Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án Lịch sử 4 HK2_CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.9 KB, 43 trang )

Hoà Hoaøng Gia
Tuần 19
LỊCH SỬ
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều đình một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin
chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ
Quý Ly – một đai thần của vua nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại
Ngu.
II. Chuẩn bị:
- PHT của HS; Tranh minh hoạ như SGK nếu có.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
Cho HS hát.
2. KTBC:
- Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân
Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện
như thế nào?
- Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi
nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
* Hoạt động nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu:
Vào giữa thế kỉ XIV:


+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra
sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước
ta cuối thời Trần.
* Hoạt động cả lớp:
- GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp
lòng dân không? Vì sao?
- GV cho HS dựa vào SGK để trả lời./ HS thảo luận
và trả lời câu hỏi./ HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
- Cả lớp hát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày
kết quả.
+ Ăn chơi sa đoạ.
+ Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu.
+ Vô cùng cực khổ.
+ Bát bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc
lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy
đấu tranh.
+ Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu.
+ Là quan đại thần của nhà Trần.
+ Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà
Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các
quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy
định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc,
nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có
nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức
nơi chữa bệnh cho nhân dân.
+ Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì
các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa,
làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và
Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
1
Thø hai, 4/1/10
Hồ Hoàng Gia
- GV cho HS đọc phần bài học trong SGK.
- Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
- Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử khơng? Vì
sao?
5. Tổng kết- Dặn dò:
* Nhà Trần sụp đổ, Hồ Q Ly lên ngơi, đất nước ta
đứng trước âm mưu xâm lược của giặc Minh. Tình
hình nước Đại Việt thế kỉ XV ra sao các em sẽ thấy
rõ trong bài học tới.
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “ Chiến thắng
Chi Lăng”.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài học.

- HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
Địa lý
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm.
+ Tp cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, …
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
II.Chuẩn bò :
- Các BĐ :hành chính, giao thông VN.
- Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (HS sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:Cho HS hát .
2.KTBC :
-Chỉ vò trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ.
-Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm
chính trò, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của
nước ta .
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Hải Phòng thành phố cảng:
*Hoạt động nhóm:
-Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành chính và
giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau:
+TP Hải Phòng nằm ở đâu?
+Chỉ vò trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP

giáp với các tỉnh nào ?
+Từ HP có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại
đường giao thông nào ?
+HP có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để
trở thành một cảng biển ?
+Mô tả về hoạt động của cảng HP.
- GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời .
2/.Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của
Hải Phòng:
-Cả lớp .
-HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.
-HS các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-HS nhận xét, bổ sung.
2
Hồ Hoàng Gia
*Hoạt động cả lớp:
-Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
+So với các ngành công nghiệp khác, công
nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào?
+Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP .
+Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP
(xà lan, tàu đánh cá, tàu du lòch, tàu chở khách, tàu
chở hàng…)
3/.Hải Phòng là trung tâm du lòch:
* Hoạt động nhóm:
-Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận
theo gợi ý :
+Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển

ngành du lòch ?
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò::
-GV: Đến HP chúng ta có thể tham gia được nhiều
hoạt động lí thú :nghỉ mát, tắm biển, tham gia các
danh lam thắng cảnh, lễ hội ,vườn quốc gia cát Bà

-Kể một số điều kiện để HP trở thành một cảng
biển, một trung tâm du lòch .
-Nêu tên các sản phẩm của ngành công nghiệp
đóng tàu ở HP.
-Cho HS đọc bài trong khung .
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bò bài tiết sau: “Đồng bằng Nam Bộ”.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình trước lớp.
-HS trả lời .
-HS đọc .
-HS cả lớp.
Tuần 20
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện vè khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống qn xâm lược Minh (khởi
nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: qn địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh

chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, qn ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, qn giặc hoảng loạn
và rút chạy.
+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của qn Minh, qn Minh phải xin hàng
và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, qn Minh ohaie đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên
ngơi Hồng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần …).
II. Chuẩn bị:
Hình trong SGK phóng to./ PHT của HS./ GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. KTBC:
+ Em hãy trình bày hồn cảnh nước ta cuối thời Trần? - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
3
Hoà Hoaøng Gia
+ Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm
lược?
- GV ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu.
b. Phát triển bài:
* Hoạt động cả lớp:
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối
năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta
* Hoạt động cả lớp:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc
các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của

