Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

252 MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.03 KB, 68 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

Khoa Quản trị Kinh doanh

LI M U
Ngy nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển và đời sống nhân dân
không ngừng được nâng cao, cùng với xu thế hội nhập của nền kinh tế thế
giưới đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp trong việc
đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của người tiêu dùng. Chính điều này
đã buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng nỗ lực đề phục vụ và
đáp ứng nhu cầu phong phú của người tiêu dùng đồng thời khơng ngừng làm
mới mình, phấn đấu để có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế đầy
cạnh tranh khốc liệt gay gắt.
Để đứng vững và phát triển thì địi hỏi các doanh nghiệp phải đề ra các
chính sách, kế hoạch, các giải pháp thật chính xác, sắc bén và linh hoạt nhằm
đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp phải làm sao để sản phẩm của mình ngày càng được khách
hàng biết đến nhiều hơn, yêu thích và tin dùng sản phẩm mà doanh nghiệp
cung cấp thay vì các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
Thực tế đời sống được nâng cao, nhu cầu về đồ uống trong các dịp lễ tết,
cưới hỏi, lễ hội, giao lưu, quà biếu ngày càng xuất hiện với nhiều chủng loại,
kiểu dáng, mãu mã và mùi vị khác nhau, khơng chỉ có sự cạnh tranh của các
sản phẩm trong nước mà thêm vào đó là các sản phẩm nước ngoài làm cho
thị trường đồ uống ngày càng trỏ nên tấp nập và nhộn nhịp hơn với đầy đủ
mùi vị và màu sắc đáp ứng mọi nhu cầu của mọi lứa tuổi trong xã hội.
Các doanh nghiệp sán xuất kinh doanh mặt hàng đồ uống trên thị trường
đã không ngừng cố gắng đưa ra các mặt hàng mà khách hàng yêu thích nhằm
thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng và công ty cổ phần Thăng Long là một
trong số đó. Là cơng ty sản xuất rượi có tiếng, cơng ty đang nỗ lưc để phục vụ


khách hàng ngày càng tốt hơn nữa, đồng thời kinh doanh có hiệu quả và thu
được nhiều lợi nhuận.
Là một sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, qua quá trình thực
tập một thời gian tại cơng ty cổ phần Thng Long, khi phõn tớch tỡnh hỡnh

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tỉng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

2

Khoa Quản trị Kinh doanh

thc trng ca cơng ty em nhận thấy chính sách marketing của cơng ty cịn
nhiều vấn đề cần tìm hướng giải quyết và nhận thức thấy đó là một chính sách
rất quan trọng của công ty trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng
ty,quyết định đến vấn đề sống cịn của cơng ty nên em quyết định chọn đề tài:
Hồn thiện chính sách marketing của cơng ty cổ phần Thăng Long.Nhằm
đóng góp một số giải pháp hồn thiện chính sách marketing nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường trong nước và quốc tế.
- Mục đích nghiên cứu đề tài:
+ Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về chính sách marketing của cơng ty kinh
doanh.
+ Phân tích thực trạng triển khai chính sách marketing của cơng ty cổ
phần Thăng Long.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện chính sách Marketing của
cơng ty cổ phần Thăng Long.

- Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là chính sách mảketing của cơng ty cổ
phần Thăng Long.
Nội dung chủ yếu gồm:chính sách về sản phẩm,chính sách về giá
cả,chính sách về phân phối,chính sách về xúc tiến...
- Phương pháp nghiên cứu:
Trong chuyên đề này em sử dụng phương pháp duy vật biện chứng là
chủ yếu,ngoài ra còn sử dụng phương pháp tư duy kinh tế ,phân tích,so
sánh,suy luận logic... nhằm đánh giá và phát triển vấn đề, đưa ra những kiến
nghị và giải pháp giải quyết.
Cấu trúc của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba chương:
Chương 1: Khái quát chung về công ty cổ phần Thăng Long.
Chương 2: Nội dung và thực trạng trển khai chính sách marketing
của cơng ty cổ phần Thăng Long.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện chính sách marketing
của cơng ty cổ phần Thăng Long.

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

3

Khoa Quản trị Kinh doanh

Chng 1:Khỏi quỏt chung về Cơng ty
Cổ phần Thăng Long.

