Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

giao an lop 4 tuan 14 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.28 KB, 53 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 14
Thứ/ngà
y
Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học
Hai
15/11/1
0
14 Chào cờ
66 Toán Chia một tổng cho một tổng Phiếu học tập
14 Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: Trên
ngựa Nghe nhạc
27 Tập đọc Chú đất nung Tranh minh hoạ TĐ
14 Kỹ thuật Thêu móc xích (tiết 2) Mảnh vải,len,kim,
Ba
16/11/1
0
27 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển
chung ngựa
Chuẩn bị 1 còi; phấn kẻ
sân.
67 Toán Chia cho số có một chữ số Phiếu học tập
14 Lịch sử Nhà Trần thành lập Phiếu học tập của HS
14 Chính tả (Nghe viết) Chiếc áo búp bê. Giấy khổ to và bút dạ
27 Khoa học Một số cách làm sạch nớc Các hình minh hoạ
SGK;phiếu học tập.
T
17/11/1
0
27 Luyện từ
và câu


Luyện tập về câu hỏi Bài tập 3 viết sẳn trên
bảng lớp.
14 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ
vật
Một vài mẫu có hai đồ
vật để vẽtheonhóm
68 Toán Luyện tập Phiếu học tập
14 Kể chuyện Búp bê của ai? Tranh minh hoạ truyện
trong SGK.
14 Địa lý Hoạt động sản xuất ĐB Bắc
bộ
Bản đồ nông nghiệp
VN;tranh,ảnh
Năm
18/11/1
0
28 Thể dục Ôn bài TD ngựa Chuân bị còi
28 Tập đọc Chú đất Nung (tt) Tranh minh hoạ TĐ
69 Toán Chia một số cho một tích Phiếu học tập
27 Tập làm
văn
Thế nào là miêu tả? Giấy khổ to kẻ sẳn
ND.BT2,nhận xét.
28 Khoa học Bảo vệ nguồn nớc Các hình minh hoạ
SGK;sơ đồ dâychuyền
Sáu
19/11/10
28 Luyện từ
và câu
Dùng dấu hỏi vào mục đích

khác
Những tờ giấy nhỏ viết
tình huống BT2.
14 Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo
(T1)
Tranh vẽ các tình huống
ở BT1
70 Toán Chia một tích cho một số Phiếu học tập
28 Tập làm
văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ
vật
Tranh minh hoạ cái cối
xay trong SGK.
14 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Toán (Tiết 66)
Một tổng chia cho một số
I.Mc tiờu :
Giỳp HS:
-Nhn bit tớnh cht mt tng chia cho mt s v mt hiu chia cho mt s
-p dng tớnh cht mt tng (mt hiu ) chia cho mt s gii cỏc bi toỏn cú liờn quan
II. dựng dy hc :
III.Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng c trũ
1.n nh :
2.KTBC :

-GV gi HS lờn bng yờu cu HS lm bi
tp hng dn luyn tp thờm, ng thi
kim tra v bi tp v nh ca mt s HS
khỏc.
-GV cha bi, nhn xột v cho im HS.
3.Bi mi :
a) Gii thiu bi
-Gi hc toỏn hụm nay cỏc em s c lm
quen vi tớnh cht mt tng chia cho mt s .
b) So sỏnh giỏ tr ca biu thc
-Ghi lờn bng hai biu thc:
( 35 + 21 ) :7 v 35 :7 + 21 :7
-Yờu cu HS tớnh giỏ tr ca hai biu thc
trờn
-Giỏ tr ca hai biu thc ( 35 + 21 ) :7 v
35 : 7 + 21 : 7 nh th no so vi nhau ?
-Vy ta cú th vit :
( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7
c) Rỳt ra kt lun v mt tng chia cho mt
s
-GV nờu cõu hi HS nhn xột v cỏc biu
thc trờn
+Biu thc ( 35 + 21 ) : 7 cú dng nh th
no ?
+ Hóy nhn xột v dng ca biu thc.
35 : 7 + 21 :7 ?
+ Nờu tng thng trong biu thc ny.
-HS lờn bng lm bi, HS di lp theo dừi nhn xột
bi lm ca bn.
-HS nghe gii thiu.

-HS c biu thc
-1 HS lờn bng lm bi, c lp lm bi vo giy nhỏp.
-Bng nhau.
-HS c biu thc.
-Cú dng l mt tng chia cho mt s .
-Biu thc l tng ca hai thng
-Thng th nht l 35 : 7 , thng th hai l
21 : 7
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+35 v 21 l gỡ trong biu thc (35 + 21 ) : 7
+ Cũn 7 l gỡ trong biu thc ( 35 + 21 ) : 7 ?
_ Vỡ ( 35 + 21) :7 v 35 : 7 + 21 :7 nờn ta núi:
khi thc hin chia mt tng cho mt sụự ,
nu cỏc s hng ca tng u chia ht cho s
chia, ta cú th chia tng s hng cho s chia
ri cng cỏc kt qu tỡm c vi nhau
d) Luyn tp , thc hnh
Bi 1a
-Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ?
-GV ghi lờn bng biu thc :
( 15 + 35 ) : 5
-Vy em hóy nờu cỏch tớnh biu thc trờn.
-GV nhc li : Vỡ biu thc cú dng l tng
chia cho mt s , cỏc s hng ca tng u
chia ht cho s chia nờn ta cú th thc hin
theo 2 cỏch nh trờn
-GV nhn xột v cho im HS
Bi 1b :