ải Chi Lăng.
GV hỏi:
- Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
- Thung lũng này có hình như thế nào?
- Hai bên thung lũng là gì?
- Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Theo em với địa hình như thế Chi Lăng có lợi gì cho
quân ta và có hại gì cho quân địch.
- GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi Lăng. Sau đó
GV kết ý.
* Hoạt động nhóm:
Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa ra các
câu hỏi cho các em thảo luận nhóm:
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã
hành động như thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước
hành động của quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
- GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận
Chi Lăng.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm
được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của
trận Chi Lăng.
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể
hiện sự thông minh như thế nào?
+ Sau trận chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?
- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết

luận như trong SGK.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài
liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
- Cho HS đọc bài ở trong khung.
- Nêu chiến thắng lừng lẫy nhất của nghĩa quân Lam
Sơn và nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đó?
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà
Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhận xét.
- HS cả lớp lắng nghe GV trình bày.
- HS quan sát lược đồ và đọc SGK.
- Tỉnh Lạng sơn.
- Hẹp có hình bầu dục.
- Núi đá và núi đất.
- Có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ.
- Có lợi cho quân ta mai phục đánh giặc, còn
giặc vào ải Chi Lăng thì khó mà có đường ra.
- HS mô tả.
- HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến chính
của trận Chi Lăng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
- Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ
địch có đường vào ải mà không có đường ra
khiến chúng đại bại.
- HS kể.

- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
Địa lý
4
Hồ Hoàng Gia
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngòi của đồng bằng Nam Bộ.
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và
sơng Đồng nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ,
đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt
Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng Tiền, sơng Hậu.
II.Chuẩn bò :
- Bản đồ :Đòa lí tự nhiên, hành chính VN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2.KTBC :
-Thành phố hải Phòng .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
*Hoạt động cả lớp:
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết

của mình để trả lời các câu hỏi:
+ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do
các sông nào bồi đắp nên ?
+ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu
(diện tích, đòa hình, đất đai.)?
+Tìm và chỉ trên BĐ Đòa Lí tự nhiên VN vò trí ĐB
Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,
các kênh rạch .
GV nhận xé, kết luận.
2/.Mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch chằng chòt:
*Hoạt động cá nhân:
GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
+Tìm và kể tên một số sông lớn,kênh rạch của
ĐB Nam Bộ.
+Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh
rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)

+Nêu đặc điểm sông Mê Công .

+Giải thích vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu
Long?
-GV nhận xét và chỉ lại vò trí sông Mê Công, sông
-HS chuẩn bò .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
+Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và
sông Đồng Nai bồi đắp nên.
+Là ĐB lớn nhất cả nước ,có diện tích lớn
gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới sông
ngòi kênh rạch chằng chòt .Ngoài đất đai màu

mỡ còn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo.
+HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi .
+HS tìm.
+Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các
sông với nhau ,làm cho ĐB có hệ thống kênh
rạch chằng chòt .
+Là một trong những sông lớn trên thế giới
bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ
ra Biển Đông.
+Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra
bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long .
-HS nhận xét, bổ sung.
5
Hồ Hoàng Gia
Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vónh Tế …
trên bản đồ .
* Hoạt độngcá nhân:
-Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
+Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê
ven sông ?
+Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?
+Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào
mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ?
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình
trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ .
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc
Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt đòa hình, khí hậ ,

sông ngòi, đất đai .
-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước bài: “Người
dân ở ĐB Nam Bộ”.
-Nhận xét tiết học .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS so sánh .
-3 HS đọc .
-HS cả lớp.
Tuần 21
LỊCH SỬ
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn thảo Bộ luật Hồng Đức
(nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. Chuẩn bị:
Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng).
Một số điểm của bộ luật Hồng Đức; PHT của HS.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT.
2. KTBC:
GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”.
- Tại sao qn ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh
địch?
- Em hãy thuật lại trận phục kích của qn ta tại ải
Chi Lăng?
- Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng.

- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
*Hoạt động cả lớp:
- GV giới thiệu một số nét khái qt về nhà Lê:
Tháng 4- 1428, Lê Lợi chính thức lên ngơi vua, đặt
lại tên nước là Đại Việt. Nhàø Lê trải qua một số đời
vua. Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ
nhất ở đời vua Lê Thánh Tơng(1460- 1497).
*Hoạt động nhóm:
- GV phát PHT cho HS.
- HS chuẩn bị.
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức
xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú
ý.
6
Hồ Hoàng Gia
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi
sau:
+ Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào? Ai là người
thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đơ ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế
nào?
- Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào
chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ. (GV treo sơ đồ lên bảng)
- GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động cá nhân:
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi
nhấn mạnh: Đây là cơng cụ để quản lí đất nước.
- GV thơng báo một số điểm về nội dung của Bộ luật
Hồng Đức (như trong SGK). HS trả lời các câu hỏi và
đi đến thống nhất nhận định:
+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua, nhà
giàu, làng xã, phụ nữ ).
+ Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
+ Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên
là Hồng Đức?
- GV cho HS nhận định và trả lời.
- GV nhận xét và kết luận: gọi là BĐ Hồng Đức, bộ
luật Hồng Đức vì chúng cùng ra đời dưới thời vua Lê
Thánh Tơng, lúc ở ngơi vua đặt niên hiệu là Hồng
Đức. Nhờ có bộ luật này những chính sách phát triển
kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê
đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc bài trong SGK.
- Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao
của nhà vua?
- Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức.
*Nhà Lê lên ngơi và quan tâm đến việc quản lí đất
nước. Chính vì vậy mà nước Đại Việt thời vua Lê đã
phát triển đến đỉnh cao của sự phát triển của nhà nước
PK Việt Nam. Nhắc đến thời nhà Lê mỗi người dân
Việt Nam đều tự hào về chặng đường phát triển vẻ
vang đó của dân tộc.
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học

thời Hậu Lê.
- Nhận xét tiết học.
- HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa
ra.
+ Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là
Đại Việt, đóng đơ ở Thăng Long.
+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê
Hồn lập ra.
+ Việc quản lý đất nước ngày càng được củng
cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh
Tơng.
- HS quan sát và đại diện HS trả lời và đi đến
thống nhất: tính tập quyền rất cao. Vua là con
trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ
huy qn đội.
- HS trả lời cá nhân./ HS cả lớp nhận xét.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS cả lớp.
Địa lý
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu:
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần ao bà ba và chiếc
khăn rằn.
II.Chuẩn bò:
7

Hồ Hoàng Gia
- BĐ phân bố dân cư VN.
- Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (HS sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh: Kiểm tra phần chuẩn bò của HS.
2.KTBC :
-ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
-Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Nhà cửa của người dân:
*Hoạt động cả lớp:
-GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
+Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân
tộc nào?
+Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi
đây là gì ?
-GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
- Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết:
nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
-Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới
kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng,
đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi
trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay

đổi này: đường bộ được xây dựng ,các ngôi nhà
kiểu mới xuất hiệnngày càng nhiều, nhà ở có điện,
nước sạch, ti vi …
2/.Trang phục và lễ hội :
* Hoạt động nhóm:
-GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo
luận theo gợi ý :
+Trang phục thường ngày của người dân đồng
bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
+Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
+Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam
Bộ .
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV cho HS đọc bài học trong khung.
-Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi
tiếng ở ĐB Nam Bộ.
-HS chuẩn bò .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời :
+Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
+Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch .Tiện
việc đi lại .
+Xuồng, ghe.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm quan sát và trả lời .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .

+Quần áo bà ba và khăn rằn.
+Để cầu được mùa và những điều may mắn
trong cuộc sống .
+Đua ghe ngo …
+Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng
trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) …
-HS nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc .
-HS trả lời câu hỏi .
8
Hồ Hoàng Gia
-Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ?
-Nhận xét tiết học .
-Về xem lại bài và chuẩn bò bài: “Hoạt động sản
xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
-HS chuẩn bò.
Tuần 22
LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính
sách khuyến học):
- Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ có quốc Tử Giám, ở các địa phương bên
cạnh trường cơng còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là nho
giáo, …
- Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao
vào bia đá dựng ở Văn miếu.
II. Chuẩn bị:
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- PHT của HS.

III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ
quyền lợi của ai và chống những người nào?
- Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc
quản lí đất nước ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
* Hoạt động nhóm:
- GV phát PHT cho HS./ u cầu HS đọc SGK để các
nhóm thảo luận:
+ Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?