1.1Q trình hình thành,phát triển,chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ
phần Thăng Long.
1.1.1Q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần Thăng Long.
Công ty cổ phần Thăng Long được chính thức cổ phần hố từ năm 2002.
Tiền thân của công ty là xưởng sản xuất rượu và nước giải khát lên men, trực
thuộc công ty bia rượu Hà Nội được thành lập từ ngày 24/03/1989, theo quyết
định của số 6145/QĐ-UB. Ngày 16/03/1993, công ty Rượu-Nước giải khát
Thăng Long được thành lập theo quyết định số 301/QĐ-UB của uỷ ban nhân
dân thành phố Hà Nội. Và sau khi cổ phần hố, cơng ty có tên là cơng ty cổ
phần hố Thăng Long với mặt hàng kinh doanh chính là rượu vang các loại.
Theo quyết định cổ phần hoá:
Tên doanh nghiệp : CTY CỔ PHẦN THĂNG LONG
Loại hình doanh nghiệp : Công ty Cổ phần
Lĩnh vực hoạt động : Thực Phẩm - Giải Khát
Địa chỉ : 181 Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại : 84-4-7530055
Fax : 84-4-8361898
Địa chỉ trên MaroStores : http://vangthanglong. marofin. com
Website : www. vangthanglong. com. vn
Sự phát triển của công ty:
Thời gian đâu thành lập công ty chỉ là một xưởng sản xuất với khoảng 50
công nhân, sản xuất hồn tồn thủ cơng với đại bộ phận nhà xưởng là nhà cấp
bốn thanh lý, cơ sở nghèo nàn lạc hậu. Qua hơn 15 năm hoạt động và không
ngừng lớn mạnh, công ty đã tiến hành cổ phần hố, cơ sở vật chất đầu tư, nhà

Ngun ThÞ Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B



Chuyên đề tốt nghiệp

4

Khoa Quản trị Kinh doanh

xng c m rộng không chỉ trên địa bàn Hà Nội mà đã xây dựng trên các
địa bàn khác để phù hợp với đặc điểm sản xuất và kinh doanh của công ty.
Sự phát triển của cơng ty có thể chia thành ba giai đoạn sau:
Giai đoạn 1, từ năm 1989-1993. Đây là giai đoạn công ty là xưởng sản
xuất rượu và nước giải khát lên men, trực thuộc công ty Rượu bia Hà Nội.
Thời gian này tuy cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu nhưng sản lượng của công
ty lại đạt được sự ổn định và tăng trưởng cao. Năm 1989, sản lượng của cơng
ty là 105. 000 lít, tăng lên 530. 000 lít năm 1992 và đến năm 1993 đã tăng lên
905. 000 lít. Cơng ty đã chứng tỏ đây là một cơ sở sản xuất và kinh doanh có
hiệu quả cao, mức nạp ngân sách hàng năm từ 337 triệu đồng năm 1991 lên
tới 1976 triệu đồng năm 1993.
Giai đoạn 2, từ năm 1993-2001. Giai đoạn này đánh dấu bước phát triển
của công ty. Quan trọng nhất là công ty Rượu-Nước giải khát Thăng Long đã
được thành lập thay vì hình thức xưởng sản xuất trực thuộc giai đoạn đầu.
Dưới sự quản lý của Sở Thương nghiệp Hà Nội, công ty đã hoạt động dựa
trên sự độc lập về mặt kinh tế. Ngay lập tức, cơng ty đã có sự phát triển đột
biến về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Từ năm 1994 tới năm 1998, sản phẩm vang đã tăng từ 1, 6 triệu lít lên tới 5, 5
triệu lít với mức doanh thu đạt 59, 3 tỷ đồng.
Giai đoạn 3, từ năm 2001 đến nay. Đây là thời điểm công ty đã cổ phần
hố, là thành viên của Tổng cơng ty Thương Mại Hà Nội. Sự phát triển của
thị trường đồng nghĩa với nhiều cơ hội và thách thức đặt ra cho hội đồng quản
trị của công ty trong việc giữ vị thế của sản phẩm truyền thống, vừa phải
nghiên cứu sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường.

