- Giáo án âm nhạc 7
Tuần 1
Ngày soạn: 14 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy : tháng năm 2013
Bài 1 Tiết 1 Học hát Mái trờng mến yêu.
Nhạc và lời : Lê quốc Thắng
Bài đọc thêm Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
I Mục tiêu:
-Với niềm vui tựu trờng, qua bài hát bồi dỡng thêm lòng yêu trờng, kính yêu thầy
cô, ra sức học tập tốt ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm học mới.
- Bớc đầu cảm nhận đợc âm hởng của giọng Mi thứ " Một chút dịu dàng.lu
luyến."
- Qua bài đọc thêm cho hs những hiểu biết về tác giả bài hát đi học. ( Nhạc sỹ Bùi
Đình Thảo, thơ Minh Chính.) Cũng nh sự nghiệp sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi của
nhạc sỹ.
II Chuẩn bị:
- Hát và đệm đàn thành thạo bài hát Mái trờng mến yêu. Bảng phụ chép lời ca.
- Tham khảo tài liệu về 2 nhạc sỹ Lê Quốc Thắng và Bùi Đình Thảo.
- ảnh chân dung 2 nhạc sỹ.
III Tiến trình:
1 ổn định tổ chức.
Kiểm tra sỹ số hs.
2 Kiểm tra bài cũ.( 1 phút)
Kiểm tra SGK và vở ghi của hs.
3 Bài mới.
Nội dung 1 Dạy hát Mái trờng mến yêu. ( 30 phút)
T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1 phút
1 phút
3 phút
1 -Giới thiệu: Trong những ngày đầu
năm học, hình ảnh vè mái trờng, về
thầy cô giáo càng in đậm trong tình
cảm chúng ta. Cảm nhận dợc tình cảm
đó, t/g Lê Quốc Thắng viết lên ca
khúc ''Mái trờng mến yêu".
2- Hát mẫu: GV bật tiết tấu đàn để
hát mẫu hoặc cho hs nghe băng.
3- Tìm hiểu bài hát- đọc lời ca.
Cho 2 hs đọc lời ca. Nêu câu hỏi?
- Hình ảnh nào trong lời ca nói nên sự
trân trọng nghề nghiệp của ngời thầy
* HS nghe.
*HS nghe và cảm nhận.
* Đọc lời ca và trả lời câu hỏi
- Trong lời ca ngời thầy đã đén trờng
từ rất sớm. Khi phố phờng còn ngủ
1
- Giáo án âm nhạc 7
2 phút
15 phút
8 phút
giáo?
- Với tình yêu mái trờng, chúng ta
nghĩ gì khi bớc vào năm học mới?
GV giảng T/G Lê Quốc Thắng hiện
đang sống tại TP- HCM đã dùng nét
nhạc nhẹ nhàng ở gam thứ để biểu đạt
cảm xúc về mái trờng mến yêu.
4- Luyện thanh: Tập phát âm nhẹ
nhàng khẩu hình âm A và I.
Dùng đàn để hs luyện thanh.
5- Tập hát:(Treo bảng phụ có bài hát)
- Dạy theo lối móc xích cho từng
đoạn . Đ1 Ơi hàng dịu êm.
Đ2 Nh sáng ngời.
Đánh đàn cho hs tập theo đàn, mỗi
câu đàn cho hs nghe giai điệu 2 lần
sâu đó bắt nhịp cho hs hát ( Mỗi câu
hát 2 lần).
* L u ý sang Đ2 có đảo phách và một
số cuối câu ngân dài nên cho hs hát
chính xác.
6-Ôn luyện: Đệm đàn cho hs ôn
luyện
GV nghe, nhận xét, sửa sai.
yên
- Phải phấn đấu học thật tốt ngay từ
ngày đầu năm học mới.
* Luyện thanh theo đàn.
Ma a a
Mi i i
* Tập hát theo đàn và theo sự h ớng
dẫn của GV.
Đ1 - Ôi hàng mến yêu.
- có loài nói.
- Vì hạnh sức sống.
- Thầy dìu thiết tha.
( Bốn câu sau có giai điệu giống
nhau hs tự hát)
Đ2 Tơng tự nh Đ1
* Ôn luyện theo sự h ớng dẫn.
L1 Cả lớp đồng ca cả bài.
L2 Hát theo nhóm. N1 hát Đ1 N2
hát Đ2 và đảo lại
L3 Một số cá nhân hát.
Nội dung 2 Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo
và bài hát Đi học. (10 phút)
5 phút
2 phút
1 Cho hs đọc bài.
Em A đọc từ '' Nhạc sỹ đờng em Em B đọc đoạn
còn lại. Cho hs xem ảnh nhạc sỹ Bùi Đình Thảo.
2 Giới thiệu nhạc sỹ Bùi Đình Thảo:
Nhạc sỹ sinh ngày 4-2-1931. Trớc năm 1954 ông làm
cán bộ văn hoá quần chúng ở Duy Tiên, gắn bó nhiều
với nông thôn. Năm 1960 ông theo học lớp âm nhạc
của Bộ văn hoá rồi trở về làm trởng đoàn ca múa tỉnh
Hà Nam. Sau khi học xong Đại học khoa lý luận sáng
tác ông trở về làm trởng phòng văn nghệ Sở văn hoá
Hà Nam Ninh cho đến khi nghỉ hu(1994)
Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo viết khá nhiều, đều đặn về các
* HS đọc bài và theo dõi
SGK.
* HS nghe.
2
- Giáo án âm nhạc 7
3 phút
bài hát cho thiếu nhi nh: Đi học; Em đi giữa biển
vàng; Sách bút thân yêu ơi; Bàn tay mẹ; Vàng ảnh
vàng anh ( GV hát minh hoạ 1 số bài hát này ).
3 Giới thiệu bài hát Đi học. Bài hát dựa trên bài thơ"
Hơng cốm đến trờng" của nhà thơ Minh Chính đợc
nhà xuất bản Kim đồng in năm 1997.
Tác giả bài thơ là anh Hoàng Minh Chính, sinh năm
1944 quê ở huyện ý Yên Tỉnh Ninh Bình, theo gđ lên
khu kinh tế mới ở Phú Thọ. Năm 1963 anh tình
nguyện nhập ngũ vào c/đ ở Miền Nam và hi sinh
tháng 3 năm 1970. Bản thảo bài thơ ghi " Kỉ niệm
thăm thôn" ( Thôn bản anh là vùng đồi địa thế rất đẹp
có nhiều đồi cọ.) Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo đọc đợc bài
thơ khi đang công tác ở Phú Thọ. Với rung cảm nghệ
thuật, với chất liệu dân ca Tày, nhạc sỹ đã phổ thơ trở
thành ca khúc Đi học. Một ca khúc đợc bình chọn vào
những ca khúc hay nhất thế kỷ 20.
GV bật tiết tấu đàn để hát minh hoạ hoặc mở băng
cho học sinh nghe.
4. Củng cố: ( 4 phút)
- Bật tiết tấu đàn cho cả lớp hát lại bài hát " Mái trờng mến yêu"
- Có thể cho hs hát bài Đi học nếu hs thuộc bài hát này.
5. Dặn dò: ( 1 phút)
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở hs về nhà học bài cũ.
IV. Rút kinh nghiệm:
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 2
Ngày soạn: 21 tháng 8 năm 2013
3
- Giáo án âm nhạc 7
Ngày dạy: tháng 8 năm 2013
Bài 1 Tiết 2 n tập bài hát Ô Mái trờng mến yêu.
Tập đọc nhạc Bài số 1 "Ca ngợi Tổ quốc"
Bài đọc thêm Cây đàn bầu
I Mục tiêu :
Củng cố lại bài hát. Tập diễn cảm cho bài qua một số đọng tác phụ hoạ.
