Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

luận văn tài chính ngân hàng Phân tích tài chính Công ty TNHH điện tử - công nghệ môi trường Minh Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.77 KB, 104 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
MỤC LỤC
KHẢO
78
CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA
BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BCĐKT Bảng cân đối kế toán
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
VCSH Vốn chủ sở hữu
DT Doanh thu
ĐTTCDH Đầu tư tài chính dài hạn
ĐTTCNH Đầu tư tài chính ngắn hạn
VKD Vốn kinh doanh
LNST Lợi nhuận sau thuế
VLĐ Vốn lưu động
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
VCĐ Vốn cố định
ẮT
năng
h toán
0
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
MỞ ĐẦU
Hiện nay, c ùng với sự phát triển của công nghệ và khoa học kĩ thuật là sự
đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gay gắ giữa các
thành phần kinh tế. V ỡ lẽ đó đã gây ra không ít khó khăn và thử thách đối với các
doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, mỗi doanh nghiệp cần nắm vững tình hìnhũng
như kết quả hoạt động sản x uất inh doanh của doanh nghiệp mình . Để đạt được


hiệu quả cao nhất có thể thì nhà quản lý cần nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu
của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động vốn để đáp
ứng kịp thời, bên cạnh đócần sử dụng vốn một cách hợp lý . Muốn vậy doanh
nghiệp phải nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động
của từng nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tất cả những điều đó
chỉ có thể thực hiện được
rên cơ sở phân tích tài chính.
Trong điều kiện nền kinh tế mở, muốn khẳng định được vị trí của mình trên
thị trường, muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả đó sẽ được đánh giá qua phân tích tài
chính. Từ đó sẽ giúp cho các doanh nghiệp và cơ quan cấp trên thấy rõ thực trạng
hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ cũng như xác
định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố thông tin, có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh
cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp. Từ đó, họ
có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng
cao hiệu quả sản xu
kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thứ được tầm quan trọng của vấn đề trong thời gian thực tập tại C
ông ty TNHH điện tử - công nghệ môi trường Minh Cường, em quyết định đi sâu
ìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “ Phân tích tài chính Công ty TNHH điện tử - c
g nghệ môi trường Minh Cường.”
Đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình tài chính, vì thế quá
trình phân tích chủ yếu dựa vào sự biến động của các báo cáo tài chính để thực
hiện các nội dung: đánh giá khái quát tài chính của công ty, phân tích sự biến động
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích, so sánh các chỉ số tài
chính, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đưa ra những đánh giá đối với
nh hình tài chính của công ty.

Ch
• ên đề này gồm ba chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn về h
• tích tài chính doanh nghiệp .
Chương 2: Phân tích tài chính Công ty TNHH điện tử -c
• g nghệ môi trường Mnh Cường .
Chương 3: Một số ki ến nghị đối với Công ty TNHH điện tử - công nghệ
môi trường Minh Cườngq
kết quả phân tích tài chính .
Do thời gian hạn hẹp và trình độ còn nhiều hạn chế, nên chuyên đề còn
những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của Thầy Nguyễn Đức Hiển, và
các cơ chú trong Phòng Kế toán - Tài chính của Công ty TNHH điện tử- công
nghệ môi trường Minh Cường , để em có thể sớm hoànth
h chuyên đề một cách tốt
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
t .
Em
i chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
C Ơ SỞ LÝ
HUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ
TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
.1 Tổng quan về doanh
ghiệp và t ài chính doan
hiệp
1.1.1 Doanh nghiệp là gì ?
Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức ho
động kinh tế của nhiều cá nhân.

Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh
hiệp chNamứ không phải các cá nhân.
Ở Việt, teo Luật Doanh nghiệp năm 2005 : “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh
theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích hực hiện các hoạt động kinh doanh ”.
Theo khái niệm này, doanh nghiệp thực hiện một, một số hặc tất ả các công đoạn
của quá t rình đầ u tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ
trên
ị trường nhằm mục đích sinh lời.
NamCác loại h
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
h doanh nghiệp ở Việt
o gồm:
+ Doanh
hiệp Nhà nước
+ Công ty cổ p
n
+ Công ty trách
hiệm hữu hạn
+ Công
y hợp danh
+ Công ty
ên doanh
+ Doanh nghiệp tư nhân
1.1.2 Môi
ường hoạt động của d oanh nghiệp
Để đạt được mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có những
quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình trao đổi
n kết với môi trường xung quanh.

