Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an lop 4 tuan 13 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.77 KB, 39 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 13
Thứ/Ngà
y
Tiết Môn
học
Tên bài dạy Đồ dùng dạy học
Hai
08/11/10
13 Chào cờ
61 Toán Nhân nhẩm số có 11 Phiếu học tập
13 Âm nhạc Ôn tập bài hát Cò lả TĐN số 4
25 Tập đọc Ngời tìm đờng lên các vì sao. Tranh minh hoạ bài TĐ
13 Kỹ thuật Thêu móc xích (tiết 1) Mảnh vảI,len,kim,phấn,
thớc, kéo.
Ba
09/11/10
25 Thể dục Bài 25 Chuẩn bị còi
62 Toán GT nhân với số có ba chữ số Phiếu học tập
13 Lịch sử Cuộc kháng chiến chống lần
thứ 2
Lợc đồ cuộc kháng chiến
chống quân Tống
13 Chính tả (Nghe viết) Ngời tìm đờng
vì sao
Giấy khổ to và bút dạ
26 Khoa học Nớc bị ô nhiễm Nớc,chai,phễu,bông.
T
10/11/10
25 Luyện từ
và câu


Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị
lực
Giấy khổ to và bút dạ
13 Mỹ thuật Vẽ trang trí: Trang trí đờng
diềm
Một số đờng diềm(cỡ to)
và đồ vật trang trí Đ Diê
63 Toán Nhân với số có ba chữ số (tt) Phiếu học tập
13 Kể
chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến
hoặc tham gia
Đề bài viết sẵn bảng lớp;
Bảng phụ viết gợi ý 2.
13 Địa lý Ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ Tranh,ảnh về nhà ở
truyền thống và hiệnnay
Năm
11/11/10
26 Thể dục Bài 26 Chuẩn bị 1 2 còi
26 Tập đọc Văn hay chữ tốt Tranh minh hoạ bài TĐ
64 Toán Luyện tập Phiếu học tập
25 Tập làm
văn
Trả bài văn kể chuyện Bảng phụ ghi sẳn một số
lỗi chính tả,dùng từ,
26 Khoa học Nguyên nhân làm nớc ô
nhiễm
Các hình minh hoạ trong
SGK.
Sáu

12/11/10
26 Luyện từ
và câu
Câu hỏi - dấu chấm hỏi Giấy khổ to,kẻ sẳn ở BT1
Bảng phụ ghi sẳn đáp án
13 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Bảng phụ ghi các tình
huống;giấy màu cho HS.
65 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập
26 Tập làm
văn
Ôn tập văn kể chuyện Bảng phụ ghi sẵn các
kiến thức cơ bản văn KC.
13 Sinh
hoạt
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010
Toán (Tiết 61)
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với
11
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
+ áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số có hai chữ số với 11 để
giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách thực hiện nhân
với số có 2 chữ số.
- Làm các ví dụ sau:
- 1 em trả lời.
- 2 em lên bảng.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ 86 x 29 =?
+ 37 x 45 = ?
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Phép nhân 27 x 11
(trờng hợp tổng 2 chữ số bé hơn
10)
- Giáo viên viết lên bảng
phép tính 27 x 11
- Yêu cầu học sinh đặt tính
và thực hiện phép tính trên.
+ Em có nhận xét gì về hai
tích riêng của phép nhân trên?
+ Hãy nêu rõ bớc thực hiện
cộng hai tích riêng của phép nhân
27 x 11.
+ Nh vậy, khi cộng hai tích
riêng của phép nhân 27 x 11 với
nhau chúng ta chỉ cần cộng hai
chữ số của 27 (2+7 = 9) rồi viết 9
vào giữa hai chữ số của số 27.
+ Em có nhận xét gì về kết
quả của phép nhân 27 x 11 = 297
so với số 27. Các chữ số giống và
khác nhau ở điểm nào?

+ Vậy ta có cách nhân
nhẩm 27 với 11 nh sau:
- 2 cộng 7 bằng 9
- Viết 9 vào giữa hai chữ số
của 27 và 297.
+ Vậy 27 x 11 = 297
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nhân nhẩm
41 x 11
2.3. Phép nhân 48 x 11
(Trờng hợp tổng hai chữ số lớn
hơn hoặc bằng 10).
- Giáo viên viết bảng 48 x
11
- Yêu cầu học sinh thực hiện
nh ví dụ 2.2
- Giáo viên lu ý cách nhân
nhẩm khác.
- Em hãy nêu cách nhân
nhẩm 48 x 11?
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đặt tính và
tính. Học sinh cả lớp làm vào vở
nháp.
27
x 11
27
27
297
+ Hai tích riêng của phép

nhân 27 x 11 đều bằng 27.
+ Học sinh nêu:
Hạ 7
2 cộng 7 bằng 9, viết 9 hạ 2
+ Số 297 chính là số 27 sau
khi đợc viết thêm tổng 2 chữ số
của nó
(2 + 7 = 9) vào giữa.
- Học sinh nhẩm:
+ 4 cộng 1 bằng 5
+ Viết 5 vào giữa hai chữ số
của 41 và 451.
+ Vậy 41 x 11 = 451
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu:
Hạ 8
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh
thực hiện nhân nhẩm 75 x 11
3. Luyện tập
Bài 1:
Học sinh tính nhẩm
và nêu kết quả. Giáo viên ghi
bảng.
a) 34 x 11 = 374
b) 11 x 35 = 1045
c) 82 x 11 = 902
- Giáo viên nhận xét ghi

điểm.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh
đọc đề - giáo viên tóm tắt - yêu
cầu học sinh lên giải.
Tóm tắt:
Khối 4: 1 hàng: 11 học sinh
17 hàng: ? học sinh
Khối 5: 1 hàng: 11 học sinh
15 hàng: ? học sinh.
Bài giải
Học sinh khối 4 có:
17 x 11 = 187 (học sinh)
Học sinh khối 5 có:
15 x 11 = 165 (học sinh)
Cả 2 lớp có số học sinh:
187 + 165 = 352 ( học sinh)
Đáp số: 352 học sinh.
Bài 4:
Yêu cầu học sinh
đọc đề giáo viên ghi lên bảng.
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên kết luận: câu b
đúng, câu a, c, d sai vì:
12 x 11 = 132 ngời
14 x 9 = 126 ngời
132 - 126 = 6 ngời
- Giáo viên ghi điểm cho học
sinh.
4 cộng 8 bằng 12, viết 2 nhớ 1

4 thêm 1 bằng 5, viết 5
- 4 cộng 8 bằng 12.
- Viết 2 vào giữa 2 chữ số
của 48, đợc 428.
- Thêm 1 vào 4 của 428, đợc
528.
- Vậy 48 x 11 =528
- Học sinh nhân nhẩm và
nêu cách nhẩm trớc lớp.
+ 7 cộng 5 bằng 12.
+ Viết 2 vào giữa 2 chữ số
75, đợc 725.
+ Thêm 1 vào 7 của của 725
đợc 825.
+ Vậy 75 x 11 = 825.
- 2 em lên giải, học sinh
khác làm vào vở.
? học sinh
Bài giải
Cả 2 khối lớp có:
(17 + 15) x 11 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 học sinh
- 4 nhóm, đại diện từng
nhóm lên dán ở bảng lớp.
4. Củng cố dặn dò: Vừa rồi các em học bài gì?
- Về hoàn thành bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Âm nhạc (Tiết 13)
Ôn tập bài hát cò lả - tập đọc nhạc TĐN số
4.

