Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.42 KB, 33 trang )

NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
TU Ầ N 12
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
TI Ế T 1+2
TẬP ĐỌC
NẮNG PHƯƠNG NAM
I . MỤC TIÊU :
A. Tâp đọc :
* Rèn kó năng đọc thành tiếng :
-Đọc đúng các từ ngữ : bỗng sững lại , cuồn cuộn , tủm tỉm cười ,
-Đọc đúng các câu hỏi , câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật
trong bài ; phận biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật .
* Rèn kó năng đọc – hiểu :
-Hiểu nghóa các từ ngữ khó và từ đòa phương được chú giải trong bài (sắp nhỏ
,lòng vòng). Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt chuyện .
-Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ , thân thiết , gắn bó giữa thiếu nhi hai miền
Nam – Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho các
bạn nhỏ miền Bắc .
-Giáo dục ý thức u q cảnh quan mơi trường của q hương miền Nam.
B . Kể chuyện :
* Rèn kó năng nói :
-Dựa vào các gợi ý trong SGK , kể lại được từng đoạn của câu chuyện
-Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật .
* Rèn kó năng nghe.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn (trong SGK) để HS kể .
III . LÊN LỚP :
1 .Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ :
-HS đọc thuộc bài Vẽ q hương , trả lời câu hỏi về nội dung bài


- GV nhận xét - Ghi điểm
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.GV giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
*Đọc mẫu
- GV đọc mẫu với giọng đọc thích hợp
-GV treo tranh minh hoạ(cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ)
*GV hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghóa từ
@Đọc từng câu:
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm
-Hướng dẫn ngắt hơi khi đọc câu văn dài qua câu văn ghi ở bảng phụ
@Đọc từng đoạn trước lớp
- HS dựa vào SGK nêu nghóa từ – HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm bàn.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn .Lưu ý HS cách ngắt nghỉ hơi
- Kết hợp giải nghóa các từ cuối bài .
*GV nói thêm về hoa mai và hoa đào là hai loại hoa đặc trưng của hai miền trong dòp
tết .
@Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS luyện đọc trong nhóm, GV hướng dẫn thêm
- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn trước lớp .
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài
*1HS đọc , cả lớp đọc thầm cả bài .
+Truyện có những bạn nhỏ nào ?Các bạn đang nói về ai?
… Uyên ,Huê ,Phương cùng một số bạn nhỏ ở thành phố HCM . cả bọn nói
chuyện về Vân ở ngoài Bắc .
*1HS đọc đoạn 1 .Cả lớp đọc thầm .
+ Uyên và các bạn đi đâu , vào dòp nào ?

… đi chợ hoa , vào ngày 28 tết .
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+Nghe đọc thư Vân , các bạn mong ước điều gì ?
… gửi cho Vân đọc ít nắng phương Nam
*1HS đọc đoạn 3 .Cả lớp đọc thầm .
+ Phương nghó ra sáng kiến gì ?
- HS trao đổi nhóm
…cành mai chở nắng đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt ./Cành mai
không có ở ngoài Bắc nên rất q ./ Cành mai tết chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho Vân
nhớ đến bè bạn ở miền Nam
GV nhận xét
+ Em chọn thêm tên khác cho truyện ? HS nhóm A; B trả lời vì sao em lại chọn tên
chuyện đó
…Chuyện cuối năm / Tình bạn / Cành mai Tết …
GV nhận xét , tổng kết bài, giáo dục tư tưởng
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- HS chia nhóm (mỗi nhóm 4 em ) tự phân vai ( người dẫn chuyện , Uyên ,
Phương , Huê - 2 đến 3 nhóm thi đọc toàn chuyện .
-Thi đua giữa các nhóm
-GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất .
B. KỂ CHUYỆN :
1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa và các ý tóm tắt trong SGK , các em nhớ lại và kể lại từng
đọc của câu chuyện nắng phương Nam .
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh .
-GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn , mời 1 HS ( nhìn gợi ý , nhớ
nội dung ) kể mẫu đoạn 1 ( Đi chợ tết)
Ý 1 : Truyện xảy ra vào lúc nào ?
…đúng vào ngày 28 tết ở TPHCM

Ý 2 : Uyên và các bạn đí đâu ?
… Uyên và các bạn đang đi giữa chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ . Chợ tràn
ngập hoa , khiến các bạn như đang đi trong mơ giữa một rừng hoa .
+ Ý 3 : Vì sao mọi người sững lại ?
… cả bọn đang ríu rít bỗng dừng lại vì tiếng gọi : “ Nè , sắp nhỏ kia đi đâu vậy ?
- Từng cặp tập kể chuyện
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn + HS nhận xét bình chọn HS nào kể hay .
C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Qua bài tập đọc , các em thấy cảnh quan ở TP Hồ Chí Minh như thế nào?( rất
đẹp )
Vì vây, chúng ta càng phải thêm u cảnh quan ở miền Nam u q.
-Về nhà ôn bài chuẩn bò bài : Cảnh đẹp non sông