Doanh nghip luôn phải đối đầu với công nghệ . Sự phát triển của công
nghệ là một yếu tố gp phần thay đổi phương thức sản uất, tạo ra nhiều kỹ thuật
mới d ẫn đến những thay đổi mạnh mẽ tro
quản lý tài chính doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là đối tượng quản lý của Nhà nước. Sự thắt chặt hay nới
lỏng hoạt động của doanh nghiệp được điều chỉnh bằng luật và các văn bản quy
phạm pháp lu
, bằng cơ chế quản lý tài chính.
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải dự tính được khả năng xảy
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
ra rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính để có cách ứng phó kịp thời và đúng đắn. Với
sức ép của thị trường cạnh tranh, Doanh nghiệp phải chuyển dần từ chiến lược
trọng cung cổ điển s
g chiến lược trọng cầu hiện đại.
Doanh nghiệp thường phải đáp ứng được đòi hỏi của các đối tác về mứ
vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn.
Muốn phát triển bền vững, các doanh nghiệp phải làm chủ và dự đoán
trước được sự thay đổi của môi trờn
để sẵn sàng thích nghi với nó .
1
.3 Tài chính doanh nghiệp là gi?
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh
nghiệp với cá củ thể trong nền kinh tế quốc d ân . Các quan hệ tài c
nh doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh
khi doanh nghiệp thực hiện ngha vụ đối với Nhà nước như thuế , khi
à nước góp vốn vào doanh nghiệp.
Quan hệ giữa doanh ghiệp với thị trường tài chính: T hể hiện thông qua
việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính hàng hóa,

doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầ vốn ngắn hạn hoặc có thể
phát hà nh cổ phiếu, trái phiu để đp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Vì vậy , doanh
nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh
nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán
ng số tiền tạm thời chưa sử dụng.
Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế,
doanh nghiệp có quan hệ cht chẽ với các doanh nghiệp khác tr ân thị trường hàng
hóa dịch vụ và thị tường sức lao động . Đây là những thị trường mà ở đó doanh
nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động
Điều uan trọng là doanh nghiệp có thể x ác định được nhu cầu hàng hóa, dịch vụ
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
cần thiết cungứng thôngqua những thị trường này . Từ đó d oanh nghiệp hoạch
định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp th
nhằm thỏa mãn nhu cầu th trườngQuan ệ trong nội bộ doa nh nghi ệp: L
à quan hệ giữa các bộ phận sản xuất – kinh doanh, giữa các cổ đông và ngườ quản
lý, giữa cổ đông và chủ nợ , giữa quyền sử dụng vốn với quyền sở hữu vốn. Các
mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách như: chính sách cổ
tức (phân phối thu nhập) , chính sách đầu tư, chín
sách về cơ cấu vốn, chi phí
1.1.4 Cơ s tài chí
doanh nghiệp và các d òng tiền
Quá trình hoạt động của doanh nghiệp có sự khác biệt đáng kể về quy trình
công ngệ và tính chất hoạt động. Sự khác b iệt này đa phần là do đặc điểm kinh tế,
kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định. Cho dù có sự khác biệ này, người ta
vẫn có thể khái quát ,nhận định những nét chung nhất của các doanh nghiệp bằng
hàng hóa, dịch vụ
u vào và hàn hó, dịch vụ đầu ra.
Một hàng hóa , d ịch vụ đầu vào hoặc một yếu tố sản xuất là một hàng hóa
hay dịch vụ các nhà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sản xuất –

kinh doanh của họ. Các hàng hóa, dịch vụ đầu vào được kết hợp với nhau để tạo
ra các hàng hóa dịch vụ đầu ra , đó là hàng loạt các hàng hóa, dịch vụ có ích được
tiêu dùng hoặc sử dụng trong q
trình sản xuất – kinh doanh khác.
Như vậy trong một thời kỳ nhất định, các doanh nghiệp đã chuyển hóa các
hàng hóa, dịch vụ đầu vào thành cáchàng hóa, dịch vụ đầu ra để trao đổi . Mối
quan hệ giữa tài sản hiện có và hàg hóa, dịch vụ đầu vào, hàng hóa dị ch vụ đầu ra
( tức là qan hệ gi ữa bảng Cân đối kế toán và Bỏ o cáo kết quả
inh doanh) có thể được mô tả như sau:

