Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

luận văn kế toán Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất, dịch vụ, thương mại Thịnh Vượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.6 KB, 47 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG , MẪU BIỂU
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kế toán và Quản trị
doanh nghiệp – Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, đặc biệt là sự giúp đỡ
tận tình của cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Trần Thị Thu Hương và phòng kế toán
Công ty TNHH SXDVTM Thịnh Vượng đã hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành
chuyên đề này. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức học ở trường khác nhiều
so với thực tế nên những nhận xét, kiến nghị và kết luận của em mang tính chủ
quan, dù đã nỗ lực nhưng cũng không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận
được sự góp ý và thông cảm của các thầy cô giáo cùng Ban giám đốc, cùng
toàn thể các cán bộ phòng kế toán tài chính công ty TNHH SXDVTM Thịnh
Vượng để em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 20 tháng 02 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Loan
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường đã làm cho nền kinh tế
Từ khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường đã làm cho nền kinh tế


chuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực. Trong nền kinh tế cạnh tranh đó, các
chuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực. Trong nền kinh tế cạnh tranh đó, các


doanh nghiệp thương mại có nhiệm vụ quan trọng là trung gian tổ chức lưu thông
doanh nghiệp thương mại có nhiệm vụ quan trọng là trung gian tổ chức lưu thông



hàng hóa từ tay người sản xuất đến tận tay người tiêu dùng. Bởi vì tiêu thụ là
hàng hóa từ tay người sản xuất đến tận tay người tiêu dùng. Bởi vì tiêu thụ là


khâu cuối cùng của hàng hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của
khâu cuối cùng của hàng hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của


các doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp thương mại nói riêng. Vậy
các doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp thương mại nói riêng. Vậy


muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp phải có chính sách bán
muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp phải có chính sách bán


hàng phù hợp và có những quyết định tối ưu về loại hàng bán như số lượng,
hàng phù hợp và có những quyết định tối ưu về loại hàng bán như số lượng,


chất lượng, giá cả, mức dự trữ,…cho từng thời kỳ. Do đó, các nhà quản lý cần
chất lượng, giá cả, mức dự trữ,…cho từng thời kỳ. Do đó, các nhà quản lý cần


phải có đầy đủ thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh và những thông tin
phải có đầy đủ thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh và những thông tin


kinh tế tài chính của chính doanh nghiệp mình. Thực tế phát triển của các

kinh tế tài chính của chính doanh nghiệp mình. Thực tế phát triển của các


doanh nghiệp cho thấy, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là
doanh nghiệp cho thấy, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là


công cụ hữu hiệu nhất trong việc thực hiện mục tiêu đó.
công cụ hữu hiệu nhất trong việc thực hiện mục tiêu đó.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường nhất là thời kỳ
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường nhất là thời kỳ


nước ta đang trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế, các doanh
nước ta đang trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế, các doanh


nghiệp thương mại cũng có nhiều thuận lợi để nâng cao hiệu quả kinh doanh,
nghiệp thương mại cũng có nhiều thuận lợi để nâng cao hiệu quả kinh doanh,


mở rộng hoạt động mua bán với nhiều hình thức bán hàng, nhiều chủng loại
mở rộng hoạt động mua bán với nhiều hình thức bán hàng, nhiều chủng loại


hàng hóa, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh,… Tuy nhiên, khi tham gia vào thị
hàng hóa, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh,… Tuy nhiên, khi tham gia vào thị


trường doanh nghiệp sẽ phải chịu nhiều sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ

trường doanh nghiệp sẽ phải chịu nhiều sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ


cạnh tranh, cũng như phải đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng.
cạnh tranh, cũng như phải đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng.


Thực tế đó đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại không ngừng hoàn thiện công
Thực tế đó đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại không ngừng hoàn thiện công


tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh với tư cách là công cụ đắc
tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh với tư cách là công cụ đắc


lực nhất trong việc phản ánh và cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế tài chính
lực nhất trong việc phản ánh và cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế tài chính


phục vụ cho doanh nghiệp quản lý tốt nhất hoạt động bán hàng.
phục vụ cho doanh nghiệp quản lý tốt nhất hoạt động bán hàng.
Với những lý do trên em đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức công tác kế
Với những lý do trên em đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức công tác kế


toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất, dịch
toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất, dịch


vụ, thương mại Thịnh Vượng” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

vụ, thương mại Thịnh Vượng” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công
ty TNHH SXDVTM Thịnh Vượng. Từ đó đề xuất một số giải pháp trong việc
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của công ty TNHH SXDVTM Thịnh Vượng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty.
- Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
công ty.
- Nhận xét đánh giá về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sổ sách kế toán, nghiệp vụ kế toán phát sinh lien quan đến công tác kế
toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
- Về không gian:
Đề tài được nghiên cứu tại công ty TNHH sản xuất, dịch vụ, thương mại
Thịnh Vượng.
- Về thời gian:
+ Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 15/11/2010 đến ngày 25/02/2011.
+ Số liệu được thu thập trong 3 năm (2008 – 2010).
1.4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài

