Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 63 trang )

mó thuật 8
Tuần 1: Bài 1
Tiết 1:
BÀI 1
VẼ TRANG TRÍ
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs hiểu về ý nghóa và hình thức trang trí quạt giấy.
-Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với mỗi loại.
-Thái độ: Trang trí được một quạt giấy đẹp.
II. Nội dung bài học
Trang trí quạt giấy
III.Chu ẩ n b ị :
1.GV:
- Một số hình quạt trang trí khác nhau.
- Bài của hs năm trước.
2.HS:Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,…
IV.Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổ n đònh lớp: Kiểm diện hs. 2p
2. Ki ể m tra miệng: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh: 1p
3.Tiến trình bài học: 36p
Hoạt động của gv- hs Nội dung bài học.
*Ho ạ t đ ộ ng 1: Hướng dẫn hs quan sát - nhận
xét.
-Gv cho hs xem tranh minh họa và đặt câu hỏi
hướng dẫn hs như:
Quạt thường có hình dáng như thế nào?
Những họa tiết nào được sử dụng để
trang trí quạt?
Màu sắc của quạt như thế nào?
Màu sắc sẽ phù hợp với mục đích sử dụng. Có
thể nổi bật trong biểu diễn văn nghệ,trang nhã,…


dùng để quạt.
-Hs trình bày cá nhân,hs khác nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét,kết luận.
*Ho ạ t đ ộ ng 2: Hướng dẫn hs trang trí quạt giấy:
_Hs trình bày cách tạo dáng và trang trí quạt.
_Gv hướng dẫn hs tạo dáng và trang trí một quạt
giấy thông thường.
I. Quan sát- nh ậ n xét: 6p
- Hình bán nguyệt, bầu
dục, tròn,…
- Họa tiết: hoa lá,
chim,thú,mây,sóng
nước,…

II.Cách t ạ o dáng và trang trí
qu ạ t gi ấ y:10p
1. T ạ o dáng:
Gv_Ngô Hà Anh Trang 1
mó thuật 8
*Ho ạ t đ ộ ng 3: Hướng dẫn hs làm bài:
_Hs thực hành,hs có thể vẽ trên giấy A
4
hoặc
dùng tấm bìa cứng tạo dáng quạt rồi cắt-xé hình
ảnh để trang trí.
_Gv theo dõi,giúp hs tìm hình trang trí cho phù
hợp.
2.Trang trí:
III.Thực hành:Trang trí quạt
giấy theo ý thích: 20p

4.Tổng kết: 3p
_Hs treo một số bài hoàn thành tại lớp lean bảng,tự nhận xét về:Bố cục,họa tiết,màu
sắc.
_Hs khác nhận xét,bổ sung.
_Gv nhận xét,kết luận.
5.H ướ ng d ẫ n hs t ự h ọ c : 3p
Đối với bài vừa học:
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- đối với bài tiếp theo:
- Chuẩn bò bài sau:Sơ lược về mó thuật thời Lê.
+Sưu tầm tranh ảnh về MT thời Lê.
+Đọc,tìm hiểu bài.
V: phụ lục: Không
VI.Rút kinh nghi ệ m:










Gv_Ngô Hà Anh Trang 2
mó thuật 8
Tuần 2: Bài 2
Tiết 2:
Bài 2
SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ

(Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)
Thường thức mĩ
thuật
I.M ụ c tiêu:
-Kiến thức: Hs hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lêê_Thời kì hưng thịnh nhất của mĩ
thuật Việt Nam.
-Kỹ năng: Hs nắm một số kiến thức cơ bản về mĩ thuật thời Lê.
-Thái độ: Biết yêu q giá trị nghệ thuật dân tộc,có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
văn hóa của quê hương.
II. Nội dung học tập:
Sơ lược về mó thuật thời Lê
III.Chu ẩ n b ị :
1. Gv:Tranh minh họa ĐDDH MT8
2.Hs: dụng cụ học tập.
IV.Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổ n đ ị nh t ổ ch ứ c:Kiểm tra só số hs.1p
2.Ki ể m tra miệng: 2p
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
- Nhận xét bài:Trang trí quạt giấy
3.Tiến trình bài mới: 36p
Hoạt động của gv – hs Nội dung bài học.
*Ho ạ t đ ộ ng 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch
sử thời Lê.
_Gv cho hs thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sau:
Hãy nêu tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thờ
Lê?
_Hs thảo luận trình bày.
Hs khác nhận xét,bổ sung.
_Gv nhận xét,kết luận.
*Ho ạ t đ ộ ng 2: Tìm hiểu về MT thời Lê.

