Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.28 KB, 147 trang )

Ngày soạn: 15/8/2010
Ngày dạy: 7A,B:16/8/2010

Ngữ văn- Bài 1
Tiết 01- Văn bản: Cổng trờng mở ra
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Học sinh cảm nhận đợc những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của cha mẹ
đối với con cái.
- Học sinh hiểu đợc vai trò,ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi
con ngời.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết tóm tắt nội dung văn bản và nhận biết thể loại văn bản.
3. Thái độ
- Giúp học sinh có thái độ trân trọng tấm lòng thơng yêu của ngời mẹ đối với
con và vai trò to lớn của nhà trờng.
II- Đồ dùng dạy học
III- Ph ơng pháp
-Phơng pháp vấn đáp,gợi tìm.
-Phơng pháp thuyết trình.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(2)
2.1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
* Khởi động:
Trong cuộc đời mỗi chúng ta,có lẽ sẽ không ai có thể quên đợc những tâm
trạng hồi hộp,bỡ ngỡ trong ngày khai trờng đầu tiên.Nh những dòng nhật kí tâm
tình và nhỏ nhẹ.Văn bảnCổng trờng mở ra giúp chúng ta hiểu thêm tấm lòng th-
ơng yêu của ngời mẹ và vai trò to lớn của nhà trờng đối với mỗi con ngời.


* Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu:Giúp học sinh thông qua quá trình đọc diễn cảm văn bản mà hiểu
và cảm nhận đợc nội dung và ý nghĩa của văn bản,đó là tình cảm thiêng liêng,sâu
nặng của cha mẹ với con cái và vai trò to lớn của nhà trờng với cuộc đời mỗi con
ngời.
- Thời gian:32
- Cách tiến hành
Hoạt động của GV&HS Nội dung
*Bớc 1:HD đọc và thảo luận chú thích
- GV hớng dẫn HS đọc:Giọng nhẹ
nhàng sâu lắng nh một lời tâm tình.
- GV đọc mẫu 1đoạn,gọi 2-3 HS đọc
tiếp.GV nhận xét HS đọc.
- GV hớng dẫn HS thảo luận chú
thích(sgk).lu ý các chú
thích2,3,5,6,9,10.
* Bớc 2:
- Vn bn chia lm my phn? Ni
dung chớnh tng phn?
I-Đọc và thảo luận chú thích
1- Đọc
2- Thảo luận chú thích(sgkục
II. Bố cuc
hai phn:
- P
1
: u -> ngy u nm hc: tõm trng
ca hai m con trong ờm trc ngy
khai ging
* Bớc 3:

Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
H: Văn bản viết về sự việc gì?
(Tâm trạng của ngời mẹ trứơc ngày
khai trờng và vai trò của giáo dục,nhà
trờng với mỗi ngời)
H: Tìm những chi tiết cho thấy tâm
trạng của ngời mẹ trớc ngày khai tr-
ờng của con?
- HS tìm chi tiết trong văn bản.
H: Công việc thờng ngày của mẹ nh
thế nào?
(Dọn dẹp nhà cửa,làm việc nhà)
H: Tối trớc ngày khai trờng của
con,mẹ có làm những công việc đó
không?Tại sao?
(Mẹ không tập trung vào việc gì đ-
ợc,mẹ đi ngủ nhng trằn trọc không
ngủ đợc)
H:Có phải mẹ lo lắng không ngủ đợc
không?
(Không phải mẹ quá lo lắng mà những
kỉ niệm ngày khai trờng đầu tiên chợt
ùa về)
H:Tìm những chi tiết chứng tỏ ngày
khai trờng đã để lại dấu ấn thật sâu
đậm trong tâm hồn ngời mẹ?
(- Cứ nhắm mắt lại là vang lên tiếng
đọc bài trầm bổng.
- Cái ấn tợng khắc sâu mãi mãi trong
lòng mỗi con ngời)

H:Tâm trạng của ngời mẹ trớc ngày
khai trờng của con nh thế nào?
H:Có phải mẹ đang nói trực tiếp với
con không?Cách viết này có tác dụng
gì?
H:Tìm những chi tiết nói lên vai trò to
lớn của nhà trờng với mỗi con ngời?
G:Ngày khai trờng là ngày lễ của toàn
xã hội.Bớc qua cánh cổng trờng là
một thế giới kì diệu.
- P
2
: cũn li : tỡnh cm ca m i vi
con
II- Tìm hiểu văn bản
1-Tâm trạng của ng ời mẹ tr ớc ngày
khai tr ờng.
- Mẹ không ngủ đợc,không tập trung đợc
vào việc gì.
- Trớc ngày khai trờng của con,mẹ hồi
hộp,xao xuyến,bâng khuâng,rạo rực
những kỉ niệm mơn man của ngày khai
trờng đầu tiên.ấn tợng đó khắc sâu mãi
mãi,mẹ muốn nhẹ nhàng và tự nhiên ghi
vào lòng con
- Bằng những lời độc thoại nội tâm nh
những dòng nhật kí nhỏ nhẹ và sâu
lắng.Đã cho thấy tấm lòng thơng yêu của
ngời mẹ đối với con.
2.Vai trò to lớn của nhà tr ờng với mỗi

con ng ời.
- Nhà trờng có vai trò to lớn với mỗi con
ngời nên ngày khai trờng là ngày lễ của
toàn xã hội.Bởi sai lầm trong giáo dục sẽ
ảnh hởng đến cả thế hệ mai sau.
*Hoạt động 2: HDHS tổng kết
- Mục tiêu:học sinh hiểu rõ ý nghĩa và nội dung của văn bản.
- Thời gian:2
- Cách tiến hành:
Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ
Bớc2:GV khái quát nội dung chính
của ghi nhớ.
III . Ghi nhớ-sgk/9
* Hoạt độn g 3: H ớng dẫn hs luyện tập
- Mục tiêu: HS hiểu đợc rõ hơn ý nghĩa của ngày khai trờng đầu tiên,có kĩ
năng viết đoạn văn kể về kỉ niệm đáng nhớ của ngày khai trờng đầu tiên của mình.
- Thời gian: 3
- Cách tiến hành:
Bớc1: GV đọc và nêu yêu cầu của bài
tập.
Bớc2: Học sinh chữa bài, GV nhận
xét,bổ sung.
Bớc1: GV yêu cầu 1hs đọc và nêu yêu
cầu của bài tập.
Bớc 2: HDHS về nhà làm BT
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2: Viết đoạn văn
4. Củng cố: 3
- GV khái quát nội dung chính của bài

5. Hớng dẫn học bài: 2
- Học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ-sgk và hoàn thiện phần luyện tập.Đọc
trớc văn bản Mẹ Tôi
Ngày soạn:15/ 8/2010
Ngày dạy:7A,B: 17/ 8/2010
Ngữ văn-Bài 1:
Tiết 02- Văn bản: Mẹ Tôi
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS cảm nhận và thấy đợc vai trò,công lao vô cùng lớn lao của ngời mẹ đối
với con.Đó là một tình cảm thiêng liêng,sâu nặng.
2. Kĩ năng:
- Học sinh nhận biết thể loại văn bản.Có kĩ năng kể chuyện hồi tởng.
3. Thái độ
- HS có thái độ trân trọng tấm lòng thơng yêu của ngời mẹ đối với con.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Ph ơng pháp
- Phơng pháp vấn đáp,gợi tìm.
- Phơng pháp thuyết trình.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(2)
2.1. Kiểm tra bài cũ:Em hãy nêu tâm trạng của ngời mẹ trớc ngày khai trờng
của con?
2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
* Khởi động:
- GV giới thiệu bài: ét-môn-đô -đơ A-mi-xi là một nhà văn ý chuyên viết
truyện ngắn.Là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng nh:Cuộc đời của các chiến
binh,Những tấm lòng cao cả Qua một bức th viết cho con.Tác giả đã cho thấy tình

