KÝ DUYỆT
TUẦN 1
Ngày giảng:
ĐẠO ĐỨC.
KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1).
I.Mục tiêu:
- HS ghi nhớ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và
dân tộc Việt Nam
- HS biết những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Giáo dục HS biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ. Luôn thực hiện tốt Năm điều
bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng:
- GV: ! số bài hát, câu chuyện, bài thơ …về Bác. Năm điều bác Hồ dạy. Giấy khổ
to, bút dạ
- HS: (VBT).
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung. Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút )
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1ph)
2. Nội dung (31 ph):
a. Tìm hiểu ND và đặt tên phù hợp cho
từng bức tranh.
*Kết luận: ( SGV)
- Bác sinh ngày 19.5.1890.
Quê Bác ở làng Sen xã Kim Liên huyện
Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Bác có công
G: Giới thiệu môn học.
G: Giới thiệu qua bài hát
H: Quan sát tranh 4 tranh ( SGK) thảo
luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
Ảnh1: Các cháu TN đi thăm Bác ở Phủ
Chủ Tịch.
Ảnh2: bác Hồ vui múa hát cùng các
cháu thiếu nhi.
Ảnh3: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh.
Ảnh4: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu
thiếu nhi
- Nhóm khác nhận xét
H+G: Nhận xét, bổ sung, đưa ra KL
G: Nêu vấn đề, HD học sinh
H: Tìm hiểu thêm về Bác Hồ( nhóm
1
lao to lớn…. Là vị Chủ tịch đầu tiên…
người đọc Bản TNĐL… Tình cảm của
Bác dành cho TN….
b. Phân tích truyện các cháu vào đây
với Bác
KL: Bác rất yêu quí các cháu TN…
ngược lại các cháu TN cũngluôn kính
yêu Bác.
c. Những việc làm thể hiện lòng kính
yêu Bác Hồ
3. Củng cố dặn dò:( 2 ph)
đôi)
- Đại diện các nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Chốt lại ý chính, liên hệ
G: Kể chuyện, HS lắng nghe.
H: Đọc lại truyện.
G: Đưa ra câu hỏi, HS trao đổi phát biểu
( 3 em)
H: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Thảo luận( cặp) nêu được những việc
làm thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ
- 1 số em trình bày trước lớp.
G+H: Nhận xét, tuyên dương.
H: Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét tiết học.
- Khen một số em học tốt.
- Học thuộc và làm theo năm điều Bác
Hồ dạy. Chuẩn bị ND cho tiết 2
Ngày giảng:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào. Nêu được tên
của cơ quan hô hấp.
- Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người
- Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh minh họa trang 4,5 SGK, phiếu HT cho ND1.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (2 ph)
G: Giới thiệu môn học
H: Múa bài;( Con công hay múa.)
2
2.Nội dung. (29 ph).
a. Cử động hô hấp
* KL: ( SGK)
b. Cơ quan hô hấp
* KL: ( SGK)
c. Đường đi của không khí
*KL( SGK)
d. Vai trò của cơ quan hô hấp
KL: ( SGK)
3. Củng cố dặn dò: (2 ph)
H: Quan sát và nhận xét về cử động hô
hấp.
G: Nêu rõ yêu cầu, phát phiếu HT cho
HS ( 2 em /phiếu).
G. Hướng dẫn HS thực hiện.
H: Trao đổi điền ND vào phiểu HT
G: Hương dẫn , giúp đỡ các nhóm
H: Đổi phiếu cho nhau, cùng nhận xét,
bổ sung.
G: Hướng dẫn HS thực hành thở sâu,
thở bình thường để quan sát sự thay đổi
của lồng ngực.
G: Đưa ra KL.
G: Nêu vấn đề
H: Phát biểu theo ý hiểu
- Quan sát hình minh họa cơ Q hô hấp
- Chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ
quan hô hấp được minh họa trong hình.
H+G: Nhạn xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Treo tranh minh họa đường đi của
không khí trong HĐ thở( H3 trang 5
SGK)
H: Quan sát tranh chỉ được đường đi
của không khí…
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
G: Cho HS bịt mũi, nín thở
H: Tự do phát biểu ý kiến
G +H: Rút ra KLvề vai trò của…
H: Nhắc lại ND chính của bài
G: Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết
Ngày giảng: 10.9.07 THỂ DỤC
TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.
3
TRÒ CHƠI ''NHANH LÊN BẠN ƠI''
I.Mục tiêu:
- Phổ biến một số qui định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng
- Giới thiệu chương trình môn học. Học sinh biết được điểm cơ bản của chương
trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
- Chơi trò chơi''Nhanh lên bạn ơi''. HS biết cách chơi và thamgia trò chơi tương đối
chủ động.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi.