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty.
Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Thăng Long được xây dựng theo mơ
hình trực tuyến-tham mưu .
Khách hàng ln là trọng tâm của mọi hoạt động của công ty. Công ty
luôn cố gắng thoã mãn tốt nhất nhu cầu của mọi khỏch hng.

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa
5 Quản trị Kinh doanh

BH.1- S cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Thăng Long
Khách hàng - Thị trường - Khách hàng - Thị trường - Khách hàng - Thị trường
Khách hàng - Thị trường Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Ban giám đốc điều hnh

Phũng
k
toỏn

Phũng
u t

XD
CB

Phũng
vt t
NL

Phũng
th
trng
TT

Ban
bo v

Phũng
T
chc
hnh
chớnh

Phũng
KCS

Phũng
NC
sn
phm

T

kho

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B

Phũng
qun
lý sản
phẩm

Các tổ
sản
xuất

Phịng
cơng
nghệ
QLHT

Tổ XL
nước
thải,
nước
sạch

Phịng

điện


Tổ sửa
chữa


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa
6 Quản trị Kinh doanh

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tỉng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

7

Khoa Quản trị Kinh doanh

1.1.3 Chc nng và nhiệm vụ.
Công ty cổ phần Thăng Long là một công ty vừa sản xuất, vừa kinh
doanh do vậy với đặc điểm nghành nghề kinh doanh của mình chức năng,
nhiệm vụ của công ty được quy định cụ thể của công ty như sau:
-Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, khơng có cồn và
các loại mặt hàng theo đơn dăng ký kinh doanh, mục đích thành lập của công
ty cổ phần Thăng Long.
-Thực hiện các nghĩa vụ của nhà nước theo quy định.
-Thực hiện phân phối theo lao động, không nghừng chăm lo cải thiện đời
sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình dộ văn hố, khoa học kỹ

thuật, chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên.
-Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường và vảo vệ an ninh trật tự.
Công ty cổ phần Thăng Long hoạt động theo nghuyên tcs độc lập, có tư
cách pháp nhân đầy đủ, có tài sản riêng, có con dấu riêng để giao dịch theo
điều lệ công ty và theo khn khổ pháp luật.
1.2Phân tích và đánh giá nguồn lực của công ty cổ phần Thăng Long.
1.2.1 Nhân sự.
Cơ cấu lao động của công ty chia thành hai bộ phận chính, bộ phận phụ
trách sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm và bộ phận phụ trách đầu ra cho
công ty. Trong tổng số nhân viên của công ty, lực lượng công nhân sản xuất
chiếm tỷ lệ lớn, đồi hỏi có tay nghề và kiến thức chun mơn. Do vậy, chính
sách sử dụng và tuyển dụng lao độngcủa cơng ty có những đặc thù riêng. Ta
có bảng thống kê tình hình nhân sự của cơng ty trong những nm qua nh
sau:

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Quản trị Kinh doanh

8

Bng1.1: Tỡnh hỡnh nhân sự
Số LD
Tổng số lao động
Trình độ trên

đại học
Trình độ đại học
Cơng nhân kỹ thuật
có tay nghề
Các lao động khác

2005
Tỷ trọng

Số LD

2006
Tỷ trọng

Số LD

2007
Tỷ trọng

(người)
291

(%)
100

(người)
315

(%)
100


(người)
335

(%)
100

1

0,34

4

1.27

6

1,79

68

23,37

79

25,08

83

103


35,4

120

38,1

125

37.31

119

40,89

112

35,56

121

36,12

24,78

Qua bảng số liệu trên, ta thấy quy mô lao động của công ty ngày càng
tăng lên, số lao động có trình độ đại học tăng lên đáng kể, cơ cấu trong hoạt
động nghiên cứu, công nghệ, các chuyên nghành đặc thù như sinh hoá, . . . và
trong các hoạt động thị trường. Xu hướng kinh doanh hiện đại địi hỏi những
người làm cơng tác thị trường phải được trang bị những kiến thứccơ bản về

