Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIÁO ÁN LỚP 1 - TUẦN 8(SÁNG - OANH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.25 KB, 19 trang )

Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
TuÇn 8
c

a

b

d
o0o
c

a

b

d
THỨ 2 Ngµy d¹y: 18 / 10 /2010
CH O CÀ Ờ
___________
TiÕng viÖt ua – a
I. Mục tiêu:
-HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
-Đọc được từ và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía dừa, thị cho bé.
-Viết được :ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: Tranh vẽ từ khoá, Bộ đồ dùng dạy TV 1
-HS: Bộ đồ dùng học TV 1
III. Các hoạt động dạy - học:


1. ổn định tổ chức 1: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
-HS viết và đọc các từ: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
-2 HS đọc bài trong SGK
3. Dạy bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng – HS nhắc lại.
b. Dạy vần
*ua
*. Nhận diện vần
-GVgiới thiệu và ghi bảng : ua
-HS nhắc lại: ua – GV giới thiệu chữ in, chữ thường:
+ Vần ua tạo từ những âm nào?( u và a)
+ Vần ua và vần ia giống nhau và khác nhau điểm gì?
( Giống nhau: đều có a kết thúc
Khác nhau: ua bắt đầu bằng u)
-GV phát âm mẫu, 2 HS phát âm.
+Vần ua gồm những âm nào ghép lại?
* Đánh vần
-HS đánh vần: u- a – ua
-GV đánh vần mẫu, HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân , nhóm)
+ có vần ua muốn có tiếng cua ta làm thế nào?
-HS nêu cách ghép tiếng: cua ; HS ghép tiếng: cua
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng : cua ; HS đánh vần: cờ- ua- cua(cá nhân,
nhóm)
-HS đọc trơn: cua (cá nhân, cả lớp)
* Dạy từ khoá
-GV cho HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ con gì? (con cua bể)
+ Con cua bể thường sống ở đâu?
-GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: cua bể
-HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
-1 HS đọc tổng hợp 1: ua, cua, cua bể
+ Vần mới thứ nhất là vần gì?
+ Tiếng mới là tiếng nào?
+ Từ mới là từ gì?
-HS nêu – GV tô mầu vần mới học – HS đọc xuôi, đọc ngược
*ưa :
(qui trình tương tự ua)
-Lưu ý: vần ưa được tạo nên từ ư và a
-So sánh : ưa với ua (giống nhaug: đều kết thúc bằng a
Khác nhau: ưa bắt đầu bằng ư)
-Đánh vần: ư - a – ưa; ngờ- ưa - ngưa – nặng – ngựa
* Hướng dẫn viết
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
-HS luyện viết vào bảng con
-GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV ghi bảng từ mới, HS nhẩm đọc: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia
-2 HS khá, giỏi đọc các từ. HS tìm tiếng có vần mới; GV gạch chân vần mới.
-HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ.
-GV đọc mẫu; HS luyện đọc theo yêu cầu.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
-HS đọc lại bài ở Tiết 1.
+ Đọc câu ứng dụng:

-GV viết ; HS nhẩm đọc: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. (1 - 2 HS
khá giỏi đọc câu).
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-HS tìm tiếng có vần mới; GV gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc; GV giải nghĩa từ khó (nếu có)
-GV đọc mẫu câu ; HS luyện đọc (cá nhân, cả lớp)
-HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
-Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
-HS đọc đồng thanh tồn bài 1 lần.
b. Luyện viết
-HS mở vở tập viết. HS đọc bài viết: 2 HS
-GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút.
-HS viết bài vào vở Tập viết.
-GV chấm và nhận xét bài của HS.
c. Luyện nói
-Gv ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Giữa trưa
-HS đọc tên bài luyện nói.
-HS mở vở quan sát tranh.
-GV gợi ý:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa mùa hè?
+ Giữa trưa là lúc mấy giờ?
+ Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì?
+ Buổi trưa em thường làm gì?
+ Tại sao trẻ em khơng nên chơi đùa vào buổi trưa?
-HS thảo luận nhóm đơi – Gọi đại điện nhóm trình bầy – HS nhận xét.
4.Giáo dục bảo vệ môi trường
- Nội dung tích hợp: Giáo dục tình yªu c¸c con vËt trong thiªn nhiªn qua tõ khãa
“cua bĨ”