_Gv cho hs xem tranh minh họa và đặt câu hỏi
hướng dẫn hs thảo luận nhóm(5 phút):
Nhóm1:Trình bày đđặc đđiểm kiến trúc
cung đình thời Lê?
Nhóm 2: trình bàyđđặc đđiểm kiến trúc tôn
I. Vài nét v ề b ố i c ả nh l ị ch s ử: 16p
II.S ơ l ượ c v ề MT th ờ i Lê: 20p
1. Ngh ệ thu ậ t ki ế n trúc:
-Kiến trúc cung đđình:Xây dựng
nhiều cung đđiện lớn như: Kính
Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… khu
Lam Kinh…
Gv_Ngô Hà Anh Trang 3
mó thuật 8
giáo thới Lê?
Nhóm 3: nghệ thuật điêu khắc và chạm
khắc trang trí thời Lê có gì nổi bật?
Nhóm 4:Nêu đặc điểm của nghệ thuật gốm
thờiLê?
-Hs thảo luận cử đđại diện nhóm trình bày.
-Hs nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-Gv nhận xét,kết luận.
-Kiến trúc tôn giáo:
+Xây dựng miếu thờ Khổng
Tử,văn miếu Quốc Tử Giám…
- Đến thời Lê trung hưng Phật
giáo mới hưng thònh(chùa Keo,
chùa Thầy, chùa Bút Tháp,…)
2. Ngh ệ thu ậ t điêu kh ắ c:
- Tạc tượng: Tượng Phật Bà Quan

Âm nghìn mắt, nghìn tay, Quan Âm
Thiên Phủ,…
- Nghệ thuật chạm khắc trang trí
thời Lê rất tinh xảo…
3. G ố m:
Gốm thời Lê Kế thừa tinh hoa thời
Lý- Trần nhưng chọn lọc và mang
đđậm bản chất dân gian, họa tiết
đđược thể hiện theo phong cách hiện
thực.
4.Tổng kết: 3p
_Gv đđặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của hs:
+Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu của mó thuật thời Lê?
+Hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Lê?
_Hs trả lời cá nhân.
_Gv nhận xét,kết luận.
5.H ướ ng d ẫ n hs t ự h ọ c: 3p
- Học thuộc nội dung bài học.
- Sưu tầm bài viết, tranh ảnh của MT thời Lê.
- Chuẩn bị sau: MỘT SỐ CÔNG TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ
+Sưu tầm tranh,ảnh về mó thuật thời lê.
+Chuẩn bảng nhóm, bút lông,
V. Phụ lục: không
VI.Rút kinh nghi ệ m:








Gv_Ngô Hà Anh Trang 4
mó thuật 8
Tiết 3:
Ngày dạy:7/9/2010
I.M ụ c tiêu:
-Kiến thức: Hs hiểu đđược cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè.
-Kỹ năng: Vẽ đđược một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích.
-Thái độ: Hs yêu mến cảnh đđẹp quê hương đất nước.
II.Chu ẩ n b ị:
1.Gv:Tranh phong cảnh mùa hè.
2.Hs:Dụng cụ học tập+ tranh, ảnh sưu tầm.(nếu có)
III.Ph ươ ng pháp:
- Trực quan,vấn đáp,luyện tập cá nhân.
IV.T i ế n trình lên lớp:
1 . Ổ n đ ị nh lớp:
-Kiểm tra só số hs.
2.Ki ể m tra bài c ũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
- Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ như:
+Nêu một số công trình kiến trúc của MT thời Lê? (kiến trúc cung đđình: cung điện
Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ…kiến trúc tôn giáo:miếu thờ Khổng Tử, Văn Miếu
Quốc Tử Giám,chùa Bút tháp…)
+Trong thời kì này nghệ thuật đđiêu khắc xuất hiện dòng tranh nào? (Tranh khắc gỗ
Đông Hồ, Hàng Trống)
3.Bài m ớ i:
Hoạt động của gv- hs Nội dung bài học
*Hoạt đ ộ ng 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề
tài
-Gv yêu cầu hs quan sát tranh và đặt câu hỏi hướng

dẫn hs như:
+Những bức tranh nầy vẽ gì? (cảnh , hoạt đđộng
I. Quan sát - nh ậ n xét:
Nội dung tranh về nhiều miền
khác nhau:miền núi,miền
biển,đồng bằng,…
Gv_Ngô Hà Anh Trang 5
Bài 3
Vẽ tranh
mó thuật 8
của con người…)
+Phong cảnh miền quê như thế nào? (thả diều,
chăn trâu,thổi sáo,…)
+Bố cục,màu sắc tranh ra sao?
-Hs trình bày cá nhân.
-Gv nhận xét,kết luận.
*Ho ạ t đ ộ ng 2: Hướng dẫn hs cách vẽ.
-Hs nhắc lại cách vẽ tranh như đã học ở các tiết
trước.
-Gv hướng dẫn nhân xét,hướng dẫn hs từng bước
hoàn thành bài vẽ.
*Ho ạ t đ ộ ng 3: hướng dẫn hs làm bài.
-Hs thực hành.
-Gv theo dõi gợi ý cho hs về bố cục,hình vẽ,màu sắc
II.Cách v ẽ :
-Vẽ khung hình chung
- Vẽ phác hình.
- Vẽ chi tiết và lược bỏ
những chi tiết không cần
thiết.

