Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.49 KB, 95 trang )

tuần 1 Tiết 1. Bài 1. tôn trọng lẽ phải
Soạn ngày 17/ 8/ 2014
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải; nêu đợc một số biểu
hiện của TTLP; phân biệt đợc tôn trọng lẽ phải và không TTLP; hiểu ý nghĩa của TTLP.
2. Thái độ: Có ý thức TTLP và ủng hộ những ngời làm theo lẽ phải; Không đồng tình
với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
3. Kĩ năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Giáo án, SGK và các tài liệu có liên quan.
- Bảng phụ.
C. Phơng pháp.
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Phơng pháp vấn đáp
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Giúp HS hiểu thế nào là lẽ
phải và tôn trọng lẽ phải.
GV gọi 2 HS 3 trờng hợp trong SGK mục
ĐVĐ.
? Truyện kể về ai? ông đã có những việc
làm gì?
? Qua những câu chuyện trên, em có nhận
xét gì về việc làm của quan tuần phủ?
? Em sẽ xử sự ntn?
? Em sẽ làm gì?
? Qua phân tích về hình ảnh quan tuần phủ
và 2 trờng hợp còn lại. em thấy hành động
nào đợc coi là đúng đắn, phù hợp?


( HS thảo luận)
GV: Quan tuần phủ là ngời có hành động
đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải và thực
hiện theo lẽ phải. Cách xử sự của em cũng
thể hiện sự TTLP. Vậy em hiểu lẽ phải là
gì?
? TTLP là gì?
Hoạt động 2. Giúp HS nêu đợc một số
biểu hiện của TTLP; phân biệt đợc tôn
trọng lẽ phải và không TTLP. Hiểu ý
nghĩa của TTLP.
GV: Chia nhóm thảo luận, thời gian 5 phút
- Nhóm 1. Tìm những biểu hiện TTLP?
- Nhóm 2. Tìm những biểu hiện trái với
TTLP?
* Trờng hợp 1.
- Nguyễn Quang Bích
+ lu ý diệt trừ nạn tham ô
+ bắt tên nhà giàu trả lại ruộng cho ngời
nông dân, phạt y
+ Tri huyện Thanh Ba mất chức
+ Không nghe Hình bộ thợng th
-> ông là ngời dũng cảm, trung thực, dám
đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ
phải, ko chấp nhận những điều sai trái.
* Trờng hợp 2.
- ý kiến đúng: ủng hộ, bảo vệ và phân tích
cho mọi ngời hiểu
* Trờng hợp 3.
- Không đồng tình, phân tích cho bạn thấy

và khuyên bạn ko nên làm nh vậy.
1. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp
với đạo lý và lợi ích chung của XH
TTLP là công nhận, ủng hộ, tuân theo
và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều
chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hớng
tích cực; ko chấp nhận và ko làm những
việc sai trái.
Nhóm 1 Nhóm 2
- Chấp hành tốt mọi
nội quy, quy định
nơi mình sống, học
tập và làm việc;
không nói sai sự
- xuyên tạc, bóp
méo sự thật
- Vu khống; bao
che; làm theo cái
sai, cái xấu; không
1

? Những ngời biết TTLP thì sẽ nhận đợc
tình cảm gì của mọi ngời và họ giúp ích gì
cho XH?
? Ngợc lại thì sao?
? TTLP giúp ta điều gì?
* GV gọi HS đọc lại 2 NDBH
thật; không vi phạm
đạo đức và PL; biết
đồng tình, ủng hộ ý

kiến, quan điểm,
việc làm đúng; có
thái độ phê phán
đối với ý kiến, quan
điểm, việc làm sai
trái.
-> đợc mọi ngời
yêu mến; làm lành
mạnh các mối quan
hệ XH, thúc đẩy
XH ổn định, p/triển
dám bảo vệ sự thật,
bảo vệ cái đúng, cái
tốt; không dám đấu
tranh chống lại cái
sai.
- gió chiều nào che
chiều ấy; chia rẽ, bè
pháI gây mất đôàn
kết
-> bị mọi ngời coi
thờng; làm rối loạn
XH, kìm hãm sự
p/triển
2. Tôn trọng lẽ phải giúp mọi ngời có cách
ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối
q.hệ XH, góp phần thúc đẩy XH ổn định và
PT.
3. Củng cố.
* GV: Nhắc lại nội dung chính bài học hôm nay?

- HS nhắc lại các chuẩn kiến thức vừa học.
* GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT 1, 3.
Bài 1. Nếu lựa chọn a: HS giải thích rõ
Nếu lựa chọn c: HS giải thích rõ
Bài 3. Hành vi a, e, c.
4. Đánh giá.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT 2.
Bài 2. Cách ứng xử c
5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc NDBH, làm BT còn lại
- Chuẩn bị bài Liêm khiết
E. Phn b sung, rỳt kinh nghim:



tuần 2 Tiết 2. Bài 2. liêm khiết
Soạn ngày 22/ 8/ 2014
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Thế nào là liêm khiết; nêu đợc một số biểu hiện của liêm khiết; hiểu đợc ý nghĩa của liêm
khiết.
- Ngi sng liờm khit luụn chp hnh ỳngPL v s dng tin bc, ti sn ca nh nc v
ca tp th.
2. Thái độ: Kính trọng những ngời sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô,
tham nhũng.
3. Kĩ năng: Phân biệt đợc hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính; biết
sống liêm khiết, không tham lam.
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Giáo án, SGK và các tài liệu có liên quan.
- Bảng phụ.

C. Phơng pháp.
- Phơng pháp thảo luận nhóm, đóng vai.
- Phơng pháp vấn đáp
D. Tiến trình dạy học.
2
1. ổn định lớp. KTBC:
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Giúp HS hiểu thế nào là
liêm khiết.
GV gọi 2 HS 3 mẫu chuyện trong SGK mục
ĐVĐ.
? Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri
Qui-ri, Dơng Chấn và của Bác Hồ trong
những câu chuyện trên?
? Theo em, những cách xử sự đó có điểm gì
chung?
? Qua cách xử sự đó, em có tình cảm gì với
họ?
? Trong ĐK hiện nay, việc học tập những
tấm gơng đó theo em có còn phù hợp ko? vì
sao?
? Ngời nh Bác Hồ, Ma-ri Quy-ri là tấm g-
ơng, là ngời có tính liêm khiết. Vậy ngời có
tính liêm khiết đợc mọi ngời có tính cảm
ntn?
? Qua phân tích trên, em hiểu LK là gì?
? Trái với LK là gì?
- HS: lấy VD: trong nhà trờng, gđ, XH.

GV: Tuy nhiên, những ngời làm giàu bằng
tài năng, đúng PL g đó cũng là biểu hiện
của hành vi liêm khiết g ko có nghĩa LK là
phải nghèo.
Hoạt động 2. Giúp HS nêu đợc một số
biểu hiện của liêm khiết; hiểu đợc ý nghĩa
của liêm khiết.
GV: Chia nhóm thảo luận, thời gian 5 phút
- Nhóm 1. Tìm những biểu hiện LK?
- Nhóm 2. Tìm những biểu hiện trái LK?

