Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.4 KB, 50 trang )

Tiết 1
Soạn ngày:
Thờng Thức Mĩ Thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê
( Từ đầu TKXV- đầu TKXVIII)
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- thời kì hng thịnh của mĩ thuật
Việt Nam.
- HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộcvà có ý thức bảo vệ các di tích
lịch sử văn hoá của quê hơng đất nớc.
II. Chuẩn bị :
1: Tài liệu tham khảo và ĐDDH.
- Phơng pháp giảng dạy MT( Giáo trình GV THCS-CĐSP)
- Lợc sử MT & MT học( Chơng mĩ thuật thời Lê sơ).
- Tranh ảnh về chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo, Chùa Thiên Mụ,
tháp Phổ Minh, tợng Phật Bà Quan Âm
2: Học sinh:
Su tầm các bài viết , tranh ảnh liên quan tới bài học.
Đọc và tìm hiểu các câu hỏi trong bài.
3: Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thuyết trình , vấn đáp , trực quan , làm việc theo nhóm.
II. Tiến trình dạy học.
1. Ôn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
? Để trang trí đợc một quạt giấy phải qua những bớc nào ?
- GV nhận xét và chấm bài về nhà của một số học sinh.
3. Bài mới .
GV mở bài : MT thời Lê là sự nối tiếp của MT thời Trần kể từ khi Lê Lợi đánh thắng
quân Minh lập nên triều đại nhà Lê. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về sự phát triển tiếp
nối của MTVN giai đoạn triều Lê.
a. hoạt động 1


b. GV cho học sinh nghiên cứu
sgk.
? thời kì này XH thời Lê có đặc điểm gì?
- Lê Lợi lên ngôi xây dựng nhà nớc TW
tập quyền với nhiều chính sách tiến bộ,
văn hoá.
- Có ảnh hởng nền t tởng nho giáo và vh
Trung Hoa.
- Là vơng triều tồn tại lâu dài trong sự
thái bình song cuối triều không tránh
khỏi sự phân tranh quyền lực giữa các
thế lực pk, cuộc phân tranh Trịnh -
Nguyễn đã nổ ra trong lịch sử.
c. hoạt động 2.
- Cần khẳng định rằng : MT thời Lê vừa
1.Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH thời

- Đọc sgk
-trải qua 10 năm k/c chống quân Minh
thắng lợi, giai đoạn đầu nhà Lê xây dựng
nhà nớc phong kiến TW tập quyền hoàn
thiện nhiều chính sách kinh tế quân sự,
chính trị , ngoại giao , văn hoá tích cực,
tiến bộ , tạo nên XH thái bình thịnh trị.
-có ảnh hởng nhiều t tởng Nho giáo và
VH Trung Hoa.
-Là vơng triều tồn tại lâu dài trong lịch
sử Việt Nam, cuối triều Lê có sự phân
tranh quyền lực giữa các thế lực pk:
Trịnh- Nguyễn . Nhiều cuộc chiến tranh

1
kế thừa tinh hoa của MT thời Lý, Trần ,
vừa giàu tính dân gian.
- Vậy MT thời Lê đã phát
triển nh thế nào?
+ Nghệ thuật Kiến trúc.
? Hãy tìm những nét tiêu biểu của kiến
trúc cung đình thời Lê thông qua những
hình ảnh về một số ct kiến trúc thời Lê
(sgk)?
- Kiến trúc thời Lê có nhiều
công trình đẹp và quy mô to
lớn gồm 2 loại :
+ Kiến trúc cung đình.
+ Kiến trúc tôn giáo.
-Kiến trúc cung đình gần nh giữ nguyên
lối kiền trúc thời Lý Trần .
-Kiến trúc tôn giáo chia làm hai thời kỳ :
+TKđầu :đề cao nho giáo và văn hoá
Trung Hoa .
+Sau nội chiến giữa nhà Lê và nhà
Mạc ,nhàLê cho khôi phục lại chùa
,đền
+Nghệ thuật điêu khắc -trang trí -gốm ;
?Thông qua các hình ảnh trong sgk ta
nhận thấy các tácphẩm điêu khắc ,chạm
khắc trang trí thờng gắn với loại hình
nghệ thuật nào ?
?Bằng những chất liệu gì ?
?Những tác phẩm điêu khằc trang trí còn

lại là những hình ảnh gì?và nói nên điều
gì?
- Hình ảnh tt là những con vật nh ngựa ,
hổ , voi, Rồng
đã diễn ra sau đó.
2.HD học sinh tìm hiểu vài nét về MT
thời Lê:
+Kiến trúc cung đình:
-Kinh thành Thăng Long giữ nguyên lối
sắp xếp nh thời Lý, Trần song có cho xây
dựng thêm nhiều điện , đình to lớn : Điện
Kính Thiên, Vạn Thọ, đình Quảng Văn
Cho xd cung điện Lam Kinh ( Thanh
Hoá- quê hơng của các vua Lê, coi nh
một kinh đô thứ 2 của đất nớc rất to lớn.)
+ Kiến trúc tôn giáo
thời kỳ đầu đề cao nho giáo nên có nhiều
miếu thờ :Khổng Tử ,xd nhiều trờng dạy
nho học (nh Quốc Tử Giám hoặc nhà
Thái học ).
-Triều đình cho tu sửa nhiều chùa cũ và
xây dựng nhiều đền , miếu thờ cúng
những ngời có công với dân ,với nớc .
-Sau nội chiến giữa nhà Lê và nhà Mạc
nhà Lê đã cho tu sửa lại hoặc xây mới
nhiều ngôi chùa :nh chùa Keo (Thái Bình
) chùa BútTháp ở Bắc Ninh
-Ngoài ra ,nhà Lê còn cho xây dựng các
chùaChúcThánh,KimSơn(HộiAn
QuảngNam,năm1697);chùaTừĐàm

(Huế,năm 1683)
-Nghệ thuật kiến trúc .
-Đá và gỗ .
+Các pho tợng đá tạc ngời ,ngựa ,hổ ,voi
ở khu lăng miếu Lam Kinh .
+Tợng rồng ở thành bậc điện Kính Thiên
và điện Lam Kinh .
Tợng phật bằng gỗ;phật bà nghìn mắt
,nghìn tay,cảnh sinh hoạt trong nhân
dân
trình độ điêu khắc đạt tới sự sáng tạo
2
-Tợng ngời bằng gỗ, đá đạt tới sự sáng
tạo cao.
- Các hình ảnh tt cho thấy sự sáng tạo
độc đáo của các nghệ nhân đồng thời
mang nét văn hoá riêng của dân tộc Việt.
+ NT Gốm:
? Qua những hình ảnh minh hoạ hãy cho
biết NT Gốm thời kì này ntn?
cao, tinh xảo , biểu hiện sự mạnh mẽ táo
bạo của các nghệ nhân dân gian.
-NT diễn tả hóm hỉnh, ý nhị về nội dung.
-Chế tạo đợc nhiều loại gốm men quý
nh men ngọc, gốm hoa nâu , hoa lam phủ
men trắng, men xanh
- NTTT là những h/ả quen thuộc trong
đời sống gốm thời Lê còn có chất dân
gian hơn chất cung đình bên cạnh sự
chau chuốt còn có sự khoẻ khoắn của tạo

dáng, bố cục, hình thể cân đối .