- Vẽ màu theo cảm xúc
và đặc điểm của từng
vùng.
III.Thực hành:
Vẽ một bức tranh đề tài phong
cảnh mùa hè.
4.Củng cố và luyện tập:
-Hs treo một số bài lên bảng và tự nhận xét về:
Vẻ đđẹp cảnh quan
Bố cục.
Màu sắc.
Sự sáng tạo.
-Hs khác nhận xét,bổ sung.
-Gv nhận xét,kết luận chung.
5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài sau:”Tạo dáng và trang trí chậu cảnh”
Chuẩn bò giấy vẽ,màu vẽ,bút chì,…
Sưu tầm họa tiết,mẫu vật được trang trí đẹp.
V.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

………
Gv_Ngô Hà Anh Trang 6
mó thuật 8
Tuần 4 Bài 4
Tiết 4
Bài 4
VẼ
TRANG
TRÍ
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
-Kỹ năng: Biết tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
-Thái độ: Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh yêu thích.
II. Nội dung học tập:
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
III.Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
- Hình chậu cảnh phóng to.
- Bài của hs name trước.
2.H ọ c sinh:
- Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh(nếu có).
- Giấy vẽ,bút chì,màu vẽ,…
IV.Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số hs.1p
2.Kiểm tra miệng:2p
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
- Nhận xét bài vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè tiết trước.
3.Tiến trình bài học: 36p

HOạT ĐộNG CủA GV – HS NộI DUNG BÀI HọC

*Ho ạ t đ ộ ng 1: Hướng dẫn hs quan sát- nhận xét:
-Gv yêu cầu hs quan sát hình ở Sgk/90,91
Chậu cảnh có hình dáng như thế nào?(không
giống nhau)
Họa tiết trang trí được sử dụng như thế nào?
(đường viềm, tự do…)
Màu sắc chậu ra sao? (mỗi chậu, mỗi màu khác
nhau…)
-Hs trình bày cá nhân.
-Gv nhận xét,kết luận.
*Ho ạ t đ ộ ng 2: Hướng dẫn hs cách tạo dáng và trang trí chậu
I. Quan sát- nh ậ n xét: 6p
Gv_Ngô Hà Anh Trang 7
mó thuật 8
cảnh.10p
-Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs như:
+Muốn tạo dáng chậu ta phải làm gì? (phác khung hình, kẻ
trục, tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ dáng chậu)
+Bước tiếp theo chúng ta làm gì? (trang trí)
-Hs trình bày ý kiến cá nhân.
-Gv nhận xét,minh họa lên bảng hướng dẫn hs thực hành.
*Ho ạ t đ ộ ng 3: Hướng dẫn hs làm bài. 20p
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Hs thực hành.
-Gv theo dõi gợi ý cho hs:
+ Tìm khung hình chậu trên giấy A4.
+ Tạo dáng chậu.
+ Vẽ họa tiết và vẽ màu.
II. Cách tạo dáng và trang trí
chậu cảnh:10p

1. T ạ o dáng:
2. Trang trí:
IIIi
III.Thực hành:
Tạo dáng và trang trí một chậu
cảnh theo ý thích.
4.Tổng kết : 4p
-Hs treo một số bài hoàn thành tại lớp lên bảng,tự nhận xét về:
Bố cục, hình dáng.
Họa tiết, màu sắc.
-Hs khác nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét,kết luận chung
5.Hướng dẫn hs tự học : 2p
Đối với bài vừa học
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
Đối với bài tiếp theo:
-Chuẩn bị bài sau: Trình Bày Khẩu Hiệu
+Xem trước bài và trả lời câu hỏi SGK.
+Sưu tầm tranh ảnh về khẩu hiệu
V. Phụ lục: Không
VI.Rút kinh nghiệm:
Gv_Ngô Hà Anh Trang 8
mó thuật 8





Tuần 3 Bài 3
Tiết 3

I.MỤC TIÊU :
-Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về một số công trình tiêu biểu của mó thuật
thời Lê.
-Kỹ năng: Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm tiêu biểu.
-Thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy giá trò nghệ thuật của dân tộc.
II. Nội dung học tập:
Một số công trình tiêu biểu của mó thuật thời lê.
II.Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_Tranh ĐDDH MT8,Bảng phụ.
2.Học sinh:
_Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến mó thuật thời Lê.
IV.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện hs. 1p
2.Kiểm tra miệng: 2p
Kiểm tra dung cụ học tập của học sinh
3.Tiến trình bài học : 36p
Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số
công trình kiến trúc tiêu biểu của mó thuật thời Lê.
-Giáo viên treo tranh minh họa hướng dẫn hs thảo
luận nhóm đôi theo các câu hỏi như:
+Chùa Keo ở đâu?
+Em biết gì về chùa Keo?
I.Kiến trúc:16p
_Chùa Keo hiện ở huyện Vũ Thư
tỉnh Thái Bình.Là một công trình
kiến trúc có quy mô lớn…
_Tổng diện tích toàn bộ khu chùa
rộng 28 mẫu với 21 công trình

