BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM LIWAYWAY VIỆT NAM
GVHD : TS LẠI TIẾN DĨNH
SVTH : LÊ NGUYỄN HẢI LÂM
KHOA : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
KHÓA : 28
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
TP.Hồ Chí Minh, ngày………tháng………năm 2006
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP.Hồ Chí Minh, ngày………tháng………năm 2006
NHAÄN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
TP.Hồ Chí Minh, ngày………tháng………năm 2006
MỤC LỤC
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Các khái niệm cơ bản:
1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
2. Khái niệm về phân tích tài chính
3.Khái niệm về lập kế hoạch tài chính
II. Mục đích phân tích và lập kế hoạch tài chính
1. Mục đích lập kế hoạch tài chính
2. Mục đích phân tích tài chính
III. Nội dung phân tích tài chính
1. Đánh giá tài sản qua bảng cân đối kế toán
1.1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
1.2. Tài sản dài hạn và đầu tư dài hạn
2. Đánh giá nguồn vốn qua số liệu bảng cân đối kế toán
2.1. Nợ phải traû
2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu
3. Đánh giá mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn qua số liệu bảng
cân đối kế toán
4. Đánh giá thu nhập,chi phí,lợi nhuận qua số liệu của báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh
5. Đánh giá cơ cấu nợ ngắn hạn
6. Đánh giá khả năng thanh toán thông qua các tỷ lệ thanh toán
6.1. Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn
6.2. Tỷ lệ thanh toán nhanh
6.3. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền
6.4. Tỷ lệ thanh toán lãi vay
7. Đánh giá khả năng luân chuyển vốn
7.1. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho
7.2. Tình hình luân chuyển nợ phải thu
7.3. Tình hình luân chuyển tài sản ngắn hạn
7.4. Tình hình luân chuyển tài sản cố định
7.5. Tình hình luân chuyển tổng tài sản
7.6. Tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu
8. Đánh giá khả năng sinh lợi
8.1. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
8.2. Tỷ suất sinh lời trên tài sản ngắn hạn
8.3. Tỷ suất sinh lời trên vốn cố định
8.4 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
8.5. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
9. Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận-luân chuyển vốn-cấu trúc vốn
IV.Nội dung hoạch định tài chính công ty trong năm 2006
1. Hoạch định về nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm 2006
1.1. Mở đầu
1.2. Dự án đầu tư mở rộng
1.3. Nguồn vốn đầu tư ban đầu của công ty trong năm 2006
1.3.1. Vay dài hạn
1.3.2. Vay ngắn hạn
1.3.3. nguồn vốn chủ sở hữu
1.4. Tính toán đầu tư thuần
1.5. Lãi vay và dòng tiền thuần
1.6. Khấu hao
2. Dự báo về bảng CĐKT,BCTN,nguồn và sử dụng tiền mặt
3. Dự báo rủi ro và tỷ suất sinh lợi
3.1. Đòn bẩy
3.2. Rủi ro kinh doanh
3.3. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh
3.4. Độ nghiêng đòn bấy tài chính
3.5. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY TNHH CNTP LIWAYWAY VIỆT NAM
CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CNTP LIWAYWAY
VIỆT NAM
I. Giới thiệu về công ty
II. Lịch sử hình thành và phát triển
III. Chức năng ,nhiệm vụ,quyền hạn
1. Chức năng
2. Nhiệm vụ
3. Quyền hạn
IV. Đặc điểm kinh tế,kỹ thuật và tổ chức quản lý
1. Đặc điểm kinh tế
2. Qui trình công nghệ
3. Cơ cấu tổ chức bộ maùy nhân sự của công ty
V. Tổ chức công tác kế toán
1. Tổ chức hình thức kế toán
2. Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán
3. Tổ chức hình thức sổ kế toán
4. Sơ đồ phòng kế toán
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
1. Phân tích biến động tài sản
1.1. Phân tích theo chiều ngang
1.2. Khảo sát hệ số hao mòn tài sản cố định
1.3. Khảo sát tỷ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ
1.4. Phân tích theo chiều dọc
2. Phân tích biến động nguồn vốn
2.1. Phân tích theo chiều ngang
2.2. Phân tích theo chiều dọc
3. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
4. Phân tích biến động thu nhập-chi phí-lợi nhuận
4.1. Phân tích theo chiều ngang
4.2. Phân tích theo chiều dọc
5. Phân tích một số tỷ số tài chính cơ bản
5.1. Phân tích cơ cấu nợ ngắn hạn
5.2. Phân tích biến động nợ phải thu
5.3. Phân tích biến động nợ phải trả
6. Phân tích các hệ số thanh toán
6.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn
6.2. Hệ số thanh toán nhanh
6.3. Hệ số thanh toán bằng tiền
6.4. Hệ số thanh toán lãi vay
7. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho
8. Tình hình luân chuyển nợ phải thu
9. Tình hình luân chuyển tài sản ngắn hạn
10. Tình hình luân chuyển tài sản cố định
11. Tình hình luân chuyển tổng tài sản
12. Tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu
13. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
14. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ngắn hạn
15. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản cố định
16. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
17. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
18. Phân tích chỉ số Doupont
CHƯƠNG III. HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRONG
NĂM 2006
1. Tính toán đầu tư thuần
2. Dự báo các báo cáo tài chính của công ty trong 2006
2.1. Báo cáo thu nhập
2.2. Nguồn và sử dụng tiền mặt
2.3. Bảng cân đối kế toán
3. Dự báo rủi ro và tỷ suất sinh lợi
3.1. Dự báo rủi ro kinh doanh
3.2. Dự báo rủi ro tài chính
3.3. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp
PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
I. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty
1. Giải pháp tăng doanh thu
2. Giảm giá vốn hàng bán
3. Aûnh hưởng của tỷ giá hối đoái
4. Giảm chi phí quản lý và chi phí ngoài sản suất
5. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn lưu động
6. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn cố định
KẾT LUẬN :
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại trường ĐHKT TPHCM,được toàn thể quý thầy
cô trong nhà trườngtruyền đạt những kiến thức quý báu để làm tiền đề cho em
bước vào thực tế. Và cũng trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Công
Nghiệp Thực Phẩm LIWAYWAY Việt Nam ,em đã được các anh chị trong công
ty nhiệt tình giúp đỡ,hướng dẫn em tiếp cận thực tế nhằm đem lại những kinh
nghiệm vô cùng quý báu và giúp em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này
Sau đây em xin chân thành cảm ơn :
-Tập thể quý thầy cô trường ĐHKT TPHCM
-Ban lãnh đạo công ty TNHH CNTP LIWAYWAY VIỆT NAM
-Các anh chị em phòng kế toán
Đặc biệt là:
-Thầy Lại Tiến Dĩnh :người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề
này
-Chị Hồ Thị Thu Hiền :là người đã trực tiếp hướng dẫn em tiếp xúc thực
tế công việc của một nhân viên phòng kế toán
-Chú Nguyễn Hữu Hiệu : đã hướng dẫn em tìm hiểu về công ty và cung
cấp số liệu đầy đủ chính xác giuùp em hoàn thành tốt chuyên đề này.