- Ma-ri Quy-ri, Dơng Chấn và Chủ tịch Hồ
Chí Minh:
+ Họ là những tấm gơng sáng để chúng ta
học tập, noi theo và kính phục.
+ Điểm chung của 3 ngời:
- sống thanh cao, ko hám danh, làm việc
một cách vô t, có trách nhiệm mà ko đòi hỏi
bất cứ một điều kiện vật chất nào.
-> quý trọng, tin cậy.
- Do lối sống thực dụng trong XH ngày nay
ngày càng nâng cao. Do đó việc học tập
những tấm gơng đó càng trở nên cần thiết
và có ý nghĩa thiết thực, vì:
+ giúp mọi ngời phân biệt đợc những hành
vi thể hiện sự liêm khiết hoặc ko liêm khiết
trong c/s hằng ngày.
+ đồng tình, ủng hộ, quý trọng ngời liêm
khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm
khiết: tham ô, tham nhũng

+ giúp mọi ngời có thói quen và biết tự
kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản
thân và có lối sống liêm khiết.
1. LK là một phẩm chất đạo đức của con
ngời thể hiện lối sống trong sạch, ko hám
danh, hám lợi, ko bận tâm về những toan
tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Nhóm 1 Nhóm 2
- Không tham lam
- không tham ô tiền
bạc, tài sản chung
- không nhận hối lộ
- không sử dụng
tiền bạc, tài sản
chung vào mục đích
cá nhân
- Không lợi dụng
chức, quyền để mu
- tham lam, nhỏ
nhen
- ích kỉ; tham
nhũng.
- hám danh
- hám lợi
- thực dụng
- tham ô tiền bạc,
tài sản chung
- Làm giàu bất
3
? Những ngời sống LK thì sẽ nhận đợc tình

cảm gì của mọi ngời và họ giúp ích gì cho
XH?
? Ngợc lại thì sao?
? Sống LK sẽ có ích lợi gì cho bản thân,
XH?
lợi cho bản thân
-> đợc mọi ngời
yêu mến, quý
trọng; làm cho XH
trong sạch, tốt đẹp
hơn.
chính
-> mọi ngời ko có
lòng tin, coi thờng;
làm rối loạn XH,
kìm hãm sự p/triển.
2. Liêm khiết giúp con ngời sống thanh
thản, đàng hoàng, tự tin, không bị phụ
thuộc vào ngời khác và đợc mọi ngời xung
quanh kính trọng, vị nể.
- Liêm khiết còn góp phần làm cho XH
trong sạch, tốt đẹp hơn.
3. Củng cố.
* GV: Nhắc lại nội dung chính bài học hôm nay?
- HS nhắc lại các chuẩn kiến thức vừa học.
* GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT 1.
Bài 1. Đáp án đúng: b, d, e.
4. Đánh giá.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT 2.
Bài 2. Chia nhóm cho HS đóng vai

5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc NDBH, làm BT còn lại
- Chuẩn bị bài Tôn trọng ngời khác
E. Phn b sung, rỳt kinh nghim:



4
tuần 3 Tiết 3. Bài 3. tôn trọng ngời khác
Soạn ngày 30/ 8/ 2014
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là TTNK, nêu đợc nhng biểu hiện của sự TTNK;
Hiểu ý nghĩa của TTNK.
2. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết TTNK, đồng thời phản đối những
hành vi thiếu TTNK.
3. Kĩ năng: Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng ngời
khác; biết tôn trọng bạn bè và mọi ngời trong cuộc sống hằng ngày.
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Giáo án, SGK và các tài liệu có liên quan.
- Bảng phụ.
C. Phơng pháp.
- Phơng pháp thảo luận nhóm, đóng vai.
- Phơng pháp vấn đáp
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp. KTBC:
? Liêm khiết là gì? Nêu một số biểu hiện của liêm khiết?
? Liêm khiết có ý nghĩa gì?
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Giúp HS hiểu thế nào là

TTNK.
GV: mời 3 học sinh đọc các tình huống
SGK.
Tổ chức lớp thành 3 nhóm thảo luận.
Nhóm 1. Nhận xét về cách c xử, thái độ và
việc làm của Mai ?
Hành vi của Mai sẽ đợc mọi ngời đối
xử nh thế nào ?
Nhóm 2. Nhận xét về cách c xử của một số
bạn đối với Hải?
Hải đã có những suy nghĩ nh thế
nào ? Thái đội của Hải thể hiện đức tính gì?
Nhóm 3. Nhận xét việc làm của Quân Và
Hùng. Việc làm đó thể hiện đức tính gì ?
HS các nhóm thảo luận cử th ký và đại diện
để trả lời câu hỏi.
GV nhận xét , bổ sung .
GV: Kết luận: chúng ta phải biết lắng nghe ý
Nhóm 1.
- Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhng Mai
không kiêu căng và coi thờng ngời khác.
- Lễ phép, cởi mở, chan hoà, nhiệt tình, vô
t, gơng mẫu.
- Mai đợc mọi ngời tôn trọng và yêu quý.
Nhóm 2.
- Các bạn trêu trọc Hải vì em là ngời da đen.
- Hải không cho rằng da đen là xấu mà Hải
còn tự hào vì đợc hởng màu da của cha.
- Hải biết tôn trọng cha mình.
Nhóm 3.

- Quân và Hùng đọc truyện, cời đùa trong
lớp.
- Quân và Hùng thiếu tôn trọng ngời khác.

5
kiến ngời khác, kính trọng ngời trên, nhờng
nhịn và không chê bai, chế giễu ngời khác.
Việc làm đó thể hiện sự TTNK. Mai và Hải
trong các tình huống trên cũng là tấm gơng
biết TTNK.
? Em hiểu TTNK là gì?
Hoạt động 2. Giúp HS nêu đợc một số
biểu hiện của TTNK; hiểu đợc ý nghĩa
của TTNK.
GV: tổ chức trò chơi nhanh mắt, nhanh tay.
Thời gian 5 phút.
GV: ghi lên bảng phụ bài tập: Điền vào
bảng phân loại các biểu hiện đã cho sau:
theo yêu cầu của mỗi đội sao cho đúng
Mỗi tổ chọn 1 học sinh nhanh nhất lên
bảng điền vào ô trống.
- i 1. Điền những biểu hiện TTNK?
- i 2. Điền những biểu hiện trái TTNK?

? Những ngời sống TTNK thì sẽ nhận đợc
tình cảm gì của mọi ngời và họ giúp ích gì
cho XH?
? Ngợc lại thì sao?
? Sống TTNK sẽ có ích lợi gì cho bản thân,
XH?

1- Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá
đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và
lợi ích của ngời khác.
2. Biu hin.
Đội 1 Đội 2
- biết lắng nghe
- biết c xử lễ phép,
lịch sự với ngời
khác
- biết thừa nhận và
học hỏi các điểm
mạnh của ngời
khác
- không xâm phạm
tài sản, th từ, nhật
kí, sự riêng t của
ngời khác
- tôn trọng sở
thích, thói quen,
bản sắc riêng của
ngời khác
g đợc mọi ngời tôn
trọng; làm cho quan
hệ XH trong sáng,
lành mạnh và tốt
đẹp.
- nói xấu, vu khống
ngời khác
- văng tục, nhục
mạ, làm tổn thơng

ngời khác
- chen lấn, xô đẩy,
làm mất trật tự nơi
công cộng
- tự tiện sử dụng
sách vở, đồ dùng
của ngời khác
- xâm phạm bí mật
riêng t của ngời
khác
g mọi ngời coi th-
ờng; làm rối loạn
XH.
3. ý nghĩa.
- Ngời biết tôn trọng ngời khác sẽ đợc ngời
khác tôn trọng lại.
- Mọi ngời biết tôn trọng lẫn nhau sẽ góp
phần làm cho quan hệ xã hội trong sáng,
lành mạnh và tốt đẹp.
3. Củng cố.
* GV: Nhắc lại nội dung chính bài học hôm nay?
- HS nhắc lại các chuẩn kiến thức vừa học.
* GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT 1.
Bài 1. Đáp án đúng: 1,7 và 9
4. Đánh giá.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm bài tập tình huống.
- TH1. An không tôn trọng chú Hoàng vì chú Hoàng lời lao động, lại ăn chơi, nghiện ngập.
- TH2 . Trong giờ học môn GDCD, Thắng có ý kiến sai, nhng không nhận cứ cãi với cô giáo
là đúng. Cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơi thảo luận tiếp. ý kiến của em về
cô giáo và bạn Thắng.

- TH 3: Giải thích câu ca dao :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc NDBH, làm BT còn lại.
- Chuẩn bị bài Giữ chữ tín
E. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.
6



Son ngy 7/ 9/ 2014
Tuần 4 - Tiết 4
Bài 4: Giữ chữ tín
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc thế nào là giữ chữ tín, nêu đợc những biểu hiện của giữ
chữ tín; Hiểu đợc ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín.
3. Kĩ năng: Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín; biết giữ chữ
tín với mọi ngời trong cuộc sống hằng ngày.
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Giáo án, SGK và các tài liệu có liên quan.
- Bảng phụ.
C. Phơng pháp.
- Phơng pháp thảo luận nhóm, trò chơi.
- Phơng pháp vấn đáp
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp. KTBC:
- Em hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác? Làm bài tập 2 SGK.
- Hằng và Mai chơi với nhau rất thân. Trong giờ kiểm tra môn GDCD Mai giở tài liệu

để chép, Hằng biết nhng không nói gì. Nếu em là Hằng em se xử sự nh thế nào?
2. Bài mới.
Hùng là học sinh lớp 8A, đã nhiều lần Hùng đợc thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đểu
không thuộc bài Cứ mỗi lần nh vậy, Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa. Nhng hôm
nay Hùng vẫn không thuộc bài. Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng.
- Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng?
- Hành vi của Hùng có tác hại gì?
7
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Giúp HS hiểu đợc thế nào
là giữ chữ tín.
GV: cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đề
trong SGK.
Tổ chức lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội
dung sau: (GV treo bảng phụ có nội dung
thảo luận.)
Nhóm 1. Tìm hiểu những việc làm của
Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm
nh vây?
Nhóm 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì?
Bác đã làm gì và vì sao Bác làm nh vậy?
Nhóm 3. Ngời sản xuất, kinh doanh hàng
hoá phải làm tốt việc gì đối với ngời tiêu
dùng ? Vì sao ?
Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ?
Vì sao không đợc làm trái các quy định kí
kết ?
Nhóm 4. Theo em trong công việc , những
biểu hiện nào đợc mọi ngời tin cậy và tín
nhiệm ?

Trái ngợc với những việc làm đó là gì? Vì
sao không đợc tin cậy, tín nhiệm ?
Thời gian thảo luận 7 phút.
HS các nhóm thảo luận, cử th ký ghi chép
và đại diện lên trình bày.
HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá và tổ chức học sinh
rút ra bài học .
? Việc làm của Nhạc Chính Tử, Bác Hồ
chính là những việc làm thể hiện sự giữ chữ
tín. Em hiểu giữ chữ tín là gì?
Hoạt động 2. Giúp HS nêu đợc những
biểu hiện của giữ chữ tín; Hiểu đợc ý
nghĩa của việc giữ chữ tín.
GV: tổ chức trò chơi nhanh mắt, nhanh tay.
Thời gian 5 phút.
GV: ghi lên bảng phụ bài tập: Điền vào
bảng phân loại các biểu hiện đã cho sau:
theo yêu cầu của mỗi đội sao cho đúng
Mỗi tổ chọn 1 học sinh nhanh nhất lên
bảng điền vào ô trống.
- i 1. Điền những biểu hiện giữ chữ tín?
- i 2. Điền những biểu hiện trái giữ chữ
tín?
? Những ngời sống giữ chữ tín thì sẽ nhận
đợc tình cảm gì của mọi ngời?
? Ngợc lại thì sao?
Nhóm 1.
- Nớc Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nớc Tề.
Vua Tề chỉ tin ngời mang đi là Nhạc Chính

Tử.
- Nhng Nhạc Chính Tử không chiụ đa sang
vì đó là chiếc đỉnh giả.
- Nếu ông làm nh vậy thì vua Tề sẽ mất lòng
tin với ông.
Nhóm 2.
- Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một
chiếc vòng bạc. Bác đã mua cho em bé mặc
dù Bác rất bận.
- Bác làm nh vậy vì Bác là ngời coi trọng
lòng tin của em bé đối với mình và Bác là
ngời biết giữ lời hứa.
Nhóm 3.
- Đảm bảo mẫu mã, chất lợng, giá thành sản
phẩm, thái độ thân thiện, giữ đúng những gì
đã cam kết vì nếu không sẽ mất lòng tin với
khách hàng
Nhóm 4.
- Làm việc cẩn thận, chu đáo, làm tròn trách
nhiệm, trung thực.
- Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không
đợc tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn
trọng nhau, không biết giữ lời hứa.
1- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi
ngời đối với mình, biết trọng lời hứa và
biết tin tởng nhau.
2. Biu hin.
Đội 1 Đội 2
- giữ lời hứa
- đã nói là làm

- tôn trọng những
điều đã cam kết
- có trách nhiệm về
lời nói, hành vi và
việc làm của bản
thân

g đợc mọi ngời tôn
trọng; tin cậy và tín
nhiệm.
- nói một đằng, làm
một nẻo
- chỉ nói không làm
- không giữ lời hứa
- vô trách nhiệm

g mọi ngời coi th-
ờng; mất lòng tin.
8
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Sống luôn biết giữ chữ tín có ý nghĩa gì?
? Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời thì
chúng ta cần làm gì?
3. ý nghĩa.
- Giữ chữ tín là tự trọng bản thân và tôn
trọng ngời khác.
- Ngời giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín
nhiệm của ngời khác đối với mình.
* Cách rèn luyện .
Biết giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn trọng

những điều đã cam kết với bạn bè, ngời thân
và mọi ngời ở nhà, ở lớp, ở trờng và ngoài xã
hội.
3. Củng cố.
* GV: Nhắc lại nội dung chính bài học hôm nay?
- HS nhắc lại các chuẩn kiến thức vừa học.
* GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT 1.
Bài 1. Đáp án đúng: Tất cả những hành vi trên đều là những biểu hiện của không biết
giữ chữ tín.
4. Đánh giá.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm bài tập.
Câu 1. Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích vì
sao?
- Giữ lời hứa là quan trọng nhất, song bên cạnh đó còn những biểu hiện nh kết quả công việc,
chất lợng sản phẩm, sự tin cậy.
Câu 2. Tìm ví dụ thực tế không giữ lời hứa nhng cũng không phải là không giữ chữ tín.
- Bạn A hứa đi chơi với bạn B vào chủ nhật, nhng không may hôm đó bố bạn B bị ốm nên bạn
không đi đợc.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm tiếp bài tập SGK.
Bài tập 2. - Đáp án đúng: b là giữ chữ tín vì hoàn cảnh khách quan
- a,c,d,đ không giữ chữ tín
Bài tập 3. Sắm vai
Chuyện xảy ra ở nhà Hằng: Mai đến rủ Hằng đi sinh nhật nhng Hằng không đi, vờ hứa
phải đi đón em vào giờ đó.
GV yêu cầu HS giải thích câu ca dao, nhận định.
9
- Em hãy giải thích câu :
Ngời sao một hẹn thì nên
Ngời sao chín hẹn thì quên cả mời .
By ln t chi con hn mt ln tht ha