TI Ế T 3
TOÁN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS :Rèn luyện kó năng thực hiện phép tính nhân , giải toán và thực hiện
“gấp” , “giảm” một số lần
II . LÊN LỚP
1 . Ổn đònh
2 . Bài cũ:
- 1 HS lảm bảng lớp bài 3
- HS mở vở đối chiếu bài của bạn
- GV nhận xét - Ghi điểm
3 . Bài mới
Giới thiệu bài: GV Giới thiệu bài - ghi đề
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Số ?
Thừa số 423 210 105 241

Thừa số 2 3 8 4
Tích
- 2 HS đọc bài toán
- 4 HS lần lượt thực hiện điền 4 tích . Cả lớp làm giấy nháp (HS nhóm C khơng
u cầu làm cột 2) .
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
-Lớp và GV nhận xét.
Bài 2 : Tìm X
-HS nêu tên gọi thành phần chưa biết, cách tìm.
-HS làm bảng con theo dãy
Dãy A : Dãy B :
X : 3 = 21 X : 5 = 141
X = 212 x 3 X = 141 x 5
X = 636 X = 705
Bài 3
- 2 HS đọc bài toán
-HS tự tóm tắt và giải vào vở
Giải
Số cái kẹo của 4 hộp có là :
120 x 4 = 480 (cái kẹo)
Đáp số: 480 cái kẹo
Bài 4 : 2 HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
… có 3 thùng đựng dầu , mỗi thùng chứa 125 lít , người ta lấy ra 185 lít dầu trong
các thùng đó .
+ Bài toán hỏi điều gì ?
… Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu ?
-HS làm bài vào vở.Sau đó 1 HS chữa bài lên bảng
Giải

Số lít dầu 3 thùng có là :
125 x 3 = 375 (lít)
Số lít dầu còn lại sau khi lấy ra là:
375 – 185 = 190(lít)
Đáp số :190 lít dầu
Bài 5
- 2 HS đọc bài mẫu
- 2 HS đại diện 2 dãy lên bảng làm . Cả lớp cổ vũ cho 2 bạn . Đội nào làm xong
trước đội đó thắng cuộc .
GV nhận xét
4 . Củng cố - Dặn dò:
-GV hệ thống nội dung bài
-GV nhận xét tiết học

TI Ế T 4
THỂ DỤC
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
(GV BỘ MƠN DẠY)
óóóóó&óóóóó

Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
TI Ế T 1
TOÁN
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I . MỤC TIÊU :
- Giúp HS :Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh vẽ minh hoạ ở bài học .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
A . Bài cũ :
- 2 HS làm bài 3
-GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- GV nhận xét – Ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Ghi đề.
2.Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
Bài toán:
-GV nêu bài toán
-GV hướng dẫn HS phân tích bài toán . Vẽ sơ đồ minh hoạ .
6cm
A B

C 2cm D
-GV dùng 2 đoạn dây có độ dài bằng đoạn AB ,CD ;gấp đoạn AB cho hs quan sát
-HS nhận xét : Đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD .
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là :
6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số : 3 lần
-GV hỏi thêm:
+Muốn biết 8kg gấp 4kg bao nhiêu lần, ta làm thế nào?(…thực hiện 8kg:4kg=2lần)
+Muốn biết 6m gấp 3m bao nhiêu lần ta làm thế nào?(…6m:3m=2lần)
+Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?(…lấy số lớn chia cho số bé.)
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GV kết luận : Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé , ta lấy số lớn chia cho số bé .
3.Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1 : - 2 HS đọc yêu cầu bài toán

- HS: Đếm số hình tròn màu xanh ; đếm số hình tròn màu trắng .
- HS So sánh “ số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng “
Bằng cách thực hiện phép chia .
a) 6 : 2 = 3 (lần )
b) 6 : 3 = 2 lần
c) 16 : 4 = 4 (lần)
Bài 2:
-Thực hiện như bài học : Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện
phép tính nào?
-H thực hiện phép tính vào bảng con.GV n/x ,chữa bài.
-Gọi 1 số H nêu lời giải thích hợp.
Bài 3 - 2 HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
Giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần:
42 : 6 = 7(lần)
Đáp số :7 lần
Bài 4 : HS nhóm A; B làm
-2 HS đọc yêu cầu của bài toán .
-Lớp làm vở nháp ,sau đó gọi HS trả lời miệng
Bài giải
a) Tính tổng độ dài của các cạnh hình vuông MNPQ :
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Có thể tính : 3 x 4 = 12 (cm)
b) Tính tổng độ dài các cạnh hình tứ giác ABCD :3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm)
- GV nhận xét sửa sai
4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 4
-GV nhận xét tiết học.