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,tính cạnh tranh trong hoạt động kinh
doanh giữa các doanh nghiệp ngày càng cao và khốc liệt. Để tồn tại và duy trì
được sự phát triển bền vững với hiệu quả kinh tế cao,các doanh nghiệp cần phải tự
khẳng định mình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh,ngoài việc sử dụng các
công cụ quản lý khác nhau,các nhà quản trị cần trang bị cho mình những kiến thức
cơ bản về kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh trong đó yếu tố phân tích báo
cáo tài chính là rất cần thiết giúp nhà quản lý có được nhận chính xác,trung
thực,khách quan về thực trạng tài chính của doanh nghiệp,biết tổng hợp có hệ
thống các nhân tố tác động thuận lợi và không thuận lợi đến các vấn đề kinh tế của
doanh nghiệp,từ đó hoạch định ra phương hướng nhằm phát huy những lợi thế của
doanh nghiệp,đề xuất các giải pháp phát triển các nhân tố tích cực,hạn chế các
nhân tố ảnh hưởng xấu,giảm thiểu rủi ro góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó chúng ta có thể hoạch định tài chính tại
doanh nghiệp trong tương lai
Chính vì vậy mà em chọn đề tài”Phân tích và hoạch định tài chính tại công
ty TNHH CNTP LIWAYWAY VIỆT NAM” nhằm tìm hiểu thực trạng tài chính
của công ty,khả năng sinh lợi cũng như những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai
của công ty.
Trong quá trình thực tập,do thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế
nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót,kính mong các anh chị trong
phòng kế toán của công ty và các thầy cô trong khoa cũng như thầy hướng dẫn
đóng góp ý kiến chân thành giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này.
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Các khái niệm cơ bản :
1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp :
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức
giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm
phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy
vốn cho nhà nước. Ở nước ta tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu
thành của hệ thống tài chính quốc gia. Nếu xét trên phạm vi của một đơn vị
sản xuật kinh doanh thì nó được coi là một trong những công cụ quan trọng
để quản lý sản xuất kinh doanh. Bởi vì mục tiêu,phương hướng sản xuất
kinh doanh chỉ có thể thực hiện trên cơ sở phát huy tốt chức năng của tài
chính doanh nghiệp từ việc xác định nhu cầu vốn cho sản xuật kinh
doanh,tạo nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu tài chính đã xác định.
2. Khái niệm về phân tích tài chính :
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét,kiểm tra về nội dung ,kết
cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chínhtrong quá khứ và
hiện tại của doanh nghiệp. Qua đó xác định thực trạng,đặc điểm,xu
hướng,tiềm năng cũng như những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để
phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp.
3. Khái niệm về lập kế hoạch tài chính :
Kế hoạch tài chính là một quá trình gồm :
3.1 Phân tích các giải pháp đầu tư,tài trợ và cổ tức mà doanh nghiệp có
thể lựa chọn.
3.2 Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tránh các
bất ngờ và hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương
lai
3.3 Quyết định nên chọn giải pháp nào
3.4 Đo lường thành quả đạt được sau này so với các mục tiêu đề ra
trong kế hoạch tài chính.
II. Mục đích phân tích và lập kế hoạch tài chính
1. Mục đích phân tích tài chính :
Nhằm xem xét tác động tổng thể của các quyết định tài chính,quyết định
đầu tư và đoán chắc rằng họ có các chiến lược tài chính thích hợp để hổ trợ cho
kế hoạch tăng trưởng trong tương lai của công ty.
2. Mục đích lập kế hoạch tài chính :
- Kế hoạch tài chính rất cần thiết vì các quyết định đầu tư,tài trợ và cổ tức
luôn tương tác lẫn nhau
- Kế hoạch tài chính giúp các giám đốc tài chính tránh được các bất ngờ và sẽ
chủ động phản ứng như thế nào khi những sự kiện bất ngờ không thể tránh xảy
ra
- Kế hoạch tài chính giúp thiết lập những mục tiêu nhất quán để khuyến khích
các giám đốc và cung cấp những tiêu chuẩn cho việc đo lường thành quả hoạt
động.
III. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO
TÀI CHÍNH.
1. Đánh giá tài sản qua số liệu bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh tổng quát, toàn bộ
giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định. Số liệu trên bảng cân đối keá toán thể hiện toàn bộ giá trị tài sản
hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình
thành tài sản đó.
Để đánh giá năng lực kinh tế thực sự của tài sản doanh nghiệp hiện tại cũng như
đánh giá tính hợp lý của những chuyển biến về giá trị, cơ cấu tài sản người ta sử
dụng chỉ tiêu tài sản trên bảng cân đối kế toán thể hiện qua các khoản mục của tài
sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với tài sản cố định và đầu tư dài hạn
1.1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:
Xem xét và đánh giá các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp hiện
nay trên thị trường có giá trị kinh tế hay không, xem xét các khoản mục phải thu
của khách hàng, khoản trả trước cho người bán, nhận định(uy tín, khả năng tài
chính) của các con nợ. Xem xét khoản mục hàng tồn kho như nguyên vật liệu,
công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá,… Các khoản lưu
động khác như tạm ứng, ký quỹ, ký cược ngắn hạn… thông thường đây là những
chi phí tiềm ẩn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
trong tương lai.
