Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giao an lop 4 tuan 11 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.91 KB, 42 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 11
Thứ/ Ngày Tiết Môn
học
Tên bày dạy Đồ dùng dạy học
Hai
25/10/2010
11 Chào cờ
51 Toán Nhân 10, 100, 1000 chia
10, 100,1000
Phiếu học tập
11 Âm nhạc Ôn tập: Khăn quàng thắm
mãi vai em
21 Tập đọc Ông Trạng thả diều Tranh minh hoạ bài TĐ
11 Kĩ thuật Khâu viền đờng gấp mép
vải bằng mũi khâu đột( T.2)
Mảnh vải trắng,len,
kim,kéo,bút chì,thớc.
Ba
26/10/2010
21 Thể dục Bài 21 Chuẩn bị 1 2 còi
52 Toán Tính chất kết hợp của phép
nhân
Phiếu học tập
11 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng
Long
Bản đồ hành chính VN,
Phiếu học tập của HS.
11 Chính tả (Nghe viết) Nếu chúng mình
có phép lạ
Bảng phụ viết bài tập


2a và bài tập 3.
21 Khoa học Ba thể của nớc Vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nớc,cốc TT,nến,
T
27/10/2010
21 Luyện từ
và câu
Luyện tập về động từ Giấy khổ to và bút dạ
viết BT2a bà BT2b.
22 Mỹ thuật Thờng thức mỹ thuật: xem
tranh
53 Toán Nhân với số có tận cùng là
chữ số 0
Phiếu học tập
11 Kể
chuyện
Bàn chân kì diệu Tranh minh hoạ truyện
trong SGK (phóng to).
11 Địa lý Ôn tập Bản đồ ĐLTNVN.
Năm
28/10/2010
22 Thể dục Bài 22 Chuẩn bị 1 còi.
22 Tập đọc Có chí thì nên Tranh minh hoạ bài TĐ
54 Toán Đề xi mét vuông Chuẩn bị 1 hình vuông
21 Tập làm
văn
Luyện tập trao đổi ý kiến
của ngời thân
Bảng phụ ghi sẳn tên
truyện,nhân vật.

22 Khoa học Mây đợc tạo thành nh thế
nào? Ma ?
Các hình minh hoạ
SGK,chuẩn bị giấy A4
Sáu
29/10/2010
22 Luyện từ
và câu
Tính từ Bảng lớp kẻ sẵn tong
cột ở bài tập 2.
11 Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ
năng GK I
Bảng phụ ghi các thông
tin,phiếu quan sát
55 Toán Mét vuông Chuẩn bị hình vuông.
22 Tập làm
văn
Mở bài trong bài văn kể
chuyện
BP viết sẵn hai mở bài
trực tiếp và gián tiếp
11 Sinh
hoạt lớp
Kiểm điểm trong tuần
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán (Tiết 51)
Nhân với 10, 100, 1.000,
Chia cho 10, 100, 1.000,
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000

- Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
cho 10,100, 1000,
- áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia các
số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000 để tính
nhanh
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng làm các
bài tập sau :
Bài 1: Cho 123 x 4 x 9=4428.
Không cần tímh hãy nêu ngay
giá trị của các tích dới đây và
giải thích: 123 x 9 x 4=
9 x 4 x 123=; 9 x 123 x 4=
Bài 2: Đổi chỗ các thừa số để
tính tích theo cách thuận tiện:
5 x 74 x 2=.; 4 x 5 x 25=
-Gv nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn nhân
một số tự nhiên với 10, chia số
tròn chục cho 10.
a) Nhân một số với 10
- Giáo viên viết lên bảng
phép tính:
35 x 10

- Dựa vào tính chất giáo
hoán của phép nhân bạn nào cho
biết 35 x 10 bằng gì?
- 10 còn gọi là mấy chục.
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35
- 1 chục nhân với 35 bằng?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Em có nhận xét gì về thừa
số 35 và kết quả của phép nhân
35 x 10
- Vậy khi nhân một số với
10 chúng ta có thể viết ngay kết
quả của phép tính nh thế nào?
- Hãy thực hiện:
12 x 10
78 x 10
457 x 10
7891 x 10
b) Chia số tròn chục cho 10
- Giáo viên viết lên bảng
phép tính 350 : 10 yêu cầu học
sinh thực hiện
- Giáo viên: ta có 35 x 10 = 350
Vậy khi lấy tích chia cho
một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Vậy 350: 10 bằng bao nhiêu ?
- Có nhận xét gì về số bị
chia và thơng trong phép chia
350 : 10 = 35
- Vậy khi chia số tròn chục

cho 10 ta có thể viết ngay kết quả
của phép chi nh thế nào?
-2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS ở lớp nhân xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc phép tính.
- 35 x 10 = 10 x 35
- Là 1 chục.
- Bằng 35 chục.
- Là 350
- Kết quả của phép 35 x 10
chính là thừa số thứ nhất 35 thêm
một chữ số 0 vào bên phải.
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số
0 vào bên phải số đó.
- Học sinh nhẩm và nêu
12 x 10 = 120
78 x 10 = 780
457 x 10 = 4570
7891 x 10 = 78910
- Học sinh suy nghĩ thực hiện.
- Lấy tích chia cho một thừa số
thì đợc kết quả là thừa số còn lại.
- Học sinh nêu 350 : 10 = 35
- Thơng chính là số bị chia xóa
đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ viết bỏ bớt đi 1 chữ số 0
ở bên phải của số đó.
- Học sinh nhẩm và nêu:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Hãy thực hiện
70 : 10
140 : 10
2170 : 10
7800 : 10
2.3. Hớng dẫn nhân
một số tự nhiên với 100, 1000
chia số tròn trăm, tròn nghìn,
cho 100, 1000,
- Hớng dẫn học sinh tơng tự
nh nhân một số tự nhiên với 10
chia một số tròn trăm, tròn
nghìn cho 100, 1000
2.4. Kết luận
Giáo viên hỏi: Khi nhân 1
số tự nhiên với 10, 100, 1000,
ta có thể viết ngay kết quả của
phép nhân nh thế nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn cho 10, 100,
1000, ta có thể viết ngay kết
quả của phép chia nh thế nào?
- Yêu cầu nhiều em nhắc
lại.
3. Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh
nối tiếp nhau đọc ngay kết quả.
- Giáo viên ghi nhanh kết

quả lên bảng lớp.
Bài 2: Giáo viên viết lên
bảng 300 kg = tạ
- Giáo viên hớng dẫn cách
làm nh SGK.
+ 100 kg = ? tạ
+ Muốn đổi 300kg thành tạ
ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ
Vậy 300 kg = 3 tạ
Yêu cầu học sinh làm nốt
các phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
70 : 10 = 7
140 : 10 = 14
2170 : 10 = 217
7800 : 10 = 780
- Ta chỉ viết thêm một, hai, ba,
chữ sóo 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ viết bỏ bớt đi một, hai,
ba, chữ số 0 ở bên phải số đó.
+ 5 - 10 em nhắc lại.
- Gọi vài em đọc lại bài tập 1
khi hoàn thành trên bảng lớp.
- Học sinh nêu 300 kg = 3 tạ.
+ 100 kg = 1 tạ
+ Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm:
10 kg = 1 yến
800 kg = 8 tạ

