Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 3 ĐẾN TUẦN 6 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.73 KB, 51 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4
TỪ TUẦN 3 ĐẾN TUẦN 6
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ


trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn
học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> /> Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế
và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng
cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4
TỪ TUẦN 3 ĐẾN TUẦN 6
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4

TỪ TUẦN 3 ĐẾN TUẦN 6
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 3:
TOÁN
Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về hàng và lớp.
-Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới, bài tập 1, bài tập 4.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Lớp triệu gồm những hàng
nào?
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hình thành kiến thức mới:
( 32 phút )
a. HD đọc và viết số
- triệu, chục triệu, trăm triệu
- Mười trăm nghìn gọi là một
H: phát biểu( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Yêu cầu HS viết và đọc số theo

bảng( Trang 14- SGK )
H: Đọc, viết theo HD của GV ( HS
có thể liên hệ với cách đọc số có 6
/> />triệu
Viết là: 1000 000
Tương tự: 10 000 000
100 000 000
-Cách đọc:
+ Ta tách thành từng lớp
+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách
đọc số có 3 chữ số để đọc và
thêm tên lớp đó.
b. Thực hành
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng
Bài 2: Đọc các số sau:

7 312 836; 57 602 511; 351 600 307
Bài 3 : Viết các số
a)Mười triệu hai trăm năm
mươi nghìn hai trăm mười bốn.
b)Hai trăm năm mươi ba triệu
năm trăm sáu mươi tư nghìn
tám trăm mười tám.
Bài 4: Dựa vào bảng,,, trả lời
các câu hỏi…
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
chữ số đã học)
- Tách số thành từng lớp từ lớp đơn
vị đến lớp nghìn, lớp triệu.
- Đọc từ trái sang phải…

H: Đọc theo nhóm nhỏ
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng viết số ( 3 em)
- Đọc số sau khi đã viết song ( 2
em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu
H: Nối tiếp đọc các số ( 5 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 3 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Tự xem bảng
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Thống nhất kết quả.
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 3c,d ở nhà
/> />TOÁN
Tiết 12: Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
-Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi bài tập 1.
- H: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Viết số sau:
a)Mười triệu hai trăm năm
mươi mốt nghìn hai trăm mười
lăm.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện tập: (32 phút )
Bài 1: Viết theo mẫu
Bài 2: Đọc các số sau:

32 640 507; 8 500 658; 830 402
960
H: Lên bảng thực hiện( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng viết theo mẫu( Bảng
phụ)
- Đọc số sau khi đã viết song ( 2
em)
- Nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ
đến lớn.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu
/> />Bài 3 : Viết các số
a)Sáu trăm mười ba triệu.
b)Một trăm ba mươi mốt triệu
bốn trăm linh năm nghìn.

c)Năm trăm mười hai triệu ba
trăm hai mươi sáu nghìn một
trăm linh ba.
Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5
trong mỗi số sau
a) 715 638 b) 571 638
c) 836 571
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nối tiếp đọc các số ( 5 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 3 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu BT
H: Trao đổi cặp, nêu được giá trị
của chữ số 5 trong 3 số đó.
- Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 3d,e ở nhà
TOÁN
/> />Tiết 13: Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
-Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
-Thứ tự các số.
-Cách nhận biết gia trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
II.Đồ dùng dạy – học:

- G: Bảng phụ ghi bài tập 4, bài tập 3.
- H: SGK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Đọc các số sau: 333 712 324;
124 678 900; 563 230 789
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện tập: (32 phút )
Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của
chữ số 3 và 5 trong mỗi số:
a) 35 627 449 b) 123 456
789
Bài 2 : Viết số biết
a)Năm triệu bảy trăm nghìn ba
trăm bốn chục và hai đơn vị.
b)Năm triệu bảy trăn nghìn sáu
nghìn ba trăm bốn chục và hai
ĐV
Bài 3: Số liệu điều tra dân số
của một nước vào tháng 12
năm 1999 được viết ở bảng bên
H: Đọc các số theo yêu cầu GV( 1
em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng đọc và nêu giá trị của
số …