TI Ế T 2
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I . MỤC TIÊU : Sau bài học HS có khả năng :
+ Xác đònh được một số vật dễ cháy và giải thích tại sao không được đặt chúng ở
gần lửa .
+ Nói được những thiệt hại do cháy gây ra .
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
+ Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
+ Biết cách xử lí khi có cháy xảy ra .
II . CHUẨN BỊ :
- Các hình trong sách giáo khoa trang 44 , 45 .
- GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hảo hoạn .
- Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ cháy cùng
với nơi cất giữ chúng .
III . LÊN LỚP :
1 . Ổn đònh
2 . Bài cũ:
-2 HS lên kể về những người họ nội , họ ngoại của mình
- GV nhận xét
3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động1:Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm đượcvề thiệt hại do cháy gây
ra .Bước 1 : Làm việc theo cặp
- HS làm việc theo vặp
- HS quan sát hình 1 ,2 trang 44 , 45 SGK thảo luận
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 .
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đốùng củi khô bò bắt lửa ?

+Theo bạn , bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc cháy ? Tại sao ?
- GV đi từng nhóm giúp đỡ khuyến khích HS tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh
các nội dung trên .
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp . Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu hỏi các
em đã thảo luận với nhau .
- HS khác bổ sung .
-GV rút ra kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng
được xếp đặt gọn gàng , ngăn nắp ; các chất dễ cháy như củi khô , can dầu hoả được
để xa bếp .
Bước 3 :
- GV và HS cùng nhau kể một số câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà
chính GV và HS biết hoặc qua các thông tin đại chúng .
Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai
Bước 1 : Động não
-GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
… lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ cháy hiện đang có ở trong nhà mình và nơi cất
giữ chúng , theo các em là chưa an toàn .
-Các nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống:
+ Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ?
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
+Nhóm 2 : Theo bạn , những thứ dễ bắt lửa như xăng , dầu hoả … nên được cất giữ ở
đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng
được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình .
+ Nhóm 3 : Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng , ngăn nắp . bạn có thể nói hoặc
làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp , sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những
thứ dễ cháy trong bếp .
+Nhóm 4 : tronh khi đun nấu , bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để
phòng cháy ?

Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
- Đại diện các nhóm đóng vai.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
-Dựa vào các ý kiến các em nêu lên ở hoạt động trên . GV giao cho mỗi nhóm
tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà
-GV kết luận : cách tốt nhất phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở
gần bếp . Khi đun nấu phải trong coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong .
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả
Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể :
Bước 2 : Thực hành báo động cháy ,theo dõi phản ứng của HS thế nào .
Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách xử lí khi gặp cháy nhà:múc nước dội,
lấy chăn phủ, gọi cứu hoả…
4 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bò bài

TI Ế T 3
CHÍNH TẢ
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.MỤC TIÊU :
* Rèn kỹ năng viết chính tả :
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài : “Chiều trên sông Hương”.
-Viết đúng các tiếng có vần khó dễ lẫn (oc/ooc) giải đúng câu đố , viết đúng một
số tiếng có âm đầu dễ lẫn (trâu , trầu , trấu , cát )
* HS u cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó có ý thức bảo vệ mơi trường.
II.CHUẨN BỊ :
-Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2
-Một miếng trầu , mấy hạt thóc và vỏ trấu giúp các em hiểu thêm các từ ngữ ở
BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 . Ổn đònh :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- HS viết ra giấy nháp các từ : khu vườn , mái trường , bay lượn ,vấn vương .
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
-GV nhận xét
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
– Đọc mẫu Lần 1.
GV:Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương – một dòng sông rất nổi tiếng ở TP
Huế . Đây là một cảnh đẹp thiên nhiên ở cố đơ Huế
? Các em có u những cảnh đẹp thiên nhiên này khơng? Để cho những con sơng
này được đẹp mãi ,chúng ta cần phải làm gì khi có dịp đến đó?( Khơng vứt rác, đi vệ
sinh bừa bãi, )
- 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK
* Hướng dẫn HS nắm nội dung chính tả
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
…khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước ; tiếng lanh canh của
thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng , khiến mặt sông nghe như rộng hơn …
GV: Phải thật yên tónh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền
chài
*Hướng dẫn chính tả
+Những chi tiết nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
… viết hoa các chữ : Chiều – chữ đầu tên bài ; Cuối , Phía , Đâu – Chữ đầu
câu ; Hương , Huếâ , Cồn Hến – tên riêng .
*Luyện viết từ khó :
-Cho HS tìm những từ khó viết .
-HS nêu từ khó viết, hay sai lỗi.
-Viết bảng con:buổi chiều , yên tónh , khúc quanh , thuyền chài …