300 tạ = 30 tấn
120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn
4000 g = 4 kg
3. Củng cố dặn dò
- Muốn nhân 1 số với 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
Cho ví dụ
- Muốn chia 1 số cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học

Âm nhạc (Tiết 11)
Ôn tập bài hát: khăn quàng thắm mãi vai em.
Tập đọc nhạc TĐN số 3
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
(Gv dạy mĩ thuật Soạn giảng)

Tập đọc (Tiết 21)
Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu
- Đọc trơn trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn
với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền
thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13
tuổi.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu học sinh nêu một
số nội dung, chủ đề đã học ở từ
tuần 1 - 10.
- Giáo viên nhận xét bổ
sung
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài
b.1) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp
nối nhau đọc từng đoạn.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu. Chú ý
giọng đọc. Nhấn giọng ở những từ:
rất ham thả diều, bé tí, kinh
ngạc, lạ thờng, hai mơi, thuộc bài,
nh ai, lng trâu, ngón tay, mảnh
gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng
sáo, bay cao, vi vút, vợt xa, mời
ba tuổi, trẻ nhất,
b.2) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
1, 2 trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở đời
vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu
nh thế nào?
+ Cậu bé ham thích trò chơi
gì?
+ Những chi tiết nào nói lên

t chất thông minh của Nguyễn
Hiền?
Đoạn 1, 2 cho biết điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
3 trao đổi và trả lời.
+ Nguyễn Hiền ham học và
chịu khó nh thế nào?
- Học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe
- Đoạn 1: Vào đời vua đến
làm diều để chơi.
- Đoạn 2: Lên 6 tuổi chơi
diều.
- Đoạn 3: Sau vì đến học
trò của thầy.
- Đoạn 4: Thế rồi nớc Nam
ta.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm và trao đổi, trả
lời câu hỏi:
+ Sống ở đời vua Trần Nhân
Tông, gia đình cậu rất nghèo.
+ Trò chơi diều.
+ Học đầu hiểu đó, có trí
nhớ lạ thờng, cậu có thể thuộc 20
trang sách trong ngày mà cẫn còn
thì giờ chơi diều.
Đoạn 1, 2: T chất
thông minh của Nguyễn

Hiền.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Nội dung đoạn 3
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi
là Ông trạng thả diều?
- Yêu cầu học sinh đọc câu
hỏi 4: Học sinh trao đổi và trả lời
câu hỏi.
- Câu chuyện khuyên ta
điều gì?
- Câu nào có ý nghĩa đúng
với câu chuyện nhất?
- ý 4 của bài.
- Nội dung chính của bài?
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp
nối nhau từng đoạn. Cả lớp theo
dõi tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu học sinh luyện
đọc đoạn văn.
Học sinh đọc thầm, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ
học nhng ban ngày đi chăn trâu,
cậu đứng ngoài lớp nghe giảng

nhờ. Tối đến đợn bạn học thuộc
bài rồi mợn vở của bạn. Sách của
Hiền là lng trâu, mảnh gạch vỡ,
đèn là vỏ trứng thả đom đóm và
trong. Mỗi lần có kỳ thi Hiền làm
bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin
thầy chấm hộ.
ý3: Đức tính ham học
và chịu khó của Nguyễn
Hiền.
- 2 em đọc thành tiếng.
+ Vì cậu đỗ Trạng Nguyên
năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích
chơi diều.
- 1 học sinh đọc thành tiếng,
2 em cùng trao đổi trả lời:
+ Câu trẻ tuổi tài cao nói lên
Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên
năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã
có tài.
+ Câu Có chí thì nên nói lên
Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có
chí hớng, ông quyết tâm học khi
gặp nhiều khó khăn.
+ Công thành danh toại nói
lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên
vinh quang đã đạt đợc.
- Khuyên ta phải có ý chí,
quyết tâm thì sẽ làm đợc điều
mình mong muốn.

- Câu có chí thì nên
ý 4: Nguyễn Hiền đỗ
Trạng Nguyên
Nội dung chính: ca ngợi
Nguyễn Hiền thông minh, có ý vợt
khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi
mới 13 tuổi.
- 4 học sinh đọc, cả lớp phát
biểu.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn
luyện đọc
Thầy giáo kinh ngạc chơi thả diều
Sau vì nhà nghèo quá vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
- Tổ chức cho học sinh thi
đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
3. Củng cố dặn dò
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về
điều gì?
- 3 - 5 em.
+ Câu chuyện ca ngợi Trạng
Nguyên Nguyễn Hiền. Ông là ngời
ham học, chịu khó nên đã thành
tài.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Truyện đọc giúp em hiểu
điều gì?

+ Muốn làm đợc việc gì cũng
phải chăm chỉ, chịu khó.
+ Nguyễn Hiền là tấm gơng
sáng cho chúng em noi theo.
+ Nguyễn Hiền là ngời có
Chí. Nhờ đó ông là Trạng Nguyên
nhỏ tuổi nhất nớc ta.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gơng Trạng
Nguyên Nguyễn Hiền.

Kỹ thuật (Tiết 11)
Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi
khâu đột (Tiết 2)
1. Bài cũ
- Em hãy nêu các bớc khâu
viền đờng gấp mép vải
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
- 1 em lên trả lời.
2. Bài mới
Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu viền đờng gấp mép
vải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nêu phần ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét.
- Củng cố cách khâu đờng
khâu mép vải?
- Giáo viên kiểm tra vật
liệu, dụng cụ thực hành.

