Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án Kể chuyện lớp 5 HK2_CKTKN_FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.75 KB, 40 trang )

Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 19
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I / Yêu cầu :
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa
trong sách giáo khoa; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện tương đối sinh động, kể tiếp
được lời kể của bạn
- HS yếu kể được từng đoạn
II / Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh hoạ truyện SGK, bảng phụ viết những từ ngữ cần giải
thích.
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Đến thăm một hội nghò, Bác Hồ đã kể
câu chuyện Chiếc đồng hồ. Chiếc đồng
hồ có liên quan gì đến nội dung hội
nghò? Bác Hồ kể nhằm mục đích gì? Câu
chuyên Chiếc đồng hồ hôm nay thầy kể
sẽ giúp các em hiểu được ý nghóa sâu
sắc về câu chuyện Bác đã kể.
b/ GV kể chuyện:
Hoạt động 1: GV kể lần 1.(không sử
dụng tranh)


- GV kể to, rõ, chậm. Đoạn Bác Hồ với
cán bộ trong hội nghò cần kể với giọng
vui, thân mật.
GV giải nghóa từ khó: tiếp quản, đồng hồ
quả quýt.
Hát vui
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
1 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Hoạt động 2: GV kể lần 2 vừa kể vừa
chỉ vào từng tranh minh hoạ .
* Tranh 1: GV treo tranh lên bảng
( tay chỉ tranh, miệng kể)
Năm 1954……… có chiều phân
* Tranh 2-3: Bác Hồ đến thăm hội
nghò. mọi người vui vẽ đoán bác
(tranh 2)
Bác bước lên diễn đàn… đồng hồ
được không? (tranh 3)
* Tranh 4: Chỉ trong ít phúc… hết.
c/ Hướng dẫn HS tập kể chuyện :
Hoạt động 1: cho HS kể theo cặp.
- GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp:
Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.
Các em trao đổi với nhau để tìm ra ý
nghóa của câu chuyện.
Hoạt động 2: Cho HS thi kể chuyện
trước lớp
- GV giao việc: Thầy sẽ cho 4 cặp lên thi

kể. Các em kể nối tiếp. Khi mỗi nhóm
kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt
nhóm trình bày ý nghóa của câu chuyện.
-Cho HS thi kể chuyện nêu ý nghóa câu
chuyện.
- GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn
nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ
tranh.
GV gợi ý: Câu chuyện giúp em hiểu
được điều gì? ( qua câu chuyện về chiếc
đồng hồ Bác Hồ muốn khuyên cán bộ:
nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần
thiết, quan trọng; mỗi người cần làm tốt
việc được phân công. Nói cách khác:
Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe
GV kể.

-Từng cặp HS kể cho nhau nghe
trao đổi nhóm để tìm hiểu ý nghóa
câu chuyện.
- 4 cặp lên thi.
- Lớp nhận xét.
2 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
bó với một công việc, công việc nào
cũng quan trọng, cũng đáng quý.
4/ Củng cố:
- Hơm nay chúng ta học bài gì?
- GV gọi HS nhắc lại ý nghóa câu

chuyện?
5/ Dăn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
Chuẩn bò trước bài kể chuyện tuần sau:
Kể một câu chuyện em đã được nghe
hoặc được đọc về những tấm gương
sống, làm việc theo pháp luật theo nếp
sống văn minh
HS trả lời
HS lắng nghe.
3 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
4 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 20
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I / Mục đích , yêu cầu :
- Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương
sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh theo gợi ý của SGK
và của GV; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- HS khá, giỏi kể câu chuyện ngồi SGK một cách sinh động và biết
nhận xét lời kể của bạn
- HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK
II / Đồ dùng dạy học:
GV và HS : Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5…viết về các tấm gương
sống, làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ
và trả lời câu hỏi về ý nghóa câu chuyện.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em
đã được nghe câu chuyện Chiếc đồng hồ
– câu chuyện khuyên mỗi người làm gì
cũng nên nghó đến lợi ích chung và làm
tốt việc của mình. Trong tiết kể chuyện
hôm nay các em sẽ tự kể những câu
chuyện mình đã được nghe, được đọc về
những tấm gương sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh.
b/ Kể chuyện:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của đề bài.
GV viết đề bài lên bảng lớp.
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
trong bài.
Hát vui
-HS kể lại câu chuyện Chiếc
đồng hồ và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
5 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Đề bài: Kể lại một cậu chuyện đã được