4. Củng cố (4')
? Em có nhận xét gì về NTKT thời Lê?
? qua hình ảnh con rồng thời Lê và con rồng thời Lý , Trần đã đợc học ở lớp 6,7 hãy
nhận xét sự khác nhau.
? NT Gốm thời kì này mang nét độc đáo gì ?
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận các ý . Biểu dơng tinh
thần học tập của các em .
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Su tầm tài liệu , các hình ảnh có liên quan tới bài học.
- Chuẩn bị cho bài 3.
Tiết 2
Ngày soạn :
Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
I. Mục tiêu bài học
a. Học sinh hiểu thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê.
b. Biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1.Tài liệu tham khảo :
c. Phơng pháp giảng dạy MT
d. Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học - chơng mĩ thuật thời Lê
e. Một số hình ảnh về chùa Keo, tợng phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn
tay.
2. đồ dùng dạy học.
3
f. Su tầm những hình ảnh có liên quan tới bài học.
g. HS su tâm tranh ảnh, những bài viết có liên quan tới bài.

3. Phơng pháp dạy học
- Quan sát, nhận xét, vấn đáp , thuyết trình.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về chậu cảnh của hs làm ở nhà.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TB tài liệu
a. Hoạt động 1.Hớng dẫn hs tìm
hiểu một số công trình kiến trúc
tiêu biểu thời Lê.
? Em hãy nêu một vài nét về nt
kiến trúc thời lê đã học ở bài 2
+ Tìm hiểu một vài nét về Chùa
Keo.
- GV yêu cầu hs quan sát hình
chụp chùa Keo, để hs thấy đợc
chùa Keo là một điển hình của
nghệ thuật kiến trúc phật giáo ở
Việt Nam .
? Em có biết chùa Keo ở đâu ko?
Em biết gì về ngôi chùa này?
? Về nghệ thuật kiến trúc của gác
chuông có đặc điểm gì nổi bật?
1.Tìm hiểu một số công trình
kiến trúc tiêu biểu thời Lê
- Kế thừa nối tiếp nghệ thuật
kiến trúc thời Lý, Trần, có sửa và
xây dựng mới nhiều công trình
tiêu biểu : Điện Lam Kinh , điện

Kính Thiên, Vạn thọ, Trờng
Xuân, Chùa Keo, Thiên Mụ, Văn
Miếu đợc mở rộng
- Chùa Keo (Thần Quang Tự)
hiện ở xã Duy Nhất - Vũ Th-
Thái Bình, là ngôi chùa gắn với
tên tuổi các nhà s: Dơng không
lộ, Từ đạo Hạnh, thời Lý)
- Chùa đợc xây dựng từ thời nhà
Lý(1061).
- Đuợc nhiều lần trùng tu vào
các năm 1630,1689,1707,1957.
- Chùa có S: 5800m2 với 21
công trình gồm 154 gian, hiện
còn 17 công trình với 128 gian
- gác chuông chùa Keo 4 tầng
cao 12m , 3 tầng mái trên theo
lối chồng diêm, dới tầng mái có
84 của dàn = 3 tầng, 28 cụm lớn
= những dàn cánh tay đỡ mái ,
các tâng mái uốn cong thanh
thoát, vừa đẹp và trang nghiêm.
2. Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc
tợng phật bà nghìn mắt nghìn tay
- Vẻ đẹp của pho tợng chính là
sự tạo ra những hình phức tạp với
nhiều đầu nhiều tay mà vẫn giữ
đợc vẻ đẹp tự nhiên, cân đối
4
b. Hoạt động 2. Huớng dẫn hs tìm

hiểu tác phẩm điêu khắc tợng phật
bà nghìn mắt nghìn tay
- ở hoạt động này gv cho hs thảo
luận nội dung theo gợi ý sau:
? Em biết gì về tợng phật bà quan
âm nghìn mắt nghìn tay?
? Hãy phân tích vẻ đẹp của pho t-
ợng
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình t-
ợng Rồng trên bia đá.
- Đọc và tìm hiểu so sánh hình
ảnh rồng thời Lê, với rồng thời Lí,
Trần?
thuận mắt.
- mang tính tợng trng cao, lồng
ghép nhiều chi tiết mà vẫn mạch
lạc về bố cục, hài hoà trong diễn
tả hình dáng, đờng nét
- Có sự thống nhất trọn vẹn
( phần ngời , toà sen, bục bệ)
tránh đợc sự đơn điệu, lặng lẽ
của pho tợng.
3.Tìm hiểu hình tợng Rồng trên
bia đá
- Rồng thời Lê có bố cục chặc
chẽ , có sự linh hoạt về đờng nét
- Cuối thời Lê hình rồng chàu
mặt trời là loại bố cục hoàn toàn
mới trong trang trí bia đá cổ ở
Việt Nam.

- có nét gần với hình rồng thời


4. Củng cố
- ? Theo em nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở thời Lê có đặc điểm gì ?
- Rồng thời Lê có đặc điểm gì?
- GV nhận xét và bổ sung để củng cố kiến thức :
+ Kiến trúc : Với những công trình có qui mô bề thế , đẹp , chứng tỏ bàn tay và óc
sáng tạo của các nghệ nhân thời Lê.
Tiết 3
Ngày soạn :
Vẽ trang trí .
Trang trí quạt giấy.
I .Mục tiêu bài học.
- Qua bài học, HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của quạt giấy và các hình thức trang trí quạt
giấy.
- HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt.
- HS trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy - học.
+ Giáo viên:
- Chuẩn bị một số quạt giấy có hình dáng và kiểu dáng trang trí khác
nhau.
5
- Gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt (trên giấy Croki, hoặc trực tiếp
trên bảng).
+ Học sinh:
- Su tầm quạt giấy có kiểu dáng trang trí đẹp mắt để tham khảo.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trong đó có compa.
2. Phơng pháp dạy học:

- Nêu vấn đề , thảo luận, vấn đáp, thực hành.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của học sinh đồng thời nhắc nhở
những học sinh cha chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở.
3. Bài mới.
a.Hoạt động 1
GV giới thiệu một số quạt giấy đã su tầm
đợc cho HS quan sát và nêu vấn đề :
Hãy cho biết công dụng của quạt giấy?
- Hãy cho biết về hình dáng của quạt
giấy có dạng hình cơ bản nào?
- Các quạt giấy trên đây khác nhau ở
điểm nào?
- Quạt giấy có cấu tạo chung nh thế nào ?
+ Chính sự đa dạng về kích thớc, màu
sắc, và hoạ tiết đã tạo nên vẻ đẹp mềm
mại, nữ tính , điệu đà cho những chiếc
quạt giấy.
- Em có nhận xét gì về màu sắc trong
trang trí quạt giấy ?
- (GV có thể sơ qua về cách làm quạt
trong dân gian: bớc đầu tạo khung cho
quạt bằng các nan tre đợc vót đều nhau
và đợc ghim cố định tại một điểm, dán
giấy dó hoặc giấy bản có màu hoặc giấy
trắng đã đợc trang trí hình ảnh kín 2 mặt
thật phẳng )
- Tuy nhiên trong khi vẽ chúng ta cũng