cảm sâu nặng của ngời mẹ đối với con
* Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu:Giúp học sinh thông qua quá trình đọc diễn cảm văn bản mà hiểu
và cảm nhận đợc nội dung và ý nghĩa của văn bản,đó là tình cảm thiêng liêng,sâu
nặng của cha mẹ với con.
- Thời gian:31
- Cách tiến hành
Hoạt động GV&HS Nội dung
*Bớc1:
- GV hớng dẫn hs đọc:Giọng nhẹ
nhàng, sâu lắng nh một lời tâm sự.Chú
ý đoạnTừ nay của con đợcCần
nhấn giọng thể hiện sự nghiêm khắc.
- GV đọc mẫu một đoạn,gọi 2hs đọc
tiếp.
- GV nhận xét hs đọc.
H: Dựa vào chú thích * nêu những nét
chính về tác giả?
- GV hớng dẫn hs tìm hiểu nghĩa các
chú thích sgk,lu ý các chú
thích1,2,4,6,9.
*Bớc 2:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản.
H:Văn bản là một bức th của ngời bố
gửi cho con, nhng tại sao lại lấy nhan
đề là Mẹ tôi?
(Bức th có nội dung chủ yếu nói về vai
trò,công lao to lớn của ngời mẹ và tình
cảm sâu nặng của mẹ với con)
H: Em hãy tìm những chi tiết thể hiện

thái độ của ngời bố với En-ri-cô?
(Thái độ phê bình nghiêm khắc với
những lỗi lầm của En-ri-cô với mẹ)
H:Giọng điệu của ngời cha có gì đặc
biệt?
H:Em hiểu nh thế nào về những lời
khuyên của ngời cha?
H:Em có đồng ý với những ý kiến của
ngời cha không?vì sao?
G:Làm việc xấu là đáng hổ thẹn.Khi
chà đạp lên tình yêu thơng của cha mẹ
bị ngời khác coi thờng,lên án.
H:Hình ảnh ngời mẹ của En-ri-cô hiện
lên qua những chi tiết nào?
Thức suốt đêm cứu sống con
H:Mẹ của En-ri-cô là ngời nh thế nào?
H:Hành động hỗn láo của En-ri-cô đã
khiến cha vô cùng đau lòng,còn mẹ
của em thì có thái độ nh thế nào?
H:Nếu là bạn của En-ri-cô,em sẽ
khuyên bạn điều gì?
I-Đọc và thảo luận chú thích
1. Đọc
2.Thảo luận chú thích.
a.Tác giả-Tác phẩm.
-Tác giả:Êt-môn-đô-đơ A-mi-xi(1846-
1908) là nhà văn I-ta-li-a.
- Đoạn trích Mẹ tôi trích trong tác
phẩm Những tấm lòng cao cả(1886).
b.Giải nghĩa từ khó(sgk)

II-Tìm hiểu văn bản
1.Thái độ của ng ời bố với En-ri-cô
- Dứt khoát nhng mềm mại nh khuyên
nhủ.
- Hết lòng thơng yêu con,yêu sự tử
tế,căm ghét sự bội bạc.
- Có tình cảm yêu ghét rõ ràng.
- Những lời nhắn nhủ của cha nhằm cảnh
tỉnh con:Trong nhiều tình cảm cao
quý,tình cảm yêu thơng,kính trọng cha
mẹ là thiêng liêng hơn cả.
2. Hình ảnh ng ời mẹ.
- Là ngời mẹ yêu thơng con hết
mực.Giành hết tình yêu thơng cho
con,quên mình vì con.
- Trái tim mẹ chỉ có chỗ cho tình yêu th-
ơng con
*Hoạt động2: HDHS tổng kết
- Mục tiêu: học sinh hiểu rõ ý nghĩa và nội dung của văn bản.
- Thời gian:2
- Cách tiến hành:
Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ
Bớc2:GV khái quát nội dung chính
của ghi nhớ.
III - Ghi nhớ-sgk/12
* Hoạt động3:H ớng dẫn hs luyện tập
- Mục tiêu: HS hiểu đợc rõ hơn vai trò lớn lao của ngời mẹ đối với con.
- Thời gian: 3
- Cách tiến hành:
Bớc1:GV đọc và nêu yêu cầu của bài

tập.
Bớc2:Học sinh chữa bài,GV nhận
xét,bổ sung.
Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc và nêu yêu
cầu của bài tập.
Bớc2:GV gọi 2hs chữa bài.
IV-Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2: kể chuyện
4. Củng cố: 3
- GV khái quát nội dung chính của bài
5. Hớng dẫn học bài: 2
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn văn bản:Cuộc chia tay của những con búp bê.
Ngày soạn:16/ 8/ 2010
Ngày dạy: 7A:17/ 8/ 2010
7B:20/8/2010
Ngữ văn: Bài 1
Tiết 03: Từ ghép
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Hiểu đợc cấu tạo hai loại từ ghép: Đẳng lập và chính phụ.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kĩ năng:
- HS nhận diện đợc các loại từ ghép, mở rộng, hệ thống hoá đợc vốn từ.
- HS có kĩ năng giải thích đợc cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép.
- HS có khả năng vận dụng đợc từ ghép trong nói và viết.
3. Thái độ
- HS có thái độ trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II- Đồ dùng dạy học:

III-Ph ơng pháp:
- Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ.
IV.Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(2)
2.1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới
*Khởi động:
ở lớp 6, các em đã đợc học về các từ đơn, các từ ghép, từ láy. Từ ghép là từ
có hai âm tiết. Từ ghép có 2 loai: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
*Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu các loại từ ghép
- Mục tiêu:HS hiểu đợc đặc điểm hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng
lập.
- Thời gian:10
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
*Bớc 1:Phân tích ngữ liệu
- GV yêu cầu 1hs đọc mụcI.1(sgk) và
trả lời câu hỏi.
H:Xác định tiếng chính và tiếng phụ
trong 2từ Bà ngoại và thơm phức?
H:Nhận xét trật tự sắp xếp và vai trò
của mỗi tiếng?
(Tiếng chính đứng trớc,tiếng phụ đứng
sau)
H:So sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa hai nhóm từBà ngoại
thơm phức và Quần áo,Trầm

bổng?
*Bớc 2: Nhận xét
H: Qua bài tập trên,em hiểu thế nào là
từ ghép C-P,từ ghép đẳng lập?
*Bớc3:Ghi nhớ
- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.GV nhấn
mạnh nội dung phần ghi nhớ
- GV kết luận nội dung phần I.
I/ Các loại từ ghép.
1. Bài tập
a. Bài tập1
- Bà/ ngoại
C P
- Thơm/ phức
C P
- Bà ngoại, thơm phức:Có sự phân biệt
tiếng chính,tiếng phụ.
- Quần áo,trầm bổng;không phân biệt
tiếng chính,tiếng phụ.
2. Nhận xét:
- Ghép chính phụ:Tiếng chính đứng tr-
ớc,tiếng phụ đứng sau.
- Ghép đẳng lập:không phân biệt tiếng
chính,tiếng phụ.
3. Ghi nhớ(sgk)
*Hoạt động2:Tìm hiểu nghĩa của từ ghép
- Mục tiêu:HS hiểu đợc nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Thời gian:10
- Cách tiến hành:
*Bớc1:Phân tích ngữ liệu

H:So sánh nghĩa của hai cặp từ?
(Bà ngoại-bà,Thơm phức-Thơm)
(Thơm phức-Thơm:Cùng chỉ tính chất
III-Nghĩa của từ ghép
1.Bài tập
a.Bài tập1
- Bà ngoại-bà:cùng chỉ ngời phụ nữ
lớn tuổi,kính trọng.
của sự vật,đặc trng mùi vị.Thơm phức-
mùi thơm đậm đặc,gây ấn tợng)
H:Só sánh nghĩa của các từ Quần áo
với quần,áo?Trầm bổng với
trầm,bổng?
*Bớc3:Nhận xét
H: Qua bài tập trên,em có nhận xét gì
về ý nghĩa của từ ghép?
*Bớc3:Tổng kết
- Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ.GV khái
quát nội dung chính.
- Khác:bà ngoại-ngời phụ nữ sinh ra
mẹ.Bà-ngời phụ nữ sinh ra cha hoặc
mẹ.
b. Bài tập2
- Quần áo:chung.Quần,áo chỉ các sự
vật riêng lẻ.
- Trầm bổng:âm thanh lúc thấp,lúc
cao,Trầm-bổng:độ cao cụ thể.
2. Nhận xét
ý nghĩa của từ ghép khái quát hơn,trừu
tợng hơn nghĩa của các từ tạo nên nó.