1.2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Trên bảng cân đối kế toán tài sản cố định được thể hiện bằng nguyên giá và hao
mòn luỹ kế. Người phân tích cần xem xét những tài sản này có giá trị hữu dụng và
giá trị kinh tế của nó trên thị trường. Nếu một doanh nghiệp có tổng số tài sản cố
định lớn, hệ số hao mòn nhỏ, tính hữu dụng và giá trị kinh tế cao trên thị trường
thì doanh nghiệp có một tiềm lực kinh tế lớn.
Xem xét các khoản đầu tư dài hạn như đầu tư chứng khoán dài hạn, góp vốn liên
doanh và các khoản đầu tư dài hạn khác với tỷ trọng có phù hợp với phương
hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp hay không.
2. Đánh giá nguồn vốn qua số liệu bảng cân đối kế toán
Để đánh giá nguồn vốn của doanh nghiệp, khi phân tích ta sử dụng chỉ tiêu nguồn
vốn trên bảng cân đối kế toán, thể hiện qua các khoản mục nợ phải trả và nguồn
vốn chủ sở hữu.
2.1.Nợ phải trả
Cần phải xem xét các khoản nợ dài hạn doanh nghieäp đang khai thác như vay dài
hạn, nợ dài hạn, khác… có phù hợp với mục đích sử dụng dài hạn, phù hợp với
đặc điểm luân chuyển vốn trong thanh toán dài hạn của doanh nghiệp hay do bị
động trong sản xuất kinh doanh hình thành; xem xét các khoản nợ khác như chi
phí phải trả, tài sản thừa chờ sử lý, nhận ký quỹ, ký cược dài hạn,…có phù hợp với
mục đích sử dụng vốn hay không, chi phí phải trả có thể làm giảm lợi nhuận kỳ
hiện tại và làm tăng lợi nhuận trong tương lai. Vì thế nếu không phân tích rõ
nguồn gốc của các khoản nợ thì dễ đánh giá sai về nguồn tài chính của doanh
nghiệp.
2.2.Nguồn vốn chủ sở hữu:
Khi phân tích về nguồn vốn chủ sở hữu người ta quan tâm đến tỷ trọng nguồn vốn
chủ sở hữu trên tổng tài sản để xem doanh nghiệp bị chiếm dụng hay chiếm dụng
vốn. So sánh vốn chủ sở hữu với các khoản nợ để xem xét khả năng thanh toán
công nợ của doanh nghiệp như thế nào?
3. Đánh giá mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn qua số liệu bảng
cân đối kế toán.
Để đánh giá mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, người ta sử dụng chỉ tiêu tài
sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán thông qua việc so sánh mối quan hệ
giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn; giữa tài sản cố định và
đầu tư dài hạn với nợ dài hạn. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện
bằng công thức:
Tài sản = Nguồn vốn
Xem xét những mối quan hệ này giúp người phân tích thấy được tính hợp lý hay
không hợp lý trong việc huy động và sử dụng vốn, có mang lại hiệu quả hay
không.
4. Đánh giá thu nhập, chi phí, lợi nhuận qua số liệu báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.
Việc đánh giá tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp là tìm hiểu
nguồn gốc, thực trạng và xu hướng của chúng trong tương lai. Khi phân tích chỉ
tiêu này cần phải so sánh theo chiều ngang và chiều dọc trên các mục của báo cáo
kết quả kinh doanh, xem thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp có thực và
tạo ra những nguồn nào, sự hình thành này có phù hợp với đặc điểm chi phí, hiệu
quả kinh doanh, chức năng hoạt động sản xuất và phương hướng kinh doanh.
5. Đánh giá cơ cấu nợ ngắn hạn:
Phân tích cơ cấu nợ ngắn hạn thể hiện quan hệ cán cân thanh toán và tình trạng
chiếm dụng hay bị chiếm dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thực
hiện qua bảng cân đối sau:
Nợ phải thu
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước người bán
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
5. Phải thu khác
6. Tạm ứng
7. Chi phí trả trước, chi phí chờ kết
chuyển
8. Tài sản thiếu chờ xử lý
9. Thế chấp, ký quỹ, ký cược
10. Dự phòng phải thu khó đòi
Nợ phải trả
1. Nợ dài hạn đến hạn phải trả.
2. Vay ngắn hạn
3. Phải trả người bán
4. Các khoản phải nộp ngân sách nhà
nước
5. Phải trả công nhân viên
6. Phải trả công nhân viên
7. Phải trả nội bộ
8. Các khoản phải trả khác
9. Chi phí phải trả
10. Tài sản thừa chờ xử lý
Phân tích mối quan hệ giữa nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải trả ngắn hạn giúp
chúng ta biết được doanh nghiệp có cơ cấu nợ ngắn hạn cân bằng hay mất cân
bằng thì doanh nghiệp bị chiếm dụng hay đi chiếm dụng nhiều hơn
- Nếu nợ phải thu ngắn hạn bằng nợ phải trả ngaén hạn doanh nghiệp có cơ cấu nợ
ngắn hạn cân bằng.
- Nếu nợ phải thu ngắn hạn nhỏ nhỏ hơn nợ phải trả ngắn hạn điều này cho thấy
doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiều hơn
- Nếu nợ phải thu ngắn hạn lớn hơn nợ phải trả ngắn hạn chứng tỏ doanh nghiệp bị
chiếm dụng vốn nhiều hơn
6. Đánh giá khả năng thanh toán thông qua các tỷ lệ thanh toán:
Khi xem xét các tỷ lệ thanh toán của doanh nghiệp ở một thời kỳ sẽ giúp cho
người phân tích nhận thức được quá khứ, chiều hướng trong khả năng thanh toán.
Để phân tích khả năng thanh toán người ta thường khảo saùt các tỷ lệ thanh toán
sau:
6.1. Tỷ lệ thanh tốn ngắn hạn
Tỷ lệ thanh tốn ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn để đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ lệ thanh tốn
ngắn hạn thường được chấp nhận xấp xỉ 2,0. Tỷ lệ này càng lớn càng tốt và ngược
lại.