sẽ thực hiện việc tạo khung nhng sẽ là vẽ
hình ảnh lên mặt giấy và chọn màu
b. Hoạt động 2
Bớc 1: Tạo dáng
Muốn trang trí đợc quạt giấy trớc hết
phải thực hiện bớc tạo dáng cho quạt .
- Vẽ 2 nửa đờng tròn đồng tâmcó kích th-
ớc và bán kính khác nhau.
- GV vẽ mẫu trên bảng .
- Chia các nan quạt theo ý muốn (chú ý
phần tay cầm)
Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Dùng để quạt mát .
- Dùng trong biểu diễn nghệ thuật.
- Trang trí ứng dụng ( Treo tờng , tủ )
- có dạng hình tam giác hoặc hình bán
nguyệt.
- chúng khác nhau ở hình trang trí và
màu sắc
- Có dạng hình bán nguyệt, đợc tạo bởi
khung nan tre , giấy bồi 2 mặt, hình ảnh
trang trí đa dạng.
- Màu đợc sử dụng theo sắc độ tơi sáng
của hoạ tiết nếu nền giấy sáng hoặc là
gam trầm, ấm , nóng, lạnh tuỳ thuộc vào
nền giấy và hình thức sử dụng.
6
Bớc 2: trang trí .
+ Tìm bố cục theo các thể thức trang trí
đã học : Đối xứng , nhắc lại , xen kẽ ,

hình mảng không đều, tt diềm
+ Tìm hoạ tiết trang trí : Dựa vào mẫu
hoạ tiết là hoa lá, con vật , phong cảnh
tuỳ theo ý thích và hình thức sử dụng
(nếu là để biểu diễn nt thì hình tt thờng
ấn tợng ở hoạ tiết và màu sắc )
+ Tìm màu phù hợp với nền giấy . Nếu
nền màu nhạt thì màu của hoạ tiết sẽ đậm
hoặc ngợc lại nhằm tôn thêm vẻ đẹp cho
hình ảnh tt
c. Hoạt động 3.
GV nêu y/ c bài tập : Hãy tạo dáng và tt
một quạt giấy theo ý muốn của em ngay
tại lớp.
- GV gợi ý cho HS vẽ hình phù hợp với
kích thứơc của giấy vẽ , tìm và chọn màu
phù hợp , phân phối thời gian hợp lí để
hoàn thành bài ngay trên lớp.
4. Củng cố .
GV nhận xét một số bài hoàn thành có
sự sáng tạo của h/s trong lớp treo lên
bảng và cùng h/s khác nhận xét .
- Nhận xét về bố cục .
- Nhận xét về hoạ tiết trang trí
.
- Nhận xét về màu sắc .
+ GV có thể đánh giá bài làm của hs, xếp
loại , động viên các hs khác cùng phấn
đấu.
5. Hớng dẫn về nhà

- Hoàn thành bài nếu trên lớp cha vẽ
xong , có thể vẽ , tt quạt khác ở nhà theo
ý muốn.
- Đọc và chuẩn bị cho bài học sau.

Hớng dẫn HS tạo dáng và trang trí quạt
giấy.
Hớng dẫn HS thực hành.
- HS thực hành làm bài theo sự hớng dẫn
của GV và theo ý thích của bản thân.
Tiết 5
Ngày soạn:
Vẽ tĩnh vật:
7
Lọ và quả( Tiết 1- Vẽ hình)
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu đợc cách bày mẫu nh thế nào là hợp lí
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu
- Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
+ GV: Chuẩn bị mẫu vẽ
- Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trớc
- Hình gợi ý cách vẽ
+ HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
2. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thực hành nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét đánh giá , xếp loại một số bài vẽ trình bày khẩu hiệu của học sinh tiết trớc
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan
sát,nhận xét
-GV giới thiệu mẫu vẽ theo yêu cầu của
bài: Mẫu vẽ gồm có một số lọ bằng sành,
sứ và một số quả có hình dáng và màu
sắc khác nhau
? Hãy nhận xét về hình dáng của lọ , của
quả
? Nhận xét vị trí của mẫu ?
? Tỉ lệ của lọ so với quả
? Độ đậm nhạt giữa chúng với nhau?
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
- Giống nh các bài vẽ theo mẫu ở các tiết
trớc thao tác các bớc ở bài này không có
thay đổi trừ tỉ lệ hình
+ Bớc 1: Vẽ phác khung hình chung,
khung hình riêng từng vật mẫu.
- Ước lợng tỉ lệ khung hình cân đối vừa
phải so với trang giấy.
+ Bớc 2: Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác hình
vào những khung hình riêng đã vẽ.
- Riêng với lọ cần phác đờng trục, chia
các phần cổ , vai, thân , đáy
- Quả : Tìm trục và nét chính của quả
+ Bớc 3: Quan sát chi tiết mẫu để phác
1. Quan sát nhận xét

- HS quan sát và nhận xét.
2. Cách vẽ
+ Bớc 1: Ước lợng tỉ lệ để phác khung
hình chung và kh/h riêng từng vật mẫu ở
vị trí mỗi ngời.
+ Bớc 2: Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác hình
vào khung hình đã vẽ
8
các nét chi tiết giống mẫu, điều chỉnh tỉ
lệ bộ phận
- Hs có thể tự xê dịch khoảng cách , vị trí
vật mẫu sao cho bố cục bài đẹp hơn mà
vẫn giữ đợc đặc điểm của mẫu.
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực
hành
- Quan sát mẫu và vẽ phác hình vào giấy/
vở vẽ
- Phác hình và gợi đậm nhạt , sáng tôí
trên vật mẫu để tiết sau vẽ đậm nhạt bằng
màu.
+ Bớc 3: Quan sát chi tiết vật mẫu phác
các nét chi tiết cho giống mẫu
3: Thực hành
- Quan sát mẫu và vẽ hình vào giấy/ vở
bài tập bằng chì
- Cố gắng vẽ phác hình và gợi ánh sáng ,
chia các độ đậm nhạt trên hình vẽ.
4. Củng cố
- Đánh giá kết quả học tập của hs
- GV yêu cầu hs tự nhận xét bài của bạn, của mình về tỉ lệ khung hình , tỉ

lệ vật mẫu, bố cục bài vẽ , hình vẽ, nét vẽ
5. Hớng dẫn về nhà
- Không vẽ tiếp mẫu nếu ở nhà không có mẫu
- Giờ sau tiếp tục vẽ theo mẫu , chuẩn bị màu để vẽ màu.
Tiết 6
Ngày soạn:
Vẽ tĩnh vật:
Lọ và quả( Tiết 2- Vẽ màu)
I. Mục tiêu bài học
- Biết cách vẽ và vẽ đợc màu gần giống mẫu
- Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu qua bài vẽ màu
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
+ GV: Chuẩn bị mẫu vẽ nh tiết 7
- Một số tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trớc
- Hình gợi ý cách vẽ
+ HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
2. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thực hành nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
9
- Kiểm tra bài vẽ tiết 7
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan
sát,nhận xét
-GV giới thiệu một số bài vẽ tĩnh vật màu

của hoạ sĩ , học sinh vẽ về tĩnh vật để tạo
hứng thú cho hs
? Hãy nhận xét về màu sắc của lọ , của
quả
? Nhận xét ánh sáng chiếu lên vật mẫu ?
? Mẫu đợc đặt trên nền vải , em có nhận
xét gì về không gian trong bài và bóng đổ
xuống nền?
? Độ đậm nhạt giữa chúng với nhau?
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
- Giống nh các bài vẽ theo mẫu ở các tiết
trớc thao tác các bớc ở bài này không có
thay đổi trừ tỉ lệ hình
+ Bớc 1: Vẽ phác nét bằng màu nhạt
h. nhìn mẫu vẽ phác các mảng
màu theo hình dáng của lọ,
quả
- nhận ra màu sắc qua lại ảnh hởng giữa
các mẫu với nhau
- + Bớc 2: Quan sát mẫu để thấy đợc màu
của vật mẫu, điều chỉnh màu sao cho có
đậm, nhạt, luôn lu ý tới màu sắc ảnh h-
ởng qua lại với nhau
+ Bớc 3: Quan sát màu nền trên mẫu và
vẽ màu nền điều chỉnh màu trong bài vẽ
của mình cho phù hợp
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực
hành
- Quan sát mẫu và vẽ phác màu vào giấy/
vở vẽ