+ Trường học thời Lê dạy những điều gì ?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
- GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội
dung học tập là Nho giáo. HS phải học thuộc lòng
những điều Nho giáo dạy, thơng thạo LS của các
vương triều phương Bắc để trở thành người biết suy
nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.
* Hoạt động cả lớp:
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm gì để
khuyến khích học tập ?
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống
nhất chung.
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình

trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Kh Văn
Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh:
Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà
- 4 HS. (2 HS hỏi đáp nhau).
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi:
- Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường
dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có
lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có
trường do nhà nước mở.
- Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
- Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì
thi kiểm tra trình độ của các quan lại.
- HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ
đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên
những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.
- HS xem tranh, ảnh.
9
Hồ Hoàng Gia
Lê đã rất coi trọng giáo dục.
- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề
học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng
khơng chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn
nâng cao trinh độ dân trí và văn hố người Việt.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc bài học trong khung.
- Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ?
- Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tơng
rất chú ý tới GD ?
- Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời Hậu

Lê ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa
học thời Hậu Lê”.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS đọc.
- HS trả lời.
- Cả lớp.
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu :
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
- Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
- Ni trồng và chế biến thủy sản.
- Chế biến lương thực
II.Chuẩn bò :
- BĐ nông nghiệp VN.
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐB Nam Bộ.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:Cho HS hát .
2.KTBC :
-Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có đặc
điểm gì ?
-Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội
trong dòp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ?
GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :

GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các
cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào
được trồng nhiều hơn ở đây?
1/.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
*Hoạt động cả lớp:
GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho
biết:
-ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để
trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?

-Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở
-Cả lớp hát .
-Hs trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS quan sát B Đ.
-HS trả lời .
+Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nóng
quanh năm, người dân cần cù lao động nên
ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nước.
10
Hồ Hoàng Gia
những đâu ?
GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
-GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi
sau :
+Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ .

+Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế

biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ .
GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn
trái của ĐB Nam Bộ .
ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả
nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong
những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới.
2/.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
GV giải thích từ thủy sản, hải sản .
* Hoạt động nhóm:
GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh
thảo luận theo gợi ý :
+Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất
được nhiều thủy sản ?
+Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở
đây.
+Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
Gv nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở
ĐB này .
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV cho HS đọc bài học trong khung.
-GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ
đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với
hoạt động sản xuất của con người .
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài tiết sau tiếp theo.
+Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất
khẩu .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
+Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng,

thanh long …
+Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và
đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS lặp lại .
-HS thảo luận .
+Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc .
+Cá, tôm…
+Tiêu thụ trong nước và trên thế giới.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài .
-HS lên điền vào bảng.
-HS cả lớp .
Tuần 23
LỊCH SỬ:
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu
Lê): Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi, Ngơ Sĩ Liên.
11
Vựa lúa,vựa
trái cây lớn
nhất cả nước
Đất đai màu mỡ
Khí hậu nắng nóng
Ngưòi dân cần cù lao
động
Hoà Hoaøng Gia
II. Chuẩn bị:

Hình trong SGK phóng to.
Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. PHT của HS.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
- GV cho HS hát.
2. KTBC:
- Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê?
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
* Hoạt động nhóm:
- GV phát PHT cho HS.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác
giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp
cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành
bảng thống kê).
Tác giả Tác phẩm Nội dung
- Nguyễn trãi
- Lý Tử Tấn,
Nguyễn
Mộng Tuân
- Hội Tao
Đàn
- Nguyễn trãi
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn
Húc
- Bình Ngô

đại cáo
- Các tác
phẩm thơ
- Ức trai thi
tập
- Các bài thơ
- Phản ánh khí
phách anh hùng
và niềm tự hào
chân chính của
dân tộc.
- Ca ngợi công
đức của nhà vua.
- Tâm sự của
những người
không được đem
hết tài năng để
phụng sự đất
nước.
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một
số tác giả thời Lê.
- Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ
gì?
- GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm.
- Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nói lên điều
gì?
- GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong
thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu
Lê.
* Hoạt động cả lớp:

- GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả,
công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp
cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả,
công trình khoa học hoặc ngược lại ).
Tác giả Công trình
khoa học
Nội dung
- Ngô sĩ
Liên
- Đại việt sử
kí toàn thư
Lịch sử nước ta từ thời
Hùng Vương đến đầu
- HS hát.
- HS hỏi đáp nhau.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và điền vào bảng.
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội
dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu
dưới thời Lê.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Chữ Hán và chữ Nôm.
- HS phát biểu.
- HS điền vào bảng thống kê.
- Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát
triển của khoa học thời Lê.
12
Hồ Hoàng Gia