* GV đọc chậm cho HS viết bài
- HS viết bài
- HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả
- Cho HS báo lỗi . NX – tuyên dương.
*Chấm , chữa bài
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 2
-GV treo bảng phụ .HS nêu yêu cầu
- HS làm vào giấy nháp . 2 HS lên làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
GV chốt lời giải đúng : con sóc , mặc quần soóc , cần cẩu móc hàng , kéo xe rơ-moóc
Bài 3b
- HS thảo luận theo 4 nhóm :
+ Con trâu là con vật giúp bác nhà nông
+ Thêm sắc thì trâu thành trấu . Trấu từ hạt lúa mà ra .
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
Câu b) Hạt mà không nở thành cây dùng xây nhà là hạt cát .
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
GV giới thiệu miếng trầu , vỏ trấu của thóc để HS hiểu thêm từ ngữ tìm được .
4 .Củng cố -dặn dò
1 HS đọc lại bài chính tả .
GV nhận xét – tuyên dương.
Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào VBT.
Nhận xét tiết học .

TIẾT 4
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” .
(GV BỘ MƠN DẠY)
óóóóó&óóóóó

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
NGHỈ- LÀM VIỆC TỔ
óóóóó&óóóóó

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
TI Ế T 1
TOÁN
BẢNG CHIA 8
I . MỤC TIÊU
Giúp HS :
-Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8 .
-Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng
nhau và chia theo nhóm 8)
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Kiểm tra
- 5 HS đọc thuộc bảng nhân 8
-GV nhận xét – Ghi điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài :“Bảng chia 8 ” - Ghi đề
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
2.Hoạt động 1:Hướng dẫn lập bảng chia 8
(Nguyên tắc lập bảng chia 8 là dựa vào bảng nhân 8 )
-GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn để lập lại từng công thức của

bảng nhân , rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 8 thành
một công thức chia 8 .
-GV đưa ra một tấm bìa có 8 chấm tròn .
+ 8 lấy một lần thì được mấy ?(… 8 lấy 1 lần được 8 )
GV viết ; 8 x 1 = 8
+ Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
… 8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được 1 nhóm
GV ghi ; 8 : 8 = 1
-GV cho HS quan sát và đọc phép tính :
8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1
Tương tự như vậy, hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :
8 x 2 = 16 ; 16 ; 8 = 2
8 x 3 = 24 ; 24 : 8 = 3
-Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ?
+… khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia .
- HS các nhóm tự lập bảng nhân 8
-GV ghi bảng bảng chia 8 .
8 : 8 = 1 48 : 8 = 6
16 : 8 = 2 56 : 8 = 7
24 : 8 = 3 64 : 8 = 8
32 : 8 = 4 72 : 8 = 9
40 : 8 = 5 80 : 8 = 10
- HS đọc xuôi , ngược bảng nhân 8 ( các em khác đọc thầm để thuộc bảng chia
8)
3.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1
- HS lần lượt dựa vào các bảng chia đã học để nêu kết quả bài 1
Bài 2 : Tính nhẩm
GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia ( khi ta lấy tích chia cho
thừa số này thì ta được thừa số kia)

-HS lần lượt đứng nêu miệng kết quả .
Bài 3 :
- 2HS đọc đề bài toán .
-HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở, GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
-1 HS làm bài ở bảng lớp.
Giải
Chiều dài của mỗi mảnh vải là :
32 : 8 = 4 (mét)
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
Đáp số : 4 mét vải
Bài 4: HS nhóm A làm
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
-HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở, gọi HS chữa bài ở bảng.
Giải
Số mảõnh vải cắt được là :
32 : 4 = 8 (mảnh)
Đáp số :8 mảnh vải
4 . Củng cố - Dặn dò :
- Hỏi lại bài
- GV tuyên dương những em học thuộc bảng chia 8 ngay tại lớp
- Về nhà học thuộc bảng chia 8 và làm bài tập .

TI Ế T 2
TẬP VIẾT
ƠN CHỮ HOA: H
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cách viết chữ hoa H,N,V (1 dòng)

- HS viết đúng tên riêng : Hàm Nghi


bằng cỡ chữ nhỏ (1 dòng).

- Viết câu ca dao bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần):
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vònh Hàn .
II . CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ viết hoa :
H , N , V ,
- Các chữ : Hàm Nghi

và câu lục bát trên dòng kẻ ô li .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ :
-GV chấm 1 số vở nhận xét .
-HS viết bảng con . Ghềnh Ráng , Ghé

-GV nhận xét phần viết bảng .
3 . Bài mới :
-Giới thiệu bài ôn chữ hoa
H .
Ghi đề
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con
*Luyện viết chữ hoa
-HS đọc các chữ hoa có trong bài
H , N , V
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :

V , H , N

-GV giới thiệu chữ mẫu
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
-GV viết mẫu lên bảng
H , N , V
.
-HS viết bảng con các chữ :
H , N , V

-GV nhận xét uốn ắn .
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
GV giới thiệu : Hàm Nghi

(1872- 1943) làm vua năm 12 tuổi , có tinh thần
yêu nước , chống thực dân Pháp, bò thực dân Pháp bắt và đi đầy An-giê-ri rồi mất ở
đó .
GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2
lần)
*Luyện viết câu Ứng dụng .
- HS đọc tên câu ứng dụng :
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vònh Hàn
.
-GV giúp các em hiểu nội dung câu ca dao :
Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vó ở miền Trung nước ta . Đèo Hải Vân dãy núi
cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng . Vònh Hàn là vònh Đà
Nẵng .
- HS viết bảng con các chữ : Hải Vân , Hòn Hồng
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vở
-GV yêu cầu HS viết bài vào vở .