1.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
- Số liệu thứ cấp: Các số liệu về kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh được thu thập tại công ty và tham khảo các sách báo, các báo cáo
trước đây và các báo cáo tài liệu của công ty.
3
- Số liệu sơ cấp: Các số liệu thu thập được thông qua việc phỏng vấn trực
tiếp các nhân viên trong và ngoài công ty, từ đó sẽ được đưa vào phân tích dựa
trên phương pháp diễn dịch để phác thảo những con số thành những nhận định,
đánh giá và phân tích về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.4.2. Phương pháp xử lý số liệu (dùng phần mềm Excel)
1.4.3. Phương pháp chuyên môn của kế toán
- Phương pháp chứng từ:
Đây là phương pháp xác định và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh cụ thể.
- Phương pháp tài khoản:
Là phương pháp phân loại các đối tượng kế toán, phản ánh và kiểm tra
một cách thường xuyên liên tục có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
nhằm ghi chép theo dõi tình hình biến động của từng loại tài sản, nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Phương pháp ghi sổ kép:
Là phương pháp phản ánh thường xuyên liên tục sự biến động của các đối
tượng hạch toán kế toán. Sử dụng nguyên tắc tổng phát sinh nợ bằng tổng phát
sinh có để kiểm tra việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản
kế toán.
- Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán:
Là phương pháp phản ánh khái quát tình hình tài sản và kết quả kinh
doanh của đơn vị hạch toán trong từng thời kỳ nhận định.
4
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Một số vấn đề lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và

xác định kết quả kinh doanh
2.1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại
Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động lưu thong phân phối hang
hóa trên thị trường buôn bán hang hóa của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa
các quốc gia với nhau. Nội thương là lĩnh vực hoạt động thương mại trong từng
nước, thực hiện quá trình lưu chuyển hang hóa từ nơi sản xuất, nhập khẩu tới
nơi tiêu dung.
Quá trình lưu chuyển hàng hóa được thực hiện theo hai phương thức bán
buôn và bán lẻ, trong đó: Bán buôn là bán hàng hóa cho các đơn vị tổ chức sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các đơn vị xuất khẩu để tiếp tục quá trình luân
chuyển của hàng hóa; bán lẻ là bán hàng cho người tiêu dung cuối cùng.
Bán buôn và bán lẻ hàng hóa có thể thực hiện bằng nhiều hình thức: Bán
thẳng, bán qua kho trực tiếp, gửi bán qua đơn vị đại lý, ký gửi, bán trả góp,
hàng đổi hàng…
2.1.2.Vai trò, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh
*Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh :
- Đối với các doanh nghiệp thương mại, bán được hàng thì mới có thu
nhập để bù đắp chi phí đã bỏ ra và có lãi. Doanh thu bán hàng là cơ sở để đánh
giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính, trình độ hoạt động của đơn vị và thực hiện
nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Đối với người tiêu dùng, công tác bán hàng đáp ứng cho các nhu cầu
tiêu dùng. Chỉ có thông qua bán hang thì tính hữu ích của hàng hóa mới được
xác định về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian và sự phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng mới được xác định rõ. Như vậy bán hàng là điều kiện
để tái sản xuất xã hội.
- Quá trình bán hàng còn ảnh hưởng tới quan hệ cân đối giữa các ngành,
giữa các doanh nghiệp với nhau, tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trường.
Công tác bán hàng của doanh nghiệp mà tổ chức tốt, thông suốt sẽ tác động đến
5