5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc NDBH, làm BT còn lại.
- Chuẩn bị bài Pháp luật và kỷ luật
E. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.



Soạn ngày 13/ 9/ 2014
Tuần 5 - Tiết 5
Bài 5: pháp luật và kỷ luật
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc thế nào là pháp luật, kỷ luật; mối quan hệ giữa pháp
luật và kỷ luật. Nêu đợc ý nghĩa của pháp luật, kỷ luật.
- PL l quy tc x s bt buc chung i vi mi ngi
- PL bo v quyn li ca cỏ nhõn v xó hi; to iu kin cho cỏ nhõn v xó hi phỏt trin
2. Thái độ:
- Tôn trọng pháp luật và kỉ luật.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng PL và KL; phê phán những hành vi vi
phạm PL và KL.
10
3. Kĩ năng:
- Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi ngời xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ
luật.
- Bit chp hnh v bit nhc nh mi ngi xung quanh cựng chp hnh PL, tụn trng k
lut
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Giáo án, SGK và các tài liệu có liên quan.
- Bảng phụ.
C. Phơng pháp.

- Phơng pháp thảo luận nhóm, trò chơi.
- Phơng pháp vấn đáp
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp. KTBC:
Theo em, HS muốn giữ chữ tín cần phải làm gì ? Hãy nêu một vài ví dụ về giữ
chữ tín và không giữ chữ tín mà em hoặc bạn em đã làm.?
2. Bài mới.
Vào đầu năm học hàng năm, nhà trờng tiến hành phổ biến nội quy trờng học cho toàn
HS trong nhà trờng.
Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì? Để hiểu rõ thêm về mục
đích yêu cầu, ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Giúp HS hiểu đợc thế nào
là pháp luật, kỷ luật; mối quan hệ giữa
pháp luật và kỷ luật.
GV tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận
cả lớp nội dung phần đặt vấn đề.
? Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng bọn đã
có hành vi vi phạm pháp luật nh thế nào?
? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ
Xuân Trờng và đồng bọn đã gây ra những
hậu quả gì?

? Chúng đã bị trừng phạt nh thế nào?
? Để chống lại tội phạm các đồng chí công
an cần phải có phẩm chất gì?
? Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên ?
* Việc làm của Vũ Xuân Trờng và đồng
bọn.
- Vận chuyển, buôn bán ma tuý xuyên Thái

Lan Lào Việt Nam
- Lợi dụng bản thân là cán bộ của ngành
công an
- Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ công chức nhà n-
ớc
* Hậu quả :
- Tốn tiền của, gia đình tan nát
- Huỷ hoại nhân cách con ngời
- Cán bộ thoái hoá, biến chất
- Cán bộ công an vi phạm
- Làm mất niềm tin ở nhân dân, những ngời
làm PL lại vi phạm PL.
* Chúng đã bị trừng phạt
- 22 bị cáo: 8 tử hình, 6 chung thân, 2 án hai
mơi năm, còn lại từ 1-9 năm tù và phạt tiền.
* Phẩm chất:
- Dũng cảm, mu trí vợt qua khó khăn, trở
ngại.
- Vô t, trong sạch, tôn trọng pháp luật, có
tính kỷ luật.
* Bài học:
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
- Tránh xa tệ nạn ma tuý
- Giúp đỡ các cơ quan
- Có nếp sống lành mạnh
* Căn cứ vào pháp luật.
11
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Căn cứ vào đâu mà Tòa án tuyên phạt 22
bị cáo nh vậy?

? Vậy em hiểu pháp luật là gì?
? Trong lớp học, GVCN, nhà trờng, đội cờ
đỏ yêu cầu các em phải thực hiện những
công việc gì?
? Đó là kỉ luật. Em hiểu kỉ luật là gì?
? Pháp luật và kỉ luật có gì khác nhau?
Pháp luật Kỷ luật
- Là quy tắc xử sự
chung, có tính bắt
buộc, do Nhà nớc
ban hành
- là những quy định,
quy ớc của một
cộng đồng (một tập
thể)
? Tuy nhiên, nếu một cơ quan đề ra yêu cầu
ngày làm việc 12 tiếng, học sinh học 6
tiếng một buổi có đợc không? Vì sao?
? Qua đó em cho biết PL và KL có mqh nh
thế nào?
Hoạt động 2. HS hiểu đợc ý nghĩa của
pháp luật, kỷ luật. Biết cách rèn luyện để
trở thành ngời sống có KL, PL.
? Nếu sống không thực hiện theo PL và KL
thì hậu quả sẽ ntn?
- Mạnh ai ngời ấy thắng bất kể đúng sai.
- XH nổi loạn, ngời yếu thế không đợc bảo
vệ
- mọi ngời không tiến bộ đợc, xã hội kém
phát triển.

? Pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa gì?
? Ngời học sinh có cần tính kỷ luật và tôn
trọng pháp luật không? Vì sao? Em hãy nêu
ví dụ cụ thể?
- Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỷ
luật thì nội quy nhà trờng sẽ đợc thực hiện
tốt.
- HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần
cho xã hội ổn định và bình yên.
? Học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực
hiện pháp luật và kỷ luật tốt?

GV: Ngời thực hiện tốt pháp luật và kỷ luật
là ngời có đạo đức, là ngời biết tự trọng và
1. Khái niệm.
- PL là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt
buộc, do Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp GD,
thuyết phục, cỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định, quy ớc của một
cộng đồng (một tập thể) về những hành vi
cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp
hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi ng-
ời.
2. Mối quan hệ: Những quy định của tập
thể phải tuân theo những quy định của PL,
không đợc trái với PL.
3. ý nghĩa :
- Pháp luật và kỷ luật giúp con ngời có
chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất

trong hoạt động .
- Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi
của mọi ngời
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội
phát triển theo định hớng chung.
4. Cách rèn luyện.
HS cần thờng xuyên và tự giác thực hiện
đúng quy định của nhà trờng, cộng đồng và
nhà nớc.
12
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
tôn trọng quyền lợi, danh dự ngời khác.
HS liên hệ : Tính kỷ luật của học sinh đ-
ợc thể hiện nh thế nào ?
- Tự giác, tích cực, vợt khó trong học tập
- Học bài, làm bài đầy đủ, không quay cóp,
trật tự nghe giảng, thực hiện giờ giấc ra vào
lớp.
- Trong sinh hoạt cộng đồng luôn hoàn
thành công việc đợc giao, có trách nhiệm
với công việc chung.
3. Củng cố.
* GV: Nhắc lại nội dung chính bài học hôm nay?
- HS nhắc lại các chuẩn kiến thức vừa học.
* GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT 1, 2.
4. Đánh giá.
GV yêu cầu HS làm BT.
Bài 3.
GV chia HS thành 2 nhóm cùng tham gia trò chơi.
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai theo các tình huống SGK.