3 .Ghi nhớ(sgk)
* Hoạt động3:H ớng dẫn học sinh luyện tập
- Mục tiêu:Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành giải
các bài tập-sgk.
- Thời gian:15
- Cách tiến hành:
*Bớc 1:HDHS làm BT1:
- GV nêu yêu cầu BT
- hs hoạt động cá nhân.GV gọi 2hs
chữa bài.
*Bớc 2:HDHS làm BT2:
- GV yêu cầu 1hs đọc và nêu yêu cầu
của BT.
- Gọi 2hs lên bảng làm bt
- GV nhận xét,chữa bài
*Bớc 3.HDHS làm Bài tập3
- GV nêu yêu cầu của bt
- HS thảo luận nhóm bàn(2)
- Đại diện 2-3nhóm trình bày kết
quả.GV nhận xét,chữa bài.
*Bớc 4:BT4,BT5 hớng dẫn hs về nhà
làm.
III-Luyện tập.
1. Bài tập1
- Chính phụ:lâu đời, xanh ngắt,nhà
máy,nhà ăn,cây cỏ,cời nụ.
- Đẳng lập:Suy nghĩ,chài lới,ẩm ớt,đầu
đuôi.
2.Bài tập2:Thêm từ tạo từ ghép C-P
- Bút chì - ăn bánh

- Thớc dây - Trắng xoá
- Ma rào - Vui vẻ
- Làm quen - Nhát gan
3.Bài tập3 :Tạo từ ghép đẳng lập
Sông Mũi
Núi Mặt
Đồi Trời


Đẹp Tập
Xinh Học
Tơi Hành
4. Củng cố: 3
- GV khái quát nội dung chính của bài
5. H ớng dẫn học bài: 2
- Học thuộc ghi nhớ,hoàn thiện các bài tập-sgk.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn:18/ 8/ 2010
Ngày dạy: 7A,B: 20 /8/ 2010 Ngữ văn- Bài 1 -Tiết0 4
Liên kết câu trong văn bản
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm tính liên kết và yêu cầu về liên kết trong văn bản.
- Phân biệt liên kết hình thức và liên kết nội dung.
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng phân tích tính liên kết của văn bản và chỉ ra các phơng tiện
liên kết trong văn bản.
- Bớc đầu xây dựng đợc văn bản có tính liên kết.
3. Thái độ:
- HS biết sử dụng tính liên kết về nội dung trong nói và viết.

II-Đồ dùng dạy học:
III-Ph ơng Pháp :
- Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
- Phơng pháp thuyết trình,vấn đáp,gợi tìm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(2)
2.1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
* Khởi động:
- GV giới thiệu bài:Liên kết là một trong những tính chất quan trọng của văn
bản.có liên kết,văn bản mới trở nên có nghĩa,dễ hiểu.Vậy thế nào là liên kết trong
văn bản?
*Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu liên kết và các phơng tiện liên kết
trong văn bản.
- Mục tiêu:HS hiểu thế nào là tính liên kết và các phơng tiện liên kết trong
văn bản.Phân biệt liên kết nội dung và liên kết hình thức.
- Thời gian:20
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
*Bớc1:Phân tích ngữ liệu
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk.
H:Theo em,nếu bố En-ri-cô chỉ viết
mấy câu sau thì En-ri-cô có hiểu bố
I-Liên kết và ph ơng tiện liên kết
trong văn bản.
1.Tính liên kết của văn bản.
a.Bài tập
- Nếu bố En-ri-cô viết nh vậy thì En-

muốn nói điều gì không?
H:Tại sao En-ri-cô lại không hiểu ý
bố?Em chọn lí do nào trong các lí do
sau?
(-Vì có câu sai ngữ pháp.
- Nghĩa của câu cha rõ ràng.
- Các câu cha có sự gắn kết)
*Bớc2:Nhận xét
H: Qua bt trên,em hãy cho biết muốn
đoạn văn có thể hiểu đợc thì nó phải
có tính chất gì?
- GV kết luận.
*Bớc1:Phân tích ngữ liệu
- GV yêu cầu HS so sánh đoạn trích ở
mục I với văn bản Mẹ tôi.Sửa lại đoạn
văn để En-ri-cô có thể hiểu đợc ý bố.
- GVđọc đoạn trích mục 2b
H:Sửa lại để đoạn văn có nghĩa?
(Gợi ý hs so sánh với đoạn văn trong
văn bản cổng trờng mở ra đã học)
*Bớc2:Nhận xét
H:Qua bt trên em hãy cho biết một
văn bản có tính liên kết phải có điều
kiện gì?
*Bớc3:Ghi nhớ
- GV yêu cầu 1hs đọc to ghi nhớ-sgk
- GV khái quát nội dung chính.
ri-cô sẽ không hiểu đợc ý bố muốn
nói.
- Vì nội dung giữa các câu cha có mối

liên hệ với nhau.
b. Nhận xét:
- Muốn hiểu đợc nội dung đoạn văn
thì giữa các câu phải có sự liên kết với
nhau về nội dung.
2. Phơng tiện liên kết trong văn bản.
a.Bài tập(sgk)
b.Nhận xét:
Để văn bản có tính liên kết,nội dung
các câu,các đoạn phải gắn bó chặt chẽ
với nhau.
3.Ghi nhớ(sgk/18)
*Hoạt động2:HDHS luyện tập
- Mục tiêu:HS biết vận dụng những kiến thức đã học để phân tích và tạo lập
tính liên kết trong văn bản thông qua hệ thống các bài tập.
- Thời gian:20
- Cách tiến hành:
*Bớc1:Bài tập1:
- BT1:GV nêu yêu cầu của bt.HS hoạt
động cá nhân.GV chữa bài.
*Bớc2-Bài tập2:
- GV gọi hs đọc và nêu yêu cầu của
bt.hs trả lời,gv chữa bài.
*Bớc3:Bài tập3
- GV nêu yêu cầu của bt.HS làm vaò
vở.GV chữa bài
III-Luyện tập
1.Bài tập1:Thứ tự sắp xếp hợp
lí:1,4,2,5,3.
2.Bài tập2

- Các câu văn cha có tính liên kết
3.Bài tập3
Bà,là,cháu,bà,bà,rồi
4. Củng cố: 3
- GV khái quát nội dung chính của bài
5. H ớng dẫn học bài: 2
- GV khái quát nội dung chính của bài
- Học thuộc ghi nhớ,hoàn thiện các bài tập-sgk.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn:23/8/2009
Ngày dạy:24/8/2009-26/8/2009-7B
25/8/2009-7A
Ngữ văn-Tiết05-06-Bài02-Văn bản:
Cuộc chia tay của những con búp bê
i. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- HS cảm nhận và thấy đợc những tình cảm chân thành,sâu nặng của hai anh em
trong câu chuyện.Cảm nhận đợc nỗi đau đớn,xót xa của những bạn nhỏ chẳng may
rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm và chia sẻ với những ngời bạn
ấy.
- HS Thấy đợc cái hay của truyện là cách kể chân thực,cảm động,nghệ thuật kể
chuyện tự nhiên.
2.Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất,kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí
nhân vật.
3.Thái độ
- HS có thái độ trân trọng tình cảm gia đình và có thái độ cảm thông,chia sẻ với
những ngời bạn không may gặp phải hoàn cảnh nh hai bạn nhỏ trong chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Ph ơng pháp:

- Phơng pháp vấn đáp,gợi tìm.
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp hợp tác(nhóm).
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra đầu giờ(5)
2.1. Kiểm tra bài cũ:Em hãy nêu thái độ của bố En-ri-cô với En-ri-cô khi En-ri-cô
mắc lỗi với mẹ?
2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
*Khởi động:
- Cuc i con ngi cú nhiu ni bt hnh song vi tui th bt hnh nht l s
tan v gia ỡnh. Trong hon cnh y nhng a tr s ra sao, tõm t, tỡnh cm ca
chỳng nh th no? Chỳng ta cựng tỡm hiu qua vn bn Cuc chia tay ca nhng
con bỳp bờ.
* Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu văn bản
-Mục tiêu: Học sinh thông qua quá trình đọc diễn cảm văn bản mà hiểu và cảm
nhận đợc nội dung và ý nghĩa của văn bản,đó là tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của
cha mẹ với con.
-Thời gian:70(35/tiết)
-Cách tiến hành:Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều gia đình bố mẹ chia tay
nhau mà ngời phải hứng chịu nhiều đau khổ nhất đó chính là những đứa
con.Thành-Thuỷ là một trong vô số những bạn nhỏ sớm phải chịu cảnh bất hạnh
đó.
Hoạt động GV&HS Nội dung
-GV hớng dẫn hs đọc bài:
Phân biệt rõ lời kể,lời đối thoại của
từng nhân vật.GV đọc mẫu,yêu cầu 2-
3hs đọc tiếp.GV nhận xét hs đọc bài.
-GV hớng dẫn hs tóm tắt văn bản.

H:Dựa vào chú thích (1) nêu những
nét chính về tp?
-GV hớng dẫn hs tìm hiểu nghĩa các
chú thích sgk,lu ý các chú thích 3,5,6.
H:Truyện viết về ai?về việc gì?Ai là
nhân vật chính?
(Ttuyện viết về hai anh em Thành và
Thuỷ.hai anh em là nhân vật chính
trong truyện.Bố mẹ chia tay nhau nên
hai anh em phải chia đồ chơi)
H:Câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy?
lựa chọn ngôi kể nh vậy có tác dụng
gì?
(Ngôi thứ nhất, vừa là ngời chứng kiến
các sự việc xảy ra vừa là ngời cùng
chia nỗi đau với em gái mình,vừa tăng
I/ Đọc và thảo luận chú thích
1/ Đọc-Tóm tắt văn bản
2.Thảo luận chú thích
a.Tác phẩm
Truyên ngắn Cuộc chia tay của những
con búp bê của tg Khánh Hoài đợc giải
nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền
trẻ em.(1992)
b.Giải nghĩa từ khó.(sgk/26)
II-Tìm hiểu văn bản
1.Tâm trạng của Thành-Thuỷ khi chia
đồ chơi.
tính thuyết phục cho văn bản)
H:Tên truyện có liên quan gì đến ý

nghĩa của truyện?
-GV yêu cầu hs thảo luận nhóm
bàn(2).Đại diện nhóm trình bày,gv
nhận xét,kết luận.
(Những con búp bê cũng nh Thành và
Thuỷ:gắn bó,trong sáng,thânthiết)
H:Tìm những chi tiết thể hiện tâm
trạng của Thành và Thuỷ khi chia đồ
chơi?
(Học sinh tìm chi tiết trong văn bản)
H: Em có nhận xét gi về nghệ thuật
miêu tả của tác giả?
(Rất sinh động và chân thực)
H: Vì sao hai anh em lại có tâm trạng
nh vậy?
H:Cảm nghĩ của em khi chứng kiến
cuộc chia tay này?
(HS trình bày ý kiến)
Chuyển tiết 6
H: Tại sao khi đến trờng học Thuỷ lại
bật khóc nức nở?
(Trờng học là nơi ghi dấu những niêm
vui,kỉ niệm tuổi học trò của em)
H:Chi tiết cô giáo ôm chặt lấy Thuỷ,
H:Khi biết tin Thuỷ không đợc đi học
nữa,thái độ và tình cảm của cô giáo và
các bạn nh thế nào?
(Diễn tả sự ngạc nhiên,niềm thơng
xót,có cả nỗi oán ghét cảnh gia đình
phải chia lìa)

H:Em sẽ làm gì nếu phải chứng kiến
cuộc chia tay này?Nếu em là một ngời
bạn trong lớp học,em sẽ khuyên Thuỷ
điều gì?
(hs tự phát biểu cảm nghĩ của mình,h-
ớng hs đến sự cảm thông,chia sẻ với
những bạn có hoàn cảnh không may
mắn đó)
H:Tại sao khi dắt em ra khỏi trờng
Thành lạikinh ngạc khi thấy mọi ng-
ời vẫn đi lại bình thờng )?
-GV yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn-
2.Đại diện nhóm trình bày kết quả.
H:Thành và Thuỷ là những đứa trẻ
ngoan ngoãn.rất thơng yêu nhau,em
hãy tìm những chi tiết thể hiện điều
đó?Chi tiết nào làm em cảm động
nhấ?vì sao?
(hs tìm chi tiết trong văn bản)
-Búp bê là những đồ chơi thân thiết của
hai anh em.
-Khi nghe mẹ giục chia đồ chơi:
+Bé Thuỷ: Kinh hoàng, sợ hãi, đau đớn,
run lên bần bật,nức nở suốt đêm.
+Thành: Cố nén mình nhng nớc mắt tuôn
trào nh suối.
- Chia đồ chơi là giờ chia tay giữa hai
anh em đã đến. Chúng thơng yêu, gắn bó
với nhau không muốn rời xa.
2. Cuộc chia tay với lớp học.

-Thuỷ sắp phải rời xa mãi mãi nơi này.
-Niềm xót thơng, đồng cảm của thầy, bạn
giành cho em.
-Tình thầy trò ấm áp,trong sáng.
-Thành cảm nhận đợc sự bất hạnh của
hai anh em.
-Nỗi cô đơn của mình trớc sự vô tình của
ngời và cảnh.
3.Tình cảm của hai anh em Thành và
Thuỷ.ý nghĩa câu chuyện.
G:Hai anh em ngoan ngoãn,thơng yêu
nhau,chăm sóc nhau gợi lên trong
lòng ngời đọc nỗi trắc ẩn,thơng xót
khi hai anh em phải sớm chịu cảnh bát
hạnh.
H:Qua câu chuyện của Thành và
Thuỷ,tác giả muốn nói điều gì?
-Hai anh em rất thơng yêu nhau:
+Em mang kim chỉ vá áo cho anh.
+Chiều nào anh cũng đi đón em.
+Nhờng nhau không chia búp bê
+Đau đớn,khóc lặng ngời khi phải chia
tay.
-Bằng nghệ thuật miêu tả và biểu
cảm,Tác giả muốn nói lên vai trò quan
trọng của gia đình đối với sự phát triển
của tuổi thơ.Trách nhiệm của cha mẹ với
con cái.Đảm bảo quyền sống hạnh phúc
của trẻ em.
*Hoạt động2:HDHS tổng kết