nghe hoặc được đọc về những tấm
gương, sống, làm việc, theo pháp luật
theo nếp sống văn minh.
-Mời 03 HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau gợi ý 1,2,3
SGK .
-Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.
-GV nhắc HS: Việc nêu tên nhân vật
trong các bài tập đọc đã học (anh Lý
Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng) chỉ
nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề
bài . Em nên kể các câu chuyện đã nghe
hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-Cho HS lần lượt nêu tên câu chuyện các
em sẽ kể. Nói rõ đó là câu chuyện về ai?
c/ HS thực hành kể chuyện trao đổi về
ý nghóa câu chuyện :
-HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp .
-GV nhận xét tuyên dương .
4/ Củng cố
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nêu ý nghóa câu chuyện.
5/ Dăn dò:
HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở
lớp cho người thân; đọc trước đề bài và
gợi ý trong SGK( Bài tập KC được chứng
kiến hoặc tham gia tuần 21.
3 HS lần lược đọc.

-HS chú ý những từ ngữ gạch
chân.
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện
sẽ kể.
-HS kể chuyện trong nhóm theo
cặp, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
-Đại diện các nhóm thi kể.
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể
hay, nêu ý nghóa câu chuyện
đúng, hay nhất.
-HS lắng nghe.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
6 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 21
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I / Mục đích
-HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý
thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lòch sử – văn hoá ; ý thức
chấp hành luật giao thông đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng
biết ơn các thương binh liệt sỹ .
-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện .Hiểu và trao
đổi được với các bạn về nội dung ý nghóa câu chuyện.
II / Đồ dùng dạy học:
GV và HS tranh ảnh minh hoạ các hoạt động bảo vệ các công trình
công cộng , di tích lòch sử – văn hoá ; ; ý thức chấp hành luật giao thông
đường bộ ; hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ .

III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS kể1 câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc nói về những tấm gương sống,
làm việc theo pháp luật, theo nếp sống
văn minh.
GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện trước, thầy đã dặn
các em về nhà chuẩn bò nội dung cho tiết
kể chuyện hôm nay. Hôm nay, các em sẽ
kể cho thầy và các bạn cùng nghe một
câu chuyện mà các em đã chứng kiến
hoặc tham gia.
b / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
đề bài :
-Cho HS đọc đề bài .
-Cho HS nêu yêu cầu từng đề bài.
-GV gạch dưới nhũng từ ngữ quan trọng
Hát vui.
-01 HS kể 1 câu chuyện .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài
-HS nêu từng yêu cầu của đề bài.
-HS chú ý theo dõi trên bảng.
7 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong

trong từng đề bài cụ thể :
+ Đề bài 1: công dân nhỏ, bảo vệ , công
cộng , di tích lòch sử – văn hoá .
+Đề bài 2: chấp hành Luật giao thông
đường bộ .
+ Đề bài 3: biết ơn các thương binh , liệt
sỹ .
-03 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý cho 3 đề.
-GV yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề các em
đã chọn.
- Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện
mình sẽ kể.
- GV: Mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho
câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đầu dòng,
không cần viết thành đoạn.
c/ Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghóa câu chuyện .
-HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi
ý nghóa câu chuyện .GV giúp đỡ uốn nắn.
-Thi kể chuyện trước lớp.
Các nhóm cử đại diên thi kể.
-GV nhận xét tuyên dương những HS kể
hay và có ý nghóa hay.
4/ Củng cố
- Hơm nay chúng ta học bài gì?
- GV gọi HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện?
5/ Dăn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở
lớp cho người thân ;xem trước nội dung và

tranh minh hoạ bài kể chuyện tuần 22 :
Ông Nguyễn Khoa Đăng
-03 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý
cho 3 đề
-HS đọc kỹ gợi cho đề đã chọn.
-HS nêu tên câu chuyện mình sẽ
kể.
-HS kể theo cặp .
-Đại diện nhóm thi kể và nêu ý
nghóa câu chuyện.
-Lớp nhận xét, bình chọn.
HS trả lời.
-HS lắng nghe.
8 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 22
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I / Mục đích:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và
tồn bộ câu chuyện Ơng Nguyễn Khoa Đăng
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể
II / Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh .
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến
hoặc đã làm thể hiện ý thức của người
công dân.