-GV theo dõi HS viết bài
-GV thu vở chấm, nhận xét .
4. Củng cố - Dặn dò
-Về nhà viết bài ở nhà
-GV n/x giờ học

TIẾT 3
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe -Viết chính xác trình bày đúng 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp
non sông .( từ đường vô xứ Nghệ … đến hết ) Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát ,
thể song thất .
- Luyện đọc , viết các chữ có chứa âm đầu dễ lẫn : ac / at
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
A. Kiểm tra bài cũ :
2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con các từ có chứa vần ooc
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GV nhận xét – sửa sai
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :Ghi đề
2.Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả
a.Hướng dẫn chuẩn bò
-GV đọc thong thả , rõ ràng 4 câu ca dao trong bài Cảnh đẹp non sông .
- 2 HS đọc ,cả lớp xem SGK
b. Hướng dẫn HS nhận xétvà cách trình bày :

+Bài chính tả có những tên riêng nào ?
… Nghệ , Hải Vân , Hồng , Hàn , Nhà Bè , Gia Đònh , Đồng Nai , Tháp Mười .
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào ?
… Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề 2ơ li . Dòng 8 chữ bắt đầu viết cách lề 1 ô li .
+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày như thế nào ?
…Cả 2 chữ đầu dòng viết cách lề 1 ô li
c.Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm từ khó,viết bảng con các từ :nước biếc , hoạ đồ , bát ngát , nước chảy ,
thẳng cánh
d.GV đọc chậm để HS viết
e.Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài ,NX từng bài .
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a: GV yêu cầu HS đọc đềà ,HD HS làm .
-HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng
a) Cây chuối – chữa bệnh – trông .
b) Vác – khát – thác
4.Củng cố dặn dò:
-GV củng cố lại cách viết các từ dễ lẫn
- Nhận xét tiết học , nhắc nhở.

TI Ế T 4
ÂM NHẠC
(GVCHUN DẠY)
óóóóó&óóóóó

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
TIẾT 1
TOÁN

LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
Giúp HS :
- Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn đònh
2.KT Bài cũ
- 3 HS đọc bảng chia 8 ,làm bài tập về nhà
- GV nhận xét – Ghi điểm
3 . Bài mới
*GTB “ Luyện tập ”
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 và bài 2 :
- HS lần lượt nêu miệng kết quả .
Bài 1 và bài 2 củng cố cho các em kiến thức gì ?
… củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
Bài 3 :
Bài cho ta biết những gì ?
… một người nuôi 42 con thỏ , Sau đó đã bán đi 10 con , người đó nhốt đều số
con còn lại vào 8 chuồng .
Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
… số con thỏ mỗi chuồng ?
-HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài ở bảng
Giải
Số con thỏ còn lại là :
42 – 10 = 32 (con )
Số con thỏ mỗi chuồng có là :
32 : 8 = 4 (chuồng)

Đáp số : 4 chuồng
Bài 4 : - 2 HS đọc yêu cầu của bài .
a, gợi ý :
+ Đếm số ô vuông ( có 16 ô vuông)
+ Chia nhẩm ( 16 : 8 = 2 (ô vuông) )
b)Gợi ý :
Đếm số vuông ( có 24 ô vuông )
Chia nhẩm ( 24 : 8 = 3 (ô vuông) )
Bài 4 củng cố cho ta kiến thức gì ?(… tìm một phần mấy của một số .)
4. Củng cố – Dặn dò
-GV hệ thống lại nội dung bài
-Về làm bài 3 SGK , học thuộc bảng chia 8