Phác hình và vẽ đậm nhạt , sáng tôí trên
vật mẫu bằng màu
2. Quan sát nhận xét
- HS quan sát và nhận xét.
2. Cách vẽ
+ Bớc 1: Vẽ phác các mảng đậm nhạt
bằng màu nhạt.
- quan sát tìm ra sự ảnh hởng qua lại
giữa màu của các vật mẫu.
+ Bớc 2: Quan sát mẫu để vẽ đậm nhạt
bằng màu
+ Bớc 3: Vẽ màu nền và bóng đổ
3: Thực hành
- Quan sát mẫu và vẽ màu vào hình đã
vẽ. Cố gắng quan sát mẫu thật kĩ và ánh
sáng để vẽ cho tốt
4. Củng cố
- Đánh giá kết quả học tập của hs
- GV yêu cầu hs tự nhận xét bài của bạn, của mình về tỉ lệ khung hình , tỉ
lệ vật mẫu, bố cục bài vẽ , hình vẽ, nét vẽ.vẽ màu
5. Hớng dẫn về nhà
10
- Chuẩn bị cho bài sau
tiết 7-8
ngày soạn:
Vẽ tranh:
Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
I . Mục tiêu bài học
- HS hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
- Vẽ đợc tranh về ngày 20/11 theo ý thích.

- Thể hiện tình cảm của mình với thầy c,ô giáo.
II. Chuẩn bị:
+ GV : Chuẩn bị một số tranh của hs về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Su tầm một số tranh của các hoạ sĩ vẽ về các hoạt động của thầy cô giáo
+ HS: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, chuẩn bị nội dung đề tài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc nhở học sinh việc lấy dụng cụ học tập chu đáo chuẩn bị cho việc vẽ
bài.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Gv nêu yêu cầu của tiết kiểm tra :
+ Với đề tài ngày nhà giáo Việt Nam có
thể vẽ nhiều nội dung :
- Chúng em tặng hoa các thầy cô giáo ở
trờng hay ở nhà.
- Hoạt động thể thao, văn nghệ, giao lu
với các trờng khác, báo tờng hớng về
ngày20/11.
- Chân dung thày cô giáo mà em yêu quý
- Những bức tranh phong cảnh về nhà tr-
òng coi đó là món quà mừng thày cô
nhân ngày này.
+ Gv có thể cho hs tham khảo những bức
tranh mà hs ở các lớp trứơc đã vẽ về đề
tài này.
- Nhắc nhở hs chú ý về bố cục , màu sắc,
hình ảnh chính phản ảnh rõ nội dung tác
phẩm.( ở đây các nhân vật thầy cô giáo,

hs với những hình dáng, tiêu biểu thể
hiện sự giao lu tình cảm : vui vẻ , thân
mật
+ HS thực hành vẽ một bức tranh về đề
taì ngày nhà giáo Việt Nam theo ý thích.
+ Bài làm trong vở vẽ/ giấy với chất liệu
màu tuỳ chọn.
11
4. củng cố.
+Đánh giá kết quả học tập của hs.
GV yêu cầu hs thu bài vẽ khi hết giờ, nhắc nhở những hs nào vẽ màu nớc có thể để
bài khô nớc mới nộp .
Nhận xét chung về ý thức làm bài của tập thể lớp. động viên khen ngợi những hs cố
gẵng thể hiện nội dung đề tài.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị nội dung bài 10, đọc và nghiên cứu nội dung bài học
Tiết 9
Ngày soạn :
Kiểm tra 1 tiết
Tạo dáng và Trang trí chậu cảnh.
I.Mục tiêu bài học.
-HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
-Biết cách tạo dáng và tt một chậu cảnh theo ý thích.
-Làm đợc một bài tt và tạo dáng chậu cảnh.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
- Một số hình ảnh về chậu cảnh .
- Các bớc tiến hành
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
2. Phơng pháp dạy học:

-phơng pháp trực quan, gợi ý, làm việc theo nhóm.
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài vẽ ở nhà của một số học sinh về đề tài phong cảnh mùa hè.
-Y/c học sinh tự kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn xung quanh mình.
3.Bài mới.
*Hoạt động 1
-GV giới thiệu một số hình ảnh về chậu
cảnh và đặt câu hỏi về sự cần thiết của
chậu cảnh trong cuộc sống .
-? Em có nhận xét gì về kiểu dáng của
các chậu cảnh mà em đã đợc xem hoặc
đã nhìn thấy trực tiếp ngoài thực tế?
Chính sự đa dạng và phong phú của
các kiểu dáng chậu cảnh đã làm cho
không gian đợc trang trí thêm sinh động ,
phù hợp với từng loại cây, từng góc độ
1.Quan sát nhận xét
-chậu cảnh có tác dụng làm tôn thêm vẻ
đẹp cho cây tt, làm đẹp cho không gian
đợc tt.
-Có sự khác nhau về hình dáng các chậu:
cao, thấp, ngắn , dài , rộng, hẹp, có đế
hoặc không có đế
-Có chậu dạng hình tròn , hcn, hình trụ ,
hình vuông
-
Họa tiết tt thờng trang nhã nhẹ nhàng,
đơn giản.

12
trang trí
. Hoạt động 2.Hớng dẫn hs tạo dáng và tt
chậu cảnh.
+Bớc 1: Tạo dáng.
-Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu
thích (dáng có miệng rộng , có đế , cạnh
hình bát giác, hay kiểu hình vuông , hình
bầu dục )
-GV vẽ mẫu trên bảng một số kiểu chậu
cảnh có hình dáng kích thớc khác nhau.
- Trớc tiên phải qui chậu định vẽ về
khung hình chung nào đó: Có chậu hình
vuông, hcn, hình tròn, hình lục lăng tuỳ
theo ý thích của từng cá nhân.
- Là hình cân đối nên khi vẽ phải kẻ trục
đối xứng.
- Chia các bộ phận của chậu theo ý tạo
dáng của mỗi cá nhân( VD có ngời thích
miệng chậu là hình tròn, hoặc hình lục
lăng, đế chậu phải cao, nhỏ, có cạnh )
+ Bớc 2. Trang trí
- Tìm và chọn hoạ tiết cho các phần trên
chậu cảnh.
- Sắp xếp hoạ tiết theo các nguyên tắc đã
học.
- Hoạ tiết cần thể hiện sự phong phú,
chọn lọc, nên tìm những hả đơn giản mà
nhẹ nhàng .
- Vẽ màu : Cần chú ý tới nền và hoạ tiết