(Gv dạy Âm nhạc Soạn giảng)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Tập đọc (Tiết 25)
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ:
PB: Xi ôn cốp xki, dại dột, rủi ro, hàng trăm lần
PN: Xi ôn cấp xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm
lần
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về ý chí, nghị lực, khát khao
hiểu biết của Xi ôn cốp xki.
2. Hiểu các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn
thờ.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga, Xi
ôn cốp xki nhờ khổ công nghiên cứu kiếu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm
đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đờng lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học
+ Chân dung nhà bác học Xi ôn cốp xki
+ Tranh, ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng
tiếp nối nhau đọc bài vẽ trứng và
trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.

- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: giáo
viên dùng tranh giới thiệu.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc: yêu cầu học
sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Giáo viên hớng dẫn học
sinh phát âm đúng: xi ôn cốp xki,
đọc đúng các câu hỏi trong bài.
Đọc đúng 1 số từ khó trong bài
(khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm
niệm, tôn thờ).
- Yêu cầu học sinh luyện
đọc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh đọc cả
bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Giáo viên chia lớp thành
nhiều nhóm nhỏ, điều khiển nhau
đọc và trả lời câu hỏi đối thoại tr-
ớc lớp dới sự hớng dẫn của giáo
viên.
- 3 học sinh lên bảng thực
hiện.
- Học sinh lắng nghe.

Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
Đoạn 2: Bảy dòng tiếp
Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
- Nhiều em luyện đọc theo h-
ớng dẫn của giáo viên.
- 2 em ngồi cùng bàn đọc.
- 2 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Giáo viên hỏi: Xi ôn cốp
xki mơ ớc điều gì?
+ Khi còn nhỏ, ông đã làm
gì để có thể bay đợc?
+ Theo em hình ảnh nào gợi
ớc muốn tìm cách bay trong
không trung của Xi ôn cốp xki?
- Đoạn 1: ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
2.
+ Ông kiên trì thực hiện ớc
mơ của mình nh thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp
Xi ôn cốp xki thành công là gì?
- Giáo viên nói đó cũng
chính là ý của đoạn 2 và 3.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
4 trao đổi.
- Nêu ý đoạn 4.
- Giáo viên giới thiệu thêm
về Xi-ôn-cốp-xki (nh SGV/260).
+ Em hãy đặt tên khác cho
truyện?
+ Câu chuyện nói lên điều
gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc từng đoạn của bài. Học
sinh cả lớp theo dõi để tìm ra
cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn
văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh luyện
- Xi ôn cốp xki từ nhỏ đã mơ
ớc đợc bay lên bầu trời.
+ Nhảy qua cửa sổ để bay
theo những cánh chim.
+ Quả bóng không có cánh
vẫn bay đợc đã gợi cho Xi ôn cốp
xki tìm cách bay vào không
trung.
ý 1: Nói lên ớc mơ của
Xi ôn cốp xki.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
+ Để thực hiện ớc mơ của
mình ông sống rất kham khổ. Ông

chỉ ăn bánh mì suông để dành
tiền mua sách vở và dụng cụ thí
nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ
phát minh về khí cầu bay bằng
kim loại của ông nhng ông không
nản chí. Ông đã kiên trì nghiên
cứu và thiết kế thành công tên
lửa nhiều tầng, trở thành phơng
tiện bay tới các vì sao.
+ Xi ôn cốp xki thành công
vì ông có ớc mơ chinh phục các vì
sao, có nghị lực, quyết tâm thực
hiện mơ ớc.
- 2 em nhắc lại.
- 2 em đọc đoạn 4.
ý4: Nói lên sự thành
công của Xi- ôn- cốp- xki.
- Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh tiếp nối nhau đặt
tên truyện.
- ớc mơ của Xi ôn cốp xki.
- Ngời chinh phục các vì sao.
- Ông tổ của ngành du hành
vũ trụ.
- Quyết tâm chinh phục bầu
trời
Nội dung chính: Truyện ca
ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-
cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu,
kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã

thực hiện thành công mơ ớc các vì
sao.
- 4 em đọc tiếp nối nhau đọc
và tìm cách đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh luyện đọc theo
cặp.
- 3 - 5 học sinh thi đọc diễn
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
đọc.
- Tổ chức cho học sinh thi
đọc diễn cảm.
- Nhận xét về giọng đọc và
cho điểm.
cảm.
3. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (từ nhỏ Xi ôn cốp xki đã mơ
ớc đợc bay lên trời cao. Nhờ kiên trì, nhẫn nại, Xi ôn cốp xki đã
thành công trong việc nghiên cứu thực hiện ớc mơ của mình. Xi ôn
cốp xki là nhà khoa học vĩ đại đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay
bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng là một phơng
tiện ay tới các vì sao.
- Giáo viên nhận xét tiết học.