chuyên môn và ngoại ngữ, kinh nghiệm thực tế. Đặc biệt, khi cơng ty có
chính sách hướng ra xuất khẩu thì cũng cần những người có trình độ về pháp
luật để làm công tác pháp lý của công ty.
Bên cạnh đó cơng ty cũng thường xun nâng cao trình độ tay nghề của
anh em công nhân bằng các hoạt động đào tạo, khuyến khích cán bộ cơng
nhânviên nâng cao tay nghề, ý thức lao động, tạo lập tác phong công nghiệp
nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Những nỗ lực của
công ty được thể hiện bằng việc áp dụng thành công đề tài về áp dụng thành
cơng mơ hình quản lý chất lượng tồn diểntong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Bên cạnh đó các chứng chỉ về chất lượng khác cũng là
những minh chứng cho trình độ lao động cũng như trình độ quản lý của ban
lãnh đạo cơng ty. Bởi vì công ty đã đặt con người là trung tâm củ mi hot
Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

9

Khoa Quản trị Kinh doanh

ng nờn ban lãnh đạo cơng ty ln chiếm được lịng tin của cán bộ cơng
nhân viên, đó là động lực thúc đẩy không những ban lãnh đạo hoạt động tốt
hơn mà cũng thúc đẩy chính cán bộ cơng nhân viên hoạt động hiệu quả hơn.
Nói chung, tình hình nhân sự của cơng ty là tương đối tốt, quan hệ giữa
những người lao động với nhau là rất thân thiện. Ban lãnh đạo cơng ty thường
xun kết hợp với đồn thanh niên tổ chức các hoạt động để cán bộ cơng nhân
viên có điều kiện tiếp xúc gặp gỡ, giao lưu tăng cường sự đoàn kết, xây dựng

một tập thể vững mạnh.
Một tập thể đồn kết chính là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty. Nếu một tập thể đồn kết, mọi người đều vì
mục tiêu chung của cơng ty mà phấn đấu thì cơng ty có thể vượt qua được
những khó khăn củă mình.
1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ kinh doanh.
Dây chuyền sản xuất của công ty là dây chuyền khép kín, mỗi giai đoạn
cơng nghệ lại được thực hiện tại một phân xưởng có chức năng riêng. Những
sản phẩm của từng giai đoạn công nghệ sản xuất là không thể tách rời, chúng
luôn được gắn kết với nhau để lm nờn mt sn phm vang hon chnh.

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tỉng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Quản trị Kinh doanh

10

S 1:S quy trìng cơng nghệ sản xuất rượu vang truyền thống
Ngun liệu quả

Chọn, rửa,
sơ chế

Ép, trộn đường


Ngâm trích ly
bằng đường


Tàng trữ

Siro dịch quả

Nước cơng nghệ

Dịch lên men
Nấm men
Lên men chính
Bổ sung cồn thực vật
Lên men phụ, tàng trữ
Tách cặn
Lọc, hoàn thiện sn phm

úng chai, dón nhón,
bao gúi
Sn phm

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tỉng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

11


Khoa Quản trị Kinh doanh

(Ngun: Phũng cụng ngh v qun lý sn xut)

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

12

Khoa Quản trị Kinh doanh

1.2.3 Th trng và khách hàng.
Việt Nam là một nước đang phát triển, do vậy các nhu cầu thiét yếu cho
tiêu dùng vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu tiêu dùng, khoảng 50% và
tỷ trọng này cịn có thể cao hơn nữa trong những năm tới khi đời sống nhân
dân được cải thiện.
Trong xu thế phát triển của thị trường đồ uống nói chung, thì thị trường
rượu vang hiện đang còn là một thị trường đầy tiềm năng và được dự báo là
thị trường cạnh tranh đầy quyết liệt không kém thị trường các mặt hàng như
nước giải khát có ga, bia, sữa. . .
Thị trường rượu vang ở các khu vực phía bắc có thể phân ra các đoạn thị
trường sau:
Thị trường vang hoa quả có đặc điểm là các sản phẩm vang được sản
xuất trên cơ sở lên men các loại hoa quả, chủ yếu là nho, dâu, mơ, anh đào,
vải. . . Khách hàng trong đoạn thị trường này là những người có thu nhập

trung bình và thấp, đã có thói quen sử dụng vang hoa quả. Giá cả của các loại
vang trong đoạn thị trường này phù hợp với người tiêu dùng có múc thu nhập
vừa và thấp. Cụ thể:
Bảng 1.2: Giá của sản phẩm Vang ngọt năm 2007
Tên rượu
Vang dứa Thăng Long
Vang sơn tra Thăng Long
Vang nho ngọt
Vang Thăng Long 2 năm
Vang Thăng Long nhãn vàng
Vodka Thăng Long

Giá (nghìn đống/chai)
18.500
18.500
18.500
18.500
18.000
16.000

Những người tiêu dùng trong đoạn thị trường này chủ yếu sử dụng vang
trong các dịp l tt, hi hố, . . .

