Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 29 (2 buoi/ngay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.73 KB, 39 trang )

@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
TUẦN 29
Sáng Thứ hai ngày tháng năm 20
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. mơc tiªu : Giúp HS:
1-KT: Ơn tập về tỉ số của hai số, giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.
2-KN: Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại. Giải được bài toán tìm 2 ssố khi
biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
3- GD : Có ý thức học tập tốt mơn tốn
II.®å dïng d¹y häc:
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, u
cầu các em làm các BT hướng
dẫn luyện tập thêm của tiết
140.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, u cầu giờ
học.
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-u cầu HS tự làm bài vào
VBT.
-GV chữa bài của HS trên
bảng lớp.
Bài 3


-Gọi HS đọc đề bài tốn.
+Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
+Tổng của hai số là bao nhiêu?
+Hãy tìm tỉ số của hai số.
-u cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và
cho điểm HS.

-2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của
mình.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong
SGK.
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên
số thứ nhất bằng
7
1
số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
Bài giải
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
1
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011

Bài 4
-u cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.

3.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 141
sách BT .
Tổng số phần bằng nhau :1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai: 135 x 7 = 945
Đáp số : 135 và 945
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau :
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật :
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật :
125 – 50 = 75 (m)
Đáp số : 50 m và 75 m
…………………………………………………
Tiết 3 Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. mơc tiªu:
1-KT: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp
độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm u mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp

của đất nước.
2-KN: Đọc lưu loát toàn ba. Đọc đúng các từ , câu. Biết đọc diễn cảm một đoạn
trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi
tả. HTL hai đoạn cuối bài.
3- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.
II.®å dïng d¹y häc:
1- GV: Nội dung bài, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp.
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
* Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo
em, nó định làm gì ?
* Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục
đối với con sẻ nhỏ bé ?
-GV nhận xét và cho điểm.
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
* Con chó thấy một con sẻ non núp vàng
óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi
lại gần …
-HS2 đọc đoạn 3 + 4.
* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng
cảm bảo vệ con …
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
2
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
-Gv giới thiệu.

b). Luyện đọc:
-GV chia đoạn.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
-Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh
vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái …
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh.
-GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ
nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh
vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, …
c). Tìm hiểu bài:
¶ Đoạn 1:
-Cho HS đọc.
* Hãy miêu tả những điều em hình
dung được về cảnh và người thể hiện
trong đoạn 1.
¶ Đoạn 2:
-Cho HS đọc đoạn 2.
* Em hãy nêu những điều em hình dung
được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị
trấn trên đường đi Sa Pa.
¶ Đoạn 3:
-Cho HS đọc.
* Em hãy miêu tả điều em hình dung
được về cảnh đẹp Sa Pa ?
* Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan
sát tinh tế của tác giả.

* Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà
tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
* Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả
đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
d). Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
-Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như
đi trong những đám mây trắng bồng bềnh,
đi giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ.
-1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc
màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông,
Tu Dí …
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh
phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi …
hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu
những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi
mùa trong một ngày ở Sa Pa.

* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh
đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
-3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS HTL từ “Hôm sau … hết”.
-HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
3
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà HTL.
-Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
………………………………………………….
Chiều Chính tả(nghe viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…?
I. môc tiªu:
1- KT: Nghe và viết chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4
2-KN: Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 … Viết
đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.Tiếp tục luyện viết đúng các
chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch.
3- GD: Ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.®å dïng d¹y häc:
1-GV: Bảng nhóm viết BT2, BT3.
2- HS: Vở, SGK.
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
b). Nghe - viết:
a). Hướng dẫn chính tả:
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Cho HS đọc thầm lại bài CT.
-Cho HS luyện các từ ngữ sau: A- Rập, Bát
-đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá.
b). GV đọc cho HS viết chính tả:
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết.
-GV đọc lại một lần cho HS soát bài.
c). Chấm, chữa bài:
-Chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
* Bài tập 2:
a). Ghép các âm tr/ch với vần …
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Âm tr có ghép được với tất cả các vần đã
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS viết ra giấy nháp hoặc bảng
con.
-HS gấp SGK.
-HS viết chính tả.

