Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giao an lop 4 tuan 10 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 48 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 10
Thứ/ ngày Tiết Môn học Tên bày dạy Đồ dùng dạy học
Hai
18/10/2010
10 Chào cờ
46 Toán Luyện tập Thc k v ờ ke
10 Âm nhạc Học hát bài: Khăn quàng
thắm mỗi vai em
19 Tập đọc Ôn tập KTGK I (Tiết
1/8)
Phiu ghi sn tên các bài
TĐ từ tuần 1 đến tuần 9.
10 Kỹ thuật Khâu viềnđờnggấp mép
vải bằng mũi khâu đột.
Một mảnh vảI trắng,len,
kim khâu,kéo,thớc,
Ba
19/10/2010
19 Thể dục Bài 19 Chuẩn bị 1 còi,dụng cụ
47 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập
10 Lịch sử Cuộc kháng chiến chống
quân Tống 981
Hình trong SGK phóng to
Phiếu học tập của HS.
10 Chính tả Ôn tập giữa kỳ I (tiết
2/8)
Giấy khổ to kẽ sẵn bảng
BT3 và bút dạ.
19 Khoa học Ôn tập con ngời và sức
khoẻ (tt)


Chuẩn bị phiếu đã hoàn
thành,Nội dung thảo luậ
T
20/10/2010
19 Luyện từ
và câu
Ôn tập giữa kỳ I (tiết
4/8)
Phiếu ghi sẵn tên các bài
TĐ,giấy khổ to kẻ sẵnBT.
10 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật
có dạng hình trụ
Một số đồ vật dạng hình
trụ làm mẫu.
48 Toán Kiểm tra giữa kỳ I (Đề
nhà trờng ra)
HS chuẩn bị giấy kiểm
tra,bút,thớc.
10 Kể chuyện Kiểm tra giữa kỳ I:
Phần: Đọc - hiểu ( Nhà
trờng ra)
HS chuẩn bị giấy kiểm
tra,bút,thớc.
10 Địa lý Thành phố Đà Lạt Bảđồ ĐLTNVN,tranh,ảnh
Năm
21/10/2010
20 Thể dục Bài 20 Chuẩn bị 1 2 còi
20 Tập đọc Ôn tập kiểm tra giữa kỳ
I (tiết 3/8)
Phiếu ghi tên các bài TĐ,

Phiếu kẻ sẵn BT2,3,bút.
49 Toán Nhân với số có một chữ
số
Phiếu học tập
19 Tập làm
văn
Ôn tập từ tuần 1 - tuần
9
Phiếu kẻ sẵn và bút dạ.
20 Khoa học Nớc có những tính chất
gì?
2 cốc thuỷ tinh,nứoc lọc,
chai,cốc,hộp,lọ thuỷ tinh.
Sáu
22/10/2010
20 Luyện từ
và câu
Ôn tập giữa kỳ I (Tiết
6/8)
Phiếu kẻ sẵn và bút dạ.
10 Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (t2) Giấy màu cho mỗi HS
50 Toán Tính chất giao hoán của
phép nhân
Phiếu học tập
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
20 Tập làm
văn
Kiểm tra giữa kỳ (phần

viết đề nhà trờng ra)
ấpH chuẩn bị giấy kiểm
tra,bút,thớc.
10 Sinh hoạt Kiểm điểm trong tuần.
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Toán (Tiết 46)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
- Nhận biết đờng cao của hình tam giác
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trớc
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc
II. Đồ dùng dạy học
Thớc thẳng có vạch chia cm và ê ke
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm. Tính chu vi
và diện tích của hình vuông ABCD.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập
- Giáo viên vẽ hai hình a,
b/55SGK.
- Yêu cầu học sinh ghi góc vuông,
góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong
mỗi hình sau:
a)
M
C

B
A

- Học sinh lắng nghe
a-Góc đỉnh A; cạnh AB,AC
là góc vuông. Góc đỉnh B; cạnh
BA,BM là góc nhọn. Góc đỉnh B;
cạnh BA,BC là góc nhọn. Góc
đỉnh C; cạnh CM,CB là góc nhọn.
Góc đỉnh M; cạnh MA,MB là góc
nhọn.
-Góc đỉnh M; cạnh MB,MC là
góc góc tù. Góc đỉnh M; cạnh
MA,MC là góc bệt.
b) Góc đỉnh A; cạnh AB,AD là
góc vuông. Góc đỉnh B; cạnh
BD,BC là góc vuông. Góc đỉnh D;
cạnh DA,DC là góc vuông.
-Góc đỉnh B; cạnh BA,BD là góc
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
b)
D
C
B
A