Hàng hóa và dịch vụ (mua vào)

SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
↓ ↓

Sản xuất – chuyển hóa

↓ ↓

Hàng hóa và dịch vụ ( bán ra)
Tron số các tài sản mà doanh nghiệp nắm gi ữ có một loạ tài sản đặc biệt,
đó chính là tiền. C hính dự trữ tiềncho phép doanh nghiệp mua các hàng hóa ,
dịch vụ cần thiết để tạo ra những hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho mục đích trao
đổi. Mọi quá trình trao đổi đều đượ thc hiện thông qua trung gian là tiền . V à từ
đó phátsinh khái niệm dòng vật chất, dòng tiền , nghĩa là sự dịch chuyển hàng
hóa, dịch vụ và sự dịch chuyể
tiền giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế.
Như vậy,tương ứng với dòng vật chất đi vào (hàn g hó dịch vụ đầu vào) là
dòng tiền đi ra. N gược lại tương ứng với dòng vật chất đi ra (hàng hóa, dịch vụ

đầu ra) là dòng tiền đi vào.
uy trình này được mô tả qua sơ đồ sau:
Dòng vật chất đi vào
Dòng tiền đi ra (xuất quỹ)

Sản xuất chuyển hóa
↓ ↑

↓ ↑
Dòng vật chất đi ra
Dòng tiền đi vào ( nhập quỹ)
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
Sản xuất, chuyển hóa là một quá trình công nghệ. Một mặt, nó được đặc
trưng bởi thời gian chuyển hóa hàng hóa vỏ dịch vụ. Một mặt khác, nó lại được
đặc trưng bởi các yếu tố cần thiết cho sự vận hàng, đó là tư liệu lao động và sức
lao động. Quá trình công nghệ này có tác dụng quyết định tới cơ cấu vốn và
oạt độnro đổi của chính doanh nghiệp.
oanh n g h iệp thực hiệnhoạt động trao đổ i với thị trường cung cấ p hàng
hóa, dịch v đầu vào hay với thị trường phânphối, tiê u thụ hàng hóa, dịch vụ đầu
ra l à tùy thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất – kinh doanh của bản thân doanh
nghiệp. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá trình
trao đổi đó. Quá trình này quyết định sự vận hành của sản xuất và hơn nữa
àm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
Phân tích các quan hệ tài chính của doanh nghiệp cần dựa trên hai quá
trình căn bản là dòng và dự trữ. Dòng chỉ xuất hiện trên cơ sởtích lũy ban đầu
những hàng hóa, dịch vụ h oặc tiền trong mỗi doanh nghiệp và nó sẽ làm thay đổi
khối lượng tài sản tích lũy của doah nghiệp. Một khối lượng tài sản, hàng hóa ,
dịch vụ hoặc tiền được đo tại một thời điểm là một khoản dự trữ. Trong khi một
khoản dự trữ chỉ có ý nghĩa tại một thời điểm nhất định thì cá dòng chỉ được đo

trong một thời kỳ nhất đ ịnh. Quan hệ giữa dòng và dự trữ là cơ sơ nền tảng của
tài cính doanh nghiệp. Tùy thuộc vào bản chất k hác nhau của các dòng và dự trữ
người ta phân biệ
dòng tiền đối trọng và
ng tiền độc lập.
* Dòng tiền đối trọng:
+ Dòng tiền đối trọng trực tiếp: Là dòng tiền chỉ xuất hiện đối trọng với
dng hàng hóa, dịch vụ. Đây là trưng hợp đơ n ginn
t trong doanh nghiệp ( thanh toán ngay ) .
+ Dòng tiền đối trọng có kỳ hạn: Đây là trường hợp phổ biến nhất trong
hoạt động của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp A bán hàng h
a
dịch vụ cho doanh
nghiệp B ở thời điểm t 1 , doanh nghiệp
B
trả tiền cho doanghi
p
A ở thời điểm t 2 .
Trong thời kì t 1 , t 2 trạng thái
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
ân bằng dự trữ của doanh nghiệp bị phá vỡ.
+ Dòng tiền đối trọng đa dạng: Để khắc hục sự mất cân đối ngân quỹ,
đảm bảo khả nă ng chi trả thông qua thiết lập ngân quỹ tối ưu, doanh nghiệp có
thể chiết khấu, hoặc nhượng bán trái quyền cho một tổ chức tài chính trung gian
hoặc dựng trái quyền như một tài sản thế chấp cho một món vay tùy theo những
điều kiện cụ thể. Như vậy tài sản tài chính – trái quyền – có thể làm đối tượng
giao dịch. Đây là một hiện tượng quan trọ
và phổ biến trong ền kinh tế thị trường.
* Dòng tiền độc lập : Đây là dòng phát sinhtừ các nghiệp vụ tài chính