-HS soát bài.
-HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi
lỗi ra bên lề.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
4
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
cho.
+Âm ch cũng ghép được với tất cả các vần
đã cho.
-GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt
đúng.
b). Ghép vần êt, êch với âm đầu.
-Cách làm như câu a.
-Lời giải đúng:
+Vần êt có thể kết hợp được với tất cả các
âm đầu đã cho.
+Vần êch khơng kết hợp với âm đầu d, kết
hợp được với các âm đầu còn lại.
-GV khẳng định các câu HS đọc đúng.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc u cầu BT3.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng lớp 3 tờ
giấy đã viết sẵn BT.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.
-u cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ơn.
-Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt
cho người thân nghe.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-3 HS lên bảng điền vào chỗ trống,
HS còn lại làm vào VBT.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
Tiết 1 Tốn(LT)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. mơc tiªu: Giúp HS:
1-KT: Ơn tập về tỉ số của hai số, giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.
2-KN: Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại. Giải được bài toán tìm 2 ssố khi
biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
3- GDKNS : T duy s¸ng t¹o, tính tốn cẩn thận.
II.®å dïng d¹y häc:
1- GV: Nội dung bài
2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp.
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng, u cầu các
em làm BT1(c,d), BT2(Trg 149).
-2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài của bạn.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng

5
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, u cầu giờ học.
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Điền số vào bảng:
a 5 4m 15tạ 1m
2
35l 3giờ
b 6 10m 5tạ 40dm
2
50l 3giờ
b
a
.
Tổn
g hai
số
45 112 100 80
Tỉ
của
hai số
5
4
3
4
3
2

3
5
Số bé
Số
lớn
-u cầu HS tự làm bài vào VBT.
-GV cho HS chữ bài trên bảng lớp
Bài 2: Chu vi hình chữ nhật là 50m,
chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính
diện tích đó.
-Gọi HS đọc đề bài tốn.
+Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
+Tổng của hai số là bao nhiêu?
+Hãy tìm tỉ số của hai số.
-u cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.

Bài 3: Chu vi hình chữ nhật là 48m,
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài
-HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày
-Theo dõi chữa bài
a 5 4m 15tạ 1m
2
35l 3giờ
b 6 10m 5tạ 40dm
2
50l 3ngày
b

a
6
5
m
10
4
5
15
tạ
40
100
dm
2
l
50
35
72
3
giờ
Tổng
hai số
45 112 100 80
Tỉ của
hai số
5
4
3
4
3
2

3
5
Số bé 45:(4+5)
×
4
=20
48 40 30
Số
lớn
45 – 20 = 25 64 60 40
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
50 : 2 = 25(m)
Tổng số phần bằng nhau :
1 + 4 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật :
25 : 5 x 1 = 5 (m)
Chiều dài hình chữ nhật :
25 – 5 = 20 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
20
×
5 = 100(m
2
)
Đáp số : 100m

2
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
6
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
chiều dài hơn chiều rộng 4m. Tính
diện tích đó.
-u cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.

3.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 141 sách BT
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
48 : 2 = 24 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật :
(24 – 4) : 2 = 10(m)
Chiều dài hình chữ nhật :
10 + 4 = 14 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
14
×
10 = 140 (m
2
)

Đáp số : 100m
2
…………………………………………….
Sáng Thứ ba ngày tháng năm 20
Tiết 1 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. mơc tiªu:
1- KT: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lòch, thám hiểm.
2-KN: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1,2). Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở
bài tập 3. Biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giảo câu đố trong bài tập 4.
3- Giáo dục : Giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức
bảo vệ mơi trường. Dùng các từ đã học trong giao tiếp thích hợp.
* GDKNS: Giao tiÕp: øng xư, thĨ hiƯn sù c¶m th«ng.Th¬ng lỵng. §Ỉt mơc tiªu.
II.®å dïng d¹y häc:
1-GV: 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét).Bảng nhóm để HS làm BT4
(phần luyện tập).
2- HS: Vở, SGK
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu.
2.Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc u cầu của
BT1.
-GV giao việc: Các em đọc kĩ
đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý
a, b, c đã cho để trả lời.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

- Tr¶i nghiƯm.
- Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n
- Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu +
vào ô đã cho.
-Một số HS lần lượt phát biểu:
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
7
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
-Cho HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét + chốt lại ý
đúng.

* Bài tập 2:
-Cách tiến hành như BT1.
-Lời giải đúng:
Ý c: Thám hiểm là thăm dò,
tìm hiểu những nơi xa lạ, khó
khăn, có thể nguy hiểm.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc u cầu BT3.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại.