-Ghi lờn bng biu thc : 12 : 4 + 20 : 4
-Cỏc em hóy tỡm hiu cỏch lm v lm bi
theo mu.
-Theo em vỡ sao cú th vit l :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
-GV yờu cu HS t lm tip bi sau ú nhn
xột v cho im HS
Bi 2
-GV vit lờn bng biu thc :
( 35 21 ) : 7
-Cỏc em hóy thc hin tớnh giỏ tr ca biu
thc theo hai cỏch.
-Yờu cu c lp nhn xột bi lm ca bn.
-Yờu cu hai HS va lờn bng nờu cỏch lm
ca mỡnh.

-Nh vy khi cú mt hiu chia cho mt s
-L cỏc s hng ca tng ( 35 + 21 ).
-7 l s chia.
-HS nghe GV nờu tớnh cht v sau ú nờu li .
-Tớnh giỏ tr ca biu thc theo 2 cỏch
-Cú 2 cỏch
* Tớnh tng ri ly tng chia cho s chia .
* Lp tng s hng chia cho s chia ri cng cỏc
qu vi nhau .
-Hai HS lờn bng lm theo 2 cỏch.
-HS thc hin tớnh giỏ tr ca biu thc trờn theo mu
-Vỡ trong biu thc 12 :4 + 20 : 4 thỡ ta cú 12 v 20
cựng chia cho 4 ỏp dng tớnh cht mt tng chia cho
mt s ta cú th vit :

12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
-1 HS lờn bnng lm bi , c lp lm bi vo v, HS
i chộo v kim tra bi ca nhau.
-HS c biu thc.
-2 HS lờn bng lm bi ,mi em lm mt cỏch.

-HS c lp nhn xột.
-Ln lt tng HS nờu
+ Cỏch I : Tớnh hiu ri ly hiu chia cho s chia +
Cỏch 2 : Xột thy c s b tr v s tr ca hiu u
chia ht cho s chia nờn ta ln lt ly s tr v s b
tr chia cho s chia ri tr cỏc kt qu cho nhau
-Khi chia mt hiu cho mt s , nu s b tr v s tr
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
m c s b tr v s tr ca hiu cựng chia
ht cho s chia ta cú th lm nh th no ?
-GV gii thiu: ú l tớnh cht mt hiu
chia cho mt s .
-GV yờu cu HS lm tip cỏc phn cũn li
ca bi
-GV nhn xột v cho im HS.
Bi 3
-Gi HS c yờu cu bi
-Yờu cu HS c túm tt bi toỏn v trỡnh
by li gii.
Bi gii
S nhúm HS ca lp 4A l
32 : 4 = 8 ( nhúm )

S nhúm HS ca lp 4B l
28 : 4 = 7 ( nhúm )
8 + 7 = 15 ( nhúm )
ỏp s : 15 nhúm
-GV cha bi , yờu cu HS nhn xột cỏch
lm thun tin.
-Nhn xột cho im HS.
4.Cng c, dn dũ :
- Nhn xột tit hc.
-Dn dũ HS lm bi tp hng dn luyn
tp thờm v chun b bi sau.
ca hiu u chia ht cho s chia thỡ ta cú th ly s b
tr v s tr chia cho s chia ri tr cỏc kt qu cho
nhau.
-2 HS lờn bng lm bi c lp lm bi vo v.
-HS c bi.
-1 HS lờn bng lm, c lp gii vo v , HS cú th cú
cch gii sau õy:
Bi gii
S hc sinh ca c hai lp 4A v 4B l
32 + 28 = 60 ( hc sinh )
S nhúm HS ca c hai lp l
60 : 4 = 15 ( nhúm )
ỏp s : 15 nhúm
-HS c lp.

Âm nhạc (Tiết 14)
Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh,
Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả
Nghe nhạc: ru em.

.(Gv dạy Âm nhạc Soạn giảng)

Tập đọc (Tiết 27)
Chú đất Nung
I. Mc tiờu:
1. c thnh ting:
c ỳng cỏc ting, t khú hoc d ln do nh hng cỏc phng ng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
-PN: k s rt bnh , ci nga , ong , si , vui v ,
c trụi chy c ton bi, ngt, ngh hi ỳng sau cỏc du cõu, gia cỏc cm t, nhn ging
cỏc t ng gi t , gi cm .
c din cm ton bi , phõn bit c li ca nhõn vt .
2. c - hiu:
Hiu ni dung bi: Chỳ bộ t can m Mun tr thnh ngi kho mnh lm c nhiu vic cú
ớch ó dỏm nung mỡnh trong lũ la .
Hiu ngha cỏc t ng: k s , tớa , son , ong , chỏi bp , ng rm , hũn rm ứ,
II. dựng dy hc:
Bng ph ghi sn cỏc on vn cn luyn c .
Tranh nh, v minh ho sỏch giỏo khoa trang 135.
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. KTBC:
-Gi 2 HS lờn bng tip ni nhau c bi
" Vn hay ch tt " v tr li cõu hi v ni
dung bi.
-Gi 1 HS c ton bi.
- Cõu chuyn mun khuyờn chỳng ta iu gỡ ?
-Nhn xột v cho im HS .