thuần túy n
: k inh doanh tiền, kinh doanh chứng khoán.
Như vậy, sự ra đời, vận hành và phát triển của doanh nhiệp làm phát sinh
một hệ thống cá dòng hàn g hóa, dịch vụ và các dòng tiền. C húng thường xuyên
làm thay đổi khối lượ
, cơ cấu tài sản thực và tài sản tài chính.
1.2
thuyết về phân
ích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công
cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý
nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ
và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó, khả năng và tiềm lực của
doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết địh
ài chính, quyết định quản lý phù hợp nhất .
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá rủi ro
phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh
toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh
lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên
cứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai. Nói cách khác, phân tích tài chính là
cơ sở để dự đoán tài chính - một trong các hướng dự đoán doanh nghiệp. Phân
tích tài chính có thể được ứng dụng theo nhiều hướng khác nhau : với mục đích
tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thông tin
hoặc theo vị trí của nhà phân tíc
trong doanh ng
ệp hoặc ngoài doanh nghiệp ) 1.2.2 Đối tượng

Đối tượng chủ yếu ca phân tí ch tài chính là cá báo cáo tài chín h như
Bảng cân đối kế toán, B áo cáo ưu chuyể ti ền tệ, Báo cáo kế
quả kinh doanh, T huyết mi nh báo cáo tài chính.
Ngoài ra đối tượng phân tích tài chính còn
ó các chỉ tiêu tài chính chủ
ếu của doanh nghiệp.1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát
tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới
hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành. Bảng cân đối kế toán là
tài liệu quan trọng nhất để đánh giá, nghiên cứu một cách tổng quát tình hình và
kết quả kinh doanh trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính
của doanh nghiệp. Nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết
được loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ của doanh nghiệp. Bảng cân
đối kế toán là một tài liệu quan trọng nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá
được khả năng cân bằng tài chính, khả n
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
thanh toán và hả năng cân đối vố
Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản lưu động Nợ phải trả
- Vốn bằng tiền
- Khoản phải thu
- Tồn kho
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu
- Hữu hình
- Vô hình
- Hao mòn tài sản cố định

- Đầu tư dài hạn
-Vốn kinh doanh
- Quĩ và dự trữ
- Lãi chưa phân phối
của doanh nghiệp.
Bảng 1.1: Mẫu b ảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán luôn có hai phần là Tài sản và Nguồn vốn. Mỗi
phần
ều có số tổng và số
• ổng của hai hần luôn luôn bằng nhau.
Tài sản = Nguồn vốn
P
n tài sản : Bao gồm có tài sản lưu động và tài sản cố định.
Về mặt pháp lý, phần tài sản thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp có
quyền quản lý, sử dụng lâu dài
n với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai.
Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu của phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát
về quy mô vốn, cơ cấu vốn, quan hệ gi
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
• năng lực sản xu ất và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Phần nguồn vốn: Bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở
ữu, phản ánh các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý vềmặt vật
chất của doanh nghiệp đối với các đối tượng cấp vốn ( Nhà nước, ngân hàng, cổ
đông, các bên liên doanh ). Hay nói cách khác thì các chỉ tiêu bên phần nguồn
vốn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh
doanh, về số tài sản hình thành và trách nhiệm phải thanh toán các k
ản nợ( với người lao động, với nhà cung cấp, với Nhà nước ).
Về mặt kinh tế, phần nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành tài sản hiện

