. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo .
- Cây xanh mang lại cho con người
tiếng hót say mê của các loài chim
trên vòm cây; ngọn gió làm rung
cành cây, hoa lá; bóng mát che nắng
cho con người.
- Hạnh phúc của người trồng cây là
được mong chờ cây lớn lên từng
ngày.
-Ai trồng cây / Người đó có…Em
trồng cây /Em trồng cây.
-HS suy nghó trả lời.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
-GV rút nội dung chính – ghi bảng.
Nội dung chính : Cây xanh mang lại nhiều
lợi ích cho con người. Mọi người hày tích cực
trồng cây xanh.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-GV treo bảng phụ - gọi 1 HS đọc .

-GV hướng dẫn cách đọc bài thơ : giọng kể
vui, hồn nhiên, tràn đầy yêu mến.
- GV đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS đọc bài từng khổ thơ, cả bài.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng toàn bài .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
thơ, cả bài thơ.
-GV nhận xét , tuyên dương .
- HS trình bày trước lớp.
- 3 HS nhắc lại nội dung chính .
-HS quan sát – 1 HS đọc bài .
-HS theo dõi .
-HS lắng nghe .
-HS đọc cá nhân.
-HS đọc cá nhân - lớp gấp sách đọc
nhẩm để học thuộc khổ thơ mình
thích.
-HS xung phong đọc . Lớp theo dõi,
nhận xét .
4 .Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
TOÁN
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ( trường
hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0 ).
-Vận dụng phép chia có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có
liên quan.
- HS làm bài cẩn thận, vận dụng vào tính toán trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ.

- GV - HS: SGK, vở bài tập toán. 8 hình tam giác vuông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh : Hát.
2. Bài cũ: Gọi HS sửa bài.
3 .Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực
hiệnphép chia số có năm chữ số cho số
có một chữ số
- GV viết lên bảng phép tính chia:
- HS quan sát.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
37648 : 4
-Yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép
chia .
-Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Trong lần chia cuối cùng, ta tìm được
số dư là 0.Vậy ta nói phép chia 37648 :
4 là phép chia hết.
Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1 : Gọi HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS
làm vào SGK
-GV nhận xét , sửa sai .
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét – sửa bài. Yêu cầu HS tự sửa

bài.
Bài 3 :
-Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài , nêu
thứ tự thực hiện phép tính trong biểu
thức .
-Yêu cầu HS làm vào vở .
-1HS lên bảng thực hiện đẵt tính, cả lớp
thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
37648 4
16 9412
04
08
0
- HS nêu cách tính của mình.
-Đặt tính, thực hiện chia từ trái sang phải
bắt đầu từ hàng đơn vò.
- HS nhắc lại cách thực hiện.
-HS đọc đề –nêu yêu cầu
- Thực hiện phép chia vào SKG, 3 HS lên
bảng .
- Nhận xét – đổi chéo sửa bài.
- 2 HS đọc đề.
- 2 HS thực hiện trước lớp.
- HS tóm tắt và giải . HS tự làm vào vở - 1
HS lên bảng làm.
Tóm tắt :
36550 kg

Đã bán ? kg
Bài giải :