- Nguyễn
Trãi
- Nguyễn
Trãi
- Lương Thế
Vinh
- Lam Sơn
thực lục
- Dư địa chí
- Đại thành
tốn pháp
thời Lê.
- Lịch sử cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
- Xác định lãnh thổ,
giới thiệu tài ngun,
phong tục tập qn
của nước ta.
- Kiến thức tốn học.
- GV u cầu HS báo cáo kết quả.
- GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ,
nhà khoa học tiêu biểu nhất?
- GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta
phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung.
- Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học
thời Lê.
- Vì sao có thể coi Nguyễn trãi, Lê Thánh Tơng là
những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?

- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ơn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận và kết kuận: Nguyễn Trãi và Lê
Thánh Tơng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNGNAM BỘ (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu :
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
- Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
- Những ngành cơng nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt
may.
II.Chuẩn bò :
- BĐ công ngiệp VN.
- Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:Cho HS hát.
2.KTBC :
-Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở
thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản
lớn nhất nước ta .
-Cho VD chứng minh .
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước

ta:
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp
VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận
-Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm
trình bày kết quả của nhóm mình .
13
Hồ Hoàng Gia
theo gợi ý sau:
+Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công
nghiệp phát triển mạnh?
+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công
nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
+Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB
Nam Bộ .
-GV giúp HS hòan thiện câu trả lời .
4/.Chợ nổi trên sông:
*Hoạt động nhóm:
GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bò
cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB
Nam Bộ theo gợi ý :
+Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu?
Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa
bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều
hơn ?)
+Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.
GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ

nổi ở ĐB Nam Bộ.
GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV cho HS đọc bài trong khung .
-Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp
phát triển nhất nước ta .
-Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB .
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài tiết sau: “Thành phố HCM”.
+Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại
được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy .
+Hằng năm …… cả nước .
+Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân
bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm,
dệt, may mặc .
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS chuẩn bò thi kể chuyện.
-Đại diện nhóm mô tả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
Tuần 24
LỊCH SỬ
ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời
Hậu Lê.
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ
XV).

II. Chuẩn bị:
Băng thời gian trong SGK phóng to.
Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: GV cho HS hát.
2. KTBC:
- Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa
học thời Lê.
- Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ cùng ơn lại các kiến
- HS hát.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nhe.
14
Hồ Hoàng Gia
thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
b. Phát triển bài:
* Hoạt động nhóm:
- GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho
HS. u cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng
giai đoạn tương ứng với thời gian.
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các
nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp:

- Chia lớp làm 2 dãy:
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.
- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc
của nhóm trước cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS chơi một số trò chơi.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài tiết sau: trịnh nguyễn phân tranh”.
- Nhận xét tiết học.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm
lên điền kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả.
- Cho HS nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp tham gia.
- HS cả lớp.
Địa lý
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gòn.
+ Tp lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của Tp đa dạng; hoạt động
thương mại rất phát triển.
- Chỉ được Tp Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ).
II.Chuẩn bò :

- Các BĐ hành chính, giao thông VN.
- BĐ thành phố HCM (nếu có).
- Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2.KTBC :
-Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB .
-Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ .
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Thành phố lớn nhất cả nước:
*Hoạt động cả lớp:
GV hoặc HS chỉ vò trí thành phố HCM trên BĐ VN
*Hoạt động nhóm:
Các nhóm thảo luận theo gợi ý:
-Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về
-HS chuẩn bò .
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ.
-HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
15
Hồ Hoàng Gia
thành phố HCM :
+Thành phố nằm trên sông nào ?
+Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
+Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ?

+Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
+Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại
đường giao thông nào ?
+Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích
và số dân của TP HCM với các TP khác .
-GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét.

2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:
* Hoạt động nhóm:
-Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết :
+Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố
HCM.
+Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm
kinh tế lớn của cả nước .
+Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn
hóa, khoa học lớn .
+Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải
trí lớn ở TP HCM.
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
-GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vò trí một số
trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của
TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được
vào vò trí của chúng trên BĐ.
-Nhận xét tiết học .
-Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau : “Thành
phố Cần Thơ”.
+Sông Sài Gòn.
+Trên 300 tuổi.
+Năm 1976.

+Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai,
BR Vũng Tàu, Tiền Giang.
+Đường sắt, ô tô, thủy .
+Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn
các TP khác .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình .
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm
ra kiến thức đúng .
-3 HS đọc bài học trong khung .
-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được
lên BĐ.
-HS cả lớp .
Tuần 25
LỊCH SỬ:
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu:
- Biết được một vài sự kiện về sự chi cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc
triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngồi.
+ Ngun nhân của viêc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái
phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đồn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày
càng khổ cực; đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất khơng phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngồi – Đàng Trong.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII.
- PHT của HS.

III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
16
Hoà Hoaøng Gia
1. ổn định: Hát.
2. KTBC:
- GV hỏi: Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Lê đóng
đô ở đâu ?
- Tên gọi nước ta các thời đó là gì ?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài:
*Hoạt động cả lớp:
GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện
cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế
kỉ XVI
GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã
cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra
đời của nhà Mạc.
*Hoạt động cả lớp:
GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Mạc Đăng Dung là ai ?
- Nhà Mạc ra đời như thế nào ?Triều đình nhà Mạc
được sử cũ gọi là gì ?
- Nam triều là triều đình của dòng họ nào PK nào ?
Ra đời như thế nào ?
- Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc triều ?
- Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm
và có kết quả như thế nào ?

* Hoạt động cá nhân:
- GV cho HS trả lời các câu hỏi qua PHT:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào ?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao ?
- GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia làm 2
miền, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Đây là một
giai đoạn đau thương trong LS dân tộc.
* Hoạt động nhóm:
GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến
tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ?
- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
GV Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK đánh nhau,
chia cắt đất nước ra làm 2 miền. Trước tình cảnh đó,
đời sống của nhân dân ta cực khổ trăm bề.
4. Củng cố - Dặn dò:
GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào
thời kì bị chia cắt ?
- Cuộc chiến tranh Trịnh _Nguyễn chính nghĩa hay
phi nghĩa ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “Cuộc khẩn
hoang ở Đàng trong”.
- Nhận xét tiết học.
- HS hỏi đáp nhau.
- HS khác nhận xét, kết luận.
- HS theo dõi SGKvà trả lời.
- HS lắng nghe.
- Là một quan võ dưới triều nhà Hậu lê.

- 1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu
lê, Mạc Đăng Dung …. lập ra triều Mạc. Sử cũ
gọi là Bắc triều.
- Họ Lê. . . Vua Lê được họ Nguyễn giúp sức,
lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa,
Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều)
- Nam triều và Bắc triều đánh nhau
- Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm.
- HS các nhóm thảo luận và trả lời:
+ Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh
giết lẫn nhau.
+ Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia
cắt.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
17
Hồ Hoàng Gia
Địa lý
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Cần Thơ:
+ Tp ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của dồng bằng sông Cửu Long.
- chỉ được Tp Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
II.Chuẩn bò :
- Các bản dồ: hành chính, giao thông VN .
- Bản đồ Cần Thơ (nếu có)
- Tranh, ảnh về Cần Thơ(sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:HS hát .
2.KTBC :
-Chỉ vò trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành
chính VN .
-Kể tên một số ngành công nghiệp chính , một số
nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.
GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu
Long:
*Hoạt động theo cặp:
GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi :
+Chỉ vò trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP
cần thơ giáp những tỉnh nào ?

+Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại
đường giao thông nào ?
GV nhận xét .
2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của
đồng bằng sông Cửu Long :
*Hoạt động nhóm:
-GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN,
SGK, thảo luận theo gợi ý :
. Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :
+Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp
của Cần Thơ) .
+Trung tâm văn hóa, khoa học .

+Trung tâm du lòch .
. Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại
nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa,
khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
-GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghóa vò trí
-Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
+HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các
tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng
Tháp, Vónh Long.
+Đường ô tô, đường thủy .
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
18
Hồ Hoàng Gia
đòa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ
phát triển kinh tế .
4.Củng cố - Dặn dò: :
-Cho HS đọc bài trong khung .
-Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là
trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng
của ĐBSCL .
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết
sau ôn tập .
-4 HS đọc bài.

-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp .
Tuần 26
Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về q trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người
khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai
phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng khẩn hoang.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII.
- PHT của HS.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
Cho HS hát 1 bài.
2. KTBC:
GV cho HS đọc bài “Trịnh –Nguyễn phân tranh”
- Cuộc xung đột giữa các tập đồn PK gây ra những
hậu quả gì?
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài:
* Hoạt độngcả lớp:
GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI- XVII lên bảng và
giới thiệu.