có, căn cứ vào đó có thể biết tỷ lệ, kết cấu của từng loại nguồn vốn đồng thời
phần nguồn vốn cũng
hản ánh được thực trạng tình hình t
chính của doanh nghiệp.
1.2.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh oanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình
hình và kết q uả hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán của doan nghiệp theo từng
loại hoạt động kinh doanh và tình hìn
thực hi ện ngha vụ với nhà nước về thuế
Tổng doanh thu
- VAT đầu ra, thuế TTĐB đầu ra
= Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
= Lãi gộp - Chi phí bán hàng và quản lý
= Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh
- Lãi (lỗ) từ hoạt động tài chính và bất thường
= Tổng lãi các hoạt động – thuế TNDN
= Thực lãi thuần của doanh nghiệp
à các khoản nộp khác.
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
Bảng 1.2 Mẫu b áo cáo kết quả kinh doanh
Căn cứ vào số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,
người sử dụng thông tin có thể nhận xét và đánh giá khái quát tình hình và kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tình hình thanh toán các khoản với nhà
nước. Thông qua việc phân tích số liệu trên báo cáo này, ta có thể biết được xu
hướng phát t
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
n và hiệu quả kinh doanh của doanh
ghiệp kỳ này vớ kỳ trước.

1.2.2.3 Báo
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
Phương pháp gián tiếp
Lợi nhuận ròng sau thuế
+ Khoản điều chỉnh: khấu hao, dự
phòng
- Tài sản lưu động:
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
± Các khoản phải trả
+ Các khoản bất thường (bồi
thường, phạt )
Phương pháp trực tiếp
Doanh thu bằng tiền
+ Các nợ thương mại đã thu
- Tiền đã trả công nhân,
nhà cung cấp
- Tiền lãi và thuế đã trả
± Các khoản thu chi bất thường
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
- Mua tài sản, nhà xưởng thiết bị
+ Thu do bán tài sản cố định
+ Lãi thu được
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
+ Tiền vay, tăng vốn
- Các khoản đi vay đã trả
- Lãi cổ phần đã trả
o lưu huyển tiền tệ
Bảng 1.3: Mẫu b á cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cá o lưu chuyển tiền tệ ( BCLCTT) l à báo cáo tài chính phản ánh tình

hình và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Thông
qua phản ánh trong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cơ sở
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
để đánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng các kh
n tiền đã tạo ra trong các hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể:
+ Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra các kh
n tiền, các khoản tương đương tiền và nhu cầu của doanh nghiệp
+ Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động kinh doa
, đầu tư và tài chính của doanh nghiệp với tình hình tài chính.
+ Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng thanh toán và xác đị
nhu cầu về tiền của doanh nghiệp tro
kỳ hoạt động tiếp theo.
1.2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung cho các nhà quản lý
những thông tin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động
kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngày nay thuyết minh báo cáo
tài chính vẫn chưa thực sự phổ biến, ặ
biệt đối vớ các doanh nghiệp nh
và vừa thường không áp dụng
1.2.3 Các p hương pháp phân tích
1.2.3.1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong
phân tíc
tài

chính. Khi sử dụng phương
áp cần nắm chắc 3 nguyên tắc:
* Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so

sánh được gọi là gốc so sánh.
ỳ th

eo mục đích nghiên cứu
à lựa chọn gốc so sánh thích hợp.
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
* Điều kiện so sánh được
Để phép so sánh có ý nghĩa điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử
dụng phải thống nhất. Trong thực tế điều kiện có thể so sánh được giữa các hỉ
iêu kinh tế cần được quan tâm cả về thời gian và không gia n.
- Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong
ng một khoảng thời gian hoạch toán, phải t
ng nhất trên 3 mặt:
+ Phải cùng phản
nh một nội dung kinh tế.
+ Phải
ùng một phương pháp tính toán.
+ Phải cùng một đơn vị đo lường.
- Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng quy mô
và điều kiện kinh doanh tương tự nhau. Để đảm bảo tính đồng nhất người ta cần
phải quan tâm tới phương diện được xem xét mức độ đồng nhất có thể chấp
nhận
ợc,

độ chính xác cầ
phải có, thời gian phân tích được cho phép…
* Kỹ thuật so sánh
Để đáp ứng các mục
iêu nghiên cứu thường người ta sử dụng các kỹ thuật so sánh sau:

- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết q
so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế.
- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện cơ
cấu, mối qu
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.
- So sánh bằng số bình quân: số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt
đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng nhằm phản ánh đặc
điểm chung
ủa một đơn vị bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất.
- So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung, là
kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số gốc đã được điều
chỉnh the
hệ số của
Mức biến động
tương đối
=
Chỉ tiêu kỳ
phân tích
-
Chỉ tiêu
kỳ gốc
x
Hệ số
điều chỉnh
ỉ tiêu có liên quan theo
ớng quyết định quy mô chung.