Bớc đầu hs biết đọc bài TĐN có âm hình tiết tấu
II Chuẩn bị:
-Nghiên cứu sắc thái, tình cảm của từng đoạn trong bài. Tập trớc một số động tác
phụ hoạ cho hợp.
-Đàn Oóc-gan, bảng phụ chép bài TĐN, ảnh nhạc sỹ Hoàng Vân
III Tiến trình:
1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ.
3 Bài mới.
Nội dung 1 n bài hát Mái trÔ ờng mến yêu.(15 phút)
T gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1phút
2phút
5phút
7phút
1. Giới thiệu: Giờ học hôm trớc chúng
ta đã học bài hát Mái trờng mến yêu.Để
củng cố lại bài hát hôm nay chúng ta sẽ
ôn lại bài hát này.
2. Luyện thanh.
Đàn cho hs luyện thanh theo âm hình
âm A, I
3. Ôn tập bài hát. Đàn cho hs hát .
GV nghe nhận xét, sửa sai.
GV nghe nhận xét cho điểm.
4. H ớng dẫn động tác phụ hoạ
Kiểu vừa hát vừa vận động.
Đ1 Nhún đều 2 chân theo phách. Mũi
bàn chân làm trụ, nhắc gót chân lên rồi
hạ xuống.
Đ2 Nhún, ký: chân trái bớc sang bên
* Học sinh nghe.
* Luyện thanh
Ma a a
* Ôn tập theo sự h ớng dẫn.
L1 Hát đồng ca cả bài.
L2 Hát đối đáp theo nhóm.
L3 Hát kết hợp vỗ tiết tấu.
L4 Hát cá nhân.
* Hát kết hợp phụ hoạ.
Một nhóm 5 em hs nữ đứng trớc lớp
làm mẫu, hs cả lớp đứng tại chỗ làm
theo.
4
- Giáo án âm nhạc 7
trái (vào phách mạnh) chân phải kéo
theo rồi cả hai chân cùng nhún nhẹ
xuống.
Nội dung 2 Tập đọc nhạc Bài số 1 Ca ngợi Tổ quốc.
( 20 phút)
2phút
1 phút
2 phút
8 phút
2 phút
5 phút
1. Giới thiệu: Bài hát ca ngợi Tổ quốc
của nhạc sỹ Hoàng Vân là 1 bài phổ
biến đã đợc hát trong tổ khúc hợp xớng.
Giờ học hôm nay chúng ta sẽ đọc trích
đoạn bài hát này.
Cho hs xem ảnh nhạc sỹ Hoàng Vân và
hát minh hoạ bài hát này.
Treo bảng phụ có bài TĐN
2. Đọc mẫu: GV đàn giai điệu 1 lần
sau đó đọc mẫu.
3. Nhận xét bài:
- Bài viết ở nhịp mấy?
- Cao độ của bài có những nốt nào?
-Nốt nào cao nhất? Nốt nào thấp nhất?
- Về trờng độ có những hình nốt nào?
4. Tập đọc nhạc:
-Cho hs đọc trục gam theo đàn.
-Đọc cao độ theo que chỉ nốt theo cách
tự do.
- Đọc riêng cao độ cho từng tiết từng
câu.( Đọc 2-3 lần)
- Nhận xét tiết 1 câu 1 với tiết 1 câu 2
em thấy gì?
- Đọc tiết tấu
- Đọc kết hợp cao độ với trờng độ.
(Đàn 2 lần sau đó bắt nhịp cho hs đọc)
5. Hát lời ca cho bài TĐN.
Ghép giai điệu theo âm la 2 lần sau đó
mới ghép lời.
6. Ôn luyện
Đàn với tốc độ chậm cho hs đọc bài.
GV nghe nhận xét, sửa sai
* HS nghe.
* HS nghe
* Trả lời câu hỏi:
- Bài viết đợc viết ở nhịp 2/4.
-Cao độ có những nốt Đ R M P
- Về trờng độ có nốt đen, moc đơn,
nốt trắng.
* Tập đọc theo sự h ớng dẫn.
- Nhận xét: hai tiết nhạc này hoàn
toàn giống nhau.
* Hát lời ca theo sự h ớng dẫn.
* Ôn luyện:
L1 Cả lớp đọc đồng thanh.
L2 Đọc theo nhóm.
L3 Nam đọc nhạc nữ hát lời sau đó
đổi lại.
5
- Giáo án âm nhạc 7
L4 Một số hs đọc cá nhân.
Nội dung 3 Bài đọc thêm Cây đàn bầu.(7 phút)
2 phút
1 phút
4 phút
1 .Giới thiệu: Về giá trị của cây đàn bầu ông cha ta đã
có câu"Đàn bầu ai gảy thì nghe
Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu." Cây đàn
đã có sức quyến rũ tình cảm ngời nghe ra sao, chúng
ta cùng tìm hiểu qua bài đọc này.( Treo tranh minh
hoạ, hoặc cây đàn thật cho hs quan sát )
2. Đọc bài.
3. Giảng giải bổ xung.
* Cấu tạo cây đàn bầu: chỉ vào từng bộ phận cấu tạo
nên cây đàn. Thân đàn, cần đàn( còn gọi là vòi đàn)
để điều chỉnh độ rung của nốt nhạc. Bầu đàn để cộng
hởng âm thanh, một dây đàn, 1 que gảy.
* Về nguyên lí phát âm: Âm thanh của đàn bầu là bồi
âm, không phát ra nguyên xi âm của dây rung mà âm
đó bị bàn tay chạm nhẹ. Các ngón kĩ thuật có ngón
riêng, ngón nhấn( làm cho âm biến đổi) ngón chùn
(làm cho âm chùng xuống) ngón nhún (âm thanh điều
chỉnh đợc láy lên hoặc láy xuống).
Cho hs nghe băng độc tấu đàn bầu.
* Giá trị nghệ thuật: Chỉ bằng 1 dây, với các kĩ thuật
nói trên đàn bầu có thể bắt trớc giọng ngời uấn éo,
ngân nga. Tai đại hội liên hoan thanh niên sinh viên
thế giới đợc quốc tế ngợi ca, tò mò tìm hiểu.Và cảm
xúc ấy đợc thể hiện qua bài thơ của nhà thơ Bla-ga-
Đi-mitrô-va khi nghe độc tấu đàn bầu VN.
"Một cây đàn cổ Việt Nam.
Gảy trên 1 dây đàn duy nhất
Và dây bỗng nảy ra suối hát
Tiếng chim kêu, tiếng ngời nấc
Một điệu ru con, một trận bão về.
Rồi dây một mình vọng mãi tiếng ngân nga.
Tôi run rẩy nh tôi hoá dây ca.
Cả vũ trụ về, trên dây rung động."( 1967)
*HS nghe.
* Hai hs đọc bài.
A Đọc từ đâu đếnvót
nhọn.
B Đọc đoạn còn lại.
* HS nghe
4 Củng cố( 2 phút)
-Cả lớp hát dồng ca lại bài hát " Mái trờng mến yêu"
- Hai hs đọc lại bài TĐN" Ca ngợi Tổ quốc"
6
- Giáo án âm nhạc 7
5 Dặn dò.(1 phút)
Nhận xét giờ học - Dặn dò hs về nhà học bài cũ.
IV. Rút kinh nghiệm:
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 3
Ngày soạn: 24 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: tháng năm 2013
Bài 1 tiết 3 n tập bài hát Ô " Mái trờng mến yêu"
n tập đọc nhạc Ô " Ca ngợi tổ quốc"
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát "Nhạc rừng".
I Mục tiêu:
- Bằng các hình thức đã tập để từ đó thể hiện dợc bài hát "Mái trờng mến yêu"
nh một tiết mục biểu diễn.