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Khởi động
- Giới thiệu chương trình môn học
- Tập bài TD phát triển chung ở lớp 2
B.Phần cơ bản: 20P
- Nội qui tập luyện và nội dung yêu
cầu của môn học
- Khẩn trương tập hợp, quần áo, trang
phục gọn gàng.
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
- Ôn lại 1 số động tác đội hình đội
ngũ đã học ở lớp 1,2 ( Tập hợp, dóng
hàng, điểm số, quay phải, trái,
nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, )
C.Phần kết thúc: 8P
G: Nhận lớp
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 3
hàng dọc, điểm số
G: phổ biến nội dung chương trình, những
qui định khi tập luyện, nêu rõ yêu cầu bài
học
H: Tập lại bài TD phát triển chung đã học
ở lớp 2( Lớp trưởng điều khiển)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Phân công tổ, nhóm tập luyện
- Quy định khu vực tập luyện của từng
nhóm. Nhắc lại nội qui tập luyện
H: Chỉnh đốn lại trang phục tập luyện
G: Giới thiệu trò chơi, cách chơi
H: Đứng theo đội hình vòng tròn và chơi
trò chơi.
G: theo dõi, nhắc nhở.
H: Lớp trưởng điều khiển
- Cả lớp tập lại vài lượt
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đi thường nhịp 1 - 2 (theo 2 hàng dọc)
trên địa hình tự nhiên
G: Hệ thống lại bài học. Nhắc nhở HS tập
luyện thêm ở nhà. Dặn hs chuẩn bị bài sau
Ngày giảng:11.9.07 THỂ DỤC
TIẾT 2: ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
4
TRÒ CHƠI: ''NHÓM BA, NHÓM BẢY''
I.Mục tiêu:
- Ôn tập một số kỹ năng Đội hình đội ngũ đã học ở lớp 2
- Chơi trò chơi''Nhóm ba, nhóm bảy''.
- Yêu cầu HS thực hiện động tác nhanh, đúng và chơi đúng luật.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi.
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Khởi động
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
B.Phần cơ bản: 20P
- KTBC
- Ôn Tập hợp, dóng hàng, điểm số,
quay phải, trái, nghiêm, nghỉ, cách
chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp )
- Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
C.Phần kết thúc: 8P
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng
dọc, điểm số
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
H: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp( Lớp
trưởng điều khiển)
G: Quan sát, uốn nắn
H: Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
G: Giới thiệu trò chơi, cách chơi
H: Đứng theo đội hình vòng tròn và chơi trò
chơi.
G: theo dõi, nhắc nhở.
H: Nhắc lại nội qui tập luyện
G: Nêu tên từng động tác và làm mẫu
G: Hô khẩu lệnh - HS tập theo HD của GV
H: Tập theo nhóm
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
H: Các nhóm tập trước lớp
H+G: Nhận xét, uốn nắn
G: Nêu tên trò chơi
H: Nhắc lại cách chơi
H: Đứng theo vòng tròn chơi trò chơi
H: Đi thường nhịp 1 - 2 (theo 2 hàng dọc)
trên địa hình tự nhiên. Vỗ tay hát
G: Hệ thống lại bài học. Nhắc nhở HS tập
luyện thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài
sau
Ngày giảng: 12.9.0 7 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
5
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được vai trò của mũi trong hô hấp và ý nghĩa của việc thở bằng mũi.
- Biết được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí có nhiều khói, bụi,…
- Biết được phải thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh minh họa trang 6,7 SGK
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- Vai trò của cơ quan hô hấp
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1 ph)
2.Nội dung. (27 ph).
a. Vai trò của mũi trong hô hấp
- Nên thở bằng mũi không nên thở bằng
miệng.
* KL: ( SGK)
b. Ích lợi của việc hít thở không khí
trong lành …
- Khoan khoái, dễ chịu.
- Ngột ngạt, khó chịu.
* KL: ( SGK)
c. Kiểm tra trắc nghiệm
3. Củng cố dặn dò: (3phút)
H: 2 HS trả lời miệng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Tự liên hệ thực tế và TLCH của GV
G: Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau quan
sát phía trong mũi xem thấy những gì?
H: Phát biểu( Nhiều em)
G: HD các em nhớ lại KT hàng ngày để
nhận ra nên thở như thế nào.
G: Kết luận
G: Nêu câu hỏi, gợi ý
H: Phát biểu tự do ( Nhiều ý kiến)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt lại ý đúng
G: Phát phiếu KT, HD học sinh cách
thực hiện.
H: Làm bài cá nhân
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nhắc lại ND chính của bài
G: Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết
Ngày giảng: 12.9.07 THỦ CÔNG
6
TIẾT 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói bằng giấy.