Bài 2:
Giáo viên yêu cầu

học sinh quan sát hình vẽ và nêu
tên đờng sao của hình tam giác
ABC.
H
C
B
A
+ Vì sao AB đợc gọi là đờng
sao của hình tam giác ABC?
+ Hỏi tơng tự với đờng cao
CB.
nhọn. Góc đỉnh C; cạnh CB,CD là
góc nhọn. Góc đỉnh D; cạnh
DA,DB là góc nhọn. Góc đỉnh D;
cạnh DB,DC là góc nhọn.
-Góc đỉnh B; cạnh BA,BC là góc
tù.
- Đờng cao của hình tam
giác ABC là AB .
- AB là đờng cao của hình
tam giác ABC vì AB vuông góc
với cạnh đáy BC.
+ Học sinh trả lời nh trên
- Giáo viên kết thúc: Trong hình tam giác có một góc vuông thì
hai cạnh của góc vuông chính là đờng cao của hình tam giác.
- Giáo viên hỏi: vì sao AH
không phải là đờng cao của hình
tam giác ABC?
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự
vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài

3cm, sau đó gọi học sinh nêu
từng bớc vẽ của mình.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Vì đờng thẳng AH hạ từ
đỉnh A nhng không vuông góc với
cạnh BC của hình tam giác ABC.
- 1 học sinh lên vẽ hình và
nêu.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học
sinh tự vẽ hình chữ nhật ABCD
có chiều dài AB = 6cm, chiều
rộng AD = 4cm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu
cách xác định trung điểm M của
cạnh AB
- Giáo viên yêu cầu học
sinh tự xác định trung điểm N
của cạnh BC, sau đó nối M với N
- Giáo viên: hãy nêu tên các hình
chữ nhật có trong hình vẽ?
- Nêu các cạnh song song với AB.
3cm
3cm
D
C
B
A

- 1 học sinh lên bảng vẽ
(theo kích thớc 6dm và 4dm). Học
sinh cả lớp vẽ hình vào vở.
A B
M N
D C
- 1 học sinh nêu trớc lớp, cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- Dùng thớc thẳng có vạch
chia cm. Đặt vạch số O của thớc
trùng với điểm A, thớc trùng với
cạnh AD, vì AD = 4cm nên AM =
2cm. Tìm vạch số 2 trên thớc và
chấm một điểm. Điểm đó chính là
trung điểm M của cạnh AD.
- Các hình chữ nhật là ABCD,
ABMN, MNCD.
- Các cạnh song song với AB là
MN, DC.
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập : 1b và 4b (SGK).
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Âm nhạc (Tiết 10)
Học hát bài khăn quàng thắm mãi vai em
(Gv dạy nhạc Soạn dạy)


Tập đọc (Tiết 19)
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I ( Tiết 1/8)
I. Mục tiêu
+ Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đọ tối
thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kỹ năng đọc - hiểu: Trả lời đợc 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
+ Viết đợc những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội
dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến
tuần 3
+ Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc nh yêu cầu. Đọc diễn cảm
đợc đoạn văn đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 - tuần 9
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo 4 nhóm học sinh) và
bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
1.1. Giới thiệu bài
1.2. Kiểm tra tập đọc
- Cho học sinh lên bảng gắp
thăm bài đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời
1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Gọi học sinh nhận xét bạn
vừa đọc và trả lời câu hỏi.

- Ghi điểm trực tiếp từng
học sinh
- 1 học sinh bốc thăm và đọc
bài.
- Giáo viên kiểm tra 10 em.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Chú ý: Những học sinh chuẩn bị bài cha tốt, giáo viên có thể đa
ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. Giáo viên không
nên cho điểm xấu. Tuỳ theo số lợng và chất lợng của học sinh trong
lớp mà giáo viên quyết định số lợng học sinh đợc kiểm tra đọc. Nội
dung này sẽ đợc tiến hành trong các tiết 1, 3, 5 của tuần 10
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:

Gọi học sinh đọc
yêu cầu
- Yêu cầu học sinh trao đổi
và trả lời
+ Những bài tập đọc nh thế
nào là truyện kể.
+ Hãy tìm và kể những bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm thơng ngời nh thể thơng
thân.
- Giáo viên ghi nhanh lên
bảng.

