Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TNXH LỚP 2 TỪ BÀI 10 ĐẾN BÀI 15 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.37 KB, 20 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TNXH LỚP 2
BÀI 10 ĐẾN BÀI 15
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo
dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo
dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng
cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ
thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý
nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con
người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về
nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời
người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà
trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung
và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.


Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ
năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và
rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh
giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương
/> />trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng
khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết
kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc
nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết.
việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi
mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức
kĩ năng bước đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài,
hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần
thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu
cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng
tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TNXH LỚP 2
BÀI 10 ĐẾN BÀI 15
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!


/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TNXH LỚP 2
BÀI 10 ĐẾN BÀI 15
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Thứ ngày tháng năm 200
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 10: Ơn tập: Con người và sức khỏe
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể
- Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã
được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở
sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận
động và tiêu hóa
- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ SGK
- Hình vẽ các cơ quan tiêu hóa phóng to
III. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác hại do giun gây ra
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
3. Bài mới:
/> />Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ,
xương và khớp xương”
* Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ
quan vận động
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm

- GV cho hs ra sân, các nhóm thực hiện sáng tạo 1 số
các vận động và nói vơi nhau xem khi làm động tác đó chỉ
vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào cử động
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Lần lượt các nhóm cử 1 đại diện trình bày
Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi hùng biện”
Bước 1:
- GV chuẩn bị sẵn 1 số thăm ghi câu hỏi
- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm
Bước 2:
- Cử hs lên trình vày và cử 1 hs làm ban giám khảo
- GV làm trọng tài: Nhóm nào có nhiều lần khen
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
- HS về chơi lại các trò chơi trên

/> />Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 11: Gia đình
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể
- Biết được các công việc thường ngày của từng người
trong gia đình
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức
của mình
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia
đình
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/24, 25
III. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần ăn, uống, vận động như thế nào để khỏe

mạnh, chóng lớn?
3. Bài mới:
Họat động 1: Làm việc với sgk theo nhóm nhỏ
* Mục tiêu:
- Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và làm
việc làm của từng người
* Cách tiến hành:
/> />Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 1-5/SGK và tập đặt
câu hỏi
- HS làm việc trong nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
* Kết luận:
- Gia đình Mai gồm: ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai
- Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai
ai cũng tham gia làm việc nhà tùy theo sức và khả năng của
từng người
- Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình
Hoạt động 2: Nói về công việc thường ngày của những
người trong gia đình
* Mục tiêu: Chia sẽ với các bạn trong lớp về người thân
và việc làm của từng người trong gia đình mình
* Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu từng em nhớ lại về người thân và việc
làm của từng người
Bước 2: Tro dooir trong nhóm nhỏ
- Từng hs kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai
thường làm công việc đó

Bước 3: Trao đổi cả lớp
- GV gọi 1 số em chia sẻ với cả lớp
/> />- Tiếp theo gv yêu cầu hs nói về những lúc nghỉ ngơi
trong gia đình (gợi ý SGK)
* Kết luận: Mỗi người đều có 1 gia đình
- Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách
nhiệm của từng người trong gia đình
- Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình
góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc
- Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình nên có
kế hoạch như:
+ Họp mặt vui vẻ
+ Thăm hỏi người thân
+ Du lịch dã ngoại
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
- Vào những ngày nghỉ, ngày lễ em thường được bố mẹ
đưa đi chơi những đâu?
Thứ ngày tháng năm 200
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
/> />Bài 12: Đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có thể:
+ Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng thông
thường trong nhà.
+ Biết phân loại các đd theo vật liệu làm ra chúng.
+ Biết cách sd và bảo quản 1 số đd trong gđ
+ Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp.
II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 26, 27.

+ 1 số đồ chơi: bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
Vào những lúc nhàn rỗi, em và các thành viên trong
gia đình thường có những hoạt động giải trí nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: làm việc với sgk theo cặp
∗ Mục tiêu: • Kể tên và nêu công dụng của 1 số đd
thông thường trong nhà.
• Biết phân loại các đd theo vật liệu làm ra chúng.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
/> /> Gv yêu cầu hs quan sát h.1, 2, 3/ sgk và tlch: “ Kể tên
những đd có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì?