Số kg xi măng đã bán là:
36550 : 5 = 7310 ( kg )
Số kg xi măng còn lại là:
36550 - 7310 = 29240 (kg )
Đáp số: 29240 kg.
- 2 HS nêu.
- HS làm vào vở – HS lần lượt lên bảng
làm bài.
a) 69218 – 26736 : 3
69218 - 8912 = 60360
30507 + 27876 : 3
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
- GV chấm điểm – nhận xét chung – sửa
bài .
Bài 4:Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự
xếp hình
-Gọi HS lên bảng xếp bảng gắn.
- GV chữa bài và tuyên dương những HS
xếp hình nhanh.
30507 + 9292 = 39999
b) ( 35281 + 51645 ) : 2
86926 : 2 = 43463
(45405 - 8221 ) : 4
37184 : 4 = 9371
- Nhận xét – đổi chéo sửa bài.
-HS xếp hình vào bảng gắn.
-HS nhận xét bài của bạn.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA : V
I. YÊU CẦU:
-Củng cố cách viết chữ viết hoa: V Viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
- Viết đúng mẫu, đều nét đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ .
-Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết .
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu chữ viết hoa V , tên riêng “Văn Lang ”ï và câu tục ngữ.
- HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn đònh : Hát.
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết chữ “U ” từ : “ Uông Bí ”
3.Bài mới : Giới thiệu bài . Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên
bảng con.
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài .
H: Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV dán chữ mẫu .
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng.
-GV nhận xét .
b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV dán từ ứng dụng Văn Lang
* Giảng từ : Văn Lang là tên nước
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm theo .
- V , L , T .
- HS quan sát.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con : V, L,

T . 3 HS lên bảng viết .
- 2 HS đọc .
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
Việt Nam thời các vua Hùng , thời kì
đầu tiên của nước Việt Nam .
H. Các chữ trong từ ứng dụng có
chiều cao như thế nào ?
-H.Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào ?
-Yêu cầu Học sinh viết bảng từ Văn
Lang .
-GV theo dõi .
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
-GV dán câu ứng dụng:
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kó cần nhiều người .
-Kết hợp giảng câu ứng dụng : Câu
tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kó
điều gì cần có nhiều người tham gia .
H: Trong câu ứng dụng, chữ nào
được viết hoa?
- Yêu cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào
vở.
-Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ :
* Viết chữ V : 1 dòng cỡ nhỏ .
*Viết chữ L , B : 1 dòng cỡ nhỏ .
* Viết tên riêng Văn Lang :2 dòng
cỡ nhỏ .

* Viết câu ứng dụng : 2 lần .
- Nhắc nhở cách viết - trình bày bài.
- Yêu cầu HSviết bài vào vở.
- GV theo dõi - uốn nắn .
Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài
- GV chấm 5 bài – nhận xét chung .
Cho HS xem một số bài viết đẹp.
- Chữ V, L, g cao 2 li , các chữ còn lại cao
một li .
- Bằng một con chữ o.
- HS tập viết tên riêng trên bảng con – 1 em
viết bảng lớp.
- Một HS đọc câu ứng dụng.
-Vỗ , Bàn .
- 2 HS lên bảng viết .Cả lớp viết vào bảng
con .
- HS theo dõi .
- HS viết bài vào vở .
-HS theo dõi - rút kinh nghiệm .
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học –Tuyên dương HS viết đẹp .
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
BÁC SĨ Y- ÉC- XANH
I. YÊU CẦU:
- HS nghe – viết chính xác đoạn thuật lại lời bác só Y- éc- xanh trong truyện Bác só
Y- éc - xanh. Viết đúng các từ khó và các tên riêng người nước ngoài trong
truyện :Y- éc- xanh ,giúp đỡ, rộng mở.
- HS làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai : r/d/ gi
hoặc dấu hỏi, ngã.

- HS viết bài cẩn thận , chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ viết bài tập 2a, 2b.
- HS : SGK và vở chính tả .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn đònh : Hát.
2. Bài cũ : Gọi HS lên viết bảng : trong trẻo, che chở, trắng trẻo, mũi hếch
- GV nhận xét, sửa sai.
3.Bài mới : Giới thiệu bài -Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết .
- GV đọc đoạn văn .
- Gọi 1 HS đọc .
a) Trao đổi về nội dung bài viết.
H.Vì sao bác só Y- éc- xanh là người Pháp
nhưng lại ở Nha Trang?
b) Hướng dẫn cách trình bày bài.
H. Đoạn văn có mấy câu?
H. Đoạn văn là lời nói của ai? Phải viết
như thế nào
H: Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc thầm và
tìm từ khó .
- GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ .
- HS lắng nghe .
- HS đọc đoạn văn – Lớp đọc thầm
theo.
-Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà

chung. Những đứa con trong nhà phải
biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Ông
quyết đònh ở lại Nha Trang để nghiên
cứu những bệnh nhiệt đới.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Đoạn văn là lời nói của bác só Y- éc -
xanh. Phải viết sau dấu gạch đầu dòng.
- Những chữ đầu câu: Tuy, Trái,
Những, Tôi, Chỉ và tên riêng Nha
Trang.
- HS đọc thầm - Tìm từ khó và nêu .
- HS đọc những từ khó .
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
- GV đọc từ khó - yêu cầu HS viết.
- Nhận xét - sửa sai .
- Hướng dẫn viết vở - nhắc nhở cách trình
bày bài.
-GV đọc cho HS viết bài .
- Theo dõi , uốn nắn .
- Hướng dẫn sửa bài .
- Thu bài chấm - sửa bài . Nhận xét chung.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 a :Điền vào chỗ trống r, d,hay gi?
Giải câu đố.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS lên
bảng làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài .
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng con - 2 HS viết bảng lớp

- HS lắng nghe .
- HS viết bài vào vở .
- HS tự soát bài . Đổi chéo bài - sửa sai.
- Theo dõi - sửa bài .
- 1 HS đọc – lớp theo dõi SGK.
- 1HS lên bảng làm - lớp làm vào vở.
a) Dáng hình không thấy, chỉ nghe
Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành
Vừa ào ào giữa rừng xanh
Đã về bên cửa rung mành leng keng
( Là gió )
b) Giọt gì từ biển, từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.
( Là giọt nước
mưa)
-HS nhận xét - đổi chéo sửa bài.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2009
Thể dục
Ơn động tác tung và bắt bóng
Trò chơi Ai kéo khoẻ
I/ MỤC TIÊU:
-Ơn động tác tung và bắt bóng .u cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
-Trò chơi Ai kéo khoẻ.u cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ
động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Mỗi HS 2 hoa , bóng

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu
giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường….bước
Thơi
Tập bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi : Chạy ngược chiều theo tín hiệu
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện
tập
Nhận xét
*Tập tung và bắt bóng cá nhân
Nhận xét
b.Trò chơi : Ai kéo khoẻ
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS
chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS chạy chậm - thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

Về nhà luyện tập tung và bắt bóng cá
nhân
5p

1lần
27p
16p
11p

9p
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
* * * * * * *
* * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
TOÁN
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(T.T)

I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số(trường
hợp chia có dư).
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
-Luyện tập kó năng đăït tính và thực hiện phép tính chia, giải toán với phép chia có
dư.
- HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ :
GV - HS : Vở, SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 2 HS làm bài tập
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
phép chia số có năm chữ số cho số
có một chữ số.
- GV nêu và ghi phép chia :
12485 : 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính.
- Nhận xét, yêu cầu HS suy nghó để
thực hiện phép tính trên vào nháp, 1
HS làm bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét về kết quả
và số dư, sửa sai. Yêu cầu HS nêu
lại cách chia.
- Yêu cầu HS viết lại theo hàng
ngang.
- GV nêu : Trong lượt chia cuối cùng,
ta tìm được số dư là 2. Vậy ta nói

phép chia 12 485 : 3 = 4161(dư 2) là
phép chia có dư.
Hoạt động 2 : Luyện tập – thực
hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
nháp
- GV nhận xét, gọi HS nêu lại cách
chia từng phép tính. GV sửa sai cho
HS.
Bài 2 :
- Theo dõi trên bảng.
- HS đặt tính vào nháp, 1 HS lên bảng.
- Theo dõi – Thực hiện theo yêu cầu.

12485 3
04 4161
18
05
2
- Nhận xét, vài HS nêu cách chia.
- Viết vào nháp, 1 HS lên viết bảng.
12485 : 3 = 4161 (dư 2)
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS nêu - lớp theo dõi SGK.
- Làm bài cá nhân, 3 HS lần lượt lên làm
bảng.
-HS nhận xét, nêu cách chia. Đổi chéo vở sửa
bài.
- 2 HS đọc – lớp theo dõi SGK.

