Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 cả năm_Tích hợp KNS_Bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 69 trang )

Tuần 1
Ngày dạy: 31/08/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
Bài 1 : CƠ THỂ CHÚNG TA
I / Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
1. Kiến thức : Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
2. Kỹ năng : Học sinh biết được một số cử động của đầu, cổ, mình, tay chân.
3. Thái độ : Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt.
+ HSK, G: phân biệt được bên phải, bên trái của cơ thể.
II / Chuẩn Bò :
1. Giáo viên : Hình vẽ trong sách giáo khoa / 4,5
2. Học sinh : Sách giáo khoa
III / Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
30’
1 - Ổn đònh :
2 - Kiểm tra bài cũ :
3 - Bài mới:
Giới thiệu : Môn TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : lớp 1 có 3
chương
+ Con người & Sức khoẻ
+ Xã hội
+ Tự nhiên
_ Hôm nay chúng ta học bài “Cơ thể chúng ta” ở
chương 1
Hoạt Động 1 : Quan sát tranh
• Muc Tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể
• Cách tiến hành


_ Quan sát tranh sách giáo khoa / 4, hãy nói tên
các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
_ Treo tranh – Chỉ tranh và nêu tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể.
_ Giáo viên nhận xét tuyên dương, sửa sai.
 Cơ thể người có 3 bộ phận chính : Đầu, mình, và
tay chân.
_ Học sinh thảo luận, 2 em
một nhóm.
_ Học sinh nêu.
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt Động 2 : Quan sát tranh.
• Muc Tiêu : Học sinh quan sát tranh về hoạt động
của 1 số bộ phận của cơ thể
• Cách tiến hành:
_ Giáo viên giao mỗi nhóm 1 tranh về hoạt động _ Học sinh quan sát các bạn

của từng bộ phận
_ Học sinh trình bày hoạt động, động tác tương
ứng
 Giáo viên theo dõi, uốn nắn
_ Kết luận
+ Cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần.
+ Phần đầu cơ thể thực hiện được các hoạt động gì ?
+ Phần mình có thể làm được động tác nào ?
+ Phần tay, chân có các hoạt động nào ?
trong tranh đang làm gì ?
Thực hiện động tác: cuối đầu,
ngửa cổ.
Học sinh quan sát, nhận xét.

_ Có 3 phần: Đầu, mình và
tay chân.
Ngửa cổ, cuối đầu, ăn, nhìn.
_ Cúi mình
_ Cầm, giơ tay, đá banh.
Hoạt Động 3 : Tập thể dục
• Mục tiêu : Gây hứng thú, rèn luyện thân thể.
• Cách tiến hành :
_ Học thuộc lời thơ:
Cuối mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
_ Giáo viên tập động tác mẫu.
_ Giáo viên theo dõi uốn nắn cho từng em
 Để cơ thể phát triển tốt, các em cần phải năng tập
thể dục hàng ngày.
_ Học sinh học thuộc câu
thơ.
_ Học sinh thực hành
4’
4 - Củng cố - Dặn dò:
_ Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”.
Luật chơi: Thời gian 1’ cho mỗi tổ: nêu bộ phận, nêu
các hoạt động của bộ phận đó kết hợp với chỉ tranh.
 Mỗi em nói đúng được gắn 1 hoa.
_ Nhận xét tiết học.
_ Thi đua theo tổ
_ Mỗi em chỉ tranh và nêu
bộ phận, hoạt động.

_ Tổ nhiều hoa sẽ thắng.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
_ Xem trước bài : Chúng ta đang lớn.
RÚT KINH NGHIỆM :





Tuần 2
Ngày dạy: 07/09/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :

BÀI 2 : CHÚNG TA ĐANG LỚN
I) Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
1. Kiến thức :
_ Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản
thân.
2. Kỹ năng :
_ Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
3. Thái độ :
_ thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có
người thấp hơn, có người béo hơn … đó là bình thường.
+ HSK,G: Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao / thấp, gầy / béo,
mức độ hiểu biết.
- Kó năng giao tiếp : Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
II) Chuẩn Bò:
1/ Giáo viên : Các hình trong bài 2 / sách giáo khoa .Vở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :

2/ Học sinh : Sách giáo khoa .Vở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
III) Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1 - Ổn đònh :
2 - Kiểm tra bài cũ : Cơ thể chúng ta
- GV nêu câu hỏi.
- GV nhận xét.
3 - Bài mới: Giới thiệu bài
Trò chơi theo nhóm. Mỗi lần 1 cặp. Những người
thắng lại đấu với nhau …
 Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe, có em
yếu, có em cao, có em thấp … hiện tượng đó nói lên
điều gì? Bài học hôm nay giúp các em trả lời .
- HS trả lời.
_ Trò chơi vật tay
_ 4 em 1 nhóm
_ Những em thắng giơ tay
_ Học sinh nhắc lại tựa bài
10’ Hoạt Động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
• Muc Tiêu : Học sinh biết sức lớn của các em
thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức:
Nhận thức được bản thân: Cao / thấp, gầy / béo, mức
độ hiểu biết.
* PP : - Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
• Bước 1 : Làm việc theo cặp
_ Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình trang 6

sách giáo khoa nói nêu nhận xét
_ Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé
_ Hai bạn đó đang làm gì?
_ Các bạn đó muốn biết điều gì?
_ Học sinh thảo luận
_ Học sinh thảo luận theo hướng
dẫn của giáo viên