6.2. Tỷ lệ thanh tốn nhanh:
Tỷ lệ thanh tốn nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn tiền và
tương đương tiền để đảm bảo cho đồng nợ ngắn hạn. Tỷ lệ thanh tốn nhanh
thường được chấp nhận xấp xỉ 1,0. Tỷ lệ này càng lớn càng tốt và ngược lại càng
thấp thì càng xấu
6.3. Tỷ lệ thanh tốn bằng tiền
Tỷ lệ thanh tốn bằng tiền cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền
để sẵn sàng thanh tốn cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ lệ thanh tốn bằng tiền
thường được chấp nhận xấp xỉ 0,5. Tỷ lệ này càng lớn khả năng thanh tốn bằng
tiền càng được tin tưởng và ngược lại. Ty lệ thanh tốn bằng tiền là một tỷ lệ
thanh tốn rất nghiêm ngặt, nó chỉ có tác dụng xem xét đánh giá khả năng thanh
tốn của doanh nghiệp khi các khoản mục khác tài sản ngắn hạn khơng có ý nghĩa
kinh tế. Trong trường hợp kinh tế lành mạnh thì tỷ lệ này khơng được ưa chuộng
trơng kiểu đánh giá khả năng thanh tốn ngắn hạn.
Trong thực tế người ta thường dùng tỷ lệ thanh tốn bằng tiền như sau:
6.4. Tỷ lệ thanh tốn lãi vay
Để đánh giá khả năng đảm bảo chi trả lãi nợ vay của doanh nghiệp người ta xem
xét hệ số thanh tốn lãi nợ vay.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Tiền và tương đương tiền
Tỷ lệ thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Tiền
Tỷ lệ thanh toán bằng tiền =
Nợ ngắn hạn
Tiền
Tỷ lệ thanh toán bằng tiền =
Nợ ngắn hạn đến hạn và nợ quá hạn
Hệ số thanh tốn lãi nợ vay chỉ ra cho chúng ta biết khả năng tài chính mà doanh
nghiệp tạo ra để trang trãi cho chi phí vốn trong sản xuất kinh doanh. Hệ số thanh
tốn lãi nợ vay thơng thường phải lớn hơn hay bằng 2,0 và càng lớn thì khả năng
thanh tốn lãi nợ vay của doanh nghiệp tích cực hơn và ngược lại.
7. Đánh giá khả năng ln chuyển vốn
Khi đánh giá khả năng ln chuyển vốn người ta thường tập trung vào ln
chuyển tài sản và vốn sau:
7.1. Ln chuyển hàng tồn kho:
Tốc độ ln chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua một trong hai chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay hàng tồn kho:
- Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho:
Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ hay số vàng quay hàng tồn kho
càng lớn thì tốc độ ln chuyển hàng tồn kho càng cao. Sự ln chuyển hàng tồn
kho càng nhanh thì sẽ giúp doanh nghiệp có thể giảm bớt hàng dự trữ nhưng vẫn
đảm bảo vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt chi phí, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn .
7.2. Ln chuyển nợ phải thu:
Tốc độ ln chuyển nợ phải thu thể hiện khả năng ln chuyển vốn, khả năng thu
hồi cơng nợ và dòng tiền dùng trong thanh tốn, nó biểu hiện qua một trong hai
chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay hàng nợ phải thu:
Lợi nhuận trước thuế + Lãi nợ vay
Tỷ lệ thanh toán lãi vay =
Lãi nợ vay
Tổng giá vốn hàng bán trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Giá vốn hàng tồn kho(đầu kỳ + cuối kỳ)
Giá vốn hàng tồn kho =
bình quân trong kỳ 2
Số ngày trong kỳ(360 ngày)
Số ngày của 1 vòng =
quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho
- Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay nợ phải thu ngày càng lớn và số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu
càng nhỏ thể hiện tốc độ ln chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ
nhanh hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh
và doanh nghiệp có được nhiều lợi nhuận hơn về nguồn tiền trong thanh tốn.
Ngược lại sẽ gây cho doanh nghiệp khó khăn hơn trong thanh tốn và có thể dẫn
đến mức độ rủi ro cao hơn về khả năng khơng thu hồi cơng nợ.
7.3. Ln chuyển tài sản ngắn hạn:
Khả năng ln chuyển tài sản thể hiện qua chỉ tiêu cơ bản sau:
- Số vòng quay ngắn hạn:
- Số ngày của một vòng quay ngắn hạn:
Số vòng quay tài sản ngắn hạn càng lớn hoặc số ngày của 1 vòng quay tài sản
ngắn hạn càng nhỏ thì tốc độ ln chuyển tài sản ngắn hạn càng nhanh, góp phần
tiết kiệm tương đối được cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, hạn chế bớt ứ động hay
bị chiếm dụng vốn và ngược lại.
7.4. Ln chuyển tài sản cố định:
Tài sản cố định là một bộ phận tư liệu sản xuất chủ yếu của doanh nghiệp, là cơ sở
vật chất thiết yếu của doanh nghiệp. Tốc độ ln chuyển tài sản cố định thể hiện
khả năng thu hồi vốn đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp. Nó thể hiện qua
các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay tài sản cố định:
Tổng doanh số bán chòu trong kỳ
Số vòng quay nợ =
phải thu Dư nợ phải thu bình quân trong kỳ
Số ngày trong kỳ(360 ngày)
Số ngày của một vòng =
quay nợ phải thu Số vòng quay nợ phải thu
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay của =
tài sản ngắn hạn Giá vốn tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ
Số ngày trong kỳ(360 ngày)
Số ngày của 1 vòng quay =
của tài sản ngắn hạn Số vòng quay ngắn hạn
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay TSCĐ =
Giá trò còn lại của TSCĐ bình quân trong kỳ
- Số ngày của một vòng quay tài sản cố định:
Số vòng quay tài sản cố định càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay tài sản cố
định càng nhỏ thể hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cố định của doanh nghiệp
nhanh hơn. Từ đó dễ tạo điều kiện tích luỹ, tái đầu tư tài sản cố định mới đảm bảo
nâng cao và cải thiện tư liệu sản xuất, cơ sở vật chất và ngược lại tốc độ ln
chuyển tài sản chậm còn thể hiện sự phá hoại kế hoạch đầu tư tài sản cố định trước
đây của doanh nghiệp.