7
- Giáo án âm nhạc 7
- Đọc vững vàng bài TĐN số 1, ghép lời ca tốt.
- Có đợc những hiểu biết nhất định về thân thế sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ
Hoàng Việt, một tài năng nhiệt tình cách mạng của ngời nhạc sỹ trẻ thế hệ trớc còn
đậm nét trong lịch sủ âm nhạcVN.
II Chuẩn bị:
- Tập các động tác phụ hoạ cho bài hát để hớng dẫn hs đợc vững vàng, đồng thời
biết chỉ huy cho hát tốp ca có hát đuổi ở đoạn 2.
- Bảng phụ chép bài TĐN. Bảng cấu tạo gam, que chỉ nốt.
- ảnh nhạc sỹ Hoàng Việt, tìm hiểu thân thế sự nghiệp của nhạc sỹ, tập hát trích
đoạn một số ca khúc của Hoàng Việt để minh hoạ.
- Đàn Oóc- gan.
III Tiến trình.
1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
Xen kẽ trong giờ.
3 Bài mới.
Nội dung1 n bài hát " Mái trÔ ờng mến yêu"(15 phút)
T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1phút
5phút
5phút
4phút
1 Giới thiệu: Giờ học hôm nay chúng ta
sẽ tập biểu diễn tốp ca (Ghi đầu bài)
2 Luyện thanh: Đàn để hs luyện thanh
theo âm A,I cho câu 1 đoạn 1 ( Nâng dần
độ cao âm đầu)
3 Ôn tập: Đánh đàn cho hs ôn tập với
các hình thức đã học.
* Tập hát đuổi cho Đ2.
Chia 2 giọng Nam và Nữ: Nữ hát trớc
Nam hát sau.
Khi về kết bè đuổi hát bớt đi 2 phách, bè
trên hát bình thờng.
GV chỉ huy cho cá lớp hát.
4 H ớng dẫn một số động tác bổ trợ:
Động tác chân nhún, ký. Động tác tay gv
hớng dẫn cho cả lớp đứng tại chỗ làm
theo. C1 "ơi hàng mến yêu."
* HS nghe.
* Luyện thanh theo đàn
a a a
i i i
* Ôn tập.
L1 Hát đồng ca cả lớp.
L2 Cả lớp đứng dậy hát có nhún
chân
* Tập hát đuổi.
Bè 1 Nh thời gian
Bè 2 Nh thời gian.
* Tập động tác bổ trợ nh h ớng
dẫn của gv.
8
- Giáo án âm nhạc 7
Thay đổi để một tay chống hông, 1 tay
chỉ mắt nhìn theo tay, hết câu hát từ từ
buông tay xuống. C2 " Có nh nói."
Đổi tay chỉ nhng chỉ dùng 1 ngón chỏ để
ghé sát tai nh mách bảo.
C3 " Thầy thiết tha" Tay từ từ đa vào
ngực ở cuối câu. Các câu sau giống các
động tác trên nhng đổi tay.
Nội dung 2 n bài TĐN " Ca ngợi Tổ quốc"( 10 phút)Ô
1phút
9 phút
1 Giới thiệu : Giờ học trớc chúng ta đã
học bài TĐN nào?
Giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại
bài TĐN đó.
2 Ôn tập: -Treo bảng phụ có bài TĐN
* Đàn trục gam cho hs đọc.
- Đọc hàng âm.
- Đọc vào bài TĐN.
* Kiểm tra : Gọi từ 3-5 em đọc nhạc 1
hs hát lời. GV nghe đánh giá cho điểm.
* Cả lớp đọc nhạc và hát lời 2 lần.
* HS nghe và trả lời câu hỏi:
Giờ học hôm trớc chúng ta đã học
bài "Ca ngợi Tổ quốc"
* Ôn tập theo hớng dẫn.
Đọc trục gam Đô đi lên và xuống
2 lần.
- Đọc hàng âm đi lên, xuống.
-Đọc bài TĐN
Cả lớp đọc 2 lần, ghép lời 1L
* Kiểm tra cá nhân.
Cả lớp đọc lại bài TĐN
Nội dung 3 Âm nhạc thờng thức.( 16 phút)
Giới thiệu nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
1phút
8 phút
1 Giới thiệu: Tại đại hội văn công toàn quốc lần thứ I
vào cuối năm 1954 đoàn văn công Nam bộ trình diễn
rất thành công bài hát "Mùa lúa chín" của Hoàng
Việt, Từ đó H Việt đợc nhắc đến qua nhiều ca khúc
quen thuộc khác nh Nhạc rừng; Lên ngàn; và tình ca.
Thân thế sự nghiệp của nhạc sỹ Hoàng Việt ra sao
chúng ta cùng tìm hiểu.( Cho hs xem ảnh)
2 Cho hs đọc bài và GV giảng giải.
- Họ và tên chính là Lê Trí Trực, bút danh Hoàng Việt
Lê Quỳnh. Sinh ngày 29-1928. Quê quán Quê nội xã
Phớc Lễ, Bà Rịa, Vũng Tàu. Quê ngoại thuộc xã An
Hựu, Cái Bè tỉnh Tiền Giang.
Quá trình hoạt động : Nhập ngũ năm 1946. Suốt 9
năm kháng chiến chống Pháp, chiến đấu ở chiến trờng
Miền Đông Nam Bộ( Miền đông gian lao mà anh
dũng" Nhạc rừng") Năm 1954- 58 Tập kết ra Bắc làm
*HS nghe.
*HS đọc bài và nghe.
A đọc từ đầu văn
học nghệ thuật.
9
- Giáo án âm nhạc 7
7phút
việc ở toà soạn báo QĐND. Năm 1959 học trờng nhạc
VN rồi sang Bun-ga-ri học ở nhạc viện Xô-phi-a
Bản giao hởng '' Quê hơng" viết vào thời kì này.
Năm 1965 trở về Nam hoạt động với bút danh Lê
Quỳnh viết nhạc kịch "Bông sen" Nhạc sỹ hy sinh
ngày 31-12-1967 do máy bay oanh tạc, một quả rốc
két rơi trúng hầm. Ngời ta chỉ tìm thấy 1 dúm tóc bạc
cùng 1 vài mảnh thi thể đem chôn ở sau chùa làng Mĩ
Thiện huyện Cái Bè.
* Sự nghiệp âm nhạc:
Hát cho hs nghe bài hát Nhạc rừng hoặc bật băng
Giảng mở rộng: Ngoài tác phẩm nhạc rừng, một số tác
phẩm có giá trị là " Lá xanh" viết năm 1952 kỉ niệm
với vợ là chị Lâm thị Ngọc Hạnh. Lời ca " Anh trai
làng vấn vơng gia đình làm chi "Khi 2 ngời chia tay
nhau cùng đi hoạt động 2 miền ( GV hát trích đoạn)
Bài hát "Lên ngàn" viết năm 1952 Năm mà Miền
Đông Nam bộ bị lụt lớn. Bộ đội, nhân dân trèo thuyền
trên sông Vàm cỏ để lên rừng phá rẫy, làm nơng lấy
nơng thực kháng chiến. Trong bài có câu " '' Em chèo
thuyền đi lên rẫy tráng cồng " chính là lời tâm sự gửi
gắm của ngời vợ. ( Hát minh hoạ)
Bài hát "Tình ca" viết năm 1957 khi đang ở Miền Bắc.
Bài hát gửi tình yêu chung thuỷ, niềm tin sắt đá gửi về
gia đình, về quê hơng. (Hát minh hoạ)
Ngoài ra nhạc sỹ còn viết giao hởng số 1"Quê hơng
viết dở giao hởng số 2 " Cửu Long Giang"
Nhạc sỹ đợc truy tặng giải thởng HCM về văn học
nghệ thuật.( 1996)
B đọc bài hát Nhạc
rừng
4 Củng cố ( 3phút)
- Cả lớp hát lại bài hát " Mái trờng mến yêu"
- Hai nhóm đọc lại bài TĐN số 1
5 Dặn dò ( 1 phút)
Nhận xét giờ học. Nhắc nhở hs về nhà ôn kĩ lai bài, su tầm nghe các bài hát của
nhạc sỹ Hoàng Việt.