- HS gạch vào SGK – 2 cặp HS thực hiện
trước lớp.
- Làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở,
1 HS làm bảng lớp.
- Chấm 5 bài, nhận xét – sửa bài.
Bài 3 : Treo bảng phụ – Yêu cầu HS
đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào SGK, 3HS lên
bảng làm.
- Gọi HS nêu thương và số dư .
- Nhận xét, sửa bài trên bảng. Yêu
cầu HS nêu cách làm.
Tóm tắt :
Có : 10 250 m vải
May một bộ quần áo : 3 m vải.
Có thể may nhiều nhất : … bộ quần áo và
thừa? … mét vải?
Bài giải:
Thực hiện phép chia :
10250 : 3 = 3416(dư 2)
Vậy may được nhiều nhất là 3416 bộ quần áo
và còn thừa 2 m vải.
Đáp số : 3416 bộ quần áo, thừa 2 m vải.
- Theo dõi, sửa bài vào vở.
- Theo dõi trên bảng, 1 HS đọc đề.
- Làm bài cá nhân , 3 HS lên bảng làm.

Số bò chia Số chia Thương Số dư
15 725 3 5241 2
33 272 4 8318 0
- Nhận xét, nêu cách làm -Đổi chéo chấm cho
bạn, sửa bài.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY.
I.YÊU CẦU:
- Mở rộng vốn từ về các nước( kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vò trí các
nước trên bản đồ hoặc quả đòa cầu.)
- Ôn luyện về dấu phẩy(ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau
trong câu ).
- HS vận dụng mẫu câu và dấu câu vừa học để làm tốt các bài tập .
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Bản đồ hành chính thế giới hoặc quả đòa cầu.
HS : Vở bài tập, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1.Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
Lớp 3 Tuần 31 Nguyễn Nhật Anh
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV treo bản đồ hoặc đặt quả đòa cầu lên
bàn. Yêu cầu HS lên bảng đọc tên và chỉ
vò trí các nước mà mình tìm được.
- GV nhận xét, tuyên dương những em kể

và chỉ được tên nhiều nước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 em.
Phát giấy bút cho các nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa những tên nước
viết sai, bổ sung thêm cho HS. Tuyên
dương nhóm tìm được tên nhiều nước.
- Yêu cầu HS đọc lại tên các nước.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 3.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên thi Điền
nhanh - Điền đúng.
- Chấm một số bài, nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét, sửa bài.
- Gọi HS đọc lại các câu văn.
-1 HS đọc trước lớp, cả bài theo dõi
SGK.
- HS nối tiếp nhau lên bảng thực hiện
theo yêu cầu.(Ví dụ : Nga, Lào, Cam- pu
- chia, Trung Quốc, Bru – nây,Việt Nam,
… Theo dõi, ghi nhớ tên các nước.
- 1 HS đọc – lớp theo dõi SGK.
- HS chia nhóm, nhận đồ dùng học tập.
- HS trong cùng nhóm nối tiếp nhau viết

tên nước mình tìm được vào giấy.
- Các nhóm dán phiếu của nhóm mình
lên bảng, 1 nhóm đọc lại tên các nước.
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc – lớp theo dõi.
- Làm vào vở.
- 3 HS xung phong lên thi đua. Lớp cổ
vũ.
a) Bằng những động tác thành thạo ,
trong phút chốc , ba cậu bé đã leo lên
đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng , các bạn trong lớp
hồi hộp theo dõi Nen –li.
c) Bằng một sự cố gắng phi thường , Nen
–li đã hoàn thành bài thể dục.
- Theo dõi.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đổi chéo bài
kiểm tra.
- 1 HS đọc.
4.Củng cố– Dặn dò:
- Nhận xét tiết học , tuyên dương những học sinh học tốt.

×