HS các nhóm tự phân vai, tự nghĩ ra lời thoại, kịch bản
- Từ tiểu phẩm trên, chúng ta thấy ý kiến ủng hộ bạn chi đội trởng là đúng.
Bài 4. HS phát biểu, GV kết luận.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc NDBH, làm BT trong sách BT.
- Chuẩn bị bài XD tình bạn trong sáng, lành mạnh
E. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.



13
Soạn ngày 20/ 9/ 2014
Tuần 6 - Tiết 6
bài 6: xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc thế nào là tình bạn; Nêu đợc biểu hiện của tình bạn
trong sáng lành mạnh. Hiểu đợc ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.
2. Thái độ:
- Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh.
- Quý trọng những ngời có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
3. Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh với các bạn trong lớp, trong
trờng và ở cộng đồng.
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Giáo án, SGK và các tài liệu có liên quan.
- Bảng phụ.
C. Phơng pháp.
- Phơng pháp thảo luận nhóm, trò chơi.
- Phơng pháp vấn đáp
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp. KTBC:

? Hành vi nào sau đây có tính kỷ luật?
- Đi học về nhà đúng giờ
- Trả sách cho bạn đúng hẹn
- Dùng đồ dụng học tập để đúng nơi quy định
- Đọc truyện trong giờ học GDCD
- Đi xe đạp hàng 3
- Đá bóng ngoài đờng phố
-Không giấu giếm bài kiểm tra đợc điểm kém
? Em hiểu thế nào là pháp luật? ở trờng ta có hiện tợng vi phạm pháp luật không? Học
sinh cần làm gì để rèn luyện cho mình lối sống có kỷ luật và pháp luật?
2. Bài mới.
- Vào bài : GV đọc cho học sinh nghe những câu ca dao nói về tình bạn.
Bạn bè là nghĩa tơng thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trớc sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
Ra đi vừa gặp bạn hiền
Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời.
Em hiểu gì về ý nghĩa của hai câu ca dao trên ?
Để hiều thêm về những tình cảm bạn bè mà hai câu ca dao trên đề cập đến, chúng ta đi
tìm hiểu bài học ngày hôm nay .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Giúp HS hiểu đợc thế nào là
tình bạn; Nêu đợc biểu hiện của tình bạn
trong sáng lành mạnh.
GV: Trong cuộc sống, ai cũng có tình bạn.
Tuy nhiên tình bạn của mỗi ngời một vẻ, rất
phong phú, đa dạng. Chúng ta cùng tìm hiểu
tình bạn vĩ đại của Mác và ăng ghen.
Gọi HS đọc truyện SGK

? Em hãy nêu những việc làm của ăng ghen
đối với Mác?
* Những việc làm của ăng ghen đối với
14
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Nêu những nhận xét về tình bạn vĩ đại của
Mác ăng ghen ?
?Tình bạn của Mác và ăng ghen dựa trên cơ
sở nào ?
GV bổ sung: Chính nhờ sự giúp đỡ về
vật chất và tinh thần của ăng ghen mà Mác
đã yên tâm hoàn thành bộ T bản nổi tiếng.
Lê- nin nhận xét: những quan hệ cá nhân
giữa ngời đó vợt qua xa mọi truyện cổ tích
cảm động nhất nói về tình bạn của ngời xa.
? Qua phân tích tình bạn giữa ăng ghen với
Mác, em hiểu tình bạn là gì?
GV chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu HS:
- Nhóm 1. Nêu những biểu hiện của tình bạn
trong sáng lành mạnh?
- Nhóm 2. Nêu những biểu hiện không phù
hợp với tình bạn trong sáng, lành mạnh?
Nhóm 1 Nhóm 2
- phù hợp nhau về
quan niệm sống
- bình đẳng và tôn
trọng nhau
- chân thành, tin
cậy, có trách nhiệm,
thông cảm, đồng

cảm sâu sắc với
nhau, giúp đỡ nhau
lúc khó khăn
- lợi dụng bạn bè
- bao che khuyết
điểm
- dung túng cho
nhau làm điều xấu
- a dua theo nhau ăn
chơi, đua đòi, đàm
đúm, đua xe máy,
sử dụng ma túy,
VPPL
? Em cho biết ý kiến và giải thích vì sao có
ngời cho rằng :
- Không có tình bạn trong sáng và lành
mạnh giữa hai ngời khác giới
- Tình bạn trong sáng và lành mạnh chỉ cần
đến từ một phía.
* Có tình bạn của hai ngời khác giới vì tình
bạn của họ đợc xây dựng dựa trên cơ sở đạo
đức của tình bạn trong sáng và lành mạnh.
- Không có tình bạn đến từ một phía.
Hoạt động 2. HS Hiểu đợc ý nghĩa của
tình bạn trong sáng lành mạnh.
? Em hãy kể lại cảm xúc của em khi :
Mác.
- Là đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên
Mác.
- Là ngời bạn thân thiết của gia đình Mác.

- ông luôn giúp đỡ Mác trong những lúc
khó khăn
- ông làm kinh doanh lấy tiền giúp Mác.
* Nhận xét.
- Tình bạn của Mác - ăng ghen thể hiện sự
quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau
- Thông cảm sâu sắc
- Đó là tình bạn cảm động vĩ đại nhất.
* Tình bạn của Mác - ăng ghen dựa trên cơ
sở:
+ Đồng cảm sâu sắc.
+ Có chung xu hớng hoạt động
+ Có chung lý tởng
* Bài học : HS tự rút ra bài học cho bạn
thân mình.
1. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai
hoặc nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về
tính tình, sở thích, hoặc có chung xu h-
ớng hành động, có cùng lý tởng sống.
2. Biểu hiện của tình bạn trong sáng lành
mạnh.
- phù hợp nhau về quan niệm sống
- bình đẳng và tôn trọng nhau
- chân thành, tin cậy, có trách nhiệm, thông
cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau, giúp đỡ
nhau lúc khó khăn
15
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Cùng chia sẻ niểm vui, nỗi buồn với bạn
- Cùng bạn bè học tập, vui chơi, giải trí.