IV. Rút kinh nghiệm:
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
10
- Giáo án âm nhạc 7
Trần Thị Ngoan
Tuần 4
Ngày soạn : 31 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: tháng năm 2013
Bài số 2 tiết 4 Học hát Lí cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh.
Bài đọc thêm: Hội lim.
I Mục tiêu :
Thông qua học bài hát Lí cây đa và nghe minh hoạ 1 số bài hát khác cho hs thấy
đợc cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh.
Cảm nhận đợc âm điệu của vùng dân ca này, đồng thời cung cấp 1 số hiểu biết về
tập tục đẹp đẽ, lề lối chặt chẽ của hát quan họ.
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về hội Lim, về hát Quan họ.
- Đệm đàn và hát tốt bài hát Lí cây đa, đồng thời su tầm 1số bài hát khác để minh
hoạ( Cây trúc xinh; Bèo dạt mây trôi; Hoa thơm bớm lợn; 36 thứ chim )
- Bảng phụ chép bài hát, đàn Oóc- gan.
III Tiến trình:
1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.( 5 phút)
Hai hs hát lại bài hát '' Mái trờng mên yêu"
Yêu cầu thể hiện tình cảm của bài, nhún chân theo nhịp.
3 Bài mới.
Nội dung 1 Học hát Lí cây đa.( 30 phút)
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
T/gian Hoạt động của thầy Họat động của trò
2 phút
2 phút
1 Giới thiệu : Cách thủ đô Hà Nội khoảng
10km ở phía bắc là vùng kinh Bắc, một
thời là kinh đô nhà Lý, một vùng giàu
truyền thống văn hoá, trong đó có hát quan
họ. Bài Lý cây đa là 1 trong vài trăm bài
dân ca do ND Bắc Ninh sáng tạo ra. Chúng
ta cùng nhau học bài hát này để giữ gìn
vốn văn hoá dân tộc đặc sắc này.( Ghi đầu
bài, xem tranh ảnh về hát quan họ)
2 Hát mẫu: Bật tiết tấu đàn để hát hoặc
cho hs nghe băng
3 Đọc lời ca
* Hs nghe.
* HS nghe cảm nhận giai điệu.
* Hai hs đọc lời ca và trả lời câu
11
- Giáo án âm nhạc 7
2 phút
4 phút
15
phút
5 phút
Cho 2 hs đọc lời ca.
- Em có nhận xét gì về lời ca của bài?
Giải thích: Lí cây đa là một bài hát về cây
đa, nơi hò hẹn của những đôi lứa, nơi nghỉ
chân của ngời nông dân khi đi làm đồng
vào những buổi tra hè nóng nực.
4 Luyện thanh: Luyện phát âm mềm mại,
luyến láy 3 âm
5 Tập hát theo ph ơng pháp móc xích.
GV đàn giai điệu 2 lần Sau đó bắt nhịp
từng câu một.Mỗi tiết hát từ 2-3 lần.
Mỗi câu có 4 tiết. Chú ý luyện các tiếng
có luyến.
6 Ôn luyện- củng cố.
Bật tiết tấu cho hs hát. GV nghe nhận xét,
sửa sai
hỏi.
Lời ca chỉ là câu thơ:
" Trèo lên quán dốc, ngồi gốc cây
đa. Cho đôi mình gặp xem hội
đêm rằm" Còn lại là những tiếng
đệm" ơi a, tính tang"
* Luyện thanh.
Mi i í i ì mà a á
* Tập hát
Câu 1: -Trèo lên quán dốc
- Ngồi gốc ơi a cây đa rằng
- Tôi lí ới a cây đa rằng
- Tôi lới ới a cây đa.
Câu 2:- Ai đem tình tính tang tình
rằng Cho đôi mình gặp.
- Xem hội cây đa rằng.
- Tôi lới ới a cây đa rằng.
- Tôi lới ới a cây đa.
* Ôn luyện củng cố.
L1 Cả lớp hát đồng ca.
L2 Hát nối giữa nam và nữ.
Nữ : Trèo lên cây đa
Nam : Ai đem cây đa.
L3 Hát cá nhân ( 3-4 hs)
Nội dung 2 Bài đọc thêm: Hội Lim (8 phút )
1) Giới thiệu: Hội Lim là hội hát Quan họ, đợc tổ chức ở chùa làng Lim, trở
thành trung tâm của hát Quan họ Bắc Ninh. Chúng ta cùng tìm hiểu về hội hát này,
cũng nh lối hát Quan họ Bắc Ninh.
2) Đọc SGK: Cho 2 học sinh đọc bài. GV ghi bảng tóm tắt và giảng mở rộng.
a) Quê h ơng hát Quan họ:
- Hội lim là hội chùa làng Lim, tổ chức trên đồi Lim thuộc xã Nội Duệ, huyện
Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đây là 1 trong 49 làng quan họ của tỉnh Bắc Ninh.
- Hội lim đợc tổ chức vào ngày 13 tháng giêng âm lịch hàng năm.
- Có nhiều truyền thuyết về hát Quan họ. Một trong các truyền thuyết đó là sự kết
nghĩa giữa hai làng " Dân Lũng Giang mua gỗ chở về theo sông Tiêu Tơng. Khi qua
Tam Sơn thì bị mắc cạn. Dân Tam Sơn kéo ra giúp Sức chở gỗ về. Sau khi dựng đình
làng xong, dân Lũng Giang mời làng Tam Sơn sang dự lễ khánh thành, tổ chức ca hát.
Từ đó ngày 13-1 hàng năm hai làng lại cử đoàn hát đến hát cùng nhau ở trên đồi Lim "
b) Tập tục hát Quan họ: Mỗi làng cử 1 đội hát, bên Nam gọi là liền anh, bên Nữ
gọi là liền chị. Mỗi đội có từ 5-6 ngời. Có ông trùm, bà trùm, anh hai,chị hai, anh ba,
12
- Giáo án âm nhạc 7
chị ba Khi đã kết nghĩa thf cấm tuyệt đối không đợc nghĩ đến việc kết duyên vợ
chồng vì đã coi nhau nh chị em trong nhà.
Canh hát có thể diễn ra ngoài trời( Trên đồi, trên sông, dới gốc đa, sân đình) và
hát ở trong nhà có khi thâu đêm.
Một canh hát quan họ bắt đầu bằng giọng lề lối( coi nh giới thiệu). Tiếp theo là
giọng vặt( gọi là gịng vụn) ( Minh hoạ bài Cây trúc xinh; Hoa thơm bớm lợn) Cuối
cùng là hát giã bạn để chia tay, hẹn gặp lại năm sau. ( Bèo dạt mây trôi )
Cho đến nay ngời ta đã su tầm đợc trên 200 làn điệu dân ca quan họ.
4 Củng cố:(1 phút)
Cả lớp hát lại Lí cây đa.
5 Dặn dò:(1 phút)
Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs về nhà tự tập hát.
IV. Rút kinh nghiệm:
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 5
Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2013
Ngày dạy: tháng 9 năm 2013
Bài 2 Tiết 5 n bài hát Ô Lí cây đa.
Nhạc lí: Nhịp 4/4.
Tập đọc nhạc: Bài số 2 " ánh trăng"nhạc Pháp.
I Mục tiêu:
- Hát thuộc, hát đúng, hát thể hiện tính mềm mại cho bài dân ca. Có ngững động
tác bổ trợ.