GV nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Câu chuyện các em được nghe hôm
nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng –một
vò quan thời Chúa Nguyễn, văn võ toàn
tài , rất có tài xét xử các vụ án, đem lại
công bằng cho người lương thiện. Ôâng là
ai? Các em hãy lằng nghe thầy kể về
ông.
b/ GV kể chuyện :
-GV kể lần 1 viết lên bảng và giải nghóa
các từ ngữ khó :
- Truông: vùng đất hoang rộng, có nhiều
cây cỏ.
- Sào huyệt: ổ của bọn trộm cướp, tội
phạm.
- Phục binh: quân lính nấp, rình ở những
chỗ kín đáo, chờ lệnh là xông ra tấn
công.
Hát vui.
-HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng
kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức
của người công dân.
-HS lắng nghe.
-HS vừa nghe vừa theo dõi trên
bảng.
9 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình

ảnh trong SGK.
c/ Hướng dẫn HS kể chuyện :
*Kể chuyện theo nhóm :
Cho HS kể theo nhóm đôi , mỗi em kể
từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu
chuyện.HS trao đổi trả lời câu hỏi 3
SGK
* Thi kể chuyện trước lớp :
-Cho HS thi kể chuyện.
-GV nhận xét khen những HS kể đúng,
kể hay.
Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghóa
câu chuyện :
-Cho HS trao đổi với nhau về biện pháp
mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm
kẻ ăn cắp và trừng trò bọn cướp tài tình ở
chỗ nào?
( câu chuyện ca ngợi ông Nguyễn Khoa
Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các
vụ án , có công trừng trò bọn cướp, bảo
vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.)
4/ Củng cố:
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nêu lại ý nghóa câu chuyện.
5/ Dăn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe;đọc trước đề bài và các gợi ý
của tiết kể chuyện tuần 23 để tìm được 1
câu chuyện về những người đã góp sức
mình bảo vệ trật tự , an ninh.

-HS vừa nghe vừa nhìn hình mình
hoạ.
- HS kể theo nhóm , kể từng đoạn
sau đó kể cả câu chuyện , trao
đổi câu hỏi 3 SGK
- Đại diện nhóm thi kể chuyện .
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.
- HS trao đổi với nhau về biện
pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng
dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng
trò bọn cướp tài tình.
-HS nêu lại ý nghóa câu chuyện.
HS trả lời.
-HS lắng nghe.
10 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 23
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I / Mục đích , yêu cầu :
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật
tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rỏ ý biết và trao đổi về nội
dung chuyện.
II / Đồ dùng dạy học:
- Sách, báo, truyện viết về các chiến só an ninh, công an , bảo vệ …
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể.

Hỏi: Theo em, ông Nguyễn Khoa Đăng
là người như thế nào?
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Ở tiết học tuần trước, các em đã biết về
tài xét xử kẻ gian trừng trò bọn cướp của
ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong tiết KC
hôm nay, các em sẽ tự kể những chuyện
mình đã nghe, đã đọc về những người đã
góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh cho
thầy và các bạn cùng nghe.
b / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài :
- Gv ghi đề bài lên bảng lớp
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề bài
Hát vui.
-HS kể lại câu chuyện và trả lời câu
hỏi.
Ôâng Nguyễn Khoa Đăng là người
rất thông minh, tài trí trong xử án.
Ôâng có công trừng trò bọn cướp, bảo
vệ cuộc sống bình yên cho nhân
dân.
-HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng.
11 lớp 5

Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Đề bài: Kể 1 câu chuyện em đã nghe,
đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự , an ninh.
-GV giải nghóa cụm từ : bảo vệ trật tự ,
an ninh .
-3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3
SGK.
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện
em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể. Những
nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự
trò an được nêu làm ví dụ trong sách.
Những HS không tìm được những câu
chuyện ngoài SGK mới kể lại những câu
chuyện đã học trong sách.
-Gọi 1 số HS nêu câu chuyện mà mình
sẽ kể.
c/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi
ý nghóa câu chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng
thảo luận về ý nghóa của câu chuyện.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét và tuyên dương những HS
kể hay, nêu đúng ý nghóa câu chuyện.
4 / Củng cố
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất?
- Câu chuyện muốn nói đều gì?
5/ Dăn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp
cho người thân -Đọc trước đề bài và gợi

của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia tuần 24 để tìm được câu chuyện
sẽ kể trước lớp về 1 việc làm tốt góp
phần bảo vệ trật tự , an toàn nơi làng
xóm mà em biết .
-GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý
-HS lắng nghe.
-Lần lượt HS nêu câu chuyện kể.
-Trong nhóm kể chuyện cho nhau
nghe và trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể chuyện
HS kể
-Lớp nhận xét bình chọn.
HS trả lời.
-HS lắng nghe.
12 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 24
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng
xóm ,phố phường mà em biết hoặc tham gia .
I / Mục đích, yêu cầu :
- Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an
ninh làng xóm, phố phường
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hồn chỉnh, lời kể rõ ràng.
Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
II / Đồ dùng dạy học: GV và HS tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao

thông, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa cháy …
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 02 HS kể 1 câu chuyện đã
được nghe hoặc được đọc về những
ngưòi đã góp phần bảo vệ trật tự, an
toàn nơi làng xóm.
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện hôm nay, các
em đã kể những câu chuyện mình
nghe hoặc đọc được trong sách báo
nói về những người đã góp sức mình
bảo vệ trật tự, an ninh. Trong tiết kể
chuyện hôm nay, các em sẽ kể 1 câu
chuyện mình biết trong đời thực về
việc làm tốt của 1 người hoặc việc
làm của chính em góp phần bảo vệ
trật tự, an ninh mà em biết.
b/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của
đề bài :
Hát vui.
-02 HS lần lượt kể 1 câu chuyện
đã được nghe hoặc được đọc về
những người đã góp phần bảo vệ
trật tự, an toàn nơi làng xóm.

-HS lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
13 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV mời 1 em phân tích đề.
-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng:
Đề bài: Kể 1 việc làm tốt, bả vệ trật
tự, an ninh, làng xóm, phố phường.
-GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em
kể phải là những việc làm tốt mà các
em đã biết trong đời thực; cũng có thể
là các câu chuyện các em đã thấy
trên ti – vi.
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý
trong SGK.
-Cho HS nói về đề tài mình kể; có thể
cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện
đònh kể.
c/ Hướng dẫn thực hành kể chuyện
và trao đổi ý nghóa câu chuyện :
-Kể chuyện theo cặp.GV đến từng
nhóm nghe kể, giúp đỡ
-Thi kể chuyện trước lớp: HS nối tiếp
nhau thi kể và trao đổi nội dung, ý
nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt.
4/ Củng cố
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động

nhất?
- Câu chuyện muốn nói đều gì?
5/ Dăn dò:
HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể
ở lớp cho người thân ; chuẩn bò trước
để học tốt tiết kể chuyện Vì muôn
dân tuần 25 ( đọc các yêu cầu của
chuyện , xem các tranh minh hoạ )
-HS phân tích đề bài .
-HS chú ý theo dõi trên bảng.
-HS lắng nghe.
-Lần lượt 4 HS đọc gợi ý.
-HS nêu đề tài của mình kể, làm
dàn ý.
-HS kể theo cặp.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi
nội dung, ý nghóa câu chuyện.
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể
tốt.
HS trả lời.
-HS lắng nghe.
14 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 25
VÌ MUÔN DÂN
I / Mục đích , yêu cầu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa HS kể được từng đoạn và
toàn bợ câu chụn Vì mn dân
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện Trần Hưng Đạo
là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.

II / Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK .Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ: tò hiềm, Quốc
công Tiết chế , Chăm – pa , sát Thát .Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia
tộc của các nhân vật trong truyện .
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS kể lại 1 việc làm tốt góp phần
bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm
mà em biết.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Câu chuyện các em được nghe
hôm nay có tên gọi Vì muôn dân.
Đây là một câu chuyện có thật trong
lòch sử .Câu chuyện cho các em biết
thêm một nét đẹp trong tính cách của
Trần Hưng Đạo, vò anh hùng dân tộc
đã có công giúp các vua nhà Trần ba
lần đánh tan giặc Nguyên. Nét đẹp là
tấm lòng chí công vô tư, biết gạt bỏ tò
hiềm cá nhân gia tộc vì vận mệnh của
muôn dân và giang sơn.
b / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1 và treo bảng phụ kết
hợp giải nghóa các từ khó :
- Tò hiềm: Nghi ngờ, không tin nhau,
Hát vui.
-HS kể lại 1 việc làm tốt góp phần

bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm
mà em biết

-HS lắng nghe.
-HS vừa nghe vừa theo dõi trên
15 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
tránh không quan hệ với nhau.
- Quốc công Tiết chế: chỉ huy cao
nhất của quân đội.
- Chăm – pa: một nước ở phía Nam
nước Đại Việt bấy giờ ( từ Đà Nẵng
đến bình thuận ngày nay)
- Sát Thát; diệt giặc nguyên
GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ
gia tộc, chỉ lược đồ giới thiệu mối
quan hệ ba nhân vật trong truyện và
giảng giải: Trần Quốc Tuấn và Trần
Quang Khải là anh em họ: Trần Quốc
Tuấn là con ông bác (Trần Liễu);
Trần Quang Khải là con ông chú
(Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là
cháu gọi Trần Quan Khải là chú.
-GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh minh
họa)
GV treo tranh. GV vừa chỉ tranh vừa
kể chuyện.
* Đoạn 1: Cần kể với giọng chậm rãi,
trầm lắng. Kể xong GV đưa tranh 1
lên và giới thiệu: Tranh vẽ cảnh Trần

Liễu, thân phụ của Trần Quốc Tuấn.
Trước khi mất, ông trối trăng lại
những lời cuối cùng cho Trần Quốc
Tuấn.
* Đoạn 2: Kể với giọng nhanh hơn,
căm hờn. GV kể xong, chỉ tranh:
Tranh 2 vẽ cảnh giặc Nguyên ồ ạc
đem quân sang xâm lược nước ta. Thế
giặc mạnh như chẻ tre tưởng như
không có gì có thể ngăn cản nổi.
GV chỉ tranh 3 và giới thiệu: tranh
minh họa cảnh Trần Quốc Tuấn đón
bảng.
-HS vừa nghe vừa nhìn hình minh
hoạ.
16 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
tiếp Trần Quan Khải ở bến đông.
Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội
nước lá thơm tắm cho Trần Quan
Khải.
* Đoạn 3: GV kể đoạn 3 và giới thiệu
Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn,
vua mở hội nghò Diên Hồng triệu tập
các bô lão từ mọi miền đất nước. vua
tôi đồng lòng quyết tâm giết giặc .
Tranh 6: Cả nước đoàn kết một lòng
nên giặc nguyên đã bò đánh tan.
c / HS kể chuyện :
a/ Kể chuyện theo nhóm :

Cho HS kể theo nhóm đôi, mỗi em kể
từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu
chuyện. HS trao về ý nghóa câu
chuyện.
b/ Thi kể chuyện trước lớp :
-Cho HS thi kể chuyện.
-GV nhận xét khen những HS kể
đúng, kể hay.
d / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý
nghóa câu chuyện :
Cho HS trao đổi với nhau về nội dung
ý nghóa câu chuyện
- GV nhận xét chốt lại ý nghóa câu
chuyện: Câu chuyện giúp ta hiểu
được một truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, truyền thống đoàn kế, hòa
thuận.
4/ Củng cố
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nêu lại ý nghóa câu chuyện.
5/ Dăn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người
-HS kể theo nhóm, kể từng đoạn sau
đó kể cả câu chuyện, trao đổi ý
nghóa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện.
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.
-HS trao đổi nội dung ý nghóa câu
chuyện.