_ So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều
gì?
• Bước 2 : Hoạt động lớp
_ Mời các nhóm trình bày
 Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, về
cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và
sự hiểu biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn , nặng
hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển
_ Học sinh lên trước lớp nói về
những gì mà mình thảo luận
_ Học sinh khác bổ sung
10’ Hoạt Động 2 : Thực hành theo nhóm
Muc Tiêu:So sánh sự lớn lên của bản thân với các
bạn.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng giao tiếp : Tự tin
giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và
thực hành đo.
* PP : - Thảo luận nhóm.
- Thực hành đo chiều cao, cân nặng.
• Bước 1 : Mỗi nhóm chia làm hai cặp.
_ So sánh chiều cao, vòng tay, vòng đầu, vòng
ngực xem ai to hơn

• Bước 2 : Khi đo bạn em thấy các bạn có giống
nhau về chiều cao, số đo không ?
_ Điều đó có gì đáng lo không?
 Sự lớn lên của các em có thể giống nhau. Các em
cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ sẽ chóng
lớn
_ Lần lượt mỗi cặp áp sát lưng đầu
_ Cặp kia quan sát xem bạn nào
cao, béo, gầy hơn …
_ Không giống nhau
_ Không đáng lo
6’ Hoạt Động 3 : Vẽ
• Mục tiêu : Vẽ về các bạn trong nhóm
_ Các em hãy vẽ 4 bạn trong nhóm mình vào
giấy như vừa quan sát bạn
_ Học sinh thực hành vẽ
1’
4 - Củng cố - Dặn dò:
Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Xem trước bài : Nhận biết các đồ vật xung quanh.
RÚT KINH NGHIỆM :





Tuần 3
Ngày dạy: 14/09/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

I) Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :

1. Kiến Thức : Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các
vật xung quanh.
2. Kỹ năng : Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay và các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các
vật xung quanh
3. Thái đ ộ : Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
+ HSK, G: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bò hỏng.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt,
mũi, lưỡi, tai, tay (da). Kó năng giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông với những ngưới thiếu giác quan.
- Phát triển kó năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên : Các hình ở bài 3 sách giáo khoa .
Một số đồ vật như xà phòng, nước hoa, qủa bóng, cốc nước
2/ Học sinh : Sách giáo khoa , Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn đònh:
_ Hát
4’
2. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang lớn
_ Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có
giống nhau không ?
_ Điều đó có gì đáng lo không ?
_ Giáo viên nhận xét
_ Học sinh nêu
30’
3. Dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài :Cho học sinh chơi trò chơi

_ Các em sẽ được bòt mắt và sờ, đoán xem vật
em sờ là vật gì ?
 Ngoài mắt chúng ta có thể nhận biết được các vật
xung quanh
_ 3 học sinh lên đoán
Hoạt động 1 : Mô tả được các vật xung quanh
• Mục Tiêu : Mô tả được các vật xung quanh.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Tự
nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi,
tai, tay (da).
* PP : - Thảo luận nhóm.
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Chia nhóm 2 học sinh
_ Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự
nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật mà
em biết
Bước 2 : Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh
lên chỉ nói về từng vật trong tranh
 Các vật này đều có hình dáng và đặc điểm khác
nhau
_ Học sinh chia nhóm, quan
sát sách giáo khoa thảo luận
và nêu.
_
Nước đá : lạnh .Nước nóng :
nóng
Học sinh lên chỉ và nói về từng
vật trước lớp về hình dáng, màu
sắc và các đặc điểm khác


Hoạt Động 2 : Thảo luận theo nhóm
• Muc Tiêu : Biết vai trò của các giác quan trong
việc nhận biết thế giới xung quanh.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng giao tiếp : Thể
hiện sự cảm thông với những ngưới thiếu giác quan.
- Phát triển kó năng hợp tác thông qua thảo luận
nhóm.
* PP : - Thảo luận nhóm. Trò chơi.
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Giáo viên cho 2 học sinh thảo luận theo
các câu hỏi
_ Nhờ đâu bạn biết đựơc màu sắc của một vật ?
_ Nhờ đâu bạn biết đựơc hình dáng của một vật ?
hoặc 1 con vật ?
_ Nhờ đâu bạn biết được mùi này hay mùi khác ?
_ Nhờ đâu bạn nghe được tiếng động ?
Bước 2 : Điền gì sẽ xảy ra nếu mắt bò hỏng ?
_ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bò điếc ?
 Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi, mà ta đã nhận biết
được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải
bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan
_ 2 em ngồi cùng bàn thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý
của giáo viên
_ Nhờ mắt nhìn
_ Nhờ mắt nhìn
_ Nhờ mũi
_ Nhờ tai nghe
_ Không nhìn thấy được
_ Không nghe thấy tiếng

chim hót, không nghe được
tiếng động …
_ Học sinh nhắc lại ghi nhơ
5’
4 - Củng cố - Dặn dò:
_ Trò chơi : Nhận biết các vật xung quanh
_ Giáo viên treo trenh vẽ ở bài tập TỰ NHIÊN
VÀ XÃ HỘI : trang 4, cho học sinh cử đại diện
lên nối cột 1 vào cột 2 cho thích hợp
_ Nhận xét
_ Học sinh chia 2 nhóm mỗi
nhóm cử 4 em lên nối
- Thực hiện bảo vệ tốt các giác quan
_ Chuẩn bò bài : Bảo vệ mắt và tai
RÚT KINH NGHIỆM :