- Khi gia đình gặp khó khăn về kinh tế
không đủ điều kiện đi học nhng em đợc bạn
bè giúp đỡ.
- Do đua đòi với bạn bè xấu em đã vi phạm
pháp luật. Nhng em đã đợc bạn bè khác giúp
đỡ nhận ra sai lầm và sống tốt hơn
GV: Những cảm xúc, suy nghĩ của các em
chính là ý nghĩa của tình bạn đối với mỗi
ngời chúng ta.
? Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý
nghĩa gì?
3. ý nghĩa của tình bạn trong sáng và
lành mạnh.
- Giúp con ngời thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc
sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống
tốt hơn.
3. Củng cố.
* GV: Nhắc lại nội dung chính bài học hôm nay?
- HS nhắc lại các chuẩn kiến thức vừa học.
* GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT 1.
1-Bài tập 1. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn.
- ăn chọn nơi, chơi chọn bạn - Thêm bạn, bớt thù
- Học thầy không tày học bạn - Uống nớc nhớ nguồn
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
4. Đánh giá. GV yêu cầu HS làm BT 2, 3.
2- Bài tập 2. Yêu cầu HS bộc lộ ý kiến của mình về các tình huống.
- Cờng học giỏi nhng ít quan tâm đến bạn bè.
- Hiền, Hà thân nhau và bênh vực, bảo vệ nhau mỗi khi mắc sai lầm.
- Sinh nhật Tùng, em không mời Sơn vì hoàn cảnh gia đình Sơn khó khăn.
3-Bài tập 3. Yêu cầu HS nêu biện pháp giúp đỡ bạn trong từng hành vi.

- Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật > khuyên ngăn và giúp bạn tiến bộ.
- Bị ngời khác rủ rê, lôi kéo sử dụng ma tuý > cùng mọi ngời khuyên ngăn, giúp đỡ bạn
tránh xa ma tuý.
- Có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn rủi ro trong cuộc sống -> an ủi, động viên, gần gũi bạn.
- Che giấu khuyết điểm cho em -> cảm ơn những mạnh dạn nói với bạn mình sẽ thú nhận
khuyết điểm của mình với mọi ngời và hứa sữa chữa.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc NDBH, làm BT trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội
E. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.



16
Tuần 7. Tiết 7: ngoại khóa: Bài 7
Tích cực tham gia
các hoạt động chính trị xã hội
Soạn ngày 27/ 9/ 2014
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Hiểu đợc các loại hình hoạt động chính trị, xã hội. Học sinh thấy cần
tham gia các hoạt động chính trị xã hội vì lợi ích và ý nghĩa của nó.
2. Thái độ: Hình thành niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp, tin vào con ngời. Các em mong
muốn tham gia các hoạt động của lớp, trờng và xã hội.
3. Kĩ năng: Có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội. Hình thành kỹ năng
hợp tác, tự khẳng định trong cuộc sống cộng đồng
4. Nhng lng lc ca HS cn hng ti.
- Nng lc giao tip, t chu trỏch nhim.
- Nng lc ng x, trỡnh by, sỏng to
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Giáo án, SGK và các tài liệu có liên quan.

- Bảng phụ.
C. Phơng pháp.
- Phơng pháp thảo luận nhóm, trò chơi.
- Phơng pháp vấn đáp
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra15 phút: thi cho ch tôn trọng lẽ phải
I. Khung ma trn.
Mc
ND
chun KTKN
Nhn bit Thụng hiu Vn dng
Tng
TN TL TN TL TN TL
1. Hiu th no l
l phi v tôn
trọng lẽ phải
HS hon
thin
c
khỏi
nim l
phi v
tôn
trọng lẽ
phải
S cõu
S im
T l
1

1.0
10
1
1.0
10
2. Nờu c mt s
biu hin ca tụn
trng l phi
Nờu
c
nhng
17
biu hin
tụn trng
l phi
HS.
S cõu
S im
T l
1
2.0
20
1
2.0
20
3. Phõn bit c
tụn trng l phi
vi khụng tụn trng
l phi
La chn

ỳng
vic lm
tụn trng
l phi.
Gii
thớch
c vỡ
sao li
la chn.
S cõu
S im
T l
1
3.0
30
1
3.0
30
4. Bit suy ngh v
hnh ng theo l
phi
a ra
cỏch ng
x phự
hp th
hin s
tụn trng
l phi
trong
mt s

tỡnh
hung c
th.
S cõu
S im
T l
1
4.0
40
1
4.0
40
Tng s cõu 1 1 1 1 4
Tng s im 1.0 2.0 3.0 4.0 10
T l % 10 20 30 40 100
II. Đề bài.
Câu 1. (1.0 im). Em hóy in nhng t, cm t cũn thiu vo ch chm hon thin
khỏi nim l phi v tụn trng l phi ó hc.
Lẽ phải là , phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xó hi.
Tụn trng l phi là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết
điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hớng tích cực; và khụng làm những
việc sai trái.
Câu 2. (2.0 im). Em hóy nờu 4 biu hin tụn trng l phi hc sinh?
18
Câu 3. (3.0 im). H nh vi n o sau õy th hin tụn trng l phi? Gii thớch vỡ sao?
a. Trỏnh tham gia vo nhng vic khụng liờn quan n mỡnh.
b. Giú chiu no che chiu y, c gng khụng lm mt lũng ai.
c. Lng nghe ý kin ca mi ngi nhng cng són sng tranh lun vi h tỡm ra l
phi.
d. Bc tc v phờ phỏn gay gt nhng ngi khụng cú cựng quan im vi mỡnh.

Câu 4.(4.0 điểm).
a. Lan l bn thõn ca em, trong gi kim tra, cụ giỏo quỏn trit hc sinh phi nghiờm
tỳc lm bi nhng Lan li quay cúp. Chng kin s vic ú, em s lm gỡ?
b. Nhúm bn thõn ca em phn bỏc ý kin ca mt bn trong lp mc dự em bit ý kin
ú l ỳng. Trc s vic ú, em s x s nh th no?
III. Đáp án và hớng dẫn chấm.
Câu 1. (1.0 im). Yêu cầu điền theo thứ tự sau :
- những điều đúng đắn ở chỗ trống thứ nhất.
- khụng chấp nhận ở chỗ trống thứ hai
Câu 2. (2.0 im). HS nờu ỳng mi biu hin cho 0.5 im. Vớ d:
- Khụng bao che khuyt im cho bn
- Thng thn ch rừ khuyt im ca bn
- T cỏo bn gian ln trong thi c
- Chỳ ý nghe thy cụ ging bi, tụn trng ni quy lp hc.
Câu 3. (3.0 im). H nh vi c th hin tụn trng l phi. (1 im) Vỡ:
Tụn trng ý kin ca mi ngi v dm bo v nhng iu ỳng n, khụng chu lm theo
nhng iu sai trỏi. (2 im)
Câu 3. (4.0 điểm). HS nếu cách ứng xử phù hợp ở mỗi ý cho 2.0 điểm.
a. Nhc khộo bn cn nghiờm tỳc lm bi, nu bn khụng sa thỡ bỏo vi cụ giỏo.
b. ng tỡnh vi ý kin ca bn v gii thớch cho cỏc bn thõn hiu ý kin ú l ỳng.
Nu cỏc bn khụng nghe nh cụ giỏo ch nhim can thip.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Hiểu đợc các loại hình
hoạt động chính trị, xã hội. Học sinh
thấy cần tham gia các hoạt động chính
trị xã hội vì lợi ích và ý nghĩa của nó.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm ứng với các câu hỏi
sau:
Câu 1.