H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu cách thực hiện
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 4 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu BT
H: Trao đổi cặp, nêu được tình
hình dân số trong bảng.
- Phát biểu trước lớp( 3 em)
/> />Bài 4: Viết vào chỗ chấm theo
mẫu.
Bài 5: Đọc số dân trên lược đồ

3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Viét tên các nước có số dântheo
thứ tự từ ít đến nhiều ( vở).
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Trao đổi, thực hiện phần viết số
- Đọc lại bài sau khi đã hoàn thành
H: Quan sát lược đồ Trang 19 –
SGK
- Nêu số dân của 1 số tỉnh, thành
phố được ghi trên lược đồ ( 5 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 3d,e ở nhà
TOÁN

Tiết 14: Dãy số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
/> />-Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Thấy được tác dụng của toán học trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK, vẽ sẵn tia số vào bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Bài 2 c, d trang 17
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hình thành kiến thức mới:
( 32 phút )
a. Giới thiệu số TN và dãy số
TN
- 1 , 2, 15, 907, 1000, …
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,…( Các
số TN được viết theo thứ tự từ
bé đến lớn)
- 0,1,2,3,4,5,… là dãy số TN
- 1,2,3,4,5,6 không phải là dãy
số TN vì thiếu số 0
b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của
dãy số tự nhiên:
H: Lên bảng thực hiện( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC

G: Gợi ý cho HS nêu 1 vài số đã
học
- Ghi bảng những số TN( nếu có số
không phải là số TN thì GV ghi
riêng sang phần bảng xóa đi)
H: Đọc lại các số TN và nêu thêm
ví dụ
- Viết bảng các số TN theo thứ tự
từ bé đến lớn và nêu đặc điểm của
dãy số vừa viết.
G: Viết các dãy số HS nêu lên bảng
H: Nhận xét dãy số nào là dãy số
TN, dãy số nào không phải là dãy
số TN,
- Quan sát hình vẽ tia số( Bảng lớp)
nhận xét thấy được Trên tia số này
mỗi số của dãy số TN ứng với một
điểm của tia số. Số 0 ứng với điểm
gốc của tia số.
/> />- Trong dãy số TN hai số liên
tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị
c. Thực hành
Bài 1+2: Viết số TN liền sau và
liền trước của mỗi số…
Bài 3: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm để có 3 số TN liên
tiếp
a) 4,5,… b) …, 87, 88

Bài 4 : Viết số thích hợp vào

chỗ chấm:
a)909, 910, 911, …, …, …, …,

b) 0, 2, 4, 6, …, …, …, …
c) 1, 3, 5, 7, …, …, …, …,
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: HD học sinh nhận xét đặc điểm:
- Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng
được số TN liền sau nó ( VD: Thêm
1 vào 100 được số 101).
- Bớt1 ở bất cứ số nào( khác 0)
cũng được số TN liền trước nó
( VD: Bớt 1 ở 100 được số 99).
- Số 0 là số TN bé nhất.
H+G: Cùng trao đổi, thảo luận và
rút ra kết luận
H: Nhắc lại( 2 em)
G: Nêu yêu cầu
H: Tự làm vào vở ( Cả lớp )
- Nêu miệng kết quả ( vài em)
G: Nêu thêm câu hỏi để giúp HS
củng cố được về số liền trước, số
liền sau.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 3 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu
G: Gợi ý cách làm
H: Làm bài vào vở

- Nêu được đặc điểm của các dãy số
sau khi đièn xong.
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 3c,d ở nhà
/> />TOÁN
Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
-Đặc điểm của hệ thập phân.
-Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
-Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ
thể.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3.
- H: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Dãy số sau có phải là dãy số
TN không? vì sao?
1,2,5,7,9,10,11,12,13,…
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hình thành kiến thức mới:
( 32 phút )
a. Nhận biết đặc điẻm của hệ
thập phân:
-
H: Trả lời miệng ( 2 em)