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tỉng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp


13

Khoa Quản trị Kinh doanh

Cỏc nhón hiu truyền thống trên đoạn thị trường này là Vang Thăng
Long, Vang Hữu Nghị, vang Thanh Ba, . . . Tuy nhiên, đoạn thị trường này
đang dần thu hẹp lại do mức sống của người dân được cải thiện, thị hiếu của
người tiêu dùng thay đổi.
Thị trường vang chát là thị trường có sự cạnh tranh tương đối mạnh mẽ
khơng chỉ trong nội bộ đoạn thị trường này mà tạo ra sức ép đối với thị trường
rượu vang, rượu nói riêng và thị trường đồ uống nói chung. Đặc điểm của
đoạn thị trường này là đáp ứng nhu cầu của những người có mức thu nhập
khác nhau, từ thu nhập thấp đến trung bình và thu nhập cao. Sản phẩm được
sản xuất trực tiếp từ quả nho bằng phương pháp lên men tự nhiên, không qua
chưng cất, mang vị chua chát của vị quả nho. Các nhãn hiệu chủ yếu trên
đoạn thị trường này là một số nhãn hiệu nhập khẩu từ Pháp và một số sản
phẩm sản xuất trong nước như Vang Đà Lạt, Vang nho chát Thăng Long,
vang Sapan, . . .
1.2.4 Sản phẩm.
Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, từ chỗ chỉ có một vài loại
sản phẩm sán xuấtbằng phương pháp thủ công, đến nay công ty đã cố rát
nhiều loại sản phẩm được sản xuất trên day chuyền công nghệ hiện đại.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng cơng ty theo
đuổi chiến lược đa dạng hố sản phẩm. nếu như trước đây công ty chỉ sản
xuất một số loại sản phẩm thì ngày nay cơng ty đã sản xuất ra rất nhiều loại
sản phẩm khác nhau như:Vang nhãn vàng, vang thăng long 5 năm, vang thăng
long 2 năm, vang chát, vang nho chát xuất khẩu, vodka hương lúa. . . trong số
các sản phẩm chủ yếu của công ty thì vang ngọt vãn chiếm tỷ trọng cao trên
99%. Trong vài năm gần đây rượu vang chát bắt đầu được công ty chú trọng
phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng thay đổi của người tiêu dùng.


Ngun ThÞ Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

14

Khoa Quản trị Kinh doanh

Cụng tỏc qun lý chất lượng của công ty cũng khá tốt khi được các tổ
chức chính phủ, liên đồn lao động bộ công nghiệp,... công nhận về chất
lượng vang. sản phẩm của công ty đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng
cao trong nhiều năm liên tục. Bên cạnh đó cơng ty cũng nâng cao uy tín của
mình cũng như chất lượng sản phẩm qua việc thực hiện thành cơng các mơ
hình quản lý chất lượng như:ISO 9001:2001, ISO14000, HACCP, TQM. . .
Ngồi ra cơng ty cũng đạt được một số danh hiệu như:Anh hùng lao
động thời kỳ đổi mới(2002), 5 huân chương lao động, 5 cờ thi đua luân lưu,
bằng khen của chính phủ, 10 cờ thi đua xuất sắc, bằng khen của tổng liên
đoàn lao động Việt Nam, giải vàng chất lượng Việt Nam, sao vàng đấtViệt
năm 2004.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt được cơng ty vẫn cịn một số
vấn đề cịn tồn tại. Đó là : tuy có nhiều mặt hàng như vậy nhưng cơng ty có
mẫu mã của các loại chai rượu chưa phong phú, đơn điệu, sản phẩm vang
thăng long mang tính chất đại trà, chưa có sự đột biến trong phong cách mẫu
mã và đặc tính nổi trội. Phong cách mẫu mã của vang Thăng Long cịn q
đơn điệu, tính khác biệt giữa các sản phẩm của công ty với sản phẩm của các
đối thủ cạnh tranh cũng như giữa các sản phẩm vang Thăng Long với nhau

