Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GA (KH + ĐL 4+5) TUẦN 29 CKTKN ĐEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.48 KB, 9 trang )

Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011.
SÁNG: Chào cờ
Tiết : 29
I. Mục tiêu
Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 29.
II. Hoạt động chính
1. Nội dung:
- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.
- Chào cờ theo nghi thức Đội.
- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê
bình tập thể và cá nhân trong tuần.
- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến.
2. Hình thức:
- Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới.
III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện:
- Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ.
- Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng).
- Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua.
- Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới.
- Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh
2. Tổ chức:
- Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia.
IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người
thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
LĐT 1. Khởi động:
- Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức.
- Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ.
- Giới thiệu nội dung tiết chào cờ:


+ Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các
bạn HS tham dự.
+ Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có:
* Chào cờ theo nghi thức Đội.
* Thông qua kết quả thi đua tuần qua.
* Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường.
* Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường.
TPT
Sao đỏ
TPT
BGH
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ:
(Tiến hành theo Nghi thức Đội)
b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua.
( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội )
c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần
qua và phổ biến công tác tuần đến.
- Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình.
-Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới:
+ Tình hình hoạt động tuần qua:
+ Công tác tuần đến:
1
Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp
+ Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để
giữ vững nền nếp chung.
V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5’)
- TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp:
+Tuyên dương các lớp tham gia tốt: ……………………………
+ Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:…………………

************** & **************
Khoa học:
Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I. Mục tiêu: - Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 118 , 1H19 .
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát.
* Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển
phôi thai của chim trong quả trứng.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào
có thời gian ấp lâu hơn?
- Gọi đại diện đặt câu hỏi.
- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
- Học sinh khác có thể bổ sung.
→ Giáo viên kết luận:
- Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào
thai.
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở
thành gà con.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* HS nói được về sự nuôi con của chim.
Giáo viên kết luận:
- Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới
nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi
chúng?

3 Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ý chính của bài -
Ôn lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả
lời.
- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119
SGK.
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả
trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong
hình 2b và 2c.
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng,
lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có
thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể
nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang
119.
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự
kiếm mồi được ngay.
- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm
mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có
thể tự đi kiếm ăn.
Rút kinh nghiệm:

:
2

LỚP 4: ĐỊA LÍ:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu cơng nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
nhà máy đường, nhà máy đĩng gĩi mới, sửa chữ tàu thuyền.
- Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở đồng bằng.
- Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác mơi trường.
II.CHUẨN BỊ: SGK; Bản đồ VN
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung (t1)
 Vì sao dân cư lại tập trung khá đơng đúc tại duyên
hải miền Trung?
 Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung
lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
 GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
 Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10
 Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đĩ để làm gì?
 Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này
 Yêu cầu HS liên hệ thực tế để TLCH trong SGK
 GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven
biển để HS dựa vào đĩ trả lời.
 GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc
tăng thêm các hoạt động sẽ gĩp phần cải thiện đời sống

nhân dân ở vùng này & vùng khác.
 GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều cĩ chiếu những
đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy mơi trường biển,
chúng ta cần gĩp phần bảo vệ mơi trường, nhất là ở
những khu du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm đơi
 Yêu cầu HS quan sát hình 11
 Vì sao cĩ nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các
thành phố, thị xã ven biển?
 GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15
 Yêu cầu 2 HS nĩi cho nhau biết về các cơng việc
của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
 GV giới thiệu thơng tin về một số lễ hội như lễ hội
 HS trả lời
 HS nhận xét
- Lắng nghe
 HS quan sát hình
 Để phát triển du lịch
 HS đọc
 HS trả lời
 HS quan sát
- HS lắng nghe thực hiện.
 HS quan sát
 Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên
cần xưởng sửa chữa.
 HS quan sát
 Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy
nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất
3

Cá Voi: Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá
Ơng tại các đền thờ Cá Ơng ở ven biển.
 GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di
tích Tháp Bà ở Nha Trang
 Quan sát hình 16 & mơ tả khu Tháp Bà.
 GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả lời.
 Củng cố
 GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của
người dân miền Trung.
+ Bãi biển, cảnh đẹp
+ Xây khách sạn ………
+ Đất cát pha, khí hậu nĩng ………………sản xuất
đường.
+ Biển, đầm, phá, sơng cĩ cá tơm tàu đánh bắt
thủy sản xưởng ………
 Dặn dị:
 Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng &
sản xuất
 HS đọc
 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1
tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối.
 HS thi đua theo nhóm.
Rút kinh nghiệm:


Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011.
LỚP 5: Địa lí: (Tiết 29:)
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC.
I. Mục tiêu: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại

Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương Nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ôt-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở
trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương :
+ Châu lục có số dân ít nhất trong số các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa ; phát triển công nghiệp năng
lượng, khai khoáng, luyện kim,…
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo,
quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo
có khí hậu nóng ẩm có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài“Châu
Mĩ” (tt).
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
4
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?
- Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại
Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường
chí tuyến đi qua lục địa Ôxtrây-li-a, vị trí của các
đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ

độ thấp.
Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có gì
đặc biệt?
Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
có gì đặc biệt?
Sau khi HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý và
liên hệ GDSNLTK&HQ: Ở Ôt-xtrây-li-a ngành
công nghiệp NL là 1 trong những ngành phát
triển mạnh.
Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên
có gì đặc biệt?
4. Củng cố: Nêu nội dung của bài
5. Dặn dò: - Dặn HS học bài.
- Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong
SGK.
- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những
phần đất nào?
- Làm các câu hỏi của mục a trong SGK.
- Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo
tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
- Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn
thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động
vật
Lục địa Ô-
xtrây-li-a
Các đảo và

quần đảo
- Hs trình bày kết quả.
- Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:
- Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các
châu lục đã học?
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có
gì khác nhau?
- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
- Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để
trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì
khác các châu lục khác?
- Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị
trí, giới hạn của châu Nam Cực.
- Đọc lại ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:


Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011.
LỚP 4:
KHOA HỌC:
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ
và chất khống.
*KNS: - Kĩ năng làm việc nhĩm; Kĩ năng quan sát, so sánh cĩ đối chứng để thấy sự phát triển khác
nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II.Đồ dùng dạy- học: - Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị
+ GV mang đến lớp 5 cây trồng theo yêu cầu SGK; Phiếu học tập theo nhóm.

III.Các hoạt động dạy học:
5
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Kiến thức bài ơn tập
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
- Tổ chức cho HS báo cáo thí nghiệm trong
nhĩm.
- Yêu cầu: quan sát cây các bạn mang đến. Sau
đĩ yêu cầu các nhĩm mơ tả cách trồng và chăm
sĩc cây của nhĩm mình.
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm.
- Gọi HS báo cáo cơng việc của các em đã làm.
GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của
từng cây theo kết quả báo cáo từng nhĩm.
- Nhận xét, khen ngợi các nhĩm đã cĩ sự chuẩn
bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi sau
- Các cây đậu trên cĩ những điều kiện sống nào
giống nhau?
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát
triển bình thường? Vì sao em biết điều đĩ?
+ Theo em dự đốn thì để sống, thì thực vật cần
cĩ những điều kiện gì?
+ Trong các cây trồng ở trên, cây nào đã đủ
các điều kiện đĩ?
* GV kết luận :

* Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát
triển bình thường
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 4 người.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS quan sát cây trồng, trao đổi và dự
đốn cây trồng sẽ phát triển thế nào và hồn thành
phiếu học tập.
- Gọi các nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ
sung.
- Trong 5 cây đậu trên cây nào sẽ sống và phát
triển bình thường? Vì sao?
- HS trả lời lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng
trong ống bơ của các thành viên.
- Hoạt động trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS làm
việc theo sự hướng dẫn của GV.
+ Đặt các ống bơ cĩ cây trơng lên bàn.
- Quan sát các cây.
- Mơ tả cách trồng và chăm sĩc cho các bạn
nghe.
- Ghi và dán bảng ghi tĩm tắt điều kiện sống của
từng cây.
- Đại diện 2 nhĩm trình bày.
- Lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
+ Các cây đậu ở trên đều gieo trong cùng một
ngày các cây 1,2,3,4 trồng trong lớp đất giống
nhau.
- Cây 1 thiếu ánh sáng vì đặt nơi bĩng tối, ánh

sáng khơng thể chiếu vào được.
- Cây2 thiếu khơng khí do lá cây đã bị dán một
lớp keo lên làm cho lá khơng thể thể hiện quá
trình trao đổi khí với mơi trường.
- Cây 3 thiếu nước vì khơng được tưới nước
thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất
trồng cây khơng được cung cấp nước.
- Cây 5 thiếu chất khống cĩ trong đất vì cây
được trồng bằng sỏi đã rửa sạch.
+ Để sống được, thực vật cần cung cấp đầy đủ:
nước, khơng khí, ánh sáng và chất khống.
+ Trong số các cây trồng trên chỉ cĩ cây số4 là
được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.
- Lắng nghe.
- HS ngồi 2 bàn thảo luận theo nhĩm 4 HS
- Quan sát, trao đổi và hồn thành phiếu.
- Trao đổi theo cặp.
+ Tiếp nối trình bày
+ Trong 5 cây đậu trên thì cây số 4 sẽ sống và
phát triển bình thường vì nĩ được cung cấp đầy
đủ các yếu tố cần cho sự sống: Nước, khơng
6
+ Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đĩ
phát triển khơng bình thường và cĩ thể chết
nhanh?
+ Để cây sống và phát triển bình thường, cần
phải cĩ những điều kiện nào?
* GV kết luận
* Hoạt động 3:
+ GV nêu câu hỏi : Em trồng một cây hoa

(cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì
để giúp cây phát triển tốt cho hiệu quả cao ?
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi HS đã cĩ kĩ năng trồng và
chăm sĩc cây.
* Hoạt động kết thúc :
+ Thực vật cần gì để sống?
- Dặn về học bài và sưu tầm tranh, ảnh tên của
3 lồi cây sống nơi khơ hạn, 3 lồi cây sống nơi
ẩm ướt và 3 lồi cây sống dưới nước.
khí, ánh sáng, khống chất cĩ ở trong đất.
+ Các cây khác phát triển khơng bình thường và
cĩ thể chết rất nhanh vì :
- Cây số 1 thiếu ánh sáng khơng quang hợp
được nên quá trình tổng hợp chất hữu cơ khơng
diễn ra
+ Để sống và phát triển bình thường cần phải cĩ
đủ các điều kiện về nước, khơng khí, ánh sáng,
chất khống cĩ ở trong đất.

- Làm việc cá nhân.
- 2 đến 4 HS trình bày.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- HS phát biểu.
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm:


Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011.
LỚP 4 KHOA HỌC:

NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết mỗi lồi thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về nước khác nhau.
*KNS: - Kĩ năng hợp tác trong nhĩm nhỏ.
- Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thơng tin về chúng
II.Đồ dùng dạy-học: HS sưu tầm tranh ảnh, cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và
sống dưới nước.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra:Gọi 2HS lên bảng TL nội dung câu hỏi.
- Thực vật cần gì để sống?
- Hãy mơ tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì
để sống?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Mỗi lồi động vật cĩ nhu cầu về
nước khác nhau
- GV k.tra việc chuẩn bị tranh, ảnh cây thật của HS.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm 4 HS.
- Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loại cây
+ HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Các nhĩm trưng bày các loại cây đã sưu
tầm.
- Hoạt động nhĩm theo sự hướng dẫn của
7
thành 4 nhĩm: cây sống ở nơi khơ hạn, cây sống ở
nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên

cạn và cả dưới nước.
- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhĩm khác
nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi những HS cĩ hiểu biết, ham
đọc sách để biết được những lồi cây lạ.
+ Em cĩ nhận xét gì về nhu cầu nước của các lồi
cây?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116, SGK
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước của mỗi giai đoạn
phát triển của mỗi lồi cây
- Cho HS quan sát tranh tr117, SGK và TLCH.
+ Mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước?
Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm địng, cây lúa
lại cần nhiều nước?
+ Em cịn biết những loại cây nào mà ở giai đoạn
phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước
khác nhau?
+ GV kết luận :
3. Củng cố-Dặn dị:
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết tr117, SGK.
- Dặn về ơn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.
GV.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh)
và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm
thêm các loại cây khác.
- 2 nhĩm HS lên bảng giới thiệu với cả lớp
lồi cây mà nhĩm mình sưu tầm được. Các
nhĩm khác bổ sung.

- Nhĩm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu,
tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc,
vẹt, sú, rau muống, rau rút,
+ Các lồi cây khác nhau thì cĩ nhu cầu về
nước khác nhau, cây cĩ chịu được khơ hạn,
cĩ cây lại ưa ẩm ướt cĩ cây lại vùa sống ở
nước lại vừa sống được ở cạn.
+ Lắng nghe.
- HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :
+ HS mơ tả, lớp bổ sung.
+ Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để
sống và phát triển, giai đoạn làm địng lúa
cần nhiều nước để tạo hạt.
+ Cây ngơ: lúc ngơ nảy mầm đến lúc ra hoa
cần cĩ đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào
hạt thì khơng cần nước.
- Cây rau cải: rau xà lách, xu hào cần phải
cĩ nước thường xuyên.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm:


Khoa học:
Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I. Mục tiêu: - Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 118 , 119 .
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.

Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát.
* Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển
phôi thai của chim trong quả trứng.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả
lời.
- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119
SGK.
8
có thời gian ấp lâu hơn?
- Gọi đại diện đặt câu hỏi.
- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
- Học sinh khác có thể bổ sung.
→ Giáo viên kết luận:
- Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào
thai.
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở
thành gà con.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* HS nói được về sự nuôi con của chim.
Giáo viên kết luận:
- Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới
nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi
chúng?
3 Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ý chính của bài -
Ôn lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.

- Nhận xét tiết học.
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả
trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong
hình 2b và 2c.
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng,
lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có
thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể
nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang
119.
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự
kiếm mồi được ngay.
- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm
mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có
thể tự đi kiếm ăn.
Rút kinh nghiệm:


9

×