H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Gợi ý cho HS nêu 1 vài số đã
học
VD: 1,9,10,19,20, 99,100,998,
999,100,…
H: Quan sát nhận thấy được:
- 10 đơn vị = 1 chục
/> />b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của
dãy số tự nhiên:
- ở mỗi hàng chỉ có thẻ viét
được 1 chữ số. Cứ 10 đơn vị ở 1
hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng
trên tiếp liền nó
-Với 10 số TN:
0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có thể viết
được mọi số TN
- Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong một số cụ
thể.
c. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu:
Bài 2: Viết mỗi số sau thành
tổng
987 = 900 + 80 +7
873 =
4798 =
10897 =

Bài 3 : Ghi giá trị của chữ số 5

trong mỗi số ở bảng sau:
Số 45 57 561 582
4
5842769
Giá
trị
của
chữ
5 5
0
50
0
500
0
5000000
- 10 chục = 1 trăm
- 10 trăm = 1 nghìn
- …….
G: Viết các dãy số TN từ 0 đến 9
và nêu vấn đề:
H: Nhận xét và nhận thấy;
- Với 10 số TN:
0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có thể viết
được mọi số TN
G: Lấy thêm VD để học sinh nhận
xét giá trị của mỗi chữ số( VD: 5,
500, 151: 5 đơn vị, 5 trăm, 5 chục)
G: Nêu yêu cầu
G: Đọc cho HS viết số
H: Phân tích cấu tạo các số vừa

viết
H: Nêu yêu cầu
-Dựa vào mẫu thực hiện các phần
còn lại
G: Quan sát, giúp đỡ.
H: nêu miệng kết quả ( 3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại được cách xác định giá
trị của mỗi số ( 2 em)
/> />số
5
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm lại bài 3 vào vở
Ký duyệt của tổ trưởng
TUẦN 4
TOÁN
Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về
cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Biết được đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Phiếu học tập nhóm
- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Bài 3 SGK
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1
H: Nêu miệng bài giải ( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp
/> />phút)
2. Hình thành kiến thức
mới: ( 32
phút )
a. Cách so sánh 2 số tự
nhiên:
VD: 100 > 99 99 <
100
19876 < 20000 20000
> 19876
b. Nhận biết và sắp xếp các
số tự nhiên theo thứ tự xác
định.
7698; 7968; 7896; 7869
- Số lớn nhất trong các số
đó là 7968
- Số bé nhất trong các số đó
là 7698
c. Thực hành
Bài 1: ( < = > ) ?
1234 … 999

8754 … 87540
39680 … 39000 +
680
Bài 2: ( Phần a, c)
G: Nêu 1 số ví dụ
H: Tự so sánh và nêu miệng
cách so sánh
( 3 em)
H: Lấy thêm ví dụ và so sánh.
G: Nêu 1 nhóm các số tự nhiên
và yêu cầu HS lên bảng thực
hiện.
H: Trong dáy số đó số nào lớn
nhất, số nào bé nhất
- Trả lời miệng ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu của bài tập
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở, sau đó
nhận xét.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu, chia nhóm,
phát phiếu học tập.
H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm
lớn)
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
/> />Viết các số theo thứ tự từ bé
đến lớn.

a) 8136; 8316; 8361
b) 63841; 64813; 64831

3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nhắc lại nội dung bài học( 2
em)
G: Nhận xét giờ học.
H: Làm bài tập 3 ở nhà
TOÁN
Tiết 17: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5; 68 < x < 92 ( với
x là số tự nhiên)
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Phiếu học tập nhóm
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
/> />Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Bài 3a SGK
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1
phút)
2. Luyện tập: ( 32 phút
)
c. Thực hành
Bài 1:
a) Viết số bé nhất: Có 1 chữ

số, có 2 chữ số, có 3 chữ số.
( 0; 10; 100)
b) Viết số lớn nhất: Có 1
chữ số, có 2 chữ số, có 3
chữ số.( 9, 99, 999)
Bài 3: Viết số thích hợp vào
ô trống
a)859 67 < 859167
b)609608 < 60960

Bài 4: Tìm số tự nhiên x
biết:
a) x < 5
b) 2 < x < 5
H: Lên bảng chữa bài ( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu của bài tập
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở, sau đó
nhận xét.
H+G: Nhận xét, sửa sai, đánh
giá.
H: Nêu yêu cầu.
G: HD cách thực hiện, chia
nhóm, phát phiếu HT
H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm
lớn)
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả

H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu bài tập.
G: HD cách thực hiện.
H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm
đôi)
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả
H+G: Nhận xét, uốn nắn, đánh
giá
/> />3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Nhắc lại nội dung bài học( 2
em)
G: Nhận xét giờ học.
H: Làm bài tập 3 ở nhà
TOÁN
Tiết 18: Yến, tạ, tấn
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn;
mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki- lô - gam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( chủ yếu từ đơn vị lớn
hơn ra đơn vị bé). Biết thực hiện phép tính với các số đo khối
lượng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT2
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3
phút )
- Bài 5 SGK

B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1
phút)
2. Hình thành KT mới:
H: Lên bảng chữa bài ( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp
2H: Nhắc lại các ĐV đo khối
/> />( 34 phút )
a. Đơn vị yến:
1 yến = 10 kg 10 kg =
1 yến
b. Đơn vị tạ, tấn
1 tạ = 10 yến 1 tấn =
10 tạ
1 tạ = 100 kg 1 tấn =
1000 kg
- Mỗi đơn vị đo khối
lượng…. hơn ( kém ) nhau
10 lần.

3. Thực hành ( 20 phút
)
Bài 1: SGK trang 23
a) Con bò nặng 2 tạ
b) Con gà cân nặng 2 kg
c) Con voi cân nặng 2 tấn
Bài 2a,b: Điền số thích hợp
vào ô trống
a)1 yến = 10 kg 5 yến

= 50 kg
10 kg = 1 yến 8 yến
= 80 kg
lượng đã học
G: Giới thiệu dơn vị yến, cách
viết, cách đọc.
H: Nêu 1 số ví dụ ( 3 em)
G: Giới thiệu đơn vị tạ, tấn
H: Đọc 1 số ví dụ( 3 em)
G: Nêu vấn đề giúp HS nhận ra
mối quan hệ giữa các đơn vị do
khối lượng.
H: Suy nghĩ phát biểu ( vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt
lại …
H: Lấy thêm ví dụ củng cố ND
bài mới.
G: Treo bảng phụ( để trống )
H: Nêu yêu cầu của bài tập
H: Lên bảng điền( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận
xét.
H+G: Nhận xét, sửa sai.
G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách
thực hiện ( bảng phụ)
H: Tiếp nối nhau lên bảng
điền( 2 tổ)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài toán. Hướng
/> />Bài 4: Bài toán

- Chuyến trước: 3 tấn
- Chuyến sau: nhiều hơn 3
tạ
- Cả 2 chuyến ….? Tạ
muối
Giải
……………………
3. Củng cố, dặn dò: (2
phút)
giải
G: HD cách giải.
H: Lên bảng thực hiện ( 1 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại nội dung bài học( 2
em)
G: Nhận xét giờ học.
H: Làm bài tập 3 trang 23 ở buổi
2
TOÁN
Tiết 19: Bảng đơn vị đo khối lượng
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của Đề – ca
= gam, hét – tô - gam; mối quan hệ giữa Đề – ca = gam, hét –
tô - gam và gam.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo
khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
/> />- GV: Bảng phụ viết bảng ĐV đo khối lượng

- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 3 SGK trang 23
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1
phút)
2. Hình thành KT mới:
( 34 phút )
a.Đề- ca- gam và hét - tô -
gam:
1 dag = 10 g 10 g = 1
dag
1 hg = 10 dag 1hg = 100
g
6 hg = 60 dag 102 hg =
1020 dag

b.Bảng đơn vị đo khối
lượng
Lớn hơn kg kg Bé hơn kg
Tấ Tạ Yế Kg Hg D
H: Lên bảng chữa bài ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp qua
KTBC
2H: Nhắc lại các ĐV đo khối
lượng đã học
G: HD cách viết tắt, cách đọc