để chọn lựa màu cho phù hợp với gam
màu chung.( Tạo màu men).
*. Hoạt động 3: Huớng dẫn hs thực hành
-Gợi ý cho hs một số hình dáng chậu cơ
bản.
-Khuyến khích động viên để hs phát huy
khả năng sáng tạo nhứng kiểu dáng lạ
mắt.
2.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
+ Bớc1: Tạo dáng chậu cảnh
- Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu
thích.
- Phác hình dáng chậu, chia các bộ phận
của chậu theo cách tạo dáng riêng của
mỗi cá nhân.( Quy hình dáng chung của
chậu về hình cơ bản)
-Chia trục đối xứng để vẽ chậu cho cân
xứng.
+ Bớc 2.Trang trí
- Tìm và chọn hoạ tiết cho phù hợp với
từng bộ phận của chậu cảnh .
- sắp xếp hoạtiết nên theo các nguyên tắc
nh xen kẽ , đối xứng, nhắc lại, hình mảng
ko đều
- Cần chọn lựa hoạ tiết cho phù hợp
-Vẽ màu cần lu ý tới gam màu chung để
tạo màu men cho chậu .
3. Thực hành.
Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo
ý thích mỗi cá nhân.

-Vẽ màu theo ý thích tuỳ theo chất liệu
màu sử dụng.
13
4. Củng cố.
Nhận xét một số kiểu dáng và cách trang trí chậu cảnh của hs: gợi ý để hs
khác nhận xét bài của bạn, nêu những mặt đợc và cha đuợc.
Tiếp tục chỉnh sửa hình , khen ngợi và động viên hs.
5. Hớng dẫn về nhà.
Hoàn thiện bài trên lớp nếu cha xong.
Chuẩn bị cho bài sau: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
Tiết 10-11
Ngày soạn:
Vẽ trang trí
Trình bày bìa sách
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu đựơc ý nghĩa của việc trang trí bìa sách,
- Biết cách trang trí bìa sách.
- Trang trí đợc một bìa sách theo ý thích.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
+ Gv chuẩn bị một số loại bìa sách của các nhà xuất bản nh: SGK, Truyện thiếu
nhi, hát nhạc
- Bài vẽ về trang trí bìa sách mà hs các lớp trớc đã vẽ .
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành trang trí giáo viên có thể phác lên bảng
+ HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
2. Phơng pháp dạy học;
- Phơng pháp quan sát, trực quan, gợi mở, thực hành
III. Tiến trình dạy học
1, ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra bài cũ.(3)

? Hãy nêu một vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975?
Gv nhận xét câu trả lời của hs và củng cố kiến thức
1. Bài mới .
Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát
nhận xét
+Gvgiới thiệu một số bìa sách và gợi ý để
hs thấy :
* Có nhiều loại sách : Sách thiếu nhi,
sách văn học, sgk, sách chính trị, sách kĩ
thuật
* Bìa sách cần phải đẹp, thu hút ngời
đọc.
I/ Quan sát nhận xét(7)
14
* Mục đích của việc trang trí bìa sách?
* Trên bìa sách gồm những hình ảnh
nào?
? Em có nhận xét gì về màu sắc của bìa
sách?
+ Gv kết luận : Tuỳ theo từng loại sách
mà có cách chọn kiểu chữ , hình minh
hoạ bố cục và màu sẵc khác nhau.
b. Hoạt động 2. Hớng dẫn hs cách trang
trí bìa sách.
- Trớc hết phải hiểu nội dung sách để tìm
cách trang trí: Chọn kiểu chữ , hình minh
hoạ , màu sắc cho phù hợp
- Tìm bố cục:
+ Phác mảng chữ

+ Phác mảng hình
+ Phác mảng tên tác giả,
+Phác mảng tên và biểu trng nhà xuất
bản
- Vẽ màu
+ Gv có thể kết hợp minh hoạ một vài
cách bố cục
* Tên sách đặt cân giữa bìa sách, hoặc
lệch bên trái, lệch phải, tên sách ở trên
hoặc ở dới hình minh hoạ
* Chú ý màu chữ, màu hình, màu nền
c. Hoạt động 3. Hớng dẫn hs thực hành
- GV gợi ý để hs chọn một tên sách để
trình bày bìa, chú ý nên chọn sách nào
bản thân đã nghiên cứu nội dung để có ý
tởng sáng tạo, không chép lại hình minh
hoạ của bìa cũ
- Chú ý tới việc sắp xếp các mảng hình
của chữ, mảng hình minh hoạ nội dung,
tên tác giả, nhà xuất bản .
- Vẽ màu phù hợp nội dung , lứa tuổi.
+ Bìa sách phản ảnh nội dung của cuốn
sách
+ Bìa sách đẹp sẽ lôi cuốn ngời đọc
+ Chữ, tên cuốn sách, tên tác giả, tên nhà
xuất bản
+ Hình minh hoạ nội dung sách
* Màu sắc của bìa sách phải phù hợp
nội dung, có thể rực rỡ hay dịu êm: gồm
màu của chữ, màu của nền, màu của nền

II. Cách trang trí bìa sách.(7)
+ Tìm hiểu nội dung sách để minh hoạ
cho phù hợp
+ Tìm bố cục: phác mảng chữ , mảng
hình, mảng tên tác giả,biểu trng nhà xuất
bản
+ Vẽ chi tiết: chọn kiểu chữ cho phù hợp
nội dung, vẽ hình minh hoạ, tên sách,
tên tác giả, nhà xuất bản
+ Vẽ màu: chọn màu tơng phản để nổi
bật hình ảnh chính rõ trọng tâm, bắt mắt
III. Thực hành(22)
- Chọn một đầu sách bất kì mà bản thân
đã biết nội dung để trang trí bìa , không
chép lại những hình ảnh đã có sẵn của
bìa cũ.
4. Củng cố.(4)
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Treo một số bìa sách đã hoàn thành để nhận xét và xếp loại
- Đánh giá : - HS tự nhận xét, chấm điểm
- Gv tóm tắt tổng kết
5.Hớng dẫn về nhà(1)
- Tìm xem một số loại bìa sách
- Su tầm tranh về đề tài gia đình chuẩn bị cho bài sau.
15
Tiết: 12
Ngày soạn :
Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
I. Mục tiêu bài học

- HS hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và mĩ thuật
nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải
phóng miền Nam.
- Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng
II. Chuẩn bị
Tài liệu tham khảo
Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học, NXB giáo dục
Tạp chí văn nghệ Côn Sơn.
2. Đồ dùng dạy học:
+ Gv su tầm tài liệu về một số tác giả , tác phẩm sáng tác trong thời gian từ 1954-
1975 đặc biệt là các tác giả , tác phẩm có nêu trong bài.
- su tầm những phiên bản tranh khác nhau về chất liệu : sơn dầu, bột màu, sơn mài,
khắc gỗ, tợng tròn, phù điêu
+ Hs su tầm những tranh ảnh, nội dung có liên quan tới bài học.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm hiểu
một vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai
đoạn 1954-1975.
i. Hãy nêu một vài nét về hoàn
cảnh xã hội Việt Nam giai
đoạn 1954-1975?
? Đối với thời kì này đề tài sáng tác
chính của các hoạ sĩ phản ánh nội dung
gì?
? Em biết gì về các hoạ sĩ thời kì này,
hãy kể tên một số hoạ sĩ mà em biết,
những tác phẩm tiêu biểu của họ.?
2. Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật
Việt Nam giai đoạn 1954-1975