- Giáo viên nêu thời gian
hoàn thành sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh thực
hành.
- Giáo viên quan sát, uốn
nắn giúp đỡ những em còn lúng
túng
- 2 em nêu
- Học sinh nhắc các bớc:
Bớc 1: gấp mép vải
Bớc 2: Khâu viền đờng gấp
mép vải bằng mũi khâu đột.
- Học sinh đa, đặt dụng cụ ở
bàn học của mình.
- Học sinh cả lớp thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Yêu cầu học sinh trng bày
sản phẩm.
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm:
- Học sinh trng bày.
- Học sinh lắng nghe.
+ Đờng gấp mép vải tơng đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
+ Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu không bị dúm
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định
- Yêu cầu học sinh tự dựa
vào tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm
- Học sinh tự đánh giá sản

phẩm.
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Dặn dò
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và
kết quả thực hành của học sinh.
- Học sinh đọc trớc bài mới. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK
để học bài: Cắt, khâu túi rút dây
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Thể dục (Tiết 21)
TRề CHI: NHY ễ TIP SC
ễN 5 NG TC HC CA BI TH DC
PHT TRIN CHUNG
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn 5 ng tỏc: Vn th - Tay Chõn - lng - bng v Phi hp. Chi trũ
chi: Nhy ụ tip sc .
2.KN: Yờu cu thc hin ỳng ng tỏc, nh c tờn v th t ng tỏc. HS bit
cỏch chi v tham gia chi nhit tỡnh, ch ng.
3.T: GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on
kt hp tỏc vi bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh nhn trong hot
ng.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp
luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, k trc sõn chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:

Phn bi v
ni dung
nh lng
Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn m
u:
- Tp hp
lp. GV ph
bin ni
dung, yờu
cu gi hc.
- Khi ng:
+ Xoay cỏc
khp.
6-10
1-2
1-2 1
- Yờu cu: Khn
trng, nghiờm tỳc,
ỳng c li.
- Mi chiu xoay 7-8
vũng.

- Cỏn s tp hp theo
i hỡnh hng ngang.
( H
1

)
- Cỏn s lp iu khin
theo i hỡnh hng
ngang gión cỏch.
( H
2
)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ Trò chơi:
“ Làm theo
hiệu lệnh ”.
2-3’ 1
- Nhiệt tình, hào
hứng, chơi đúng luật.
- GV ĐK cho HS chơi
theo đội hình như (H
1
)

2/ Phần cơ
bản:
- Ôn 5 động
tác của bài
TD : Vươn
thở - Tay –
Chân - Lưng-
bụng và Phối
hợp.

- Trò chơi: “
Nhảy ô tiếp
sức ”.
18-22’
12-14’

4-6’
3-4
2-3
- Yêu cầu: HS thực
hiện động tác tương
đối chính xác, đều
- Chỉ dẫn kỹ thuật:
Đã được chỉ dẫn ở các
giờ học trước.
- Yêu cầu: HS tham
gia chơi chủ động, sôi
nổi.
- Cách chơi: Đã chỉ
dẫn các lớp học trước.
- Tổ chức theo đội hình
như (H
2
).
+L 1: GV hô nhịp cho
HS tập.
+L 2: Cán sự ĐK, GV
nhận xét 2 lần tập.
+L 3: Tổ trưởng điều
khiển tập, GV quan sát

sửa sai cho từng em.
+L 4: GV cho các tổ thi
đua trình diễn, GV theo
dõi, tuyên dương tổ tập
đúng và đẹp .
- Tổ chức theo đội hình
hàng dọc.
(H
3
)
- GV tổ chức cho HS
chơi, có thưởng - phạt.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
3/ Phn kt
thỳc:
- Th lng
- H thng
bi hc.
- Nhn xột
gi hc.
* Giao:
BTVN
+ ễn 5 ng
tỏc ó hc.
+ Chi trũ
chi yờu
thớch
4-6

1-2
1-2
1-2
1-2
10
4-5
4-5
4-5
- Nhy th lng.
- Cỳi th lng.
- GV hi, HS tr li.
- HS trt t, chỳ ý.
- Mi T 2 x 8 nhp.
- T chc theo i hỡnh
nh (H
1
).
- Cỏn s iu khin.
- Tuyờn dng t v
HS hc tt, nhc nh
HS cha tớch cc.
- T tp luyn nh.

Toán (Tiết 52)
Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính
giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung nh sau:
a b c (a x b) x c a x (b x c)
3 4 5
5 2 3
4 6 2
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi : Muốn nhân, chia một
số với 10, 100, 1000, ta làm
thế nào?
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. So sánh giá trị
của 2 biểu thức
- Giáo viên viết lên bảng 2
biểu thức:
(2 x 3)x 4 và 2 x(3 x 4)
- Học sinh tính và so sánh.
- Giáo viên làm tơng tự với
các cặp biểu thức khác.
2.3. Viết giá trị của
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tính và so sánh:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- Học sinh thực hiện.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
biểu thức vào ô trống
- Giáo viên treo bảng số giáo
viên đã chuẩn bị
Với a = b, b = 4, c = 5 thì (a x b) x c = (3 x 4) x 5 = 60
và a x (b x c) = 3 x (4 x 5) = 60
Với a = 5, b = 2, c = 3 thì (a x b) x c = (5 x 2) x 3 = 30
và a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30
Với a = 4, b = 6, c = 2 thì (a x b) x c = (4 x 6) x 2 =48
và a x (b x c) = 4 x (6 x 2) = 48
- Yêu cầu học sinh so sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c)
trong mỗi trờng hợp trên để rút ra kết luận
(a x b) x c = a x (b x c)
(a x b) x c gọi là một tích nhân một số
a x (b x c) gọi là một số nhân với một tích
Giáo viên: khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể
nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Công thức: (a x b) x c = a x (b x c)
3. Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tính
bằng 2 cách theo mẫu
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc
đề
Yêu cầu học sinh hoạt động

nhóm
a. 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34
= 13 x (5 x 2) =(5 x 2) x 34
= 13 x 10 = 10 x 34
= 130 = 340
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc
yêu cầu
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh giải bài
toán?
Bài giải
Số bộ bàn ghế có tất cả
15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh có tất cả
2 x 120 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Gọi 2 em lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm vào vở
a. 4 x 5 x 3=(4 x 5) x 3
= 20 x 3 = 60
4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3)
= 4 x 15 = 60
3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6
= 15 x 6 = 90
3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6)

= 3 x 30 = 90
b. 5 x 2 x 7=(5 x 2) x 7
= 10 x 7 = 70
5 x 2 x 7=5 x (2 x 7)
= 5 x 14 = 70
+ 3 x 4 x 5=(3 x 4) x 5
= 12 x 5 = 60
3 x 4 x 5=3 x (4x5)
= 3 x 20 = 60
- Tính bằng cách thuận tiện
nhất.
- Đại diện nhóm lên báo cáo
kết quả
b. 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2
=(2 x 5 ) x 26 =(5 x 2)x(9 x 3)
= 10 x 26 = 10 x 27
= 260 = 270
- 1 em đọc đề
- Có 8 bài, mỗi lớp có 15 bộ
bàn ghế, mỗi bộ làm ghế có 2 học
sinh.
- Số học sinh của trờng.
- 2 em lên bảng giải. Cả lớp
làm vào vở
Bài giải
Số học sinh của mỗi lớp là:
2 x 15 = 30 (học sinh)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Số học sinh trờng đó có là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
- Dặn HS về nhà làm bài tâp luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau:Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Nhận xét tiết học

Lịch sử (Tiết 11)
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên
của nhà Lý. Ông cũng là ngời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng
Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nớc là Đại Việt.
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh
*GD BCMT: Có ý thức bảo vệ di sản văn hoá cha ông để lại.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi : Em hãy trình bày
tình hình nớc ta trớc khi quân
Tống sang xâm lợc ?
-Hỏi : Em hãy trình bày kết
quả cuộc kháng chiến chông quân
Tống xâm lợc.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.