Kỹ thuật (Tiết 13)
Thêu móc xích (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc

xích.
- Thêu đợc các mũi thêu móc xích.
- Học sinh hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh qui trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích đợc thêu bằng len.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thớc 20cm x
30cm.
+ Len, chỉ thêu khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu.
+ Phấn vạch, thớc, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- Giáo viên giới thiệu mẫu.
- Yêu cầu học sinh quan sát
vật mẫu và hình 1 SGK trả lời
câu hỏi về đặc điểm của đờng
thêu móc xích.
- Học sinh quan sát và trả
lời câu hỏi và nhận xét đi đến câu
trả lời đúng.
Đặc điểm của đ ờng thêu móc xích là:
+ Mặt phải của đờng thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp
nhau giống nh chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
+ Mặt trái đờng thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau
gần giống các mũi khâu đột mau.
- Yêu cầu học sinh nêu khái

niệm
- Học sinh nêu
Khái niệm: Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền) là
cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp giống nhau nh
chuỗi mắt xích.
- Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu học sinh
trả lời câu hỏi về ứng dụng củ thêu móc xích.
- Giáo viên bổ sung và nêu ứng dụng thực tế (dùng thêu trang
trí, hoa, lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, thêu tên
lên khăn tay, khăn mặt ). Thêu móc xích thờng đợc kết hợp với thêu
lớt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Giáo viên treo tranh qui
trình thêu móc xích, hớng dẫn
học sinh quan sát H2 SGK và trả
lời câu hỏi và cách vạch dấu đờng
thêu móc xích và so sánh.
- Giáo viên vạch dấu trên
mảnh vải ghim trên bảng. Chấm
các điểm trên đờng dấu cách đều
2 em.
- Yêu cầu học sinh đọc nội
dung 2 với quan sát hình 3a, 3b,
3c (SGK) để trả lời câu hỏi SGK.
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 3b, 3c, 3d, trả lời mũi thêu
thứ ba, thứ t, thứ năm,

- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 4 SGK trả lời về cách kết
thúc đờng thêu xúc xích và so
sánh cách kết thúc đờng thêu móc
xích với cách kết thúc đờng thêu
lớt vặn.
- Yêu cầu học sinh các thao tác và
cách kết thúc đờng thêu móc xích
nh SGK.
- Học sinh quan sát và trả
lời. Ghi số thứ tự trên đờng vạch
dấu theo móc xích theo chiều từ
phải sang trái, giống nh cách
vạch dấu các đờng khâu đã học
nhng ngợc với cách ghi số thứ tự
trên đờng vạch dấu thêu lớt vặn.
- Học sinh quan sát và nêu
lại.
- 2 em đọc, học sinh khác quan
sát và trả lời: bắt đầu thêu - thêu
mũi thứ nhất đến mũi thứ 2 theo
SGK.
- Học sinh nêu theo SGK: mũi thứ
nhất H3b:
- Vòng sợi chỉ qua đờng dấu để tạo
thành vòng chỉ.
- Xuống kim tại điểm 1, lên kim
tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng
chỉ.
- Rút nhẹ sợi chỉ lên đợc mũi thứ

nhất.
+ Mũi 2: Vòng chỉ qua đờng dấu
nh mũi thứ nhất. Xuống kim tại
điểm 2, lên kim tại điểm 3, mũi
kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi
chỉ lên đợc mũi thêu thứ hai.
- Các mũi tiếp theo nh mũi thứ
nhất, thứ hai.
- Học sinh nêu.
Giáo viên: Kết thúc đờng thêu móc xích bằng cách đa mũi kim ra
ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật
mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng
chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống nh cách kết thúc đờng
khâu đột.
Sử dụng khung thêu để khâu cho thẳng.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh nhắc lại thao tác thêu và kết thúc đờng thêu móc
xích.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Nhận xét tiết học.

Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010
Thể dục (Tiết 25)
HC NG TC: IU HO
TRề CHI: CHIM V T
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn 7 ng tỏc ó hc ca bi th dc phỏt trin chung. Hc
ng tỏc: iu ho. Chi trũ chi: Chim v t .
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
2.KN: Yờu cu HS thc hin ng tỏc theo ỳng th t, chớnh xỏc,
tng i p v tng i ỳng. HS tham gia chi ch ng,
nhit tỡnh.
3.T: GD cho HS cú ý thc tt trong hc tp, t tp luyn ngoi
gi lờn lp. Tp luyn th dc th thao l nõng cao sc kho,
cú sc kho lm vic gỡ cng c.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo
an ton trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP :
Phn bi
v ni
dung
nh lng
Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gia
n
S.l
n
1/ Phn
m u :
- Tp hp
lp. GV
ph bin
ni dung,
yờu cu

gi hc.
- Khi
ng:
+ Chy
chm.
6-10
1-2
1-2
2-3
1
1
- Yờu cu : Khn
trng, nghiờm
tỳc, ỳng c li.
- C li chy 100 -
- HS va i va hớt
th sõu.
- Cỏn s tp hp
theo i hỡnh hng
ngang.
( H
1
)
- Theo i hỡnh 1
hng dc, sau v
ng i hỡnh vũng
trũn.
(H
2
)

- Theo i hỡnh
vũng trũn nh (H
2
).

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ i
thng.
2/ Phn
c bn:
- ễn 7
ng tỏc
ó hc.
- Hc
ng tỏc:
iu ho.
- Trũ chi:
Chim v
t .
18-
22
12-
14

4-5
5-6
2
4-5

2-3
- Yờu cu: HS thc
hin ng tỏc
tng i chớnh
xỏc, u.
- Ch dn:
ó c ch dn
cỏc gi hc trc.
- Yờu cu: Thc
hin c bn ỳng
ng tỏc.
- Ch dn: GV
phõn tớch v ging
gii nh hỡnh v
- Yờu cu: HS
tham gia chi ch
ng, sụi ni.
- Cỏch chi : ó
ch dn cỏc lp
hc trc.
- Theo i hỡnh
hng ngang gión
cỏch.
( H
3
)
+L1: GV hụ nhp
cho HS tp.
+L 2: Cỏn s K,
GV quan sỏt, sa

sai.
- T chc theo i
hỡnh hng ngang
nh (H
3
).
+L 1: GV nờu tờn
ng tỏc va lm
mu va gii thớch,
HS tp theo.
+L 2: GV hụ nhp
v lm mu.
+L 3: t trng
K, GV quan sỏt
sa sai.
+L 4: Cỏn s lp
K.
+L 5: Tp thi ua
gia cỏc t. Tuyờn
dng t tp ỳng
v p.
- T chc theo i
hỡnh nh (H
2
).
- GV nhc li cỏch
chi. Sau ú GV
cho HS chi.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
3/ Phn
kt thỳc:
- Th lng
- H thng
bi hc.
- Nhn xột
gi hc.
* Giao:
BTVN
+ ễn 8
ng tỏc
ó hc.
+ Chi trũ
chi yờu
thớch
4-6
1-2
1-2
1-2
12
4-5
4-5
3-4
- Nhy th lng.
- Cỳi th lng.
- GV hi, HS tr
li.
- HS trt t, chỳ ý.
- Mi T 2 x 8

nhp.
- T chc theo i
hỡnh nh (H
2
).
- Tuyờn dng t
v HS hc tt,
nhc nh HS cũn
chm.
- T tp luyn
nh.