TI Ế T 2
TẬP LÀM VĂN.
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn kó năng nói
-Dựa vào bức tranh về một cảnh đẹp đất nước. HS nói được những điều đã biết về
cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự
nhiên . 2 . Rèn luyện kó năng viết
- HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) dùng từ
, đặt câu , bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tấm ảnh (tranh) .
3. Giáo dục tình cảm u mến cảnh đẹp của thiên nhiên và mơi trường trên đất nước ta.
II . ĐỒ DÙNG D HỌC
-nh biển Phan Thiết trong (SGK) .Tranh , ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV + HS sưu
tầm)
-Bảng phụ viết sẵn gợi ý bài tập 1.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
A .Kiểm tra bài cũ :
- 3HS Kể lại truyện vui đã học tuần 11 .
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
- GV nhận xét - Ghi điểm
B .Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
2.Hoạt động 1:Nói về cảnh đẹp đất nước
-GV kiểm tra việc HS chuẩn bò tranh , ảnh cho tiết học .
- 1 HS đọc câu hỏi và yêu cầu của bài và gợi ý . Cả lớp đọc thầm lại phần gợi ý
trong SGK .
-GV nhắc HS chú ý :
+ Các em có thể nói về bức ảnh Phan Thiết trong SGK .
+ Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do , không phụ
thuộc hoàn toàn vào câu hỏi gợi ý
(GV mở bảng phụ đã viết câu hỏi gợi ý)
- Hướng dẫn cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết – nói lần
lượt theo từng câu hỏi .
- Một HS giỏi làm mẫu : nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phân Thiết trong
ảnh .
-HS làm việc theo cặp
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp
*Một cách nói về tấm ảnh Phan Thiết :
+ Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp . Đó là cảnh biển ở Phan Thiết .
+ Bao trùm lên bức tranh là màu xanh của biển , của cây cối , núi non và bầu
trời . Giữa màu xanh ấy , nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát , màu vàng ngà
của bãi cát ven bờ và màu vôi vàng sậm quét trên những ngôi nhà lô nhô ven biển .
+ Núi và biển kề bên nhau thật là đẹp .
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG

+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những
phong cảnh đẹp như thế .
GV: ?Các em có suy nghĩ, tình cảm như thế nào về cảnh đẹp thiên nhiên, mơi trường
trên đất nước ta?( càng thêm u mến và tự hào )
-GV nhận xét , khen ngợi những em nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng các
từ ngữ gợi tả,sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghó,tình cảm của mình
với cảnh đẹp đất nước
3.Hoạt động 2:Viết đoạn văn
- GV nêu yêu cầu bài tập 2 (Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7
câu)
- GV nhắc các em chú ý về nội dung , cách diễn đạt (dùng từ , đặt câu , chính tả , …)
-HS làm bài , 1HS viết bảng phụ
-4 – 5 HS đọc bài làm của mình
-GV cùng cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm .
-GV chấm điểm một số bài viết hay
4.Củng co,á dặn dò :
- Chốt lại nội dung kiến thức đã học.
- Về nhà các em viết hoàn chỉnh bài viết
-NX tiết học

TIẾT 3
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THỰC HÀNH : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I . MỤC TIÊU :
- Sau bài học HS có khả năng .
+ Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong
các giờ
học của các môn đó .
+ Hợp tác , giúp đỡ , chia sẻ với các bạn trong lớp , trong trường
+ HS có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ

sinh, trồng cây, tưới cây
II . CHUẨN BỊ :
- Các hình trong sách giáo khoa trang 46 , 47
III . LÊN LỚP :
1 . Ổn đònh
2 . Bài cũ:
-1 HS lên kể về những thiệt hại do hoả hoạn gây ra ?
- GV nhận xét
3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp :
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý sau:
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học
+ Trong từng hoạt động đó , HS làm gì ? GV làm gì ? .
GV vẽ mẫu và giơiù thiệu sơ đồ gia đình .
Bước 2 : Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp
HS hỏi bạn :
+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì ?
+ Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
+ Trong hoạt động đó , GV làm gì , HS làm gì ?… Hình 1 : quan sát cây hoa
trong giờ TNXH ;Hình 2: Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt ; Hình 3 : Thảo
luận nhóm trong giờ đạo đức ; Hình 4 : trình bày sản phẩm trong giờ thủ công ; Hình 5
: làm việc cá nhân trong giờ toán ; Hình 6 : Tập thể dục .
-GV nhận xét
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
* HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân .
+ Em thường làm gì trong giờ học ?
+ Em có thích học theo nhóm không ?
+ Em thường được học nhóm trong giờ học nào ?

+ Em thường làm gì khi học nhóm ?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không ? Vì sao ?
* GV kết luận : Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều
hoạt động khác như : làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm ,thực
hành ,quan sát ngoài thiên nhiên , nhận xét bài làm của bạn , … tất cảc các hoạt động
đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn .
Hoạt động 2 : Làm việc theo tổ
Bước 1 : Thảo luận nhóm
-HS thảo luận nhóm
+ Ở trường , công việc chính của HS là làm gì ?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường .
-Từng HS sẽ:
+ Nói tên những môn học thường được điểm tốt hoặc điểm xấu và nêu lí do .
+ Nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích tại sao ?
+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập .
- Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong nhóm học tốt , ai cần phải cố gắng và cố gắng đối
với môn học nào ?
- Cả tổ cùng suy nghó đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong
nhóm .
Bước 2 : Thảo luận cả lớp
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận
-GV nhận xét , chốt ý, bổ sung:
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
Ngồi các hoạt động học tập, ở trường các em còn tham gia những hoạt động
nào?
( làm vệ sinh trường lớp, trồng cây, tưới và nhổ cỏ ở vườn hoa )
Khi tham gia các hoạt động đó là các em đã góp phần làm cho mơi trường thêm sạch
đẹp
4 . Củng cố - Dặn dò:

-GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp , khen ngợi nhũng
HS học chăm , học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở , động viên những em học
còn kém , chưa chăm
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bò bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học

TI Ế T 4
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP , VIỆC TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU :
1 .HS hiểu:
-Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường và có bổn phận phải tích
cực tham gia việc lớp , việc trường
-Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em .
2. HS tích cực tham gia các công tác của lớp , của trường và nhắc nhở tham gia
vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 tiết 1 .
- Tranh tình huống của hoạt động 1 yiết 1
- Các bài hát chủ đề nhà trường .
- Các tấm bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :Lớp hát bài : “Em yêu trường em ”
GV chuyển ý giới thiệu, ghi đđề.
Hoạt đông 1: Phân tích tình huống
-GV treo tranh , yêu cầu HS quan sát tranh tình huống cho biết nội dung tranh
- GV giới thiệu tình huống : Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường : bạn thì
cuốc đất ,bạn thì trồng hoa,… riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây .
Theo em , bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ?
- HS nêu ra cách giải quyết .

-GV tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Huyền đồng ý đi chơi với bạn
+ Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình .
+ Huyền doạ sẽ mách cô giáo .
+ Huyền khuyên bạn tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi .
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
- GV liên hệ: Nếu là bạn Huyền ,em sẽ chọn cách giải quyết nào?
GV kết luận : Cách giải quyết cuối cùng là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực
tham gia việc lớp , việc trường và biết khuyên nhủ các bạn cùng làm.
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu bài tập :
- Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước cách xử lý đúng và chữ S trước cách xử lý sai :
a) Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ đi
chơi .
b) Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh
sân trường .
c) Nhân ngày 8 tháng 3 , Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bò những món quà
nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp .
d) Nhân dòp Liên đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô” nhân
ngày 20-11 Hà đã xung phong giúp một bạn yếu trong lớp .
- GV kết luận :
+ Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng
+ Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
Gv lần lượt đọc từng ý kiến , HS suy nghó và bày tỏ thái độ tán thành , không tán
thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ ,màu xanh , màu vàng .
a) Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc của trường mình ,lớp mình .
b) Tham gia việc lớp ,việc trường mang lại niềm vui cho em
c) Chỉ nên làm những việc lớp , việc trường đã được phân công,còn những việc khác k

o
cần biết .
d) Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm tốt công việc của lớp , của
trường phù hợp với khả năng .
- HS làm bài cá nhân
-HS giải thích.
-GV kết luận :
+Các ý kiến a,b,d là đúng .
+Ý kiến c là sai .
Dặn dò:
Dặn HS chuẩn bò tiết 2: Kể những tấm gương tích cực tham gia việc
trường, việc lớp.
óóóóó&óóóóó
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
Thể dục
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” .
I . MỤC TIÊU
Ôn 6 động tác vươn thở , tay, chân , lườn , bụng và toàn thân của bài thể dục phát
triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
Học động tác nhảy . yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
Chơi trò chơi “Ném trúng đích ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối
chủ động .
II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
- Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra.
III .NỘI DUNG VÀ P/PHÁP LÊN LỚP .
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài giờ học

-Chạy chậm theo vòng xung quanh sân .
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi
“Chẵn , lẻ ”
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhòp hô 2x 8
nhòp
2.Phần cơ bản
Ôn 6 động tác vươn thở,tay,chân , lườn , bụng , và toàn thân của bài thể dục phát
triển chung
-GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . GV đi từng tổ để uốn ắn , sửa chữa những
động tác sai của HS
-Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay : 2=>3 lần (mỗi động tác 2x 8 nhòp )
+ Ôn động tác chân 2 =>3 lần (2 x 8nhòp)
+ Ôn động tác lườn 2=>3 lần (2 x 8 nhòp)
+ Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn (2 x 8nhòp)
+ động tác toàn thân 3 lần (nhòp 2 x 8 )
- Tập 6 động tác thể dục đã học 2=> 3 lần
* Học động tác nhảy
Lần đầu GV vừa làm mẫu , vửa giải thích và hô nhòp (chậm) đồng thời cho. HS tập bắt
chước theo . Sau đó GV nhận xét rồi để cho các em tự tập
Chơi trò chơi “Chẵn , lẻ ”.
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
-HS tham gia chơi chủ động đúng luật
GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhòp 2 x8 )
3.Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhòp và hát .
-GV hệ thống bài
Dăn dò :về nhà ôn các động tác thể dục phát triển chung
-G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
THỦ CÔNG