hoạt động mua hàng, sản xuất, dự trữ, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình kinh
doanh diễn ra nhanh chóng, tốc độ luân chuyển của đồng vốn. Từ đó doanh
nghiệp có điều kiện mở rộng thị trường, nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý
và đời sống của cán bộ công nhân viên, tạo nguồn tích lũy quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Một doanh nghiệp được coi là kinh doanh hiệu quả nếu có
tích lũy và toàn bộ chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh đều bù đắp lại bằng
thu nhập từ bán hàng. Do đó công tác bán hàng cần phải được nắm bắt, theo
dõi chặt chẽ, thường xuyên từ khâu mua hàng, dự trữ, bán hàng đến thanh toán
thu nộp kịp thời nhằm đảm bảo xác định kết quả kinh doanh đúng đắn.
*Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự
biến động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại
và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu,
các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh
nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả bán hàng, giám sát tình hình
thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả bán hàng.
- Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho Báo cáo tài chính và định kỳ
phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến bán hàng, xác định và phân phối kết
quả bán hàng
* Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
Tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng và cao nhất của mọi doanh
nghiệp. Đối với doanh nghiệp thương mại thì lợi nhuận phụ thuộc chủ yếu vào
hoạt động bán hang và trong nhiều trường hợp nó cũng đồng nhất với kết quả
bán hàng. Do đó giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàng có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp
quyết định có tiêu thụ hàng hóa nữa hay không, bán loại hàng nào, ngừng bán
loại nào, trị giá bán của từng loại hàng hóa ra sao; còn bán hàng là phương tiện
để đạt được mục đích đó, là cơ sở tạo ra kết quả bán hàng.

6
2.1.3.Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
* Kế toán giá vốn hàng bán:
- Phương pháp xác định giá vốn của hang xuất kho:
Hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại thường được nhập kho từ
nhiều nguồn, ở nhiều thời điểm với số lượng và đơn giá khác nhau. Do đó khi
xuất kho hàng hóa các doanh nghiệp nên tùy thuộc và đặc điểm hoạt động (quy
mô, mặt hàng kinh doanh,…), yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị,
kỹ thuật để lựa chọn một trong các phương pháp sau để tính trị giá vốn thực tế
hàng xuất kho.
+ Phương pháp nhập trước - xuất trước: Nghĩa là hàng nào nhập kho
trước thì xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Phương pháp này
thích hợp khi giá cả hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh tương đối ổn định,
giảm hoặc có xu hướng giảm.
+ Phương pháp nhập sau - xuất trước: Nghĩa là hàng nào nhập kho sau thì
xuất trước và sử dụng đơn giá mua tương ứng để tính trị giá mua hàng xuất
kho. Phương pháp này thích hợp trong thời kỳ giá cả hàng hóa kinh doanh của
doanh nghiệp tăng hoặc có xu hướng tăng.
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân:
Trị giá thực tế hàng
xuất kho =
Số lượng hàng hóa
xuất kho trong kỳ x
Giá đơn vị
bình quân
Đơn giá bình quân =
Trị giá thực tế hàng Trị giá thực tế hàng
tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Số lượng hàng hóa + Số lượng hàng hóa
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Theo phương pháp này cách tính đơn giản, ít tốn công sức.
+ Phương pháp tính theo giá đích danh: Nghĩa là hàng xuất kho thuộc lô
nào thì lấy đơn giá lô đó để xác định. Phương pháp này cho thấy giá trị chính
xác của lô hang. Tuy nhiên, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi
được từng lô hang. Do vậy, phương pháp này chỉ thích hợp đối với các doanh
nghiệp kinh doanh ít mặt hàng, ít chủng loại và hang có giá trị cao.
7
+Phương pháp giá hạch toán: Giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một
loại giá ổn định nào đó trong kỳ. Khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ hàng
biến động trong kỳ được phản ánh theo giá hạch toán. Cuối kỳ kế toán sẽ tiến
hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau:
Giá thực tế của hàng
xuất dùng trong kỳ =
(hoặc tồn kho cuối kỳ)
Giá hạch toán của
hàng xuất dùng trong kỳ x
(hoặc tồn kho cuối kỳ)
Hệ
số
giá
Hệ số
giá =
Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Trên đây là năm phương pháp dánh giá giá trị mua thực tế hàng xuất kho.
Doanh nghiệp khi áp dụng phương pháp nào cũng phải đảm bảo tính nhất quán,
tức là phương pháp đó phải được sử dụng thống nhất trong cả niên độ kế toán.
Nếu muốn thay đổi phương pháp lựa chọn thì phải đảm bảo phương pháp thay
thế cho phép trình bày thông tin kế toán tốt hơn và đồng thời phải giải trình
được sự thay đổi đó.