- Phương thức tích hợp: Khai thác gi¸n tiếp nội dung bài.
5. Củng cố - dặn dò
-HS đọc lại tồn bài 1 lần.
-Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.
-Nhắc HS về ơn lại bài và xem trước bài sau.
_________________
To¸n lun tËp
I.Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.
-Giáo dục HS ham học mơm tốn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: Kế hoạch bài dạy.
-HS : SGK, bút
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
III.Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Bài cũ
-HS lên bảng làm bài tập +
2
2
+
2
1

-Lớp làm bảng con: 1 + 3 = … 1 + 1 =
3. Bài mới 3
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài trực tiếp - ghi bảng - HS nhắc lại
b. HS làm bài tập:

-GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
Bài 1 (Tr 48): -GV nêu yêu cầu của bài +
1
3
+
1
2
+
2
2
+
2
1
- HS tự làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra.
- Các nhóm báo cáo kết quả và nêu rõ cách làm.
Bài 2(dòng1 ): - HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS nêu miệng kết quả.
Bài 3 (Tr 48):- GV hướng dẫn HS làm từng phép tính
VD: 1+1+1
-Phép tính trên có mấy dấu cộng? (2 dấu cộng)
-GV hướng dẫn HS làm từ trái sang phải.
-Nêu: Ta lấy 1+1 = 2, lấy 2+1= 3 viết 3 vào sau dấu =
-HS làm tương tự với các phép tính còn lại.
Bài 4 (Tr 48):Dành cho H khá giỏi
- HS quan sát tranh và nêu bài toán
- Cả lớp ghi phép tính vào vở, 1 HS làm trên bảng:
- HS nhận xét
4. Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
***********************
THỨ 3 Ngµy d¹y: 19 / 10 /2010
TiÕng viÖt «n tËp
I. Mục tiêu:
-HS đọc được: ia, ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
-Đọc được từ và câu ứng dụng từ bài 18 đến bài 31
-Viết được :ia, ua, ưa, cua bể , các từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
-GV: Bảng ôn
-HS: Bộ đồ dùng học TV 1
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS đọc và viết các từH: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia.
-2 HS đọc bài trong SGK
3. Bài mới :
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu trực tiếp – GV ghi bảng – HS nhắc lại.
-HS nêu các vần mới học

GV ghi bảng.
b. Ôn tập
* Ôn các vần vừa học
-GV treo bảng ôn , HS luyện đọc nhẩm.
-GV chỉ , HS đọc

-GV đọc

HS lên bảng chỉ chữ.
-HS vừa chỉ vừa đọc.
* Ghép chữ và vần thành tiếng
-HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang
-GV ghi bảng - HS đọc (Cá nhân, cả lớp)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
-GVghi bảng từ mới; HS nhẩm đọc: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ
-2 HS khá, giỏi đọc các từ.
-HS tìm tiếng có vần vừa ôn

GV gạch chân vần.
-HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ.
-GV đọc mẫu; HS luyện đọc theo yêu cầu (cá nhân, cả lớp)
* Luyện viết
-Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn từng từ: mùa dưa, mua mía

-HS luyện viết vào bảng con – GV sửa sai.
Tiết 2
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc:
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-HS đọc lại bài ôn ở Tiết 1
-GV giới thiệu đoạn thơ - GV ghi bảng: Gió lùa kẽ lá
Lá kẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa
-HS nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa ôn.

-HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ; HS quan sát, nhận xét.
+ Bức tranh vẽ gì?
-GV giới thiệu nội dung tranh – GV đọc mẫu – HS đọc lại (cá nhân, cả
lớp)
-Đọc bài trong SGK: cá nhân, nhóm
b. Luyện viết:
-HS mở vở tập viết - 1HS đọc bài viết.
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút.
-HS luyện viết vào vở Tập viết.
c. Kể truyện: Khỉ và Rùa
-GV ghi tên truyện: Khỉ và rùa
-HS đọc tên truyện.
-GV kể lần 1 để HS nắm được truyện.
-GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
-HS thảo luận theo nhóm đôi và cử đại diện thi tài.
-HS kể toàn truyện: 1-2 HS
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?( Ba hoa là một đức tính xấu rất
có hại, Khỉ cẩu thả bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào thân)
* GV giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu rất có
hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.
4. Củng cố - dặn dò
HS đọc lại toàn bài
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài 32.
_________________
To¸n phÐp céng trong ph¹m vi 5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5,biết làm tính cộng các số trong phạm vi