Có quan niệm cho rằng: để lập nghiệp chỉ
cần học văn hoá, tiếp thu KHKT.không
cần tham gia các hoạt động . Em có đồng
tình không? Tại sao ?
Câu 2.
Có quan niệm cho rằng: Học tập văn hóa
tốt, rèn luyện kỹ năng lao động là cần nhng
cha đủ phải tích cực tham gia các hoạt động
chính trị - xã hội. Em có đồng ý với ý kiến
đó không? Tại sao?
Câu 3.
Hãy kể các hoạt động chính trị - xã hội
mà em biết, em tham gia

Nhóm 1.
- Không đồng ý vì nh vậy sẽ không phát
triển toàn diện. Chỉ biết chăm cho lợi ích cá
nhân mà không quan tâm đến lợi ích tập thể,
không có trách nhiệm với cộng đồng.
Nhóm 2.
- Đồng ý vì nh vậy chúng ta sẽ phát triển
toàn diện có tình cảm biết yêu thơng mọi
ngời, có trách nhiệm với tập thể, cộng đồng.
Nhóm 3.
- Học tập văn hóa
- Tham gia sản xuất của cải vật chất
19
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV hớng dẫn học sinh thảo luận và đa ra ý

kiến
HS cả lớp tham gia ý kiến nhận xét

GV đa ra một vài ví dụ về cá nhân trong xã
hội không biết, không quan tâm đến hoạt
động chính trị -xã hội.
GV đa ra gơng ngời tốt việc tốt. Họ là
những ngời có đủ tài, đức, có trách nhiệm
với xã hội.
Em hiểu gì về nội dung câu danh ngôn
sau:
GV tổng kết và chuyển ý: Quan niệm của
chúng ta về hoạt động chính trị - xã hội là
rất đúng đắn. Các em đã kể ra đợc các hoạt
động chính trị - XH. Bây giờ các em điền
những nội dung thích hợp vào bảng sau:
GV dùng kĩ thuật khăn phủ bàn.
- Tham gia xây dựng các công trình nhà máy
- Hoạt động xã hội
- Hoạt động giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa
- Tham gia phòng chống TNXH
- Tham gia các hình thức CLB nh: Trăng
tròn, thơ, toán học

Cuộc sống không chỉ cần có tri thức khoa
học mà cần có tâm hồn và một số kỹ năng
khác.
Hoạt động xây dựng và
bảo vệ tổ quốc

Hoạt động trong các tổ
chức chính trị - đoàn thể
Hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi
trờng tự nhiên và xã hội
- Tham gia sản xuật của
cải vật chất.
- Tham gia chống chiến
tranh , khủng bố.
- Tham gia các hoạt động
của Đoàn thanh niên , Đội
thiếu niên
- Tham gia hội cựu chiến
binh
- Hoạt động hội từ thiện
- Hoạt động nhân đạo
- Xoá đói giảm nghèo
- Đền ơn đáp nghĩa.
- Giữ gìn TTAN thôn xóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV treo bảng phụ đáp án đúng cho các
nhóm đối chiếu.
? Theo dõi bảng trên em hiểu thế nào là
hoạt động chính trị - xã hội ?
? Nêu ý nghĩa của việc tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội ?
? Học sinh cần làm gì để tham gia các
hoạt động chính trị - xã hội?
Hoạt động 2. Giúp HS củng cố, khắc
sâu bài học.
3. Củng cố, đánh giá.

Câu 1.
Em hãy kể về gơng ngời tốt, việc tốt
tham gia các hoạt động chính trị - xã
hội ?
1- Hoạt động chính trị - xã hội.
- Học sinh dựa vào bảng trên ghi tóm tắt vào
vở.
2- ý nghĩa của các hoạt động này.
- Là cơ hội, điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ,
rèn luyện và phát triển khả năng và đóng góp
trí tuệ và công sức của mình vào công việc
chung của xã hội.
3- Học sinh cần làm .
- Tích cực tham gia, hình thành thái độ, niềm
tin, rèn luyện cách ứng xử, năng lực tổ
chức
* Bài tập.
VD:
- Công ty A của anh N. V.B tài trợ hơn 70 triệu
đồng để xây dựng hàng chục ngôi nhà tình
nghĩa
20
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Câu 2.
Khi tham gia các hoạt động CT- XH do
trờng lớp và địa phơng tổ chức , em thờng
xuất phát từ lý do nào ?
Câu 3.
Xây dựng kế hoạch tham gai các hoạt
động CT- XH .Để thực hiện tốt các kế

hoạch cần có yêu cầu gì ?
- Vợ chồng doanh nghiệp Nguyễn Xoan Cung
và Bạch Thị Hờng làm từ thiện khuyến học
- Bác Phẩm Vinh vận động xây dựng quỹ
khuyễn học .
- Thanh niên hiến máu nhân đạo
- Thanh niên tham gia dọn vệ sinh môi tr-
ờng
- Bí th chi đoàn xã A đến từng hộ gia đình có
con em nghiện mà tuý vận động đi cai nghiện.
* Xuất phát từ lí do :
- Hoàn thành công việc
- Lo lắng , sốt sắng trong công việc đi đúng
giờ
- Làm cho xong công việc
- Tình cảm niềm tin trong sáng
- Ham thích hoạt động
- Có lợi cho mình và mọi ngời
- Yêu cầu của thầy cô.
Thời
gian
Nội dung
Nơi
tham gia
Từ 5/9
đến 12/9
- Chuẩn bị sách
vở, dụng cụ học
tập cho năm học
mới.

- Tham gia đồng
diễn chuẩn bị
khai giảng
Trờng
- Hởng ứng
tháng an toàn
giao thông
Xã hội
* Yêu cầu :
- Tự giác , chủ động , đảm bảo nội dung học
tập, việc nhà và các hoạt động Đoàn- Đội.
- Điều chỉnh khi cần thiết, động viên và nhắc
nhở nhau cùng thực hiện.
- Chống ngại khó, ngại khổ cần kiên trì
3. Hoạt động tiếp nối.
- Về học bài, làm BT trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài 8
4. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.



21
Soạn ngày 3 tháng 10 năm 2014
Tuần 8 - Tiết 8
Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Nêu đợc những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Hiểu đợc ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

2. Kĩ năng:
Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác
3. Thái độ:
Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
4. Nhng lng lc ca HS cn hng ti.
- Nng lc giao tip, t chu trỏch nhim.
- Nng lc ng x, trỡnh by, sỏng to
B. Chuẩn bị
1- Thầy : SGK, SGV, tranh ảnh, t liệu về những thành tựu một số nớc, bảng phụ.
2- Trò : SGK, đọc trớc bài .
C- Tiến trình dạy học
1- ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động chính trị xã hội là gì? có ý nghĩa nh thế nào?
2- Bài mới.
- Vào bài : GV treo tranh: Một số thành tựu kĩ thuật thế kỉ XIX
? Em hiểu bức tranh trên có nội dung gì?
HS: Chụp một số thành tựu kĩ thuật thế kỉ XIX
GV: Đây là chiếc điện thoại đầu tiên sản xuất năm 1881, còn đây là chiếc xe ô tô sản xuất
năm 1885.
? So sánh chiếc điện thoại và chiếc xe ô tô này với những chiếc điện thoại, những chiếc xe ô
tô hiện nay mà các em thấy có gì khác nhau?
HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài mới.
22
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1. Giúp HS Hiểu thế nào là tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác.
GV mời 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc
3 nội dung của phần đặt vấn đề .
Chia nhóm thảo luận
- Nhóm 1. Vì sao Bác Hồ của chúng ta

đợc coi là danh nhân văn hoá thế gíới ?
- Nhóm 2. Việt Nam đã có những đóng
góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế
gíới ? Em hãy nêu thêm một vài ví dụ
khác ?
- Nhóm 3. Lý do quan trọng nào khiến
nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh
mẽ ?