Tuần 4
Ngày dạy: 21/09/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I) Muc Tiêu: Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
1. Kiến Thứ c: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
2. Kỹ năng: Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch
sẽ

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh mắt và tai.
+ HSK, G: Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bò

bụi bay vào mắt, bò kiến bò vào tai,
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai.
- Kó năng ra quyết đònh : Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II) Chuẩn Bò : 1 /Giáo viên : Sách giáo khoa
2/ Học sinh : Sách giáo khoa , Vở bài tập
III) Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn đònh:
_ Hát
4’
2. Kiểm tra bài cũ :
_ Con người gồm có những giác quan nào ?
Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn các giác
quan?
_ Học sinh nêu : mắt , mũi ,
tai …
30’
3. Dạy và học bài mới: Giới thiệu bài :
_ Cho học sinh quan sát các vật xung quanh
_ Nhờ đâu ta quan sát được
_ Em có nghe tiếng gì không ? nhờ đâu ?
 Chúng ta phải biết bảo vệ chúng
Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
• Muc Tiêu : Học sinh nhận ra việc gì nên làm và
không nên làm để bảo vệ mắt .
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng ra quyết đònh :
Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.

* PP : - Thảo luận nhóm.
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Cho học sinh chia thành nhóm nhỏ 2 em
làm việc với sách
_ Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che
mắt, đúng hay sai ?
_ Quan sát nêu lên được những việc nên làm và
không nên làm ở tranh ?
Bước 2 : Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh
lên chỉ và nói những việc nên làm và không nên
làm ở từng tranh
 Không nên lấy tay bẩn chọc vào mắt, không đọc
sách hoặc xem TiVi quá gần
Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa
• Muc Tiêu : Học sinh nhận ra việc nên làm,
không nên làm để bảo vệ tai.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm
sóc mắt và tai.
_ Học sinh quan sát
_ Nhờ mắt
_ Nhờ tai
_ Học sinh nhắc lại tựa bài

_ Học sinh họp nhóm 2 em
_ Học sinh trả lời theo nhận
xét
Học sinh quan sát các tranh ở
sách giáo khoa .
_ Học sinh lên chỉ và nói về
những việc nên làm và không

nên làm

5’
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các
hoạt động học tập.
* PP : - Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát tranh trang 11 tập đặt câu hỏi
và trả lời
Bước 2 : Học sinh nêu
_ Hai bạn đang làm gì ?
_ Bạn làm như vậy đúng hay sai ?
_ Bạn gái đáng làm gì ?
_ Bạn đi là gì ?
_ Tranh này nói gì ?
 Để bảo vệ tai em không nên dùng vật nhọn chọc
vào tai, nghe nhạc quá to
d) Hoạt Động 3 : Đóng vai
• Muc Tiêu : Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai
• Phương pháp : Thảo luận , đóng vai.
• Cách tiến hành :
Bước 1 : Tình huống 1 : SGK
_ Tình huống 2 : SGK
Bước 2 : Học sinh nhận xét
_ Giáo viên nhận xét
4 - Củng cố - Dặn dò:
_ Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn
_ Giáo viên treo 3 tranh vẽ trong vở bài tập cho
học sinh cử đại diện lên thi đua điền Đ , S
_ Nhận xét

-Thực hiện tốt các điều đã học
_ 2 em ngồi cùng bàn thảo
luận với nhau
_ Ngoáy lỗ tai
_ Học sinh nêu
_ Bạn nhảy và nghiêng đầu
để nước chảy ra khỏi lỗ tai
_ Đi khám tai
_ Bòt tai vì tiếng nhạc quá to
_ Nhóm thảo luận và phân
công đóng vai
Nhóm 1+2 : tình huống 1
_ Nhóm 3+4 : tình huống 2
Từng nhóm trình bày trước lớp
_ Lớp nhận xét
_ 3 dãy cử mỗi dãy 3 bạn
lên thi đua điền
RÚT KINH NGHIỆM :



Tuần 5
Ngày dạy: 28/09/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ
I) Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
1. Kiến Thức : Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa
mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
2. Kỹ năng : Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch
3. Thái độ : Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.

+ HSK, G: Nêu được cảm giác khi bò mẫn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt.

Biết cách đề phòng các bệnh về da.
- TÍCH HP NỘI DUNG : Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả .
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể.
- Kó năng ra quyết đònh : Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II) Chuẩn Bò
1. Giáo viê n: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 12, 13
_ Xà phòng, bấm móng tay, khăn mặt
2. Học sinh : Sách giáo khoa
_ Vở bài tập, khăn tay
III) Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn đònh:
_ Hát.
4’
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu những việc nên làm để bảo vệ mắt và tai
Nêu những việc không nên làm để bảo vệ mắt và tai
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu
30’
3. Dạy và học bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
• Muc Tiêu : Tự liên hệ về những việc mỗi học
sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân .
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm
sóc thân thể.