2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Tiếp
theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý
tồn tại từ năm 1009 đến năm
1226. Nhiệm vụ của chúng ta
hôm nay là tìm hiểu xem nhà Lý
đợc ra đời trong hoàn cảnh nào?
Việc dời đô từ Hoa L ra Đại La,
sau đổi thành Thăng Long diễn ra
nh thế nào? Vài nét về kinh
thành Thăng Long thời Lý.
Hoạt động 1: Giáo viên
giới thiệu
- Năm 1005, vua Lê Đại
Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi,
tính tình bạo ngợc. Lý Công Uốn
là viên quan có tài, có đức. Khi Lê
Long Đĩnh mất, Lý Công Uốn đợc
tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu
từ đây.
Hoạt động 2: Làm việc
cá nhân
- Giáo viên giới thiệu bản đồ
hành chính Bắc Việt Nam rồi yêu
cầu học sinh đọc từ Mùa xuân
năm 1010 màu mỡ này
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS ở lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát bản đồ
và xác định vị trí của kinh đô
Hoa L và Đại La (Thăng Long)
- 2 học sinh đọc và lập bảng
so sánh theo mẫu sau:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Nội dung so
sánh/ Vùng
đất
Hoa L Đại La
- Vị trí
- Địa thế
- Không phải trung tâm
- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
- Trung tâm đất nớc.
- Đất rộng, bằng
phẳng, màu mỡ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
trả lời:
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ nh
thế nào mà quyết định dời đô từ
Hoa L ra Đại La và đổi tên Đại La
thành Thăng Long?
Giáo viên giới thiệu: Mùa
thu năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô
từ Hoa L ra Đại La và đổi tên Đại
La thành Thăng Long. Sau đó, Lý
Thánh Tông đổi tên nớc là Đại

Việt. Giáo viên giải thích từ
Thăng Long và Đại Việt
Hoạt động 3: Làm việc
cả lớp
- Thăng Long dới thời Lý đã
đợc xây dựng nh thế nào?
- Học sinh trả lời.
+ Cho con cháu đời sau xây
dựng cuộc sống ấm no.
- Học sinh lắng nghe.
- Thăng Long có nhiều lâu
đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ
họp ngày càng đông và lập nên
phối, nên phờng vui tơi.
3. Củng cố dặn dò
- Vài em đọc mục bài học.
-Hỏi: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
- Hỏi:Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa?
Vậy em làm gì để bảo vệ di sản văn hoá để lại?
*GD BVMT: Dới thời Lý,Thăng Long có nhiều lâu đài, cung
điện,đền chùa đợc xây dựng cũng là trung tâm văn hoá,chúng ta nâng
cao ý thức bảo vệ di sản văn hoá của cha ông để lại không đợc đâp
phá, huỷ hoại.
-Dặn HS về nhà ôn lại bàì,trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn
bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Chính tả (Nghe - viết) (Tiết 11)
Nếu chúng mình có phép lạ.
I. Mục tiêu

- Nhớ viết chính tả, viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt s/x hoặc dấu hỏi, dấu ngã
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 2a hoặc 2b và bài tập 3 viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng đọc
cho học sinh viết.
- Giáo viên nhận xét chữ
viết và ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn nhớ
viết chính tả
a) Trao đổi về nội
dung
-2 HS lên bảng viết: xuất
sắc, bền bỉ,ngõ nhỏ, ngã ngửa,
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Yêu cầu học sinh đọc 4
khổ thơ đầu Nếu chúng mình có
phép lạ.
- Gọi học sinh học thuộc
lòng 4 khổ thơ.
Hỏi: Các bạn nhỏ trong đoạn

thơ đã mong ớc những gì?
b) Hớng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc từ khó yêu
cầu học sinh viết và luyện viết.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
cách trình bày.
c) Học sinh nhớ - viết chính
tả
d) Soát lỗi, chấm bài, nhận
xét.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập
chính tả
Bài 2: a) Gọi học sinh đọc yêu
cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên nhận xét kết luận.
- Gọi học sinh đọc bài thơ.
b) Tiến hành nh a
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài và đọc lại
câu đúng.
- Yêu cầu học sinh giải thích từng
câu.
- 3 học sinh đọc thành tiếng.
- Mình có phép lạ để cho cây
mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở
thành ngời lớn, làm việc có ích,
để làm cho thế giới không còn
mùa đông giá rét để không còn

chiến tranh, trẻ em luôn sống
trong hòa bài và hạnh phúc.
- Các từ ngữ: hạt giống, đáy
biển, đúc thành, trong ruột.
- Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô.
Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi viết ra lề
đỏ.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 1 em làm - lớp làm vào vở
bài tập.
- lối sang - nhỏ xíu - sức
sống - sức sống - thắp sáng.
- 2 học sinh đọc lại bài thơ.
- Lời giải: nổi tiếng, đỗ trạng
ban thởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi
nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mợn,
của, dùng bữa, đỗ đạt.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
yêu cầu trong SGK.
- 2 học sinh làm bài ở bảng
lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
a) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
b) Xấu ngời đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa
đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn

đồi
- Học sinh giải thích theo ý
kiến của mình.
a) Nớc sơn là vẻ bề ngoài. Nớc sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật
mau hỏng. Con ngời có tính tốt, tâm hồn đẹp còn hơn chỉ đẹp hình
thức bên ngoài.
b) Ngời có vẻ bề ngoài xấu xí, khó nhìn nhng có tính nết tốt.
c) Mùa hè ăn các ở sông thì ngon, mùa đông ăn cá biển thì
ngon.
d) Trăng dù mờ vẫn sáng hơn sao. Núi có lỡ vẫn cao hơn đồi.
Ngời ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút thế nào cũng vẫn
hơn những ngời khác.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng những câu trên.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh và dặn học sinh
chuẩn bị bài sau.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Khoa học (Tiết 21)
Ba thể của nớc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm đợc những vị dụ chứng tỏ trong tự nhiên nớc tồn tại 3 thể:
rắn, lỏng, khí.
- Nêu đợc sự khác nhau về tính chất của nớc khi tồn tại ở 3 thể
khác nhau.
- Biết và thực hành cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí,
từ thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại.
- Hiểu, vẽ và trình bày đợc sơ đồ sự chuyển thể của nớc.

