Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.96 KB, 19 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước
đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em
tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ
động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 16: Các thành viên trong nhà trường.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
+ Các thành viên trong nhà trường: HT, HP, Gv và các
thành viên khác, Hs.
+ Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai
trò của họ đối với trường học.
+ Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong
nhà trường.
II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 34, 35.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
Hãy nêu về cảnh quan của trường mình.
/> /> 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
∗ Mục tiêu: • Biết các thành viên và công việc của họ
trong nhà trường.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
• Chia nhóm ( 5-6 em/ nhóm ), phát cho mỗi nhóm 1
bộ bìa.
• Gv hướng dẫn hs quan sát các hình tr. 34, 35/ sgv.

Bước 2: Làm việc cả lớp.
• Gv gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày.
∗ Kết luận: sgv/ 56.
Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công
việc của họ trong trường của mình.
∗ Mục tiêu: Biết giới thiệu các thành viên trong trường
mình và biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên
trong nhà trường.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Hs hỏi và trả lời trong nhóm vế nd/ sgv.
Bước 2: Gv gọi 2, 3 hs lên trình bày trước lớp.
∗ Kết luận: Hs phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các
thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn
trong trường.
Hoạt động 3: Trò chơi “ Đó là ai? “
/> />∗ Mục tiêu: Củng cố bài.
∗ Cách tiến hành:
• Gv hướng dẫn hs cách chơi/ sgv.
• Nếu 3 hs khác đưa ra 3 thông tin mà Hs A không
đoán ra người đó là ai thì Hs A sẽ bị phạt, Hs A phải hát 1
bài.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Hs diễn trước lớp _ Hs khác nhận xét
4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Trong trường, bạn biết những thành viên nào? Họ làm
những việc gì?.

/> />Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 17: Phòng tránh ngã khi ở trường.

I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
+ Kể tên những hành động gây ngã nguy hiểm cho bản
thân và cho người khác khi ở trường
+ Có ý thức trong việc chọn và chơi những TC để phòng
tránh ngã khi ở trường.
II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 36,37
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
Hãy giới thiệu các thành viên trong trườngmình?
3. Bài mới:
/> /> Hoạt động 1: Làm việc với sgk để nhận biết được
các hành động nguy hiểm cần tránh.
∗ Mục tiêu: • Kể tên những hành động hay TC dễ gây
ngã và nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Động não.
• Gv hỏi: “ Hãy kể tên những hành động dễ gây nguy
hiểm ở trường?
• Gv ghi các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
• Gv yêu cầu hs quan sát các h. 1→ 4/ sgk theo các
gợi ý/ sgv.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
• Gọi 1 số hs lên trình bày.
∗ Kết luận: Những HĐ: Chạy đuổi nhau trong sân trường,
không được xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây là rất nguy
hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm

cho bạn khác.
Hoạt động 2: Thảo luận : Lựa chọn trò chơi bổ ích.
∗ Mục tiêu: Hs có ý thức trong việc chọn và chơi những
TC để phòng tránh ngã khi ở trường.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Mỗi nhóm tự chọn 1 TC và tổ chức chơi theo nhóm
/> /> Bước 2: Làm việc cả lớp
Thảo luận các câu hỏi/ sgv.
4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Nhắc nhở Hs chơi những trò chơi bổ ích.

/> />Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 18: Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có thể:
+ Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
+ Biết td của việc giữ cho trường học sạch, đẹp đối với
sức khỏe và học tập.
+ Làm 1 số công việc đơn giản để giữ trường học sạch ,
đẹp như: quét lớp, quét sân trường.
+ Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào
những hành động làm cho trường học sạch, đẹp.
II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 38,39
+ 1 số dụng cụ: khẩu trang, chổi có cán, hót rác.
III. Hoạt động dạy học:
/> /> 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:

Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở
trường?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
∗ Mục tiêu: • Biết nhận xét thế nào là trường học sạch,
đẹp và biết giữ trường học sạch, đẹp.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
• Gv hd hs quan sát các hình ở tr. 38, 39 và tlch/ sgv.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
• Gọi 1 số hs trả lời trước lớp.
∗ Kết luận: Để trường học sạch, đẹp mỗi hs phải luôn có
ý thức giữ gìn trường như: không viết, vẽ bẩn lên tường hay
khạc nhổ bừa bãi, đại tiện đúng nơi qđ tham gia tích cực
vào các hđ như làm vs trường, lớp, tưới và chăm sóc cây
cối
Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp
học.
∗ Mục tiêu: Hs có ý thức trong việc chọn và chơi những
TC để phòng tránh ngã khi ở trường.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc vs theo nhóm
Gv phân công công việc cho mỗi nhóm.
/> /> Bước 2:
Các nhóm tiến hành thực hiện các công việc được
phân công.
Bước 3:
• Gv tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả làm việc
của nhau, các nhóm nhận xét và tự đánh giá công việc của
nhóm mình và nhóm bạn.