- Chứng từ sử dụng:
+ Hoá đơn GTGT ( Mẫu số 01GTKT – 3LL)
+ Các chứng từ thanh toán: phiếu thu , phiếu chi. giấy báo nợ, giấy bán
có, Uỷ Nhiệm thu, Uỷ Nhiệm chi; các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, giấy
giao hàng, …
- Tài khoản sử dụng: TK632 dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá
xuất bán trong kỳ
- Phương pháp hạch toán:

8
Sơ đồ 2.1: S¬ ®å xác định giá vốn hàng xuất kho trong kỳ
TK632 TK911
TK156 (5)
(1)
TK156
TK159 (2)

(3) TK159
(4)

Chú thích :
(1) Trị giá vốn hàng bán
(2) Hàng bán bị trả lại
(3) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(4) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(5) Kết chuyển giá vốn trong kỳ
* Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
- Một số khái niệm cơ bản:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được
trong kỳ phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh

nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ
thu được sau khi trừ đi các khoản giảm trừ( Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại, chiết khấu thương mại).
Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua với khối lượng lớn.
Hàng bán bị trả lại: là số hàng đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do vi phạm
hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém chất lượng không đúng chủng loại quy cách.
Giảm giá hàng bán: Giảm giá là khoản tiền được người bán chấp nhận
một cách đặc bịêt trên giá đã thoả thuận vì lý do hàng kém phẩm chất hay
9
không đúng như quy cách theo quy định của hợp đồng kinh tế.
Tiªu thô s¶n phÈm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực
hiện giá trị sản phẩm, hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp phải chuyển giao hàng
hoá sản phẩm, dịch vụ b¸n cho khách hàng, được khách hàng trả tiền hoặc
chấp nhận thanh toán quá trình này gọi là tiêu thụ.
- Điều kiện ghi nhận doanh thu:
Theo ( Quyết định số 149/2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 của BTC) và
chế độ kế toán hiện hành. Doanh thu phải thoả mãn 5 điều kiện sau:
+ Công ty chuyển giao phần lớn rủi do và lợi ích gắn với quyền sở hữu
hàng hóa.
+ Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểm soát hàng hoá
+ Doanh thu xác định một cách chắc chắn
+Công ty đã thu hay sẽ thu được lợi ích kể từ khi bán hàng
+ Xác định được chi phí liên quan đến hàng hoá.
- Chứng từ sử dụng: Các chứng từ thanh toán: phiếu thu , phiếu chi. giấy
báo nợ, giấy bán có, Uỷ Nhiệm thu, Uỷ Nhiệm chi; các phiếu xuất kho, phiếu
nhập kho, giấy giao hàng,…
- Tài khoản sử dụng:
TK511: Doanh thu bán hàng vµ cung cÊp dÞch vô

TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
TK521: Chiết khấu thương mại
TK531: Hàng bán bị trả lại
TK532: Giảm giá hàng bán
- Phương pháp hạch toán:
+ Phương thức xác định doanh thu và thuế GTGT phải nộp
= - - -


10
Doanh thu
bán hàng
Doanh thu
bán hàng
trên hoá
đơn GTGT
Chiết khấu
thương mại
Giảm Giá
hàng bán
Doanh
thu của
hàng bán
bị trả lại
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ xác định doanh thu trong kỳ
TK911 TK511 TK111,112,131 TK521,532,531
(1)
(4) (2)
TK33311
(3)

Chú thích:
(1) Doanh thu bán hàng , thuế GTGT đầu ra được khấu trừ
(2) Doanh thu hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán và thuế GTGT đầu ra giảm tương ứng
(3) Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiêt
khâu thương mại phát sinh
(4) Kết chuyển doanh thu thuần
= -
Thuế GTGT phải nộp tính ra nhỏ hơn 0 thì công ty làm thủ tục hoàn thuế
Thuế GTGT phải nộp tính ra lớn hơn 0 thì công ty nộp đúng bằng sô
chênh lên

11
Thuế GTGT phải
nộp trong kỳ
Thuế GTGT đầu ra
trong kỳ
Thuế GTGT đầu
vào trong kỳ
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ xác định thuế GTGT phải nộp

TK133 TK33311 TK111,112,131
(1)
(2)
TK111,112,131

(3) TK511,515,711
TK531,111,112



TK111,112
(4)

Chú thích :
(1) Thuế GTGT đầu vào được khấu trù
(2) Thuế GTGT đầu Ra khi phát sinh tăng doanh thu , thu nhập
(3) Thuế GTGT giảm hàng trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại
(4) Thuế GTGT phải nộp NSNN
+ Phương pháp tiêu thụ trực tiếp: Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao
hàng cho người mua trực tiếp tại kho của doanh nghiệp. Hàng hoá khi giao cho
khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị bán mất quyền sở hữu về
số hàng này
+ Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng: Theo phương thức này bến
bán chuyển cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi
này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi được người mua thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao(một phần hay toàn bộ) thì
số hàng chấp nhận này mới được coi là tiêu thụ.