- Thời kì đất nớc tạm thời chia cắt làm 2
miền : Miền B xây dựng chủ nghĩa XH,
miền Nam dới chế độ Mĩ - nguỵ.
- Cả nớc hớng về miền Nam , cả đất nớc
vừa đẫu tranh , vừa xây dựng thống nhất
đất nớc
- Các hoạ sĩ vừa là chiến sĩ trên mặt trận
khói lửa vừa là chiến sĩ trên mặt trận văn
hoá văn nghệ, các tác phẩm là vũ khí lợi
hại của họ.
- Đề tài sáng tác của các hoạ sĩ thời kì
này là đề tài chiến tranh cách mạng với
hình ảnh chính là những ngời chiến sĩ
nông dân đầy khí thế , những ngời con
gái khoẻ mạnh không hề yếu mềm trớc
gian khổ và kẻ thù
+ "Nhớ một chiều Tây Bắc " của hoạ sĩ
Phan Kế An ghi lại một kỉ niệm trên đ-
ờng hành quân ở núi rừng TB
+ " Qua cầu khỉ "- Sơn mài của hoạ sĩ
Nguyễn Hiêm ghi lại cảnh hành quân
16
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs tìm hiểu
một số thành tựu cơ bản cua mĩ thuật
Việt nam giai đoạn 1954-1975.
+ Gv chú ý một số điểm sau:
- Đây là giai đoạn các hoạ sĩ có nhiều
sáng tác với nội dung đề tài phong phú:
chiến tranh cách mạng, sản xuất, công
nông nghiệp, văn hoá giáo dục

- Mĩ thuật phát triển cả bề rộng lẫn chiều
sâu và đào tạo đợc một đội ngũ đông đảo
các hoạ sĩ sáng tác
- Các tác phẩm đợc thể nghiệm trên
nhiều chất liệu khác nhauvà thành công
đêm trên đờng ra mặt trận của bộ đội ở
Nam Bộ
+" Con đọc bầm nghe- tranh lụa, của hoạ
sĩ Trần Văn Cẩn diễn tả tình cảm của
quân & dân vùng chiến khu cách mạng.

3. Một số thành tựu cơ bản của mĩ
thụât Việt Nam giai đoạn 1954-
1975
- Là giai đoạn mà mĩ thuật phát triển cả
bề rộng lẫn chiều sâu với đông đảo các
hoạ sĩ sáng tác trên nhiều chất liệu khác
nhau :
+ Sơn mài:" Kết nạp Đảng ở Điện Biên
Phủ, Trái tim và nòng súng
- Đặc điểm : vẽ bằng chất liệu sơn ta
truyền thống, tạo đựơc không gian ớc lệ,
những mảng màu sâu lắng .
+Tranh lụa:
" Con đọc Bầm nghe- Trần Văn Cẩn, Ghé
thăm nhà- Nguyễn Trọng Kiệm,
Ngàymùa- Nguyễn Tiến Chung
-Đặc điểm: Không ồn ào mà sâu lắng ,
lối dùng màu đơn giản mà tạo đợc sự
phong phú của sắc, kĩ thuật vẽ màu theo

mảng phẳng dùng nét bao quanh hình ,
màu sắc nhẹ nhàng, ít có sự chuyển biến
đột ngột vẽ trên nền lụa mềm mại và óng
ả.
+ Tranh khắc gỗ
" Hai ông cháu- Nguyễn Huy Oánh , Du
kích miên núi- Nguyễn trọng Hợp, Mùa
xuân- Đinh Trọng Khang
- Đặc điểm : chịu ảnh hởng của dòng
tranh Đông Hồ và Hàng Trống, hoạ sĩ
dùng ván khắc gỗ khắc các bản vẽ nét,
bôi màu rồi in ra giấy nên tranh khắc có
thể là đen trắng hoặc màu .
+ Tranh Sơn dầu:
" Ngày mùa của hoạ sĩ Dơng Bích Liên,
Tiếng đàn bầu của Sĩ Tốt , công nhân cơ
khí của hoạ sĩ Lu Công Nhân
- Đặc điểm: Là chất liệu phơng Tây du
nhập vào từ khi P mở trờg CĐ mĩ thuật
Đông Dơng
- Tranh cho ngời xem cảm nhận sự khoẻ
17
khoắn khúc chiết về màu sắc, ánh sáng
sự phong phú của khả năng diễn tả các ý
tởng cảm xúc của hoạ sĩ.
+ Tranh màu bột:
" Đền Voi Phục của hs Văn Giáo, Ao
làng của hs Phan thị Hà, Một xóm ngoại
thành của hs Nguyễn Tiến Chung
j. Đặc điểm: Vẽ trên giấy,

vải , gỗ có khả năng diễn tả
thiên nhiên, đời sống một
cách sinh động , sâu sắc và
hiệu quả nghệ thuật cao.
+ Điêu khắc
- Gồm những tác phẩm tợng với các chất
liệu nh gỗ, đá, xi măng, đồng , thạch cao,

+ Nắm đất miền Nam của Phạm Xuân
Thi, Vót chông của Phạm Mời, Võ thị
Sáu của Diệp Minh Châu
4. Củng cố
+ Đánh giá kết quả học tập.
? Hãy cho biết một vài nét về hoàn cảnh xã hội thời kì này?
? Giai đoạn này các hoạ sĩ lấy cảm hững sáng tác từ nội dung nào?
? Hãy kể tên một số chất liệu sáng tác mà các hoạ sĩ đã sáng tác thành công giai
đoạn này?
?hãy kể tên một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu?
5. Hớng dẫn về nhà
- Học và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 13
Ngày soạn:
Thờng thức mĩ thuật
Một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu biết về một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
giai đoạn 1954-1975,thấy đợc vẻ đẹp trong tranh của các hoạ sĩ tiêu biểu
- Có khả năng phân tích những nét tiêu biể về nội dung ,hình thức của tác

phâm
- Trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm , sức sáng tạo của tác giả.
18
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
+ GV: Chuẩn bị một số tranh cuả các tác giả trong bài học mà hs đã đợc làm quen
trong các bài trớc , lớp trớc
+HS: đọc bài, su tầm tranh của các hoạ sĩ trong nớc làm t liệu cho bài học
2. Phơng pháp dạy học
- Nêu vấn đề, vấn đáp , thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1 Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy cho biết tỉ lệ của khuôn mặt theo chiều dài, chiều ngang?
? làm thế nào để vẽ đợc khuôn mặt đúng tỉ lệ, có đặc điểm của mẫu?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tác
giả , tác phẩm
- GV giới thiệu giai đoạn 1945-1975 là
thời kì có nhiều tác phẩm mĩ thuật nổi
tiếng bởi các hoạ sĩ có thời gian đầu t cho
sáng tác, khẳng định bớc tiến vợt bậc của
nền mĩ thuật cmạng Việt Nam.
+ Tìm hiểu về một số hoạ sĩ tiêu biểu:
- Yêu cầu hs xem tranh trong sgk và thảo
luận theo tổ, cử đại diện làm th kí, ghi
chép và cử đại diện trình bày.
? Hãy trình bày những hiểu biết của em
về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng,