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình kỹ thuật
- Học sinh yêu thích gấp hình.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Mẫu gấp bằng bìa. Tranh qui trình
H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Giới thiệu chương trình môn học
thủ công lớp 3
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Nội dung:
a) Quan sát và nhận xét: (5 phút)
- Đặc điểm
- Hình dáng
- Tác dụng
b) Hướng dẫn mẫu ( 20
phút)
-B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
-B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường
dấu gấp giữa hình vuông.
-B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
G: Giới thiệu chương trình môn học
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Cho học sinh quan sát và nhận xét về
đặc điểm hình dáng của chiếc tàu thuỷ
mẫu
- Có 2 ống khói giống nhau ở giữa tàu.
- Mỗi bên thành có 2 hình tam giác giống
nhau
- Mũi tàu thẳng đứng.
G: Giải thích cho HS hiểu rõ về tàu thuỷ
và tác dụng của tàu thuỷ
H: Lên bảng mở dần các nếp gấp của hình
mẫu
G: Cho HS quan sát tranh qui trình và HD
từng bước.
H: Nhắc lại các thao tác
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Tập gấp bằng giấy nháp
G: QS, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình.
H: Nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống
khói.
G: Nhận xét giờ học
H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau.
Ký duyệt
7
TUẦN 2
Ngày giảng: . 9.07 ĐẠO ĐỨC.
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 2).
I.Mục tiêu:
- HS ghi nhớ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và
dân tộc Việt Nam
- HS biết những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
- Giáo dục HS biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ. Luôn thực hiện tốt Năm điều bác
Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 1 số bài hát, câu chuyện, bài thơ …về Bác. Năm điều bác Hồ dạy. Giấy khổ
to viết 2 câu thơ liên hệ.
- HS: VBT. Các bài hát, chuyện, thơ,…
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung. Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút )
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1ph)
2. Nội dung (30 ph)
a. Bày tỏ ý kiến:
- Tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác
Hồ dạy…
b. Giới thiệu tư liệu về Bác Hồ với
Thiếu niên nhi đồng( sưu tầm )
c. Trò chơi phóng viên
G: Giới thiệu môn học.
G: Giới thiệu qua bài hát
H: Thảo luận nhóm
- Đưa ra ý kiến của mình ( Đ hay S).
- Giải thích rõ lí do.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt lại ý chính, liên hệ
G: Cho HS quan sát tranh, ảnh về BH
với TNNĐ.
H+G: Trao đổi để hiểu rõ nội dung…
H: Trình bày 1 số bài hát, bài thơ, câu
chuyện nói về tình cảm của BH đối với
TNNĐ.
G: Nêu yêu cầu trò chơi, HS cách chơi
H: thực hiện theo nhóm. Các nhóm
đóng vai trước lớp.
8
KL: ( SGK)
3. Củng cố dặn dò:( 3ph)
H+G: Nhận xét, bình chọn nhóm đạt kết
quả tốt nhất.
G: Kết luận
H: Đọc câu thơ
“
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
H: Liên hệ.
G: Nhận xét tiết học.
- Khen một số em học tốt.
- Học thuộc và làm theo năm điều Bác
Hồ dạy. Chuẩn bị ND cho bài sau.``
Ngày giảng: 19.9.06 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết và nêu được lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan
ho hấp,
- Có ý thức giữ sạch mũi, họng.
I. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh SGK, VBT.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng
miệng?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1 ph)
2.Nội dung : (29ph).
a. Ích lợi của việc tập thở buổi sáng
* KL: ( SGK)
b. Những việc nên làm để giữ vệ sinh
cơ quan hô hấp
- Vệ sinh mũi và họng ( làm cho mũi,
họnh luôn sạch sẽ, vệ sinh)
KL: ( SGK)
Tranh 4: Hai bạn nhỏ…chơi bi ở gần
đường ( không nên …)
H: 2HS trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H: Làm một số động tác hít – thở theo
HD của giáo viên( 10 lần theo nhịp hô).
G: Nêu vấn đề
H: Trao đổi ( cặp ) phát biểu ý kiến, nói
rõ được ích lợi của việc tập thở sâu buổi
sáng
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: 2HS nhắc lại kết luận
H: Quan sát hình minh họa số 2,3 SGK
trang 8, phát biểu về ND tranh 9 vài em)
- Tranh 2: bạn HS đang dùng khăn lau
9
Tranh 5: Các bạn …nhảy dây trong
sân trường ( nên làm 1 cách vận
động )
Tranh 6: Hai chú TN đang hút thuốc
trong phòng có em bé ( không nên…)
Tranh 7: Các bạn HS dọn…lớp học…
khẩu trang …( nên làm …)
Tranh 8: Các bạn HS đang đi chơi
công viên ( Nên làm …)
KL: ( SGK)
3. Củng cố dặn dò: (3ph)
sạch mũi.