12
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tiêu thụ hàng hoá
TK156 TK632 TK911 TK511

(7)
(1)
(8) TK521,531,532 TK111,112
TK157 (6)
(2)
(3) (4)
TK33311


(5)
Chú thích
(1) Trị giá vốn hàng đã tiêu thụ
(2) Phản ánh doanh thu hàng bán
(3) Hàng gửi bán
(4) Phản ánh giá vốn hàng gửi bán được chấp nhận
(5) Phản ánh khoản giảm trừ doanh thu
(6) Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu
(7) Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả
(8) Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ
* Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Chứng từ sử dụng: Tiền công tác phí; tiền phí cầu đường; hoá đơn xăng
dầu; hoá đơn các dịch vụ dùng tại văn phòng; bảng tiền lương tiền công của
nhân viên bán hàng, quản lý hành chính, quản lý doanh nghiệp…
- Tài khoản sử dụng:
TK641-chi phí bán hàng được sử dụng để phản ánh chi phí phát sinh
trong quá trình tiêu thụ hàng hoá như:chi phí đóng gói, chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, chi phí bảo hành, chi phí hoa hồng cho đại lý bán hàng….
13
TK642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp tất cả các chi phí thuộc
loại này trong kỳ.
- Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
TK334,338 TK641,TK642 TK111,112
(1) (6)
TK152 TK 911
(2) TK142
TK153 TK142,242
(3a) (3b) (7a) (7b)
TK214 (8)

(4)

TK111,112…
(5)
TK133

Chú thích:
(1)Lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên BH, nhân viên QLDN
(2) Vật liệu, bao bì xuất dùng cho BH, cho QLDN
(3a) Xuất CCDC dùng cho BH, QLDN và phân bổ chi phí 1 lần
(3b) Xuất CCDC dùng cho BH, QLDN và trong kỳ phân bổ chi phí
(4) Khấu hao TSCĐ ở bộ phận BH, QLDN
(5) Các chi phí phát sinh khác liên quan đến BH, QLDN
(6) Các khoản giảm CPBH, CPQLDN
(7a) Chi phí chờ kết chuyển
(7b) Kết chuển chi phí để xác định KQKD
(8) Cuối tháng kết chuyển CPBH, CPQL để xác định KQKD
14
* Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
-Tài khoản sử dụng: TK911-xác định kết quả tiêu thụ
Sau kỳ kinh doanh, kế toán tiên hành xác định kết quả của hoạt động king
doanh. Kế toán sử dụng tài khoản 911- xác định kết quả kinh doanh để xác
định toàn bộ kết quả hoặt động sản xuất, kinh doanh và các hoặt động khác của
doanh nghiệp
- Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh
TK632,635 TK911 TK511,512,515
(2) (1)
TK641,642 TK421
(3) (4b)



(4a)

Chú thích :
(1) Kêt chuyển giá vốn, chi phí tài chính, chi phí khác
(2) Kết chuyển doanh thu
(3) Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý
(4a) Kết chuyển lãi
(4b) Kết chuyển lỗ
2.2. Một số đặc điểm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Công ty TNHH SXDVTM Thịnh Vuợng
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH SX,DV,TM THỊNH VƯỢNG được thành lập từ năm
2001, với các lĩnh vực hoạt động chính hiện nay là cung cấp các sản phẩm thú
y dùng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm,…
15
Công ty được thành lập theo quyết định số: 0102002637 ngày
25/05/2001 của ủy ban thành phố Hà Nội.
Trụ sở tại : Số 9- Tổ 7 Thị Trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội
Số điện thoại : 0436810231
Fax : 0436872936
Mã số thuế : 0101233297
Vốn điều lệ : 2.000.000.000 VND
Giám đốc : Phạm Thị Thanh Thúy
Công ty TNHH SX, DV, TM THỊNH VƯỢNG được thành lập dựa trên
luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật
định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số
vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được
mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà nước.