*GD BVMT: Có ý thức bảo vệ nguòn nớc khỏi bị ô nhiễm,giữ
vệ sinh môi trờng
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trang 45 SGK (phóng to)
- Sơ đồ sự chuyển thể của nớc viết sẵn lên bảng.
- Chuẩn bị theo nhóm: các thủy tinh, nến, nớc đá, giẻ lau, nớc
nóng, đĩa.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm trabài cũ :
-Em hãy nêu tính chất của
nớc ?
-Theo em nớc tồn tại ở
những dạng nào ? Cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
- 2HS đọc và trả lời.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí
và ngợc lại
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 1 và hình 2 cho thấy nớc ở
thể nào?
- Hãy lấy một số ví dụ về n-
ớc ở thể lỏng?
- Giáo viên gọi 1 học sinh
lên bảng. Giáo viên dùng khăn ớt
lau bảng. Yêu cầu học sinh nhận
xét:
+ Vậy nớc trên mặt bảng đi
đâu? Các em làm thí nghiệm sẽ rõ

(nh H3)
- Yêu cầu học sinh đổ nớc
nóng vào cốc và yêu cầu học sinh.
+ Quan sát và nói hiện tợng
gì xảy ra?
+ úp đĩa lên mặt cốc nớc nóng
khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra.
Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói
lên hiện tợng vừa xảy ra?
+ Qua 2 hiện tợng trên em có
nhận xét gì?
- Nớc ở thể lỏng.
- Nớc ma, nớc giếng, nớc
máy, nớc biển, nớc sông, nớc ao
- Khi dùng khăn ớt lau bảng,
em thấy mặt bảng ớt, sau 1 lúc
mặt bàn lại khô ngay.
Trả lời đúng:
+ Khi đổ nớc nóng vào cốc,
ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó
là hơi nóng bốc lên.
+ Quan sát mặt đĩa, ta thấy
có rất nhiều hạt nớc đọng lại trên
mặt đĩa. Đó là do hơi nớc ngng tụ
lại thành nớc.
+ Nớc có thể chuyển từ thể
lỏng sang thể hơi và từ thể hơi
sang th lỏng.
Giáo viên kết luận:
- Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nớc ở

nhiệt độ cao biến thành hơi nớc nhanh hơn nớc ở nhiệt độ thấp.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Hơi nớc là nớc ở thể khí. Hơi nớc không thể nhìn thấy bằng mắt th-
ờng.
- Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thành nớc ở thể lỏng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và
ngợc lại
- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
nh H4 quan sát hình vẽ và hỏi:
1. Nớc lúc đầu trong khay ở th ể
gì?
2. Nớc trong khay đã biến thành
thể gì?
3. Hiện tợng đó gọi là gì?
4. Nêu nhận xét về hiện tợng
này?
- Nhận xét về ý kiến bổ sung của
các nhóm.
- 4 nhóm.
- Học sinh quan sát hình vẽ và
thảo luận:
1. Nớc lúc đầu ở trong khay ở thể
lỏng.
2. Nớc trong khay đã thành cục
(thể rắn)
3. Hiện tợng đó gọi là đông đá.

4. Nớc từ thể lỏng chuyển sang
thể rắn ở nhiệt đọ thấp. Nớc có
hình dạng nh khuôn của khay
làm đá.
- Các nhóm bổ sung ý kiến
Giáo viên kết luận: Khi ta để nớc vào nhiệt độ 0
0
C hoặc dớc 0
0
C
với 1 thời gian nhất định ta có nớc ở thể rắn. Hiện tợng nớc từ thể
lỏng biến thành thể rắn đợc gọi là đông đặc. Nớc ở thể rắn có hình
dạng nhất định.
- Yêu cầu học sinh quan sát và
trả lời: khay nớc đá ở tủ lạnh để
ra ngoài hiện tuợng gì sẽ xảy ra?
Hiện tợng đó gọi là gì?
1. Nớc đá chuyển thành thể gì?
2. Tại sao có hiện tợng đó?
3. Em có nhận xét gì về hiện tợng
này?
- Học sinh quan sát H5 và trả lời
các câu hỏi:
1. Chuyển thành thể lỏng
2. Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn
trong tủ lạnh nên đá tan ra thành
nớc.
3. Nớc chuyển từ thể rắn sang thể
lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao
hơn.

Giáo viên kết luận: Nớc đá bắt đầu nóng chảy thành nớc ở thể
lỏng khi nhiệt độ trên 0
0
C. Hiện tợng này đợc gọi là nóng chảy.
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
1. Nớc tồn tại ở những thế nào?
2. Nớc ở các thể đó có tính chất
chung và riêng nh thế nào?
- Giáo viên giới thiệu sơ đồ sự
chuyển thể của nớc.
- Yêu cầu học sinh chỉ vào sơ
đồ trên bảng chỉ và trình bày sự
chuyển thể của nớc ở những điều
kiện nhất định.
Bay hơi Ngng tụ
1. Thể rắn, thể lỏng, thể
khí.
2. Nớc ở 3 thể đều trong
suốt, không có màu, không có
mùi, không có vị. Nớc ở thể lỏng
và thể khí không có hình dạng
nhất định. Nớc ở thể rắn có hình
dạng nhất định.
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
* Sự chuyển thể của nớc từ dạng
này sang dạng khác dới sự ảnh h-
ởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ
thấp dới 0
0
C nớc ngng tụ thành n-

ớc đá. Gặp nhiệt độ cao nớc đá
nóng chảy thành thể lỏng. Khi
nhiệt độ lên cao nớc bay hơi
chuyển thành thể khí. ở đây khi
hơi nớc gặp không khí lạnh hơn
ngay lập tức ngng tụ lại thành n-
ớc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
Khí
Lỏng Lỏng
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Nóngchảy Đông đặc
- Ghi điểm, tuyên dơng
Hoạt động kết thúc:
- Gọi học sinh giải thích hiện tợng nớc đọng ở vung nồi cơm hoặc
nồi canh.
*GD BVMT : Các em thấy vai trò và tầm quan trọng của nớc
trong cuộc sống sinh hoạt nh thế nào ?(Nớc là nguồn tài nguyên vô
giá,chúng ta cần biết sử dụng hiệu quả các nguồn nớc.Giữ gìn bảo vệ
nguồn nớc là góp phần thiết thực vào BVMT.)
- Nhận xét, tuyên dơng những học sinh, nhóm học sinh, tích cực
tham gia xây dựng bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị giấy A4 và bút màu chuẩn bị tiết sau.