2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
-Cho HS quan sỏt tranh minh ho v hi : Em
nhn ra th chi no m em ó bit ?
Tui th ai cng cú rt nhiu trũ chi mi trũ
chi gi gi nờn mt k nim riờng , ý ngha
riờng . Bi tp c hụm nay, cỏc em tỡm hiu
iu ú.
b. Hng dn luyn c v tỡm hiu bi:
* Luyn c:
-Gi 3 HS ni tip nhau c tng on ca bi
(3 lt HS c).GV sa li phỏt õm, ngt
ging cho tng HS (nu cú)
-Chỳ ý cỏc cõu vn :
+Cht cũn mt th chi na ú l chỳ bộ
bng t / em nn lỳc i chn trõu .
- Chỳ bộ t nung ngc nhiờn hi li :
-Gi HS c phn chỳ gii.
-GV c mu, chỳ ý cỏch c :
+Ton bi c vit ging vui hn nhiờn .
+Nhn ging nhng t ng: trung thu , rt
-3 HS lờn bng thc hin yờu cu.
-Quan sỏt v lng nghe.
-3HS ni tip nhau c theo trỡnh t.
+on 1: Tt trung thu n i chn trõu.
+ on 2: Cu Cht l thu tinh
+on 3: Cũn mt mỡnh n ht .
-1 HS c thnh ting.
-Lng nghe.
-2 HS c ton bi.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
bnh , lu son , phn nn , tht ong ,bu
ht , núng rỏt , lựi li , dỏm xụng pha , nung tỡ
nung
* Tỡm hiu bi:
-Yờu cu HS c on 1, trao i v tr li cõu
hi.
+ Cu Cht cú nhng chi no ?
- Nhng chi ca Cu Cht cú gỡ khỏc
nhau?
- Nhng chi ca Cu Cht rt khỏc nhau :
Mt bờn l chng k s bnh bao , ho hoa ,
ci nga tớa , dõy vng vi nng cụng chỳa
xinh p ngi trờn lu son v mt bờn l mt
chỳ bộ bng t sột rt mc mc ging hỡnh
ngi . Nhng mi chi ca chỳ bộ u cú
mt cõu chuyn riờng y .
- on 1 trong bi cho em bit iu gỡ ?
-Yờu cu HS c on 2 trao i v tr li cõu
hi.
+Cỏc chi ca Cu Cht lm quen vi nhau
nh th no ?
- Ni dung chớnh ca on 2 l gỡ ?
-Yờu cu HS c on 3 , trao i ni dung v
tr li cõu hi.
Vỡ sao chỳ t li ra i ?
- Chỳ bộ t i õu v gp chuyn gỡ ?
- ễng Hũn Rm núi gỡ khi chỳ lựi li ?

+ Vỡ sao chỳ t quyt nh tr thnh t
Nung ?
- Theo em hai ý kin ú ý kin no ỳng ? Vỡ
-1 HS c thnh ting. C lp c thm, 2 HS ngi
cựng bn trao i, tr li cõu hi.
+ Mt chng k s bnh bao , ho hoa , ci nga tớa ,
dõy vng vi nng cụng chỳa xinh p ngi trờn lu
son v mt bờn l mt chỳ bộ bng t sột
- Chng k s bnh bao , ho hoa , ci nga tớa , dõy
vng vi nng cụng chỳa xinh p l nhng mún qu
em c tng trong dp tt Trung Thu . Chỳng c
lm bng bt mu rt sc s v p . Cũn chỳ bộ
bng t sột rt mc mc l chi em t nn khi i
chn trõu Lng nghe
+ on 1: trong bi gii thiu cỏc chi ca Cu
Cht .
-1 HS c thnh ting. C lp c thm. HS tho lun
cp ụi v tr li cõu hi.
- H lm quen vi nhau nhng cu t ó lm bn ỏo
p ca chng k s v nng cụng chỳa nờn cu ta b
Cu Cht khụng cho h chi vi nhau na .
- on 2:Cuc lm quen gia Cu t v hai ngi
bt
-1 HS c thnh ting, c lp c thm, trao i v
tr li cõu hi.
- Vỡ chi mt mỡnh chỳ thy bun v nh quờ
- Chỳ bộ t i ra cỏnh ng . Mi n chi bp .
Gp tri mua , chỳ ngm nc v b rột . Chỳ bốn
chui vo bp si m . Lỳc u thy thoỏi mi ,
lỳc sau thy núng rỏt c chõn tay khin chỳ ta lựi li .