Toán (Tiết 62)
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai tích riêng thứ
ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách nhân nhẩm
trong trờng hợp tổng hai chữ số
bé hơn 10. Nêu ví dụ?
- Nêu cách nhân nhẩm
trong trờng hợp tổng hai chữ số
lớn hơn 10. Nêu ví dụ?
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài

2.2. Phép nhân 164 x
123
- Giáo viên viết phép tính
lên bảng.
- Yêu cầu học sinh áp dụng
tính chất một số nhân với một
tổng để tính.
+ Vậy 164 x 123 bằng bao
- 2 em trả lời.
- 1 học sinh tính, cả lớp làm
nháp.
164 x 123
= 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 16 x 20+ 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492
= 20172
* 164 x 123 = 20172
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
nhiêu?
* H ớng dẫn đặt tính rồi tính
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đặt tính và tính.
- Giáo viên nói:
+ 492 là tích riêng thứ
nhất.
+ 328 là tích riêng thứ hai.
+ 164 là tích riêng thứ ba.
Cộng 3 tích riêng lại ta đợc

tính chung.
L u ý: Phải biết tích riêng
thứ hai lùi sang trái một cột so
với tích riêng thứ nhất; viết tích
riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so
với tích riêng thứ nhất.
3. Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh
đọc đề, đặt tính rồi tính.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
- Rút ra kết quả đúng nh
sau:
- 1 em đặt và tính. Học sinh
khác làm vào vở nháp.
164
x123
492
328
164
20172
- 3 đến 5 em nhắc lại.
- 3 em lên bảng, học sinh
khác làm vào vở.
a) 248 b) 1163 c) 3124
x 321 x 125 x 213
248 5815 9372
496 2326 3124
744 1163 6248

79608 145375 665412
Bài 2:
Yêu cầu học sinh
đọc đề
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
- Học sinh đọc đề, 1 em lên
bảng thực hiện. Cả lớp làm vào
bảng con.
a 262 262 263
b 130 131 131
a x b 34060 34322 34453
Bài 3:
Yêu cầu học sinh
đọc đề.
- Thi đua làm nhanh.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
- 2 em đọc đề.
- 4 nhóm, nhóm nào xong tr-
ớc dán ở bảng lớp
Giải
Diện tích của mảnh vờn là:
125 x 125 = 15625 (m
2
)
Đáp số: 15625 (m
2
)
3. Củng cố dặn dò

- Vừa rồi các em học bài gì?
- Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số?
- Nhận xét tiết học.

Lịch sử (Tiết 13)
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm l-
ợc lần thứ hai (1075 - 1077)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thờng Kiệt.
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cờng, bất
khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt
- Phiếu học tập học sinh
- Tìm hiểu về Lý Thờng Kiệt và các t liệu liên quan đến trận
quyết chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi 2 học sinh
lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi 1 cuối bài 10.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giảng bài

- 2 học sinh lên bảng thực
hiện yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc
Tống
- Giáo viên yêu cầu học sinh
SGK từ Trở về trớc đến hết bài.
- 1 học sinh đọc trớc lớp.
Học sinh cả lớp theo dõi bài.
- Giáo viên giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lý Thờng Kiệt:
ông sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là ngời làng An Xá, huyện
Quảng Đức, nay là địa phận của Hà Nội. Ông là ngời giàu mu lợc, có
biệt tài làm tớng súy, làm quan trải qua ba đời vua Lý Thái Tông, Lý
Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong kháng chiến chống giặc
Tống xâm lợc, bảo vệ độc lập chủ quyền của nớc ta.
- Giáo viên hỏi: khi biết
quân Tống đang xúc tiến việc
chuẩn bị xâm lợc nớc ta lần thứ
hai, Lý Thờng Kiệt có chủ trơng
gì?
- Ông đã thực hiện chủ tr-
ơng đó nh thế nào?
- Theo em, việc Lý Thờng
Kiệt chủ động cho quân sang
đánh Tống có tác dụng gì?
- Lý Thờng Kiệt có chủ trơng
ngồi yên đợi giặc không bằng
đem quân đánh trớc để chặn mũi
nhọn của giặc.
- Cuối năm 1075, Lý Thờng

Kiệt chia quân thành hai cánh,
bất ngờ đánh vào nơi tập trung
quân lơng của nhà Tống ở Ung
Châu, Khâm Châu, Liên Châu, rồi
rút về nớc.
- Lý Thờng Kiệt chủ động
tấn công nớc Tống không phải là
để xâm lợc nớc Tống mà để phá
âm mu xâm lợc nớc ta của nhà
Tống.
- Giáo viên kết luận nội dung hoạt động 1: Lý Thờng Kiệt chủ
động tấn công nơi tập trung lơng thảo của quân Tống để phá âm mu
xâm lợc nớc ta của nhà Tống. Vì trớc đó, khi nghe tin vua Lý Thánh
Tông mất, vua Lý Nhân Tông còn nhỏ, nhà Tống đã lợi dụng tình hình
đó của nớc ta để chuẩn bị kéo quân sang xâm lợc nớc ta.
Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Nh Nguyệt
- Giáo viên treo lợc đồ
kháng chiến, sau đó trình bày
diễn biến trớc lớp.
+ Lý Thờng Kiệt đã làm gì
để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm
lợc nớc ta vào thời gian nào?
- Học sinh theo dõi.
+ Lý Thờng Kiệt xây dựng
phòng tuyến sông Nh Nguyệt (nay
là sông Cầu).
+ Vào cuối năm 1176.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Lực lợng của quân Tống
khi sang xâm lợc nớc ta nh thế
nào? Do ai chỉ huy?
+ Trận quyết chiến giữa ta
và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí
quân giặc và quân ta trong trận
này.
+ Kể lại trận quyết chiến
trên phòng tuyến sông Nh
Nguyệt?
+ Chúng kéo 10 vạn bộ binh,
1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dới
sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt
tiến vào nớc ta.
+ Trận quyết chiến diễn ra
trên phòng tuyến sông Nh
Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ Bắc
của sông, quân ta ở phía Nam.
+ Khi đã đến bờ Bắc sông
Nh Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng
chờ quân thủy tiến vào phối hợp
vợt sông nhng quân thủy của
chúng đã bị quân ta chặn đứng
ngoài bờ biển. Quách Quỳ liểu
mạng cho quân đóng bè tổ chức
tiến công ta.
. Hai bên giao chiến ác liệt, phòng tuyến sông Nh Nguyệt tởng nh sắp
vỡ. Lý Thờng Kiệt tự mình thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù. Quân
giặc bị quân ta phải công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đờng