* Bài tập 4:
-Cho HS đọc u cầu của BT.
-GV giao việc: Chia lớp thành
các nhóm
+ lập tổ trọng tài + nêu u cầu
BT

- Treo bảng phụ. Chia nhóm
tổ chức thành 2 cặp nhóm thi
trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn
bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả
lời đồng thanh. Hết nửa bài
thơ đổi ngược nhiệm vụ.
Sau đó làm tương tự với nhóm
3, 4. Nhóm nào trả lời đúng
đều là thắng.
-GV nhận xét + chốt lại lời
giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
Hoạt động được gọi là du lòch là:
Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm
cảnh.
-Lớp nhận xét.
- Tr¶i nghiƯm.
- Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng.
HS suy nghĩ + tìm câu trả lời:
Thám hiểm có nghóa là thăm dò, tìm hiểu
những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
-HS lần lượt trả lời.
* Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một
sàng khôn”, nêu nhận xét: ai đi nhiều nơi sẽ
mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng
thành.
* Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chòu khó đi đây

đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan,
hiểu biết.
-Lớp nhận xét.
- Th¶o ln– chia sỴ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời
đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm
vụ.
Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4
Sông Hồng.
Sông Cửu Long.
Sông Cầu.
Sông Lam.
Sông Mã.
Sông Đáy.
Sông Tiền – Sông Hậu.
Sông Bạch Đằng.
-Lớp nhận xét.
Tốn
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. mơc tiªu: Giúp HS:
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
8
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
1- KT: Củng cố về giải toán tìm Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2- KN: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3- GD: HS có ý thức học tập tốt
II.®å dïng d¹y häc:
1- GV: Nội dung bài
2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp.

III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 141.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số
khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
ô Bài toán 1
-GV nêu bài toán.
+Bài toán cho ta biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của
hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ
đoạn thẳng.
-Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số
trên sơ đồ.
-GV kết luận về sơ đồ đúng.
-Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi:
+Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy
phần bằng nhau ?
+Em làm thế nào để tìm được 2 phần ?
+Như vậy hiệu số phần bằng nhau là
mấy?
+Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?
+Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2
phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24

đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần
bằng nhau?
+Như vậy hiệu hai số tương ứng với
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
-HS lắng nghe.
-HS nghe và nêu lại bài toán.
+Bài toán cho biết hiệu của hai số là
24, tỉ số của hai số là
5
3
.
+Yêu cầu tìm hai số.
-HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu
thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn
là 5 phần như thế.
-HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.
+Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau.
+Em đếm, thực hiện phép trừ:
5 – 3 = 2 (phần).
+Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau
là: 5 – 3 = 2 (phần)
+24 đơn vị.
+24 tương ứng với hai phần bằng nhau.
+Nghe giảng.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
9
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
hiệu số phần bằng nhau.

+Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng
nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần.
+Vậy số bé là bao nhiêu ?
+Số lớn là bao nhiêu ?
-Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán,
nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước
tìm giá trị của một phần và bước tìm số
bé với nhau.
ô Bài toán 2
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
-Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
-Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên.
-Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên
bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng
và hỏi:
+Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng
với 7 phần bằng nhau và chiều rộng
tương ứng với 4 phần bằng nhau ?

+Hiệu số phần bằng nhau là mấy ?
+Hiệu số phần bằng nhau tương ứng
với bao nhiêu mét ?
+Vì sao ?
+Hãy tính giá trị của một phần.
+Hãy tìm chiều dài.
+Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS trình bày bài toán.
-Nhận xét cách trình bày của HS.

+Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12.
+Số bé là: 12 Í 3 = 36.
+Số lớn là: 36 + 24 = 60.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc
trong SGK.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
-Là 12m.
-Là
4
7
.
-1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra
giấy nháp.
-Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất
theo hướng dẫn của GV.
+Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng
hình chữ nhật là
4
7
nên nếu biểu thị
chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều
rộng là 4 phần như thế.
+Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3
(m)
+Hiệu số phần bằng nhau tương ứng
với 12 mét.
+Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3
phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều
rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với

3 phần bằng nhau.
+Giá trị của một phần là:
12 : 3 = 4 (m)
+Chiều dài hình chữ nhật là:
4 Í 7 = 28 (m)
+Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 12 = 16 (m)
-HS trình bày bài vào vở.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
10
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
ơKết luận:
-Qua 2 bài tốn trên, bạn nào có thể nêu
các bước giải bài tốn về tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số đó ?
-GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu:
Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể
gộp bước tìm giá trị của một phần với
bước tìm các số.
c). Luyện tập – Thực hành
Bài 1
-u cầu HS đọc đề bài.
-Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Vì sao
em biết ?
-u cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, sau đó hỏi:
+Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2
phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần
bằng nhau ?
3.Củng cố:

-u cầu HS nêu lại các bước giải của
bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số đó.
-GV tổng kết giờ học.
-HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn.
Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng
nhau.
Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
Ø Bước 4: Tìm các số.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài
trong SGK.
-Bài tốn cho hiệu vả tỉ số của hai số,
u cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó
là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số đó.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
-Theo dõi bài chữa của GV.
+Vì tỉ số của hai số là
5
2
nên nếu biểu
thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì
số thứ hai sẽ là 5 phần như thế.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo
dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
…………………………………………………………
Tiết 3 Kể chuyện