* PP : - Thảo luận nhóm.
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Hãy nhớ lại những việc đã làm để giữ
sạch thân thể, quần áo … sau đó nói cho bạn bên
cạnh
Bước 2 : Cho học sinh xung phong lên nêu
_ Học sinh trao đổi 2 em 1
cặp
_ Học sinh nhận xét, bổ sung
Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa
• Muc Tiêu : Học sinh nhận biết các việc nên
làm, không nên làm để giữ da sạch sẽ .
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng ra quyết đònh :
Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các
hoạt động học tập.
* PP : - Thảo luận nhóm.
- Đóng vai, xử lí tình huống.
• Cách tiến hành :
Bước 1 : Giáo viên treo tranh 12 , 13
_ Nêu việc làm đúng sai, vì sao ?
Bước 2 : Học sinh lên trình bầy trước lớp
 Việc nên làm là tắm rửa sạch sẽ, không nghòch
bẩn, tắm ở ao hồ
_ Học sinh nêu hành động
của các bạn trong sách giáo
khoa
_ Học sinh trình bày.
Hoạt Động 3 : Thảo luận lớp


• Muc Tiêu : Biết trình tự các việc làm hợp vệ
sinh như tắm, rửa tay, chân.
• Phương pháp : Quan sát , động não, đàm thoại
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Hãy nêu các việc làm khi tắm
_ Giáo viên tổng hợp
+ Chuẩn bò nước tắm , xà phòng …
+ Khi tắm dội nước , xát xà phòng
+ Tắm xong lau khô người
+ Mặc quần áo sạch
Bước 2 : Nên rửa tay rửa chân khi nào ?
Những việc không nên làm như ăn bốc, đi chân đất …
 Giáo viên chốt ý : những việc nên làm đánh răng,
chúng ta phải ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân
hàng ngày.
Liên hệ : Giáo dục HS biết tắm , gội , rửa tay , chân
sạch sẽ , đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm
nước khi thực hiện các công việc này .
Ví dụ : khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên tục .

_ Nhiều học sinh nêu
_ Học sinh nhắc lại
_ Rửa tay trước khi cầm thức
ăn, sau khi đại tiện …
_ Học sinh nêu
5’
4 - Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi thi đua
_ Cho học sinh thực hiện Đ, S vào vở bài tập
_ Tổ nào đúng nhiều nhất sẽ thắng

_ Hoạt động lớp , nhóm
- Thực hiện tốt các điều đã học
_ Chuẩn bò trước bài : Chăm sóc và bảo vệ răng
RÚT KINH NGHIỆM :




Tuần 6
Ngày dạy: 05/10/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
Bài 6 : CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I) Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
1. Kiến Thức : - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
2. Kỹ năng : - Biết chăm sóc răng đúng cách.
3. Thái độ : - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
+ HSK, G: Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên
làm để bảo vệ răng.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng.
- Kó năng ra quyết đònh : Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II) Chuẩn Bò
1. Giáo viên : Tranh vẽ về răng. Bàn trải người lớn , trẻ em. Kem đáng răng, mô hình răng
2/ Học sinh : Bàn trải và kem đánh răng
III) Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn đònh:
− Hát
4’

2. Kiểm tra bài cũ : giữ vệ sinh thân thể
_ Em đã làm gì hàng ngày để giữ vệ sinh thân
thể
_ Nêu các việc nên làm để giữ da sạch sẽ?
_ Nêu những viêc không nên làm?
_ Nhận xét
_ Học sinh nêu
Không nghòch bẩn , tắm rữa
thường xuyên bằng xà phòng
_ Không đi chân đất, ăn
bốc , cắn , móng tay …
30’
3. Dạy và học bài mới :Giới thiệu bài :
_ Chơi trò chuyền tăm
_ Bạn đã dùng gì để chuyền
_ Hôm nay học : Chăm sóc và bảo vệ răng
_ Dùng răng ngậm que tăm
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
• Muc tiêu : Biết thế nào là răng khỏe, đẹp , thế
nào là răng bò sún, bò sâu hoặc răng thiếu vệ sinh.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm
sóc răng.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các
hoạt động học tập.
* PP : - Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Hai em lần lượt quay mặt vào nhau quan
sát hàm răng của nhau và nhận sét hàm răng của
bạn

Học sinh thảo luận về răng của
bạn : trắng đẹp hay bò sâu sún

Bước 2 : HS trình bày về kết qủa quan sát của
mình.
_ Kết luận : Hàm răng trẻ em có 20 chiếc, gọi là
răng sữa, khi đến tuổi thay răng thì gọi là răng
vónh viễn  vì thế phải bảo vệ răng
_ Lớp nhận xét,
_ Bổ sung thêm
Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa
• Muc tiêu : Học sinh biết nên làm gì và không
nên làm gì để bảo vệ răng .
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng ra quyết đònh :
Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các
hoạt động học tập.
* PP : Đóng vai, xử lí tình huống.
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Cho học sinh quan sát tranh sách giáo
khoa trang 14, 15
Bước 2 : Việc làm nào đúng việc làm nào sai ? vì
sao?
_ Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào thì
tốt nhất
 Nên đánh răng, súc miệng sau khi ăn và trước khi
đi ngủ
Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo và đồ ngọt
_ Phải làm gì khi đau răng hoặc răng bò lung lay
 Kết luận Cần đánh răng sức miệng sau khi ăn và