- Nắm đợc kiến thức về nhịp 4/4, biết cách đánh nhịp 4/4.
- Nhận biết nốt S_ trên khuông, viết đúng dòng kẻ phụ cho nốt. Đọc đợc bài TĐN
nhịp 4/4 với các hình nốt
II Chuẩn bị:
- Các động tác bổ trợ để hớng dẫn hs thể hiện.
- Bảng phụ chép bài TĐN, bảng cấu tạo gam, que chỉ nốt nhạc.
- Tập đánh nhịp 4/4 thành thạo.
13
- Giáo án âm nhạc 7
- Đàn Oóc-gan.
III Tiến trình:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ.
3 Bài mới:
Nội dung 1 n bài hát Lí cây đa (15 phút).Ô
T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1phút
1phút
2 phút
6 phút
5 phút
1 Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ
ôn lại cho thật tốt và tập thêm một số động
tác phụ hoạ.
2 Hát mẫu: Bật tiết tấu GV hát mẫu và
làm động tác phụ hoạ.
3 Luyện thanh:
Tiếp tục tập phát âm mềm mại với các
tiếng có luyến hai, ba nốt. Dùng câu hát
đầu để luyện, nâng dần độ cao, nốt đầu là
La, Đố, Rế. Đánh đàn theo 3 gam La tr-
ởng, Rê trởng, Đô trởng.
4 Ôn tập bài hát:
Đệm đàn cho hs ôn luyện theo nhóm, tổ gv
nghe nhận xét sửa sai.
Kiểm tra cá nhân từ 4-5 em.
5 Tập động tác bổ trợ
Chủ yếu dùng động tác tay lúc tay phải,
lúc tay trái.
GV hớng dẫn từng động tác
* HS nghe
* HS nghe hát.
* Luyện thanh.
Trèo lên quán dốc ngồi gốc
- La ( La trởng )
- Đô ( Đô trởng )
- Rê ( Rê trởng )
* Ôn tập:
L1 : Cả lớp hát đồng ca.
L2 Hát thay đổi theo nhóm.
L3 Hát cá nhân.
* Tập động tác bổ trợ.
- Tập đa tay- tay đa từ từ khớp với
nét nhạc rồi lại từ từ hạ xuống, mắt
nhìn theo tay.
- Tập từng câu: C1"Trèo đa''
Tay phải đa lên đến chữ dốc thì từ
từ hạ xuống.
C2 "Ai mình gặp"Tay phải gập
lại ngón trỏ của bàn tay ghé sát tai,
đầu nghiêng sát ngón tay.
C3 " Tôi cây đa"Tay trái đa lên
để kết thúc
+ Tập hát và làm động tác 2 lần
Nội dung 2 Nhạc lí Nhịp 4/4 và cách đánh nhịp (10 phút)
2phút 1 Giải thích: (Treo bảng phụ có bài
TĐN
- Trong bài TĐN có những hình nốt nào?
* Nghe và trả lời câu hỏi.
14
- Giáo án âm nhạc 7
3 phút
4 phút
1 phút
Trờng độ tơng quan ra sao?
- Về độ cao ta có nốt sòn( chỉ vào vị trí
nốt S -). Nốt này ở dới khuông và có 2
dòng kẻ phụ. Là dòng kẻ phụ nên nó
ngắn nhng vẫn cách đều và song song với
khuông nhạc. ( Cho hs viết ra giấy nháp
gv quan sát kiểm tra)
2 Về nhịp 4/4.
- Quan sát trong bài TĐN trong mỗi ô
nhịp trờng độ tổng cộng các nốt nhạc
bằng bao nhiêu nốt đen?
- Vì vậy đây là nhịp 4/4 Viết 2 số 4
chồng lên nhau theo dòng kẻ thứ 3 của
khuông nhạc. Ngời ta còn dùng chữ C
thay cho số 4/4. Trong nhịp 4/4 mỗi ô
nhịp có 4 phách: phách đầu là phách
mạnh. Phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là
mạnh vừa, phách 4 ph nhẹ.
3 Cách đánh nhịp 4/4 theo sơ đồ sau:
4 Tính chất nhịp 4/4: GV hát minh hoạ
một số bài hát " Quốc Ca; Đờng chúng ta
đi; Lá xanh " Cho hs nhận xét tính chất
của nét nhạc.
(Mang tính chất trang nghiêm, hùng tráng )
- GV minh hoạ bài " Chào mừng Đảng"
Trong bài có nốt đen, trắng, tròn.
Nốt trắng ngân dài bằng 2 nốt đen,
nốt tròn bằng 4 nốt đen.
Quan sát nốt Sòn và tập viết ra
giấy nháp.
* Nhịp 4/4
- Trong mỗi ô nhịp trờng độ tổng
cộng bằng 4 nốt đen.
- Quan sát cách viết số chỉ nhịp
4/4
* Tập đánh nhịp 4/4 theo sơ đồ,
miệng đếm 1-2-3-4
* Nghe đàn và hát minh hoạ để
cảm nhận tính chất nhịp C.
Nội dung 3 Tập đọc nhạc: ánh trăng ( Nhạc nớc Pháp) 20 phút.
1 phút
1 phút
10 phút
1- Giới thiệu: Bây giờ chúng ta sẽ đọc
vào bài nhịp C đó là bài ánh trăng nhạc
của nớc Pháp, đặt lời mới Minh châu.
( Treo bảng phụ có bài TĐN)
2- Đàn cho HS nghe giai điệu.
Đọc mẫu với tốc độ hơi nhanh, tay đánh
nhịp C.
3- Tập đọc nhạc:
* Cho hs đọc tên nốt nhạc theo que chỉ.
* Đàn trục gam C.
* Cho hs đọc và gõ tiết tấu.
* Cho hs đọc cao độ.( GV dùng que chỉ
nốt chỉ từng nốt nhạc cho hs đọc)
* Ghép cao độ và trờng độ:( GV đàn cho
* Học sinh nghe.
* HS nghe và theo dõi bảng phụ.
* Tập đọc nhạc theo đàn.
- Cả lớp đọc tên nốt nhạc 2 lần.
- Nghe đàn đọc trục gam, (đi lên và
đi xuống 2 lần,)
- Cả lớp đọc và gõ tiết tấu.
- Đọc cao độ theo que chỉ nốt. Đọc
1 lần nếu cha tốt đọc lần 2.
-
Nghe đàn đọc cao độ lẫn trờng độ
15
- Giáo án âm nhạc 7
3 phút
3 phút
2 phút
hs nghe 1 lần sau đó cho hs đọc)
- Câu 1: gõ theo phách, nốt trắng gõ 2
phách, nốt tròn gõ 4 phách.
- Câu 2 lặp lại do có dấu hiệu dấu nhắc lại.
- Câu 3 chú ý nốt Sòn.
- Câu 4 ngân đủ 4 phách.
4- Hát lời ca:
- Xớng âm câu nhạc.
- Xớng nguyên âm câu nhạc.
- Thay nguyên âm bằng lời ca( Tập theo
lối móc xích)
5- ứng dụng đánh nhịp C
- GV đánh nhịp mẫu 1 lần.
- Cho hs cả lớp đứng dậy đánh nhịp cho
hát lời ca.
6- Củng cố:
Cho từng nhóm đọc ( Nhóm đọc, nhóm
hát lời, nhóm đánh nhịp)
* Ghép lời ca
+ Xớng âm từng câu nhạc.
+ Xớng nguyên âm a
+ Thay nguyên âm bằng lời ca.
* Đánh nhịp C.
HS theo dõi.
Cả lớp đứng tại chỗ tập đánh nhịp
miệng hát lời ca.
* Ôn luyện củng cố.
Nhóm A đọc nhạc- nhóm B hát lời-
nhóm C đánh nhịp sau đó đổi lại.