tháo chạy. Trận Nh Nguyệt ta đại thắng.
- Yêu cầu học sinh ngồi
cạnh nhau trao đổi.
- Học sinh làm việc theo cặp.
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân
thắng lợi
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc SGK từ Sau hơn ba tháng
Nền độc lập của nớc ta đợc giữ
vững.
- Em hãy trình bày kết quả
của cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lợc lần thứ hai.
- Theo em, vì sao nhân dân
ta có thể giành đợc chiến thắng vẻ
vang ấy?
- 1 học sinh đọc trớc lớp, học
sinh cả lớp theo dõi SGK.
- Quân Tống chết quá nửa và
phải rút về nớc, nền độc lập của
nớc Đại Việt đợc giữ vững.
- Học sinh trao đổi với nhau
và trả lời.
Giáo viên kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
lần thứ hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang nền độc lập của nớc ta đợc
giữ vững có đợc thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nớc, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó
lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thờng Kiệt.
3. Củng cố dặn dò
- Em có suy nghĩ gì về bài thơ này? (2 - 3 em)

- Giáo viên nêu: Bài thơ chính là tiếng của núi sông nớc Việt
vang lên cổ vũ tinh thần đấu tranh của ngời Việt trớc kẻ thù và nhấn
chìm quân cớp nớc để mãi mãi giữ vẹn toàn bờ cõi nớc nam ta.
- Giáo viên tổng kết giờ học
- Học phần bài học trang 36 và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét tiết học

Chính tả (Tiết 13)
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài
Ngời tìm đờng lên các vì sao.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính
(âm giữa vần) i/iê.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ + Phiếu khổ to viết nội dung BT 2a hoặc BT 2b.
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để học sinh làm BT3a hoặc 3b.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng
có viết.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận
xét.
- Giáo viên ghi điểm cho học
sinh.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hớng dẫn viết
chính tả
a) Trao đổi về nội dung
đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Em biết gì về nhà bác học
Xi ôn cốp xki?
b) H ớng dẫn viết từ khó
- Giáo viên đọc từ khó yêu
cầu học sinh viết.
- Giáo viên nhận xét sửa sai
và viết lại cho đúng: Xi ôn cốp
xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro,
non nớt, thí nghiệm
c) Giáo viên đọc học sinh
viết chính tả.
d) Soát lỗi, chấm bài.
2.3. Hớng dẫn học sinh
luyện đọc.
Bài 2:
Giáo viên chọn mục
2a
- Giáo viên yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm.
- Giáo viên nhận xét kết
luận các từ đúng.
- Yêu cầu mỗi học sinh viết
10 từ vào vở.
+ Có 2 tiếng đều bắt đầu

bằng l.
+ Có 2 tiếng đều bắt đầu n.
- 2 em lên bảng viết. Học
sinh khác viết vào vở nháp (châu
báu, trâu bò, chân thành, trân
trọng, vờn tợc, thịnh vợng, vay
mợn mơng nớc).
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em đọc
+ Đoạn văn viết về nhà bác
học ngời Nga, Xi ôn cốp xki.
+ Là nhà bác học vĩ đại đã
phát minh ra khí cầu bay bằng
kim loại. Ông là ngời rất kiên trì
và khổ công nghiên cứu tìm tòi
trong khi làm khoa học.
- 2 em lên bảng viết ở bảng
lớp, học sinh khác viết ở bảng
con.
- Vài em đọc lại.
- Học sinh lắng nghe viết
bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- 4 nhóm trao đổi thảo luận
và ghi vào phiếu.
- Yêu cầu học sinh đọc lại
các từ đúng.
- 1 em viết 10 từ.
+ lỏng lẻo, long lanh, lóng

lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng,
lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ
lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ
liễu
+ nóng nảy, nặng nề, não
nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà,
nông nổi, nô nê, náo nức, nô
nức
b) Tiến hành t ơng tự a.
Lời giải: Nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên,
nghiệm, diện, nghiệm.
Bài 3:
Gọi học sinh đọc yêu - 1 học sinh đọc thành tiếng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
cầu và nội dung:
- Yêu cầu học sinh trao đổi
cặp.
- Gọi học sinh nhận xét và
kết luận từ đúng.
b) Tiến hành tơng tự nh a.
- 2 em ngồi cùng bàn trao
đổi.
- 1 học sinh đọc nghĩa của
từ.
- 1 học sinh đọc từ tìm đợc.
- Lời giải: nản chí, lý tởng,
lạc lối (lạc hớng).
- Lời giải: kim thêu, tiết

kiệm, tìm.
3. Củng cố dặn dò
- Học sinh tìm nhanh 5 từ láy bắt đầu bằng âm l nói về tiếng
hát của chim.
- 2 đội thi tìm nhanh
- Giáo viên nhận xét tiết học.

Khoa học (Tiết 25)
Nớc bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí
nghiệm.
- Giải thích tại sao nớc sông, hồ thờng đục và không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
* GD BVMT: Thái độ Không đồng ý với những hành vi làm ô
nhiễm môi trờng nớc.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 52, 53SGK.
- Dặn học sinh chuẩn bị theo nhóm:
+ Một chai nớc sông hay hồ, ao (hoặc nớc đã dùng nh rửa tay,
giặt khăn lau bảng ), một chai nớc giếng hoặc nớc máy.
+ Hai chai không.
+ Hai phễu lọc nớc; bông để lọc nớc.
+ Một kính lúp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra b ài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên trả lời
câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm.

2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giảng bài.
- 2 em lần lợt trả lời các câu
hỏi sau:
1. Em hãy nêu vai trò của
nớc đối với đời sống của con ngời,
động vật, thực vật?
2. Nớc có vai trò gì trong
sản xuất nông nghiệp và công
nghiệp? Cho ví dụ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự
nhiên.
- Giáo viên chia lớp ra
thành nhóm.
- Yêu cầu nhóm báo cáo về
việc chuẩn bị của học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc và
quan sát các mục. Quan sát và
- 4 nhóm.
- Nhóm trởng báo cáo.
- Học sinh tiến hành quan
sát và thực hành.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
thực hành ở trang 52SGK.
+ Gọi 2 nhóm lên trình bày,
các nhóm khác bổ sung. Giáo viên
chia bảng thành 2 cột và ghi