- Phát phiếu cho từng nhóm.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo
luận và hoàn thành phiếu. Nhóm
nào xong trớc dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Kết luận về lời giải đúng
- 1 Học sinh đọc thành tiếng
yêu cầu SGK.
- 2 em ngồi cùng bàn trả lời
câu hỏi.
+ Là những bài có chuỗi các
sự việc liên quan đến một hay
một số nhân vật, mỗi truyện đều
nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Các truyện kể:
Dế mèn bênh vựa kẻ yếu:
phần 1 trang 4, 5 phần 2/15
Nguời ăn xin trang 30, 31
- Hoạt động nhóm
- Sửa bài
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế mèn bênh
vực kẻ yếu
Tô Hoài Dế Mèn thấy chị
Nhà Trò yếu đuối
bị bọn Nhện ức
hiếp đã ra tay
bênh vực
Dế Mèn, Nhà

Trò, bọn
Nhện
Ngời ăn xin Tuốc ghê nhép Sự thông cảm sâu
sắc giữa cậu bé
qua đờng và ông
lão ăn xin
Tôi (chú bé),
ông lão ăn
xin
Bài 3:
gọi học sinh đọc yêu - 1 học sinh đọc thành tiếng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
cầu
- Yêu cầu học sinh tìm các
đoạn văn có giọng đọc nh yêu
cầu.
- Nhận xét, kết luận đoạn
văn đúng.
- Tổ chức cho học sinh đọc
diễn cảm các đoạn văn đó
- Nhận xét, khen những học
sinh đọc tốt
- Dùng bút chì đánh dấu
đoạn văn tìm đợc.
- Đọc đoạn văn mình tìm đ-
ợc.
- Mỗi đoạn 3 học sinh thi
đọc

a. Đoạn
văn có giọng
đọc thiết tha,
trìu mến
Là đoạn cuối truyện Ngời ăn xin
Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chựt
lấy bàn tay run rẩy kia đến khi ấy, tôi chợt hiểu
rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận đợc chút gì của
ông lão
b. Đoạn
văn có giọng
đọc thảm thiết
Là đoạn Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình:
Từ năm trớc, gặp khi trời đói kém, mẹ em
phải vay lơng ăn của bọn Nhện đến Hôm nay bọn
chúng chăng to ngang đờng đe bắt em, vặt chân, vặt
cánh ăn thịt em.
c. Đoạn
văn có giọng
đọc mạnh mẽ,
răn đe
Là đoạn Dế Mèn đe doạn bọn Nhện, bênh vực
Nhà Trò (Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2)
Từ tôi thét:
- Các ngơi có của ăn của để, bép múp bép
míp đến có phát hết các vòng vây đi không?
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét tiết học


Kỹ thuật (Tiết 10)
Khâu viền đờng gấp mép vải
bằng mũi khâu đột (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép
vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi
khâu đột tha hoặc đột mau đúng qui trình, đúng kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học
- Một mảnh vải trắng đợc màu có kích thớc 20cm x 30cm
- Len hoặc sợi khác với màu vải
- Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thớc.
III. Các hoạt động dạy học
a) Giới thiệu bài: giáo
viên giới thiệu và nêu mục đích
bài học
b) Giảng bài
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét vật mẫu
- Giáo viên giới thiệu vật
mẫu.
- Nêu câu hỏi yêu cầu học
sinh nhận xét đờng gấp mép vải
và đờng khâu viền trên mẫu.

- Giáo viên nhận xét và tóm
tắt đặc điểm đờng khâu viền gấp
mép vải.
- Học sinh quan sát
- Mép vải đợc gấp 2 lần.
- Đờng gấp mép ở mặt trái đ-
ợc khâu bằng mũi khâu đột tha
hoặc đột mau. Đờng khâu thực
hiện ở mặt phải mảnh vải.
- 3 em đọc phần ghi nhớ
SGK/25
Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn thao tác kỹ thuật
- Giáo viên hớng dẫn học
sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4.
- Yêu cầu học sinh nêu các
bớc thực hiện.
- Gọi học sinh đọc nội dung
mục I và quan sát hình 1, 2a, 2b
(SGK)
- Gọi học sinh thực hiện
thao tác hai đờng dấu lên mảnh
vải đợc ghim trên bảng.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
thao tác gấp mép vải.
- Học sinh quan sát.
- 2 - 3 em nêu
- Học sinh trả lời về cách
gấp mép vải.
- 2 em thực hiện cùng cô
giáo - cả lớp theo dõi, sau đó thực

hiện.
- 1 em thực hiện.
Giáo viên l u ý : khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dới, gấp
theo đúng đờng vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kỹ đờng gấp. Chú ý gấp
cuộn đờng gấp thứ nhất vào trong đờng gấp thứ 2.
- Gọi 1 em đọc nội dung 2
và 3
- Yêu cầu học sinh thực
hiện.
- Giáo viên hớng dẫn thao
tác khâu lợc, khâu viền đờng gấp
mép vải bằng mũi khâu đột
- 1 em đọc ở SGK/25
- Khâu viền đờng gấp mép
bằng mũi khâu đột.
- Vài em nhắc lại, học sinh
thực hiện thao tác.
L u ý : - Khâu lợc ở mặt trái mảnh vải
- Khâu viền đờng gấp mép ở mặt phải
- Có thể khâu viền bằng mũi khâu đột tha hoặc mũi đột mau.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại cách thực hiện khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.
- Về nhà chuẩn bị đầy đủ vật liệu tiết sau thực hiện
- Nhận xét tiết học


Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
Thể dục (Tiết 19)
NG TC PHI HP
TRề CHI: CON CểC L CU ễNG TRI
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn 4 ng tỏc: Vn th - Tay Chõn v lng - bng. Hc ng tỏc: phi
hp. Chi trũ chi: Con cúc l cu ụng tri .
2.KN: Yờu cu thc hin ng tỏc tng i chớnh xỏc, nh c tờn v th t
ng tỏc. HS bit cỏch chi v tham gia chi nhit tỡnh, ch ng.
3.T: GD cho HS cú ý thc tt trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. Tp
luyn th dc th thao l nõng cao sc kho, cú sc kho lm vic gỡ cng
c.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp
luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, k trc sõn chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v
ni dung
nh lng Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
1/ Phần mở
đầu:
- Tập hợp
lớp. GV phổ

biến nội
dung, yêu
cầu giờ học.
- Khởi động:
+ chạy
chậm.
+ Trò chơi: (
GV chọn )
“ Làm theo
hiệu lệnh ”.
+ Kiểm tra
bài cũ:
2 trong 4 ĐT
đã học.
6-10’
1-2’
1-2’
1-2’
2-3’
1
1
1
- Yêu cầu: Khẩn
trương, nghiêm túc,
đúng cự li.
- Cự li chạy 150 – 200
m
- Nhiệt tình, hào hứng,
chơi đúng luật.
- mỗi động tác 2 x 8

nhịp.
- Cán sự tập hợp theo
đội hình hàng ngang.

( H
1
)
- Chạy theo 1 hàng dọc
sau về đứng thành hàng
ngang giãn cách.

( H
2
)
- GV ĐK, HS chơi theo
đội hình như (H
2
)
- GV gọi 2 – 4 HS lên
thực hiện.
2/ Phần cơ
bản:
- Trò chơi: “
Con cóc là
cậu ông trời
”.
18-22’
3-4’

1-2 - Yêu cầu: HS tham

gia chơi chủ động.
- Cách chơi: Đã chỉ
dẫn các lớp học trước.
- Tổ chức theo đội hình
hàng dọc
(H
3
)
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 10
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
- Ôn 4 động
tác:
Vươn thở -
Tay – Chân
và Lưng-
bụng.
- Học động
tác:
Phối hợp.
8-10’
4-5’
3
4-5
- Yêu cầu: HS thực
hiện động tác tương
đối chính xác, đều
- Chỉ dẫn kỹ thuật:
Đã được chỉ dẫn ở các
giờ học trước.

- Chỉ dẫn: Phân tích
làm mẫu theo hình vẽ


- GV nhắc lại luật chơi,
vần điệu. Sau đó ĐK
cho HS chơi.
- Tổ chức theo đội hình
như (H
2
).
+L 1-2-3: Cho các tổ
thi đua, GV theo dõi,
tuyên dương và nhắc
nhở chung để củng cố.
- Tổ chức đội hình hàng
ngang như (H
2
).
+L 1: GV nêu tên động
tác và làm mẫu, vừa
giải thích, đồng thời
cho HS tập theo.
+L 2-3: GV vừa làm
mẫu chậm vừa hô nhịp.
Có nhận xét, sửa sai
cho HS.
+L 4-5: GV hô nhịp.
Cán sự làm mẫu cho
lớp tập, GV sửa sai

động tác cho từng em.
3/ Phần kết
thúc:
- Thả lỏng
- Đứng tại
chỗ vỗ tay
hát - Hệ
thống bài
học.
- Nhận xét
giờ học.
4-6’
1’
1-2’
1-2’
1-2’
10’ 4-5
- HS gập thân, lắc
chân, vung tay
- Hát to, nhịp nhàng.
- GV hỏi, HS trả lời.
- HS trật tự, chú ý.
- Mỗi ĐT 2 x 8 nhịp.
- Tổ chức theo đội hình
như (H
1
).
- Cán sự điều khiển.
- Tuyên dương HS học
tốt, nhắc nhở HS còn

chậm, không tự giác.
- Tự tập luyện ở nhà.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 11
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
* Giao:
BTVN
+ Ơn 5 động
tác đã học.