CẮT , DÁN CHỮ I,T (Tiết 2)
I .MỤC TIÊU :
-HS biết cách kẻ , cắt một số chữ I, T .
-Kẻ , cắt được một số chữ I ,T đúng qui trình kó thuật .
-Hứng thú cắt , dán chữ .
II . CHUẨN BỊ
- Mẫu chữ I , T cắt đã dán và mẫu chữ I , T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có
kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán .
- Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ I, T
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
- Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Hoạt động 1 :Nhắc lại các bước thực hiện
-GV giới thiệu lại mẫu chữ I ,T (H1) ; nhắc lại các bước:
- Nét chữ I rộng 1 ô
- Chữ I , chữ T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau . Nếu gấp đôi chữ I ,
chữ T theo chiều dọc thì nửa bên trái và nét bên phải của chữ I ,T trùng khít nhau . Vì
vậy , muốn cắt được chữ I ,T chỉ cần kẻ chữ I,T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt
theo .
- 1 HS nêu miệng lại các bước thực hiện.
2.Hoạt động 2 : Thực hành
- HS thực hành.GV theo dõi , hướng dẫn thêm.
-HS trưng bày sản phẩm.Lưu ý HS cách dán ngay ngắn
-Tổ chức trưng bày .Nhận xét đánh giá sản phẩm.
3.NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bò , tinh thần thái độ thực hành.
- Giờ sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ
dán để học tiếp bài “Cắt , dán chữ cái đơn giản “


TI Ế T 3
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI:CON CHIM NON
I.MỤC TIÊU:
-HS biết hát đúng giai điệu của bàidan ca Pháp.
-Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách 1 là phách mạnh,
phách 2 và 3 là phách nhẹ.
II. GV CHUẨN BỊ:
-Thuộc bài hát Con chim non
-Chép lời ca vào bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1:Dạy bài hát Con chim non
-Giới thiệu bài:
-GV hát mẫu
-Đọc lời ca:
GV treo bảng phụ đã chép lời bài hát lên bảng, HS đọc lời ca 2 lần.
-Dạy hát từng câu
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
-Luyện tập luân phiên theo nhóm.
Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp ¾
+Đọc 1- 2 – 3 , 1- 2 – 3 (Số 1 nhấn mạnh hơn số 2 , 3)
+Chia 2 nhóm: Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm vào phách mạnh của nhịp ¾.
Nhóm 1 hát: Bình minh lên có con chim non hoà tiếng hót
Nhóm 1 gõ: x x x
+Trò chơi:Vỗ tay đệm theo nhịp ¾
Phách 1: Vỗ 2 tay xuống bàn
Phách 2:Vỗ 2 tay vào nhau
Phách 3:Vỗ 2 tay vào nhau
CỦNG CỐ- DẶN DÒ

-Lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay.
-VN tập hát nhiều lần
Thöù ba
GIÁO ÁN - LỚP 3
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
TẬP ĐỌC
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I . MỤC TIÊU :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ : non sông, Kì Lừa , Trấn Vũ , hoạ đồ , bát
ngát , sừng sững , nước chảy , thắng cảnh …
- Biết ngắt nhòp thơ đúng giữa các dòng thơ lục bát , thơ bảy chữ .
- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp các miền đất nước .
2. Rèn kó năng đọc - hiểu.
- Biết được các đòa danh trong bài qua phần chú thích
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta , từ
đó thêm tự hào về quê hương đất nước .
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II . CHUẨN BỊ:
- Bảøng phụ viết ý tóm tắt 3 đoạn truyện Nắng phương nam ( để GV kiểm
tra bài cũ ).
- Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao .
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1 .Ổn đònh
2 . Bài cũ:
+ Vì saocác bạn chon cành mai làm quà tết cho
Vân ? Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ?
-GV lắng nghe nhận xét ghi điểm.

3 .Bài mới :
Giới thiệu bài : Đất nước ta ở mọi miền đều có
nhiều cảnh đẹp . Hôm nay các em sẽ được đọc một
số câu ca dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng
của đất nước để thêm hiểu biết , tự hào về vẻ đẹp
và sự giàu có của thiên nhiên đất nước .
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng nhẹ nhàng , tha
thiết , bộc lộ niềm tự hào với cảnh non sông :
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả
Tóm tắt :Qua bài thơ ta cảm nhận vẻ đẹp và sự
giàu có của các miền trên đất nước ta , từ đó thêm
tự hào về quê hương đất nước .
*GV hướng dẫn đọc , kết hợp giãi nghóa từ
@ Đọc từûng dòng
-GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em .
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn các câu ca dao , kết
hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng , tự nhiên .
- 3 HS đọc nối tiếp bài Nắng phương
Nam
-HS nhắêc lại tựa bài.
-HS lắng nghe.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu.
HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết
bài thơ .
GIÁO ÁN - LỚP 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×