Bùi Xuân Phái.
+ Tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu
của các họa sĩ trên:
- GV giới thiệu tranh Tát nớc đồng chiêm
của hs Trần Văn Cẩn và yêu cầu cả lớp
cùng thảo luận nội dung, hình thức, chất
liệu , màu sắc của tác phẩm.
? Hãy cho biết tranh vẽ về đề tài gì? Các
nhân vật trong tranh đang làm gì? màu
sắc trong tranh đợc tg thể hiện nh thế
nào?
? Nội dung của tác phẩm mà tác giả gửi
gắm trong đó
+ Tác phẩm " Kết nạp Đảng ở ĐBP"
? Tranh vẽ về đề tài gì?
1.Tìm hiểu một số tác giả , tác phẩm
+ Tìm hiểu về một số hoạ sĩ tiêu biểu.
- Xem sgk, chia tổ và thảo luận theo nội
dung:
+ Những hiểu biết về các hoạ sĩ Trần Văn
Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái
- Cử đại diện trình bày/
+ Tìm hiểu tác phẩm" Tát nớc đồng
chiêm của hs Trần Văn Cẩn.
- Là đề tài lao động sản xuất tập thể giai
đoạn những năm 60 , trong tranh có
những nhân vật đang tát nớc đợc chia làm
hai nhóm : nhóm chính gồm 8 nhân vật,
nhóm phụ gồm3 nv, tranh đợc vẽ với
chất liệu sơn mài, giàu tính trang trí ớc

lệ, màu sắc mạnh mẽ trên nền đen sâu
thẳm
- Bức tranh ca ngợi cuộc sống lao động
tập thể của ngời nông dân lao động
19
? Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
? Bố cục tác phẩm nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về màu sắc , cảm
nhận của em về tác phẩm này?
+ " Phố cổ"- Bùi Xuân Phái
? Tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh trong
tranh nh thế nào?
? Màu sắc trong tranh đợc thể hiện nh thế
nào?
KL: Nh vậy chúng ta đã làm quen với 3
hoạ sĩ tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
trong giai đoạn 1954-1975 ngoài ra còn
rất nhiều hoạ sĩ có tên tuổi khác mà các
em đã đợc làm quen trớc đây và tiếp tục
làm quen sau này.
+ " Kết nạp Đảng ở ĐBP"- Nguyễn Sáng
- Đây là tác phẩm về đề tài chiến tranh
cách mạng . Bức tranh miêu tả một buổi
kết nạp Đảng ngay tại chiến hào của
những ngời chiến sĩ. Với cách diễn tả
hình dáng chắc , khoẻ gơng mặt cơng
nghị đầy niềm tin vào lí tởng cách mạng
- Là tác phẩm ca ngợi khí phách kiên c-
ờng của những ngời chiến sĩ trong chiến
đấu

+ " Phố cổ " - Bùi Xuân Phái
- Đây là một đề tài mà hoạ sĩ có nhiều
khám phá sáng tạo , với những đờng nét
xô lệch , màu sắc đơn giản, mái tờng rêu
phong, mái ngói đen sạm, màu thời gian
luôn xuất hiện trong tranh của ông.
- Với hoạ sĩ Bùi Xuân Phái những đề tài
về phố cổ Hà Nội luôn là nguồn cảm
hứng sáng tạo, những ngời yêu tranh của
ông đã đặt cho ông cái tên trìu mến : Phố
Phái.
4. Củng cố
? Em hãy nêu những nét giống và khác nhau của các hoạ sĩ tiêu biểu vừa học
? Hãy kể tên những tác giả mới học , những bức tranh mà em đã đợc xem
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài và trả lời theo các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Tiết 14-15
Ngày soạn:
Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí mặt nạ
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu đợc cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
- Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
+ Gv: chuẩn bị một số mặt nạ bằng chất liệu nhựa với nhiều hình dáng khác nhau
20
- Hình minh hoạ trong sgk, một vài bài vẽ của hs các năm học trớc
+ HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập , có thể chuẩn bị cả keo dán, giấy màu

2. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp quan sát, luyện tập
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu một vài hiểu biết của em về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, hãy kể tên một
vài tác phẩm của ông mà em biết
- Em biết gì về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái, và những tác phẩm của ông?
- Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau của 3 hoạ sĩ tiêu biểu đã học?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Hoạt động 1: hớng dẫn hs quan sát
nhận xét.
- GV giới thiệu một số hả mặt nạ đợc tt
đẹp , gợi ý để hs thấy đợc :
+ Công dụng của mặt nạ:
+ Kiểu dáng của mặt nạ:
-KL: tạo dáng mặt nạ tuỳ thuộc vào ý
định của mỗi ngời sao cho hấp dẫn, thích
thú cho ngời xem.
b.Hớng dẫn hs cách tạo dáng và trang
trí.
+ Tạo dáng mặt nạ
+ Cách điệu các chi tiết trên khuôn mặt
theo sở thích .
-Gv lu ý cho hs biết khi trạng thái tình
cảm thay đổi thì những bộ phận nh : mắt,
miệng, trán, thờng thay đổi cụ thể nh:
1.Quan sát nhận xét
+ Công dụng : Đợc dùng trong các ngày

vui, lễ hội , hoá trang biểu diễn nghệ
thuật.
+ Kiểu dáng: mang nhiều hình dáng khác
nhau , hình mặt ngời , mặt các loại con
vật.
- Có dạng mặt hình vuông, tròn, ô van,có
thể vừa với khuôn mặt hoặc lớn hơn
- Hình dáng đợc cách điệu cao thể hiện
đợc đặc điểm nhân vật: lành, dữ, thiện,
ác, vui vẻ,hài hớc, cáu giận
2. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
+B ớc 1 : tạo dáng mặt nạ:
- Tìm hình phù hợp với khuôn mặt , phù
hợp với mục đích sử dụng .
- Mặt nạ có th to, nhỏ ,dài, ngắn, tuỳ theo
sở thích.
+ B ớc 2: Cách điệu các chi tiết :
- Dựa vào các chi tiết : mắt, mũi, miệng,
tai,lông mày có thể kéo dài hay thêm
hoặc bớt một số chi tiết nh : lông mày,
râu, những vết nhăn, tóc
+B ớc 3 : Trang trí
- Tìm mảng hình và đờng nét, màu sắc
cho phù hợp với tính cách nhân vật định
miêu tả( dữ tợn thì lông mày thờng xếch
lên cao, mắt mở to, trán nhíu lại, râu
21
+ Trang trí bằng màu sắc
c. Hớng dẫn hs thực hành
- GV gợi ý và hớng dẫn hs làm bài , có

thể chia theo nhóm ( mỗi bàn là một
nhóm chung ý tởng và cùng thể hiện)
- Có thể khuyến khích hình thức làm mặt
nạ bằng những chất liệu có sẵn: giấy, bìa
cứng, giấy màu, bút vẽ,
rậm , hiền lành thì mắt thờng ở trạng
thái bình thờng, hoặc cời híp mắt., miệng
rộng
+ B ớc 4: tìm màu
- Vẽ màu đều , kín các mảng hình, chọn
màu tơng phản để thể hiện những trạng
thái tình cảm phức tạp, chọn màu bổ túc
khi vẽ những nhân vật hiền lành, vui vẻ,
hớng thiện.
3. Thực hành
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý
thích.
4.Củng cố
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Gv nhận xét ý thức làm việc tập thể, cá nhân.
- Giao cho hs tự nhận xét bài làm của nhóm mình, tự xếp loại.
- Nhắc nhở và động viên sự cố gắng của hs
5. Hớng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài trên lớp , có thể làm thêm bài ở nhà.
- Chuẩn bị cho bài sau. Kiểm tra học kì I: Vẽ tranh đề tài tự do.
Tiết 16-17
Ngày soạn:
Kiểm tra học kì I:
Đề tài gia đình
I. Mục tiêu bài học

- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về gia đình
- Vẽ đựơc tranh theo ý thích
- Yêu thơng ông bà, bố mẹ, anh, em và các thành viên khác trong gia đình, họ hàng
II. Chuẩn bị
1Đồ dùng dạy học
+GV: Su tầm một số tranh ảnh, của các hoạ sĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh, của hs đã vẽ tranh
về đề tài gia đình.
22
- Bộ tranh trong đồ dùng dạy học mĩ thuật 8
+ HS : Chuẩn bị nội dung đề tài
chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
2. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp quan sát, vấn đáp, thực hành
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nhận xét đánh giá, chấm điểm một số bài vẽ của hs ở tiết trình bày bìa sách.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm và chọn
nội dung đề tài
- Gia đình là tế bào xã hội, gia đình cũng
giống nh một xh thu nhỏ.
- Mọi hoạt động nh lao động, sản xuất,
học tập , sinh hoạt, đời sống tình cảm,
tôn giáo tín ngỡng của gia đình đều hớng
theo bản sắc văn hoá và kỉ cơng của xh
- Vẽ tranh về gia đình là phản ảnh sinh
hoạt đời thờng của một gia đình .Hãy

miêu tả lại một cảnh sinh hoạt tại gia
đình mình?
- Gv giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị
ở đề tài này để hs thấy đợc từ những cảnh
rất đơn giản gần gũi cũng có thể vẽ đợc
những bức tranh sinh động
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs cách vẽ
tranh.
- GV lu ý cho hs thấy đợc: ở bài này cách
vẽ cũng giống nh các bài trớc , sắp xếp
bố cục không gian trong nhà, ngoài sân
cần phải thể hiện rõ những dấu hiệu
- Tìm những nội dung gần gũi có những
hả quen thuộc: Ôn g, bà , bố, mẹ, anh chị
em, có những đồ vật quen thuộc
- Chủ yếu diễn tả các dáng nhân vật cho
nên bài có sinh động hay không là nhờ
vào các dáng vẻ của nhân vật.
- Màu trong tranh cần trong sáng, hài
hoà, hợp với nội dung, rõ hả chính.
c. Hớng dẫn hs thực hành
- yêu cầu hs làm bài tại lớp và gv thu bài
I.Tìm và chọn nội dung đề tài(6)
- Cảnh gia đình sum họp vào ngày lễ tết,
ngày hội, cảnh ông bà kể chuyện cho các
cháu nghe,
- Một buổi tối cả nhà quây quần bên
mâm cơm
- Vào buổi tối cuối tuần cả nhà cùng đi
xem phim,

-Chúc tết ông bà vào ngày tết, mừng thọ
II. Cách vẽ tranh(7)
1.Phác bố cục mảng chính, mảng phụ
2. Vẽ phác hình. Sắp xếp hình ảnh
3. Vẽ chi tiết
4. Vẽ màu
III. Thực hành
- Vẽ một bức tranh về đề tài gia đình
- Vẽ màu theo ý thích
- Bài làm lấy điểm
23
lấy điểm
4. Củng cố (5p)
- Đánh gía kết quả học tập của hs
- Thu bài và nhắc nhở ý thức làm bài trong lớp của hs
5. Hớng dẫn về nhà(2p)
- Chuẩn bị truớc bài 13
Tiết 18
Ngày soạn:
Vẽ theo mẫu
Vẽ chân dung.
I. Mục tiêu bài học
- Hs hiểu thế nào là tranh chân dung
- Biết đợc cách vẽ tranh chân dung
- Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học.
+GV: Chuẩnbị một số tranh chân dung của một số hoạ sĩ đã vẽ, bản thân gv đã vẽ,
tranh của hs lớp trớc đã vẽ.
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành một bài vẽ chân dung.

+ HS: su tầm một số tranh chân dung, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
2. Phơng pháp dạy học.
- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thực hành
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hớng dẫn hs quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số bài chân dung để
hs quan sát, định hớng về tranh chân
dung.
? Thế nào là tranh chân dung?
- Với tranh chân dung có thể vẽ :
- Chân dung bán thân( từ đỉnh đầu
tới ngang vai, hoặc hết bàn tay nếu
1. Quan sát nhận xét
- Quan sát.
- Là thể loại tranh miêu tả cụ thể
hình dáng, đặc điểm, tình cảm của
một khuôn mặt, hoặc một cơ thể ai
đó làm mẫu.
24
ở t thế ngồi)
- Chân dung toàn thân : tức là diễn
tả một cơ thể trọn vẹn đầy đủ các
bộ phận và trong một t thế nhất
định: ngồi, đứng
+ Ơ trờng hợp 1 nếu là chân dung bán

thân thì tập trung miêu tả khuôn mặt và
trạng thái tình cảm thể hiện trên khuôn
mặt là chủ yếu còn cổ, vai, tay là để hoàn
thiện một tác phẩm .
+Ơ trờng hợp 2vẽ toàn thân thì việc miêu
tả trạng thái tình cảm và t thế của mẫu là
quan trọng nhất, chú ý tới nét mặt và t
thế của họ.
* Tóm lại vẽ chân dung là phải luôn chú
ý tới nét mặt và sự biểu hiện tình cảm.
b- Hoạt động 2:
- GV lu ý: Vẽ chân dung cũng tiến
hành các bớc nh bài vẽ TM, không
vẽ từ chi tiết bộ phận mà nên vẽ
bao quát trớc, chi tiết sau.
+ Vẽ phác hình khuôn mặt:
- Hình dáng bề ngoài khuôn mặt, cổ
vai vào giấy cho cân đối.
+ Phác đờng trục dọc: Vị trí của đờng
trục dọc không nh nhau phụ thuộc vào
t thế của mặt.
* Mặt nhìn chính diện: trục dọc ở giữa
bằng đờng thẳng
*Mặt quay sang phải, trái:đờng trục
mặt sẽ lệch sang phải, trái bằng đờng
cong theo hình cong của mặt.
+ Tìm tỷ lệ bộ phận:
- Dựa vào đờng trục dọc để tìm tỷ lệ
các phần tóc, trán, mặt, mũi,
miệng, tai

- Phác các đờng ngang để so sánh tỷ
lệ các đờng ngang này cũng thay
đổi theo t thế của mặt.
- Khi mặt ngẩng lên: cằm dài, mũi
trán ngắn hơn.
- Khi mặt cúi xuống: Trán dài, cằm
mũi ngắn hơn
*Tìm chiều rộng của mắt mũi miệng:
+Vẽ chi tiết
- Dụa vào tỷ lệ đã phác, vẽ nét chi
tiết cho giống mẫu, cố gắng tả đợc
2.Cách vẽ.
25

×