7.5. Ln chuyển tài sản:
Để tổng qt hơn tình hình sử dụng vốn người phân tích cần xem xét tổng quan về
khả năng ln chuyển tài sản. Đó là các chỉ tiêu:
+ Số vòng quay tài sản:
+ Số ngày của 1 vòng quay tài sản:
Số vòng quay tài sản càng lớn hoặc số ngày của vòng quay tài sản càng nhỏ thể
hiện khả năng thu hồi vốn nhanh làm hạn chế bớt vốn dự trữ, bị chiếm dụng, tích
luỹ tái đầu tư tài sản mới mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
7.6. Ln chuyển vốn chủ sở hữu:
Tốc độ ln chuyển vốn chủ sở hữu thể hiện ở kết quả sử dụng vốn doanh nghiệp
thể thơng qua 2 chỉ tiêu sau:
+ Số vòng quay vốn chủ sở hữu:
+ Số ngày của một vòng quay vốn chủ sở hữu:
Số vòng quay vốn chủ sở hữu càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay vốn chủ
sở hữu càng nhỏ thể hiện doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn sở hữu trong kinh
Số ngày trong kỳ(360 ngày)
Số ngày của 1 vòng quay TSCĐ =
Số vòng quay TSCĐ
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay tài sản =
Giá trò tài sản bình quân trong kỳ
Số ngày trong kỳ(360 ngày)
Số ngày của 1 vòng quay tài sản =
Số vòng quay tài sản
Tổng thu nhập thuần trong kỳ
Số vòng quay vốn =
chủ sở hữu Số dư vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Số ngày trong kỳ(360 ngày)
Số ngày của 1 vòng =
Quay vốn chủ sở hữu Số vòng quay vốn chủ sở hữu
doanh. Vốn sở hữu tham gia tạo nhiều doanh thu hơn, ngược lại số vòng quay vốn
sở hữu nhỏ thể hiện doanh nghiệp sử dụng khơng hiệu quả vốn sở hữu trong kinh
doanh, ứ động vốn trong sản xuất kinh doanh.
8. Đánh giá khả năng sinh lời:
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lợi nhuận
là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của tồn bộ q trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi phân tích khả năng sinh lời người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
8.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Chỉ tiêu này chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, ứng với một đồng
doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tổng mức doanh thu, tổng mức lợi
nhuận trên doanh thu càng lớn thì vai trò, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
càng lớn.
8.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn:
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn cho biết một đồng tài sản ngắn hạn sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì trình độ sử dụng tài sản
ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Thơng thường tỷ suất này được
xem là hợp lý khi nó lớn hơn hoặc bằng lãi suất cho vay ngắn hạn trên thị trường.
8.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện
hiệu quả sử dụng vốn cố định. Tỷ suất này càng cao càng tốt và được coi là hợp lý
khi tối thiểu bằng lãi suất cho vay dài hạn trên thị trường.
8.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện
hiệu quả sử dụng tài sản chung của tồn doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao trình
độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại. Thơng thường ngoại
trừ những chiến lược kinh doanh đặc biệt là tỷ suất này được xem là hợp lý khi lớn
Lợi nhuận trước thuế thu nhập
Tỷ suất lợi nhuận trên DT =
Doanh thu
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trên =
tài sản ngắn hạn Giá vốn tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trên =
vốn cố đònh Vốn cố đònh sử dụng bình quân trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận =
trên tài sản Giá trò tài sản sử dụng bình quân trong kỳ
hơn hoặc bằng lãi suất cho vay vốn bình qn trên thị trường trong kỳ.
8.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu cho biết một đồng vốn sở hữu sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng tiền vốn sở hữu của doanh
nghiệp, thể hiện những cam kết về hiệu quả của doanh nghiệp với các chủ sở hữu.
Chỉ tiêu này càng cao thì trình độ sử dụng vốn sở hữu của doanh nghiệp càng cao
và ngược lại. Thơng thường tỷ suất này được xem là hợp lý khi nó lớn hơn hoặc
bằng lãi suất cho vay dài hạn trên thị trường trong kỳ hoặc đạt được tiêu chuẩn
mong muốn của chủ sở hữu.
9. Phân tích mối quan hệ lợi nhuận – Lưu chuyển vốn – Cơ cấu vốn.
Người ta sử dụng chỉ số DUPONT để đánh giá mối quan hệ Lợi nhuận – Ln
chuyển vốn – Cơ cấu vốn.
Từ các chỉ số trên ta thấy rằng để tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu thì doanh
nghiệp cần phải tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tăng tốc độ ln chuyển tài
sản và giảm tỷ lệ vốn sở hữu. Đồng thời qua phân tích chỉ số DUPONT cũng chỉ
ra điều có lợi hơn cho cổ đơng là giảm tỷ lệ vốn sở hữu và ngược lại khi tăng tỷ lệ
vốn sở hữu sẽ bất lợi hơn cho cổ đơng.