ĐƠI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. mơc tiªu:
1-KT: Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn
đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khơn lớn, vững vàng.
2-KN: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và tồn
bộ câu chuyện Đơi cánh của ngựa trắng một cách rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời
kể và điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
3- Giáo dục giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng,
từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã
II.®å dïng d¹y häc:
1-GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
2- HS: SGK, đọc trước câu truyện.
III.ho¹t ®éng trªn líp:
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
11
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu.
2.Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ1. GV
a, GV kể lần 1:
-GV kể lần 1 (khơng chỉ tranh).
b). GV kể lần 2:
- Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh.
- Cho HS đọc u cầu của BT1 + 2.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể
chuyện , trao đổi về ý nghóa truyện
*Giúp HS kể được truyện , trao đổi
về ý nghóa truyện .

* Thực hành , giảng giải , trực
quan
- Cho HS thi kể.

-GV nhận xét + bình chọn HS kể
hay nhất.
-GV chốt lại ý nghĩa của câu
chuyện.

3. Củng cố, dặn dò:
* Có thể dùng câu tục ngữ nào để
nói về chuyến đi của ngựa trắng ?
- Giáo dục HS có ý thức mở rộng
tầm hiểu biết của mình qua du lòch
. -GV nhận xét tiết học.
-u cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe GV kể.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc các yêu cầu của BT1,2 .
- Kể chuyện theo nhóm : Mỗi nhóm gồm
2 , 3 em tiếp nối nhau kể từng đoạn
truyện ; sau đó , từng em kể toàn truyện ;
cùng các bạn trao đổi về ý nghóa truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp : Vài tốp ( mỗi
tốp 2 , 3 em ) thi kể từng đoạn truyện
theo 6 tranh .

- Vài em thi kể toàn bộ truyện ; kể xong
phải nói ý nghóa truyện hoặc trao đổi với
các bạn về nội dung truyện .
- Cả lớp nhận xét lời kể , khả năng hiểu
truyện của mỗi bạn ; bình chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất , bạn hiểu ý nghóa
truyện nhất .
( Đi một ngày đàng , học một sàng
khôn / Đi cho biết đó biết đây . Ở nhà
với mẹ biết ngày nào khôn ) .
* Có thể sử dụng câu tục ngữ:
Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khơn
-Lớp nhận xét.
…………………………………………………
Tiết Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. mơc tiªu: Giúp HS:
1-KT: Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí,
ánh sáng, nhiệt độ và chất khống.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
12
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
2-KN: Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. Có khả
năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
3- GD: Ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh
II.®å dïng d¹y häc:
1-HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng: Các cây đậu xanh hoặc ngô
được hướng dẫn gieo trướckhi có bài học 3-4 tuần.
2-GV có 5 cây trồng theo u cầu như SGK. Bảng nhóm.

III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu.
2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm
-Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
-Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí
nghiệm trong nhóm.
-u cầu: Quan sát cây các bạn mang đến.
Sau đó mỗi thành viên mơ tả cách trồng,
chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất
ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào
một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa
bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để
báo cáo.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS báo cáo cơng việc các em đã làm.
GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống
của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự
chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí
nghiệm.
*Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống
và phát triển bình thường.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
mỗi nhóm 4 HS.
-Phát bảng nhóm cho HS.
-u cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự
đốn cây trồng sẽ phát triển như thế nào

và hồn thành phiếu.
GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS
nào cũng được tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây
trồng trong lon sữa bò của các thành
viên.
-Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4
HS theo sự hướng dẫn của GV.
+Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên
bàn.
+Quan sát các cây trồng.
+Mơ tả cách mình gieo trồng, chăm
sóc cho các bạn biết.
+Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều
kiện sống của từng cây.
-Đại diện của hai nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
-Hoạt động trong nhóm theo sự
hướng dẫn của GV.
-Quan sát cây trồng, trao đổi và hồn
thành bài tập.
Các
yếu
tố mà
cây
được
ng
sáng

Không
khí
Nứơc Các
chất
khoán
g có
trong
Dự
đoán
kết
quả
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
13
@ Giỏo ỏn lp 4 Nm hc 2010-2011
b sung. GV k bng nh phiu hc tp v
ghi nhanh lờn bng.
-Nhn xột, khen ngi nhng nhúm HS lm
vic tớch cc.
+Trong 5 cõy u trờn, cõy no s sng v
phỏt trin bỡnh thng ? Vỡ sao ?
+Cỏc cõy khỏc s nh th no ? Vỡ sao cõy
ú phỏt trin khụng bỡnh thng v cú th
cht rt nhanh ?
+ cõy sng v phỏt trin bỡnh thng,
cn phi cú nhng iu kin no ?
-GV kt lun hot ng.
*Hot ng 3:Tp lm vn
-Hi: Em trng mt cõy hoa (cõy cnh,
cõy thuc, ) hng ngy em s lm gỡ
giỳp cõy phỏt trin tt, cho hiu qu cao ?