-HS nêu lại ý nghóa câu chuyện.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
2 HS nói về ý nghóa câu chuyện.
HS lắng nghe.
17 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
thân nghe; đọc trước đề bài và các
gợi ý của tiết kể chuyện tuần 26.
18 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 26
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về truyền
thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam .
I / Mục đích:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học
hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của
câu chuyện đã kể
II / Đồ dùng dạy học:
GV và HS: Sách, báo, truyện viết về truyền thống hiếu học hoặc truyền
thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện Vì muôn dân và nêu ý nghóa
câu chuyện.
GV nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trong tiết KC tuần trước thầy đã dặn
các em về nhà chuẩn bò cho tiết kể
chuyện hôm nay. Trong tiết kể
chuyện hôm nay, mỗi em sẽ lần lược
kể cho nhau nghe trong nhóm. Sau đó
đại diện các nhóm sẽ thi kể trước lớp
về câu chuyện và nêu ý nghóa của
câu chuyện em vừa kể.
b / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của
đề bài:
-Cho 1 Hs đọc đề bài.
-Hỏi: Nêu yêu cầu của đề bài.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan
Hát vui.
-02 HS kể lại câu chuyện và nêu ý
nghóa câu chuyện.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng .
19 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
trọng. Cụ thể ghạch dưới những từ
ngữ sau :
Đề bài: Kể 1 câu chuyện em đã
nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học
hoặc truyền thống đoàn kết.
-04 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý

1.2.3, 4 SGK.
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu
chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó
kể ở ngoài nhà trường. Một số truyện
được nêu trong gợi ý 1 là những
truyện đã học trong SGK, chỉ là gợi ý
để các em hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà
mình sẽ kể
c / HS thực hành kể chuyện và trao
đổi ý nghóa câu chuyện:
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi,
cùng thảo luận về ý nghóa của câu
chuyện.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét và tuyên dương những
HS kể hay, nêu đúng ý nghóa câu
chuyện.
4 / Củng cố
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nêu lại ý nghóa câu chuyện.
5/ Dăn dò:
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở
lớp cho người thân. Đọc trước đề bài
và gợi ý của tiết kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia tuần 27.
-04 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý
1.2.3,4
-HS lắng ngh.
-Lần lượt HS nêu câu chuyện kể.

-Trong nhóm kể chuyện cho nhau
nghe và trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể chuyện.
-Lớp nhận xét bình chọn.
Hs trả lời.
-HS lắng nghe.
20 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 27
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA

I / Mục đích, yêu cầu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về trùn thớng tơn sư trọng đạo
của người Việt Nam hoặc có thể kể mợt kỉ niệm với thầy giáo, cơ giáo
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
II / Đồ dùng dạy học :
GV và HS: Một số tranh ảnh về tình thầy trò …
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 01 HS kể 1 câu chuyện
đã được nghe hoặc được đọc về
truyền thống hiếu học hoặc truyền
thống đoàn kết của dân tộc.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện hôm nay, các

em sẽ kể những câu chuyện có thực
về truyền thống tôn sư trọng đạo
của người Việt Nam hoặc những câu
chuyện kể về kỷ niệm của các em
với thầy cô giáo.
b / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
của đề bài :
-Cho 1 HS đọc 02 của đề bài GV ghi
lên bảng lớp.
-GV yêu cầu HS phân tích đề .
-GV gạch dưới các từ ngữ quan
trọng trong 2 đề bài :
+ Đề 1: Trong cuộc sống, tôn sư
Hát vui.
-01 HS kể 1 câu chuyện đã được
nghe hoặc được đọc về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc.
-HS lắng nghe.
-HS đọc 02 đề bài.
-HS phân tích đề bài .
-HS chú ý theo dõi trên bảng .
21 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
trọng đạo .GV kết hợp giải nghóa:
tôn sư trọng đạo .
+ Đề 2: Kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo,
lòng biết ơn.
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 02 gợi
ý cho 2 đề.