-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
-Rèn kỹ năng tính toán cho H.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV - HS: Bộ đồ dùng dạy học Toán 1
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
1. ổn định tổ chức : Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
-HS làm tính : 3 +1 = … 2 + 2 = ….
-Lớp làm bảng con: 1 + 3 = ….
3. Bài mới 3
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp - Gv ghi bảng -HS nhắc lại.
b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
-GV gắn lên bảng 4 con cá và gắn thêm 1 con cá
+ có 4 con cá thêm 1 con cá. hỏi tất cả có mấy con cá? (5 con cá)
+ 4 thêm 1 bằng mấy? (5)
+ Thêm chuyển thành phép tính gì? (tính cộng)
+ 4 cộng 1 bằng mấy? (5)
-GV viết bảng - HS đọc 4 + 1 = 5
-Các phép tính 1 + 4 = 5
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
- Gv hướng dẫn tương tự - GV giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 5.
c. HS đọc lại các phép cộng trên bảng
- GV xoá từng phần rồi toàn bộ các công thức để HS nhớ và lập lại được các
công thức đó.
d. HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học
- Chẳng hạn sơ đồ phía trên GV nêu câu hỏi để HS nhận biết :
4 + 1 = 5, 1+ 4 = 5, tức là 1 + 4 cũng bằng 4 + 1.

-Tương tự đối với sơ đồ dưới.
e. Hướng dẫn HS thực hành cộng trong phạm vi 5.
Bài 1 (tr49):-HS nêu yêu cầu của bài. 4 + 1 = 2 + 3 = 2 + 2 =
-HS tự làm bài rồi chữa bài. 3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 3 =
Bài 2(tr 49):-2 HS đọc yêu cầu bài
-GV lưu ý HS viết các số phải thẳng cột với nhau
-HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3(tr49 ):Dành cho H khá –giỏi
-GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài
-HS làm bài xong rồi đổi chéo vở để kiểm tra.
-HS nhận ra có thể dựa vào cột 1 và 3 để làm cột 2 và 4.
Bài 4a (tr 49 ): Trò chơi
-Mỗi nhóm cử một đại diện điền phép tính tương ứng vào các ô
trống dưới mỗi bức tranh (mỗi nhóm 1 tranh)
-Dưới lớp làm vào vở - GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại các phép tính trên bảng.
-GV nhận xét - tuyên dương, nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
mÜ thuËt (gv bé m«n d¹y)
************************
THỨ 4 Ngµy d¹y: 21 / 10 /2010
TiÕng viÖt oi - ai
I. Mục tiêu:
-HS đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái
-Đọc được từ và câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa.
-HS viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le

II. Đồ dùng dạy – họcI:
GV: Tranh vẽ từ khoá
HS: Bộ đồ dùng học TV 1
III. Các hoạt động dạy – học
1. ổn định tổ chức : Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS viết và đọc các từ : mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ.
-2 HS đọc bài trong SGK
3. Dạy bài mới :
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - HS nhắc lại - GV ghi bảng.
b. Dạy vần
*oi
* Nhận diện vần
-GVgiới thiệu và ghi bảng: oi
-HS nhắc lại: oi– GV giới thiệu chữ in, chữ thường:
+ Vần oi tạo từ những âm nào?( o và i)
+ Vần oi và âm o giống nhau và khác nhau điểm gì?
( Giống nhau: đều có o
Khác nhau: oi kết thúc bằng i)
-GV phát âm mẫu : GV ph¸

2 HS phát âm
+ Vần oi gồm những âm nào ghép lại?
* Đánh vần
-HS đánh vần o – i - oi
-GV đánh vần mẫu GV đánh vần mẫu

HS đánh vần


Đọc trơn (cá nhân ,
nhóm , cả lớp)
+ có vần oi muốn có tiếng ngói ta làm thế nào?
-HS nêu cách ghép tiếng: ngói