còn chưa cao. mặt khác nhu cầu rượu vang lại mang tính thời vụ, ngày nay
trong tập khách hàng bình dân nhu cầu uống rượu vang ngày càng thấp đi. Đa
số khách hàng chỉ sử dụng rượu vang vào các dịp lễ tết, hội hè, liên hoan. . .
Vào những tháng thời vụ thì sản phẩm vang được tiêu thụ khá lớn.
Thấy được một số hạn chế của mình trong một số năm gần đây vang
Thăng Long đã có được những biện pháp khắc phục nhằm cải thiện tình hình
này như:cung cấp các sản phẩm đi kèm như các bình đựng rượu vang có vịi
vặn, các giỏ bỡnh vang. . .

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Quản trị Kinh doanh

15

Tuy nhiờn khẳng định vị thế, thương hiệu của mình thì cơng ty càn có
những biện pháp nhằm cải thiện sản phẩm của mình hơn nữa. Muốn làm được
điều này thì cơng ty cần luôn theo sát nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng và
của thị trường.
1.2.5 Hệ thống phân phối và xúc tiến thương mại.
Hệ thống phân phối của công ty
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng đều phục vụ một
nhóm khách hàng nhất định. Cơng ty cổ phần Thăng Long cũng có những
khách hàng chính là các nhà đầu tư, các đại lý và các cơ sở nhỏ lẻ khác, công
ty không trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng mà thông qua một

khâu trung gian để phân phối.
Ta có hệ thống phân phối của công ty như sau:
Sơ đồ 2: Hệ thống phân phối của Cơng ty Cổ phần Thăng Long
Phịng
thị
trường
tiêu thụ

Nhà
phân
phối

Đại lý

Bán lẻ

Cửa hàng

Công
ty

Người
tiêu
dùng
cuối
cùng

Các chi
nhánh
Nhà

phân
phối

Cửa hàng

Công ty sử dụng kênh phân phối chủ yếu là mạng lưới các đại lý phân b
trờn th trng khu vc phớa bc.

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tỉng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

16

Khoa Quản trị Kinh doanh

Cỏc hot ng xúc tiến thương mại.
Trong thời gian vừa qua công ty đã gần như không thực hiện các hoạt
động quảng cáo trên các phương tiện thơng tin, phát thanh, truyền hình cũng
như trên hệ thống mạng intenet mà tập trung vào các hoạt động xúc tiến trực
tiếp trên mạng đại lý phân phối của công ty. Điều này giúp công ty tiết kiệm
những khoản chi phí lớn cho các hoạt động quảng cáo, đặc biệt là trên hệ
thống truyền hình rượu là mặt hàng nhà nước khơng khuyến khích quảng cáo
nên không anh hưởng lớn đến tương quan cạnh tranh so với các đối thủ.
Trong khi các hoạt động quảng cáo trên truyền hình khơng được khuyến
khích thì các hoạt động quảng cáo khác như quảng cáo ngoài trời, các hoạt
động hội chợ triển lãm là cơ hội để các công ty giưới thiệu sản phẩm của

mình. Mặc dù cơng ty tham gia đầy đủ các hoạt động này song mới chỉ dừng
lại ở việc trưng bày sản phẩm của mình, chứ chưa có các hoạt động đầu tư
quảng bá sâu rộng sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh.
Một hoạt động quan trọng trong xu thế kinh doanh hiên nay, đó là
thương mại điện tử, mà cơ sở của nó là giưới thiệu sản phẩm của công ty
thông qua trang điện tử trên mạng, dần dần tiến tới hoạt động giao dịch trên
mạng intenet. Trong thời gian tới, khi công ty niêm yết cổ phiếu của mình
trên thị trường chứng khốn thì việc đó là một hoạt động rất cần thiết. Công ty
nên tạo thêm một danh mục riêng để thu nhận những thơng tin phản hồi từ
phía khách hàng để cơng ty có thể đưa ra được những sách lược đúng đắn,
theo đúng với những nhu cầu thị hiếu đang ngày càng tăng của khách hàng.
Qua những phân tích trên, ta thấy hoạt động xúc tiến của công ty cịn
nhiều hạn chế, chưa thực sự được coi là cơng cụ cạnh tranh của công ty trong
hoạt động kinh doanh. chính vì vạy trong thời gian tới cơng ty cần chú trọng
hơn nữa, đầu tư nhiều hơn nữa cho hoạt ng xỳc tin thng mi ca mỡnh