Công thức:
1.2.3.2 Phương pháp tỷ số
Phương pháp phân tích tỷ số dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ số của
đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính; sự biến đổi các tỷ số là sự biến
đổi của các đại lượng tài chính. Về nguyên tắc phương pháp tỷ số yêu cầu phải
xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài
chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với giá trị
c tỷ số được sử dụng làm chuẩn mực để phân tích và đưa ra kết luận.
Trong phân tích tình hình tài chính, c
tỷ số tài chính được phân thành các
óm chỉ tiêu đặc trưng đó là:
- Nhóm chỉ tiêu về khả
ng thanh toán
- Nhóm chỉ tiêu về khả
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
ăng cân đối vốn và cơ cấu vốn
- Nhó
chỉ tiêu về khả năng hoạt động
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Mỗi nhóm chỉ tiêu bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ từng bộ phận
của hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, phản ánh những nội
dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Tùy theo các giác độ
phân tích khác nhau, người phân tích lựa ch
các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình.
Như vậy để đưa ra nhận xét đánh giá chính xác các nhà phân tích không
chỉ sử dụng một phương pháp nào mà phải sử dụng kết hợp hài hòa giữa các
phương pháp đặc biệt là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ số. Sự kết hợp
đó sẽ cho chúng ta thấy rõ được thực chất hoạt động tài chính cũng như xu
hướng biến động của ừ

chỉ tiêu tài chính trong doanh nghiệp qua các
iai đoạn khác nhau .
1.2.3.3 Phương pháp phân tích tài chính DUPONT
Ngoài ra, chúng ta còn có thể sử dụng phương pháp phân tích tài chính
DUPONT. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh
sức sinh lợi của doanh nghiệp như: Thu nhập sau thuế trên tài sản ( ROA ), Thu
nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu ( ROE ) thành tích số của chuỗi các tỷ số có
mối quan hệ với nhau. Từ đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối
với tỷ số tổng hợp. Như vậy, sử dụng phương pháp này, chúng ta có thể nhận biết
được các nguyê
nhân dẫn đến
ác hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doa
nghiệp.
* Tách ROE:
ROE = TNST/VCSH = TNST/TS x TS/VCSH = ROA x EM
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
(Trong đó EM: hệ số nhân vốn ch
sở hữu, nó
ản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài c
doanh nghiệp)
* Tách ROA:
ROA = TNST/TS = TNST/DT x DT/TS = PM x AU
( Trong đó PM: Doanh lợi tiêu t
phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doa
thu của doanh nghiệp
AU: Hiệu suất sử
ng tài sản của doanh ng
ệp1.2.4 Thông tin sử dụng trong phân tích
1.2.4.1 Thông tin chung

Đõ y là các thông tin về tình hình, trạng tháền kih tế, cơội kinh doanh,
chính sách thuế, lãi suất có ảnhhư ởng đ ến hoạt đ ộgsản xấ- kinh doanh của
doanh nghiệ trong n ă m.Sự sy thoái hoặc t ă ngtr ư ởng củanền kinh tế có tác đ
ộng mạh mẽ đ ến c ơ hộinh doanh, đ ến sự biếnđ ộng của giá cả cc yếutố đ ầu vào
và thị tr ư ờng tiêu thụ sản phẩm đ ầura, từ đó tác đ ộng đ ến hiệu quả kin doanh
của doanh nghiệp. Khi tác đ ộng diễn ratheo chiều có lợi, hoạtđộng sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệẽ đư ợc mở rộng, lợi nhuận t ă ng và nhờó kết quả kinh
doanh trong n ă m là khả quan. Tuy nhinkhi nhữngbiến đ ộng của tình hình nền
kinh tế là
t lợi, nó sẽ ảnh h ư ởng xấu đ ến kế
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.4.2 Thông tin theo ngành kinhtế
Nội dung nghiên cứu quan trọng trong phạm vi ngành kinh tế làiệc đ ặt sự
phát triển của doanh
giệprong mối liên hệ với các hoạt đ ộng chu
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
của ngành kinh doanh.
Đ ặc đ iểm
a ngành kinh doanh liên quan
i:
- Vị trí của ngành trong nền kinh tế
- Tính ch
củcác sản phẩm.
- Quy trình kỹ thuật áp dụng, tình trạng công nhệ.
- C ơ cấu sản xuất : cng ngiệp nặnghặc công nghiệp nhẹ, những c ơ cấu sả
xuất nàycó tác đ ộng đ ến khả n ă ng sinh lờ
vòng quay
n dự trữ
- Nhịp đ ộ phát triển của các chu kỳ kinh tế.