- Tranh 3: bạn HS đang súc miệng bằng
nước muối.
G: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa
ở trang 9 SGK, trao đổi thảo luận để trả
lời các câu hỏi;
.
H: Phát biểu theo ý hiểu
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Liên hệ, chỉ rõ được các việc nên làm
G: Đưa ra KL; 2HS nhắc lại.
H: Nhắc lại ND chính của bài
G: Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: 19.9.07 THỂ DỤC
TIẾT 3: ÔN ĐI ĐỀU-TRÒ CHƠI KẾT BẠN
I.Mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức cơ bản
- Ôn đi kiễng gót hay tay chống hông( dang ngang). Yêu cầu thực hiện ở mức
tương đối.
- Chơi trò chơi''Nhóm ba, nhóm bảy''. Yêu cầu HS biết cách chơi.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân chơi trò chơi
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Khởi động
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
B.Phần cơ bản: 20P
- KTBC: Động tác đi đều theo 1 hàng
dọc
- Tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng
dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học
H: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp
G: Quan sát, uốn nắn
H: Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc
G: Giới thiệu trò chơi,
H: Nhắc lại cách chơi và thực hiện trò chơi.
G: Theo dõi, nhắc nhở.
H: Nhắc lại nội qui tập luyện
G: Cho HS tập đi thường theo nhịp 1 - 2
H: Tập theo tổ( 2 tổ)
10
- Ôn động tác đi kiếng gót hai tay
chống hông( dang ngang). Đi khoảng
5 - 10m
- Chơi trò chơi: Kết bạn
C.Phần kết thúc: 8P
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
H: Các nhóm tập trước lớp
H+G: Nhận xét, uốn nắn
G: Nêu tên động tác. Tập mẫu
H: Quan sát, nhớ lại
G: Dùng khẩu lệnh hô cho HS tập lại động
tác
H: Tập theo 2 nhóm( nhóm trưởng điều
khiển)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
H: Đi theo đội hình vòng tròn, vừa đi vừa
đọc bài thơ Kết bạn rồi kết thành nhóm theo
yêu cầu của trò chơi.
H+G: Nhận xét, đánh giá
- Nhóm nào thua phải nhảy lò cò
H: Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và
hát
G: NX chung tiết học.
Ngày giảng: 20.9.07 THỂ DỤC
TIẾT 4: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VĐ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI ''TÌM NGƯỜI CHỈ HUY''
I.Mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc. Ôn đi kiễng gót hay tay chống hông( dang
ngang). Đi theo vạch kẻ đường thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Chơi trò chơi''Tìm người chỉ huy''. Yêu cầu HS biết cách chơi.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân theo yêu cầu của động tác
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Khởi động
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng
dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
H: Đứng tại chỗ, vỗ tay hát( Lớp trưởng điều
khiển).
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập
11
- Chơi trò chơi: Có chúng em
B.Phần cơ bản: 20P
- KTBC: Động tác đi đều theo 1 - 4
hàng dọc. Đi kiếng gót
- Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
GV
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- Ôn động tác đi kiếng gót hai tay
chống hông( dang ngang). Đi khoảng
8 - 10m
- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ đường
thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
x x x x x x x x x x x x x x x
- Học trò chơi: Tìm người chỉ huy
- Trò chơi: Chạy tiếp sức
C.Phần kết thúc: 8P
G: Quan sát, uốn nắn
H: Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc, di chuyển
đội hình chơi trò chơi.
G: Giới thiệu trò chơi, hô khẩu lệnh
H: Chạy chậm xung quanh sân 80 - 100m
G: Theo dõi, nhắc nhở.
H: Nhắc lại yêu cầu của động tác.
- Thực hiện trước lớp 2 lượt
G: Hô cho HS tập 1 lượt
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tiếp tục tập
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
H: Các nhóm tập trước lớp
H+G: Nhận xét, uốn nắn
G: Nêu tên động tác.
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tiếp tục tập
H: Tập theo 2 nhóm( nhóm trưởng điều
khiển)
G: Quan sát, uốn nắn
H: Tập theo điều khiển của lớp trưởng.
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu tên trò chơi. HD học sinh cách chơi
H: Chơi thử 2 lần
- Thực hiện chơi chính thức theo lớp
G: Bao quát lớp, uốn nắn
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu tên trò chơi
H: Nhắc lại cách chơi
H: Chơi trò chơi đã học ở lớp 2 theo 2 đội
- Đội nào thua phải nhảy lò cò
H: Đi thường theo nhịp và hát
- Nhắc lại ND bài học và cách chơi trò chơi
mới
G: Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện
thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
12
Ngày giảng: 21.9.07 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm
phế quản, viêm phổi.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp,
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh 2 trang 5 SGK. Hình minh họa trang 10, 11 SGK. Phiéu HT. 3 Mũ
bác sĩ làm bằng bìa
- HS: SGK, VBT,
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
- Tập thở buổi sáng có lợi như thế nào?