-Mục tiêu:học sinh hiểu rõ ý nghĩa và nội dung của văn bản.
-Thời gian:3
-Cách tiến hành:
-Bớc1: GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ
-Bớc2: GV khái quát nội dung chính của
ghi nhớ.
III . Ghi nhớ-sgk/12
* Hoạt động3: H ớng dẫn hs đọc thêm
-Mục tiêu:HS tìm hiểu thêm về trách nhiệm của bố mẹ và cảm nhận rõ hơn nỗi đau
của con cái khi bố mẹ chia tay nhau.
-Thời gian:3
-Cách tiến hành:
-Bớc1: GV yêu cầu 1hs đọc.
-Bớc2: GV yêu cầu 1hs đọc
-GV kết luận
IV. Đọc thêm
1. Bài 1: Trách nhiệm của bố mẹ
2. Bài tập 2: Thế giới rộng vô cùng
4. Củng cố: 4
- GV khái quát nội dung chính của bài
5. H ớng dẫn học bài: 2
-Học thuộc ghi nhớ.
-Soạn văn bản: Ca dao,dân ca.
Ngày soạn:25/8/2009
Ngày dạy:26/8/2009-7A
27/8/2009-7B
Ngữ văn. Bài2. Tiết07
Bố cục trong văn bản
I - Mục tiêu
1.Kiến thức:

-Hiểu đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.Trên cơ sở đó có ý thức xây
dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Hiểu đợc thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí.
-Hiểu đợc tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục ba phần,nhiệm vụ của mỗi phần
trong bố cục để từ đó làm phần MB,TB,KB đúng hớng hơn,đạt kết quả cao hơn.
2.Kĩ năng:
-HS bớc đầu xây dựng đợc những bố cục rành mạch và hợp lí.Có bố cục 3phần theo
đúng yêu cầu của đề bài.
3.Thái độ:
-HS có ý thức sắp xếp các ý cho rành mạch trong lời nói để giao tiếp có hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Ph ơng Pháp:
- Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
- Phơng pháp thuyết trình,vấn đáp,gợi tìm.
- Phơng pháp hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(4)
2.1. Kiểm tra bài cũ: Một văn bản có tính liên kết phải có điều kiện gì?
2.2. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
*Khởi động:
Trong các môn thể thao nh bóng đá,bóng chuyền.Các huấn luyện viên phải bố trí
cho các cầu thủ thành một đội hình,mỗi ngời sẽ có trách nhiệm riêng,liên quan chặt
chẽ với nhau.Trong một bài văn cũng phải sắp xếp,bố trí các phần nh vậy.
*Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục trong
văn bản.
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
- Thời gian:19
- Cách tiến hành:

Hoạt động của GV&HS Nội dung
*Bớc1: Phân tích ngữ liệu
- GV yêu cầu hs đọc mục 1a sgk
H: khi viết đơn gia nhập đội TNTP,các
nội dung trong đơn có cần sắp xếp
không?
(Phải sắp xếp theo thứ tự)
H: Có phải tuỳ thích muốn ghi gì thì
ghi không?
(Không,vi nếu nh vậy thì nội dung sẽ
lộn xộn,không rõ ràng,hợp lí)
H: Nêu các mục chính trong đơn?
G:Việc sắp đặt nội dung các phần
trong văn bản theo thứ tự hợp lí gọi là
bố cục.
I/ Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản
1. Bố cục của văn bản.
a. Bài tập: Đơn xin gia nhập đội Thiếu
niên tiền phong.
- Các mục chính trong đơn:
+ Quốc hiệu.
+ Tên đơn.
+ Họ và tên.
+ Ngày,tháng,năm sinh,địa chỉ.
+ Lí do gia nhập đội.
+ Lời hứa,lời cảm ơn.
+ Nơi,ngày,tháng làm đơn.
*Bớc 2: Nhận xét
H:Vì sao khi xây dựng văn bản,cần

phải quan tân đến bố cục?
-GV kết luận.
*Bớc 1:Phân tích ngữ liệu
-GV yêu cầu hs đọc đoạn trích1(sgk)
H:So với văn bảnếch ngồi đáy
giếngvăn bản này có gì giống và
khác?
(Giống:đầy đủ các ý chính
Khác: bố cục nguyên bản có 3phần)
H: Cách sắp xếp có hợp lí không?Vì
sao?
(sắp xếp cha hợp lí)
-GV yêu cầu hs đọc đoạn trích(2)sgk
H:Văn bản đã sắp xếp theo thứ tự cha?
*Bớc 2: Nhận xét
H:Vậy để tạo bố cục văn bản phải có
yêu cầu gì?
*Bớc 1: Tìm hiẻu các phần của bố cục
H: Văn bản thờng có bố cục mấy
phần?Nội dung chính từng phần?
H:Có nên phân biệt rõ ràng nhiệm vụ
của từng phần không?Tại sao?
(Cần phân biệt rõ nhiệm vụ của mỗi
phần để đảm bảo sự rành mạch)
*Bớc 2: Ghi nhớ
-GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ(sgk)
-GV khái quát nội dung chính.
b. Nhận xét
Bố cục là sự sắp xếp nội dung các
phần trong văn bản theo trình tự hợp lí

tạo văn bản có nội dung rành mạch,có
trình tự rõ ràng.
2. Những yêu cầu về bố cục trong
văn bản.
a. Bài tập(sgk)
- Đoạn trích(1):Văn bản sắp xếp lộn
xộn,không theo trình tự thời gian,sự
việc.
- Đoạn trích(2):Cha có bố cục,nội
dung không rõ ràng,khó hiểu.
b. Nhận xét
-Nội dung các phần phải gắn bó chặt
chẽ với nhau.
-Trình tự sắp xếp hợp lí.
3. Các phần của bố cục
Bố cục 3phần:
- Mở bài.
- Thân bài.
- Kết bài.
4. Ghi nhớ(sgk)
*Hoạt động 2: HDHS luyện tập
-Mục tiêu:HS biết vận dụng những kiến thức đã học để phân tích và xây dựng bố
cục ba phần trong văn bản qua việc thực hiện giải quyết các BT.
-Thời gian:17
-Cách tiến hành:
*Bớc 1: Bài tập1:
-GV nêu yêu cầu của bt.HS hoạt động
cá nhân.GV chữa bài.
*Bớc 2: Bài tập 2
-GV gọi hs đọc và nêu yêu cầu của

bt.hs trả lời,gv chữa bài.
*Bớc 3: Bài tập3
-GV nêu yêu cầu của bt
-HS thảo luận nhóm bàn(2)
II. Luyện tập
1. Bài tập1
-Bố cục văn bảnCuộc chia tay của
những con búp bê
+MB:Từ đầu đếnVì khóc nhiều.
+Thân bài:Đêm qua đi thôi con
+Kết bài:còn lại
Bố cục rành mạch,hợp lí.
2. Bài tập 2
- Bố cục cha rành mạch,hợp lí.
- Các điểm1,2,3 ở thân bài mới chỉ kể
lại việc học tốt chứ cha phải là kinh
nghiệm học tốt.Điểm 4 không nói về
học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-GV nhận xét,đánh giá,chữa bài.
- Để bố cục rành mạch,hợp lí cần báo
cáo kinh nghiệm học tập,tham
khảo,tìm hiểu tài liệu
4. Củng cố: 4
- GV khái quát nội dung chính của bài
5. H ớng dẫn học bài: 2
- Học thuộc ghi nhớ,hoàn thiện các bài tập-sgk.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn:26/8/2009
Ngày dạy:27/8/2009-7A

28/8/2009-7B
Ngữ văn.Bài2. Tiết08
Mạch lạc trong văn bản
I, Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Bớc đầu hiểu đợc tính mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản
có mạch lạc,không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
2.Kĩ năng:
-HS bớc đầu xây dựng đợc tính mạch lạc trong các bài tập làm văn.
3.Thái độ:
-HS có ý thức sắp xếp các ý cho mạch lạc trong lời nói ,viết để giao tiếp có hiệu
quả.
II-Đồ dùng dạy học:
III-Ph ơng Pháp:
-Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
-Phơng pháp vấn đáp,gợi tìm.
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức(1)
2.Kiểm tra đầu giờ(3)
2.1.Kiểm tra bài cũ:Bố cục trong văn bản là gì?
2.2.Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới
*Khởi động:
Nói đến bố cục là nói đến sự lắp đặt phân chia.Nhng văn bản lại không thể
không liên kết.Vậy làm thế nào để các phần,các đoạn của văn bản rành mạch mà
vẫn luôn liên kết.
*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc
trong văn bản.
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
- Thời gian:20

- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
*Bớc1: Tìm hiểu mạch lạc trong văn
bản.
I/Mạch lạc và những yêu cầu về
mạch lạc trong văn bản
1.Mạch lạc trong văn bản
G:Mạch lạc trong đông y vốn có nghĩa
là mạch máu trong cơ thể.Trong văn
bản cũng cần có sự mạch nh vậy.
H:Khái niệm mạch lạc trong văn bản
có đợc dùng theo nghĩa đen không?
(không hoàn toàn dùng theo nghĩa
đen)
H: Vậy nội dung của khái niệm mạch
lạc trong văn bản có hoàn toàn xa rời
với nghĩa đen của từ mạch lạc không?
(Không xa rời với nghĩa đen của từ
mạch lạc)
H: Mạch lạc trong văn bản có tính
chất gì?
H:Vậy thế nào là mạch lạc?
*Bớc2:Tìm hiểu các điều kiện để một
văn bản có tính mạch lạc.
H:Văn bảnCuộc chia tay của những
con búp bêxoay quanh sự việc chính
nào?
(Hai em Thành-Thuỷ phải chia tay
nhau)
G:Hai anh em buộc phải chia tay nhau

nhng hai con búp bê của các em,tình
cảm của hai anh em không gì chia cắt
đợc-sự thống nhất giữa mạch lạc và
liên kết.
H:Trong văn bản có đoạn kể về việc
hiện tại,có đoạn kể về quá khứ các
đoạn ấy nối với nhau theo trình tự
nào?
(Không gian,thời gian, tâm lí)
H:Vậy văn bản có tính mạch lạc cần
những điều kiện gì?
*Bớc 3: Ghi nhớ
-GV yêu cầu 1 hs đọc ghi nhớ
H:Văn bản có tính mạch lạc phải có
những tính chất gì?
-GV kết luận:Khái quát nội dung
chính phần ghi nhớ.
- Trôi chảy thành dòng,thành mạch.
- Tuần tự đi qua khắp các phần,các
đoạn trong văn bản.
- Thông suốt,liên tục,không đứt đoạn.
Mạch lạc là sự tiếp nối các câu,các ý
theo một trình tự hợp lí.
2.Các điều kiện để một văn bản có
tính mạch lạc.
a.Bài tập(sgk)
b. Nhận xét
- Các phần,các đoạn,các câu đều nói
về một đề tài chung xuyên suốt.
- Các bộ phận liên hệ chặt chẽ với

nhau về không gian,tâm lí.
3. Ghi nhớ(sgk/32)
*Hoạt động2:HDHS luyện tập
- Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để phân tích và xây dựng tính
mạch lạc trong văn bản qua việc thực hiện giải quyết các BT-sgk.
- Thời gian: 18
- Cách tiến hành
*Bớc1: Bài tập1
-GV nêu yêu cầu của bt
-HS hoạt động cá nhân,trả lời câu hỏi
-GV chữa bài.
II/ Luyện tập1.
1. Bài tập 1
Văn bảnLão nông và các con
a.là một chuyện có chủ đề xuyên
suốt.Lão nông dặn các con phải cần cù
lao động.
*Bớc2:bài tập2
-GV hớng dẫn hs làm bài.
b.ý tứ chủ đạo,xuyên suốt:sắc vàng trù
phú,đầm ấm của làng quê vào mùa
đông,giữa ngay mùa
2.Bài tập 2
-Cuộc chia tay của hai đứa trẻ và
những con búp bê
4. Củng cố: 4
- GV khái quát nội dung chính của bài
5. H ớng dẫn học bài: 2
-Học thuộc ghi nhớ,hoàn thiện các bài tập-sgk.
-Đọc trớc bài mới.

Ngày soạn:30/8/2009
Ngày dạy:31/8/2009-7B
1/9/2009-7A
Ngữ văn-Tiết09-Bài03-Văn bản:
Ca dao,dân ca, những câu hát về tình cảm gia đình
I- Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:Giúp HS:
-Hiểu đợc khái niệm dân ca,ca dao.
-Thấy đợc nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài
ca có chủ đề tình cảm gia đình.
-Tích hợp với phân môn Tiếng việt ở khái niệm từ láy.
2.Kĩ năng:
-Học sinh có kĩ năng phân tích và cảm thụ tác phẩm văn học,nhận diện thể loại các
bài ca dao,dân ca.
3.Thái độ
-HS có thái độ trân trọng tình cảm gia đình và có thái độ cảm thông,chia sẻ với
ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa.
II-Đồ dùng dạy học:Không
III-Ph ơng pháp
-Phơng pháp vấn đáp,gợi tìm.
-Phơng pháp thuyết trình.
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức(1)
2.Kiểm tra đầu giờ(2)
2.1.Kiểm tra bài cũ:Nêu ý nghĩa của văn bảnCuộc chia tay của những con búp
bê?
2.2.Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới
*Khởi động:
-Mục tiêu:GV giới thiệu khái quát nội dung thể loại ca dao,dân ca để gợi dẫn vào

bài.
-Thời gian:2
-Đồ dùng dạy học:Không
-Cách tiến hành:Trong suốt tuổi thơ của mỗi con ngời Việt Nam,ca dao-dân ca đã
theo những lời hát ru ngọt ngào đa ta vào giấc ngủ nuôi ta khôn lớn từng ngày.Đó
không chỉ là những lời hát ru mà còn là những bài học kinh nghiệm mà cha ông đã
để lại cho muôn đời sau.
* Hoạt động1:Đọc và tìm hiểu văn bản
-Mục tiêu:Giúp học sinh thông qua quá trình đọc diễn cảm văn bản mà hiểu và cảm
nhận đợc tình cảm gia đình và cái hay của thể loại ca dao trữ tình
-Thời gian:35
-Đồ dùng dạy học:Không
Hoạt động GV&HS Nội dung
*Bớc1:Hớng dẫn hs đọc và thảo luận
chú thích.
-GV hớng dẫn hs đọc:Giọng nhẹ
nhàng,diễn cảm.Chú ý ngắt nhịp
2/2/3hoặc 4/4.
-GV gọi2-3 hs đọc bài,gv nhận xét,sửa
sai(nếu có).
H:Dựa vào chú thích(1),nêu khái niệm
ca dao,dân ca?
(Ca dao là lời thơ của dân ca,dân ca là
những sáng tác kết hợp lời và nhạc)
-GV hớng dẫn hs tìm hiểu nghĩa các
từ khó sgk.lu ý chú thích 1,3,6.
*Bớc2:HD tìm hiểu văn bản
-HS tìm hiểu bài1.GV yêu cầu hs đọc
I/Đọc và thảo luận chú thích.
1.Đọc.