- Thị phần.
Việc kết hợp các thông tin theo ngnh kinh tế cùng với thông tin chung và
các thông tin liên quan khác sẽ đ em lại một cái nhìn tổng quát và đúng đắn nht về
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông tn theo ngành kinhtế đặ biệt là hệ
thống chỉ iêu trung bình ngành là c ơ sở tham chiếu đ ể ng ư ời phân tích
thể đá nh giá, kết luận chín xác về tình hình tài chí
doanh nghiệp.
1.2.4.3 Thông tin liên quan đ ến tài chn doanh nghiệp
Phân tích tà chính sử dụng mọi nguồn thông ti có khả n ă ng làm rõ mục
tiêu của dự đ oáài chnh. Từ thông tin nội b đ ến những thông tin bên ngoài, thng
tin định l ư ợng đ ến thông tin giá trị đ ều giúp cho nhà phân tíh có thể đư ara
nhận xét, kết luận sát thực. Tuy nhiên, thôn tin kế toánà ngồ n thông tin đ ặc biệt
cần thiết và quan trọng bậc nhất. Nó đư ợc pản ánh đ ầy đ ủ trog các báo cáo kế
toán của doah nghiệp. Phân tích tài chính đư ợc thực hiện trên
ơ sở các báo cáo tài chính đư ợc hì
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
thành thông qua việc xử l
các báo cáo kế toán.
1.2.5 Các bước tiến hành phân tích12.5.1 Thu thập thông tin
Phân tích tài chíh sử dụng mọi nguồn thông tin có khả n ă ng lý giải
vàthuyết minh thực trạng hoạt đ ộng tài chính doanh nghệp, phục vụ cho quá trình
dự đ oán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đ ến những thông tin
bên noi, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, những thông
tin về số l ư ợng và giá trị trong đó các thông tin kế toán pản ánh tập trung trong
các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đ ặc biệt quan
trọng. Do v
, phân tích tài chính t
n thựctế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
1.2.5.2 Xử lý thông tin

Gii đ oạn tiếp the của phân tc tài chính là quá trình xử lý thng tin đã thu
thập đư ợc. Trog iai đ oạn này, ng ư ời sử dụng thông tin ở các góc đ ộ nghiên
cứuhác nhau, có ph ươ ng pháp xử lý thông tin khác nhau tùy theo mục tiêu phân
tích đã ặt ra : Xử lý thông tin là quá trình sắpếp các thông tin theo những mục
tiêunhất ịnh nhằm tính toán, so sánh,giải thích, xá đ ị
nguyên nhân của các kết quả
đ ạt đư ợc phục vụ cho quá trình dự đ oán và quyết đnh.
12.5.3 Dự đoán và quyt địh
Thu thập và xử lý thôngin nhằm chuẩn bịnhững tiền đ ề à điều kiện cần
thiết đ ể ng ư ời sử dụng thông tin dự đ oán nhu cầ và đư a ra nhữn quyế t đ ịnh tà
chính. Có thể nói mục tiêu của phân tích tài chính à đư a ra các quyế đ ịnh tài
chín. Đ ối với chủ doah nghiệp, phân tích tài cíh nhằư a ra những quyết đ ịh liên
quan đ ến mục tiêuhoạt đ ộng của doanh nghi
là t ă ng tr ư ởng, phát triển, tối đ a hoá lợi nh
n hay tối đ a hoá giá trị doanh nghiệp.
1.2.6 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài ch
h là việc cun cấp những thông tin chính xác về mọi mặt tài chính của donh
nghiệp, bao gồm:
- Đá nh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trn
ác mặt đ ảm bo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối vốn, tình hnh
nguồn vốn .
- Đá nh giá hiệuuả sử dụng từng loại vốn trong quá tr
h sản xuất- kinh doanh và kếtquả tài cính của hotđ ộng kinh doanh, tình hình tah
toá.
- Tính toán và xác đ ịnh mức đ ộ có tể l ư ợng hoá của các nhân tố ảnh h ởng
đ ến tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó đưara những biện pháp có hiệu
quả đ khắc phục những yếu kém v khai thác triệt đ ể nhữ