Ri chỳ gp ụng Hũn Rm .
+ ễng chờ chỳ nhỏt .
- Vỡ chỳ s ụng Hũn Rm chờ l nhỏt .
- Vỡ chỳ mun c xụng pha , lm c nhiu vic
cú ớch
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
sao ?
* Chỳng ta thy s thay i thỏi ca cu t
. Lỳc u chỳ s hói ri ngc nhiờn khụng tin
rng t cú th nung trong la . Cui cựng chỳ
ht s vui v , khng nh rng Chỳ bộ t
mun c xụng pha , mun c tr thnh
ngi cú ớch .
- Chi tit " nung trong la " tng trng cho
iu gỡ ?
* ễng cha ta thng núi " la th vng , gian
nan th sc " con ngi c tụi luyn trong
gian nan , th thỏch s cng can m , mnh
m v cng rn hn . Cu t cng vy bit õu
sau ny chỳ ta s lm c vic cú ớch cho
cuc sng .
-í chớnh ca on cui bi l gỡ?
.
+Em hóy nờu ni dung chớnh ca cõu truyn?
-Ghi ni dung chớnh ca bi.
* c din cm:
-yờu cu 4 HS c cõu chuyn theo vai ( ngi
dn chuyn , chỳ bộ t , chng k s , ụng Hũn

Rm )
- Gi 4 HS c li truyn theo vai .
-Treo bng ph ghi on vn cn luyn c.
-Yờu cu HS luyn c.
-T chc cho HS thi c theo vai tng on
vn v c bi vn .
-Nhn xột v ging c v cho im HS .
-T chc cho HS thi c ton bi.
-Nhn xột v cho im hc sinh.
3. Cng c dn dũ:
-Hi: Cõu truyn giỳp em hiu iu gỡ?
-Em hc c iu gỡ qua cu bộ t nung ?
-Nhn xột tit hc.
-Dn HS v nh hc bi.
-Chỳ bộ t ht s hói . Chỳ rt vui v , xin c
nung trong bp la .
+ Lng nghe .
* Tng trng cho gian kh v th thỏch m con
ngi phi vt qua tr nờn cng rn v hu ớch .
- Lng nghe .
- on ny k li vic chỳ bộ t quyt nh tr
thnh t nung .
-Truyn ca ngi chỳ bộ t can m , mun tr thnh
ngi kho mnh , lm c nhiu vic cú ớch ó
dỏm nung mỡnh trong la .
- 2 em nhc li ý chớnh ca bi .
-4 em phõn vai v tỡm cỏch c (nh ó hng dn).
-4 HS c theo vai .
-HS luyn c theo nhúm 3 HS.


-3 lt HS thi c theo vai ton bi.
-Con ngi c tụi luyn trong gian nan , th thỏch
s cng can m , mnh m v cng rn hn
+Can m , gan d quyt tõm tụi luyn tr thnh
ngi cú ớch .

Kỹ thuật (Tiết 14)
Thêu móc xích (T2)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Hoạt động 3: Học sinh thực hành thêu móc xích
- Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bớc thêu móc xích (thêu
2 - 3 mũi).
- Giáo viên nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các bớc:
+ Bớc 1: Vạch dấu đờng thêu.
+ Bớc 2: Thêu móc xích theo đờng vạch dấu.
Giáo viên nhắc lại và hớng dẫn một số điểm cần lu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu yêu cầu, thời gian hoàn
thành sản phẩm.
- Học sinh thực hành thêu móc xích. Giáo viên quan sát, chỉ dẫn
- và uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng hoặc thực hiện
- thao tác cha đúng kỹ thuật
Hoạt động 4: Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Thêu đúng kỹ thuật
+ Các vòng chỉ của mũi móc thêu móc nối vào nhau nh chuỗi mắt
xích và tơng đối bằng nhau.
+ Đờng thêu phẳng, không bị dúm.

+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
- Học sinh dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
IV. Nhận xét dặn dò
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả
học tập của học sinh.
- Hớng dẫn học sinh đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu dụng cụ để học
bài: Thêu móc xíc hình quả cam.

Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010
Thể dục (Tiết 27)
ễN BI TH DC PHT TRIN CHUNG
TRề CHI: UA NGA
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn bi th dc phỏt trin chung. Chi trũ chi: ua nga .
2.KN: Yờu cu HS thuc th t ng tỏc v thc hin ng tỏc tng i chớnh xỏc. HS tham
gia chi ch ng, nhit tỡnh.
3.T: GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on kt hp tỏc vi
bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh nhn trong hot ng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp luyn.
- Phng tin: GV : Chun b cũi, phn k sõn chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni dung
nh lng Yờu cu ch dn
K thut

Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn m u:
- Tp hp lp. GV ph
bin ni dung, yờu cu
gi hc.
- Khi ng:
+ V tay hỏt.
+ Xoay cỏc khp.
- Chi trũ chi:
( GV t chn )
6-10
1-2
1-2
1-2
1-2
1
1
- Yờu cu: Khn
trng, nghiờm tỳc,
ỳng c li.
- HS hỏt to, v tay
nhp nhng.
- Mi chiu 7-8 vũng.
- Sụi ni, ho hng.
- Cỏn s tp hp theo
i hỡnh hng ngang.