Thứ t, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 21)
Luyện tập về động từ.
I. Mục tiêu

- Hiểu đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ.
- Bài tập 2a và 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng tìm những động từ
có trong đoạn văn : cúp uốn, vỗ,
bay.
+ Hỏi : động từ là gì ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét chung và ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn làm bài
tập
Bài 1
:
Gọi học sinh đọc
yêu cầu nội dung
- Yêu cầu học sinh gạch
chân dới các động từ đợc bổ sung
theo ý nghĩa trong từng câu.
Hỏi: Từ sắp bổ sung ý nghĩa
gì cho động từ đến? Nó cho biết
điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì
cho động từ trút? Nó gợi cho em
biết điều gì?
Giáo viên kết luận: Những

từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ rất quan trọng. Nó cho
biết sự việc đó sắp diễn ra, đang
- 2 học sinh lên bảng làm,
học sinh dới lớp viết vào vở nháp.
- 1 em trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc nội dung.
- 2 học sinh làm bài ở bảng
lớp. Học sinh dới lớp gạch bằng
chì vào SGK.
+ Trời ấm lại pha lành lạnh.
Tết sắp đến.
+ Rạng đào đã trút hết lá.
+ Bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ đến. Nó cho biết sự
việc đợc hoàn thành rồi.
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ trút. Nó gợi cho
em đến những sự việc đợc hoàn
thành rồi.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
Rắn
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
diễn ra hay đã hoàn thành rồi.
- Yêu cầu học sinh đặt câu
có từ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ.
- Nhận xét, tuyên dơng học

sinh hiểu bài, đặt câu hay, đúng.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
và nội dung
- Yêu cầu học sinh trao đổi
và làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét,
chữa bài.
- Kết lụân lời giải đúng.
- Học sinh tự do phát biểu.
+ Vậy là bố em sắp đi công tác
về.
+ Sắp tới là sinh nhật của em.
+ Em đã làm xong bài tập Toán.
+ Mẹ em đang nấu cơm.
+ Bé Bi đang ngủ ngon lành.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc
từng phần.
- Học sinh trao đổi. Sau đó 2 học
sinh lên bảng làm phiếu. Học sinh
dới lớp viết bằng bút chì vào vở
nháp.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Chữa bài (nếu sai)
a. Mới dạo nào những cây ngô non còn lấm tấm nh mạ non. Thế
mà chỉ ít lâu sau, ngô đã biến thành cây rung rung trớc gió và nắng.
b. Sao cháu không về với bà
Chào mào đã hát vờn na mỗi chiều
Sốt ruột bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na
Hết hè, cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hát. Mùa na sắp tàn
Hỏi: Tại sao chỗ trống này
em điền từ (đã, sắp, sang)?
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc truyện vui.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh đọc các từ
mình thay đổi hoặc bỏ bớt từ và
nhận xét bài của bạn.
- Gọi học sinh đọc lại truyện đã
hoàn thành.
- Theo từng chỗ trống ý nghĩa của
từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy
ra.
- 2 em đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm, dùng bút chì
gạch chân, viết từ cần điền.
- Học sinh đọc và chữa bài: đã
thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ
hoặc thay sẽ bằng đang.
- 2 học sinh đọc lại.
Đãng trí
Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng nhiên ngời
phục vụ bớc vào, nói nhỏ với ông:
- Tha giáo s, có trộm lẻn vào th viện của ngài.
Giáo s hỏi:
- Nó đọc gì thế (Nó đang đọc gì thế?)
- Hỏi học sinh từng chỗ: Tại

sao lại thay đã bằng đang (đã bỏ,
bỏ sẽ)?
+ Truyện đáng cời ở điểm
nào?
+ Thay đã bằng đang vì nhà bác
học đang làm việc trong phòng
làm việc.
+ Bỏ đang vì ngời phục vụ đi vào
phòng rồi mới nói nhỏ với giáo s.
+ Bỏ sẽ vì tên trộm đã lén vào
phòng rồi.
+ Vị giáo s rất đãng trí. Ông đang
tập trung làm việc nên đợc thông
báo có trộm lẻn vào th viện thì
ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì?
Ôn chỉ nghĩ vào th việc chỉ để đọc
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
sách mà quên rằng tên trộm đâu
cần đọc sách. Nó cần những đồ
đạc quí giá của ông.
3. Củng cố dặn dò
Hỏi: Những từ nào thờng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Gọi học sinh kể lại truyện Đãng trí bằng lời của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Mĩ Thuật: (Tiết 11)

Thờng thức mĩ thuật :xem tranh của họa
sĩ.
(Gv dy m thut son dy)

Toán (Tiết 53)
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số
0
- áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các
bài toán nhanh, nhẩm.
II. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập
của tiết 52. Gv kiểm tra vở bài
tập ở nhà của một số HS.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn nhân
với số có tận cùng là chữ
số 0
a) Phép nhân: 1.324 x 20
- Giáo viên viết lên bảng
phép tính 1324 x 20
- Giáo viên hỏi: 20 có chữ số
tận cùng là mấy?
- 20 bằng 2 nhân với mấy?
- Vậy ta có thể viết:
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)

- Yêu cầu học sinh áp dụng
tính chất kết hợp và tính. áp dụng
quy tắc một số nhân với 10.
- Yêu cầu học sinh đặt tính
và tính. Giáo viên hớng dẫn cách
nhân.
+ Viết chữ số 0 vào hàng
đơn vị của tích.
+ 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
vào bên trái 0.
+ 2 nhân x bằng 4, viết 4
vào bên trái số 4
+ Khi nhân một tính 2 số
với số thứ ba, ta có thể nhân số
thứ nhất với tích của số thứ hai
và số thứ ba
(a x b) x c = a x (b x c)
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc phép tính.

+ là 0
20 = 2 x 10 = 10 x 2
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
= (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10
= 26480
- Học sinh đặt tính và thực hiện

1324

x 20
26480
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ 2 nhân với 1 bằng 2, viết
2 vào bên trái 0
2.3. Nhân các số tận
cùng là chữ số 0
- Giáo viên ghi lên bảng phụ
tính
230 x 70
+ Có thể nhân 230 với 70
nh thế nào? Làm tơng tự nh trên.
- Yêu cầu học sinh áp dụng
tính chất giao hoán và kết hợp
của phép nhân thực hiện.
Vậy ta có:
230 x 70 = 16100
Từ đó có cách đặt tính và
tính nh sau:
230
x 70
16100
230 x 70 = 16100
- Học sinh nhắc lại cách nhân.
- Học sinh theo dõi
230 x70 = (23 x 10) x (7 x 10)
= ( 23 x 7) x 100
= 161 x 100

= 16100
- Học sinh nhắc lại cách nhân
+ Viết 2 chữ số 0 vào hàng
đơn vị và hàng chục của tích
+ 7 x 3 bằng 21, viết 1 vào
bên trái 0, nhớ 2
+ 7 nhân 2 bằng 14, thêm 2
bằng 16, viêt 16 vào bên trái 1
-Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách nhân 230 x 70
Bài 1:
Giáo viên gọi học
sinh phát biểu cách nhân một số
với số có tận cùng là chữ số 0
- Học sinh tự làm vào vở,
giáo viên gọi học sinh nêu cách
làm và kết quả.
a)1342 b) 13546 c) 5642
x 40 x 30 x 200
53680 406380 1128400
Bài 2:
Tính
- Yêu cầu học sinh hoạt
động tiếp nối
a. 1326 x 300 = 397800
b. 3450 x 20 = 69000
c. 1450 x 800 = 1160000
Bài 3:
Yêu cầu học sinh
đọc đề
- Yêu cầu học sinh hoạt