- GV u cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa
phận từ sơng Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng
Nam đến Nam bộ ngày nay.
- GV u cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến
thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
* Hoạt độngnhóm:
- GV phát PHT cho HS.
- GV u cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo
luận nhóm: Trình bày khái qt tình hình nước ta từ
sơng Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến
ĐB sơng cửu Long.
* Hoạt động cá nhân:
- GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc
- Cả lớp hát.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc và xác định.
- HS lên bảng chỉ:
+ Vùng thứ nhất từ sơng Gianh đến Quảng
Nam.
+ Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam
Bộ ngày nay.
- HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
19
Hồ Hoàng Gia
người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là

xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa
chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa
riêng của mỗi tộc người.
4. Củng cố - Dặn dò:
Cho HS đọc bài học ở trong khung.
- Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều
Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong?
- Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của
nó?
- Nhận xét tiết học.
- HS trao đổi và trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.
- HS khác trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
Địa lý
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
- Chỉ hoặc điền được vò trí đồng bằng Bắc Bộ ,ĐB NB ,sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền,
sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.
- Hệ thống hóa một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ .
- Chỉ trên bản đồ vò trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu
của các TP này .
II.Chuẩn bò :
- BĐ Đòa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN.
- Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC :

-Chỉ vò trí của TP Cần Thơ trên BĐ .
-Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành
trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí các đòa danh
trên bản đồ .
-GV cho HS lên điền các đòa danh: ĐB Bắc Bộ,
ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Tahí Bình, sông tiền,
sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ .
-GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
*Hoạt động nhóm:
-Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng
so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ
vào PHT .
Đặc điểm
thiên nhiên
Khác nhau
ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ
-Đòa hình
-Sông ngòi
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên đòa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào

PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
20
Hồ Hoàng Gia
-Đất đai
-Khí hậu
-GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu
nào đúng, sai? Vì sao ?
a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất
nước ta .
b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả
nước.
c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân
đông nhất nước.
d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả
nước.
-GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò:
GV nói thêm cho HS hiểu .
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bò bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền
Trung”.
-HS đọc và trả lời .
+Sai.
+Đúng.
+Sai.


+Đúng
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp chuẩn bò .
Tuần 27
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
I.Mục tiêu :
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thò: Thăng Long ,Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ
XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhòp, phố
phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, …).
- Dùng lược đồ chỉ vò trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thò này.
II.Chuẩn bò :
- Bản đồ Việt Nam .
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII .
- PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2.KTBC :
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như
thế nào ?
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như
thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
-GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
-GV hỏi :Theo em thành thò là gì ?

-HS trả lời .
-HS cả lớp bổ sung .
-HS phát biểu ý kiến.
21
Hồ Hoàng Gia
-GV trình bày khái niệm thành thò : Thành thò ở
giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trò, quân
sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công
nghiệp và thương nghiệp phát triển .
-GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác đònh vò trí
của Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An trên bản đồ .
GV nhận xét .
*Hoạt động nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các
nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về
Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An (trong SGK) để
điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:

-GV yêu cầu một vài HS dựa vào bảng thống kê
-GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội
dung SGK để mô tả lại các thành thò Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII .
- GV nhận xét .
*Hoạt động cá nhân :
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các
câu hỏi sau:
+Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động
buôn bán trong các thành thò ở nước ta vào thế kỉ
XVI-XVII .
+Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thò

trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ
công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như
thế nào ?
-GV nhận xét .
4.Củng cố - Dặn dò :
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thò nói lên tình
trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- Về học bài và chuẩn bò trước bài : “Nghóa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
-Nhận xét tiết` học .
-2 HS lên xác đònh .
-HS nhận xét .
-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng
thống ke âđể hoàn thành PHT.
-Vài HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời :Thành thò
nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô
hoạt động và buôn bán rộng lớn ,sầm uất .Sự
phát triển của thành thò phản ánh sự phát triển
mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp .
-2 HS đọc bài .
-HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã
bắt đầu phát triển .Buôn bán với nước ngoài
đã xuất hiện .Nhiều thương nhân ở nước ngoài
đã có quan hệ buôn bán với nước ta .
-HS cả lớp .
Địa lý
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I.Mục tiêu :
22
Đặc điểm Dân cư Quy mô thành thò Hoạt động buôn bán
Thành thò
Thăng
Long
Đông dân nhiều hơn thành
thò ở châu Á.
Lớn bằng thành thò ở một số
nước châu Á.
Những ngày chợ phiên, dân các
vùng lân cận gánh hàng hoá đến
đông không thể tưởng tượng được
Phố Hiến Có nhiều dân nước ngoài
như Trung Quốc, Hà Lan,
Anh, Pháp.
Có hơn 2000 nóc nhà của
người nước khác đến ở.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Hội An Là nơi dân đòa phương và
các nhà buôn Nhật Bản.
Phố cảng đẹp và lớn nhất
Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường
lui tới buôn bán.
Hồ Hoàng Gia
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền
Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bò hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và

bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giưa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch
Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vò trí ĐB duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II.Chuẩn bò :
-BĐ Đòa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN .
- nh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ;
Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát (HS sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh: HS hát.
2.KTBC :
Bài Ôn tập .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
GV có thể gợi ý HS nghó về một chuyến du lòch từ
HN đến TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu về duyên
hải –vùng ven biển thuộc miền trung.
1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven
biển :
*Hoạt động cả lớp:
-GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát
lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vò
trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền
Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần :
+Đọc đúng tên và chỉ đúng vò trí các đồng bằng .
+Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các
dãy núi lan ra sát biển.
-GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn
đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.

-GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá,
cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung
và giới thiệu về những dạng đòa hình phổ biến xen
đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển, các đồi núi
chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm
ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của
người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi
tôm)
2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc
và phía nam :
*Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp:
-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của
bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được
-HS hát.
-HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên
hải miền Trung.
-HS quan sát tranh ảnh.
-HS thấy rõ vai trò bức tường chắn giómùa
đông của dãy Bạch Mã.
-HS tìm hiểu.
23
Hồ Hoàng Gia
tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà
Nẵng; GV có thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4
mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi,
đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải
sườn núi dốc xuống biển.
4.Củng cố - Dặn dò: :

-GV yêu cầu HS:
+Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc
bản đồ Đòa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng
bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải
miền Trung.
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn
bò bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền
Trung”.
-HS cả lớp.
-HS cả lớp.
Tuần 28
Lịch sử
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA
THĂNG LONG( NĂM 1786)
I.Mục tiêu :
- Nắm được đôi nét về việc nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trònh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền
họ Trònh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghóa quân Tây Sơn làm
chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất được đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trònh mở đầu
cho việc thống nhất đất nước.
II.Chuẩn bò :
- Lược dđồ khởi nghóa Tây Sơn .
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
GV cho HS chuẩn bò SGK.
2.KTBC :

-Trình bày tên các đô thò lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và
những nét chính của các đô thò đó .
-Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thò
nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
GV nhận xét ,ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp :
GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi
nghóa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: -GV
cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây
Sơn.
-HS chuẩn bò .
-HS hỏi đáp nhau và nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
24
Hồ Hoàng Gia
-GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
*Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai )
-GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra
Thăng Long của nghóa quân ra Tây Sơn .
-GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:
+Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong,
Nguyễn Huệ có quyết đònh gì ?
+Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ
của Trònh Khải và quân tướng như thế nào?
+Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra
thế nào ?

GV nhận xét .
*Hoạt động cá nhân:
-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghóa của sự
kiện nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
-GV nhận xét ,kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục
đích gì ?
-Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trònh có ý
nghóa gì ?
-Về xem lại bài và chuẩn bò trước bài : “Quang
Trung đại phá quân thanh năm 1789”.
-Nhận xét tiết học .
-HS theo dõi.
-HS kể hoặc đọc .
- Vài HS.
- Vài HS.
- Vài HS.
- Vài HS.
-HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm
chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trònh, giao
quyền cai trò Đàng Ngoài cho vua Lê, mở
đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200
năm bò chia cắt.
-3 HS đọc và trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp.
Địa lý
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu :
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng
bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi
trồng, chế biến thủy sản, …
II.Chuẩn bò :
Bản đồ dân cư VN.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2.KTBC :
-Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải
miền Trung.
-Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo
thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
-HS chuẩn bò.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
25

×