-Gi HS trỡnh by.
-Nhn xột, khen ngi nhng HS ó cú k
nng trng v chm súc cõy.
3.Cng c:
+Thc vt cn gỡ sng ?
-Nhn xột tit hc.
-Dn HS v nh su tm, nh, tờn 3 loi
cõy sng ni khụ hn, 3 loi cõy sng ni
m t v 3 loi cõy sng di nc.
cung
caỏp
ủaỏt
Caõy
1
Caõy
2
Caõy
3
Caõy
4
Caõy
5
-i din ca hai nhúm trỡnh by.
Cỏc nhúm khỏc b sung.
-Lng nghe.
-Trao i theo cp v tr li.
+Cỏc cõy khỏc s phỏt trin khụng
bỡnh thng v cú th cht rt nhanh
. + cõy sng v phỏt trin bỡnh
thng cn phi cú cỏc iu kin

v nc, khụng khớ, ỏnh sỏng, cht
khoỏng cú trong t.
-Lng nghe.
-Lm vic cỏ nhõn.
-HS trỡnh by
-HS tr li.

Chiu
Tit 1 Toỏn(LT)
TèM HAI S KHI BIT HIU V T S CA HAI S ể
I. mục tiêu: Giỳp HS:
1- KT: Cng c v gii toỏn tỡm Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú.
2- KN: Bit cỏch gii bi toỏn dng: Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú.
3- GD: HS cú ý thc hc tp tt
II.đồ dùng dạy học:
1- GV: Ni dung bi
2- HS: V, bng nhúm, nhỏp.
III.hoạt động trên lớp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.KTBC:
@ Trng TH Hm Nghi GV : Lờ vn Lng
14
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
-GVyêu cầu HS nêu các bước giải
bài toán về tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b). Luyện tập – Thực hành

ô Bài toán 1 : Hiệu của hai số là
16. Tỉ số của hai số đó là
3
5
, Tìm
hai số đó.
-GV nêu bài toán.
+Bài toán cho ta biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
+Vậy số bé là bao nhiêu ?
+Số lớn là bao nhiêu ?
-Yêu cầu HS trình bày lời giải bài
toán, nhắc HS khi trình bày có thể
gộp bước tìm giá trị của một phần
và bước tìm số bé với nhau.
ô Bài toán 2: Bố hơn con 30 tuổi.
Tuổi bố bằng
2
7
tuổi con. Tính tuổi
của mỗi người
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
-Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
-Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán
trên.
-Yêu cầu HS trình bày bài toán.
-Nhận xét cách trình bày của HS.
-GV nêu lại các bước giải, sau đó

nêu: Khi trình bày lời giải, chúng ta
có thể gộp bước tìm giá trị của một
-HS trả lời:
Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
Ø Bước 4: Tìm các số.
-HS lắng nghe.
-HS nghe và nêu lại bài toán.
+Bài toán cho biết hiệu của hai số là 16, tỉ số
của hai số là
3
5
.
+Yêu cầu tìm hai số.
-HS vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng
nhau thì số lớn là 5 phần như thế.
-HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.
Số bé:
Số lớn:
…16 …
+Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 5
– 3 = 2 (phần)
+Giá trị của một phần là: 16 : 2 = 8.
+Số bé là: 8 Í 3 = 24.
+Số lớn là: 24 + 16 = 40.
Đáp số : Số lớn: 40; Số bé: 24
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong
SGK.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của

- hiệu là 30tuổi.
- tỉ số là
2
7
.
-1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy
nháp.
? tuổi
Tuổi con:
…….? Tuổi ……………
Tuổi bố:
…… 30 tuổi …
+Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 2 = 5 (phần)
+Giá trị của một phần là:
30 : 5 = 6 (tuổi)
+Tuổi bố là là:
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
15
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
phần với bước tìm các số.

3.Củng cố:
-Yêu cầu HS nêu lại các bước giải
của bài toán tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó.
-GV tổng kết giờ học.
6 Í 7 = 42 (tuổi)
+Tuổi con là:
42 – 30 = 12 (tuổi)
Đáp số : Bố 42 tuổi; con 12 tuổi.