nhanh ý kiến của mỗi nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dơng ý
kiến của các nhóm.
- Giáo viên rút ra kết luận:
Nớc sông đục hơn nớc giếng vì nó
chứa nhiều chất không tan hơn.
Nh vậy giả thuyết cả nhóm đa ra
trớc khi học là đúng.
+ Em thấy những thực vật
nào sống ở ao hồ?
+ Tại sao nớc ở sông, hồ, ao
hoặc nớc đã dùng rồi thì đục hơn
nớc ma, nớc giếng, nớc máy?
+ Học sinh trình bày và ghi
ý kiến câu trả lời đúng.
Miếng bông lọc chai nớc ma
(máy, giếng) sạch không có màu
hay mùi lạ vì nớc này sạch.
Miếng bông lọc chai nớc sông
(hồ, ao) hay nớc đã sử dụng có
màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất
bẩn nhỏ đọng lại vì nớc này bẩn,
bị ô nhiễm.
- Học sinh lắng nghe.
- Vài em nhắc lại kết luận.
- Rong, rêu, cá, tôm, cua, ốc,
bọ gậy, cung quăng
- Học sinh trả lời tự do.
- Giáo viên kết luận: Nớc sông, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi th-
ờng bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nớc sông có nhiều phù sa nên chúng

thờng bị vẩn đục.
L u ý: Nớc hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thờng có màu
xanh.
- Nớc ma giữa trời, nớc giếng, nớc máy không bị lẫn nhiều đất, cát,
bụi nên thờng trong.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và
nớc sạch.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm.
+ Phát phiếu bảng tiêu
chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô
nhiễm cho từng nhóm.
+ Yêu cầu học sinh đọc
nhận xét của mình các nhóm
khác bổ sung.
+ Phiếu có kết quả đúng là:
- 4 nhóm thảo luận.
+ Học sinh nhận phiếu học
tập và hoàn thành phiếu học tập.
+ Cử đại diện nhóm trình
bày và bổ sung.
Tiêu chuẩn đánh
giá
Nớc bị ô nhiễm Nớc sạch
1. Màu
2. Mùi
3. Vị
4. Vi sinh vật
5. Có chất hòa tan
- Có màu, vẩn đục, Có

mùi - hôi.
- Nhiều quá mức cho
phép.
- Chứa các chất hòa
tan, có - hại cho sức
khỏe con ngời.
- Không màu, trong
suốt,
- Không có mùi,
không vị.
- Không có, hoặc có ít
không đủ gây hại
- Không có các chất
hòa tan có hại cho usc
khỏe.
- Yêu cầu học sinh đọc mục
đoạn cần biết SGK/53
- 3 em đọc.
Hoạt động 3: Tổ chức học sinh chơi trò chơi Sắm vai
- Giáo viên đa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần
Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nớc em vừa rửa
rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.
- Yêu cầu nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn?
- Giáo viên cho học sinh tự do phát biểu ý kiến của mình.
- Nhận xét, tuyên dơng những học sinh có hiểu biết và trình bày
lu loát.

Hoạt động kết thúc:
* GD BVMT: HS cam kết tham gia bảo vệ môi trờng nớc trong
sạch và tuyên truyền, cổ động ngời khác cùng bảo vệ môi trờng nớc
trong sạch.
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng những học sinh hăng say phát
biểu ý kiến
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Dặn học sinh về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại
bị ô nhiễm?

Thứ t, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 25)
Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực
I. Mục tiêu
- Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các
bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn
các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1), thành
các cột DT/ĐT/TT (theo nội dung BT2).
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu nội dung ghi nhớ về 3
cách thể hiện mức độ của đặc
điểm, tính chất, bài Luyện từ và
câu (tính từ trang 123SGK).
- Một học sinh tìm những từ
ngữ miêu tả mức độ khác nhau
của các đặc điểm: đỏ.

- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
nội dung.
- Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm.
- Gọi các nhóm bổ sung.
- Nhận xét kết luận từ
đúng.
a. Các từ nói lên ý chí nghị
lực của con ngời.
b. Các từ nói lên những thử
thách đối với ý chí, nghị lực của
con ngời.
- 2 em nêu nội dung.
- 1 em nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc thành tiếng.
- 6 nhóm.
- Học sinh bổ sung.
- Quyết chí, quyết tâm, bền
chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì,
kiên nghị, kiên tâm, kiên cờng,
kiên quyết, vững tâm, vững chí,
vững dạ, vững lòng
- Khó khăn, gian khó, gian

khổ, gian nan, gian lao, gian
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đặt câu
với mỗi từ ở nhóm a, b.
- Câu b tiến hành nh a.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
+ Đoạn văn yêu cầu viết về
nội dung gì?
+ Bằng cách nào em biết đợc
ngời đó?
- Yêu cầu một vài học sinh
đọc lại câu thành ngữ đã học hoặc
đã viết có nội dung Có chí thì nên.
- Yêu cầu học sinh trình
bày đoạn văn.
truân, thử thách, thách thức,
chông gai
- 1 em đọc thành tiếng.
- Học sinh đặt câu theo cách
tiếp sức.
- Học sinh có thể đặt:
+ Ngời thành đạt đều là ngời
rất biết bền chí trong sự nghiệp
của mình.
+ Mỗi lần vợt qua đợc gian

khổ là mỗi lần con ngời đợc trởng
thành.
- 1 em đọc thành tiếng.
+ Viết về một ngời có ý chí,
có nghị lực nên đã vợt qua nhiều
thử thách, đạt đợc thành công.
+ Đó là bác hàng xóm nhà
em.
Đó chính là ông nội em.
Em biết khi xem tivi
Em đọc ở báo thiếu niên tiền
phong
- Có công mài sắt, có ngày
nên kim.
- Ngời có chí thì nên.
- Nhà có nền thì vững.
- Thua keo này bày keo
khác.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Lửa thử vàng, gian nan thử
sức.
- Chớ thấy sóng cả mà rã
tay chèo.
- Một lần ngã, một lần khôn.
- 5 - 7 em trình bày đoạn
văn của mình.
- Giáo viên bình chọn đoạn văn hay nhất
+ Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ông đã từng thất
bại trên thơng trờng, có lúc mất trắng tay nhng ông không nản chí.
Thua keo này, bày keo khác, ông lại quyết chí làm lại từ đầu.