- Nêu những việc cần làm để bảo vệ cơ
quan hô hấp?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1 ph)
2.Nội dung: (29ph).
a. Các bệnh viêm đường hô hấp
thường gặp
- Viêm họng, viêm phế quản, phổi…
* KL: ( SGK)
b. Nguyên nhân và cách phòng bệnh
- Vệ sinh mũi và họng ( làm cho mũi,
họnh luôn sạch sẽ, vệ sinh)
KL: ( SGK)
H: 2 HS trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H: Nhắc tên các bộ phận của cơ quan hô
hấp.
G: Phát phiếu ghi:
“
Các bệnh đường hô
hấp thường gặp”.
H: Nối tiếp truyền tay nhau ghi tên các
bệnh …mà các em biết vào phiếu
H: Đọc phiếu của dãy mình
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: 3HS nhắc lại kết luận
H: Quan sát hình minh họa số 1,5 SGK
trang 10, 11, phát biểu về ND tranh
- Tranh 1: Nhận xét về cách ăn mặc…
bạn nào ăn mặc phù hợp…? T
+ Tại sao bạn lại bị ho và đau họnh?
+ Bạn nam này cần làm gì?
- Tranh 5: Chỉ ra việc 2 bạn nhỏ đang
làm. Theo em 2 bạn nhỏ này cần làm gì?
H: Phát biểu theo ý hiểu của mình
( nhiều em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK).
- Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh
13
c. Trò chơi: Bác sĩ
3. Củng cố dặn dò: (3ph)
đường hô hấp ( 2 em )
G: Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi.
H: Chơi theo HD của GV
H+G: Nhận xét, tổng kết trò chơi
H: Liên hệ, chỉ rõ được các việc nên làm
H: 3 HS nhắc lại ND chính của bài
G: Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: 21.9.07 THỦ CÔNG
TIẾT 2: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI( TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói bằng giấy.
- Gấp và trang trí được tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình kỹ thuật
- Học sinh yêu thích gấp hình.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Mẫu gấp bằng bìa. Tranh qui trình
H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
- KT đồ dùng học tập.
- Nhắc lại 3 bước gấp tàu thuỷ 2 ống
khói.
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Nội dung:
a) Thực hành: ( 20 phút)
-B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
-B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường
dấu gấp giữa hình vuông.
-B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
b) Nhận xét, đánh giá: (6 phút)
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
H: Nhắc lại 3 bước gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu yêu cầu
H: Nhắc lại từng bước( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Gợi ý HS sau khi gấp xong có thể trang
trí, dán và tô màu cho đẹp hơn.
H: Thực hành gấp theo nhóm
G: Quan sát, uốn nắn, giúp các nhóm đều
hoàn thành sản phẩm
H: Trưng bày sản phẩm
H+G: Nhận xét, đánh giá một số bài của học
sinh ( cả 3 đối tượng HS)
14
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
- Hoàn thành tốt
- Hoàn thành
- Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa
hoàn thành)
H: Nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
G: Nhận xét giờ học
H: Chuẩn bị giấy và dụng cụ giờ sau học gấp
con ếch
Ký duyệt
15
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN 3
Ngày giảng: 25.9.07 ĐẠO ĐỨC.
BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người
khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu
ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của
người khác.
- Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với
những người không biết giữ lời hứa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Câu chuyện: Chiếc vòng bạc và Lời hứa danh dự, bảng phụ, phiếu HT
- HS: VBT. Các câu chuyện có ND bài học.
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung. Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút )
- Việc làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính
yêu Bác Hồ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1ph)
2. Nội dung (30ph):
a. Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc
- Sau 2 năm Bác vẫn nhớ và trao cho em
bé chiếc vòng bạc.
- Em bé và mọi người xúc động trước
việc làm của Bác.
- Cần luôn luôn giữ lời hứa với mọi
người
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng những
điều mà mình đã nói với người khác.
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi
người XQ tôn trọng, yêu quí, tin cậy.
H: 2 HS trả lời miệng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Kể chuyện chiếc vòng bạc( tranh)
H: Kể lại chuyện.
- Thảo luận nhóm trao đổi để trả lời 3
câu hỏi :
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé…?
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào
trước việc làm của Bác?
- Em rút được bài học gì qua câu
truyện?
H: Đại diện các nhóm trả lời( nhiều em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại và
nhấn mạnh
“
Thế nào là giữ lời hứa’
16
KL: ( SGK)
b. Xử lý tình huống:
- Giữ lời hứa là việc làm thể hiện sự
lịch sự, tôn trọng người khác và tôn
trọng chính mình,
- Khi không thực hiện lời hứa cần phải
xin lỗi và báo sớm cho người đó.
