Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ĐỔI mới PHƯƠNG PHÁP và HÌNH THỨC dạy học bài SOẠN TỔNG hợp lớp 2 TUẦN 23 THEO PHƯƠNG PHÁP mới và THEO CHUẨN KTKN môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.31 KB, 39 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 23
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước
đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em
tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ
động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 23
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 23
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 23
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 201
TẬP ĐỌC. Tiết: 67 + 68
BÁC SĨ SÓI
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện,…
-Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa
ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh trị lại.
-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cò
và Cuốc.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong tuần 23, 24 các em sẽ
học chủ điểm “Muông thú” nói về thế giới các
loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc “Bác
sĩ sói” à Ghi.
2-Luyện đọc:
Đọc và trả lời
câu hỏi (2
HS).
HS đọc lại.
/> />-GV đọc mẫu toàn bài.

-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: toan xông đến, khoác lên
người, giả giọng, lễ phép,…
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: khoan thai, phát hiện, bình
tĩnh, làm phúc,…
-Hướng dẫn cách đọc.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi
thấy Ngựa?
-Sói làm gì để lừa ngựa?
-Ngựa đủ bình tĩnh giả đau ntn?
-Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá?
-Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?
4-Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo lối
phân vai.
Nối tiếp.
Cá nhân,
đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo
nhóm(HS
yếu đọc
nhiều).

Đoạn (cá
nhân)
Đồng thanh.
Thèm rõ dãi.
Giả làm bác
sĩ.
Biết mưu của
Sói, Ngựa
nói là mình
bị đau ở chân
sau, nhờ Sói
làm ơn xem
giúp.
Sói mon men
lại phía sau
Ngựa…
Anh Ngựa
/> />III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Sói làm gì để lừa ngựa?
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận
xét.
thông minh.
3 nhóm.
Giả làm bác
sĩ.
TOÁN. Tiết: 111
SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA – THƯƠNG
A-Mục tiêu:
-Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
-Củng cố cách tìm kết quả phép chia.

-HS yếu: Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của
phép chia.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm:
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
BT 3/24
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
Bảng lớp (2
HS).
/> />1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài >
Ghi.
2-Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết
quả của phép chia:
-GV nêu phép chia: 6 : 2 = ?
-GV chỉ vào từng số trong phép chia và nêu
tên gọi:
6 : 2 =
3
Số bị chia Số chia
Thương
-Kết quả của phép chia (3) gọi là thương.
-Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương.
-Gọi HS nêu một VD về một phép chia, gọi
tên từng thành phần trong phép chia đó.
3-Thực hành:
-BT 1/25: Hướng dẫn HS làm:
6 : 2 = 3

HS nêu.
2 nhóm.
6 : 2 = 3
12 : 2 = 6
18 : 2 = 9
Số bị chia
6
12
18
Số chia
2
2
2
Thương
3
6
9
Đại diện làm.
Nhận xét, bổ
sung. Tuyên
dương nhóm
thắng.
-BT 2/25: Hướng dẫn HS làm: Bảng con 2
2 x 7 = 14
14 : 2 = 7
2 x 8 = 16
16 : 2 = 8
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
16 : 2 = 8 ; 20 : 2 = 10 HS nêu SBT,
ST, T.

-Giao BTVN: 3,4/24
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
/> />Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 201
TOÁN. Tiết: 112
BẢNG CHIA 3
A-Mục tiêu:
-Lập bảng chia 3. Thực hành chia 3.
-HS yếu: Thực hành chia 3.
B-Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa có 3 chấm tròn.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm:
12 : 2 = ? và gọi tên thành phần.
8 : 2 = ? Kết quả của phép chia.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à
Ghi.
2-Giới thiệu phép chia 3:
-Ôn tập phép nhân 3.
GV gấn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm
tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
-Hình thành phép chia 3:
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có
3 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
Miệng.
3 x 4 = 12.
12 chấm tròn.
4 tấm bìa.
12 : 3 = 4.

/> />Ta làm ntn?
Từ phép nhân 3 là: 3 x 4 = 12, ta có phép chia
3 là: 12 : 3 = 4.
Từ 3 x 4 = 12, ta có 12 : 3 = 4.
3-Lập bảng chia 3:
Hình thành một vài phép chia như SGK bằng
các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên.
4-Thực hành:
-BT 1/26: Hướng dẫn HS làm:
HS tự lập
bảng chia.
Học thuộc
lòng.
Miệng.
9 : 3 = 3
3 : 3 = 1
12 : 3 = 4
6 : 3 = 2
15 : 3 = 5
21 : 3 = 7
HS yếu làm
bảng. Nhận
xét.
-BT2/26: Hướng dẫn HS làm:
Giải:
Số lít mật ong có trong 1 bình là:
18 : 3 = 6 (l)
ĐS: 6 l.
-BT 3/26: Hướng dẫn HS làm:
2, 3, 6, 4, 7, 10, 9, 8, 5, 1.