KẾT LUẬN:
Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính là một bộ phận quan trọng trong
nội dung phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài
chính khơng những là mối quan tâm của nhà quản trị mà còn là mối quan tâm của
tất cả các cá nhân, tổ chức thực hiện có lợi ích kinh tế hoặc tương lai đặt quan hệ
với doanh nghiệp. Mỗi một đối tượng phân tích báo cáo tài chính phục vụ cho mỗi
ý định kinh tế khác nhau. Khi phân tích báo cáo tài chính các đối tượng thường
chú ý đến dấu hiệu tài chính hiện tại và xu hướng tương lai của doanh nghiệp
thơng qua một trong những thơng tin cơ bản sau:
- Tình hình tài sản, nguồn vốn và tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
- Chi phí, thu nhập, lợi nhuận
- Cơ cấu nợ
- Các tỷ lệ thanh tốn
- Khả năng ln chuyển vốn
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận =
trên vốn chủ sở hửu Vốn sở hữu sử dụng bình quân trong kỳ
Tỷ suất sinh Tổng lợi nhuận Tổng doanh thu Tổng tài sản
lời trên vốn = X X
sở hữu Tổng doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh Tỷ suất lợi Số vòng 1
Lời trên vốn = nhuận X quay X
Sở hữu trên doanh thu tài sản Tỷ lệ vốn sở hữu
- Khả năng sinh lời
- Chỉ số DUPONT
Và cũng chính nhận thức này giúp cũng cố thêm cơ sở tài chính phục vụ cho các
quyết định quản trị tài chính ở doanh nghiệp của các nhà quản trị học.
IV. NỘI DUNG HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH CNTP
LIWAYWAY VIỆT NAM TRONG NĂM 2006
1. Hoạch định về nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm 2006
1.1. Đưa ra các đề xuất về đầu tư vốn mới có thể đến từ nhiều nguồn,cả trong nội
bộ cũng như từ bên ngoài doanh nghiệp. Các đề xuất có thể xuất phát từ tất cả các
cấp của tổ chức,từ công nhân xí nghiệp cho đến hội đồng quản trị. Hầu hết các
doanh nghiệp lớn và vừa đều phân bố trách nhiệm phân dạng và phân tích các chi
tiêu vốn đến từng nhóm tham mưu cụ thể. Các nhóm này có thể gồm nhóm kế toán
chi phí,kỹ sư coâng nghệ,nghiên cứu thị trường,nghiên cứu phát triển và quy
hoạch doanh nghiệp. Trong hầu hết các doanh nghiệp,các thủ tục có hệ thống
thường được lập ra để hổ trợ các bước tìm kiếm và phân tích.
1.2. Dự án đầu tư mở rộng : đây là một dự án nhằm làm tăng năng suất của
doanh nghiệp bằng cách mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng cho mức cầu các
sản phẩm của doanh nghiệp sẽ gia tăng trong tương lai
1.3. Nguồn vốn đầu tư ban đầu của công ty trong năm 2006
Sau khi dự trù xong nhu cầu tài chính,vấn đề đặt ra là xem các nguồn tài trợ đả đủ
chưa. Nếu chưa đủ hoặc chưa hợp lý thì phải bố trí lại cho hợp lý. Có nhiều nguồn
tài trợ cho nhu cầu của doanh nghiệp : vay dài hạn,vay ngắn hạn ở ngân hàng hoặc
các tổ chức tài chính,phát hành trái phiếu,cổ phiếu thường,cổ phiếu ưu đãi….
1.3.1.Vay dài hạn:
1.3.1.1. Khái niệm : là cách thức doanh nghiệp huy động vốn hay tăng nguồn tài
trợ bằng vay nợ,có thể vay ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu trả lãi hằng năm.
1.3.1.2. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn trước thuế:là lãi suất tiền vay ngắn hạn
hay lãi suất tiền vay do phát hành trái phiếu
1.3.1.3. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn sau thuế:do chính phủ cho phép khấu trừ
lãi vay khi tính lợi nhuận chịu thuế nên chi phí sử dụng vốn là r
D
*
r
D
* = r
D
*( 1 – T )
r
D
*: chi phí sử dụng vốn vay dài hạn sau thuế
r
D
: chi phí sử dụng vốn vay dài hạn trước thuế
T : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
1.3.2. Vay ngắn hạn
1.3.2.1. Khái niệm :là cách thức doang nghiệp huy động vốn bằng cách phát hành
thương phiếu hay chiết khấu một hối phiếu chấp nhận của ngân hàng hay phát
hành các chứng chỉ khác. Đặc biệt doanh nghiệp có thể vay tiền của ngân hàng
hay một công ty tài chính nào đó
b2. Chi phí sử dụng vốn vay ngắn hạn đó là mức lãi suất cho vay ngắn hạn mà các
ngân hàng hoặc tổ chức tài chính áp dụng để tính lãi nợ vay
1.3.3. Nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn kinh doanh tự có)
Chi phí sử dụng vốn tự có : có thể xem đây là một nguồn ngân quỹ có sẵn
không phải tốn chi phí sử dụng vốn vì đây là nguồn vốn huy động từ bên
ngoài,nhưng chi phí sử dụng vốn tự có phải được đo lường bằng chi phí cơ hội,tức
là nếu nguồn vốn này được đem đầu tư thì có thể thu được lợi nhuận từ bên ngoài
doanh nghiệp. Bởi vậy có thể xem lợi nhuận này là chi phí cơ hội của cơng ty và
xác định tại cơng ty là 7.5%.
1.4. Tính tốn đầu tư thuần :
1.4.1. Khái niệm :đầu tư thuần vào một dự án là chi tiêu tiền mặt thuần ban đầu
của dự án đầu tư đó,bao gồm 4 bước chính
Bước 1: Chi phí dự án + chi phí chun chở, lắp đặt,chạy thử đi kèm với việc mua
tài sản và đưa tài sản vào sử dụng
CỘNG VỚI
Bước 2: Bất kỳ sự gia tăng nào trong vốn ln chuyển ban đầu do đầu tư mới đòi
hỏi
TRỪ ĐI
Bước 3: Thu nhập (nếu có)từ việc bán các tài sản hiện có
CỘNG HOẶC TRỪ ĐI
Bước 4: Thuế phát sinh (nếu có)do bán tài sản hiện có hoặc mua tài sản mới
BẰNG
ĐẦU TƯ THUẦN
1.5. Lãi vay và dòng tiền thuần
Việc đưa ra quyết định một doanh nghiệp nên được tài trợ như thế nào nên được
thực hiện độc lập với quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án đầu tư. Nghĩa là các
quyết định về cấu trúc vốn khơng làm thay đổiviệc các doang nghiệp chấp nhận
hay loại bỏ dự án. Thay vào đó doanh nghiệp nên tìm ra một cách thức kết hợp
nào đó giữa nợ,vốn cổ phần thường,vốn cổ phần ưu đãi,hay vốn tự có để có sự
đánh đổi hợp lý giữa rủi ro tài chính và chi phí sử dụng vốn. Trong nhiều trường
hợp điều này đưa đến một cấu trúc vốn đầu tư với chi phí sử dụng vốn ở mức xấp
xỉ hoặc gần bằng mức tối thiểu. Do các quyết định đầu tư và tài trợ thường độc lập
với nhau,mỗi dự án mới có thể được xem nhu được tài trợ với tỷ lệ các nguồn tài
trợ khác nhau nhau phù hợp với cấu trúc vốn mục tiêu trong tồn bộ nguồn vốn
của mình.
