Tiết 1
KỂ CHYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể được từng đoạn
và toàn bộ câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,
dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
-Tập trung nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ chuyện chăm chú nghe bạn kể
chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện mở đầu, chủ điểm
nói về tổ quốc,các em sẽ được nghe kể
về chuyện anh Lý Tự Trọng. Mới 13
tuổi, anh đã bảo vệ đồng chí mình, dám
bắn chết tên mật thám Pháp. Anh hy
sinh lúc 17 tuổi.
2/ Giáo viên kể chuyện: (2 lần).
-Kể lần 1:hậm ở đoạn 1,2, chuyển giọng
hồi hộp ở đoạn kế, giọng khâm phục ở
đoạn 3.
-Viết bảng tên các nhân vật trong truyện
-Giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó.
-Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ tranh minh
hoạ kết hợp SGK.
3 Hướng dẫn học sinh kể:
a/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của
đề bài.
-Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần
chú ý.
-giáo viên gợi ý giải nghĩa từ khó.
b/ học sinh thực hành kể chuyện.
a/ Bài tập 1:
Hình thức hoạt động: cả lớp
Hình thức hoạt động: cả lớp
Hình thức hoạt động: cả lớp,nhóm
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài
-Giải nghĩa từ khó.
-1 hs đọc yêu cầu bài
-Phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
-Bạn nhận xét.
Chốt lại ý kiến đúng.
b Bài tập 2-3:
Chốt lại ý kiến đúng.
3/ Củng cố dặn dò:
-giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà kể lại cho người
thân nghe.
-Dặn học sinh đọc đề bài và gợi ý trong
SGK bài kể chuyện đã nghe, đã đọc.
1 hs đọc yêu cầu bài, các gợi ý trong SGK
thảo luận nhóm 4: kể trong nhóm, trao đổi
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm kể trước lớp.Bạn nhận xét.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiết 2
KỂ CHYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
anh hùng, danh nhân của nước ta.
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi và trả lời bạn.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
-Tập trung nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Tuần trước các em đã nghe kể và đã biết
về cuộc đời và khí phách của anh hùng
Lý Tự Trọng. Hôm nay các em sẽ kể
những chuyện mình tự sưu tầm về các
anh hùng, danh nhân của đất nước.
2/ Hướng dẫn học sinh kể:
a/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của
đề bài.
-giáo viên giải nghĩa từ: danh nhân.
b/ học sinh thực hành kể chuyện.trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện:
3/ Củng cố dặn dò:
-giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà kể lại cho người
thân nghe.
-Dặn học sinh đọc đề bài và gợi ý trong
SGK bài kể chuyện được chứng kiến
2 học sinh tiếp nối nhau kể chuyện tiết
trước và trả lời câu hỏi.
Hình thức hoạt động: cả lớp,
Hình thức hoạt động: cả lớp,
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên
gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: hãy
kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc
về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
-4 học sinh kế tiếp nhau đọc các gợi ý
trong SGK
-Kể chuyện trong nhóm 4.trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm kể và nêu ý nghĩa câu
chuyện..
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
hoặc tham gia.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiết 3
KỂ CHYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Học sinh tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt.Biết sắp xếp
các sự việccó thực thành một câu chuyện.Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện..
2/ Rèn kĩ năng nghe:
-Tập trung nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Để tìm được một câu
chuyện về người có việc làm tốt và biết
sắp xếp các sự việc có thực thành một
câu chuyện. Hôm nay chúng ta học kể
chuyện bài kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
2/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của
đề bài.
-Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần
chú ý: Kể một việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hương đất nước.
3/ Gợi ý kể chuyện:
-Ghi gợi ý 3 về cách kể chuyện.
4/ học sinh thực hành kể chuyện.
3/ Củng cố dặn dò:
-giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà kể lại cho người
thân nghe.
-Dặn học sinh đọc đề bài và gợi ý trong
SGK bài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
2 học sinh kể chuyện tiết trước và trả lời
câu hỏi.
Hình thức hoạt động: cả lớp,
Hình thức hoạt động: cả lớp,
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-3 học sinh kế tiếp nhau đọc các gợi ý
trong SGK
-Kể chuyện trong nhóm 2.trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm kể và nêu ý nghĩa câu
chuyện..
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiết 4
KỂ CHYỆN
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể được từng đoạn
và toàn bộ câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người
Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ
trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
-Tập trung nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ chuyện chăm chú nghe bạn kể
chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
B/ BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài: Tiếng vĩ cầm là bộ
phim của đạo diễn Trần văn Thuỷ.Kể về
cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của
quân đội Mỹ ở thôn Mỹ Lai, vào sáng
ngày 16/3/1998 và hành động dũng cảm
của những người Mỹ có lương tâm đã
ngăn chặn cuộc thảm sát, tố cáo vụ giết
chốc man rợ của quân đội Mỹ trước
công luận.
2/ Giáo viên kể chuyện: (2 lần).
-Kể lần 1:
-Viết bảng tên các nhân vật trong truyện
-Kết hợp chỉ các dòng chữ ghi ngày
tháng, tên riêng kèm chức vụ,công việc
của những lính Mỹ.
-Giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó.
-Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ tranh minh
hoạ kết hợp SGK.
3 Hướng dẫn học sinh kể:
2 học sinh kể chuyện tiết trước và trả lời
câu hỏi.
Hình thức hoạt động: cả lớp,
Lắng nghe.
Hình thức hoạt động: cả lớp,
-Nghe + quan sát hình trong SGK
Kể theo nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện. 5 em kể trước lớp.
3/ Củng cố dặn dò:
-giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà kể lại cho người
thân nghe.
.Bạn nhận xét.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
1 em nêu lai ý nghĩa câu chuyện.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiết 5
KỂ CHYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Học sinh tìm được một câu chuyện về ngươì có việc làm tốt.Biết sắp xếp
các sự việccó thực thành một câu chuyện.Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
-Tập trung nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng lớp viết đề tài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Để tìm được một câu
chuyện về người có việc làm tốt và biết
sắp xếp các sự việc có thực thành một
câu chuyện. Hôm nay chúng ta học kể
chuyện bài kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
2/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của
đề bài.
-Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần
chú ý: kể lại một câu chuyện em đã
chứng kiến, hoặc một việc em đã làm
thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta
với nhân dan các nước.
3/ Gợi ý kể chuyện:
-Ghi gợi ý 1 lên bảng.
4/ Thực hành kể chuyện.
3/ Củng cố dặn dò:
2 học sinh kể chuyện tiết trước và trả lời
câu hỏi.
Hình thức hoạt động: cả lớp,
Hình thức hoạt động: cả lớp,
-2 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-3 học sinh kế tiếp nhau đọc các gợi ý
trong SGK.
-lập dàn ý.
-Kể chuyện trong nhóm 2.trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm kể và nêu ý nghĩa câu
chuyện..
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà kể lại cho người
thân nghe.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………