Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 30 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.05 KB, 42 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 30
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước
đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em
tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ
động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 30
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 30
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 30
Thứ hai ngày 07 tháng 4 năm 2001
TẬP ĐỌC. Tiết: 88 + 89
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các
nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa các từ: hồng hào, lời non nớt,…
-Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất
quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngội
khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm
xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cây
đa quê hương.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong các tuần 30, 31 các
em sẽ được học bài gắn với chủ điểm Bác Hồ.
Đọc + TLCH
(2 HS)
/> />Truyện đọc mở đầu chủ điểm “Ai ngoan sẽ
được thưởng” kể về sự quan tâm của Bác Hồ
với thiếu nhi.

2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: quây quanh, non nớt, trìu
mến, mắng phạt,…
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu
mến,…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi
đồng?
-Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
-Những câu hỏi của Bác Hồ cho thấy điều gì?
Nối tiếp.
Cá nhân,
đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm
(HS yếu đọc
nhiều).
Đoạn (cá
nhân)
Đồng thanh.
Phòng ngủ,

phòng ăn,
nhà bếp,…
Chơi có vui
không, ăn có
ngon không,
cô có mắng
không?
Bác rất quan
tâm đến cuộc
sống của
thiếu nhi.
/> />-Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
-Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo Bác chia?
-Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
4-Luyện đọc lại:
-Gọi HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Câu chuyện này cho em biết điều gi?
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận
xét.
Cho người
ngoan. Chỉ
người ngoan
mới được ăn
kẹo.
Vì Tộ thấy
mình chưa
ngoan, chưa
vâng lời cô.
Vì Tộ thật

thà, dũng
cảm biết
nhận lỗi.
3 nhóm.
Nhận xét
Bác Hồ rất
yêu thiếu
nhi…
TOÁN. Tiết: 146
KI - LÔ - MÉT
/> />A-Mục tiêu:
-Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị ki – lô -
mét.
-Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki – lô –
mét.
-Nắm được quan hệ giữa km và m.
-Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn
vị là km.
-HS yếu:- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị ki
– lô - mét.
-Nắm được quan hệ giữa km và m.
B-Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm:
Bảng lớp (3
HS).
1dm = 10 cm
1m = 100cm
100cm = 1m

10dm = 1m
BT3/150( SGK).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài
học à Ghi.
2-Giới thiệu đơn vị đo độ dài ki – lô -
mét (km):
-Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn
quãng đường giữa 2 tỉnh ta dùng đơn vị
đo lớn hơn là ki – lô – mét.
-Ki – lô - mét là đơn vị đo của độ dài.
/> />Viết tắt là: km.
1km = 1000m
3-Thực hành:
-BT 1/65: Hướng dẫn HS làm:
1km = 1000m
1m = 100cm
68m +27m > 90m
9m + 4m < 1km
-BT 2/65: Hướng dẫn HS làm:
a)Quãng đường AB dài 18km.
b)Quãng đường BC dài hơn AB là 7km.
c)Quãng đường BC ngắn hơn CD là
12km
Bảng con 2
phép tính.
Làm vở. HS
yếu làm
bảng. Nhận

xét. Tự chấm
vở.
Làm miệng.
Nhận xét
-BT 3/65: Hướng dẫn HS làm:
a)Hà Nội đến Huế: 688km.
b)Hà Nội đến Đà Nẵng: 791km.
c)Đà Nẵng đến TPHCM: 935km.
Đọc đề.
Làm vở, làm
bảng. Nhận
xét. Đổi vở
chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn
dò.
-Ki – lô mét viết tắt ntn?
1km = ? m
1m = ? cm.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS trả lời:
Km
1km =
1000m
1m = 100cm.
/> />Thứ ba ngày 08 tháng 4 năm 201
TOÁN. Tiết: 147
MI – LI - MÉT
A-Mục tiêu:
-Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mi - li - mét.
-Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.

-Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
-HS yếu:- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mi
- li - mét.
-Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
B-Đồ dùng dạy học: Thước kẻ HS với các vạch chia thành
từng mm.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm:
Bảng lớp (2
HS).
1km = 1000m
1m = 100cm
68m + 5m < 90m
26m + 4m = 30m
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài
học à Ghi.
2-Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi - li -
mét (mm):
-Nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
-Hôm nay chúng ta học một đơn vị mới
nữa đó là mi – li – mét. Viết tắt là:mm
-YCHS quan sát độ dài 1cm trên thước
cm, dm, m,
km.
Đọc lại(Cá
nhân,ĐT)
10 phần bằng

nhau.
/> />kẻ của HS và hỏi: “ độ dài 1cm chẳn hạn
từ vạch 0à 1 được chia ra làm bao
nhiêu phần bằng nhau?”
-Độ dài của 1 phần chính là 1mm.
- Qua việc quan sát dược em cho biết:
1cm = ?mm
1m = ? cm
1cm = 10mm
1m = 1000mm.
-Gọi HS đọc lại.
-Hướng dẫn HS xem hình vẽ ở SGK.
1cm = 10mm
1m =
1000mm
Cá nhân. ĐT
HS xem.
3-Thực hành:
-BT 1/66: Hướng dẫn HS làm:
1cm = 10mm
1m = 1000mm
4cm = 40mm
20mm = 2cm.
-BT 2/65: Hướng dẫn HS làm:
CD = 70mm; MN = 60mm; AB =
40mm.
Bảng con 2
phép tính.
Làm vở. HS
yếu làm

bảng. Nhận
xét. Tự chấm
vở.
Làm miệng.
Nhận xét
-BT 3/65: Hướng dẫn HS làm:
Chu vi hình tam giác đó là:
15 + 15 + 15 = 45( cm)
Đáp số:45 ( cm)
Đọc đề.
Làm vở, làm
bảng. Nhận
xét. Đổi vở
chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn
dò. 2 nhóm-
/> />-Trò chơi: BT4/66
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Nhận xét
CHÍNH TẢ. Tiết: 59
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Ai
ngoan sẽ được thưởng”.
-Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn: tr/ch,
êt/êch.
-HS yếu: Có thể cho tập chép.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS viết: Sóng biển, lúa chín, nín khóc.

-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
bài à Ghi.
2-Hướng dẫn nghe – viết:
-GV đọc đoạn cần viết.
+Nội dung của bài viết kể về việc gì?
Bảng con,
bảng lớp (3
HS).
2 HS đọc lại.
Bác Hồ đến
/> />+Viết đúng: Bác Hồ, ùa tới quanh quanh,…
-GV đọc từng câu đến hết.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1a/52: Hướng dẫn HS làm:
Cây trúc – Chúc mừng
Trở lại – che chở.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: cây trúc, Bác Hồ.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
thăm các em
nhỏ ở trại nhi
đồng.
Viết vào
vở( HS yếu
tập chép).

Đổi vở dò
lỗi.
Bảng con,
bảng
lớp.Nhận xét,
làm vào vở.
Bảng.
KỂ CHUYỆN. Tiết: 30
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A-Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu
chuyện.
/> />-Biết kể đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ.
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét hoặc kể tiếp theo.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Những quả
đào”.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ:
Những quả đào.
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. .
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
bài à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
-Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ nội
dung tranh.
+Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng…
+Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi thăm
HS.

+Tranh 3: Bác xoa đầu khen Tộ ngoan biết
nhận lỗi.
-Hướng dẫn HS kể.
-Nhận xét.
-Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời nhân
vật Tộ.
-Hướng dẫn HS phải tưởng tượng chính
mình là Tộ, Suy nghĩ của Tộ.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn
dò.
Kể nối tiếp
(3HS)
Quan sát.
Nêu nội dung
tranh
Theo nhóm.
Đại diện kể.
Nhận xét
Nối tiếp kể.
Thật thà, dũng
cảm nhận lỗi.
/> />-Qua câu chuyện này em học được đức tính
tốt gì của bạn Tộ?
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
Nhận xét.
THỦ CÔNG. Tiết: 30
LÀM VÒNG ĐEO TAY
A-Mục tiêu:
-HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
-Làm được vòng đeo tay.

-Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình
làm.
B-Đồ dùng dạy học:
-Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy.
-Quy trình làm vòng đeo tay.
-Giấy màu, kéo, hồ, thước…
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Làm
vòng đeo tay.
Gọi HS nêu lại cách làm.
Nhận xét
II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới.
Cá nhân.
/> />1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à
Ghi.
2- HS thực hành làm vòng đeo tay:
-Gọi HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
+Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+Bước 2: Dán nối các nan giấy.
+Bước3: Gấp các nan giấy.
+Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
-Tổ chức cho HS thực hành.
GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ những HS còn
lúng túng.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò.
-GV nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
-Hướng dẫn HS cách gấp sao cho đẹp.
-Về nhà tập làm vòng đeo tay - Nhận xét.
Trả lời (cá

nhân).
4 nhóm.
Nhận xét .
Thứ tư ngày 09 tháng 4 năm 201
TẬP ĐỌC. Tiết: 90
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc lưu loát bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
/> />-Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác qua giọng đọc.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: Ô lâu, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ,…
-Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch
tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm, bạn giở
ảnh Bác vẫn cất giấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác. Hiểu
tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi
cả nước đối với Bác – Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
-HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Ai
ngoan sẽ được thưởng.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài thơ cháu nhớ Bác Hồ
viết về tình cảm nhớ mong Bác của một bạn
nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm
chiếmà Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng dòng thơ đến hết.
-Luyện đọc từ khó: Bâng khuâng, mắt hiền,
vầng trán, ngẩn ngơ…

-Hướng dẫn cách ngắt nhịp khi đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: Ô Lâu, cất thầm, ngờ…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
Đọc và trả lời
câu hỏi (2
HS).
Nghe.
Nối tiếp.
Cá nhân,
đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
HS đọc nhóm
(HS yếu đọc
nhiều).
Cá nhân.
/> />-Đọc toàn bài.
3-Tìm hiểu bài:
-Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
-Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác?
-Hình ảnh Bác hiện lên ntn qua 8 dòng thơ
đầu?
-Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu
Bác Hồ của bạn nhỏ?
4-Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ:
Hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn, bài.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền

Nam với Bác Hồ qua bài thơ?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
Đồng thanh.
Ven sông Ô
Lâu
Giặc cấm
nhân dân ta
giữ ảnh Bác,
cấm nhân dân
ta hướng về
cách mạng,
về Bác người
lãnh đạo
nhân dân ta
chiến đấu
giành độc lập
dân tộc…
Rất đẹp trong
tâm, trí bạn
nhỏ: đôi má
Bác hồng
hào, râu
bạc…
Đêm đêm
bạn nhỏ nhớ
Bác, lấy ảnh
Bác ra ngắm.
Ôm hôn ảnh
Bác tưởng
tượng…

/> />hỏi-Nhận xét.
Cá nhân.
Đồng thanh
HS trả lời.
TOÁN. Tiết: 148
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Củng cố về các đơn vị đo độ dài: km, m, mm.
-Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến
các số đo theo đơn vị độ dài đã học( m, km, mm).
-Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
-HS yếu: Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên
quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học( m, km, mm).
B-Đồ dùng dạy học: Các hình vuông to, nhỏ; các hình chữ
nhật như SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm BT
1m = 100cm 100mm = 10cm
1m = 1000mm 20cm = 2dm
BT3/66
Bảng (3 HS).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
/> />1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à
Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 1/67: Hướng dẫn HS tự làm: Bảng con 2
pt.
35m + 24m = 59m

46km - 14km = 32km
24km : 4 = 6km…
Làm vở. HS
yếu làm
bảng.
Nhận xét.
-BT 2/62: Hướng dẫn HS làm:
Số ki - lô – mét bác Sơn phải đi tiếp là:
43 – 25 = 18( km )
Đáp số: 18km
Làm vở.Làm
bảng. Nhận
xét.
Đổi vở chấm.
-BT 4/67: Hướng dẫn HS làm:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
40 + 30 + 40 + 10 = 120( mm)
Đáp số: 120mm
Làm nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
3m + 7m = ?m
27m : 3 = ?m
HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
TẬP VIẾT. Tiết: 30
/> />CHỮ HOA …
A-Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ:
-Biết viết chữ hoa … kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

-Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu,
đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối
chữ đúng quy định và viết đẹp.
-HS yếu: Biết viết chữ hoa … kiều 2 theo cỡ chữ vừa và
nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa ……. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho
HS viết chữ hoa………….
-Nhận xét-Ghi điểm.
Bảng lớp,
bảng con (2
HS).
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn
các em viết chữ hoa … kiểu 2 à ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV gắn chữ mẫu
-Chữ hoa … cao mấy ô li?
-Gồm 3 nét: 1 nét móc 2 đầu, 1 nét móc xuôi
trái và
1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang
cong trái.
Quan sát.
5 ô li.
-Hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con. Bảng con.