trước khi đi ngủ
_ Không được ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt
_ Phải khám răng đònh kỳ
_ Hai em ngồi cùng bàn
quan sát và nhận xét việc nên
làm, việc không nên làm
_ Mỗi nhóm một học sinh
trả lời, các nhóm khác bổ sung
_ Vì bánh kẹo, đồ ngọt dể
làm chúng ta bò sâu răng
_ Phải đi khám răng
5’
4 - Củng cố - Dặn dò:
_ Phương pháp : Trò chơi thi đua
_ Cho học sinh làm ở vở bài tập
Tổ nào nhiều bạn làm đúng, nhanh nhất sẽ thắng
_ Hoạt động lớp , cá nhân
- Thực hiện tốt các điều đã học để bảo vệ răng
_ Chuẩn bò : bàn chải, kem , khăn mặt, cốc nước
RÚT KINH NGHIỆM :






Tuần 7
Ngày dạy: 12/10/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
Bài 7 : THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT

I) Mục tiêu: Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
1) Kiến thức: - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
2) Kỹ năng: Biết chăm sóc răng đúng cách.
3) Thái độ: Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày
- TÍCH HP NỘI DUNG : Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả .
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt.
- Kó năng ra quyết đònh : Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.
- Phát triển kó năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống.
II) Chuẩn bò:
Giáo viên: Tranh vẽ về răng miệng. Bài chải, mô hình răng, kem đánh răng
− Học sinh: Bài chải, kem đánh răng
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
25’
1) Ổn đònh:
2) Bài cũ: Chăm sóc và bảo vệ răng
− Em đã làm gì hàng ngày để bảo vệ răng?
− Em cần đánh răng khi nào ?
− Nhận xét
3) Bài mới: Giới thiệu bài:
− Thực hành đánh răng và rửa mặt
Khởi động:
− Chơi trò chơi cô bảo
Hoạt động1: Thực hành đánh răng
• Mục tiêu: biết đánh răng đúng cách.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự phục vụ bản
thân: Tự đánh răng, rửa mặt.
* PP : - Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.
∗ Bước 1:Em hãy chỉ mặt trong của răng
− Mặt ngoài của răng
− Em chải răng như thế nào?
 Giáo viên hướng dẫn
+ Chuẩn bò cốc nước sạch
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải
+ Chải răng theo hướng từ trên xuống, từ dưới
lên
+ Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai
+ Súc miệng kó rồi nhã ra
− Hát
− Đánh răng, súc miệng,
không ăn nhiều bánh kẹo …
Sau khi ăn và trước khi đi ngủ
− Học sinh làm theo yêu cầu
− Học sinh chỉ vào mô hình
răng
− Học sinh nêu
− Học sinh theo dõi

5’
+ Rửa sạch và cất bàn trải
∗ Bước 2:Học sinh thực hành đánh răng (chỉ yêu
cầu học sinh thực hành theo động tác không đánh
răng thật ở trong lớp )
∗ Kết luận:
− Phải đánh răng đúng cách để có hàm răng đẹp.
− * Liên hệ : Giáo dục HS biết đánh răng , rửa
mặt đúng cách và tiết kiệm nước .

Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
• Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng ra quyết đònh :
Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.
- Phát triển kó năng tư duy phê phán thông qua nhận
xét các tình huống.
* PP : Đóng vai, xử lí tình huống.
- Suy nghó – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ.
∗ Bước 1: Rửa mặt như thế nào là đúng cách
 Giáo viên hướng dẫn
+ Chuẩn bò nước sạch, khăn sạch
+ Rửa sạch tay bằng xà phòng
+ Hứng nước sạch rửa mặt, rửa bằng hai tay
+ Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước
+ Vò khăn sạch, vắt khô, lau vành tai, cổ
+ Giặt khăn bằng xà phòng và phơi ra nắng
∗ Bước 2: Cho học sinh làm động tác mô phỏng
từng bước rửa mặt
Kết luận:Thực hiện đánh răng rửa mặt hợp vệ sinh
4 - Củng cố - Dặn dò:
− Chúng ta nên đánh răng và rửa mặt vào lúc nào?
− Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng
cách như vậy mới hợp vệ sinh
− Thực hiện tốt điều đã được học
− Chuẩn bò bài : ăn uống hàng ngày
− Học sinh thực hành theo
động tác
− Học sinh nêu theo suy nghó
của mình
− Học sinh theo dõi

− Học sinh thực hiện trước
lớp 5 học sinh đến 10 học sinh
thực hiện
Học sinh quan sát, nhận xét
− Đánh răng sau khi ăn và
trươc khi đi ngủ
− Rửa mặt lúc ngủ dậy và
sau khi đi đâu về
RÚT KINH NGHIỆM :





Tuần 8
Ngày dạy: 19/10/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :

Bài 8 : ĂN, UỐNG HÀNG NGÀY
I) Mục tiêu: Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
1) Kiến thức: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh.
2) Kỹ năng: - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
3) Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước.
+ HSK, G: Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo
không đúng lúc. Phát triển kó năng tư duy phê phán.
II) Chuẩn bò:
1) Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 18, 19
2) Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III) Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
1’
30’
1/Ổn đònh:
2/ Bài cũ:
2/Bài mới:
Khởi động: Trò chơi con thỏ
• Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và
giới thiệu bài
• Phương pháp: Trò chơi
∗ Cách tiến hành
− Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác:
+ con thỏ, con thỏ
+ uống nước, uống nước
+ ăn cỏ, ăn cỏ
 Giới thiệu bài học mới: ăn uống hàng ngày
Hoạt động1: Động não
• Mục tiêu: Kể tên những thức ăn, uống hàng ngày
chúng ta thường ăn uống.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng làm chủ bản thân:
Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng
lúc.
* PP : - Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
∗ Cách tiến hành
− Kể tên những thức ăn uống hàng ngày em
thường dùng  Giáo viên viết bảng
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 18
+ Hãy chỉ và nói tên từng loại thức ăn
+ Em thích ăn loại thức ăn nào?

Em chưa ăn hoặc không biết ăn loại thức ăn nào?
 Nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ có lợi cho
sức khỏe
− Hát
− Học sinh làm đúng theo lời
nói
− Học sinh nêu
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu

5’
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa
• Mục tiêu: Các em phải ăn uống hàng ngày.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng làm chủ bản thân:
Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng
lúc.
- Phát triển kó năng tư duy phê phán.
* PP : - Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Động não.
- Tự nói với bản thân.
− Quan sát từng nhóm hình ở sách giáo khoa trang
19 và trả lời
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể
+ Các hình nào thể hiện bạn các bạn có sức khoẻ
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày ?
- n uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ
tốt
Hoạt động 3: Thảo luận lớp
• Mục tiêu: Biết cách ăn uống để có sức khoẻ tốt

• Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại
− Giáo viên đưa câu hỏi
+ Khi nào chúng ta cần ăn uống ?
+ Hàng ngày em ăn mấy bửa vào lúc nào ?
+ Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn
chính?
 Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, ăn uống
nhiều loại thức ăn, đủ chất và đúng bữa
− 4 - Củng cố - Dặn dò:
− Trò chơi: đi chợ
− Đếm theo thứ tự từ 1 đến hết
− Người đi chợ sẽ mua thức ăn, thức uống nếu gọi
đúng số nào thì người đó sẽ ra
− Thực hiện tốt điều đã được học
− Chuẩn bò bài : Hoạt động và nghỉ ngơi
− Hai em ngồi cùng bàn
quan sát và thảo luận
− Học sinh nêu trước lớp
− Hai em ngồi cùng bàn thảo
luận
− n khi đói, uống khi khát
Hàng ngày cần ăn ít nhất 3
bữa
− n qùa vặt thì đến bữa ăn
chính sẽ không ăn được nhiều
và ngon miệng
− Học sinh đếm
− Đi chợ, đi chợ. Mua chi ,
mua chi. Mua 5 củ cà rốt …
RÚT KINH NGHIỆM :




Tuần 9
Ngày dạy: 26/10/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :

Bài 9 : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1) Kiến thức: - Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.
2) Kỹ năng: - Biết tư thế ngồi học, đi đững có lợi cho sức khỏe.
3) Thái độ: - Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
+ HSK, G: Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần
thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.
- Kó năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II) Chuẩn bò:
1/Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 20, 21
2/Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
25’
1 - Ổn đònh :
2 - Kiểm tra bài cũ : 5’
Ăn uống hàng ngày
− Để mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn
những thức ăn nào ?
Ta cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt?

− Nhận xét
3-Bài mới :
Khởi động: Trò chơi hướng dẫn giao thông
• Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và
giới thiệu bài.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tìm kiếm và xử lí
thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi
ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.
* PP : Quan sát. Thảo luận.
∗ Cách tiến hành
− Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác
+ Quản trò hô : Đèn xanh
+ Quản trò hô : Đèn đỏ
 Giới thiệu bài học mới: hoạt động và nghỉ ngơi
Hoạt động1:
Mục tiêu: Nhận biết các trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Tự
nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các
hoạt động học tập.
− Chúng ta cần ăn nhiều loại
thức ăn như thế : cơm, thòt, cá,
trứng, rau, hoa qủa … để có đủ
các chất
− n đủ chất và đúng bữa
− Học sinh quay tay
− Học sinh dừng lại

5’
* PP : - Tró chơi. Động não. Quan sát.Thảo luận.