-HS trình bày bài vào vở.
-1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi để
nhận xét và bổ sung ý kiến.
………………………………………………………………………………………
Sáng Thứ tư ngày tháng năm 20
Tiết 1 Tập đọc
TRĂNG ƠI …TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. môc tiªu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết
ngắt nhịp đúng ở các giòng thơ.
-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên
nhiên đất nước.
-HTL bài thơ.
II.®å dïng d¹y häc:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
* Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà
tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
* Tác giả có tình cảm thế nào đối với
cảnh đẹp Sa Pa ?
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
b). Luyện đọc:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV có thể cho HS đọc cả bài trước +
cho HS đọc từ ngữ khó.

-GV kết hợp cho HS quan sát tranh.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
-Cho HS luyện đọc.
-HS1 đọc bài Đường đi Sa Pa.
* Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự
đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ
lùng hiếm có.
-HS2 ĐTL đoạn thơ quy định.
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước
cảnh đẹp của Sa Pa. Tác giả đã ca ngợi
Sa Pa: Sa Pa quả là món quà kì diệu
của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp từng khổ.
-HS quan sát tranh.
-1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 2 HS đọc cả
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
16
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
-GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
c). Tìm hiểu bài:
¶Hai khổ thơ đầu:
-Cho HS đọc 2 khổ thơ.
* Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so
sánh với những gì ?
* Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh
đồng xa, từ biển xanh ?
¶4 khổ tiếp theo:
-Cho HS đọc 4 khổ thơ.

* Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn
với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì
? Những ai ?
* Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả
đối với q hương đất nước như thế
nào ?
d). Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV hướng dẫn HS luyện tập đọc 3 khổ
thơ đầu.
-Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 3 khổ
thơ.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
* Em thích nhất hình ảnh nào trong bài
thơ ?
-GV nhận xét tiết học.
bài.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
* Trăng được so sánh với quả chín:
Trăng hồng như quả chín
* Trăng được so sánh như mắt cá:
Trăng tròn như mắt cá.
* Vì trăng hồng như một quả chín treo
lơ lửng trước nhà.
* Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn
như mắt cá khơng bao giờ chớp mi.
-HS đọc thầm 4 khổ thơ.
* Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự
vật gần gũi với các em: sân chơi, quả

bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành
qn, chú bộ đội, góc sân, …
* Tác giả rất u trăng, u mến, tự hào
về q hương đất nước. Tác giả cho
rằng khơng có trăng nơi nào sáng hơn
đất nước em.
-3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ (mỗi em
đọc 2 khổ).
-HS đọc 3 khổ thơ đầu.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng.
-HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (hoặc
3 khổ thơ vừa luyện).
-HS phát biểu tự do.
-Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
…………………………………………………
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC
I. mơc tiªu:
1- KT: Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24 , 25 .
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
17
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
2- KN: Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã
tóm tắt(BT1,2). Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một
vài câu(BT3).
II.®å dïng d¹y häc:
1- GV: Thầy: Bảng phụ, phấn màu, một số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu
niên tiền phong.
2- HS: SGK, bút, vở, nháp, tin trên báo nhi đồng …
III.ho¹t ®éng trªn líp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Gv nêu mục tiêu, u cầu giờ học.
2.Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1 + 2:
-Cho HS đọc u cầu của BT1 + 2.
-GV giao việc:
Các em sẽ tóm tắt 2 trong 2 bản tin trong
SGK. Để các em có thể chọn loại tin nào,
GV mời các em quan sát 2 bức tranh trên
bảng (GV treo 2 bức tranh trong SGK phóng
to) lên bảng lớp. Tóm tắt xong, các em nhớ
đặt tên cho bản tin.
-Cho HS làm bài: GV phát giấy khổ rộng
cho 2 HS làm bài. 1 em tóm tắt bản tin a, một
em tóm tắt bản tin b.
-Cho HS trình bày kết quả tóm tắt.
-GV nhận xét + khen những HS tóm tắt hay
+ đặt tên cho bản tin hấp dẫn.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc u cầu BT3.
-GV giao việc:
Các em đã đọc tin trên báo. Nhiệm vụ của
các em bây giờ là tóm tắt tin đã đọc bằng
một vài câu.
-Cho HS giới thiệu về những bản tin mình
đã sưu tầm được.
-Cho HS làm việc: GV có thể phát một số
bản tin cho những HS khơng có bản tin. GV
phát giấy trắng cho 3 HS.