? Qua thảo luận trên, em cho biết, khi
bôn ba ở nớc ngoài, việc Bác học hỏi các
dân tộc ở trên thế giới nh vậy chứng tỏ
Bác có tình cảm gì đối với các dân tộc
đó?
? Sở dĩ, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm
cách mạng giải phóng dân tộc thành công
cũng nh Trung Quốc phát triển đợc kinh
tế mạnh mẽ là vì lí do gì?
? Tuy nhiên, ngay khi đang ở nớc ngoài,
tìm hiểu và tiếp thu những nền văn minh,
tiến bộ của các dân tộc, Tình cảm của
Bác vẫn hớng về nơi nào? điều đó thể
hiện tình cảm của Bác đối với dân tộc
Việt Nam là gì?
GV: Những tình cảm và việc làm trên
chính là thể hiện sự tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác.
? Vậy, em hiểu tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác là gì?


GV phân tích khái niệm: Tôn trọng là
gì? Học hỏi là gì?
GV: Tuy nhiên, muốn tôn trọng, học hỏi
các dân tộc khác trớc hết ta phải tự hào,
gìn giữ, phát huy những gì tốt đẹp của
dân tộc ta.
HĐ 2. HS nêu đợc những biểu hiện
của sự tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác.
GV yêu cầu HS làm BT 5 SGK.
? Qua bài tập trên, em hãy nêu một số
a. Nhóm 1.
- Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh
nghiệm đấu tranh tìm đờng cứu nớc.
- Bác là hiện tợng kiệt xuất về quyết tâm
của toàn dân tộc.
- Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc vì hoà bình, tiến bộ, độc
lập trên thế giới .
b. Nhóm 2. Việt Nam đã có những đóng
góp :
- Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long , Phố cổ Hội
An, Thánh địa Mỹ Sơn , Phong Nha Kẻ
Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế , văn hoá
ẩm thực ba miền , áo dài Việt Nam
c. Nhóm 3. Lí do khiến nền kinh tế Trung
Quốc trỗi dậy mạnh mẽ:
- Trung Quốc đã mở rộng quan hệ
- Học tập kinh nghiệm các nớc khác

- Phát triển các ngành công nghiệp mới
-> Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
hóa của các dân tộc.
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt
đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của
các dân tộc.
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng
của mình.
1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
hoá của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp
thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế,
văn hoá, xã hội của các dân tộc; đồng thời
thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng
của mình.
2. Biểu hiện: tìm hiểu về lịch sử, kinh tế
23
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác?
HĐ 3. HS Hiểu đợc ý nghĩa của sự tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác.
*Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức
- Yêu cầu: Ghép tên nớc ứng với
những thành tựu đã cho sao cho đúng?
? Thông qua trò chơi, em rút ra nhận xét
gì?
? Những thành tựu đó phản ánh điều gì?
?Chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi
những thành tựu mọi mặt của thế gíới

không ? Vì sao?
? Qua phân tích trên, em cho biết. Vì
sao chúng ta phải tôn trọng, học hỏi các
dân tộc khác?

? Em hãy kể một số thành tựu về kinh tế,
văn hoácác công trình tiêu biểu, phong
tục tập quán tốt đẹp của một số nớc mà
em biết?
? Kể một số ví dụ thể hiện sự tôn trọng
và học hỏi các dân tộc khác của Việt
Nam?
? Song, có phải dân tộc nào cũng chỉ có
thành tựu mà không có hạn chế không?
? Khi tiếp thu, học hỏi các dân tộc
khác, ta phải lu ý điều gì?
? Chỉ ra những cái không nên học tập ở
các dân tộc khác?
- văn hóa đồi truỵ
- lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền,
chạy theo mốt.
- Các hũ tục lạc hậu
? Học bằng cách nào?
và văn hóa của các dân tộc khác; tôn
trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục,
tập quán của họ; thừa nhận và học hỏi
những tinh hoa văn hóa, những thành tựu
về các mặt của họ;
Ví dụ:
+ Pháp: nớc hoa

+ Mĩ: điện ảnh
+ Nga: Nghệ thuật múa Balê
+ Braxin: Vũ điệu Samba
+ Nhật Bản: Hãng xe máy Honda
+ Aicập: Kim tự tháp
+ Trung Quốc: Vạn lí trờng thành
- Mỗi dân tộc đều có nhng thành tựu nổi
bật về kinh tế, khoa học kĩ thuật
- Đó là tài sản, vốn quý, kinh nghiệm,
trí tuệ của mỗi dân tộc.
- Có, vì tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh
trên con đờng xây dựng đất nớc giàu mạnh
và phát triển bản sắc dân tộc.
3. ý nghĩa: Tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác giúp chúng ta có thêm kinh
nghiệm tốt, tìm ra hớng đi phù hợp trong
việc XD và phát triển đất nớc, giữ gìn bản
sắc dân tộc, góp phần đẩy nhanh tốc độ
phát triển của đất nớc.
- HS kể
- Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu
các thành tựu KHKT của thế giới: Máy vi
tính, điện tử viễn thông, mạng Intơnét, điện
thoại di động, liên doanh sản xuất xe máy,
kiến trúc, xây dựng
- Không, nhiều nơi vẫn còn các hũ tục lạc
hậu: Việt Nam: tảo hôn, sinh đẻ không có
kế hoạch
ấn độ: hũ tục lấy chồng phải có của hồi
môn; SierraLion (châu Phi): phụ nữ bị cắt

bỏ âm đạo.
4. Cách rèn luyện :
- Tích cực tìm hiểu, học tập dân tộc khác
- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh.
- Học hỏi qua các môn học, qua báo đài,
qua sách vở, phim ảnh, tài liệu, các hoạt
động giao lu với thanh thiếu niên quốc tế
3. Củng cố, ánh giá. * GV: Nhắc lại nội dung chính bài học hôm nay?
24
- HS nhắc lại các chuẩn kiến thức vừa học.
- GV yêu cầu HS làm BT 2, 3.4
Bài tập 4 SGK tr 22
- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà vì:
Những nớc đang phát triển tuy có thể nghèo nàn , lạc hậu nhng đã có những giá trị văn
hoá mang bản sắc dân tộc , mang tính truyền thống cần học tập .
4. Hoạt động tiếp nối.
- Học bài và làm các bài tập còn lại
- Tìm hiểu truyền thống văn hoá, KHKT các nớc.
- Đọc trớc bài 9 (Tìm hiểu nếp sống văn hoá ở địa phơng)
5. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.



Soạn ngày 11/ 10/ 2014
Tuần 9 - Tiết 9
Kiểm tra
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Đánh giá đợc khả năng nhận thức và lĩnh hội những kiến thức đã học từ tiết
1->8 của học sinh theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, trung thực trong giờ kiểm tra.
B. Chuẩn bị
1- Thầy: Đề bài + đáp án và biểu điểm
2- Trò : Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
C- Tiến trình dạy học
1- ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số.
25

×