To¸n (TiÕt 47)
Lun tËp chung
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
-p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trò của biểu thức
bằng cách thuận tiện.
-Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
-Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS). Phiếu bài tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 47, đồng thời kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên
bài lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau
đó cho HS tự làm bài.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 12
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thự
hiện phép tính.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Để tính giá trò của biểu thức a, b trong
bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp
dụng tính chất nào ?
-GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính
chất giao hoán, tính chất kết hợp của
phép cộng.
-GV yêu cầu HS làm bài.

a) 6257 + 989 + 743
= (6257 + 743) + 989
= 7000 + 989
= 7989
-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát hình (xem
hình vẽ).
-GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình
vuông BIHC có chung cạnh nào ?
-2 HS nhận xét.
-Tính giá trò của biểu thức bằng cách thuận
tiện.
-Tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng.
-2 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào PBT.
b) 5798 + 322 + 4678
= 5798 + (322 + 4678)
= 5798 + 5000
= 10 798
-HS đọc thầm.
-HS quan sát hình.
H
I
D
C

B
A
-Có chung cạnh BC.
-Là 3 cm.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 13
386 259 726 485 528 946 435 269
+ _ + _
260 837 452 936 72 529 92 753
647 096 273 549 602 475 342 507
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
-Vậy độ dài của hình vuông BIHC là
bao nhiêu ?
-GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông
BIHC.
-GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với
những cạnh nào ?
-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Bài 4
-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-Muốn tính được diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải biết được gì ?
-Bài toán cho biết gì ?
-Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật
tức là biết được gì ?
-Vậy có tính được chiều dài và chiều
rộng
không ? Dựa vào bài toán nào để tính ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- Tóm tắt sơ đồ:

?
Chiều dài
Chiều rộng 4cm 16cm
?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn
bò bài sau.
-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
-Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
-HS làm vào PBT.
c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
-HS đọc.
-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài
của hình chữ nhật.
-Cho biết nưả chu vi là 16 cm, và chiều dài
hơn chiều rộng là 4 cm.
-Biết được tổng của số đo chiều dài và
chiều rộng.
-Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó ta tính được chiều
dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào PBT.
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:

(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm
2
)
Đáp số: 60 cm
2
-HS cả lớp.
-Kiểm tra giữa HKI

GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Lịch sử (Tiết 10)
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lợc lần thứ nhất (năm 981)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và
hợp với lòng dân.
- Kể lại đợc cuộc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lợc.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiêm trabài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên trả lời

3 câu hỏi ở cuối bài Đinh bộ
lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc
cả lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đoạn Năm 979 sử cũ gọi là
Tiền Lê và trả lời câu hỏi:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua
trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua
có đợc nhân dân ủng hộ không?
Hoạt động 2: Thảo luận
nhóm
- Giáo viên phát phiếu giao
+ Đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc do
các thế lực phong kiến gây ra.
- Dẹp loạn, thống nhất lại
đất nớc (năm 968)
- 2 học sinh đọc: Năm
979 Tiền Lê, trả lời:
+ Khi lên ngôi vua, Đinh
Toàn quá nhỏ, nhà Tống đem
quân sang xâm lợc nớc ta, Lê
Hoàn đang giữ chức Thập đạo t-
ớng quân (Tổng chỉ huy quân
đội), khi lên ngôi ông đợc quân sĩ
ủng hộ và tung hô Vạn tuế

- 4 nhóm nhận phiếu - trả
lời và báo cáo kết quả thảo luận.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
việc. Yêu cầu học sinh trả lời và
đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm 1, 2
+ Quân Tống xâm lợc nớc ta
vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nớc ta
theo những đờng nào?
Nhóm 3, 4
+ Hai trận đánh lớn diễn ra
ở đâu? và diễn ra nh thế nào?
+ Quân Tống có thực hiện đ-
ợc ý đồ xâm lợc không?
- Giáo viên dựa vào kết quả
thảo luận bổ sung nêu lại diễn
biến?
Hoạt động 3: Làm việc
cả lớp
+ Thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống đã đem lại
kết quả gì cho nhân dân ta:
+ ý nghĩa:
+ Năm 981.
+ Theo 2 con đờng, quân
Thủy theo cửa sông Bạch Đằng,
quân bộ tiến vào theo đờng Lạng

Sơn.
+ Tại cửa sông Bạch Đằng
cũng theo kế của Ngô Quyền, Lê
Hoàn cho quân ta đóng cọc ở cửa
sông để đánh địch. Bản thân ông
trực tiếp chỉ huy quân ta ở đây.
Nhiều trận đánh ác liệt đã xảy ra
giữa ta và địch, kết quả quân
thuỷ của địch bị đánh lui.
Trên bộ, quân ta chặn đánh
giặc quyết liệt ở ải Chi Lăng buộc
chúng phải lui quân.
- Không.
- Học sinh lắng nghe
+ Quân giặc chết quá nửa, t-
ớng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến
hoàn toàn thắng lợi.
+ Nền độc lập của nớc nhà đ-
ợc giữ vững, nhân dân ta tự hào,
tin tởng vào sức mạnh và tiền đồ
của dân tộc.
3. Củng cố dặn dò
- Tổ chức cho HS chơi : thi diền từ còn thiếu vào sơ đồ để củng cố nội
dung bài.
- Gv dặn HS về nhà ôn lại bài, trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài
sau.