-Cho HS trình bày bản tóm tắt của mình.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to u cầu, 2 HS nối tiếp
đọc ý a, b.
-HS quan sát tranh.
-2 HS làm bài vào giấy, HS còn lại
tóm tắt vào vở, VBT.
-Một số HS lần lượt đọc bản tóm
tắt của mình.
-2 HS tóm tắt vào giấy lên dán trên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt đọc bản tin mình đã
sưu tầm được.
-HS đọc bản tin và tóm tắt.
-3 HS tóm tắt vào giấy.
-Một số HS đọc bản tóm tắt của
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
18
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
-GV nhận xét
+ khen những HS tóm tắt hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
mình.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


Toán
LUYỆN TẬP
I. môc tiªu: Giúp HS:
1- KT: Củng cố về cách giải bài toán về Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.
2- KN: Rèn kĩ năng giải bài toán về Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3- GD: Tính toán cẩn thận
II.®å dïng d¹y häc:
1- GV: Nội dung bài
2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 142.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải
thích cách vẽ sơ đồ của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
-HS lắng nghe.
-HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc
bài làm trước lớp cho HS cả lớp theo
dõi và chữa bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
-HS theo dõi bài chữa của GV.
-HS vừa lên bảng làm bài giải thích:
Vì số bóng đèn màu bằng
3
5
số bóng
đèn trắng nên biểu thị số bóng đèn màu
là 5 phần bằng nhau thì số bóng đèn
trắng là 3 phần như thế.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
19
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn giải:
+Bài toán cho em biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
+Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn
lớp 4B 10 cây ?
+Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy

học sinh ?
+Biết lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2
học sinh và trồng được nhiều hơn lớp
4B 10 cây, hãy tính số cây mà mỗi học
sinh trồng được.
+Biết số học sinh của mỗi lớp, biết
mỗi học sinh trồng được 5 cây, hãy tính
số cây của mỗi lớp và trình bày lời giải
bài toán.
-GV kiểm tra vở của một số HS.
3.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
bài trong SGK.
+HS trả lời theo dữ kiện bài toán.
+Bài toán hỏi số cây mỗi lớp trồng
được.
+Vì lớp 4A có nhiều học sinh hơn.
+Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B là:
35 – 33 = 2 (học sinh)
+Số cây mỗi học sinh trồng là:
10 : 2 = 5 (cây)
+HS trình bày lời giải bài toán, 1 HS lên
bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
………………………………………………………………
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt)
I. môc tiªu:Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan
tới học sinh).

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông .
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những
hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
-HS biết tham gia giao thông an toàn.
II.®å dïng d¹y häc:
-SGK Đạo đức 4.
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển
báo giao thông.
-GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách
chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao
-HS tham gia trò chơi.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
20
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của
biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm.
Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy.
Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó
thắng.
-GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
-GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3-
SGK/42)
-GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm nhận một tình huống.

-GV đánh giá kết quả làm việc của từng
nhóm và kết luận.
-GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn
trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra
thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
-GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết
quả điều tra.
-GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của
HS.
ï
Kết luận chung :
Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và
cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh
Luật giao thông.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở
mọi người cùng thực hiện.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả (có
thể bằng đóng vai)
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
ý kiến.
-Lắng nghe.
-2HS nhắc lại.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.

……………………………………………………………
ChiÒu Kĩ thuật
LẮP XE NÔI ( tiết 1 )
I. môc tiªu:
1-KT: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
2- KN: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn chuyển
động được.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
21
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
3-GD: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các
chi tiết của xe nôi.
II.®å dïng d¹y häc:
1-GV: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
2-HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu
bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và
hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
+Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
-GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế:

dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để
người lớn đẩy đi chơi.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
thuật.
a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo
SGK
-GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong
SGK cho đúng, đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo
từng loại chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận:
-Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát
và hỏi:
+Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết
nào, số lượng bao nhiêu?
-GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi:
+Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
-Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi:
+Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ
thứ mấy của tấm lớn?
-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
-Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi:
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-
-HS quan sát vật mẫu.
-5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ ,
giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, …

-2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ

U dài.
-HS trả lời.
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
22
@ Giỏo ỏn lp 4 Nm hc 2010-2011
+ lp mui xe dựng my b c vớt?
-GV lp theo cỏc bc trong SGK.
-Lp trc bỏnh xe H.6 SGK. Hi:
+Da vo H.6, em hóy nờu th t lp tng chi
tit ?
-GV gi vi HS lờn lp trc bỏnh xe.
c/ Lp rỏp xe nụi theo qui trỡnh trong SGK .
-GV rỏp xe nụi theo qui trỡnh trong SGK.
-Gi 1-2 HS lờn lp .
d/ GV hng dn HS thỏo ri cỏc chi tit v
xp gn vo hp.
3.Nhn xột- dn dũ:
-Nhn xột tinh thn, thỏi hc tp ca HS.
-HS chun b dng c hc tit sau.
-HS lờn lp.
-2 HS lờn lp.
-C lp.