• Gv tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.
∗ Kết luận: Trường lớp sạch, đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe
mạnh và học tập tốt hơn.
4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Để trường học sạch, đẹp chúng ta cần làm gì?.

/> />Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài19: Đường giao thông
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
+ Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt,
đường thủy và đường hàng không.
+ Kể tên các phương tiện GT đi trên từng loại đường
GT.
+ Nhận biết 1 số biển báo trên đường bộ và tại khu vực
có đường sắt chạy qua.
+ Có ý thức chấp hành luật lệ GT.
II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 40, 41
+ Các biển báo GT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
/> /> • Để trường học sạch, đẹp chúng ta cần làm gì?
• Ích lợi của trường lớp sạch, đẹp?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại
đường GT.
∗ Mục tiêu: • Biết có 4 loại đường GT: đường bộ, đường,

đường thủy, đường hàng không.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
• Gv dán 5 biển báo khổ A3 lên bảng
• Gv gọi 5 hs lên bảng, phát cho mỗi hs 1 tấm bìa.
• Hs gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
Bước 2: Gv gọi 1-2 Hs nhận xét kết quả làm việc của các
bạn
∗Kết luận: Có 4 loại đường GT là đường bộ, đường sắt,
đường thủy, đường hàng không. Trong đường thủy có đường
sông và đường biển.
Hoạt động 2: Làm việc với sgk
∗ Mục tiêu: Biết tên các PTGT đi trên từng loại đường
GT.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
Gv hd hs quan sát các h. 40, 41/ sgk và trả lời các câu
hỏi với các bạn
/> /> Bước 2: Gọi 1 số hs trả lời trước lớp
Bước 3:
• Gv và hs thảo luận 1 số câu hỏi/ sgv.
∗ Kết luận: Đường bộ dành cho ngựa, xe đạp, xe
máy, ôtô , đường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho
thuyền, phà, canô, tàu thủy , còn đường hàng không dành
cho máy bay.
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Biển báo nói gì? “
Bước 1: Làm việc theo cặp.
• Gv hd hs quan sát 6 biển báo được giới thiệu/ sgk.
• Yêu cầu hs chỉ và nói tên từng loại biển báo.
Bước 2:

• Gọi 1 số hs trả lời trước lớp.
Bước 3:
• Gv chia nhóm. Mỗi nhóm 12 hs; phát cho mỗi nhóm
1 bộ bìa.
• Trong mỗi nhóm, mỗi hs sẽ được chia 1 tấm bìa nhỏ.
• Khi gv hô: Biển báo nói gì? Hs có tấm bìa vẽ biển
báo và hs có tấmn bìa viết chữ phải tìm đến nhau. Cặp nào
tìm đến nhau nhanh nhất là cặp đó được khen.
∗ Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường
GT nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia GT.
Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường GT khác nhau.
Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo thông
thường.
/> /> 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Hãy kể tên các loại đường GT.

Thứ ngày tháng năm 200
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
+ Nhận xét 1 số tình huống nguy hiển có thể xảy ra khi
đi các phương tiện GT.
+ 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT.
+ Chấp hành những quy định về trật tự ATGT.
II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 42, 43
+ Các biển báo GT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài trước:
/> /> • Có mấy loại đường GT?
• Các biển báo được dựng lên ở các loại đường Gt
nhằm mục đích gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
∗ Mục tiêu: • Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có
thển xảy ra khi đi các phương tiện GT.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Gv chia nhóm.
Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 TH và tlch gợi ý/ sgv.
Bước 3: Gv gọi các nhóm đại diện trình bày.
∗Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe
máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô
đùa khi đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền, bè. Không bám ở cửa ra
vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài khi tàu, xe đang chạy.
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
∗ Mục tiêu: Biết 1 số điều cấn lưu ý khi đi các PTGT.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
• Gv hd hs quan sát các h. 4, 5, 6, 7/ 43 sgk và tlch với
bạn.
• Hs quan sát tranh và tlch theo hd của gv.
Bước 2: Làm việc cả lớp
• 1 số hs nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
/> />∗ Kết luận: Khi đi xe buýt, chúng ta chờ xe ở bến và
không đứng sát mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên, không
đi lại, thò đấu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe
dừng hẳn mới xuống.
Hoạt động 3: Vẽ tranh.

∗ Mục tiêu: Củng cố kiến thức của 2 bài: 19 và 20.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Hs vẽ 1 phương tiện GT.
Bước 2: 2 hs ngồi cạnh nhau, cho nhau xem tranh và nói
với nhau ( sgv ).
Bước 3: Gv gọi 1 số hs trình bày trước lớp.
4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Khi đi trên các PTGT ta cần lưu ý điều gì?.

/> /> />

×