2 đơn vị đo khối lượng tiếp
theo.
H: Đọc lạivà nêu ví dụ ( 3
em)
G: Nêu yêu cầu
H: Nhắc lại tất cả các ĐV đo
khối lượng dã học.
G: HD học sinh hoàn thiện
bảng ĐV đo( BP)
H: Suy nghĩ phát biểu ( vài
em)
/> />n n ag
1T
ấn
=1
0
tạ
=
10
00
kg
1Tạ
=10
yến
=
100
kg
1Y
ến
=1

0k
g
1K
g
=10
hg
=
100
0g
1Hg
=
10d
ag
=
100
g
1
D
ag
=1
0g


3. Thực hành ( 18 phút )
Bài 1: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm
a) 1 dag = … g 1 hg =
….dag
10g = … dag 10 dag
- Những ĐV nào bé hơn kg?

nằm ở cột nào?
- Những ĐV nào lớn hơn kg?
nằm ở cột nào?
H: Nêu miệng và kết hợp lên
bảng điền
- Đọc lại Bảng ĐV đo KL ( 2
em)
- Nêu mối quan hệ giữa 2 ĐV
đo khối lượng liền nhau
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt
lại
H: Lấy thêm ví dụ củng cố ND
bài mới.
H: Nêu yêu cầu của bài tập
H: Lên bảng làm bài ( 4 em)
- Cả lớp làm vào vở, sau đó
nhận xét.
H+G: Nhận xét, sửa sai.
G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn
cách thực hiện.
H: Trao đổi cặp làm bài
- Đại diện các nhóm lên bảng
chữa bài ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
/> />= …. Hg
Bài 2: Tính
380g + 195g
452hg x 3
928dag – 274dag
769hg : 6

Bài 4: Bài toán
- 4 gói bánh: Mỗi gói nặng
150g
- 2 gói kẹo: Mỗi gói nặng
200g
- Có tất cả bao nhiêu kg
bánh kẹo
Giải
……………………
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Đọc đề toán
G: HD cách giải. chia nhóm
H: Quay nhóm làm bài
- Đại diện nhóm đọc bài
giải( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại nội dung bài học
G: Nhận xét giờ học.
H: Làm bài tập 3 trang 24 ở
buổi 2
/> /> TOÁN
Tiết 20: GIÂY, THẾ KỈ
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm
- HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Đồng hồ thật có 3 kim
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 3 SGK trang 24
- Nêu bảng ĐV đo khối
lượng
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1
phút)
2. Hình thành KT mới:
a.Giới thiệu về giây: ( 6
phút )
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây

b.Thế kỉ ( 9 phút
)
- 1 thế kỷ = 100 năm
H: Lên bảng chữa bài ( 1 em)
- Nêu miệng bảng ĐV( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bằng cách nêu
vấn đề
G: Cho HS quan sát sự chuyển
động của kim đồng hồ: Kim
giờ, kim pút, kim giây
H+G: Trao đổi, giúp HS nhận
ra mối quan hệ giữa giờ và
phút, giữa phút và giây.
H: Lấy thêm vài ví dụ ( 3 em)
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh

nhận biết ĐV lớn hơn năm
H: Nhắc lại ( 2 em)
/> /> - 2006 thuộc TK XXI
- 1975 XX
- 1990 XX

3. Thực hành ( 18 phút )
Bài 1: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm
a) 1 phút = … giây
60giây = … phút
Bài 2:
a) Bác Hồ sinh năm 1890
thuộc thế kỷ XIX.
b) …Năm 1911 thuộc TK
XX
c) … Năm 1945
XX
d) … Năm 248
III
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
G: Đưa ra 1 vài VD giúp HS
biết rõ hơn cách xác định thế kỉ.
H: Lấy thêm VD ( vài em)
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách thực hiện
H: Lên bảng thực hiện ( 4 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu của bài tập

H: Trao đổi cặp làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
miệng trước lớp ( 4 em)
H+G: Nhận xét, sửa sai. Ddánh
giá
H: Nhắc lại nội dung bài học
G: Nhận xét giờ học.
H: Làm bài tập 3 trang 25 ở
buổi 2
Ký duyệt
/>

×