Chính tả (Tiết 10)
Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 2)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa.
- Hiểu nội dung.
- Củng cố qui tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 3 và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
1.1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học
1.2. Viết chính tả
- Giáo viên đọc bài Lời hứa.
Sau đó yêu cầu học sinh đọc lại.
- Giải thích từ: Trung sĩ.
- Giáo viên đọc 1 số từ dễ
lẫn. Yêu cầu 1 em lên viết. Học
sinh khác viết vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu lại
cách trình bày khi viết.
- Giáo viên đọc chính tả cho
học sinh viết.
- Giáo viên soát lỗi thu bài
chấm.
1.3. Luyện tập
Bài 2/97: Gọi học sinh
đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo
luận cặp đôi và phát biểu ý kiến.

a) Em bé đợc giao nhiệm vụ
gì trong trò chơi đánh trận giả?
b) Vì sao trời đã tối em
không về?
c) Các dấu ngoặc kép trong
bài dùng để làm gì?
d) Có thể đa những bộ phận
đặt trong ngoặc kép xuống dòng,
đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng
- Cả lớp nghe. 1 học sinh đọc
lại.
- 1 em đọc phần chú giải.
- Ngẩng đầu, trần giải trung
sĩ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết vào vở.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn trao
đổi.
a) Em đợc giao nhiệm vụ gác
kho đạn.
b) Vì đã hứa không bỏ vị trí
khi cha có ngời đến thay.
c) Báo trớc bộ phận sau nó
là lời nói của bạn em bé hay của
em bé
- Không đợc. Trong mẩu
chuyện trên có 2 cuộc đối thoại
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
không? Vì sa? giữa em bé với ngời khách trong
công viên và cuộc đối thoại giữa
em bé với các bạn cùng chơi thân
giả là do em bé thuật lại với ngời
khách, do đó phải đặt trong ngoặc
kép để phân biệt với những lời đối
thoại của em bé với ngời khách
vốn đã đợc đặt sau dấu gạch
ngang đầu dòng.
+ Giáo viên viết câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ
phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lý của cách viết
ấy.
(Nhân vật tôi hỏi):
- Sao lại là lính gác?
(Em bé trả lời):
- Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:
- Cậu là trung sĩ
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo:
- Cậu là trung sĩ
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo:
- Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có ngời tới thay.
Em đã trả lời.
- Xin hứa
Bài 3:
Gọi học sinh đọc
yêu cầu

- Phát phiếu giao việc cho
các nhóm.
Kết luận lời giải đúng:
- 1 học sinh đọc thành tiếng
yêu cầu trong SGK.
- Học sinh thảo luận và báo
cáo.
Qui tắc viết
1. Tên ngời tên địa lý
Việt Nam
1. Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó
- Hồ Chí Minh
- Điện Biên Phủ
- Trờng Sơn
2. Tên ngời, tên địa lý
nớc ngoài
2. Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó. Nếu
bộ phận tạo thành tên
- Lu - i - paxtơ
- Xanh Pê téc bua
- Tuốc - ghê - nhép
- Luân đôn
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
gồm nhiều tiếng thì

giữa các tiếng có gạch
nối
- Bạch Cự dị
Những tên riêng đợc
phiên âm theo âm
Hán Việt, viết nh
cách viết tên riêng
Việt Nam
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà viết những lỗi còn hay viết sai vào sổ tay.
- Hoàn chỉnh 2 bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.

Khoa học (Tiết 19)
Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 điều
khuyên về dinh dỡng hợp lí.
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
*GD BVMT: Có ý thức bảo vệ môi trờng vì con ngời cần đến
không khí, thức ăn,nớc uống trong thiên nhiên.
II/ Các hoạt động dạy _ học:
1. Kiểm tra bài cũ : 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối :
( Một bữa ăn có nhiều loạ thức ăn , chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ
lệ hợp lý và một bữa ăn cân đối.)
- Gv nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới :
Gv giới thiệu (học tiếp tiết 18)
Hoạt động 3: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý?
- Yêu cầu học sinh hoạt