III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Trò chơi: BT 4/26.
-Về nhà học thuộc lòng bảng chia 3-Nhận xét.
Làm vở. Làm
bảng. Nhận
xét, bổ sung.
Đổi vở chấm.
Thảo luận
nhóm.
ĐD làm.
Nhận xét.
2 nhóm.
Nhận xét.
/> />CHÍNH TẢ. Tiết: 45
BÁC SĨ SÓI
A-Mục đích yêu cầu:
-Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Bác sĩ sói.
-Làm đúng các BT phân biệt: l/n; ươc/.
-HS yếu: Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Bác
sĩ sói.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung đoạn chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS viết: gieo lúa, rơm rạ, chèo bẻo.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
bài à Ghi.
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc bài chép từng câu đến hết.

-Tìm tên riêng trong đoạn chép?
-Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
-Luyện viết từ khó: chữa, giúp,
-GV chép nội dung đoạn chép lên bảng.
3-Chấm, chữa bài:
Bảng con,
bảng lớp (3
HS).
2 HS đọc lại.
Ngựa, Sói.
Dấu ngoặc
kép.
HS nhìn bảng
viết vào vở.
/> />-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/18: Hướng dẫn HS làm:
a- nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nữa.
-BT 2b/19: Hướng dẫn HS làm:
+ươc: thước kẻ, trước sau…
+ươt: mượt mà, sướt mướt…
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: trời giáng.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Đổi vở dò.
Bảng con.
Làm vở, làm
bảng. Nhận
xét. Tự chấm

vở.
Bảng con.
Nhận xét.
KỂ CHUYỆN. Tiết: 23
BÁC SĨ SÓI
A-Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-Biết dựng lại câu chuyện với các bạn trong nhóm.
-Tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp lời bạn. Biết nhận xét.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Kể nối tiếp (4
HS).
/> />Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
bài à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS quan sát tóm tắt các sự việc
trong tranh.
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+Ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng ntn?
+Tranh 3 vẽ cảnh gì?
+Tranh 4 vẽ cảnh gì?
-Hướng dẫn HS tập kể 4 đoạn câu chuyện.
-Thi kể giữa các nhóm.

-Phân vai dựng lại câu chuyện.
-Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo vai.
-Nhận xét-Ghi điểm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn
dò.
-Tuyên dương những HS kể hay.
-Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét.

Quan sát.
Ngựa đang
gặm cỏ.
Sói mặc áo
khoác trắng,
đội mũ…
Sói ngon ngọt,
dụ dỗ,…
Ngựa tung vó
đá 1 cú…
Theo nhóm.
Nối tiếp.
Nhận xét.
2 nhóm đại
diện kể. Nhận
xét, bổ sung.
/> />THỦ CÔNG. Tiết: 23
ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN
HÌNH
A-Mục tiêu:
-HS biết cách gấp, cắt, dán: hình tròn, biển báo giao thông chỉ
lối đi thuận chiều, biển báo giao thông cấm đỗ xe.

-HS yêu thích, hứng thú gấp, cắt, dán hình.
B-Chuẩn bị: Mẫu gấp, cắt, dán hình tròn, biển báo giao
thông chỉ lối đi thuận chiều, biển báo giao thông cấm đỗ xe.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài trước.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tập gấp, cát, dán lại
các sản phẩm đã học ở chương II à Ghi.
2-Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình:
a-Hình tròn:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn + thực hành
+Bước 1: Gấp hình.
+Bước 2: Cắt hình tròn.
+Bước 3: Dán hình tròn.
-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. Nhận xét.
b-Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông
chỉ lối đi thuận chiều + thực hành
+Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận
/> />chiều.
+Bước 2: Dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm.
c-Biển báo giao thông cấm đỗ xe:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông
cấm đỗ xe + thực hành
+Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ cấm đỗ xe.
+Bước 2: Dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đúng?

-Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo…-Nhận xét.
Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 201
TẬP ĐỌC. Tiết: 69
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi toàn bài. Nghắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ, rành mạch.
-Hiểu nghĩa các từ khó: nội quy, du lịch, bảo tồn,…
-Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
/> />-HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Nghắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ,
rành mạch.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Bác
sĩ sói.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài
Nội quy Đảo khỉ để hiểu thế nào là nội quy,
cách đọc một bảng nội quy à Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: tham quan, khành khạch,
khoái chí,…
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: nội quy, di lịch, bảo tồn, tham
quan,…
-Luyện đọc từng đoạn.
-Thi đọc giữa các nhóm.
3-Tìm hiểu bài:

-Nội quy Đảo khỉ có mấy điều?
-Em hiểu những điều quy định nói trên ntn?
Đọc và trả lời
câu hỏi (2
HS).
Nối tiếp.
Cá nhân,
đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Nhóm(HS
yếu đọc
nhiều).
Cá nhân.
4 điều.
Điều 1: Ai
cũng phải
mua vé
Điều 2:
Không trêu
/> />-Vì sao đọc xong nội quy khỉ Nâu lại khoái
chí?
4-Luyện đọc lại:
Hướng dẫn HS đọc theo vai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Vì sao đọc xong nội quy khỉ Nâu lại khoái
chí?
-Về nhà đọc và trả lời câu hỏi lại bài-Nhận
xét.
chọc thú…

Điều 3: …
Vì bản nội
quy bảo vệ
loài khỉ…
2 nhóm.
Vì bản nội
quy bảo vệ
loài khỉ. Yêu
cầu mọi
người giữ
sạch đẹp hòn
đảo.
TOÁN. Tiết: 113
MỘT PHẦN BA
A-Mục tiêu:
-Giúp HS nhận biết “một phần ba”. Biết viết và đọc 1/3.
/> />-HS yếu: Biết viết và đọc 1/3.
B-Đồ dùng dạy học: Các ảnh bìa hình tròn, hình vuông, hình
tam giác đều.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm BT 2/25.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à
Ghi.
2-Giới thiệu “một phần ba”:
-Hướng dẫn HS quan sát hình vuông và nhận
xét:
Hình vuông được chia làm mấy phần bằng

nhau?
Trong đó có mấy phần được tô màu?
Như thế là đã tô màu 1/3 hình vuông.
-Hướng dẫn HS đọc, viết 1/3.
*Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần
bằng nhau, lấy đi một phần được 1/3 hình
vuông.
3-Thực hành:
-BT 1/27: Hướng dẫn HS làm:
Tô màu vào 1/3 số hình đó.
Bảng lớp (1
HS).
3 phần.
1 phần.
Cá nhân,
đồng thanh.
2 nhóm.
Nhận xét.
Tuyên dương
-BT 3/27: Hướng dẫn HS làm.
Tô màu và khoanh tròn 1/3 số con vật.
Làm vở, làm
bảng(HS yếu
làm). Nhận
xét. Tự chấm
/> />III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Trò chơi: BT 4/27.
-Giao BTVN: BT2/27
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
vở.

2 nhóm.
Nhận xét.
TẬP VIẾT. Tiết: 23
CHỮ HOA T
A-Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ: T
-Biết viết chữ hoa T theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng “Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ
nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối
chữ đúng quy định và viết đẹp.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa T. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho
HS viết chư hoa S, Sáo.
-Nhận xét-Ghi điểm.
Bảng lớp,
bảng con (2
HS).
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn
/> />các em viết chữ hoa T à ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV đính chữ mẫu lên bảng.
-Chữ hoa T cao mấy ô li?
-Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ
bản-2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
Quan sát.
5 ô li.
-Hướng dẫn cách viết. Quan sát.

-GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con. Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ Thẳng:
-Cho HS quan sát và phân tích chữ Thẳng. Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo
của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu
thanh và khoảng cách giữa các con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
4 nhóm. Đại
diện trả lời.
Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ T cỡ vừa.
-1dòng chữ T cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Thẳng cỡ vừa.
-1 dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.

6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
/> />-Cho HS viết lại chữ T, Thẳng. Bảng (HS
yếu)
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau -
Nhận xét.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 23
ÔN TẬP XÃ HỘI
A-Mục tiêu:
-Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
-Kể với bạn về gia đình, trường học, huyện của mình.
-Có ý thức giữ gìn cho môi trường, nhà ở, trường học sạch
đẹp.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả
lời câu hỏi:
-Em sống ở huyện nào?
-Kể tên các nghề của những người dân nơi
bạn sống?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
HS trả lời (2
HS).
/> />1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à
Ghi.
2-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hái hoa
dân chủ”:
*Câu hỏi:
-Kể về những việc làm thường ngày của các