∗ Bước 1:Hãy nói với các bạn tên các hoạt động
hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày
∗ Bước 2: Những hoạt động vừa nêu có lợi gì
(hoặc có hại gì) cho sức khoẻ
 Chúng ta chơi trò chơi có lợi cho sức khoẻ và chú ý
giữ an toàn khi chơi
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa
Mục tiêu: Hiểu biết nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khoẻ
• Phương pháp: Trực quan, thảo luận
∗ Bước 1:
− Quan sát hình trang 20, 21 trong sách giáo khoa
− Chỉ và nói tên các hoạt động trong tranh
− Nêu tác dụng của từng hoạt động
∗ Bước 2: Trình bày
− Khi làm việc nhiều sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi,
lúc đó cần phải nghỉ ngơi đúng cách sẽ mau lại sức
và hoạt động tiếp sẽ có hiệu qủa hơn
Hoạt động 3:
• Mục tiêu: Nhận xét các tư thế đúng và sai trong
hoạt động hàng ngày
• Phương pháp: Trực quan , giảng giải , thảo luận
− Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế ?
 Chú ý ngồi học đúng tư thế, cần chú ý những lúc
ngồi viết
− 4 - Củng cố - Dặn dò:
− Thi đua ai ngồi đúng ai ngồi đẹp
− Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
− Nhận xét tiết học
− Về ôn lại bài .Thực hiện tốt điều đã được học
− Học sinh thảo luận

− Học sinh kể lại trước lớp
− Đá bóng giúp cho chân
khoẻ, nhanh nhẹn nhưng nếu
đá bóng vào giữa trưa, trời
nắng có thể bò ốm
− Học sinh thảo luận
− Học sinh trình bày
- Học sinh quan sát và thảo
luận
- Một số học sinh phát biểu ý
kiến
− Nhóm khác bổ sung, nhận
xét
-Học sinh nêu nhận xét từng hình
-Khi là việc mệt và hoạt động
qúa sức
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Tuần 10
Ngày dạy: 02/11/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
Bài 10 : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1) Kiến thức:

− Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
2/Kỹ năng:
− Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
3/Thái độ:

− Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cá nhân.
+ HSK, G: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như:
 Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.
 Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội.
 Buổi tối: đánh răng.
II) Chuẩn bò:
1/Giáo viên:
− Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22
2/Học sinh:
− Các tranh về học tập và vui chơi
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
30’
5’
1 - Ổn đònh :
2 - Kiểm tra bài cũ :
3 - Bài mới:
Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành”
Hoạt động1:
• Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các
bộ phận của cơ thể và giác quan
• Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
_ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
_ Cơ thể người gồm mấy phần
_ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng
những bộ phận nào
_ Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì ?
a)Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá
nhân trong 1 ngày
• Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ

sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt
• Phương pháp: Đàm thoại , ôn tập
_ Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ?
_ Giáo viên cho học sinh trình bày
_ Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá
nhân
_ 4 - Củng cố - Dặn dò:
_ Giáo viên cho học sinh thi đua nói về cơ thể và
cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ
_ Học sinh chơi
_ Tóc, mắt, tai
_ Cơ thể người gồm 3 phần
đầu, mình và tay chân
_ Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để
nghe
_ Khuyên bạn không chơi
_ Học sinh nêu với bạn cùng
bàn
_ Học sinh trình bày trước
lớp
_ Nêu các bộ phận và cách
giữ vệ sinh thân thể

_ Nhận xét tiết học
_ Luôn bảo vệ sức khoẻ
_ Chuẩn bò : đếm xem gia đình em có mấy người,
em yêu thích ai nhiều nhất vì sao ?
RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………….
…………………….…………….… ……………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………

Tuần 11
Ngày dạy: 09/11/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
Bài 11 : GIA ĐÌNH
1. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1/Kiến thức: Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chò, em ruột trong gia đình của mình và
biết yêu quý gia đình.
2/Kỹ năng: Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp.
3/Thái độ: Yêu qúi những người trong gia đình.
+ HSK,G: Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình.
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Xác đònh vò trí của mình trong các mối quan hệ
gia đình.Kó năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. Phát
triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
2. Chuẩn bò:
1) Giáo viên:
− Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 11
2) Học sinh:
− Sách giáo khoa, tranh ảnh về gia đình mình
3. Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
30’
1 - Ổn đònh :
2 - Kiểm tra bài cũ :
3 - Bài mới:
Giới thiệu:
− Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau

− Trong bài hát có những ai ?
 Hôm nay chúng ta học bài : gia đình em
Hoạt động1: Quan sát theo nhóm nhỏ
• Mục tiêu: Các em biết gia đình là tổ ấm của
mình
* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Xác
đònh vò trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.
* PP : - Thảo luận nhóm.
∗ Cách tiến hành
− Bước 1:
+ Chia nhóm 3 – 4 học sinh
+ Gia đình Lan gồm có những ai ?
+ Gia đình Lan đang làm gì ?
+ Gia đình Minh gồm những ai ?
− Bước 2:
+ Học sinh trình bày
− Học sinh hát
− Học sinh nêu
− Học sinh chia nhóm
− Quan sát hình ờ sách giáo
khoa trang 11
− Học sinh nêu
− Học sinh nêu
− Học sinh nêu

5’
 Kết luận: Mỗi người đều có gia đình. Bố mẹ và
những người thân
Hoạt động 2: Vẽ tranh
• Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình mình