động nhóm.
- Giáo viên phát giấy khổ to.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
trình bày, trng bày thực phẩm đã
- 4 nhóm.
- Học sinh ghi những thức
ăn hợp lý vào phiếu và trình bày
trên bảng.
- Học sinh trng bày theo
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
chuẩn bị ở nhà.
- Giáo viên nhận xét tuyên
dơng ghi điểm động viên.
- Yêu cầu học sinh hoạt
động cả lớp.
- Học sinh nêu nhận xét.
nhóm và lên trình bày.
Ví dụ: cá, tôm, đu đủ, xú lơ,
cà, xà lách, chuối, cải, cà rốt, thịt
lợn, sữa bò, sữa đậu nành, đậu cô
ve.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận
làm thế nào để có bữa ăn đủ chất
dinh dỡng.
Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên
về dinh dỡng hợp lý của Bộ y tế.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
thảo luận.

- Yêu cầu học sinh ghi lại
10 lời khuyên.
- Học sinh thảo luận
- Học sinh ghi lại vào giấy
khổ lớn.
- Giáo viên kết luận:
1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món.
2. Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong
6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý và tiếp tục cho bú tới 18 - 24
tháng.
3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực
vật và động vật. Tăng cờng ăn đậu phụ và cá.
4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lý, chú ý phối hợp giữa mỡ, dầu
thực vật ở tỉ lệ cân đối. Ăn thêm vừng, lạc.
5. Sử dụng muối i ốt, không ăn mặn.
6. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau, củ và quả chín
hàng ngày.
7. Uống sữa đậu nành. Tăng cờng ăn các thức ăn giàu can xi nh
sữa, các sản phẩm của sữa, cá con
8. Dùng nớc sạch để chế biến thức ăn. Uống đủ nớc chín hàng
ngày.
9. Duy trì cân nặng ở mức tiêu chuẩn.
10. Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động hoạt động thể lực
đều đặn. Không hút thuốc lá. Hạn chế uống bia, rợu, ăn ngọt.
3. Củng cố dặn dò
- Sức khoẻ con ngời nh thế nào?
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

* GD BVMT: Ta cần phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ? (Các em
cần phải luôn giữ gìn cho môi trờng xung quanh luôn xanh-sạch-đẹp
phục vụ sức khoẻ con ngời.)
- Nêu tên các chất dinh dỡng hợp lý?
- Nhận xét tiết học.

Thứ t, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 19)
Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 - 9
- Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ thành ngữ đã
học.
- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
1.1. Giới thiệu bài
- Từ tuần 1 - tuần 9 các em
đã học những chủ điểm nào?
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết
dạy.
1.2. Hớng dẫn làm bài
tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
các bài MRVT.
Giáo viên ghi nhanh lên
bảng.

- Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi,
thảo luận.
- Các chủ điểm
+ Thơng ngời nh thân.
+ Măng mọc thẳng.
+ Trên đôi cánh ớc mơ.
- 1 em đọc to thành tiếng
- Các bài MRVT.
+ Nhân hậu: Đoàn kết trong
17 và 33
+ Trung thực và tự trọng
trang 48 và 62.
+ ớc mơ trang 87.
- Lớp chia thành 6 nhóm.
- 2 học sinh tìm từ của 1
chủ điểm, sau đó tổng kết trong
nhóm ghi vào phiếu.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Gọi các nhóm dán phiếu
lên bảng và đọc các từ nhóm
mình tìm đợc.
- Gọi các nhóm lên chấm bài
của nhau.
- Nhận xét, tuyên dơng
nhóm tìm đợc nhiều từ nhất.
- Dán phiếu lên bảng. 1 học

sinh đại diện cho nhóm trình bày.
- Chấm bài của nhóm bạn
bằng cách:
+ Gạch các từ sai (không
thuộc chủ điểm)
+ Ghi tổng số từ mỗi chủ
điểm mà nhóm bạn tìm đợc.
Ví dụ:
Thơng ngời nh thể
thơng thân
Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ớc

Từ cùng nghĩa: thơng
ngời nhân hậu, nhân
ái, nhân đức, nhân
nghĩa, hiền hậu, hiền
từ, hiền lành, hiền
dịu, trung hậu, phúc
hậu, đùm bọc, đoàn
kết, tơng trợ, thơng
yêu, độ lợng, bao
dung, cứu giúp, cứu
trợ bảo vệ, che chở
Từ cùng nghĩa: trung
thực, trung thành,
trung nghĩa, ngay
thẳng, thẳng thắn,
thẳng tuột, ngay thật,
chân thật, thật thà,
thành thật, thật tâm,