động nhóm
- 3 em tiếp nối hoàn thành
bài tập 2.
- Học sinh khác làm vào vở
- 2 em đọc đề.
- 4 nhóm làm. Đại diện
nhóm báo cáo kết quả.
- Học sinh khác nhận xét và
đi đến kết quả đúng.
Giải
Ô tô chở số gạo là:
50 x 30 = 1500 (kg)
Ô tô chở số ngô là:
60 x 40 = 2400 (kg)
Ô tô chở tất cả số gạo và ngô là:
1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 3900 kg gạo và ngô
Bài 4:
Giáo viên hớng dẫn nh bài 3 và giải
Giải
Chiều dài tấm kính hình chữ nhật là:
30 x 2 = 60 (cm)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Diện tích tấm kính hình chữ nhật là:
30 x 60 = 1800 (cm
2
)
Đáp số: 1800 cm

2
- Giáo viên thu vở chấm
3. Củng cố dặn dò
- Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm?
- Về nhà hoàn thành bài tập (em nào cha xong)
- Nhận xét tiết học.

Kể chuyện (Tiết 11)
Bàn chân kỳ diệu
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện Bàn chân kỳ diệu.
- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: dù trong hoàn cảnh khó khăn nào,
nếu con ngời giàu nghị lực, có ý chí vơn lên thì sẽ đạt nhiều điều
mình mong muốn.
- Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký (bị
tàn tật nhng khao khát học tập giàu nghị lực, có ý chí vơn lên nên đã
đạt đợc điều mình mong ớc)
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc
lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
1. Bài mới
1.1. Giới thiệu bài
- Bạn nào còn nhớ tác giả
của bài thơ Em thơng đã học ở lớp
3?
- Tác giả của bài thơ Em th-
ơng là nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký.
1.2. Kể chuyện:

- Giáo viên kể chuyện lần 1: chú ý giọng kể chậm rãi, thong
thả, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động, của
Nguyễn Ngọc Ký: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhòe -
ớt, quay ngoắt, co quắp
- Giáo viên kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa và đọc
lời phía dới mỗi tranh.
1.3. Hớng dẫn kể
chuyện
a) Kể trong nhóm:
- Chia nhóm 4 học sinh. Yêu
cầu học sinh trao đổi, kể chuyện
trong nhóm. Giáo viên giúp đỡ
từng nhóm.
b) Kể trớc lớp:
- Tổ chức cho học sinh kể
từng đoạn trớc lớp.
- Mỗi nhóm kể 1 tranh.
- Tổ chức cho học sinh thi
kể chuyện.
- Mỗi nhóm kể 1 tranh.
- Tổ chức cho học sinh thi
kể chuyện.
- Khuyến khích học sinh
lắng nghe và hỏi lại bạn một số
tình tiết trong truyện
+ Hai cánh tay của Ký có gì
- Học sinh thảo luận trong
nhóm kể chuyện, học sinh khác
lắng nghe và góp ý bạn.
- Các tổ cử đại diện thi kể.

- Học sinh khác bổ sung.
- 5 em tham gia thi kể.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
khác mọi ngời?
+ Khi cô đến nhà, Ký đang
làm gì?
+ Ký đã cố gắng nh thế
nào?
+ Ký đã đạt đợc những
thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Ký đạt đợc
những thành công đó?
- Giáo viên nhận xét trả lời
của học sinh.
c) Tìm hiểu ý nghĩa
truyện
- Hỏi: Câu chuyện muốn
khuyên ta điều gì?
- Em học đợc điều gì ở
Nguyễn Ngọc Ký?
- Thầy Nguyễn Ngọc Ký là
một tấm gơng sáng về học tập, ý
chí vơn lên trong cuộc sống. Từ
một cậu bé bị tàn tật, ông trở
thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện
nay, ông là Nhà giáo u tú, dạy
môn Ngữ văn của một trờng
Trung học ở TP. HCM.

- Hãy kiên trì, nhẫn nại vợt
lên mọi khó khăn thì sẽ đạt đợc
mong uớc của mình.
- Tinh thần ham học quyết
tâm vơn lên cho mình trong hoàn
cảnh rất khó khăn.
- Học đợc ở anh Ký nghị lực
vơn lên trong cuộc sống.
- Em thấy mình cân phải cóo
gắng nhiều hơn nữa trong học
tập.
- Em học đợc ở anh Ký lòng
tự tin trong cuộc sống không tự ti
vào thân mình bị tàn tật.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà kể lại truyện cho ngời thân nghe và
chuẩn bị những câu chuyện mà em đợc nghe, đợc đọc về một ngời có
nghị lực.
- Nội dung truyện: SGV trang 231 - 232

Địa lý (Tiết 11)
Ôn tập
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
+ Nêu một cách hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên,
con ngời và hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung
du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
+ Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và
Thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
*GD BVMT: Có ý thức yêu quí, gắn bó hơn với quê hơng, đất n-

ớc Việt Nam và bảo vệ môi trờng tài nguyên của rừng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lợc đồ trống Việt Nam
- Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, bút cho giáo viên.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên trả lời câu hỏi.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
HS trả lời câu hỏi :
+ Đà lạt có những thuận lợi nào
để trở thành thành phố du lịch và
mát mẻ ?
+ Kể tên một số địa danh nổi
tiếng của Đà Lạt ?
+ Đà lạt có thể mạnh gì về cây
trồng ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Đà Lạt có khí hậu mát mẻ
quanh năm, có nhiều rừng thông,
thác nớc, biệt thự nổi tiếng khác
- Học sinh: thác Cam Ly, hồ
Xuân Hơng.
- Đà Lạt có trồng đợc nhiều
hoa quả, rau xứ lạnh.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du
- Giáo viên treo bảng đồ địa
lý tự nhiên Việt Nam và yêu cầu

học sinh lên bảng trả lời?
- Giáo viên tuyên dơng
- Dãy Hoàng Liên Sơn (với
đỉnh Phan xi păng)
- Chỉ các cao nguyên ở Tây
Nguyên TP. Đà Lạt
Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên
- Yêu cầu học sinh làm việc
cặp đôi, tìm thông tin điền vào
bảng
- 2 học sinh thảo luận hoàn
thiện bảng
Đặc điểm
thiên
nhiên
Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên
Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh
nhọn, sờn núi rất dốc, thung lũng
thờng hẹp và sâu
Vùng đất cao, rộng
lớn gồm các cao
nguyên xếp tầng cao
thấp khác nhau
Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm,
các tháng mùa đông có khi có
tuyết rơi
Có 2 mùa rõ rệt: mùa
ma, mùa khô.
- Yêu cầu các nhóm học
sinh trả lời