gồm 154 gian.Hiện chùa còn 17
Gv_Ngô Hà Anh Trang 9
BÀI 3
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ
THƯỜNG THỨC
MĨ THUẬT
mó thuật 8
-Học sinh trình bày.
-Giáo viên nhận xét,kết luận.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tác phẩm điêu
khắc.
-Giáo viên giới thiệu tranh,hướng dẫn hs thảo
luận(5phút)theo các câu hỏi sau:
+N1,2:Em hãy phân tích nét đẹp của tượng Phật Bà
Quan Âm nghìn mắt nghìn tay?
+N3,4:Nêu đặc điểm của hình tượng con rồng thời
Lê?
-Hs thảo luận cử đại diên trình bày.
-Gv nhận xét kết luận.
công trình với 128 gian.
_Gác chuông chùa Keo điển hình
cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao
tầng…
II.Điêu khắc: 20p
_Tượng Phật bà Quan Âm nghìn
mắt nghìn tay(tạc vào năm 1656)ở
chùa Bút Tháp-Bắc Ninh là pho
tượng đẹp nhất trong số các tượng
quan âm cổ ở VN…

Nghệ thuật thể hiện đạt tới sự
hoàn hảo tạo cho tượng có vẻ đẹp
tự nhiên,can đối và thuận mắt…
_Hình rồng thời Lê có bố cục chặt
chẽ và sự linh hoạt về đường nét…
Ở cuối thời Lê hình rồng chầu
mặt trời là loại bố cục hoàn toàn
mới trong trang trí bia đá cổ ở VN.
4.Tổng kết: 3p
-Giáo viên cho hs xem tranh và yêu cầu hs phân tích về các hình tượng nghệ thuật của
mó thuật thời Lê.
-Hs trình bày.
-Gv nhận xét chung.
5.Hướng dẫn học sinh tự học : 3p
Đối với bài vừa học:
- Sưu tầm bài viết, tranh ảnh về mó thuật thời Lê.
- Đối với bài tiếp theo:
- Chuẩn bò bài sau: “Tạo Dáng Và Trang trí Chậu Cảnh
+Chuẩn bò: giấy, chì, màu, tẩy…
+Sưu tầm ảnh chậu cảnh đẹp.
V. Phụ lục: Không
VI.Rút kinh nghiệm:

Gv_Ngô Hà Anh Trang 10
mó thuật 8











Tuần 5: Bài 5
Tiết 5:

I.Mục tiêu bài học:
1.1-Kiến thức: Hs hiểu cách trình bày một khẩu hiệu.
1.2-Kỹ năng: Biết cách bố cục dòng chữ.
1.3-Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.
II.Nội dung học tập:
2.1/ Hs nắm chắc được kó năng trình bày mọt khẩu hiệu.
III.Chuẩn bò:
3.1.Giáo viên:
- Phóng to một số khẩu hiệu ở Sgk.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
3.2.Học sinh: giấy, thước, chì, màu vẽ. …
IV.Tổ chức các hoạt động học tập
4.1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện hs.1p
4.2.Kiểm tra miệng: 2p
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
4.3.Tiến trình bài học: 36p
Giáo viên giới thiệu bài qua các khẩu hiệu.
Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
quan sát, nhận xét.
-Giáo viên giới thiệu một số khẩu hiệu
và đặt câu hỏi hướng dẫn hs như:

+Khẩu hiệu được sử dụng để làm gì?
I. Quan sát- nhận xét: 6p
Gv_Ngô Hà Anh Trang 11
BÀI 5
VẼ TRANG TRÍ
mó thuật 8
(tuyên truyền, cổ động, trang trí)
+Có màu sắc như thế nào? (Màu sắc
tương phản để người đọc nhìn rõ, hiểu
nhanh nội dung).
+Khẩu hiệu thường được trình bày ở
đâu? (nơi công cộng, phòng họp, hội
trường).
+Thường sử dụng kiểu chữ nào? (đơn
giản, dễ đọc).
-Hs trình bày.
-gv nhận xét,kết luận.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
cách trình bày khẩu hiệu. 10p
-Hs nêu cách trình bày khẩu hiệu.
-Gv hướng dẫn học sinh chia khoảng
cách từng con chữ, kiểu chữ. Ngắt dòng
hợp lý,………
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm
bài.20p
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thực hành.
- Gv theo dõi hướng dẫn hs tìm bố
cục.kiểu chữ, màu vẽ phù hợp
với nội dung.