thật bụng, bột trực,
chính trực, tự trọng
ớc mơ, ớc muốn, ao -
ớc, ớc mong, mong ớc,
ớc vọng, mơ ớc, mơ t-
ởng.
Từ trái nghĩa: độc ác,
hung ác, tàn ác, cay
độc, ác nghiệt, hung
dữ, dữ tợn, dữ dằn, ăn
hiếp, hà hiếp, bắt nạt,
hành hạ, đánh đập,
áp bức, bóc lột
Từ trái nghĩa: dối trá,
gian dối, gian lận,
gian manh, gian
ngoan, gian giảo, gian
trá, lừa bịp, lừa dối,
bịp bợm, lừa đảo, lừa
lọc
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu
cầu
- Gọi học sinh đọc các câu
thành ngữ, tục ngữ.
- Dán phiếu ghi các câu
thành ngữ, tục ngữ.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Học sinh tự do đọc và phát
biểu

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ
để đặt câu hoặc tìm tình huống sử
dụng
- Học sinh tự do phát biểu
Thơng ngời nh thể
thơng thân
Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ớc

- ở hiền gặp lành
- Một cây núi cao
- Hiền nh bụt.
- Lành nh đất
- Thơng nhau nh chị
em ruột.
- Môi hở răng lạnh
- Máu chảy ruột mềm.
- Nhờng cơm sẻ áo.
- Lá lành đùm lá
rách.
- Trâu buộc ghét trâu
ăn.
- Dữ nh cọp.
- Trung thực.
- Thẳng nh ruột ngựa.
- Thuốc đắng dã tật.
- Tự trọng.
- Giấy rách phải giữ

lấy lề.
- Đói cho sạch, rách
chơ thơm.
- Cầu đợc ớc thấy.
- ớc sao đợc vậy
- ớc của trái mùa
- Đứng núi này núi
nọ
- Nhận xét sửa chữa từng
câu cho học sinh.
Bài 3: Gọi học sinh đọc
yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo
luận cặp đôi về tác dụng của dấu
ngoặc kép, dấu 2 chấm và lấy ví
dụ về tác dụng của chúng.
+ Trờng em luôn có tinh
thần lá lành đùm lá rách.
+ Bạn Nam lớp em tính
thẳng nh ruột ngựa.
+ Bà thờng dặn con cháu đói
cho sạch, rách cho thơm.

- 1 em đọc thành tiếng.
- Trảo đổi ghi ví dụ ra vở
nháp.
Kết luận: về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu 2 chấm
Dấu câu
a. Dấu 2 chấm
Tác dụng

- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói
của 1 nhân vật. Lúc đó, dấu 2 chấm đợc dùng phối
hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
b. Dấu ngoặc - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
kép ngời đợc câu văn nhắc tới.
Nếu lời nói trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay 1
đoạn văn thì trớc dấu ngoặc kép cần thêm dấu 2
chấm.
- Đánh dấu những từ đợc dùng với nghĩa đặc
biệt.
- Gọi học sinh lên bảng viết ví dụ
+ Cô giáo hỏi: Sao trò không chịu làm bài
+ Mẹ em hỏi:
- Con đã học xong bài cha?
+ Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo thịt, mía
+ Mẹ em thờng gọi em là cún con
+ Cô giáo em thờng nói: Các em hãy cố gắng học thật giỏi để
làm vui lòng ông bà, cha mẹ
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học.

Mỹ thuật (Tiết 10)
Vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật có dạng hình trụ.
(Gv dạy Mĩ thuật Soạn giảng)

Toán (Tiết 48)

Kiểm tra giữa kỳ I (Đề nhà trờng ra)
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học từ tuần 1 - tuần 10.
Biết phân bố thời gian làm bài cho hợp lý.
II. Lên lớp
1. Giáo viên yêu cầu của tiết kiểm tra giữa kỳ.
2. Giáo viên phát đề học sinh đọc đề và làm.
3. Học sinh tiến hành làm.
4. Giáo viên theo dõi học sinh thi.
5. Giáo viên thu bài.
* Tiến hành kiểm tra tiết toán giữa kỳ I: 40 phút
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Đề kiểm tra nhà trờng ra có đính kèm theo.

Kể chuyện : (Tiết 10).
Kiểm tra giữa học kì I.

Địa lý (Tiết 10)
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào bảng lợc đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa
thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời.
*GD BVMT: Có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
HS lần lợt trả lời câu 3 hỏi của bài : Hoạt động sản xuất của ngời
dân ở Tây Nguyên
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giảng bài
2 em lên bảng trả lời.
Hoạt động 1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nớc.
- Yêu cầu học sinh quan sát
H1 ở bài 5, ảnh, mục I SGK và
kiến thức bài trớc, trả lời các câu
hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm trên cao
nguyên nào?
- Học sinh quan sát và trả
lời.
+ Đà Lạt nằm trên cao
nguyên Lâm Viên.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×