3-Hướng dẫn HS viết chữ ………:
/> />-Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ
cao chữ …….
Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo
của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu
thanh và khoảng cách giữa các con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
4 nhóm. Đại
diện trả lời.
Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ …. cỡ vừa.
-1dòng chữ …. cỡ nhỏ.
-1dòng chữ …… cỡ vừa.
-1 dòng chữ ……… cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.

6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại chữ…………… Bảng (HS
yếu)
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau -
Nhận xét.
/> />TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 30
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
A-Mục tiêu:
-HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi
sống của chúng.
-Rèn kỹ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận
xét, mô tả.
-HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
-HS yếu: củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và
nơi sống của chúng.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả
lời câu hỏi:
-Kể tên một số loài vật sống dưới nước? Nêu
ích lợi của chúng?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à
Ghi.
2-Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh
vẽ.
-Bước 1: Hoạt động nhóm.
Yêu cầu thảo luận nhóm để nhận biết cây cối
trong tranh vẽ theo trình tự: Tên gọi, nơi sống,

ích lợi.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu trình bày:
Cây cối có thể sống mọi nơi trên cạn, dưới
nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
HS trả lời (2
HS).
Nhận xét.
Thảo luận.
ĐD trình bày.
Nhận xét.
Quan sát.
/> />-Bước 3: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong
không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy
với cây sống trên cạn thì rễ nằm ở đâu?
Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
3-Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong
tranh vẽ.
-Bước 1: Hoạt động nhóm.
Yêu cầu quan sát các tranh vẽ, thảo luận để
nhận biết các con vật theo trình tự sau: Tên
gọi, nơi sống, ích lợi.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Gọi HS trình bày.
Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể
sống ở mọi nơi: dưới nước, trên cạn, trên
không và có loài sống cả trên cạn, dưới nước.
4-Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm

theo chủ đề.
-Bước 1: Hoạt động nhóm.
Phát phiếu thảo luận.
Quan sát tranh SGK và hoàn thành nội dung
vào bảng.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày.
5-Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật.
Trong các loài cây, loài vật ta đã học loài nào
Nằm trong
đất.
Ngâm trong
nước
Thảo luận
nhóm.
ĐD trình bày.
Nhận xét, bổ
sung.
Thảo luận.
HS dán các
tranh vẽ mà
các em sưu
tầm được vào
phiếu.
Lẩn lượt
trình bày.
Nhận xét.
Hs trả lời.
Nhóm đôi.
/> />có nguy cơ tuyệt chủng?

Yêu cầu HS thảo luận:
-Kể tên các hành động không nên làm để bảo
vệ cây cối và các con vật?
-Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây
cối và các con vật?
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Kể tên một số cây cối và loài vật sống trên
cạn, dưới nước, trên không?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Đại diện trả
lời.
HS kể.
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 201
TOÁN. Tiết: 149
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ.
A-Mục tiêu:
-Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số.
-Ôn lại về đếm các số.
-Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-HS yếu: -Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số.
-Ôn lại về đếm các số.
B-Đồ dùng dạy học: Bộ ô vuông của GV và HS.
/> />C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm:
Bảng lớp (2
HS).
24dm : 6 = 4dm 18cm + 20dm = 38
-BT 3/67.
-Nhận xét-Ghi điểm.

II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à
Ghi.
2-Ôn thứ tự các số:
Cho HS đếm miệng các số từ: 201 à 210;
321 à 332; 461 à 472; 591 à 600.
3-Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng
các trăm, chục, đơn vị:
GV ghi bảng: 375.
Số 375 có mấy trăm, chục, đơn vị?
Hướng dẫn HS viết thành: 300 + 70 + 5.
300 là giá trị của hàng nào?
70 là giá trị của hàng nào?
5 là giá trị của hàng nào?
Yêu cầu HS phân tích các số: 456, 764, 893,
820, 703, 450.
4-Thực hành:
Miệng.
3 trăm, 7
chục, 5 đơn
vị.
Hàng trăm.
Hàng chục.
Hàng đơn vị.
456 =
400+50+6.
764 =
700+60+4.
893 =
800+90+3.

820 =
800+20+0.
/>

×