2.Thảo luận chú thích
a.Khái niệm:Ca dao,dân ca là những
thể loại trữ tình dân gian,kết hợp lời và
nhạc diễn tả đời sống nội tâm của con
ngời.
b.Giải nghĩa từ khó(sgk)
II/Tìm hiểu văn bản.
1.Bài1
bài1
H:Lời của bài ca dao là lời của ai?Nói
với ai?Tại sao?
H:Tình cảm mà bài ca dao muốn diễn
tả là gì?
(Công lao trời biển của cha mẹ)
H:Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?Tác dụng?
+Hình ảnh so sánh:Công cha-Núi ngất
trời,Nghĩa mẹ-Nớc biển đông.Những
hình ảnh vĩ đại của thiên nhiên.
-GV yêu cầu hs đọc diễn cảm bài2.
H:Bài ca là lời tâm sự của ai?
H:Nêu thời gian,không gian của bài
thơ?Tác dụng?
G:Không gian vắng lặng,heo hút vào
buổi chiều hôm lại càng trở lên vắng
lặng,gợi cảnh ngộ cô đơn của ngời
phụ nữ.
H:Nêu tâm trạng của ngời phụ nữ
trong bài ca dao?
G:Đó còn là cảnh ngộ của ngời con

gái phải xa cách cha mẹ,không đỡ đần
đợc cho cha mẹ lúc ốm đau,cơ nhỡ và
cả nỗi nhớ về thời con gái đã qua-Bài
ca giản dị mộc mạc mà đau khổ,xót xa
đến nhức buốt.
-Gv yêu cầu hs đọc diễn cảm bài 3
H:Bài thơ diễn tả tình cảm của ai với
ai?
H:Từ ngữ,hình ảnh nào nói lên điều
đó?
(Nuộc lạt mái nhà)
H:Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
(Hình ảnh so sánh)
-Gợi sự nối kết bền chặt,không tách
rời.Mức độ bao nhiêu gợi nỗi nhớ da
diết.
H:Tình cảm tôn kính với ông bà đợc
diễn tả nh thế nào?
-Lời hát ru của ngời mẹ với con.
-Bằng nghệ thuật so sánh,giọng điệu
tâm tình,thành kính,bài ca nói lên
công lao to lớn mênh mông của cha
mẹ với con cái.
-Con cái phải ghi lòng,biết ơn các bậc
đã sinh thành,nuôi dỡng.Đó là một
tình cảm thiêng liêng,gần gũi.
2.Bài2
-Lời tâm sự của ngời con gái lấy
chồng xa quê.

-Thời gian:Buổi chiều.
-Không gian:Ngõ sau
-cảnh ngộ cô đơn,buồn tủi nơi đất
khách,quê ngời.Đó là nỗi nhớ về
mẹ,về quê nhà,nỗi đau về cảnh ngộ
của ngời phụ nữ thời phong kiến.
3.Bài3
-Là lời của cháu nói với ông bà.
-Bằng hình ảnh so sánhNuộc lạt mái
nhàbài ca dao diễn tả nỗi nhớ và sự
kính yêu đối với ông bà,công lao to
lớn của ông bà gây dựng gia đình.
*Hoạt động2:HDHS tổng kết
-Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản.
-Thời gian:1
-Cách tiến hành:
*Bớc1:GVyêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
*Bớc2:GV khái quát nội dung chính.
III/Ghi nhớ(sgk)
*Hoạt động3:HDHS luyện tập
-Mục tiêu:HS tìm hiểu thể loại các bài ca dao đã học.
-Thời gian:2
-Cách tiến hành:
*Bớc1:GV nêu yêu cầu của phần
luyện tập,
H:Nêu nghệ thuật chung trong cả ba
bài thơ?
*Bớc2:HS trả lời
IV/Luyện tập
-Thể thơ lục bát

-Hình ảnh so sánh
*Hoạt động4:HDHS đọc thêm
-Mục tiêu:cung cấp cho hs tham khảo một số bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia
đình.
-Thời gian:1
-Cách tiến hành
-GV yêu cầu 1 hs đọc diễn cảm các
bài ca dao trong phần đọc thêm.
V/Đọc thêm(sgk)
4.Tổng kết và HDHS học tập ở nhà(1)
Học thuộc các bài ca dao đã học.
-Đọc trớc bài:Những câu hát con ngời.
Ngày soạn:31/8/2009
Ngày dạy:1/9/2009-7A
3/9/2009-7B
Ngữ văn-Tiết10-Bài03-Văn bản:
những câu hát về tình Yêu quê hơng,đất nớc con ngời
I- Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:Giúp HS:
-Hiểu rõ hơn khái niệm dân ca,ca dao.
-Thấy đợc nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca
dao,dân ca qua những baì ca dao về tình yêu quê hơng,đất nớc,con ngời.
2.Kĩ năng:
-Học sinh có kĩ năng phân tích và cảm thụ tác phẩm văn học,nhận diện thể loại các
bài ca dao,dân ca.
3.Thái độ
-HS có thái độ trân trọng và tự hào với những cảnh đẹp của quê hơng,đất nớc.
II-Đồ dùng dạy học:Không
III-Ph ơng pháp
-Phơng pháp vấn đáp,gợi tìm.

-Phơng pháp thuyết trình.
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức(1)
2.Kiểm tra đầu giờ(2)
2.1.Kiểm tra bài cũ::Đọc những bài ca dao mà em biết nói về công ơn với cha mẹ?
Nghệ thuật sử dụng trong các bài thơ đó?
2.2.Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới
*Khởi động:
-Mục tiêu:GV giới thiệu khái quát nội dung bài học để gợi dẫn vào bài.
-Thời gian:2
-Đồ dùng dạy học:Không
-Cách tiến hành:Cùng với tình cảm gia đình,tình yêu quê hơng,đất nớc cũng là một
chủ đề lớn xuyên thấm trong nhiều câu ca dao,dân ca.Đằng sau những lời nhắn
gửi,đối đáp là những lời mời,những bức tranh phong cảnh của các vùng miền,luôn
là tình yêu chân chất,niềm tự hào sâu sắc,tinh tế với quê hơng,đất nớc,con ngời.
* Hoạt động1:Đọc và tìm hiểu văn bản
-Mục tiêu:Giúp học sinh thông qua quá trình đọc diễn cảm văn bản mà hiểu và cảm
nhận đợc những tình cảm với quê hơng,đất nớc và cái hay của thể loại ca dao trữ
tình.
-Thời gian:35
-Đồ dùng dạy học:Không
-Cách tiến hành:
Hoạt động GV&HS Nội dung
*Bớc1:Hớng dẫn học sinh đọc và thảo
luận chú thích.
-GV hớng dẫn hs đọc:Diễn cảm,ngắt
nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
-GV nhận xét hs đọc.
-GV hớng dẫn hs tìm hiểu các chú

thích sgk.
*Bớc2:Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
-GV yêu cầu hs đọc diễn cảm bài1
H:Hình thức,thể loại bài ca dao có gì
đặc biệt?Giữa lời hỏi và lời đáp có gì
chung?
G:Thể loại đối đáp thờng có trong ca
dao trữ tình,giao duyên Việt Nam
xoay quanh một chủ đề.
H:Chủ đề đợc nói đến là gì?
(Tình yêu quê hơng,đất nớc)
H:Chàng trai, cô gái đã dùng địa danh
với những đặc điểm của địa danh hỏi
đáp nhằm mục đích gì?
G:Ngời hỏi đã biết lựa chọn những chi
tiết tiêu biểu của từng địa danh để
hỏi.Hỏi-đáp thể hiện,chia sẻ sự hiểu
biết,niềm tự hào,tình yêu quê hơng,đất
nớc.
-GVyêu cầu hs đọc diễn cảm bài2.
H;Em có nhận xét gì về cụm từRủ
nhau
(Môtip quen thuộc trong ca dao,dân
ca:Rủ nhau đi cấy,đi chơi )
H:Địa danh và cảnh trí trong bài gợi
lên điều gì?
I/Đọc và thảo luận chú thích.
1.Đọc
2.Thảo luận chú thích(sgk)
II/Tìm hiểu văn bản