( H
1

)
- Theo i hỡnh nh
(H
1
).
- Theo i hỡnh hng
ngang gión cỏch.
( H
2
)
- GV iu khin cho
HS chi.

2/ Phn c bn:
- Trũ chi:
ua nga .
18-22
6-8

1-2 - Yờu cu: HS tham
gia chi ch ng, sụi
ni.
- Cỏch chi: ó ch
dn cỏc lp hc trc.
- T chc theo i hỡnh
hng dc
(H
3
)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- ễn bi th dc phỏt
trin chung.
12-14 4-5
- Yờu cu: HS thc
hin ng tỏc tng
i chớnh xỏc, u.
Mi ng tỏc 2 x 8
nhp.
- Ch dn:
ó c ch dn cỏc
gi hc trc.
- GV nờu tờn trũ chi,
nhc li cỏch chi. Sau
ú GV cho HS chi. Cú
phõn thng thua.
- T chc theo i hỡnh
nh (H
2
).
+L1: GV iu khin.
+L 2: GV tp chm,
sa sai ng tỏc cho
HS.
+L 3-4: Cỏn s K
+L 5: Tp thi ua gia
cỏc t. Tuyờn dng t
tp ỳng v p.
3/ Phn kt thỳc:

- Th lng
- H thng bi hc.
- Nhn xột gi hc.
* Giao: BTVN
+ ễn 8 ng tỏc ó hc.
+ Chi trũ chi yờu
thớch
4-6
1-2
1-2
1-2
12
4-5
4-5
3-4
- Nhy th lng.
- Cỳi ngi th lng.
- GV hi, HS tr li.
- HS trt t, chỳ ý.
- Mi T 2 x 8 nhp.
- T chc theo i hỡnh
nh (H
2
).
- Tuyờn dng t v
HS hc tt, nhc nh
HS cũn chm.
- T tp luyn nh.

Toán (Tiết 67)

Chia cho số có một chữ số
I.Mc tiờu :
Giỳp HS:
-Rốn luyn k nng thc hin phộp chia s cú nhiu ch s cho s cú mt ch s.
-p dng phộp chia cho s cú mt ch s gii cỏc bi toỏn cú liờn quan.
II. dựng dy hc :
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
III.Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.n nh:
2.KTBC:
-GV gi HS lờn bng yờu cu HS lm bi
tp hng dn luyn tp thờm , ng thi
kim tra v bi tp v nh ca mt s HS
khỏc
-GV cha bi ,nhn xột v cho im HS
3.Bi mi :
a) Gii thiu bi
-Gi hc toỏn hụm nay cỏc em s c rốn
luyn cỏch thc hin phộp chia s cú nhiu
ch s cho s cú mt ch s
b ) Hng dn thc hin phộp chia
* Phộp chia 128 472 : 6
-GV vit lờn bng phộp chia, yờu cu HS
thc hin phộp chia.
-Yờu cu HS t tớnh thc hin phộp chia.
-Vy chỳng ta phi thc hin phộp chia theo
th t no ?

-Cho HS thc hin phộp chia.
-GV cho HS nhn xột bi lm ca bn trờn
bng, yờu cu HS va lờn bng thc hin
phộp chia nờu rừ cỏc bc chia ca mỡnh.
-Phộp chia 128 472 : 6 l phộp chia ht hay
phộp chia cú d ?
* Phộp chia 230 859 : 5
-GV vit lờn bng phộp chia 230859 : 5, yờu
cu HS t tớnh th c hin phộp chia ny.
-2 HS lờn bng lm bi, HS di lp theo dừi nhn
xột bi lm ca bn.

-HS lng nghe.
-HS c phộp chia.
-HS t tớnh.
-Theo th t t phi sang trỏi
-1 HS lờn bng, HS c lp lm bi vo giy nhỏp .Kt
qu v cỏc bc thc hin phộp chia nh SGK.
128472 6
8 21412
24
07
12
0
-Vy 128 472 : 6 = 21 412
-HS c lp theo dừi v nhn xột.

-L phộp chia ht
-HS t tớnh v thc hin phộp chia , 1 HS lờn bng lm
bi , c lp lm bi vo giy nhỏp . Kt qu v cỏc buc

thc hin phộp chia nh SGK
230859 5
30 46171
08
35
09
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
-Phộp chia 230 859 : 5 l phộp chia ht hay
phộp chia cú d ?
-Vi phộp chia cú d chỳng ta phi chỳ ý
iu
gỡ ?
c) Luyn tp , thc hnh
Bi 1
-Cho HS t lm bi.
-GV nhn xột v cho im HS.
Bi 2
-Gi 1 HS c yờu cu ca bi.
-Cho HS t túm tt bi toỏn v lm.
Bi 3
-GV gi HS c bi.
-Vy cú tt c bao nhiờu chic ỏo ?
-Mt hp cú my chic ỏo ?
-Mun bit xp c nhiu nht bao nhiờu
chic ỏo ta phi lm phộp tớnh gỡ ?
-GV yờu cu HS lm bi.
-GV cha bi v cho im HS
4.Cng c, dn dũ :