4 Củng cố: Nhận xét tiết học.
Gọi 2 hs hát tốt hát bài Lí cây đa.
Một hs đọc tốt đọc bài TĐN.
5 Dặn dò: Về nhà trả lời câu hỏi SGK và xem trớc tiết học số 6.
IV. Rút kinh nghiệm:
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 6
Ngày soạn 19 tháng 9 năm 2011
16
- Giáo án âm nhạc 7
Ngày dạy 01 tháng 10 năm 2011
Bài 2 tiết 6 Nhạc lý: Nhịp lấy đà.
Tập đọc nhạc: Bài 3 " Đất nớc tơi đẹp sao".
Âm nhạc thờng thức: Nhạc cụ phơng tây.
I Mục tiêu:
Hiểu về nhịp lấy đà để ứng dụng vào cách đánh nhịp cho đúng hình tiết tấu và
đảo phách cân trong nhịp 4/4. Bài nhạc có sử dụng dấu nhắc lại và khung tiếp
đoạn( trọng tâm )
- Nhận biết hình dáng, cấu tạo, tính năng của một số nhạc cụ phơng tây để khi
nghe dàn nhạc tấu, có thể phân biệt đợc các âm sắc.
II Chuẩn bị:
- Cùng với ví dụ ở SGK cần tìm thêm những bài nhạc có nhịp lấy đà đặc biệt là
nhịp 3/4( Ngày đầu tiên đi học, Nhạc rừng)
- Bảng phụ chép bài TĐN, và một số ví dụ có nhịp lấy đà.
- Bảng cấu tạo gam, que chỉ nốt nhạc.
- Tranh vẽ các loại nhạc cụ Pianô, Viôlon,Ghi ta, ắc- coóc đêông.
- Đàn oóc-gan.
III Tiến trình:
1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
Hai hs đọc bài TĐN số 2.( Đọc đúng cao độ, trờng độ, ghép lời ca)
3 Bài mới.
Nội dung 1 Nhạc lí: Nhịp lấy đà(5 phút)
T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4phút
1phút
1- GV giải thích( Treo bảng phụ có
bài TĐN)
- Em có nhận xét gì về nhịp đầu của
bài TĐN khi số chỉ nhịp là nhịp 4/4?
-
Treo bảng phụ có 1 số ví dụ( Lên
Đàng, Khăn quàng thắm mãi vai em )
- Các em có nhận xét gì về nhịp đầu
của các ví dụ trên?
2 Kết luận : Những ô nhịp này gọi là
nhịp lấy đà. ( Cho hs nhắc lại)
* Học sinh quan sát ví dụ và trả lời
câu hỏi.
- Nhịp đầu chỉ có 1 phách, không đủ
trờng độ của nhịp 4/4.
- Nhịp đầu của các ví dụ trên đều thiếu
trờng độ.
* Nhịp đầu bản nhạc mà không đủ
tr ờng độ đó là nhịp lấy đà.
Nội dung 2 TĐN bài số 3"
Đất nớc tơi đẹp sao' (25 phút)
17
- Giáo án âm nhạc 7
1 phút.
2 phút.
5 phút.
5 phút.
2phút.
3 phút.
7 phút.
1 Giới thiệu: Trong bài TĐN hôm
nay chúng ta học 1 ca khúc của
Malai- xia
2 Nhận xét bài TĐN:
- Cao độ các nốt nhạc có trong bài gồm
những nốt nào? Em hãy xếp từ thấp lên
cao.( GV kẻ khuông nhạc và ghi)
- Về trờng độ có những hình nốt nào?
Ngoài ra còn kí hiệu nào khác?
3. Đọc trục gam: GV đàn cho hs đọc
khi đọc xuống nốt S dới.
- GV đàn hàng âm cho hs đọc đi lên,
đi xuống 2 lần.
4. Đọc cao độ: ( Có thể gv dùng que
chỉ nốt chỉ từng nốt trên bảng phụ
cho hs đọc. Nốt nào hs đọc sai thì đàn
lại cho hs nghe để đọc cho đúng)
5. Đọc âm tiết tấu ( Chú ý đọc hình
nốt đen có chấm dôi và đảo phách)
6. Đọc kết hợp giữa cao độ và tiết
tấu cho từng tiết, từng câu theo lối
móc xích. ( Mỗi câu từ 2-3 lần)
7. Ôn tập củng cố: Cho hs đọc theo
nhóm, tổ, cá nhân. GV nghe, nhận
xét và sửa sai. HS nào đọc tốt có thể
cho điểm.
* Học sinh nghe.
* HS nhận xét bài:
- Cao độ có những nốt: S L X D R M
F S L.
- Trờng độ có những hình nốt: Đen,
trắng, tròn, nốt đen có chấm.
* Đọc trục gam theo đàn:
* Đọc cao độ theo que chỉ nốt.
* Đọc âm tiết tấu.
* Đọc kết hợp giữa cao độ và tiết tấu.
* Ôn tập củng cố: L1 Đọc đi lên có
khung tiếp đoạn - giọng nữ. L2 Đọc
lại khung tiếp đoạn 2 - giọng nam.
L3+ L4 chia 4 nhóm cho hs đọc nối
nhau theo từng câu.
Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức.( 10 phút)
Sơ lựơc về một vài loại nhạc cụ phơng tây.
1 phút.
2 phút.
2 phút.
1. Giới thiệu: Nhiều nhạc cụ phơng tây du nhập vào nớc ta đã từ
rất lâu. Phổ biến hơn có lẽ là các loại đàn Pianô, Viôlông, Ghi ta,
ắc- coócđê- ông Chúng ta cùng nhận biết sơ lợc về các loại nhạc
cụ này.
2. Đàn Pianô: Còn gọi là đàn Dơng cầm. Đàn gồm hệ thông dây
và bàn phím gắn liền với bộ búa. Khi bấm phím búa gõ vào dây.
Âm thanh Pianô trang trọng, thờng độc tấu hoặc đệm cho các loại
nhạc cụ khác, đệm cho hát. ( Cho hs xem tranh vẽ và bật phím
Pianô trên đàn Oóc gan cho hs nghe âm sắc)
3. Đàn Viôlông: Còn có tên là đàn Vĩ cầm. Ra đời từ nớc ý. Gồm
hộp đàn, cần đàn( Không có phím) Đàn có 4 dây và kéo bằng vĩ
( Xem tranh minh hoạ. Âm thanh của Viôlông cao trong trẻo, quý
phái đợc tôn là bà chúa của âm thanh. Hình dáng giống Viôlông
nhng to hơn, đặt chống xuống đất mà kéo là đàn Xen-lô. Âm sắc
trầm hùng.( Xem tranh và nghe âm sắc trên đàn Oóc)
*Học sinh
nghe đàn
và quan sát
tranh ảnh.
18
- Giáo án âm nhạc 7
2 phút.
2 phút
4. Đàn Ghi ta: Còn gọi là Tây ban cầm vì gốc ở nớc Tây Ban Nha.
Đàn gồm thùng đàn, cần đàn có phím mắc 6 dây( hoặc là kim loại
hoặc là ni lông) nên còn gọi là Lục huyền cầm ( đàn 6 dây). Một
tay bấm phím 1 tay gảy. Đàn có thể độc tâu, đệm cho hát. Ghi ta
có loại gỗ (âm thanh nhỏ) Ghi ta điện( âm thanh đợc dòng điện
kích lên to) Âm thanh của ghi ta ấm áp , tâm tình dùng phổ thông.
( Cho hs quan sát cây đàn ghi ta thật và tấu 1 đoạn nhạc cho hs
nghe).