Để phù hợp với sự phát triển nền kinh tế và nhu cầu thị trường , với mục
tiêu tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường và kênh phân
phối. Hiện nay,Công ty đã có 08 nhân viên bán hàng và văn phòng , 04 Cộng
tác viên làm việc tại các tỉnh và có trên 200 khách hàng là đại lý và trang trại
chăn nuôi ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Công ty luôn đáp ứng nhu cầu
của khách hàng về thời gian giao hàng cũng như chất lượng của hàng hóa. Do
đó Công ty đã tạo niềm tin của khách h àng. Thương hiệu đã được khẳng định
trên thị trường.
2.2.2. Tình hình lao động của công ty trong 3 năm gần đây
Lao động là lực lượng không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của bất cứ doanh nghiệp thương mại nào. Và tình hình lao động của
công ty TNHH SXDVTM Thịnh Vượng được thể hiện qua bảng sau:
16
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty trong 3 năm (2008 – 2010)
(ĐVT: Người)
Năm So sánh (%)
2008 2009 2010 09/08 2010/09 Bình quân
Tổng số lao động 38 45 60 118,42 133,33 125,87
1. Phân theo đối tượng
- LĐ gián tiếp 6 7 8 116,67 114,28 115,47
- LĐ trực tiếp 32 38 52 118,75 136,84 127,79
2. Phân theo trình độ
- Đại học 5 5 5 100 100 100
-Trung cấp 4 4 6 100 150 125
LĐ phổ thông 29 36 49 124,14 136,11 130,12
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty)
Qua bảng 2.1 ta thấy: Số lượng lao động của công ty tăng dần nhưng với
số lượng ít do quy mô sản xuất của Công ty không được mở rộng. Cụ thể là
năm 2009 so với năm 2008 số lao động tăng 18,42% và năm 2010 so với năm
2009 số lao động tăng 33,33%. Như vậy bình quân trong 3 năm số lao động của

công ty tăng 25,87%. Điều này chứng tỏ số lượng lao động của công ty tương
đối ổn định trong vòng 3 năm qua. Trong đó, số lượng lao động gián tiếp chiếm
tỷ lệ nhỏ và tăng không đáng kể đó là bình quân trong 3 năm chỉ tăng 5,47%.
Còn số lượng lao đông trực tiếp lại chiếm tỷ lệ lớn do đặc điểm công việc và
tài chính công ty sử dụng lao động thủ công là chính. Vì vậy lao động phổ
thông chiếm tỉ lệ cao hơn 76% so với tổng số lao động của công ty.
2.2.3.Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm (2008 – 2010)
Bảng 2.2: Tình hình tài sản của Công ty trong 3 năm (2008 – 2010)
(ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm So sánh (%)
2008 2009 2010 09/08 2010/09
Bình
quân
I. Tài sản ngắn hạn 6.426.961.945 10.842.470.292 15.967.575.950 168,70 147,27 157,99
1. Tiền 296.752.050 489.564.258 510.564.136 164,9
7
102,41 133,69
2. Tiền gửi ngân hàng 400.125.369 680.258.369 985.258.423 170,01 144,84 157,43
2. Phải thu khách hàng 4.457.692.034 7.756.257.120 12.854.520.254 173,99 165,73 169,86
3. Thuế GTGT được
khấu trừ
70.580.258 120.365.102 561.236.652 170,5
4
466,29 318,42
4. Hàng tồn kho 1.201.812.234 1.780.269.213 980.742.125 148,1
3
55,09 101,61
5. Phải thu khác - 15.756.230 75.254.360 - 477,62 238,81
II. Tài sản dài hạn 452.753.405 1.006.468.644 1.531.822.724 222,31 152,19 187,52

1. TSCĐ 367.627.664 907.901.060 1.386.259.971 246,96 152,69 191,83
17
- Nguyên giá 1.258.369.120 1.890.657.840 2.487.562.121 150,25 131,57 140,01
- Hao mòn 890.741.456 982.756.780 1.101.302.150 110,33 112,06 111,20
2. Tài sản dài hạn khác 85.125.741 98.567.584 145.562.753 115,79 147,68 131,74
Tổng cộng tài sản 6.879.715.350 11.848.938.936 17.499.398.674 172,23 147,69 159,96
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty)
Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của Công ty trong 3 năm (2008 – 2010)
( ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm So sánh (%)
2008 2009 2010 09/08 2010/09
Bình
quân
I. Nợ phải trả 2.956.600.509 4.091.347.295 6.218.951.974 138,38 152,00 145,19
1. Nợ ngắn hạn
2.356.600.509 3.491.347.295 4.218.951.974 148,1
5
102,84 134,49
- Vay ngắn hạn 200.000.000 400.000.000 800.000.000 200,00 200,00 200,00
- Phải trả người bán 2.101.020.251 2.998.756.520 3.258.471.231 142,73 108,66 125,69
- Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước
55.580.258 92.590.775 160.480.743 166,59 173,32 169,95
2.Nợ dài hạn 600.000.000 600.000.000 2.000.000.000 100,00 333,33 216,65
- Vay dài hạn 600.000.000 600.000.000 2.000.000.000 100,00 333,33 216,65
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
3.923.114.841 7.757.591.641 11.280.446.700 197,7
4
154,41 176,07