Bước 2: Làm việc cả lớp
Gọi 1 số hs trình bày.
Bước 3: Làm việc theo nhóm
Gv phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập “ Những đd
trong gđ “ và yêu cầu nhóm trưởng điều khiển ( sgv ).
Bước 4: Điện diện nhóm trình bày.
∗ Kết luận: • Mỗi gđ đều có đd thiết yếu phục vụ cho
nhu cầu cuộc sống.
• Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đd của
mỗi gđ cũng có sự khác biệt.
Hoạt động 2: Thảo luận về: bảo quản, giữ gìn 1 số
đồ dùng trong nhà.
∗ Mục tiêu: • Biết cách sd và bảo quản 1 số đd trong
gđ.

• Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
• Gv yêu cầu hs quan sát h. 4, 5 6/ sgk tr.27 và nói
xem các bạn trong từng hình đang làm gì? Việc làm của các
bạn có tác dụng gì?
• Tùy theo gv hướng dẫn hs nói với các bạn xem ở
nhà mình thường sd những đd nào và nêu cách bảo quản.
/> /> Bước 2: Làm việc cả lớp
1 số nhóm trình bày.
∗ Kết luận: Muốn đd bền đẹp ta phải biết cách bảo quản
và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp
đặt ngăn nắp. Đối với đd dễ vỡ khi sd cần chú ý nhẹ nhàng,
cẩn thận.
4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Khi sd những đd bằng điện chúng ta phải chú ý điều
gì?

Thứ ngày tháng năm 200
/> />TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nha ở
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có thể:
+ Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân,
vườn, khu vs và chuồng gia súc.
+ Nêu ích lợi của việc giữ vs mtxq nhà ơ’.
HS có ý thức:
+ Thực hiện giữ gìn vs sân, vườn, khu vs
+ Nói với các thành viên trong gđ cùng thực hiện giữ
vs mtxq nhà ở.

II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 28, 29.
+ Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
• Muốn sd các đd bằng gỗ ( sứ, thủy tinh ) bền đẹp
ta cần lưu ý điều gì?
• Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải
giữ gìn ntn?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với sgk theo cặp
/> />∗ Mục tiêu: • Kể tên những việc cần làm để giữ sạch
sân, vườn, khu vs và chuồng gia súc.
• Hiểu được ích lợi của việc giữ vs mtxq sạch sẽ.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
Gv yêu cầu hs quan sát h.1, 2, 3, 4, 5/ sgk 28, 29 và
tlch/ sgv.
Bước 2: Làm việc cả lớp
1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
∗ Kết luận: Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được
bệnh tật mỗi người trong gđ cần góp sức mình để giữ sạch
mtxq nhà ở sạch sẽ. Mt xq nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, khô
ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ, ruồi, muỗi, gián, chuột cvà
các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp và không khí cũng được
trong sạch, tránh được khí độc và mùi hôi thối do phân, rác
gây ra.
Hoạt động 2: Đóng vai.
∗ Mục tiêu:

• Hs có ý thức thực hiện giữ gìn vs sân, vườn, khu
vs
• Nói với các thành viên trong gđ cùng thực hiện giữ
vs mtxq nhà ở.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
/> /> • Gv yêu cầu hs liên hệ đến việc giữ vs mtxq nhà ở
của mình, câu hỏi gợi ý/ sgv.
• Dựa vào thực tế địa phương gv sẽ KL về thực trạng
vs mt nơi các em sinh sống.
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ
• Gv yêu cầu các nhóm tự nggĩ ra tình huống để tập
cách nói với mọi người trong gia đình về những gì đã học
trong bài học.
• Các nhóm bàn nhau đưa ra tình huống khác.
Bước 3: Đóng vai.
Hs lên đóng vai, các hs khác theo dõi
4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Gv nhắc nhở hs tự giác không vứt rác bừa bãi.