1.Bài 1
-Hình thức:Lời đối đáp giữa nam và
nữ.
-Câu hỏi và lời đáp đều hớng về nhiều
địa danh của Bắc Bộ.Không chỉ có
đặc điểm địa lí tự nhiên mà cả những
dấu vết lịch sử,văn hoá nổi bật.
-Thể hiện lòng yêu quý và tự hào đối
với quê hơng,đất nớc của ngời dân lao
động.
2.Bài 2
-Bằng lời mở đầu cởi mở rủ
nhau.Bài ca dao gợi lên những địa
danh:Kiếm Hồ,Thê Húc,đền Ngọc
Sơn,Đài Nghiên,Tháp Bút Là những
địa danh tiêu biểu gắn với nhiều di
G:Địa danh và cảnh trí gợi một Hồ g-
ơm đẹp,một Thăng Long đẹp giàu
truyền thống lịch sử văn hoá,cảnh đa
dạng,có hồ,có cầu,có đài nghiên,tháp
bút.
-GV yêu cầu hs đọc diễn cảm bài3
H:So sánh với hai bài trên về độ
dài,cách tả.Bài này có gì lí thú?
(Ngắn nhất,chỉ có 3 câu,mở đầu là lời
giới thiệu,lời kết là lời mời lên đờng)
H:Câu ca sử dụng biện pháp nghệ
thuật gi?Nó có tác dụng nh thế nào?
(So sánh:Non xanh nớc biếc với tranh
hoạ đồ-T/d:Tăng tính biểu cảm)

H:Em có nhận xét gì về cảnh trí và
cách tả cảnh ở bài ca dao này?
G:Đại từ ai không chỉ là lời mời,lời
nhắn gửi mà còn thể hiện tình
yêu,lòng tự hào với cảnh đẹp xứ huế.
-GVđọc diễn cảm với giọng điệu và
ngắt nhịp phù hợp.
H:Em có nhận xét gì về giọng
điệu,cách ngắt nhịp của bài ca dao
này?
(Hai câu1-2 giãn dài tới 12
tiếng,nhịp4/4/4 câu đối đều đặn.Hai
câu là sự hoán đổi vị trí)
H:Nghệ thuật sử dụng trong bài?T/D?
(điệp ngữ,đảo ngữ:Nhìn từ bên nào
cũng thấy sự rộng lớn của cánh đồng
đang vơn lên đầy sức sống)
H:Phân tích hình ảnh cô gái trong bài?
-Bài ca dao này có cách hiểu khác,gv
có thể cho hs cảm nhận theo chủ quan
của mình.
tích lịch sử có giá trị văn hoá.
3.Bài 3
-Nghệ thuật:so sánh,sử dụng đại từ ai.
-Bài ca dao phác hoạ cảnh vào xứ
huế,cảnh đẹp có non,có nớc.Non
xanh,nớc biếc.Màu sắc gợi vẻ nên
thơ,tơi mát,sống động.
4.Bài 4
-Nghệ thuật:Điệp ngữ,đảo ngữ

-Bài ca dao nổi bật là hình ảnh của cô
gái mảnh mai,t trung đầy sức sống.Là
lời tỏ tình kín đáo,tế nhị của chàng
trai.
*Hoạt động2:HDHS tổng kết
-Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản.
-Thời gian:1
-Đồ dùng dạy học:Không
-Cách tiến hành:
*Bớc1:GVyêu cầu 1hs đọc ghi nhớ
sgk.
*Bớc2:GV khái quát nội dung chính.
III/Ghi nhớ(sgk)
*Hoạt động3:HDHS luyện tập
-Mục tiêu:HS tìm hiểu thể loại các bài ca dao đã học.
-Thời gian:2
-Đồ dùng dạy học:Không
-Cách tiến hành:
*Bớc1:GV nêu yêu cầu của phần
luyện tập,
IV/Luyện tập
H:Nêu nghệ thuật chung trong cả ba
bài thơ?
*Bớc2:HS trả lời
-Thể thơ lục bát
-Hình ảnh so sánh
*Hoạt động4:HDHS đọc thêm
-Mục tiêu:cung cấp cho hs tham khảo một số bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia
đình.
-Thời gian:1

-Cách tiến hành
-GV yêu cầu 1 hs đọc diễn cảm các
bài ca dao trong phần đọc thêm.
V/Đọc thêm(sgk)
4.Tổng kết và HDHS học tập ở nhà(1)
Học thuộc các bài ca dao đã học.
-Đọc trớc bài:Những câu hát than thân.
Ngày soạn:2/9/2009
Ngày dạy:3/9/2009-7A
4/9/2009-7B
Tiết 11-Bài 1- Từ láy
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1.Kiến thức
Hiểu đợc cấu tạo của hai loại từ láy.Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
-Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt.
2.Kĩ năng
-HS có khả năng vận dụng đợc từ láy trong nói và viết.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng
tốt từ láy.
3.Thái độ
-HS có thái độ trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II-Đồ dùng dạy học:Không
III-Ph ơng pháp
-Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
-Phơng pháp phân tích ngôn ngữ.
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức(1)
2.Kiểm tra đầu giờ(2)
2.1.Kiểm tra bài cũ:Có mấy loại từ ghép? cho ví dụ mỗi loại ?
2.2.Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3.Bài mới
*Khởi động:
-Mục tiêu:Nhắc hs về các từ loại đã học để gợi dẫn vào bài.
-Thời gian:1
-Cách tiến hành:GV khái quát kiến thức về từ láy hs đã học ở tiểu học và lớp 6.
*Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu các loại từ láy.
-Mục tiêu:HS hiểu đợc đặc điểm hai loại từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
-DDDH:không
-Thời gian:10
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
*Bớc1:Phân tích ngữ liệu
-GV yêu cầu hs đọc bt-sgk
H:Các từ láy(in đậm) có đặc điểm âm
thanh gì giống và khác nhau?
*Bớc2: Nhận xét
H:Phân loại từ láy đó?Nhận xét từ láy
có mấy loại?
H:Tại sao các từ láy Bần bật,Thăm
thẳm không nói đuợc là bật bật,thẳm
thẳm?
(Các từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi
về thanh điệu và phụ âm cuối)
*Bớc3:Ghi nhớ-sgk
-GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ,khái quát
nội dung chính.
I/Các loại từ láy
1.Bài tập
-Đăm đăm:Tiếng láy lặp lại hoàn toàn.
-Mếu máo:Lặp lại tiếng đầu.

-Liêu xiêu:Lặp lại phần vần.
2.Nhận xét:Có 2loại
-Từ láy toàn bộ:đăm đăm
-Từ láy bộ phận:mếu máo,liêu xiêu
3.Ghi nhớ(sgk/42)
*Hoạt động2:Tìm hiểu nghĩa của từ láy
-Mục tiêu:HS hiểu đợc nghĩa của từ láy.
-Thời gian:10
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
*Bớc1:Phân tích ngữ liệu
H:Nghĩa của từ ha hả,oa oa,tích
tắc,gâu gâu đợc tạo thành do đặc điểm
gì về âm thanh?
H:Các từ:lí nhí,li ti,ti hí có đặc điểm
chung gì về âm thanh và ý nghĩa?
H:Các từ nhấp nhô,phập phồng,bập
bềnh có ý nghĩa chung là gì?
*Bớc3:Ghi nhớ
-Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ.GV khái
quát nội dung chính.
II/Nghĩa của từ láy
1.Bài tập
a.Bài tập1
-Từ láy:oa oa,gâu gâu,tích tắc,ha
hả đợc tạo thành do sự mô phỏng về
âm thanh.(Từ tợng thanh)
b.Bài tập2
-lí nhí,li ti,ti hí có nghĩa chung là nhỏ
bé.

-Nhấp nhô,phập phồng,bập bềnh có ý
nghĩa chung:khi nhô lên,khi xẹp
xuống không ổn định.
2.Ghi nhớ(sgk)
* Hoạt động3:H ớng dẫn học sinh luyện tập
-Mục tiêu:Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành giải các bài
tập-sgk.
-Thời gian:15
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
*Bớc1:-BT1:GV nêu yêu cầu của bài
tập.Gọi 2hs lên bảng làm bt.GV nhận
xét,chữa bài.
III-Luyện tập.
1.Bài tập1
Từ láy toànbộ Từ láy bộphận
Bần bật
Thăm thẳm
Chiêm chiếp
Nức nở
Tức tởi
Rón rén

×