-GV nhắc HS: Gợi ý trong SGK mở
rất rộng khả năng cho các em dễ tìm
được chuyện đúng với yêu cầu của
đề bài để kể.
-Cho HS nói về đề tài mình kể; có
thể cho HS viết ra nháp dàn ý câu
chuyện đònh kể.
c/ Hướng dẫn thực hành kể
chuyện và trao đổi ý nghóa câu
chuyện :
-Kể chuyện theo cặp.GV đến từng
nhóm nghe kể, giúp đỡ
-Thi kể chuyện trước lớp: HS nối
tiếp nhau thi kể và trao đổi nội
dung, ý nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt.
4/ Củng cố
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nêu lại ý nghóa câu chuyện.
5/ Dặn dò:
- HS về nhà kể lại câu chuyện vừa
kể ở lớp cho người thân; chuẩn bò
trước để học tốt tiết kể chuyện Lớp
trưởng của tôi tuần 29
-4 HS đọc 02 gợi ý cho 2 đề.
-HS lắng nghe.
-HS nêu đề tài của mình kể, làm
dàn ý.
-HS kể theo cặp.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi

nội dung, ý nghóa câu chuyện.
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể
tốt.
Hs trả lời.
-HS lắng nghe.

22 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 28
TIẾT 4
I.Mục tiêu :
- Mức đợ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 t̀n đầu học kì II
II.Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ + giấy khổ to để làm BT2 và dán ý của 3 bài văn miêu tả : Phong
cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ + băng
dính .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục
kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học
thuộc lòng.( Yêu cầu về kó năng đọc
thành tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài
đã học từ học kì II của lớp 5 ).
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số Hs trong lớp ):

*Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài
( sau khi bốc thăm được xem bài 2
phút )
*-Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa
đọc . Cho điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết
bảng tổng kết: Có 3 bài tập đọc là
văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HK
II : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi
thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ
Hát vui.
-HS lắng nghe .
HS đọc trong SGK (hoặc thuộc
lòng )theo phiếu.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn
Hs làm bài cá nhân, viết vào vở.
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh
hoạ
-HS lắng nghe .
-Hs đọc yêu càu của bài.
23 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
.
4.Bài tập 3 :
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT3.
-GV phát bút dạ, giấy cho 6 Hs, chọn
viết dàn ý cho nhữngbài niêu tả khác

nhau.
-Gv nhận xét, chốt ý.
4.Củng cố
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nêu lại ý nghóa câu chuyện.
5/ Dăn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập
chuẩn bò cho tiết 5 .
-H viết dàn bài vào vở, 6 Hs viết
vào giấy khổ to.
- HS đọc dàn ý.
HS trả lời
-HS lắng nghe.
24 lớp 5
Trường tiểu học Ngọc Tố 2 Hứa Trường Phong
Tuần 29
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I / Mục đích , yêu cầu :
- Kể được từng đoạn câu chụn và bước đầu kể được tồn bộ câu
chuyện theo lời của nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II / Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK .Bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong
truyện.
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
1 HS kể lại 1 câu chuyện nói về

truyền thống tôn sư trọng đạo của
người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm
về thầy giáo hoặc cô giáo.
- GV nhận xét + cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Một số bạn thường nói con trai làm
lớp trưởng tốt hơn con gái vì con trai
hoạt bát, mạnh mẽ. Liệu ý kiến ấy có
đúng không? Nghe thầy kể câu
chuyện Lớp trưởng lớp tôi xong, các
em nêu ý kiến của mình cho các bạn
cùng nghe.
b / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1
Đoạn 1: Kể với giọng thể hiện sự coi
thường bạn lớp trưởng.
Đoạn 2+3: giọng kể thể hiện giong
thay đổi cách nhìn về lớp trưởng của
các bạn Quốc, Lâm.
Đoạn 4+5: giọng thể hiện sự khâm
Hát vui.
-HS kể lại 1 câu chuyện nói về
truyền thống tôn sư trọng đạo của
người Việt Nam hoặc kể một kỉ
niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
-HS lắng nghe.
HS lắng nghe Gv kể.
25 lớp 5

×