5. Đàn Ăc-coóc-đê-ông: Đàn còn có tên là phong cầm( Đàn gió)
vì lấy hơi trong hộp gió lùa vào các lỗ có các cựa gà bằng kim loại
to nhỏ khác nhau để phát ra âm cao thấp. Đàn gồm bàn phím
( Bên phải là giai điệu ). Và bên phím đệm gam ( bên trái basse)
dùng quai đeo vào vai mà kéo. Âm thanh của đàn trong trẻo, vui t-
ơi, đệm cho hát tập thể, hát đơn ca rất tiện cho hát quần chúng vì
âm lợng ngoài trời vừa phải, mang đeo gọn gàng. ( Cho hs xem
tranh và nghe âm sắc của đàn)
4. Củng cố: ( 4 phút)
Nhận xét tiết học của hs. Cho cả lớp đọc lại bài TĐN.
5. Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài TĐN , Tập ghép lời ca.
IV. Rút kinh nghiệm:
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 7
Ngày soạn 28 tháng 9 năm 2011
Ngày dạy 8 tháng 10 năm 2011
Bài 2. Tiết 7.
n tập và kiểm tra.Ô
I. Mục tiêu:
19
- Giáo án âm nhạc 7
- Vừa ôn tập vừa đánh giá kết quả KT 2 bài hát đã học " Mái trờng mến yêu" và
bài "Lí cây đa" Hai bài TĐN số 1,2 và 3.
- Giành 10 phút KT giấy kiến thức về nhạc lí.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan ghi âm vào bộ nhớ 2 bài hát.
- Bảng phụ chép các bài TĐN và đề KT lí thuyết.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1: n và kiểm tra bài hát.(15 phút)Ô
T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1 phút.
2 phút.
6phút.
6 phút.
1. Giới thiệu: Đánh đàn trích đoạn 1 câu
trong 2 bài hát và hỏi đó là bài hát nào?
Hôm nay chúng ta sẽ vừa ôn và vừa kiểm
tra lấy điểm.
2. Luyện thanh:
- Tập phát âm nhẹ nhàng. Mở khẩu hình
âm A.U Mở rộng độ cao lên nốt R'
3. Ôn Tập và kiểm tra bài " Mái trờng
mến yêu".
- Đánh đàn cho hs nghe giai điệu 1 lần.
- Đàn cho hs ôn luyện.
GV nghe nhận xét cho điểm.
4. Ôn Tập và kiểm tra bài "Lí cây đa".
Theo trình tự bài trên.
* HS nghe và trả lời: Đó là bài hát
:" Mái trờng mến yêu" và bài "Lí
cây đa".
* Luyện thanh theo đàn.
* Ôn Tập và kiểm tra bài " Mái
tr ờng mến yêu".
- L1: Nghe gv đàn.
- L2: Cả lớp hát đồng ca.
- L3: Hát đổi giọng nam, nữ hát nối:
Nữ- " ơi hàng tha" Nam- " " Khi
bình dịu êm" vào cả đoạn cuối.
- Cá nhân thực hiện KT.
* Ôn Tập và kiểm tra bài "Lí cây
đa" L1: Nghe gv đàn.
- L2: Cả lớp hát đồng ca.
- L3 : Hát nối tiếp giữa 2 câu hát.
Cá nhân thực hiện KT.
Nội dung 2: n và kiểm tra bài TĐN số 1,2 và 3.( Ô 15 phút)
1 phút. 1. Giới thiệu: Từ đầu năm chúng ta đã
học 3 bài TĐN bây giờ chúng ta sẽ
cùng nhau ôn lại và kiểm tra lấy điểm.
(Treo bảng phụ có 3 bài TĐN)
2. Luyện đọc chung: Đánh đàn cho
* học sinh nghe.
20
- Giáo án âm nhạc 7
2 phút.
4 phút.
4 phút.
4 phút.
hs đọc trục gam C .
- Đọc hàng âm.
3. Ôn và KT bài số 1." Ca ngợi Tổ
Quốc"
Đàn cho hs đọc ôn.
Kiểm tra 4 hs ( 3 hs đọc nhạc 1 hs hát
lời)
Nghe nhận xét cho điểm.
4. Ôn và KT bài số 2 " ánh trăng"
Đàn cho hs ôn tập.
Kiểm tra 4 hs ( 3 hs đọc nhạc 1 hs hát
lời)
Nghe nhận xét cho điểm.
5.Ôn và KT bài số 3 " Đất nớc tơi đẹp
sao".
Tơng tự nh bài số 1,2.
* Luyện đọc chung:
- Nghe đàn đọc trục gam C 2 lần:
Đ- M- S - Đ'
- Đọc hàng âm : Đi lên: Đ R M P S L
Đ' Đi xuống: Đ' X L S P M R Đ L_
X_ S _
* Ôn và KT bài số 1." Ca ngợi Tổ
Quốc"
L1 cả lớp cùng đọc.
L2 Đọc theo dãy bàn.
L3 Hát lời ca.
L4 Hát cá nhân lấy điểm KT.
* Ôn và KT bài số 2 " ánh trăng".
L1 Cả lớp đọc bài.
L2 Đọc đổi giọng nam, nữ.
L3 Hát lời ca.
L4 Hát cá nhân lấy điểm KT.
* Ôn và KT bài số 3 " Đất nớc tơi đẹp
sao"
Tơng tự nh bài số 1,2.
Nội dung 3: Kiểm tra nhạc lí ( 10 phút)
(Treo bảng phụ cho hs làm bài không phải chép đề.)
1. Câu nhạc đầu của bài Chào mừng Đảng dới đây thuộc loại nhịp nào? Tại sao?
Riêng nhịp đầu tiên gọi là nhịp gì? Tại sao?
2. Em có cảm nhận gì khi nghe bài Nhạc rừng của nhạc sỹ Hoàng Việt?
4. Củng cố :(4 phút) - Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ ôn tập và kiểm tra.
5. Dặn dò:(1 phút)
- Về nhà ôn tập lại các bài hát và bài TĐN đã học cho thật tốt.
IV. Rút kinh nghiệm:
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
21
- Giáo án âm nhạc 7
Tuần 8
Ngày soạn 02 tháng 10 năm 2011
Ngày dạy 15 tháng 10 năm 2011
Bài 2 . Tiết 8. Học hát: " Chúng em cần hoà bình"
Nhạc và lời : Hoàng Long- Hoàng Lân.
I Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, nhất là những câu có đảo phách. Biết thể hiện giọng hát
chắc, khoẻ, rắn rỏi trong tập thể đồng ca để diễn đạt nguyện vọng yêu hoà bình của
thiếu nhi thế giới.
- Có hiểu biết để thêm yêu qúi nhạc sỹ song sinh Hoàng Long- Hoàng Lân. Với
nhiều bài hát viết cho thiếu nhi.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, Bảng phụ chép bài hát.
- ảnh chân dung 2 nhạc sỹ Hoàng Long- Hoàng Lân. Tham khảo t liệu về 2 nhạc
sỹ này.Su tầm 1 số bài hát của 2 nhạc sỹ để hát minh hoạ.
- Tìm hiểu 1 vài t liệu về tai hoạ do chiến tranh gây ra ở nớc ta và 1 số nớc trên
thế giới.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
- Trả bài KT nhận xét u khuyết điểm.
3. Bài mới:
Nội dung 1 Học hát: " Chúng em cần hoà bình"( 30 phút)
T/ gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
5 phút. 1 . Giới thiệu : ( Cho hs xem ảnh). Tên khai
sinh là Nguyễn Hoàng Long- Nguyễn Hoàng
Lân, anh em sinh đôi sinh ngày 18-6-1942 tại
thị xã Sơn Tây.
- Từ 2 gv phổ thông đi học nhạc trở thành
nhạc sỹ. Sau khi học nhạc Hoàng Long
-Hoàng Lân đã dạy âm nhạc ở trờng SP âm
nhạc Bộ GD rồi về viện nghiên cứu khoa học
sinh VN, chủ biên chơng trình SGK âm nhạc
cho chúng ta.