Đồng thời với một hệ thống chiết khấu được dùng để thẩm định dự án đầu
tư,chi phí sử dụng vốn đã bao gồm các nguồn tiền dùng để tài trợ cho dự án. Như
vậy việc đưa lãi vay vào tính tốn dòng tiền sẽ tính các chi phí đến hai lần.
1.6. Khấu hao: là việc phân bổ có hệ thống chi phí của một tài sản qua thời gian
trên một năm. Nó cho phép một doanh nghiệp phân bổ các chi phí của tài sản cố
định ra nhiều năm để có thể cân đối tốt hơn các thu nhập và chi phí trong mỗi kỳ
kế tốn
Do mục đích thuế phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp sử dụng có một
tác động đáng kể đến dòng tiền của doanh nghiệp. Vì khấu hao tiêu biểu cho một
chi phí khơng phải bằng tiền mặt có thể được trừ thuế. Vì vậy số tiền khấu hao
trong một kỳ kế tốn càng lớn,thu nhẫp chịu thuế của doanh nghiệp càng nhỏ.
Số khấu hao thích hợp nên được sử dụng khi tính tốn các dòng tiền thuần
sau thuế dự kiến từ một dự án chi tiêu vốn là số khấu hao dùng để tính thuế.
2. Dự báo về bảng cân đối kế tốn,báo cáo thu nhập,nguồn và sử dụng tiền
mặt
Sau khi dự án đầu tư đượ xác lập,ta ước tính doanh thu,các loại chi phí thay
đổi như thế nào,rồi từ đó ta lập các báo cáo tài chính dự kiến của cơng ty trong
năm 2006
3. Dự báo rủi ro và tỷ suất sinh lợi
Chúng ta sẽ phân tích tác động của các loại đòn bẩy lên tình hình tài chính của
công ty.
3.1. Đòn bẩy : liên quan đến việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định hay các
chi phí tài chính cố định của một doanh nghiệp. Bao gồm đòn bẩy kinh doanh,đòn
bẩy tài chính,đòn bẩy tổng hợp
3.2. Rủi ro kinh doanh : là tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần do
việc sử dụng các nguồn vốn có chi phí tài chính cố định
3.3. Độ nghieâng đòn bẩy kinh doanh : đó chính là tác dộng số nhân của việc
sử dụng chi phí hoạt động cố định.
Độ nghiêng này cho biết 1% thay đổi trong doanh thu tử mức doanh thu cơ
bản sẽ đưa đến một sự thay đổi bao nhiêu % trong EBIT theo cùng chiều với thay
đổi trong doanh thu.
4.4. Độ nghiêng đòn bẩy tài chính :đó là % thay đổi trong EPS do sự thay đổi
1% trong EBIT
Hay :
3.5. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp :
DOL và DFL đều cho thấy mức độ mạo hiểm của doang nghiệp,chúng đều ảnh
hưởng đến lợi nhuận đạt được. Tuy nhiên DOL làm khuyếch đại mức lợi nhuận
(hoặc lỗ) trước lãi vay và trước thuế (EBIT) mỗi khi doanh thu thay đổi. Khi DFL
được thêm vào,sự thay đổi trong EBIT sẽ khuyếch đại trên thu nhập mỗi cổ phần
EPS. Điều đó có nghĩa là DOL tác động trước tiên lên EBIT sau đó DOL lại tiếp
tục tác động lên EPS.
Như vậy nếu doanh nghiệp vừa sử dụng DOL,vừa sử dụng DFL thì sự thay đổi
rất nhỏ trong doanh thu sẽ phát sinh thay đổi rất lớn trong EPS. Tác động tổng hợp
của chúng tạo nên độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp.
DTL
X
= DOL x DFL
% thay ñoåi trong EBIT
DOL
X
=
% thay ñoåi trong doanh thu
% thay ñoåi trong EBIT
DFL
X
=
% thay ñoåi trong EBIT
EBIT
DFL
X =
EBIT – D
Tóm lại : một sự hiểu biết về 3 loại độ nghiêng của ba loại đòn bẩy giúp các nhà
quản lý đánh giá mức độ và loại rủi ro mà doanh nghiệp phải đối phó. Thêm vào
đó nó còn có thể giúp cho nhà quản lý lựa chọn phương thức kinh doanh và quyết
định độ nghiêng các loại đòn bẩy.
PHẦN II : PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY TNHH CNTP LIWAYWAY VIỆT NAM
TRONG NĂM 2006
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ CTY TNHH CNTP LIWAYWAY(VN)
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY:
+ Têên công ty :Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm
LIWAYWAY(VN)
+ Tên giao dịch : VietNam Liwayway Food Industry Company Limited
+ Trụ sở đặt tại : Khu Công Nghiệp Việt Nam- Singapore. Bình Dương
+ Văn phòng giao dịch : tại C6 Cư Xá Nguyễn Thái Bình, Xuân
Diệu,P.14,Tân Bình, TPHCM.