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tỉng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Quản trị Kinh doanh

17

cú th nâng cao năng lực cạnh tranh, thị phần, lợi nhuận cho công ty cũng
như khẳng định thương hiệu, vị thế của mình.
1.2.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thăng

Long.
Kết quả thực hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
Bảng 1.3: Kết quả doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Đơn vị tính: triệu đồngng

Doanh thu
Tổng chi phí

2005
Số tiền
77.450
69.890

2006
Số tiền
83.530
74.190

2007
Số tiền
87.420
78.023

2006/2005
Số tiền
%
6.080
7,85
4.300
6,15


Lợi nhuận trước thuế

7.560

8.630

9.379

1.070

14,15

749

8,67

Thuế

2116,8

2416,8

2641

300

14,17

8,68


Lợi nhuận sau thuế

5443,2

6213,2

6791

770

14,15

209,72
539,28

Tỷ suất chi phí (%)

90,24

88,82

-1,42

0,43

0,48

9,76


7,44

-2,32

3,31

44,5

Chỉ tiêu

Tỷ suất lợi nhuận
(%)

89,25

10,75

-

2007/2006
Số tiền
%
3.890
4,65
825
1,11

8,54

(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty cổ phần Thăng Long)

Doanh thu năm 2006 tăng 7,85% tương ứng với 6.080 triệu đồng so với
năm 2004. Năm 2007 mức tăng doanh thu là 4,65% tương ứng với số tiền là
3.890 triệu đồng. Nguyên nhân làm giảm mức tăng doanh thu là do sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt.
Doanh thu và chi phí có sự quan hệ chặt chẽ qua các năm.. Năm 2006
tình hình doanh thu khơng lợi nhuận, mức tăng chững lại chỉ cịn 7, 8%, tốc
độ tăng chi phí cũng giảm xuống chỉ cịn 6. 15%. Tình hình thực hiện mối

Ngun Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

18

Khoa Quản trị Kinh doanh

quan h chi phí doanh thu ở cơng ty là khá tốt, biểu hiện bằng tỷ suất chi phí
hằng năm ln giảm, mặc dù mức giảm chỉ là trên dưới 1%, Tuy nhiên đối
với một đơn vị vừa sản xuất vừa tổ chức tiêu thụ thì kết quả đó cũng đã thể
hiện nỗ lực của công ty trong việc nâng cao hiêu quả kinh doanh.
Tóm lại, tình hình kinh doanh của cơng ty trong 3 năm vừa qua có nhiều
biến động, sự thay đổi của môi trường kinh doanh ảnh hưởng tiêu cực đến
hiệu quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên công ty đã có những thay đổi phù
hợp trong hoạt động nội bộ của cơng ty nhằm dần dàn thích ứng với sự thay
đổi của môi trường, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh.
Bên cạnh đó, cơng ty cổ phần Thăng Long cũng còn một số mặt yếu kém cần
khắc phục, nhằm mục tiêu chiến lược là duy trì vị thế và cạnh tranh trên thị

trường.

Ngun ThÞ Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Quản trị Kinh doanh

19

Kt qu ti chính.
Bảng1.4: Phân tích tổng hợp tình hình vốn của cơng ty.
Đơn vị tính: triệu đồngng
2005
Số tiền
Tổng tài sản
54.698
TSLĐ và ĐTTC 26.446