-Nhn xột tit hc
-Dn dũ HS lm bi tp hng dn luyn
tp thờmv chun b bi sau
4
-Vy 230 859 : 5 = 46 171 ( d 4 )
-L phộp chia cú s d l 4.
-S d luụn nh hn s chia.
-2 HS lờn bng lm bi, mi em thc hin 2 phộp tớnh,
c lp lm bi vo v.
-HS c toỏn.
-1 HS lờn bng lm c lp lm bi vo v .
Túm tt
6 b : 128610 lớt xng
1 b : lớt xng
Bi gii
S lớt xng cú trong mi b l
128610 : 6 = 21435 ( lớt )
ỏp s : 21435 lớt
-HS c bi toỏn.
-Cú tt c 187250 chic ỏo
-8 chic ỏo
-Phộp tớnh chia 187250 : 8
-HS lờn bng lm bi , c lp lm bi vo v .
-HS c lp.

Lịch sử (Tiết 14)
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu: Sau giờ học, học sinh có thể:
- Nêu đợc hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Nêu đợc tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc, luật pháp, quân đội thời
Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nớc.
- Thấy đợc mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với
dân dới thời nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
cuối bài: Cuộc kháng chiến chống
quân Tốnglần thứ hai(1075-
1077).
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà
của HS và ghi điểm cho HS.
- 2 em trả lời.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm
tồn tại đã có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nớc ta. Tuy nhiên,
cuối thời Lý, vua quan ăn chơi ra đọc, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le
xâm chiếm nớc ta. Trớc tình hình đó, nhà Trần lên thay nhà Lý. Bài hôm nay các
em sẽ hiểu hơn về sự thành lập của nhà Trần.
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
đoạn Đến cuối thế kỷ XII Nhà
Trần đợc thành lập.
- Giáo viên hỏi: hoàn cảnh n-
ớc ta cuối thế kỷ XII nh thế nào?

- Trong hoàn cảnh đó, nhà
Trần đã thay thế nhà Lý nh thế
nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
bài để biết nhà Trần đã làm gì để
- 1 em đọc to. Cả lớp theo dõi
SGK.
- Nhà Lý suy sụp, triều đình
lục đục, đời sống nhân dân khổ
cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm l-
ợc nớc ta. Vua Lý phải dựa vào
thế lực của nhà Trần (Trần Thủ
Độ) để giữ ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có
con trai nên truyền ngôi cho con
gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ
Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng
lấy Trần Cảnh, rồi nhờng ngôi cho
chồng. Nhà Trần đợc thành lập.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nớc
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm việc cá nhân để hoàn thành
phiếu học tập sau.
- Học sinh đọc SGK hoàn
thành phiếu.
Phiếu học tập

Họ và tên:
1. Điền thông tin còn thiếu vào ô trống
Sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Trần từ trung ơng đến địa phơng
2. Đánh dấu x vào ô trống tr ớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi d ới đây:
a) Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội
Tuyển tất cả trai tráng 16 tuổi - 30 tuổi vào quân đội.
Tất cả các trai tráng khỏe mạnh đều đợc tuyển vào quân đội sống tập
trung trong doanh trại để tập luyện hàng ngày.
Trai tráng khỏê mạnh đợc tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản
xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
b) Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?
Đặt thêm chức quan Hà đê sức để trông coi đê điều
Đặt thêm chức quan khuyến công sứ để khuyến khích nông dân sản
xuất.
Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ ngời đi khẩn hoang.
Tất cả các ý trên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
báo cáo kết quả trớc lớp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên giải thích chức
quan Hà đê sứ, khuyến nông sứ,
- Đại diện 3 nhóm lần lợt lên
báo cáo.
- Học sinh nhận xét về từng
phần trả lời của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
Châu, huyện
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Đồn điền sứ bằng từ thuần việt.
3. Củng cố dặn dò
- 2 - 3 em đọc lại mục ghi nhớ cuối bài.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.

Chính tả(Nghe -viết) (Tiết 14)
Bài viết: Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu
- Học sinh nghe cô giáo (thầy giáo) đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng
đoạn văn Chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai
dẫn đến viết sai: s/x, ât/ăc
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ + 4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT2a, 2b
- Một tờ giấy A4 để các nhóm thi làm BT3
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gv cho HS lên bảng viết các từ:
- Gv nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn nghe viết
chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một
chiếc áo đẹp nh thế nào?
- Bạn nhỏ đối với búp bê nh thế
nào?
b) H ớng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu học sinh viết từ khó dễ
lẫn.
c) Viết chính tả.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe
viết.
- lỏng lẻo, nóng nảy, nợ
nần, phim truyện, hiểm nghèo
- 1 em đọc, 2 em lên bảng
viết. Học sinh khác viết vào vở
nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
đoạn văn trang 135 SGK.
+ Một chiếc áo rất đẹp: cổ
cao, tà loe, mép áo nền vải xanh,
khuy bấm nh hạt cờm.
+ Rất yêu thơng búp bê.
- Phong phanh, xa tanh, loe
ra, hạt cờm, đính dọc, nhỏ xíu
- Học sinh nghe viết.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
d) Học sinh đọc vở và soát lỗi.
3. Luyện tập
Bài 2
:
a) Gọi học sinh đọc yêu
cầu câu a
- Yêu cầu 2 dãy tiếp sức làm bài.