- Lần lợt 2 học sinh ở 2 cặp
khác nhau lên bảng, mỗi ngời nêu
đặc điểm địa hình ở một vùng và
chỉ vào vùng đó.
- Tơng tự nh vậy với đặc
điểm về khí hậu.
- Các học sinh khác lắng
nghe, bổ sung
Hoạt động 3: Con ngời và hoạt động
- Giáo viên phát giấy kẻ sẵn
cho các nhóm yêu cầu nhóm làm
việc
- Học sinh tiến hành làm
việc
Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên
Con ngời và
hoạt động sinh
hoạt
Dân tộc Dân tộc ít ngời: Thái,
Dao, Mông (H-Mông)
Dân tộc sống
lâu đời Gia rai,
Ê đê, Ba na, Xơ
đăng
Dân tộc từ nơi
khác đến: kinh,
mông, tày,
nùng
Con ngời và
hoạt động sản

xuất
Trồng
trọt
- Trồng lúc, ngô, chè,
rau, cây ăn quả xứ lạnh,
làm trên ruộng bậc
thang, nơng rẫy
- Trồng cây
công nghiệp cà
phê, cao su, hồ
tiêu, chè trên
đất đỏ ba dan.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Nghề
thủ
công
- Dệt, may, thêu, đan
lát, rèn, đúc
(không nổi bật)
Chăn
nuôi
- Dê, bò - Trâu, bò, voi
Khai
thác
khoáng
sản
- Apatít, đồng, chì, kẽm
Khai

thác
sức nớc
và rừng
- Gỗ và lâm sản khác - Làm thủy điện
- Gỗ và các loại
lâm sản
Giáo viên chốt lại: cả 2 vùng đều có những đặc điểm đặc trng về
thiên nhiên, con ngời với các sinh hoạt và hoạt động sản xuất.
Hoạt động 3:Vùng trung du bắc bộ
- Trung du Bắc bộ có đặc
điểm địa hình nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh tiếp tục
làm việc nhóm cặp đôi trả lời câu
hỏi.
- Tại sao phải bảo vệ rừng ở
trung du Bắc Bộ?
*GD BVMT: Em hãy nêu
những biện pháp để bảo vệ môi
trờng rừng?
Giáo viên chốt lại: rừng ở
trung du Bắc bộ cũng nh rừng ở
trên cả nớc cần phải đợc bảo vệ,
không khai thác bừa bãi, tích cực
trồng rừng.
- Là vùng đồi với đỉnh tròn
sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát
úp.
- Các em thảo luận cặp đôi.
+ Rừng ở vùng này bị khai
thác cạn kiệt, diện tích đất trống,

đồi núi trọc tăng lên.
+ Trồng rừng che phủ đồi,
ngăn chặn tình trạng đất bị xấu
đi.
+ Trồng rừng nhiều hơn
nữa, trồn cây công nghiệp dày
ngày cây ăn quả. Dừng hành vi
phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh đọc phần bài học ở SGK.
- Giáo viên lập bảng kiến thức theo gợi ý bài tập 2
- Về nhà su tầm tranh ảnh về vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.

Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2010
Thể dục (Tiết 22)
ễN 5 NG TC CA BI TH DC PHT
TRIN CHUNG
TRề CHI: KT BN
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn 5 ng tỏc Vn th - Tay Chõn - Lng - bng v phi hp ca bi
th dc phỏt trin chung. Trũ chi : kt bn .
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
2.KN: Yờu cu HS thc hin ỳng ng tỏc, u v p. HS tham gia chi nhit
tỡnh, ch ng.
3.T: GD cho HS t giỏc, trt t trong gi hc trong hc tp, t tp luyn ngoi
gi lờn lp. on kt hp tỏc vi bn bố trong khi tp luyn cng nh vui chi v
yờu thớch mụn hc.

II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp
luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v
ni dung
nh lng
Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn m
u:
- Tp hp
lp. GV ph
bin ni
dung, yờu
cu gi hc.
- Khi ng:
+ Gim chõn
ti ch
+ Xoay cỏc
khp.
6-10
1-2
1-2
2-3
1
1

- Yờu cu: Khn
trng, nghiờm tỳc,
trt t, ỳng c li.
- HS va gim chõn
va dm to theo nhp
1-2, 1-2
- Mi chiu xoay 7-8
vũng.
- Cỏn s tp hp theo
i hỡnh hng ngang.
( H
1
)
- Cỏn s lp K theo
i hỡnh nh (H
1
).
- Cỏn s lp iu khin
theo i hỡnh 4 hng
ngang gión cỏch.
( H
2
)
2/ Phn c
bn:
a/Bi TD
phỏt trin
chung
18-22
12-14 4-5 - Yờu cu: HS thc

hin cỏc ng tỏc c
bn ỳng, u, p.
- T chc theo i hỡnh
nh (H
2
).
+L 1-2: T trng iu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
- Ôn 5 dộng
tác: Vươn
thở - Tay -
Chân – Lưng
-bụng và
phối hợp.
b/ Trò chơi
vận động:
“ Kết bạn”
(Lớp 2)

4-6’ 2-3
- Chỉ dẫn:
Đã được chỉ dẫn ở giờ
học trước.

- Yêu cầu: HS tham
gia chơi chủ động,
nhiệt tình, hào hứng.
- Cách chơi:

Đã được chỉ dẫn ở các
lớp học trước.
khiển tập, GV quan sát
từng tổ, để sửa sai động
tác cho tứng em.
+L 3: Cán sự lớp ĐK,
GV quan sát nhắc nhở
và nhận xét chung.
+L 4: GV ĐK cho các
tổ thi đua, GV nhận xét,
tuyên dương tổ tập tốt
đồng thời nhắc nhở tổ
chưa đều.
- Tổ chức theo đội hình
vòng tròn.
(H
3
)
+ GV nêu tên trò chơi,
nhắc lại cách chơi. Sau
đó tổ chức cho HS
chơi, những em không
kết được sau 3 lần chơi
thì bị phạt.
3/ Phần kết
thúc:
- Cho HS thả
lỏng.
- Đứng vỗ
tay hát.

- Hệ thống
bài học.
- Nhận xét
giờ học.
* Giao:
BTVN
+ Ôn 5 động
tác đã học.
4-6’
1-2’
1-2’
1’
1-2’
1’
4-5
4-5
4-5
- Cúi người thả lỏng, -
Nhảy thả lỏng.
- HS hát to, vỗ tay
nhịp nhàng.
- GV hỏi, HS trả lời.
- HS trật tự, chú ý.
- Mỗi động tác 2 x 8
nhịp.
- Tổ chức theo đội hình
như (H
3
).
- Tuyên dương tổ và

HS học tích cực, nhắc
nhở HS còn chậm.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 25

×