KL: ( SGK)
c. Liên hệ bản thân
3. Củng cố dặn dò:( 2 ph)
H: Nhắc lại kết luận( 2 em)
H: Thảo luận nhóm xử lý các tình
huống 1 và 2( VBT), ghi kết quả thảo
luận vào phiếu HT
- Đại diện N trình bày trước lớp (4 em)
H+G: Nhận xét, kết luận về câu trả lời
của các nhóm.
G: Nêu vấn đề:
- Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
- Khi không thực hiện lời hứa cần phải
làm gì?
H: Trả lời( nhiểu em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: 2 HS nhắc lại kết luận
H: Tự liên hệ bản thân và kể lại câu
chuyện, việc làm của mình trước lớp
( 5 em)
H+G: Trao đổi, nhận xét việc làm của
bạn, tuyên dương những bạn đã biết giữ
lời hứa….
G: Nhận xét tiết học.
H: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ,
câu chuyện nói về việc giữ lời hứa,
Ngày giảng: 26.9.07 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 5: BỆNH LAO PHỔI
I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo phòng bệnh lao phổi.
- Có ý thức cùng với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Các hình minh họa trang 11, 13 SGK. Phiếu học tập.
- HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
- Nêu tên các bệnh đường hô hấp
thường gặp.
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm
đường hô hấp.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1 ph)
H: 2 HS trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
17
2.Nội dung : (29ph).
a. Bệnh lao phổi:
- Nguyên nhân: Do vi khuẩn lao gây ra.
- Biểu hiện: Người bệnh kém ăn, gầy
đi, sốt nhẹ về chiều.
- Đường lây: …Đường hô hấp
- Tác hại: Làm suy giảm sức khỏe…
* KL: ( SGK)
b. Cách phòng bệnh
- Tranh 6, 9, 11( nên làm )
- Tranh 7,8,10 ( không nên làm )
KL: ( SGK)
* Liên hệ:
3. Củng cố dặn dò: (3ph)
H: Quan sát các hình ở trang12 SGK
đọc lời thoại của các nhân vật trong
hình. ( 2 lượt )
H: Trao đổi ( cặp ) trao đổi, thảo luận,
trả lời câu hỏi trang 12 SGK.
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: 3 HS nhắc lại kết luận
H: Quan sát hình minh họa số
6,7,8,9,10,11 SGK trang 13,trao đổi,
thảo luận theo định hướng:
- Tranh minh họa điều gì?
- Đó là việc nên làm hay không nên làm.
H: Nối tiếp nhau trả lời( 5 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nhắc lại KL
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh liên hệ
- Gia đình em đã tích cực phòng bệnh
lao phổi chưa? cho VD minh họa.
- Theo em gia đình em còn cần làm
những việc gì để phòng bệnh lao phổi?
H: Tự do phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, tổng kết…
H: Đọc mục bạn cần biết trang 13 SGK
G: Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: 26.9.07 THỂ DỤC
TIẾT 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
TRÒ CHƠI ''TÌM NGƯỜI CHỈ HUY''
I.Mục tiêu:
- Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, dồn
hàng, dãn hàng, thực hiện thuần thục những kỹ năng.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Thực hiện tương đối đúng.
- Chơi trò chơi''Tìm người chỉ huy''. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi
chủ động.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi.
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
18
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Khởi động
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức
B.Phần cơ bản: 20P
- KTBC: Đội hình hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, quay phải, trái,
- Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, quay phải, trái, dồn
hàng, dãn hàng,
- Học: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số
GV x x x x x
x x x x x
+ Dóng hàng ngang
> >
x x x x x
x x x x x
+ Điểm số hàng ngang
1 > 2 > 3 > 4 > 5
x x x x x
x x x x x
6 7 8 9 10
- Học trò chơi: Tìm người chỉ huy
C.Phần kết thúc: 8P
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng
dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác
G: Quan sát, uốn nắn
G: Giới thiệu trò chơi, hô khẩu lệnh
H: Thực hiện 1 lần ( 5 học sinh)
G: Theo dõi, nhắc nhở.
H: Nhắc lại yêu cầu khi tập động tác.