1. Nguồn vốn kinh doanh
3.500.000.000 6.000.000.000 9.000.000.000 171,4
3
150,00 160,72
- Vốn góp
3.500.000.000 6.000.000.000 9.000.000.000 171,4
3
150,00 160,72
2. Lợi nhuận chưa phân phối
423.114.841 1.757.591.641 2.280.446.700 415,3
9
129,75 272,57
Tổng cộng nguồn vốn 6.879.715.350 11.848.938.936 17.499.398.674 172,23 147,69 159,96
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty)
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2008 -2010
(ĐVT : VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2008 2009 2010 09/08 2010/09
Bình
quân
1. Doanh thu thuần 7.352.768.830 12.761.743.790 17.295.843.556 173,56 135,52 154,54
2. Giá vốn hàng bán 5.250.456.711 8.597.754.256 12.151.789.421 163,75 141,34 152,54
3. Lãi gộp 2.102.312.119 4.163.989.634 5.144.054.135 198,07 123,54 160,80
4. Tổng chi phí 1.560.725.122 1.982.756.213 2.368.750.120 127,04 119,47 123,85
5. Thu nhập khác - 15.756.230 75.254.360 - 477,62 238,81
6. Lợi nhuận trước thuế 541.586.997 2.196.989.551 2.850.558.375 405,16 129,75 267,70
7.Thuế thu nhập doanh nghiệp 118.472.156 439.397.910 570.111.675 370,88 129,75 205,32
8. Lợi nhuận sau thuế 423.114.841 1.757.591.641 2.280.446.700 415,39 129,75 272,57

Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty TNHH sxdvtm Thịnh Vượng đã đạt
18
mức tăng trưởng một cách nhanh chóng trong vòng 3 năm gần đây. Điều này
chứng tỏ công ty đã mở rộng quy mô về vốn và khả năng sản xuất kinh
doanh.Cụ thể năm 2008 công ty chỉ đạt doanh thu hơn 4.8 tỷ đồng nhưng đến
năm 2009 đã tăng lên hơn 6.8 tỷ đồng, như vậy so với năm 2008 thì năm 2009
doanh thu đã tăng gần gấp 1.5 lần. Tuy nhiên đến năm 2010 doanh thu đã dạt
mức trên 13 tỷ đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2009. Sự tăng lên về doanh thu
như vậy là do công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trên khắp mọi
miền đất nước, sản phẩm của công ty ngày càng được khách hang chấp nhận và
tin tưởng. Sự tăng lên không ngừng của doanh thu kéo theo sự tăng lên về lợi
nhuận. Lợi nhuận của năm 2008 chỉ đạt gần 400 triệu đồng nhưng đến năm
2009 đã tăng lên trên 500 triệu đồng và đến năm 2010 thì mức lợi nhuận đạt
được trên 1 tỷ đồng. Như vậy có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty
đang ngày càng phát triển và có xu hướng tăng cao trong những năm tới. Chính
sự tăng lên về lợi nhuận này đã làm cho cuộc sống của cán bộ công nhân viên
trong công ty ngày một cải thiện. Ngoài ra, sự tăng lên của doanh thu cũng dẫn
đến thuế nộp ngân sách Nhà nước cũng tăng lên. Cụ thể, năm 2008 số thuế nộp
ngân sách chỉ đạt hơn 187 triệu đồng nhưng đến năm 2009 đã đạt hơn 263 triệu
đồng và đến năm 2010 thì số thuế nộp ngân sáchtăng lên một cách đáng kể trên
504 triệu đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã góp phần làm tăng GDP của đất
nước, làm cho xã hội ngày càng phát triển và ổn định hơn. Có thể nói trải qua
10 năm hình thành và phát triển công ty đã đạt được những thành tích đáng kể
và tạo dựng được chỗ đứng riêng của mình trên thị trường, cũng như đã tạo
được niềm tin trong lòng khách hàng.
2.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Công tác quản lý là khâu quan trọng để duy trì hoạt động của bất cứ
doanh nghiệp nào nó thật sự cần thiết và không thể thiếu được. Nó đảm bảo sự
giám sát chặt chẽ tình hình tiêu thụ của công ty. Vì vậy công ty lựa chọn mô
hình tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến.