+ Ông em thờng nói: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Tháng
trớc ông em chẳng may bị ngã gãy chân. Vừa tháo bột xong, ông em
đã lần giờng tập đi từng bớt một. Ông em rất kiên trì tập luyện. Mỗi
ngày ông đều dậy sớm tập đi và chiều tối chống gậy đi ra ngoài ngõ.
Bây giờ, ông em đã khỏe hẳn rồi đấy. Ông em luôn là tấm gơng để con
cháu noi theo.
3. Củng cố dặn dò
- Em hãy nêu cho cô 1 số từ ngữ có chủ đề: Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn thiện bài tập vào vở BTTV

Mỹ thuật (Tiết 13)
Vẽ trang trí: trang trí đờng diềm.
(Gv dạy mỹ thuật Soạn giảng)

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Toán (Tiết 63)
Nhân với số có ba chữ số (tt)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số
hàng chục là 0.
II. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách nhân với số có 3
chữ số.
- Chấm 1 số vở học sinh.
- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm.

2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Phép nhân 258 x
203
- Giáo viên viết lên bảng
phép nhân 258 x 203 và yêu cầu
học sinh đặt tính để thực hiện.
+ Em có nhận xét gì về tích
riêng thứ hai của phép nhân
258 x 203?
+ Vậy nó có ảnh hởng đến
các tích riêng không?
Giáo viên: Vì vậy khi thực
hiện ta có thể rút gọn nh sau:
258
x 203
774
516
52374
3. Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự đặt
tính và tính.
- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm.
- 1 em lên bảng trả lời.
- 1 học sinh lên bảng làm
bài, học sinh cả lớp làm bài vào
giấy nháp:



258
x 203
774
000
516
52374
+ Tích riêng thứ hai đều là
chữ số 0.
+ Không ảnh hởng vì bất cứ
số nào cộng với 0 cũng bằng
chính số đó.
- Học sinh nhận xét: khi viết
tích riêng thứ ba phải lùi sang
trái 2 cột so với tích riêng thứ
nhất.
- Gọi vài em nhắc lại.
- 1 em đọc đề.
- 3 em lên bảng thực hiện,
học sinh khác làm vào vở.
523 563 1309
x 305 x 308 x 202
2615 4504 2618
1569 1689 2618
159515 173404 264418
Bài 2:
Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm.

- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- 3 nhóm. Đại diện 1 em lên
dán ở bảng lớp.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Kết quả đúng nh sau:
456 456 456
x 203 x 203 x 203
1368 1368 1368
912 912 912
2280 (S) 10488 (S) 92568 (Đ)
- Giáo viên tuyên dơng nhóm điền nhanh nhất
Bài 3:
Giáo viên gọi học
sinh đọc đề.
- 1 em đọc đề.
- 1 em lên bảng làm. Học
sinh khác làm vào vở.
Tóm tắt:
1 ngày/con ăn: 104g
10 ngày 375 con gà: ?
Bài giải
Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là:
104 x 375 = 39000 g = 39 kg
Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:
39 x 10 = 390 kg
Đáp số: 390 kg
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

- Yêu cầu học sinh tự giải cách 2 vào vở.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0?
- Về hoàn thành bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.

Kể chuyện (Tiết 13)
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Học sinh chọn đợc một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc
tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc
thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực có thể kết hợp lời nói với cử chỉ,
điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh kể lại
câu chuyện em đã nghe, đã đọc về
ngời có nghị lực.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn kể
chuyện

a) Tìm hiểu đề bài
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên dùng phấn màu
gạch chân những từ quan trọng
giúp học sinh xác định đúng yêu
cầu đề.
- 1 em kể.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc đề.
- Chứng kiến, tham gia, kiên
trì vợt khó.
- 3 học sinh tiếp nối đọc gợi
ý 1, 2, 3
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
SGK.
+ Hỏi: Thế nào là ngời có
tinh thần kiên trì vợt khó?
+ Em kể về ai? Câu chuyện
đó nh thế nào?
+ Ngời không quản ngại khó
khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ
công để làm đợc công việc mà
mình mong muốn hay có ích.
+ Học sinh tiếp nối nhau trả
lời.
- Em kể về anh Sơn ở Thanh
hóa mà em đợc biết qua ti vi. Anh

bị liệt cả hai chân nhng vẫn kiên
trì học tập. Bây giờ anh đang là
sinh viên đại học.
- Em kể về ngời bạn của em. Dù gia đình bạn gặp nhiều khó
khăn nhng bận vẫn cố gắng đi học.
- Em kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bạn Châu
cùng khu tập thể gần nhà em.
- Yêu cầu học sinh quan sát
tranh minh họa trong SGK và mô
tả những gì em biết qua bức
tranh.
b) Kể trong nhóm:
- Gọi học sinh đọc lại gợi ý 3
trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh kể
chuyện theo cặp.
c) Kể tr ớc lớp
- Tổ chức học sinh thi kể.
- Giáo viên khuyến khích
học sinh lắng nghe và hỏi lại bạn
kể những tình tiết về nội dung, ý
nghĩa truyện.
- Gọi học sinh nhận xét bạn
kể chuyện.
- 2 học sinh giới thiệu.
+ Tranh 1 và tranh 4 kể về
một bạn gái có gia đình vất vả.
Hằng ngày bạn phải làm nhiều
việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến
bạn vẫn chịu khó học bài.

+ Tranh 2, 3 kể về một bạn
trai bị khuyết tật nhng vẫn kiên
trì, cố gắng luyện tập và học
hành.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn
trao đổi, kể chuyện.
- 5 -7 em thi kể và trao đổi
ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn
theo tiêu chí đã nêu.
3. Củng cố dặn dò
- Nội dung truyện các em kể nói về chủ đề gì? (Tinh thần kiên
trì vợt khó).
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời
thân nghe và chuẩn bị bài sau.

Địa lý (Tiết 13)
Ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là ngời Kinh. Đây
là nơi dân c tập trung đông đúc nhất ở nớc ta.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và
lễ hội của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc bộ.
*GD BVMT: Tôn trọng các thành quả lao động của ngời dân
đồng bằng Bắc bộ và bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
II. Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng
quê, trang phục, lễ hội của ngời dân đồng bằng Bắc bộ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc phần bài học trả lời
câu hỏi SGK/100.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
- 2 em lên bảng trả lời.
Hoạt động 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc mục SGK và trả lời câu hỏi.
+ Đồng bằng Bắc bộ là nơi
đông dân hay tha dân?
+ Ngời dân sống ở đồng
bằng Bắc bộ chủ yếu là dân tộc
nào?
- Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm.
- Giáo viên nhận xét đi đến
kết luận đúng.
Nhóm 1: Làng của ngời kinh
ở đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm
gì?
Nhóm 2: Nêu các đặc điểm
về nhà ở của ngời kinh.
Nhóm 3: Làng Việt cổ có đặc

điểm gì.
Nhóm 4: Ngày nay, nhà ở
và làng xóm của ngời dân ở đồng
bằng Bắc bộ có thay đổi nh thế
nào?
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi
(đọc từ đầu vờn, ao).
- Đông dân.
- Dân tộc kinh.
- 4 nhóm thảo luận. Mỗi
nhóm cử đại diện lên dán phiếu ở
bảng lớp.
- Trớc đây làng thờng có tre
xanh bao bọc.
- Làng có nhiều nhà quây
quần với nhau. Các nhà gần nhau
để hỗ trợ, giúp đỡ nhau.
- Mỗi làng thờng có đền thờ
thành hoàng làng, chùa và có khi
có miếu.
- Nhà xây thờng bằng gạch
vững chắc.
- Xung quanh nhà thờng có
sân, vờn, ao.
- Nhà thờng quay về hớng
năm.
- Ngày nay, nhà ở của ngời
dân ĐBBB thờng có thêm đồ dùng
các tiện nghi.
- Trả lời nh nhóm 1.