- Thực hiện trước lớp 2 lượt
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tiếp tục tập
Lớp trưởng
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
G: Giới thiệu động tác và làm mẫu
H: Thực hiện theo HD của giáo viên
G: Hô khẩu lệnh: Nhìn phải thẳng
H: Thực hiện
G: Hô khẩu lệnh: Thôi
H: Đứng nghiêm
G: Hô khẩu lệnh: Cả lớp điểm số từ 1 đến
hết
H: Thực hiện; G: Chú ý sửa sai
G: Chú ý sửa sai
H: Tập theo từng tổ; Các tổ thi đua
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H+G: Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
H: Chơi trò chơi đã học ở lớp 2 theo 2 đội
- Đội nào thua phải nhảy lò cò
H: Đi thường theo nhịp và hát
- Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện
Ngày giảng: 27. 9. 07 THỂ DỤC
19
TIẾT 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI ''TÌM NGƯỜI CHỈ HUY''
I.Mục tiêu:
- Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, thực hiện tương đối
đúng.
- Ôn đi đều từ 1 đến 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ đường thẳng. Thực hiện tương đối
đúng.
- Chơi trò chơi''Tìm người chỉ huy''. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi
chủ động.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi.
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Khởi động
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp, đếm to
theo nhịp
- Chơi trò chơi: Chui qua hầm
B.Phần cơ bản: 20P
- KTBC: Đội hình hàng ngang, dóng
hàng, điểm số,
- Ôn tập hợp đội hình hàng ngang,
dóng hàng, điểm số,
- Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc theo vạch
kẻ đường thẳng
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
C.Phần kết thúc: 8P
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng
dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác
khởi động.
G: Quan sát, uốn nắn
G: Giới thiệu trò chơi, hô khẩu lệnh
H: Thực hiện trò chơi, theo dõi, nhắc nhở.
H: Nhắc lại yêu cầu khi tập động tác.
- Thực hiện trước lớp 2 lượt
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tiếp tục tập
Lớp trưởng x x x x x
x x x x x
x x x x x
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
G: Nêu yêu cầu; HS tập theo tổ
G: Đến từng tổ uốn nắn, chỉ dẫn.
H: Chơi trò chơi theo nhóm
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu
H: Chạy theo 1 hàng xung quanh sân trường
H: Đi thường theo nhịp và hát
- Nhắc lại ND bài học
G: NX giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm
20
Ngày giảng: 28.9.07 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con
người.
- Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.
- Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Hình minh họa trang 14, 15 SGK. Đồng hồ để bấm giờ.
- HS: SGK, VBT,
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
- Người mắc bệnh lao phổi thường có
những biểu hiện nào?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1 ph)
2.Nội dung : (29ph).
a. Máu – chức năng của máu.
- Gồm huyết tương và huyết cầu.
- Máu có ở khắp nơi trên cơ thể.
* KL: ( SGK)
b. Cơ quan tuần hoàn
- Gồm tim và các mạch máu.
- Tim nằm ở lồng ngực phía bên trái.
- Mạch máu đi khắp nơi trong cơ thể.
H: 2 HS trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H: Hình thành nhóm nhỏ ( 2 em)
G: Phát phiếu học tập, nêu yêu cầu thực
hiện cho các nhóm.
H: Trao đổi, thảo luận trong nhóm
H: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Khi bị đứt tay…thấy máu hoặc 1 ít
nước vàng chảy ra từ vết thương.
- Khi mới chảy ra khỏi ngoài cơ thể
máu có dạng lỏng, để lâu máu đặc khô
đông cứng lại.
- Huyết cầu đỏ có dạng tròn như cái
đĩa.
……………………………………
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nhắc lại kết luận( 1 em )
H: Quan sát hình 4 trang 15 SGK và
cho biết
- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?
- Tim nằm ở VT nào trong lồng ngực
- Mạch máu đi những đâu trong cơ thể.
H: Phát biểu theo ý hiểu của mình
( nhiều em )
21
KL: ( SGK)
3. Củng cố dặn dò: (3ph)
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nhắc lại kết luận.
H: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK).
H: Nhắc lại ND chính của bài, liên hệ
G: Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: 28. 9. 07 THỦ CÔNG
TIẾT 3: GẤP CON ẾCH( TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp con ếch bằng giấy.
- Gấp được con ếch đúng qui trình kỹ thuật
- Học sinh có hứng thú với giờ học gấp hình.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Mẫu gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình
H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: ( 2phút)
2,Nội dung:
a) Quan sát và nhận xét (5 phút)
- Phần đầu: Trên đầu có 2 mắt, đầu
nhọn về phía trước.
- Phần thân: Thân phình rộng về phía
sau
- Phần chân: 2 chân trước, 2 chân sau
ở phía dưới thân
- ích lợi của con ếch
b) Hướng dẫn mẫu (20 phút)
-B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
-B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch
-B3: Gấp tạo 2 chân sau con ếch
Cách làm cho ếch nhảy
3.Củng cố – dặn dò: ( 3phút)
G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của học sinh
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Cho học sinh quan sát và nhận xét về đặc
điểm hình dáng của con ếch mẫu
- Con ếch gồm có mấy phần?
- Mỗi phần có đặc điểm gì nổi bật?