19
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH SX,DV,TM TH ỊNH VƯỢNG
1 1
1
2
2
(1) Giám đốc là người trực tiếp quản lý các phòng ban.
(2) Nhân viên làm việc trong các phòng chịu sự chỉ đạo quản lý trực tiếp
của trưởng phòng ban.
Nhìn chung cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty rất đơn giản, gọn nhẹ song
lại rất chặt chẽ, quá trình chỉ đạo xuyên suốt từ cấp trên xuống cấp dưới nên
mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
Công ty TNHH SX,DV,TM THỊNH VƯỢNG là một doanh nghiệp, tổ
chức quản lý theo 1 cấp, dưới sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của giám đốc do
đó nhiệm vụ cụ thể của các cấp như sau:
Giám đốc người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, phụ trách chung
về mọi mặt hoạt động của đơn vị, chỉ đạo trực tiếp về công tác tổ chức tài chính
kế toán.
Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty quản lý các
hoạt động công ty và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc:
Phòng kế toán: Giúp giám đốc công ty trong công việc thực hiện tốt chế
độ hạch toán, thống kª như tính tổng sản phẩm, xác định kết quả (lãi, lỗ) thanh
toán các khoản nợ, tổng hợp báo cáo lập báo cáo tài chính…
20
Giám đốc
Phòng kinh doanh Phòng tài chính
kinh tế
Kho hàng
Nhân viên kinh
doanh

Kế toán viên Thủ kho
Phòng kinh doanh: Giúp giám đốc thực hiện kinh doanh đã đặt ra bằng
cách lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, năm điều độ và thực hiện
kế hoạch bán hàng, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa và tổ chức các hoạt
động bán hàng.
Kho hàng: Dùng để dự trự hàng hóa, bảo quản hàng hóa, đảm bảo chất
lượng, quy cách sản phẩm
2.2.5. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty
- Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty:
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung.Tất cả
các nghiệp vụ phát sinh đều được hạch toán tập trung tại phòng kế toán. Bộ
phận kế toán luôn bám sát các quá trình công ty đảm bảo kịp thời, đầy đủ,
chính xác phục vụ công tác quản lý và chỉ đạo kinh doanh.
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty TNHH SX,DV,TM THỊNH VƯỢNG

* Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi công việc văn
phòng kế toán tại công ty.
* Kế toán tổng hợp làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu do kế toán chi tiết
chuyến đến để vào sổ cái, đồng thời lập báo cáo tài chính
* Kế toán chi tiết làm công việc vào sổ chi tiết các hàng hóa và tập hợp số
liệu đưa lên kế toán tổng hợp.
* Thủ kho chịu trách nhiệm về việc xuất- nhập trong kho, kiểm kê số
hàng tồn cuối kỳ.
Công tác tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nghĩa là toàn bộ
công tác kế toán của công ty tại một phòng kế toán và không tổ chức kế toán
riêng mà chỉ bố trí nhân viên kế toán có nhiệm vụ riêng và chịu sự chỉ đạo trực
21
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết Thủ kho
tiếp của kế toán trưởng.

22
- Hình thức kế toán và các chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
* Hình thức nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
* Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
* Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
* Xuất kho hàng hoá theo phương pháp nhập trước , xuất trước
*Chế độ kế toán theo QĐ số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/03/2006 của Bộ
Tài Chính
* Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/200N đến 31/12/200N. Kỳ kế
toán tính theo tháng.
* Đơn vị tiền tệ: Việt nam đồng
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập các chứng từ ghi sổ, căn cứ vào
chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng chứng từ ghi
sổ ghi vào sổ cái. Cuối tháng tổng hợp số liệu từ sổ cái để lập bảng cân đối phát
sinh đồng thời căn cứ vào chứng từ gốc hàng ngày kế toán sẽ vào các sổ, thẻ
chi tiết, cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết kế toán
lập báo cáo tài chính.
Mỗi một tài khoán cấp 1 được ghi sổ ở một tờ sổ riêng nên cuối tháng
phải lập bảng đối chiếu sổ phát sinh (bảng cân đối tài khoản) để kiểm tra tính
chính xác của việc ghi sổ cái.
2.3. Thực trạng công tác kế toán bán hang và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty TNHH SXDVTM Thịnh Vượng
2.3.1. Đặc điểm hang hóa kinh doanh tại Công ty
Do đây là doanh nghiệp kinh doanh đặc thù nên sản phẩm chue yếu của công
ty là các loại thuốc kháng sinh, thuốc bổ trợ, thuốc sát trùng, khoáng, men tiêu hóa,
đạm sữa, … phục vụ cho các loại gia súc, gia cầm. Vì vậy, thị trường tiêu thụ của
công ty là ở các vùng nông thôn trên khắp mọi miền đất nước. Cụ thể:
Ở miền Bắc: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Nam,
Nam Định, Hải Phòng,Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nội, Ninh Bình,…
Ở miền Trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng,…

Ở miền Nam: Long An, Đồng Nai, Khánh Hòa, Bình Dương,…
23

×