II.Cách trình bày: 10p
- Ước lượng khuôn khổ dòng chữ .
- Vẽ phác khoảng cách các con chữ.
- Phác nét chữ, kẻ chữ và trang trí.
- Vẽ màu chữ, màu nền, họa tiết trang
trí.
III.Thực hành:20p
Trình bày khẩu hiệu:”Học tập tốt,lao động
tốt”
4.4.Tổng kết : 3p
- Hs treo một số bài hoàn thành tại lớp lên bảng,tự nhận xét về:
+ Bố cục dòng chữ,khoảng cách các chữ và các con chữ.
+ Nét chữ,màu sắc,…
-Giáo viên nhận xét, kết luận.
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: 3p
Đối với bài vừa học
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Đối với bài tiếp theo:
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ tónh vật
+Chuẩn bò mẫu vẽ: lọ, hoa, quả.
Gv_Ngô Hà Anh Trang 12
BÀN TAY TA LÀM NÊN TẤT CẢ
CÓ SỨC NGƯỜI SỎI ĐÁ CŨNG THÀNH CƠM
mó thuật 8
+Chuẩn bò giấy vẽ,màu vẽ,bút chì,…
V. Phụ lục: Không
VI.Rút kinh nghiệm:







Tuần 6: Bài 6
Tiết 6
BÀI 6
VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ)
(TIẾT 1- VẼ HÌNH)
VẼ THEO MẪU
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1kiến thức :Học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lý .
2kó năng :Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
3thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của tranh tónh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Hs biết cách được kó thuật vẽ được hình gần giống mẫu.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: lọ hoa và quả, tranh tónh vật, bài vẽ hs năm trước.
2.Học sinh: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn đònh – kiểm diện. 1p
2 Kiểm tra miệng ( kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2p
3.Tiến trình bài học: 36p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát- nhận
xét.
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bày mẫu vẽ.
Đặt câu hỏi gợi ý:
+Lọ gồm có những bộ phận nào? (cổ, miệng, thân,
đáy…)
+Lọ có đặc điểm gì? (phình to ở phần bụng).

+Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của quả so với lọ
I. Quan sát- nhận
xét:6p
- Màu sắc.
- Hình dáng.
- Đặc điểm.
- Độ đậm nhạt.
Gv_Ngô Hà Anh Trang 13
mó thuật 8
như thế nào?
+ Khung hình của lọ và quả được đưa vào khung
hình gì? (hình chữ nhật)
+Tìm khung hình riêng của lọ và quả?
-Hs trình bày.Gv nhận xét,kết luận.
*Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ.
-Gv yêu cầu hs nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
-Hs trình bày cá nhân.Hs khác nhận xét bổ sung.
Gv kết luận nhắc lại cách phác khung hình
chung,khung hình riêng…của từng vật mẫu hướng
dẫn hs.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
_Hs quan sát mẫu thực hành.
_Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh về:
+Ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình.
+Xác đònh tỉ lệ các bộ phận.
+Cách vẽ nét.
II.Cách vẽ:10p
-Phác khung hình chung.
-Phác khung hình riêng
-Tìm tỉ lệ các bộ phận, phác hình

bằng nét thẳng, mờ.
-Vẽ chi tiết.

III.Thực hành:20p
Vẽ lọ hoa và quả.
4.Tổng kết: 3p
-Hs treo một số bài lên bảng,tự nhận xét về:
+Bố cục.
+Hình vẽ.
+Nét vẽ.
Hs khác nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét chung.
5.Hướng dẫn học sinh tự học : 3p
Đối với bài vừa học
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Đối với bài tiếp theo:
- Chuẩn bò bài sau: Lọ hoa và quả(vẽ màu).
Gv_Ngô Hà Anh Trang 14
mó thuật 8
- V. Phụ lục:
VI.Rút kinh nghiệm:




Tuần 7 Bài 7
Tiết 7
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. kiến thức: Hs biết cách vẽ màu tranh tónh vật.
2.kó năng: Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.

3. thái độ: Thêm yêu thích tranh tónh vật màu.
II.ỘI DUNG HỌC TẬP
- Hs nắm được kó thuật vẽ hình chính xác.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Tranh tónh vật màu.
Bài vẽ của học sinh năm trước
Lọ hoa và quả.
2.Học sinh: Giấy vẽ, chì, màu vẽ…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn đònh – kiểm diện.1P
2.Kiểm tra miệng.2P
Kiểm tra bài vẽ chì của học sinh.
3.Tiến trình bài học:36p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét.
-Hs tự bày mẫu vẽ.Gv hường dẫn hs quan sát màu
thực trên mẫu như:
+Lọ hoa có màu gì?Quả có màu gì?
+Hướng ánh sáng chiếu tới mẫu như thế nào?
-Hs quan sát mẫu trình bày.
-Gv nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu
I.Quan sát- nhận xét: 6p
- Màu sắc.
- Hướng ánh sáng.
- Độ đậm nhạt
Gv_Ngô Hà Anh Trang 15
BÀI 7