- Có nhiều thay đổi, làng có
nhiều nhà hơn trớc. Nhiều nhà
xây có mái bằng hoặc cao hai ba
tầng, nền lát gạch hoa nh ở thành
phố. Các đồ dùng trong nhà tiện
nghi hơn (tủ lạnh, quạt điện).
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội của ngời dân ĐBBB
- Yêu cầu học sinh đọc mục
2 SGK và quan sát hình 2, 3,
4/102 và trả lời câu hỏi.
+ Ngời dân thờng tổ chức lễ
hội vào thời gian nào? Nhằm mục
đích gì?
+ Trong lễ hội có những
hoạt động gì? Kể tên một số hoạt
động trong lễ hội mà em biết? Lễ
- Học sinh quan sát và 2 em
đọc to mục 2SGK.
+ Đợc tổ chức vào mùa xuân
và mùa thu nhằm cầu cho một
năm mới mạnh khỏe, mùa màng
bội thu.
+ Mặc trang phục truyền
thống tổ chức tế lễ và các hoạt
động vui chơi, giải trí. Hội Lim,
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
hội nổi tiếng? hội chùa Hơng, Hội Gióng là
những lễ hội nổi tiếng ở đồng

bằng Bắc bộ.
3. Củng cố dặn dò
- Hội Lim tổ chức vào thời gian nào? (Ngày 11 tháng giêng).
- Hội Cổ loa ở Đông Anh (Hà Nội)? (Ngày 6 tết âm lịch).
- Hội Đền Hùng ở Phú Thọ? (Ngày 16/3 Âm lịch).
*GD BVMT: Các em cần phải giữ gìn thuần phong mỹ tục của
ông cha ta.
- 3 em đọc phần bài học trang 102.
- Giáo viên nhận xét tiết học.

Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Thể dục (Tiết 26)
ễN BI TH DC PHT TRIN CHUNG
TRề CHI: CHIM V T
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn t ng tỏc Lng-bng n ng tỏc iu ho ca bi
th dc phỏt trin chung. Trũ chi: Chim v t .
2.KN: HS thc hin ỳng ng tỏc ỳng th t v t phỏt hin ra
ch sai. Yờu cu HS tham gia chi ch ng, ho hng.
3.T: GD cho HS cú ý thc tt trong hc tp. Hng hỏi v chm
ch t tp luyn ngoi gi lờn lp, cú hnh vi ỳng vi bn bố
trong hc tp v yờu thớch mụn hc.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo
an ton trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v
ni dung
nh lng

Yờu cu ch
dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gia
n
S.ln
1/ Phn m
u:
- Tp hp lp.
GV ph bin
ni dung, yờu
cu gi hc.
6-10
1-2 - Yờu cu:
Khn trng,
nghiờm tỳc,
trt t, ỳng
c li.
- Cỏn s tp hp
theo i hỡnh hng
ngang.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Khi ng:
+ Chy chm.
+ Xoay cỏc
khp.
1-2

2-3
1
1
- C li chy
120 150 m.
- Mi chiu
xoay 7-8
vũng.
( H
1
)
- Theo i hỡnh 1
hng dc, sau v
ng hng ngang
gión cỏch.
( H
2
)
- Cỏn s iu khin
theo i hỡnh nh
(H
2
)

2/ Phn c
bn:
- Chi trũ
chi:
Chim v t
- ễn t dng

tỏc Lng-bng
n ng tỏc
iu ho.
18-
22
5-6

7-8
5-6
2-3
2-3
2
- Yờu cu: HS
tham gia
chi ch
ng, nhit
tỡnh, ho
hng.
- Cỏch chi:
ó c ch
dn cỏc lp
hc trc.
- Yờu cu: HS
thc hin
theo th t,
c bn ỳng,
u, p.
Mi ng tỏc
2 x 8 nhp.
- T chc theo i

hỡnh vũng trũn.
(H
3
)
+ GV nờu tờn trũ
chi, nhc li cỏch
chi. Sau ú t
chc cho HS chi,
GV quan sỏt ng
viờn HS chi.
- T chc theo i
hỡnh nh (H
2
).
+L 1: GV iu
khin. +L 2: Cỏn
s lp iu khin,
GV quan sỏt sa
sai cho HS.
+L 3: Tp thi ua
gia cỏc t, GV
nhn xột, tuyờn
dng t tp p
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ ễn ton bi.
- Ch dn:
ó c ch
dn gi

hc trc.
- Mi ng
tỏc 2 x 8
nhp.
- T chc theo i
hỡnh nh (H
2
).
+ Cỏn s iu
khin, GV quan sỏt
sa sai cho HS v
tuyờn dng
3/ Phn kt
thỳc:
- Cho HS th
lng.
- H thng bi
hc.
- Nhn xột gi
hc.
* Giao: BTVN
+ ễn 8 ng
tỏc ca bi
th dc phỏt
trin chung.
+ Chi trũ
chi yờu
thớch.
4-6
1-2

1
1-2
12
4-5
4-5
3-4
- Cỳi ngi
th lng,
- Nhy th
lng.
- GV hi, HS
tr li.
- HS trt t,
chỳ ý.
- Mi ng
tỏc 2 x 8
nhp.
- T chc theo i
hỡnh nh (H
2
).
- Tuyờn dng t
v HS hc tớch cc,
nhc nh HS cũn
chm v khụng t
giỏc tp luyn
- T tp luyn
nh.

Tập đọc (Tiết 26)

Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu
chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá
Quát.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá
Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn
luyện, trở thành ngời nổi danh văn hay chữ tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc
- Một số vở sạch chữ đẹp của học sinh những năm trớc hoặc
đang học.
III. Các hoạt động dạy học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×