HS ghép tiếng: ngói
-GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng : ngói

HS đánh vần: ngờ - oi – sắc -
ngói (cá nhân, nhóm)
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-HS đọc trơn : ngói (cá nhân,nhóm, cả lớp)
* Dạy từ khoá
-GV cho HS quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì? (nhà ngói)
-GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: nhà ngói
-HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng.
-1 HS đọc tổng hợp:oi - ngói – nhà ngói
+ Vần mới thứ nhất là vần gì?
+ Tiếng mới là tiếng nào?
+ Từ mới là từ gì?
-HS nêu – GV tô mầu vần mới học – HS đọc xuôi, đọc ngược.
*ai (qui trình tương tự oi)
-Lưu ý: vần ai được tạo nên từ a và i
-So sánh: oi với ai (giống nhaug: đều kết thúc bằng i
Khác nhau ai bắt đầu bằng i)
-Đánh vần a - i – ai, gờ- ai- gai – sắc – gái
* Hướng dẫn viết

-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: oi, ai, nhà ngói, bé gái

-HS luyện viết vào bảng con.
-GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV ghi bảng từ mới

HS nhẩm đọc: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở
-2 HS khá, giỏi đọc các từ.
-HS tìm tiếng có vần mới

GV gạch chân vần mới.
-HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ.
-GV đọc mẫu

HS luyện đọc theo yêu cầu.
Tiết 2
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: HS đọc lại bài ở Tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
-GV viết

HS nhẩm đọc: Chú bói cá ghĩ gì thế?
Chú ghĩ về bữa trưa
-1 - 2 HS khá giỏi đọc câu.
-HS tìm tiếng có vần mới

GV gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc, GV giải nghĩa từ khó (nếu có)
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010

Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-GV đọc mẫu câu, HS luyện đọc (cá nhân, cả lớp).
-HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
-Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
-HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
b. Luyện viết
-HS mở vở tập viết, HS đọc bài viết: 2 HS
-GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút.
-HS viết bài vào vở Tập viết.
-GV chấm và nhận xét bài của HS.
c. Luyện nói
-Gvghi chủ đề luyện nói lên bảng: Sẻ, ri, bói cá, le le
-HS đọc tên bài luyện nói.
-HS mở vở quan sát tranh
-GV gợi ý:
+ Trong tranh vẽ những con gì?
+ Em biết những con chim nào trong số những con vật này?
+ Chim bói cá và le le sống ở đâu? Thích ăn gì?
+ Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Sống ở đâu?
+ Con chim nào hay hót?
4. Củng cố - dặn dò
-HS đọc lại toàn bài 1 lần.
-Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học
-Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau.
_______________________
Tnxh ¨n uèng h»ng ngµy
I. Mục tiêu:
-Biết được càn phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn khoẻ mạnh.
-Biết ăn được nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
-Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân.

II. Đồ dùng dạy - học:
GV - HS : SGK Tự nhiên - xã hội 1
H vở bài tập TNXH
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Khởi động
-GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
. -GV giới thiệu bài và ghi tên bài –GV ghi bảng – HS nhắc lại.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Động não
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-Mục tiêu: Nhận xét và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta ăn và uống hàng
ngày.
-Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi
+ Kể tên những thức ăn và đồ uống mà các em thường dùng? ( HS trả lời,
HS mở SGK quan sát hình vẽ trang 18, chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi
hình).
+ Em thích ăn loại thức ăn nào trong đó?
+ Loại thức ăn nào em chưa được ăn?
- GV kết luận: Nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày.
- Cách tiến hành: cho HS quan sát từng nhóm hình trong trang 19, SGK và
trả lời câu hỏi – HS thảo luận nhóm đôi.
+ Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Hình nào cho biết bạn học tập tốt?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?

+ Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
-Thảo luận cả lớp:
+ Khi nào chúng ta phải ăn uống?
+ Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
-GV kết luận chung: chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để cơ thể mau lớn
có sức khoẻ và học tập tốt
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
-Mục tiêu: biết được hàng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
-Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi
+Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? (ăn vào lúc đói, uống vào lúc khát)
+ Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
-HS trả lời – HS nhận xét.
-Kết luận: chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, hàng ngày cần ăn ít nhất là ba
bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối, không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn
chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng
4.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
_______________________
ThÓ dôc gvbé m«n d¹y
**********************
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
THỨ 5 Ngµy d¹y: 22 / 10 /2010
TiÕng viÖt «I - ¬i
I. Mục tiêu:
-HS đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi , bơi lội
-Đọc được từ và câu ứng dụng: Bé trai , bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

-HS viết được:ôi, ơi,trái ổi , bơi lội
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Trái ổi, tranh vẽ cảnh bơi lội.
HS: Bộ đồ dùng học TV 1
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức : Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS viết và đọc các từ: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
-2 HS đọc bài trong SGK.
3. Dạy bài mới:
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp - GVghi bảng – HS nhắc lại.
b. Dạy vần
* ôi
*. Nhận diện vần
-GVgiới thiệu và ghi bảng: ôi
-HS nhắc lại: ôi – GV giới thiệu chữ in, chữ thường:
+ Vần ôi tạo từ những âm nào?( ô và i)
+ Vần ôi và vần oi giống nhau và khác nhau điểm gì?
( giống nhau: đều có i
Khác nhau ôi bắt đầu bằng ô)
-GV phát âm mẫu; 2 HS phát âm.
+Vần ôi gồm những âm nào ghép lại?
* Đánh vần
-HS đánh vần ô – i – ôi, HS đánh vần. Đọc trơn (cá nhân , nhóm)
+ có vần ôi muốn có tiếng ổi ta làm thế nào?
-HS nêu cách ghép tiếng: ổi; HS ghép tiếng: ổi.
-GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng : ổi


HS đánh vần: ôi - hỏi - ổi (cá nhân,
nhóm)
-HS đọc trơn: ổi (cá nhân, cả lớp)
* Dạy từ khoá
-GV cho HS quan sát quả ổi.
+Trên tay cô có quả gì? (quả ổi)
-GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: trái ổi
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng.
-1 HS đọc tổng hợp: ổi - ổi – trái ổi.
+ Vần mới thứ nhất là vần gì?
+ Tiếng mới là tiếng nào?
+ Từ mới là từ gì?
-HS nêu – GV tô mầu vần mới học – HS đọc xuôi, đọc ngược.
* ơi : (qui trình tương tự ôi )
-Lưu ý: vần ơi được tạo nên từ ơ và i
-So sánh: ôi với ơi (giống nhau: đều kết thúc bằng i
Khác nhau ơi bắt đầu bằng i)
-Đánh vần ơ - i – ơi, bơ- ơi - bơi
* Hướng dẫn viết
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội .

-HS luyện viết vào bảng con, GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV ghi bảng từ mới; HS nhẩm đọc: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
-2 HS khá, giỏi đọc các từ.
-HS tìm tiếng có vần mới; GV gạch chân vần mới.
-HS luyện đọc từng từH, GV kết hợp giải nghĩa từ.

-GV đọc mẫu; HS luyện đọc theo yêu cầu.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: HS đọc lại bài ở Tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng:
-GV viết ; HS nhẩm đọc: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
-1 - 2 HS khá giỏi đọc câu.
-HS tìm tiếng có vần mới; GV gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc; GV giải nghĩa từ khó.
-GV đọc mẫu câu; HS luyện đọc (cá nhân, cả lớp).
-HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
-Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em.
-HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
b. Luyện viết
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
-HS mở vở tập viết, HS đọc bài viết: 2 HS.
-GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút.
-HS viết bài vào vở Tập viết.
-GV chấm và nhận xét bài của HS.
c. Luyện nói
-GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Lễ hội
-HS đọc tên bài luyện nói.
-HS mở vở quan sát tranh.
-GV gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì? Tại sao em biết?
+ Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
+ Trong lễ hội thường có những gì?
+ Ai đưa em đi lễ hội?
4. Củng cố - dặn dò

-HS đọc lại toàn bài 1 lần.
-Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.
-Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau.
___________________
To¸n luyÖn tËp
I. Mục tiêu:
-Giúp HS:
-Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, bút.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
-HS làm bảng con: 1 + 4 =… 2 + 3 =……
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: GV thiệu bài trực tiếp - Gv ghi bảng - HS nhắc lại.
b. HS làm bài tập:
Bài 1 (tr 50 ): -HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài và chữa bài.
-GV hướng dẫn HS nhìn vào dòng in đậm để nhận xét: Khi
đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 2 (tr 50 ): -HS tự làm bài +
2
2
+
4
1
+