VẼ THEO MẪU
mó thuật 8
-Giáo viên giới thiệu tranh tónh vật màu để học sinh
cảm nhận vẻ đẹp về bố cục, về hình, về màu.
Gợi ý học sinh nhận xét.
+Tranh sử dụng những màu sắc nào?
+Màu nào sử dụng nhiều nhất?
+Màu nào màu đậm? Màu nào màu nhạt?
-Hs trình bày,Gv nhận xét bổ sung.
-Hs trình bày cách vẽ tranh tónh vật màu như đã học
ở các tiết trước.Gv nhận xét hướng dẫn hs thực
hành.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
Hs thực hành.Gv theo dõi gợi ý học sinh:
- Phác mảng màu.
- Tìm màu
- Vẽ đậm nhạt.
- Tìm tương quan màu của lọ và quả.
II.Cách vẽ màu: 10p
-Phác mảng đậm nhạt chính
-Vẽ màu.
-Vẽ màu nền
III.Thực hành:20p
Vẽ lọ và quả ( vẽ màu )
4.Tổng kết : 3p
Hs treo một số bài lên bảng tự nhận xét về:
Bố cục.
Gv_Ngô Hà Anh Trang 16
mó thuật 8
Hình vẽ.

Màu sắc.
Đậm nhạt.
Giáo viên bổ sung, nhận xét, cho điểm.
5.Hướng dẫn học sinh tự học: 3p
Đối với bài vừa học:
Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
Đối với bài tiếp theo:
Chuẩn bò bài sau:”Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam “
Chuẩn bò màu vẽ, giấy vẽ,bút chì,…
Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
V. Phụ lục: Không:
VI.Rút kinh nghiệm:
Gv_Ngô Hà Anh Trang 17
mó thuật 8
Tuần 8. Bài 8
Tiết 8
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh
2.kó năng: Vẽ được một bức tranh về ngày nhà giáo Việt Nam
3.thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Tranh về ngày nhà giáo Việt Nam.
2.Học sinh: giấy, chì, màu vẽ, tranh ảnh tham khảo(nếu có)
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn đònh – kiểm diện.1P
2. Kiểm tra miệng: 2P. Kiểm tra dụng cụ của học sinh: giấy, chì, màu vẽ…
3.Tiến trình bài học: 36p

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung
đề tài.
-Giáo viên gợi ý: tranh có thể vẽ ở lớp, sân trường, vẽ
chân dung thầy cô giáo.
-Giới thiệu một số tranh đẹp về đề tài 20/11. kết hợp
với câu hỏi để học sinh nhận xét như:
+Những bức tranh vẽ nội dung gì?
+Cách sắp xếp bố cục của tranh như thế nào?
+Cảm nhận gì về màu của các bức tranh?
-Hs quan sát tranh trình bày.
I.Tìm và chọn nội dung đề
tài: 6p
Hoạt động của giáo viên và
học sinh.
Gv_Ngô Hà Anh Trang 18
BÀI 8
VẼ TRANH
mó thuật 8
-Gv nhận xét kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
-Hs trình bày cách vẽ tranh như đã học ở các tiết
trước.
-Giáo viên gợi ý các hình tượng về ngày nhà giáo
VN.
- Hình ảnh các nhân vật với hình dáng tiêu biểu.
- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ và khung
cảnh trong tranh.
- Cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 25

-Hs thực hành.
-Giáo viên bao quát lớp, gợi ý học sinh cách tìm chọn
nội dung (cách tìmvà sắp xếp hình tượng).
II.Cách vẽ tranh:10p
-Chọn nội dung.
-Phác mảng bố cục.
-Vẽ hình.
-Vẽ màu.
III.Thực hành:20
Vẽ một bức tranh đề tài ngày
nhà giáo Việt Nam.

4.Tổng kết : 3p
Gv cho hs treo một số bài hoàn thành tại lớp lên bảng tự hận xét, đánh giá về bố
cục,hình vẽ,màu sắc,sự sáng tạo,
Hs khacù nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét cho điểm.
5.Hướng dẫn học sinh tự học: 3p
Đối với bài vừa học:
gv dặn học sinh có những bài chưa hoàn thành về nhà hoàn thành phần vẽ
hình :
Đối với bài tiếp theo:
Chuẩn bò tiết sau vễ màu, Chuẩn bò màu sáp , bài vẽ hình.
V. Phụ lục : không
VI.Rút kinh nghiệm:

Gv_Ngô Hà Anh Trang 19
mó thuật 8






















Tuần 10: Bài 10
Tiết 10:
BÀI 10
SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954-1975.
THƯỜNG THỨC
MĨ THUẬT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.kiến thức: Học sinh hiểu thêm về những cống hiến của giới văn nghệ só nói
chung, giới mó thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng đất nứơc.
2. kó năng : Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh

cách mạng.
3.thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP:
HG: nắm được các giai đoạn lòch sử mó thuật Việt Nam một cách cơ bản.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tài liệu về tác giả, tác phẩm nêu trong bài.
2.Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về các họa só và các tác phẩm trong bài.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn đònh - Kiểm diện hs.1P
2.Kiểm tra miệng: Nhận xét,đánh giá bài vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
2p
3. Tiến trình bài học: 36p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Gv_Ngô Hà Anh Trang 20
mó thuật 8
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét
về mó thuật VN giai đoạn 1954-1975 :
Giáo viên hướng dẫn hs thảo luận nhóm đôi theo
các câu hỏi như:
Giai đoạn 1954- 1975 tình hình đất nước ta như thế
nào?
Cùng với quân dân cả nước, lực lượng nào đã tham
gia vào cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc?
Em hãy nêu tên một số họa só nổi tiếng thời kì này?
Học sinh trình bày.
Giáo viên nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của
Mó thuật VN.
Giáo viên hướng dẫn hs thảo luận(5phút)theo các
câu hỏi sau:

N1:Giai đoạn 1954- 1975 nền Mó thuật VN đã phát
triển những chất liệu nào?Chất liệu sơn mài có
những tác phẩm nào tiêu biểu?
N2:Kể tên những họa só với những tác phẩm tranh
lụa được đánh giá cao?
N3:Tranh khắc gỗ phát triển từ khi nào? Với những
tác phẩm nào?
N4:Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu với chất liệu
sơn dầu ở giai đoạn này?
N5:Chất liệu màu boat ở giai đoạn này có gì nổi
bật?Nêu một số tác phẩm tiêu biểu?
I.Vài nét về bối cảnh lòch sử:6p
- Đất nước bò chia cắt làm 2
miền:
- Miền Bắc: xây dựng chủ
nghóa xã hội
- Miền Nam: tiếp tục đấu
tranh chống Mó và chính
quyền tay sai.
II.Thành tựu cơ bản của mó
thuật cách mạng VN:30p
1.Sơn mài:Với những tác phẩm
như:Tát nước đồng chiêm của
Trần Văn Cẩn; Bình minh trên
nông trang của Nguyễn Đức
Nùng; Tổ đổi công miền núi của
Hoàng Tích Chù; Nông dân đấu
tranh chống thuế của Nguyễn Tư
Nghiêm
2.Tranh lụa:Với những tác phẩm

như:Được mùa(Nguyễn Tiến
Chung),Ghé thăm nhà (Trọng
Kiệm),Về nông thôn sản xuất
(Ngô Minh Châu),Bữa cơm mùa
thắng lợi (Nguyễn Phan Chánh)
Làng ven núi (Nguyễn Thụ)…
3.Khắc gỗ:Với những tác phẩm
như:Mùa xuân (Nguyễn Thụ),Mẹ
con (Đinh trọng Khang),Chùa Tây
phương (Trần Nguyên Đán),ng
cháu (huy Oánh)…
4.Sơn dầu:Với các tác phẩm
như:Một buổi cày (Lưu Công
Nhân),Đồi cọ (Lương Xuân Nhò)
Băng thuyền trên mỏ đèo
Nai( Nguyễn Tiến Chung),Công
nhân cơ khí( Nguyễn Đỗ Cung)…
5.Màu bột:Với các tác phẩm
như:Đền voi phục(Văn Giáo),Mùa
Gv_Ngô Hà Anh Trang 21
mó thuật 8
Loại hình nghệ thuật nào phát triển song song với
sự phát triển của hội họa? (điêu khắc)
Hs thảo luận cử đại diên trình bày.
Gv nhận xét kết luận.
xuân trên bản (Trần Lưu Hậu),Ao
làng ( Phan Thò Hà)…
6.Điêu khắc:Với các tác phẩm
như:Nắm đất miền Nam( Phạm
Xuân Thi),Liệt só Võ Thò Sáu

(Diệp Minh Châu),Chiến thắng
Điện Biên Phủ (Nguyễn Hải)…
4.Tổng kết:3p
Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra sự tiếp thu của học sinh:
Sau năm 1954 mó thuật Việt Nam đã có những thành tựu gì?
Hs trả lời gv nhận xét và nêu lại nội dung bài
5.Hướng dẫn học sinh tự học : 3p
Đối với bài vừa học:
Sưu tầm bài viết, tranh ảnh của các họa só giai đoạn 1954-1975.
Đối với bài tiếp theo:
Chuẩn bò bài sau: MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT
VIỆT NAM GIAO ĐOẠN 1954 - 1975
Chuẩn bò:Bảng nhóm, bút lông, đọc kó trước nội dung bài
Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
V. Phụ lục: Không
VI.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………
Gv_Ngô Hà Anh Trang 22
mó thuật 8
Tuần 12: Bài 11
Tiết12
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS hiểu được ý nghóa của việc trang trí bìa sách
2. Kó năng : Biết cách trang trí bìa sách
3. Thái độ : Trang trí được bìa sách theo ý thích.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Trình bày một bìa sách.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Một số bìa sách có trên thò trường
Bài vẽ của học sinh năm trước