* Giáo dục kó năng sống: - Kó năng làm chủ bản thân:
Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia
đình.
* PP : Trò chơi.Viết tích cực.
∗ Cách tiến hành
− Từng em sẽ vẽ vào vở bài tập về gia đình của
mình
 Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ông bà
và anh hoặc chò là những người thân yêu nhất của em
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
• Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các
bạn trong lớp về gia đình mình
* Giáo dục kó năng sống:
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các
hoạt động học tập.
* PP : - Thảo luận nhóm.
∗ Cách tiến hành
− Cho học sinh giới thiệu tranh giáo viên gợi ý
− Tranh vẽ những ai ?
− Em muốn thể hiện điều gì trong tranh ?
 Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình.
Nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có
quyền được sống chung với bố mẹ và người thân
4 - Củng cố - Dặn dò:
− Phải biết phụ giúp với ông bà cha mẹ những
việc vừa sức, học giỏi để cho cha mẹ ông bà vui
− Chuẩn bò : Xem nhà ở của em gồm có những đồ
vật gì, được sắp xếp ra sao ?
− Từng đôi kể với nhau về
những người trong gia đình

mình
− Vẽ tranh về gia đình mình
− Học sinh giới thiệu
− Học sinh nêu
− Học sinh nêu
RÚT KINH NGHIỆM :





Tuần 12
Ngày dạy: 16/11/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
Bài 12 : NHÀ Ở
I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

1/Kiến thức:
− Nói được đòa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình .
2/Kỹ năng:
− Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp
3/Thái độ:
− Yêu qúi ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà.
+ HSK,G: Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn ,thành
thò ,miền núi .
II) Chuẩn bò:
Giáo viên:
− Tranh các loại nhà
Học sinh:
− Tranh các loại nhà

III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
25’
1 - Ổn đònh :
2 - Kiểm tra bài cũ : Gia đình
− Em hãy kể về gia đình mình
− Em đã làm gì để bảo vệ gia đình mình, không
phụ lòng cha mẹ
3 - Bài mới:
Giới thiệu:
− Hôm nay ta học bài nhà ở
Hoạt động1: Quan sát hình
• Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà ở khác nhau
• Phương pháp: Trực quan, thảo luận
∗ Cách tiến hành
− Quan sát tranh 12 sách giáo khoa
+ Nhà này ở đâu
+ Bạn thích ngôi nhà nào ? vì sao
 Giáo viên cho xem nhà miền núi, đồng bằng,
thành phố
 Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi
người trong gia đình
Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ
• Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến
trong nhà
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận
∗ Cách tiến hành
− Quan sát tranh 27 sách giáo khoa và nói tên các
đồ dùng, được vẽ trong hình

− Giáo viên cho trình bày
− Học sinh kể về gia đình
mình
− Học sinh nêu
− 2 em ngồi cùng bàn trao
đổi
− Học sinh trình bày
− Nhóm 4 em thảo luận

5’
 Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần
thiết cho sinh hoạt
Hoạt động 3: Vẽ tranh
• Mục tiêu: Vẽ ngôi nhà của mình
• Phương pháp: Thực hành, thảo luận, đàm thoại
∗ Cách tiến hành
− Cho học sinh vẽ ngôi nhà của mình
− Hai em ngồi cạnh nhau giới thiệu nhà của mình
 Kết luận: Các em cần yêu qúi ngôi nhà của mình
− 4 - Củng cố - Dặn dò:
− Chơi trò chơi đi chợ: Sắm các vật dụng cho gia
đình
− Giáo viên nhận xét
− Dọn dẹp nhà của cho sạch đẹp
− Chuẩn bò : Công việc ở nhà
− Học sinh trình bày
− Học sinh giới thiệu về nhà
ở, đòa chỉ, đồ dùng trong nhà
− Học sinh chơi trò chơi. Mỗi
em làm quản trò mua 5 đồ

dùng cho gia đình
RÚT KINH NGHIỆM :





Tuần 13
Ngày dạy: 23/11/2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
Bài 13 : CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1/ Kiến thức: Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
2/ Kỹ năng: Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình
− Kể được các việc em thường làm
3/ Thái độ: Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động

+ HSK, G: Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được
không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm.
* Giáo dục kó năng sống: - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
- Kó năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ.
- Kó năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.
- Kó năng tư duy phê phán: Nhà cửa bề bộn.
II) Chuẩn bò:
Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 28 và 29
Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’

25’
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ : Nhà ở
− Em hãy kể về gia đình của mình
− Nhà em ở rộng hay chật ?
− Nhà em ở đâu ?
− Nhận xét
3 /Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát hình ở sách giáo khoa trang 28
• Mục tiêu: Kể tên công việc ở nhà của từng người
trong gia đình .
* Giáo dục kó năng sống: - Đảm nhận trách nhiệm
việc nhà vừa sức mình.
* PP : - Thảo luận nhóm.
∗ Bườc 1:
− Cho học sinh quan sát tranh
∗ Bườc 2:
− Cho học sinh nêu từng công việc được thể hiện
− Tác dụng của từng việc làm đó
 Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa
sạch sẽ, gọn gàng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
• Mục tiêu: Kể được các việc mà các em thường
làm để giúp bố mẹ
* Giáo dục kó năng sống:
- Kó năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với
các thành viên trong gia đình.
- Kó năng tư duy phê phán: Nhà cửa bề bộn.
* PP : - Thảo luận nhóm.
∗ Bước 1:

− Nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở sách giáo
khoa trang 28
∗ Bước 2:
− Hát
-Học sinh kể về gia đình mình
− Học sinh nêu
2 em ngồi cùng bàn quan sát
− Học sinh trình bày
− Học sinh thảo luận công
việc ở nhà của mình
− Học sinh trình trước lớp

×