n ă ng lực tiềm tàng của doanh nghiệp đ ể nâng ca
hiệu quả hoạt đ ộng sản xuất kin doanh.
1.2.7 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tch tài chính có vai trò đ ặc biệt quan trọn trong công tác quản lý tài
chính doanh giệp. Đ ối với một doanh nghiệp mối quan tâm hàng đ ầu của họ là
tìm kiếm lợi nhuận và kả n ă ng trả nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục ẽbị cạn
kiệt các ngồn lực và buộc phải đó ng cửa. Mặt khc, nếu doannghiệp không có khả
n ă ng thanh toán nợ đ ến hạn cũng bị buộcpải ngừng hoạt đ ộngrên c ơở phân
tíhtài chính màội dung chủyếu là hn tích khả n ă ng thanh toán, khả n ă ng cân đ ố
vốn, n ă ng lực hạt đ ộng cũng nh ư khả n ă ng sinh lãi, nhà phân tích tài chính c
tể dự đ oán vềkết quả hoạt ộng ó chung và mứcoanh lợi nói riêng ca doanhnghiệp
trong t ươ ng lai. Từ đ , họcó tểđ ịnh h ư ớng cho giám đ ốc tài chính cũng nh ư
hội đ ồng quản trị trong các quyết đ ịnh đ ầu t ư , tài trợ, phân chi lợi tức cổ phần
và lp kế hoạch d
báo tài chính. Cuối cùng phân tích tài chính cò
là công cụ đ ể kiểm soát các hoạt đ ộ
quản lý.1.2.8 Nội dung phân tích tài chí
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Hiển
doanh nghiệp
1.2.8.1Phân tích các tỷ số tài chnh
1.2.8.1.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán:
Trong quá trình hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh, đ ể tà trợ cho các tài sản
của mình các doanh nghiệp khôn chỉ dựa vào nguồn vốn củ sởhu mà còncn đ ến
nguồn tài trợ khác là vay nợ. Việcvay ợnày đư ợcthựchện với nhiềuđ ố t ợng và d
ới nhiều hình thức khác nhau. Cho dù là đ ối t ượng nào đ i c ă ng nữhì đ ể đ i đ
ến quyết đ ịnh c
 cho doanh nghiệp vay nợ hay không thì họ
ều quan tâmđ ền khả n ă ng thanh toán của dah nhiệp.
Thứ nhất là khả năng tah tán hiệành

Là tỷ lệ đư ợc tính bằng cách chia tàisn l ư u đ ộng cho nợ ngắn hạn. Tài
sản l ư u đ ộng th ư ờng baogm tiền, các chứng khoán dễ chuyển nh ư ợng, các
khoản phải thu và dự trữ (tồn kho); còn nợ ngắn hạn th ư ờng bao gồm các khoản
vay ngắn hạn ngân hàng àcáctổ chức tín dụng, cá khoản phải trả nhà cng cấp, các
khonphải trả ngắn ạ khác Cả tài sản l ư uđộngà nợ ngnhạn đ ều có thời hạn nhất
đ ịnh - tới một n ă m. Tỷ lệ kả n ă ng thanh toán chung là th ư ớc đ o hả n ă ng
thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức đ ộ cáchoản ợ ủa các chủ
nợ ngắn hạn đư ợc trang trảib
g các tài sản có thhuyển thành tiền trongmột gia
Khả năng thanh toán hiện
hành(ngắn hạn)
=
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
đ oạn t ươ ng ứng với thời hạn của các hản nợ đó .
Công thức của khả n ă ng thanh toán chung n sau :
Tỷ lệ nàyc giá trị càng cao thì kh ă ng thanh toán nợ ngắn hạncủa
doahnghiệp càng tốt và ng ư ợc lại. Nêú khả n ă ng thanh toán chung nhỏ h ơ n 1
thì doanh nghiệpkhônđ ủ khả n ă ng thanh tá nợngắn hạn. Tuy nhiên, nế con ốnày
quá cao thó nghĩa là doanh nghiệp đã đ ầu t ư quá nhiều vào tài sảnl ư đ ộng so
với nhu cầu. Thụg th ư ờg thì phần v ư ợt trội đó sẽ không sinh thm lợi nhuận. Vì
thế m
SV: Hứa Ngọc Linh Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C

×