2
3
+
3
2

-GV lưu ý HS viết các số thật thẳng cột.
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trng tiu hc th trn Ca Vit Giỏo ỏn:Lp 1
-HS lm xong i chộo v kim tra.
Bi 3 (tr 50 ): HS t lm v nờu cỏch tớnh.
GV gi mi em nờu cỏch tớnh v kt qu ca 1 phộp tớnh.
2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 = 3 + 1 + 1 =.
Bi 4 (tr 50 ): - HS nờu yờu cu ca bi.
-HS t lm bi vo v, 3 HS lờn bng cha bi.
3 + 2 5 3 + 1 4 4 2 + 1
Bi 5 (tr 50 ): - HS quan sỏt tranh nờu bi toỏn ri t vit phộp tớnh thớch
hp vo cỏc ụ trng.
-GV gi mt s HS trỡnh by bi toỏn v phộp tớnh.
4.Cng c, dn dũ
- GV nhn xột gi hc. Nhc HS chun b bi sau.
________________________
Thủ công xé dán hình cây đơn giản(t1)
(GVb mụn dy)
**************************
TH 6 Ngày dạy: 23 / 10 /2010
Tiếng việt ui i
I. Mc tiờu:
-HS c v vit c: ui, i, i nỳi, gi th
-c c t v cõu ng dng: Dỡ Na va gi th v. C nh vui quỏ.

-HS vit c: ui, i, i nỳi, gi th.
-Luyn núi t 2-3 cõu theo ch : i nỳi
-Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc.
II. dựng dy hc:
GV: Tranh minh ho t khoỏ.
HS: B dựng hc TV 1.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. n nh t chc : Lp hỏt
2. Kim tra bi c :
-HS vit v c cỏc t: cỏi chi, thi cũi, ngúi mi, chi.
-2 HS c bi trong SGK.
3. Bi mi
Tit 1
a. Gii thiu bi: GV gii thiu bi trc tip- GV ghi bng- HS nhc li.
b. Dy vn
* ui
* Nhn din vn:
-GVgii thiu v ghi bng : ui
-HS nhc li: ui GV gii thiu ch in, ch thng:
Giỏo viờn : Trn th Oanh Nm hc : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
+ Vần ui tạo từ những âm nào?( u và i)
+ Vần ui và vần ôi giống nhau và khác nhau điểm gì?
( giống nhau: đều có i
Khác nhau ui bắt đầu bằng u)
-GV phát âm mẫu; 2 HS phát âm (cá nhân, cả lớp).
*. Đánh vần:
-HS đánh vần u – i – ui. HS đánh vần. Đọc trơn (cá nhân , nhóm).
+ có vần ui muốn có tiếng núi ta làm thế nào?
-HS nêu cách ghép tiếng: núi; HS ghép tiếng: núi.

-GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng : núi; HS đánh vần: nờ -ui – sắc – núi (cá
nhân, nhóm).
-HS đọc trơn : núi (cá nhân, cả lớp).
* Dạy từ khoá:
-GV cho HS quan sát tranh.
+Bức tranh vẽ gì? (cảnh đồi núi)
-GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: đồi núi
-HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
-1 HS đọc tổng hợp 1: ui - núi – đồi núi.
+Vần mới thứ nhất là vần gì?
+Tiếng mới là tiếng nào?
+ Từ mới là từ gì?
-HS nêu – GV tô mầu vần mới học – HS đọc xuôi, đọc ngược.
* ưi (qui trình tương tự )
-Lưu ý: vần ưi được tạo nên từ ư và i
-So sánh: ưi với ui (giống nhau: đều kết thúc bằng i
Khác nhau ưi bắt đầu bằng ư)
-Đánh vần ư -i – ưi, gờ- ưi – gưi – hỏi – gửi.
*. Hướng dẫn viết:
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

-HS luyện viết vào bảng con.
-GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV ghi bảng từ mới; HS nhẩm đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
-2 HS khá, giỏi đọc các từ.
-HS tìm tiếng có vần mới; GV gạch chân vần mới.
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1

-HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ.
-GV đọc mẫu; HS luyện đọc theo u cầu.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: HS đọc lại bài ở Tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng:
-GV viết; HS nhẩm đọc: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui q.
-1 - 2 HS khá giỏi đọc câu.
-HS tìm tiếng có vần mới; GV gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc; GV giải nghĩa từ khó.
-GV đọc mẫu câu; HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, cả lớp).
-HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
-Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em.
-HS đọc đồng thanh tồn bài 1 lần.
b. Luyện viết:
-HS mở vở tập viết. HS đọc bài viết: 2 HS
-GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút.
-HS viết bài vào vở tập viết.
-GV chấm và nhận xét bài của HS.
c. Luyện nói:
-GV ghi tên bài luyện nói: Đồi núi.
-HS đọc tên bài luyện nói. HS mở SGK quan sát tranh.
-GV gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đồi núi thường có ở đâu?
+ Trên đồi có những gì?
+ Đồi khác núi chỗ nào?
-HS thảo luận theo nhóm đơi. Gọi đại diện nhóm trình bày; HS nhận xét; bổ
xung.
4.Giáo dục bảo vệ môi trường

- Nội dung tích hợp: Giáo dục tình yªu thiªn nhiªn qua tõ khãa “®åi nói”. Gi¸o
dơc c¸c em ý thøc b¶o vƯ rõng.
- Phương thức tích hợp: Khai thác gi¸n tiếp nội dung bài.
5. Củng cố - dặn dò :
-HS đọc lại tồn bài 1 lần.
-Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.
-Nhắc HS về ơn lại bài và xem trước bài sau.
_________________________
To¸n sè 0 trong phÐp céng
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết kết quả phép cộng mọt số với o; biết số nào cộng với o cũng bằng chính

-Biết biểu thị tình huống hình vẽ bằng một phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 và các mô hình phù hợp với hình vẽ trong
bài học.
HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Các hoạt động dạy I - học:
1. ổn định tổ chức : Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng làm tính: 4 + 1 =… 3 + 2 =…. 2 + 3 =…. 1 + 4 =
3. Bài mới 3 :
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng - HS nhắc lại.
b. Giới thiệu phép cộng 3 cộng với 0:
-GV cho HS quan sát vật thật.
+ bên trái có mấy bông hoa?
+ Bên phải có mấy bông hoa?
+ tất cả có mấy bông hoa?

+ 3 bông hoa thêm 0 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa?
-HS nhắc lại.
+ Thêm ta làm phép tính gì?
+ 3 cộng 0 bằng mấy?
- GV viết bảng: 3 + 0 =…
-HS nhắc lại.
-Tiến hành tương tự GV giới thiệu phép cộng: 0 + 3 =….
-HS đọc lại cả hai phép tính
-GV cho HS quan sát hình vẽ cuối cùng trong phần bài học, nêu câu hỏi để
HS nhận biết 3 + 0 = 3, 3 + 0 = 3 tức là 3 + 0 = 0 + 3 = 3
-GV cho HS tính một số phép tính sau: 2 + 0 =… 0 + 2 =… 4 + 0 =…
c. GV nêu một số phép cộng với 0 cho HS tính kết quả:
-Qua việc tìm kết quả của các phép tính trên em có nhận xét gì?
-Từ đó GV giúp HS nhận xét: “Một số cộng với 0 bằng chính số đó”; “0
cộng với một số bằng chính số đó”.
4. Thực hành:
Bài 1 (tr 51): HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 =
0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 =
Bài 2 (tr 51 ): HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra.
+
0
5
+
0
3
+
2
0

+
4
0
+
0
1

Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010
Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:Lớp 1
Bài 3 (tr 51 ) :- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài; Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 4 (tr 51 ): - Dành cho H khá giỏi
- HS quan sát tranh và nêu bài toán theo nhóm đôi.
-HS tự ghi phép tính vào ô trống.
-GV gọi một em chữa bài. GV cùng HS nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các phép tính trên. GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
_________________________
©m nh¹c lý c©y xanh (t1)
(gv bé m«n d¹y)
***********************
Giáo viên : Trần thị Oanh Năm học : 2009-2010

×