2006
Số tiền
69.002
38.052

2007
Số tiền
74.186

41.758

2006/2005
Số tiền %
14.304 26,15
11.606 43,89

2007/2006
Số tiền %
5.166
7,49
3.706
9,74

ngắn hạn
TSCĐ và ĐTTC 28.252

30.950

32.428

2.698

9,55

1.478

4,78

dài hạn

Tổng vốn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Doanh thu
Lợi nhuận

69.002
49.043
19.959
77.450
7.560

74.186
48.050
26.136
83.530
8.630

14.304
9.615
4.689
6.560
1.428

26,15
24,39
30,7
9,25
23,23


5.166
- 993
6.177
6.080
1.070

7,49
- 2,02
30,95
7,85
14,15

Chỉ tiêu

54.698
39.428
15.270
70.890
6.132

(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty cổ phần Thăng Long)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy vốn kinh doanh của công ty tăng liên tục
trong 3 năm, điều đó chứng tỏ quy mơ và khả năng hoạt động kinh doanh của
công ty được mở rộng.
Tuy nhiên việc phân bổ vốn kinh doanh của công ty cung chưa tốt và
chưa có sự ổn định rõ rệt.
1.3Phương hướng ,mục tiêu,chiến lược phát triển của công ty cổ phần
Thăng Long từ nay đến năm 2010.
Mục tiêu đến năm 2010 của công ty cổ phần Thăng Long:trở thành công
ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất rượu Vang Ngọt trên thị trường rượu

vang,và đưa sản phẩm Vang chất lượng cao,sản phẩm kỷ niệm 1000 năm
Thăng long Hà Nội,công ty sản xuất –kinh doanh đa lĩnh vực, đa mặt hàng, đa
công nghệ-kỹ thuật sản xuất-kinh doanh hiện đại , đạt kết quả tiên tiến của
thành phố Hà Nộivề sản xuất kinh doanh và cơng tác xã hội theo mmo hình
cơng ty c phn nh hng xó hi ch ngha.

Nguyễn Thị Châu

Lớp: QTKD Tỉng hỵp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

20

Khoa Quản trị Kinh doanh

Chin lc di hạn của công ty từ nay đến 2010 là đầu tư để nâng cao
chất lượng sản phẩm, đặc biệt đưa ra thị trường những loại Vang chất lượng
cao,chiếm 30% tông doanh thu của công ty.Các kế hoạch đầu tư đến năm
2010 chủ yếu nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật như hiện đại hố các khâu của
q trình sản xuất,khâu nhà xưởng,hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản
phẩm.Bên cạnh đó,cơng ty cũng đầu tư nâng cao cơng tác thị trường,sử dụng
các phương pháp thị trường hiện đại.
Một số chỉ tiêu năm 2010 là doanh thu đạt 100 tỷ đồng,sản lượng đạt 7
triệu lít,thu nhập bình qn đạt 2 triệu đồng/người/tháng,cổ tức đạt 15%.So
với mức tăng doanh thu hiện nay và những đầu tư trong giai đoạn tới,các chỉ
tiêu trên của cơng ty là hồn tồn có thể đạt được,có thể sẽ vượt chỉ tiêu do
trong thời gian tới,cơng ty tham gia thị trường chứng khoán,cơ hội tăng vốn
vào đầu tư các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2008 công ty tập trung vào những kế hoạch sau:
Giũ vững sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu nhập của người lao động và
cổ tức của các cổ đông theo điều lệ của công ty cổ phần.
Triển khai dự án xây nhà cao tầng,bao gồm Trung tâm thương mại,văn
phòng cho thuê để bán tại số 181 và 54 Lạc Long Quân,Hà Nội.
Đầu tư xây dựng phân xưởng sản xuất dịch nho,nhà máy nho Phan Rang
–Tháp Chàm,tỉnh Ninh Thuận.
Thực hiện dự án dic chuyển và ổn định sản xuất, công ăn việc làm của
Chi nhánh Xí nghiệp sản xuất Hang nhựa, Chi nhánh cửa hàng kinh doanh
tổng hợp Lạc Long Quân ; Triển khai cơng trình Nhà máy sản xuất tại khu
cơng nghiệp.
Năm 2008 sẽ tiếp tục là năm kinh của công ty gặp khơng ít khó khăn,
tình hình tiêu thụ các tháng đầu năm là chưa tốt, đều giảm so với cùng kì năm
ngối. Tuy nhiên, với sự đầu tư quan tâm của ban lãnh đạo cơng ty, sự nỗ lực

Ngun Thị Châu

Lớp: QTKD Tổng hợp 46B



×