2. học sinh:
Sưu tầm một số bìa sách thích(nếu có)
Dụng cụ học tập
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Gv_Ngô Hà Anh Trang 23
BÀI 11
VẼ TRANG TRÍ
mó thuật 8
1 Ổn đònh – kiểm diện 1P
2 Kiểm tra miệng.2P
Em hãy nêu tên moat số họa só của mó thuật việt nam giai đoạn 1954 – 1975 ?
Đáp án : Họa só : Bùi Xuân Phái, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng.
3 Tiến trình bài học:36p
Là một hs ai cũng có sgk trên bìa của sách thường trang trí những hình ảnh rất đẹp,
vì vậy hôm nay thầy sẽ hướng dẩn các em cách trình bày bìa sách .
4.Tổng kết:3p
Gv_Ngô Hà Anh Trang 24
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀIHỌC
*Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét
-GV giới thiệu một số bìa sách và đặt câu
hỏi gợi ý cho hs như:
+Em hãy nêu một số loại sách mà em biết ?
(sách tham khảo, truyện… )
+Trên bìa sách có những gì? (tên tác giả, tên
sách, NXB, hình minh họa, màu sắc…)
+Tên sách phải như thế nào? (phải rõ ràng,
dễ đọc, to)
+Tên tác giả đặt ở đâu? (ở phần trên hoặc
phần dưới bìa sách, nhỏ)

+Hình minh họa phải như thế nào? (phù hợp
với nội dung).
+Màu sắc như thế nào? (phù hợp với nội
dung, rực rỡ hoặc êm dòu)
-Hs trình bày theo ý kiến cá nhân.Hs khác
nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét,kết luận.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách trình bày
-GV treo ĐDDH phân tích cho hs hiểu:
- Cách tìm bố cục :mảng chữ ,mảng
hình cho phù hợpvới nội dung
- Theo em khi tiến hành trang trí môt
bìa sách ta tiến hành mấy bước ?
- Hs trả lời theo cảm nhận.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập
-Hs thực hành.
-Gv theo dõi ,gợi ý giúp đỡ hs tìm bố cục,tìm
hình,tìm màu,…
I. Quan sát nhận xét.6p
Trên bìa sách thường có
- Tên sách
- Tên tác giả
- Tên nhà nhà xuất bản và
biểu trưng
- Hình minh hoạ (tranh ,ảnh )
- Màu sắc.
I. Cách trình bày 10p
Kết luận : khi tiến hành trình
bày một bìa sách ta làm ba
bước.

- Phác mảng bố cục
- Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ
III.Thực hành:20p
Trình bày một bìa sách(Tùy chọn
nội dung)
NHỮNG ĐIỀU
KÌ THÚ
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

GD
mó thuật 8
Gv cho Hs treo một số bài lên bảng tự nhận xét về bố cục,hình vẽ,màu sắc,sự sáng tạo,…
Hs khác nhận xét,bổ sung.
-GV tóm ý ,tổng kết
5.Hướng dẫn học
sinh tự học
Đối với bài vừa
học:
Nếu có những bài chưa hoàn thành về nhà cố gắng hoàn thành phần vẽ hình.
Đối với bài tiếp theo:
Chuẩn bò bài sau:”TRÌNH BÀY BÌA SÁCH tiết 2 vẽ màu
+Sưu tầm tranh ảnh về bìa sách đẹp
+Chuẩn bò giấy vẽ,màu vẽ,bút chì,…
V. Phụ lục: Không:
V.Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tuần 14 : Bài 12
Tiết 14
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.kiến thức : Hs biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về đề tài gia đình.
2. kó năng : Vẽ được tranh theo ý thích
3. thái độ : Biết yêu thương người thân trong gia đình.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP :
Hs: nắm được kĩ năng vẽ tranh,vã hoang thành bài vẽ tốt.
III.CHUẨN BỊ:
1.Gv: Tranh ĐDDH MT8.
Bài vẽ của hs năm trước.
2.Hs: Dụng cụ vẽ.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn đònh – kiểm diện. 1p
2.Kiểm tra miệng. 2p
Nhận xét,đánh giá bài vẽ trang trí”Trình bày bìa sách”.
Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ một bài trang trí ?
Gv_Ngô Hà Anh Trang 25
BÀI 12
VẼ TRANH

×