- Những bài hát của Hoàng Long- Hoàng Lân
đợc thiếu niên a thích nh: Em đi thăm Miền
Nam; Bác Hồ ngời cho em tất cả; Từ rừng
xanh cháu về thăm lăng Bác ( GV hát minh
hoạ những trích đoạn bài hát)
- Hởng ứng phong trào sáng tác ca khúc thiếu
* Học sinh nghe và ghi tóm
tắt:
- Tên đầy đủ:
Nguyễn Hoàng Long-
Nguyễn Hoàng Lân.
- Sinh ngày:
- Quê quán:
- Là thầy giáo đi học âm nhạc
rồi làm gv trờng SP âm nhạc.
- Là chủ biên chơng trình
SGK âm nhạc.
- Là cán bộ viện khoa học
Giáo dục Việt Nam.
- HS nghe hát minh hoạ.
22
- Giáo án âm nhạc 7
1 phút.
2 phút.
2 phút.
20 phút.
nhi quốc tế " Ngọn cờ hoà bình năm 1985"
hai nhạc sỹ đã sáng tác ca khúc " Chúng em
cần hoà bình" Nói nên ớc muốn khát vọng
hoà bình của thiếu nhi toàn thế giới vì hiện
nay vẫn còn nhiều nơi trên thế giới thiếu nhi
vẫn còn chịu nhiều đau thơng mất mát vì
chiến tranh nh ở I rắc; Plát xtin
2. Hát mẫu: GV bật tiết tấu đàn Oóc và hát
theo TT hành khúc. ( Hoặc bật băng )
3. Đọc lời ca- tìm hiểu nội dung.
- ở lời 1 của ca khúc, khi có có hoà bình loài
ngời và thiếu nhi sẽ đợc những gì?
- ở lời 2 hình ảnh hoà bình thể hiện cụ thể nh
thế nào?
- Vậy khát vọng của thiếu nhi với hoà bình
thể hiện ở điệp khúc ra sao?
4. Luyện thanh. Đàn cho hs luyện thanh . Tập
phát âm gọn gàng.
(Nâng dần độ cao tới âm R')
5. Tập hát: Theo PP móc xích.
GVđàn giai điệu từng câu mỗi câu 2 lần sau
đó bắt nhịp cho hs hát - GV nghe nhận xét sửa
sai luôn. (Chú ý những chỗ đảo phách).
* Nghe hát mẫu.
* Đọc lời ca và trả lời câu
hỏi: - Có HB loài ngời nói
chung sống yên ổn, thiếu nhi
đợc học hành
- Em bé đã có nụ cời ngay khi
chào đời, đợc nghe mẹ ru, đợc
ca hát, yêu thơng.
- Thiếu nhi đòi hỏi cần HB,
không cần chiến tranh, phải
đấu tranh cho trái đất không
còn đạn bom.
* Luyện thanh.
Ma a Mô ô
*Tập hát: Nghe đàn và hát
theo.
- Tập hát câu 1 ba lần. Hát câu
2 ba lần - Kết nối câu 1+ 2 .
- Tập câu 3 cho đến hết bài.
4. Củng cố:(10 phút)
Đệm đàn cho hs ôn luyện.
L1: Đồng ca cả lớp. L2 câu 1+2 nữ hát câu 3+ 4 nam hát. Điệp khúc cả nam và
nữ hát.
L3: Hát đổi giọng theo từng câu.
GV nghe nhận xét uấn nắn sửa sai.
5. Dặn dò.
Học sinh về nhà tập hát lại bài cho thật tốt hơn.
IV. Rút kinh nghiệm:
23
- Giáo án âm nhạc 7
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 9
Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2011
Ngày dạy 22 tháng 10 năm 2011
Bài 3 . Tiết 9 n bài hát: " Chúng em cần hoà bình".Ô
Tập đọc nhạc: Bài số 4 " Mùa xuân về"
Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa.
I Mục tiêu:
- Hoàn thành cả bài bát, hát đợc kiểu hát đuổi nhng vẫn giữ tốc độ, không bị cuốn
nhịp. Gợi ý cách trình bày tốp ca thành một tiết mục biểu diễn.
- Tiếp tục đọc gam C, đọc đúng các quãng bán âm( Xi -đô).
- Qua bài đọc thêm, có hiểu biết về một nếp sinh hoạt văn hoá dân tộc của đồng
bào Mờng.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, Bảng phụ chép bài hát, bài xớng âm, bảng cấu tạo gam, que chỉ nốt.
- Tìm hiểu t liệu, ảnh những cô gái Mờng.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới:
24
- Giáo án âm nhạc 7
Nội dung 1 n và học lời 2 bài hát: Ô
" Chúng em cần hoà bình"( 16 phút).
T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1 phút.
2 phút.
1phút.
5phút.
4phút.
3phút.
1. Giới thiệu: Tiết học trớc chúng ta đã học
bài hát " Chúng em cần hoà bình" của nhạc sỹ
Hoàng Long -Hoàng Lân , giờ học hôm nay
sẽ học tiếp lời 2 và tập biểu diễn tốp ca cho
bài hát.
2. Hát mẫu: GV hát lời 2.
- Các em nhận xét giai điệu giữa lời 1 và lời 2
nh thế nào?
- Nh vậy các em sẽ tự tập lấy lời 2.
3. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh với
các âm hình A, I.
4. Tập lời 2: - Đàn cho cả lớp hát lại lời 1 một
lần. Lấy tinh thần xung phong để 2 tổ hoặc
hai bàn hát lời 2.
- GV nhận xét đúng sai rồi đánh đàn cho hs cả
lớp hát lời 2.
- Tiến hành hát cả 2 lời.
5. Tập hát đuổi:
Chia 2 dãy bàn để tập hát đuổi sau 2 phách
cho đoạn 1, khi vào đoạn điệp khúc bè trớc
ngân đủ 2-3 bè đuổi bắt vào luôn để cùng
chập vào bè đi trớc ở đoạn điệp khúc.
6. Gợi ý cách trình bày tốp ca.
- Trình tự biểu diễn : Dạo nhạc- đồng ca lời 1
vừa hát vừa nhún kí, đoạn ĐK vừa hát vừa
nhún( Chân kiễng lên, xuống).
- Lĩnh xớng Nam, Nữ lời 2 hát nối tiếp nhau
trong 4 câu( Nữ câu 1, 3 Nam câu 2,4)
- ĐK đồng ca tập thể.
- Dạo nhạc lần 2- hát đuổi gữa nam, nữ lời 1
đồng ca ĐK.
* Cho hs thực hiện GV đệm đàn.
* Học sinh nghe.
* Học sinh nghe và nhận
xét: giai điệu giữa lời 1 và lời
2 giống nhau.
- Tự tập lời 2.
*Luyện thanh theo đàn.
*Tập lời 2: Đồng ca lời 1
- 2 bàn hát lời 2.
- Cả lớp hát lời 2.
- Hát cả hai lời.
* Tập hát đuổi: theo sự h ớng
dẫn của GV.
- Để loài ngời chung sống
Để loài
mơ ớc, chúng em cần
*Trình bày tốp ca theo sự h -
ớng dẫn của GV.
Nội dung 2: TĐN bài số 4" Mùa xuân về".( 20 phút)
1 Phút
3 Phút.
1. Giới thiệu : Phần TĐN hôm nay chúng ta
đọc bài " Mùa xuân về" ( Treo bảng phụ)
2. Nhận xét bài: Cao độ các nốt nhạc của bài
TĐN hôm nay có những nốt nào?
* Nghe và quan sát bài trên
bảng phụ.
* Nhận xét bài:: Cao độ các
nốt nhạc của bài TĐN hôm nay
25