Tiếng Việt (LT)
Luyện tập miêu tả cây cối
I. mục tiêu:
1. KT: HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo
các bớc: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
2. KN: Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp)
đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)

3- GD: HS có ý thức học tập tốt
II.đồ dùng dạy học:
1- GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây
hoa.
2- HS: Vở, nháp.
III.hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 150
2.Hớng dẫn HS làm bài tập
a)Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- GV mở bảng lớp
- Gạch dới các từ ngữ quan trọng trong đề
bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây
hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Hát
- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả
cây cối ở bài tập 4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây

- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phợng, đa, bồ đề, tràm
- Cam, bởi, xoài, mít, na, hồng
- Phợng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
@ Trng TH Hm Nghi GV : Lờ vn Lng
23
@ Giỏo ỏn lp 4 Nm hc 2010-2011
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b)Hớng dẫn HS viết bài
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét


Sáng Th nm ngy thỏng nm 20
Toỏn
LUYN TP
I. mục tiêu:Giỳp HS:
-Rốn k nng gii bi toỏn tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú.

II.đồ dùng dạy học:
1- GV: Ni dung bi
2- HS: V, bng nhúm, nhỏp.
III.hoạt động trên lớp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.KTBC:
-GV gi HS lờn bng, yờu cu cỏc em
lm cỏc BT hng dn luyn tp thờm
ca tit 143.
-GV nhn xột v cho im HS.
2.Bi mi:
a).Gii thiu bi:
-Nờu yờu cờu gi hc.
b).Hng dn luyn tp
Bi 1
-Yờu cu HS t lm bi.
-Gi 1 HS c bi lm ca mỡnh trc
lp, sau ú cha bi.
*Lu ý cỏc bi toỏn tỡm hai s khi bit
hiu (tng) v t s ca hai s ú nu t
s cú dng
n
1
(n > 0) thỡ nhc HS nờn
tỡm s bộ trc cho thun tin vỡ s bộ
chớnh l giỏ tr ca mt phn bng nhau.

Bi 3
-Yờu cu HS c bi v t lm bi.
-Yờu cu 1 HS cha bi trc lp.

-1 HS lờn bng thc hin yờu cu, HS
di lp theo dừi nhn xột bi ca
bn.
-HS lng nghe.
-HS lm bi vo VBT.
-HS theo dừi bi bn, nhn xột v t
kim tra bi ca mỡnh.
-HS lm bi vo VBT.
@ Trng TH Hm Nghi GV : Lờ vn Lng
24
@ Giáo án lớp 4 Năm học 2010-2011
-GV kết luận về bài làm đúng và cho
điểm HS.
Bài 4
-GV tiến hành giúp HS phân tích bài
tốn tương tự như ở bài tập 4 tiết 143,
sau đó cho HS đọc đề bài tốn và làm
bài.
3.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp,
các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ
sung ý kiến.
-Một số HS đọc đề bài tốn của mình
trước lớp, các HS khác theo dõi và
nhận xét.
-Cả lớp làm bài vào VBT.

…………………………………………………
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ U CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. mơc tiªu:
1-KT: HS hiểu thế nào là lời u cầu, đề nghị lịch sự.
2-KN: Bước đầu biết nói lời u cầu, đề nghị lịch sự.( BT1,2, mục II) Phân biệt
được lời u cầu, đề nghị lịch sự và lời u cầu, đề nghị khơng giữ được phép lịch
sư.(BT3) Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho
trước.(BT4) HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã
cho ở bài tập 4.
3- GD: Dùng các từ đã học trong giao tiếp thích hợp.
II.®å dïng d¹y häc:
1-GV: 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét).Bảng nhóm để HS làm BT4
(phần luyện tập).
2- HS: Vở, SGK
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
* Theo em những hoạt động
nào được gọi là du lịch ?
* Theo em thám hiểm là gì
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
-Cho HS đọc u cầu BT1 + 2
+ 3 .
* Tìm những câu nêu u cầu,
đề nghị trong mẫu chuyện đã
đọc.
* Đi du lịch là hoạt động đi chơi xa để nghỉ ngơi,

ngắm cảnh.
* Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa
lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
-HS đọc thầm mẩu chuyện.
-HS lần lượt phát biểu.
Câu 2.3:
Câu nêu yêu cầu đề nghò:
Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ
@ Trường TH Hàm Nghi GV : Lê văn Lưỡng
25

×