+ Hình thức sở hữu vốn : Cty TNHH CNTP Liwayway là công ty 100% vốn
đầu tư nước ngoài
+ Điện thoại : 0650.743118- 0650.743119
+ Fax: 0650.743132- 0650.743124
+ Ngân hàng giao dịch : VID Public Bank, HSBC, Natexis Banques
Populaires
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN :
+ Năm 1946, tại một cơ sở gia đình vùng Manila, thủ đô của Philippines
chuyên đóng gói các sản phẩm từ bột và cà phê. Cùng với thời gian,cơ sở này đã
dần chuyển sang sản xuất và phân phối các loại bánh kẹo nói chung,vào năm 1999
công ty đã hợp nhất và đổi tên thành công ty Liwayway Marketing
Corporation(LMC)
+ Năm 1974, công ty chuyển sang đđa dạng hóa sản xuất các loại thức ăn
nhanh và nhãn hiệu Oishi ra đời,sau đó được biết đến như là một nhãn hiệu thịnh
hành chiếm thị phần chủ yếu trên thị trường bánh Snack ở Philippines và ở các
nước trên thế giới. Năm 1997,dưới sự lãnh đạo của ông Oszen Chan, bánh Snack
Oishi bước vào công cuộc chinh phục thị trường Việt Nam.
+ Công ty TNHH CNTP LIWAYWAY VIỆT NAM được thành lập tại Việt
Nam theo giấy phép số 1713/GP ngày 22/08/1995 ccấp bởi bộ Kế hoạch vá Đầu
tư.
+ Công ty chính thức đi vào hoạt động từ thàng 08/1997, công ty sản xuất
chủ yếu là các sản phẩm bánh kẹo từ bột gạo,bột ngũ cốc và các loại hạt,sản xuất
các loại thức uống dạng hoà tan. Công ty đã từng bước khẳng định vị trí của mình
trên thị trường và chiếm được lòng tin của khảch hành, chính vì vậy công ty đã
nhận được hai huy chương vàng do Viện vệ sinh và an toàn thực phẩm trao tặng
và các giải thưởng có giá trị khác.Năm 2003,Snack Oishi vinh dự đưng trong hàng
ngũ hàng Việt Nam chất lượng cao do báo Sài Gòn vá Tiếp Thị bình chọn. Công
ty cũng đang cố gắng phấn đấu để giữ vững danh hiệu này cũng như nhiều bằng
cấp khác,trong đó có chứng chỉ ISO 9001:2000 được cấp bở Det Norske Veritas
để luôn luôn nhận được sự tin cậy của khách hàng .
III. CHỨC NĂNG- NHIỆM VỤ – QUYỀN HẠN :
1. Chức năng :
Cơng ty có chức năng chủ yếu là sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm hàng
hố mà sản phẩm chính là các loại bánh Snack vá các sản phẩm khác như
bánh,kẹo Song song đó cơng ty phải ln hiện đại hố hệ thống thơng tin nhắm bắt
kịp nhu cầu thị trường và có chiến lược kinh doanh phù hợp .
Cơng ty cũng thực hiện chức năng đối ngoại như trực tiếp ký hợ đồng,mua
hàng,thực hiện kinh doang thơng qua hệ thống đại lý trên tồn quốc,liên kết quốc
tế.…
2. Nhiệm vụ :
Cơng ty phải tổ chức sản xuất kinh doanh đúng ngàng nghề đăng ký và mục
đích thành lập cơng ty. Tn thủ pháp luật,hạch tốn và thống kê báo cáo định
kỳ,trunh thực theo chế độ kế tốn,thống kê của nhà nước,trách nhiệm đóng thuế.
Ngồi ra cơng ty còn có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự,chính trị xã hội và bảo vệ
mơi trường
3. Quyền hạn :
Cơng ty có mọi quyền hạn trong việc sản xuất từ khâu tuyển dụng,đào
tạo,cho thơi việc,trả lương phù hợp với tình hình sản xuất của cơng ty theo luật lao
động của Viễt Nam,cũng như chủ động trong lĩnh vực quản lý,lựa chọn hình thức
kinh doanh vá thị trường tiêu thụ sản phấm,phân phối lợi nhuận sau thuế.
IV. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ,KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ :
1. Đặc điểm kinh tế :
Quy mơ sx:
- Về nguồn vốn:
+ Vốn đầu tư : 14,620,899 USD
+ Vốn pháp định : 6,596,972 USD
- Về tài sản cố định :
Tập trung hầu hết ở nhà máy tại khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore
gồm : dây chuyền sản xuất,dụng cu, nhà kho,văn phòng quản lý,phương tiện vận
tải .
2. Quy trình cơng nghệ :
Tất cả các sản phẩm cơng ty đều được sản xuất tại nhà máy ở khu cơng
nghiệp Việt Nam-Singapore,vì cơng ty sản xuất khá nhiều sản phẩm bánh Snack
nên mỗi loại bánh có một khâu sản xuất riêng biệt đặc trưnh cho từng loại sản
phẩm nhưng nhìn chung thì chu trình sản xuất được tóm tắt như sau:
Kho bột
Steam
Kho lạnh
Sấy khô
lần 1
Lưu trữ
3. Cơ cấu, tổ chức bộ máy nhân sự của cơng ty :
- Các phòng ban của cơng ty :
+ Phòng tài chính kế tốn : thống kê kế tốn để so sánh giữa thu và chi,sau
đó xác định doanh thu,xử lý,tiếp nhận các hóa đơn tài chính phục vụ q trình sản
xuất .
+ Bộ phận sản xuất:hoạch dịnh kkế hoạch sản xuất sản phẩm,điều chỉnh hợp
lý theo nhu cầu bán hàng của cơng ty.Bao gồm :bộ phận trực tiếp sản xuất,kiểm tra
chất lượng,bộ phận kho,bảo trì.
+Bộ phận nhân sự :tuyển chọn nguồn lực lao động và giám s1t chấm cơng
tính lương.
+ Bộ phận kinh doanh : chia làm 2 nhóm :
Nhóm bán hàng : thực hiện chức năng chuyển đổi tử sản phẩm thành tiền
tạo doanh thu thơng qua hoạt động bán hàng .
Nhóm Marketing: thực hiện chức năng quảng cáo giới thiệu sản phẩm đến
khách hàng thơng qua chương trình quảng cáo,tiếp thị,hội chợ…
Sơ đồ bộ máy cơng ty :
Kho bột
Steam
Kho lạnh
Sấy khô
lần 1
Lưu trữ
Sấy khô
Lần 2
Rang
Gia vò
Đóng gói
Kho thành
Phẩm
Chiên