thành viên trong gia đình bạn?
-Kể tên những đồ dùng có trong nhà bạn?
-Chọn 1 trong các đồ dùng để nói về cách bảo
quản và sử dụng đồ dùng đó?
-Kể về ngôi trường của bạn?
-Kể về công việc của các thành viên trong
trường bạn?
-Bạn nên làm gì để góp phần giữ sạch môi
trường xung quanh nhà và trường học?
-Kể tên các loại đường giao thông và phương
tiện giao thông có ở địa phương bạn?
-Bạn sống ở huyện nào? Kể tên những nghề
chính và sản phẩm chính của huyện mình?
*GV gọi HS lần lượt lên hái hoa và đọc to câu
hỏi trước lớp. Ai trả lời đúng, lưu loát sẽ được
khen đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái
hoa.
Cứ tiếp tục như vậy.
3-Tổ chức trưng bày các tranh ảnh về gia
đình, trường học, đường giao thông và các
phương tiện giao thông; phong cảnh và
nghề nghiệp của người dân ở địa phương
mình:
HS kể.
Cá nhân.
Nhận xét.
4 nhóm.
Suy nghĩ để
phân loại sắp
xếp và dán

các ảnh có
logic.
/> />-Bước 1: Chia nhóm.
Nhóm trưởng tập hợp tất cả các tranh ảnh của
các thành viên trong nhóm.
VD: Nhóm được giao nhiệm vụ sưu tầm tranh
ảnh về nghề nghiệp của nhân dân địa phương.
-Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày sản
phẩm của nhóm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Khen ngợi nhóm, cá nhân làm việc tốt.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Nhận xét, bổ
sung.
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 201
TOÁN. Tiết: 114
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Giúp HS học thuộc lòng bảng chia 3. Rèn luyện kỹ năng vận
dụng bảng chia đã học.
-HS yếu: vận dụng bảng chia đã học.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho Bảng lớp (2
/> />HS làm BT 4/27.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à
Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 1/28: Hướng dẫn HS làm:

HS).
Miệng.
3 : 3 = 1
6 : 3 = 2
9 : 3 = 3
12 : 3 = 4
15 : 3 = 5
27 : 3 = 9
HS yếu làm
bảng.
Nhận xét, bổ
sung.
-BT 2/28: Hướng dẫn HS làm: Nhóm.
3 : 3 = 1
6 : 3 = 2
9 : 3 = 3
12 : 3 = 4
15 : 3 = 5
27 : 3 = 9
Đại diện làm.
Nhận xét, bổ
sung.
-BT 3/28: Hướng dẫn HS làm: Bảng con.
12 cm : 3 = 4 cm
30 cm : 3 = 10 cm
6 kg : 2 = 3 kg
15 kg : 3 = 5 kg
Nhận xét, bổ
sung.
-BT 4/28: Hướng dẫn HS làm:

Giải:
Số kg kẹo trong một thùng là:
30 : 3 = 10 (kg)
ĐS: 10 kg.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
6 : 3 = ? ; 21 : 3 = ?
12 : 3 = ? ; 30 : 3 = ?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Đọc đề.
Làm vở. Làm
bảng. Nhận
xét. Đổi vở
chấm.
2 nhóm.
/> />LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 23
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
A-Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ về các loài thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi có
cụm từ “như thế nào?”.
-HS yếu: Mở rộng vốn từ về các loài thú.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các loài chim ở SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm BT 2/15.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:

-BT 1/19: Hướng dẫn HS làm:
+Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn loài,
chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác,…
+Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ,
vượn, sóc, chồn, cáo, hưu,…
-BT 2/19: Hướng dẫn HS làm:
a- Thỏ chạy nhanh như bay.
Bảng (1 HS).
Miệng(HS
yếu làm).
2 nhóm. Đại
diện làm.
/> />b- Sóc chuyền từ cành này sang cành khác
nhanh thoăn thoắt.
c- Gấu đi lặc lè.
d- Voi kéo gỗ rất khỏe.
-BT 3/20: Hướng dẫn HS làm:
a- Ngựa phi ntn?
b- Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ Sói
thèm ntn?
c- Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười ntn?
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Gọi HS từng cặp lên đối đáp BT 2.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Nhận xét.
Tuyên
dương.
Làm vở. Gọi
làm miệng.
Nhận xét.

Từng cặp nói.
CHÍNH TẢ. Tiết: 46
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài:
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Làm đúng các BT phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn.
-HS yếu: Có thể cho tập chép.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT.
/>

×