/> />Thứ ngày tháng năm 200
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có thể:
+ Nhận biết 1 số thứ sd trong gđ có thể gây ngộ độc.
+ Phát hiệb được 1 số lý do khiến chúng ta có thể bị
ngộ độc qua đường ăn, uống.
+ Ý thức được nhữngviệc bản thân và người lớn trong
gđ có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi

người.
+ Biết cách ứng khi bản thân hay người nhà bị ngộ
độc.
II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 30, 31.
+ 1 vài vỏ hộp thuốc tây.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
Hãy nêu ích lợi của việc giữ sạch mtxq nhà ở
3. Bài mới:
/> />Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Nhữ thú có
thể gây ngộ độc.
∗ Mục tiêu:
• Biết được 1 số thứ sd trong gđ có thể gây ngộ độc.
• Phát hiện được 1 số lí do khiến chúng ta có thể bị
ngộ độc qua đường ăn, uống.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Động não
• Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống.
• ( Phát hiện 1 số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua
đường ăn, uống.)
• Mỗi hs nêu 1 thứ_ gv ghi bảng.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
• Gv hỏi: Trongf hững thứ các em kể trên thì thứ
nào thưi72ng được cất giữ trong nhà.
• Gv giao nhiệm vụ các nhóm quan sát h. 1, 2, 3/
sgk và tìm lí do khiến cho chúng ta có thể bị ngộ độc. ( gợi
ý/ sgv )
Bước 3: Làm việc cả lớp

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
∗ Kết luận: ( sgv/ 51 ).
Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm
gì để phòng tránh ngộ độc.
/> />∗ Mục tiêu: Ý thức được những việc bản thân và người
lớn trong gđ có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình
và cho mọi người.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Gv yêu cầu quan sát tiếp h. 4, 5, 6/ sgk và tlch: Chỉ và
nói mọi người đang làm gì. Nêu td của việc làm đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
• Đại diện các nhóm trình bày.
• Tùy theo, gv yêu cầu 1 số hs nói trước lớp vế
những thứ có thể gây ngộ độc và chúng hiện được cất giữ ở
đâu trong nhà
∗ Kết luận: ( sgv/ 52 ).
Hoạt động 3: Đóng vai
∗ Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hay người
khác bị ngộ độc.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Gv nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đưa ra TH để tập ứng
xử khi bản thân hay người khác bị ngộ độc
Bước 2: Làm việc cả lớp
Hs lên đóng vai, các hs khác theo dõi.
∗ Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết
và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết
bản thân hay người nhà bị ngộ độc thứ gì.
/> /> 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò

Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần làm
gì?

Thứ ngày tháng năm 200
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 15: Trường học.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có thể:
+ Tên trường, địa chỉ của trường mình.
+ Mô tả 1 cách đơn giản cảnh quan của trường.
+ Cơ sở vật chất của nhà trường và 1 số hoạt động
diễn ra trên trường.
+ Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II. Đd dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 32, 33.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
Hãy nêu lí do vì sao 1 số có thể bị ngộ độc do ăn
uống?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát trường học.
/> />∗ Mục tiêu: Biết quan sát và mô tả 1 cách đơn giản
cảnh quan của trường mình.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Gv tổ chức cho hs đi tham quan trường học để
khai thác các nd/ sgv.
Bước 2: ( Trong lớp )
• Gv tổ chức cho hs quan sát sân trường và tổng kết.
Bước 3: Gv yêu cầu hs nói với nhau theo cặp về cảnh

quan của trường mình.
Gv gọi 1, 2 hs nói trước lớp về cảnh quan của
trường mình.
∗ Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều
phòng như: phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng,
phòng thư viện và các phòng học.
Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
∗ Mục tiêu: Biết 1 số hành động thừơng diễn ra ở lớp
học, thư viện phòng y tế.
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Gv yêu cầu quan sát h. 3→ 6/ sgk tr. 33 và tlch/ sgv.
Bước 2: Làm việc cả lớp
• Gv gọi 1 số hs tlch trước lớp.
∗ Kết luận: Ở trường, hs học tập trong lớp học hay
ngoài sân trường, vườn trường; ngoài ra các em có thể đến
/> />thư viện để học và mượn sách; đến phòng y tế để khám
bệnh khi cần thiết
Hoạt động 3: Trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch

∗ Mục tiêu: Biết sd vốn từ riêng để giới thiệu trường
học của mình
∗ Cách tiến hành:
Bước 1: • Gv gọi 1 số hs tự nguyện tham gia TC.
• Gv phân vai và cho hs nhập vai/ sgv.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Hs diễn trước lớp _ Hs khác nhận xét
4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò
Gv cho hs hát bài: Em yêu trường em.


/>

×