G: Giải thích cho HS hiểu rõ về ích lợi của
con ếch
H: Quan sát hình mẫu và tranh qui trình
G: HD từng bước, vừa nói vừa mô tả.
H: Nhắc lại các thao tác
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Tập gấp bằng giấy nháp
G: Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình.
- HD học sinh cách làm cho ếch nhảy
22
H: Lên bảng thao tác lại các bước gấp con
ếch
G: Nhận xét giờ học
H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực
hành.
Ký duyệt:
TUẦN 4
Ngày giảng: 2. 10. 07 ĐẠO ĐỨC.
BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người
khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu
ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của
người khác.
- Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với
những người không biết giữ lời hứa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Câu chuyện: Chiếc vòng bạc và Lời hứa danh dự, bảng phụ, phiếu HT
- HS: VBT. Các câu chuyện có ND bài học.
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung. Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút )
- Việc làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính
yêu Bác Hồ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1ph)
2. Nội dung (30ph):
a. Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc
- Sau 2 năm Bác vẫn nhớ và trao cho
H: 2 HS trả lời miệng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Kể chuyện chiếc vòng bạc( tranh)
H: Kể lại chuyện.
23
em bé chiếc vòng bạc.
- Em bé và mọi người xúc động trước
việc làm của Bác.
- Cần luôn luôn giữ lời hứa với mọi
người
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng những
điều mà mình đã nói với người khác.
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi
người XQ tôn trọng, yêu quí, tin cậy.
KL: ( SGK)
b. Xử lý tình huống:
- Giữ lời hứa là việc làm thể hiện sự
lịch sự, tôn trọng người khác và tôn
trọng chính mình,
- Khi không thực hiện lời hứa cần phải
xin lỗi và báo sớm cho người đó.
KL: ( SGK)
c. Liên hệ bản thân
3. Củng cố dặn dò:( 2 ph)
- Thảo luận nhóm trao đổi để trả lời 3
câu hỏi :
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé…?
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào
trước việc làm của Bác?
- Em rút được bài học gì qua câu
truyện?
H: Đại diện các nhóm trả lời( nhiều
em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại và
nhấn mạnh
“
Thế nào là giữ lời hứa’
H: Nhắc lại kết luận( 2 em)
H: Thảo luận nhóm xử lý các tình
huống 1 và 2( VBT), ghi kết quả thảo
luận vào phiếu HT
- Đại diện N trình bày trước lớp (4 em)
H+G: Nhận xét, kết luận về câu trả lời
của các nhóm.
G: Nêu vấn đề:
- Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
- Khi không thực hiện lời hứa cần phải
làm gì?
H: Trả lời( nhiểu em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: 2 HS nhắc lại kết luận
H: Tự liên hệ bản thân và kể lại câu
chuyện, việc làm của mình trước lớp
( 5 em)
H+G: Trao đổi, nhận xét việc làm của
bạn, tuyên dương những bạn đã biết giữ
lời hứa….
G: Nhận xét tiết học.
H: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ,
câu chuyện nói về việc giữ lời hứa,
Ngày giảng: 3.10.07 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết thực hành nghe nhịp tim và đếm mạch đập.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, nhỏ
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Sơ đồ vòng tuần hoàn, bảng phụ, phiếu HT
III. Các hoạt động dạy – học:
24
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
- Nêu các thành phần của máu? chức
năng của máu?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1 ph)
2.Nội dung: (29ph).
a. Nghe, đếm nhịp đập của tim, mạch
- Nghe tim đập và đếm số nhịp đập
trong 1 phút.
- Đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút
Kl: ( SGK)
b. Sơ đồ vòng tuần hoàn
- Tim luôn luôn co bóp đẩy máu vào 2
vòng tuần hoàn.
KL: ( SGK)
3. Củng cố dặn dò: (3ph)
H: 2 HS trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
G: HD học sinh cách nghe, đếm nhịp
đập của tim, mạch.
H: Trao đổi, thảo luận trong nhóm
H: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung,
G: kết luận.
H: 2 HS nhắc lại kết luận
H: Quan sát hình vẽ SGK
- Chỉ tĩnh mạch. Mao mạch, động mạch
- Chỉ và nói đường đi của máu trong
vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hòa lớn
có chức năng gì?
- Chỉ và nói đượcđường đi của máu
trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần
hòa nhỏ có chức năng gì?
H: Lên bảng chỉ…
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nhắc lại kết luận.
H: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK).
H: Nhắc lại ND chính của bài, liên hệ
G: Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: 3.10. 07 THỂ DỤC
TIẾT 7: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI ''THI XẾP HÀNG''
I.Mục tiêu:
- Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái
- Học trò chơi'' Thi xếp hàng''. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ
động.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi.
25