Mỗi học sinh điền 1 tờ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung và
kết luận: xinh xinh, trong ngôi
sao, khẩu súng, sờ.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
hoàn chỉnh.
b) Tiến hành nh a
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm.
- Gọi học sinh nhận xét bổ sung.
- 1 em đọc thành tiếng.
- Thi tiếp sức làm bài.
- Học sinh bổ sung cho bạn: xóm,
xúm xít, màu xanh, xinh nhỉ, nó,
sợ.
- 2 em đọc.
Lời giải: lất phất, đất, nhấc, bật
lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật,
nhấc bổng, bậc thềm
- 4 nhóm: nhóm 1 + 2 (a)
nhóm 3 + 4 (b)
Nhóm nào xong trớc dán ở bảng
lớp.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
a) Sấu, siêng năng, sung sớng, sảng khoái, sáng bóng, sáng ngời, sáng suốt,
sáng ý, sành sỏi, sát sao.
- Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mớt, xanh rờn, xa vời, xa xôi,
xấu xí, xum xuê

b) Chân thật, thật thà, vất vả, tất tả, tất bật, chật chội, chất phác, chật
vật, bất tài, bất nhã, bất nhân, khật khỡng, lất phất, ngất ngởng, thất vọng, phần
phật, phất phơ
lấc cấc, xấc xợc, lấc láo. xấc láo,.
- Giáo viên ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Vừa rồi các em: viết chính tả phân biệt gì? (s/x, ât/âc).
- Viết 10 tính từ vừa tìm đợc.
- Nhận xét tiết học.

Khoa học (Tiết 27)
Một số cách làm sạch nớc
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết sử dụng thông tin để:
- Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách.
- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản
xuất nớc sạch của nhà máy nớc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống.
*GD BVMT: Cn gi chung ngun nc sch khụng nc bn ln nc sch.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 56, 57SGK.
- Mô hình dụng cụ nớc đơn giản.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu
hỏi nội dung trong bài.
+Những nguyên nhân nào làm ô

nhiễm nớc?
+Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại
gì đối với sức khỏe của con ngời?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
Nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra
nhiều bệnh tật, ảnh hởng đến sức
khỏe con ngời. Vậy chúng ta đã
làm sạch nớc bằng cách nào? Các
em cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay.
- 2 em trả lời.
- HS ở lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nớc
- Giáo viên yêu cầu học sinh
hoạt động cả lớp.
+ Kể ra một số cách làm
sạch nớc mà gia đình hoặc địa ph-
ơng bạn đã sử dụng?
+ Làm nh vậy có tác dụng
gì?
- Học sinh cả lớp hoạt động.
+ Gia đình em thờng lọc nớc:
Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc
Dùng bình lọc nớc
Dùng bông lót ở phễu để lọc
Dùng nớc vôi trong
Dùng phèn chua

Dung than củi
Đun sôi nớc
+ Làm cho nớc trong hơn,
loại bỏ đợc 1 số vi khuẩn gây bệnh
cho con ngời.
+ Khử trùng và đun sôi.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Ngoài cách lọc nớc để làm
sạch nớc còn có cách nào khác nữa
không?
Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nớc
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm thí nghiệm theo SGK/56.
+ Em có nhận xét gì về nớc
trớc và sau khi học?
+ Nớc sau khi lọc uống đợc
cha? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét tuyên
dơng.
Hỏi:
+ Khi tiến hành lọc nớc đơn
giản, chúng ta cần có những gì?
+ Than bột có tác dụng gì?
+ Vật cát hay sỏi có tác
dụng gì?
- Vừa giảng bài vừa chỉ vào
hình minh họa 2.
- Học sinh làm thí nghiệm và

rút ra câu trả lời đúng:
+ Nớc trớc khi lọc có màu đục
có nhiều tạp chất nh đất, cát
Sau khi lọc nớc trong suốt, không
có tạp chất.
+ Cha. Vì con các vi khuẩn
khác mà bằng mắt thờng ta không
nhìn thấy đợc.
+ Cần phải có than bột, cát
hay sỏi.
+ Khử mùi và màu của nớc.
+ Loại bỏ các chất không tan
trong nớc.
- Học sinh quan sát, lắng
nghe.
Giáo viên: nớc đợc lấy từ nguồn nớc nh giếng, nớc sông đa vào trạm bơm
đợt một. Sau đó chạy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt và những chất
không hòa tan trong nớc. Rồi qua bể sát trùng để khử trùng và đợc dồn vào bể
chứa. Sau đó nớc chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy về nơi cung cấp nớc sản
xuất và sinh hoạt.
- Yêu cầu vài em mô tả lại
dây chuyền sản xuất và cung cấp
nớc của nhà máy.
Giáo viên kết luận: Nớc sản
xuất từ các nhà máy đảm bảo đợc
3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại bỏ các
chất không tan trong nớc và sát
trùng.
- 3 em mô tả lại.
- Vài em nhắc lại.

Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun nớc sôi trớc khi uống
Hỏi: Nớc đã làm sạch bằng
cách lọc đơn giản hay do nhà máy
+ Không uống ngay đợc.
Chúng ta cần phải đun sôi nớc trớc
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
sản xuất đã uống ngay đợc cha?
Vì sao chúng ta cần phải đun sôi
nớc trớc khi uống?
*GD BVMT: Để thực hiện vệ
sinh khi dùng nớc các em cần làm
gì?
khi uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ
sống trong nớc và loại bỏ các chất
độc còn tồn tại trong nớc.
+ Chúng ta cần giữ vệ sinh
nguồn nớc chung và nguồn nớc tại
gia đình mình. Không để nớc bẩn
lẫn nớc sạch.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng mục Bạn cần biết

Thứ t, ngày 17 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 27)
Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu
- Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.

- Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2
câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi ngời
khác và 1 câu dùng để hỏi mình.
-Gv nhận xét chung và ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm
bài.
- Mỗi học sinh đặt 1 câu.
Sau mỗi câu giáo viên hỏi: Ai còn
cách đặt câu khác?
- 2 học sinh lên trả lời.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn, đặt
câu và sửa chữa cho nhau.
- Lần lợt nói câu mình đặt:
a) Ai hăng hái nhất và khỏe
nhất? Hăng hái nhất và khỏe nhất
là ai?
b) Trớc giờ học chúng em th-
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm
bài.
- Gọi học sinh đọc những câu
mình đặt.
Bài 3:
Gọi học sinh đọc yêu
cầu nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm
bài.
- Gọi học sinh nhận xét,
chữa bài của bạn.
- Nhận xét kết luận lời giải
đúng.
Bài 4:
Gọi học sinh đọc yêu
cầu
- Yêu cầu học sinh đọc lại
các từ nghi vấn ở BT3.
ờng làm gì?
Chúng ta thờng làm gì trớc
giờ học?
c) Bến cảng nh thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả
diều ở đâu?
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 3 học sinh đặt câu trên

bảng lớp. Cả lớp tự đặt câu vào vở.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc:
+ Ai đọc hay nhất lớp mình?
+ Cái gì ở trong cặp cậu thế?
+ ở nhà, cậu hay làm gì?
+ Khi nhỏ, chữ viết của Cao
Bá Quát thế nào?
+ Vì sao bạn Minh lại khóc?
+ Bao giờ lớp mình lao động
nhỉ?
+ Hè này, nhà bạn đi nghỉ
mát ở đâu?
- 1 em đọc thành tiếng.
- 1 học sinh lên bảng dùng
phấn màu, gạch chân các từ nghi
vấn, học sinh dới lớp gạch bằng
chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài trên
bảng.
a) Có phải chú bé Đất trở
thành chú đất Nung không?
b) Chú bé Đất trở thành chú
Đất Nung, phải không?
c) Chú bé Đất trở thành chú
Đất Nung à?
- 1 em đọc thành tiếng.
- Các từ nghi vấn.
Có phải - không?
Phải không?
à?

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét về cách đặt câu
của học sinh.
Bài 5:
Gọi học sinh đọc yêu
cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh trong
nhóm trao đổi.
+ Giáo viên hỏi Thế nào là
câu hỏi?
- Trong 5 câu có dấu chấm
hỏi ghi trong SGK, có những câu là
câu hỏi nhng có những câu không
phải là câu hỏi.
-Chúng ta phải tìm xem đó
là câu nào, và không đợc dùng dấu
chấm hỏi.
- Học sinh tiếp nối đọc câu
của mình.
+ Có phải cậu bé lớp 4A
không?
+ Cậu muốn chơi với chung
tớ, phải không?
+ Bạn thích chơi đá bóng à?
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn trao
đổi.

+ Dùng để hỏi những điều ch-
a biết.
Phần lớn câu hỏi là để hỏi
ngời khác nhng cũng có câu hỏi là
để tự hỏi mình. Câu hỏi thờng có
các từ nghi vấn khi viết, cuối câu
hỏi có dấu chấm hỏi.
+ Những câu là câu hỏi a, d.
+ Câu b, c, e không phải là
câu hỏi vì b là nêu ý kiến của ngời
nói; câu c, e là nêu ý kiến đề nghị.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhng không phải là câu
hỏi và chuẩn bị bài sau.

Mỹ thuật (Tiết 14)
Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
(Gv dạy Mĩ thuật Soạn giảng)

Toán (Tiết 68)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Thực hiện qui tắc chia một tổng (hoặc một hiệu).
II. Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ

- 2HS lên bảng làm các bài tập
luyện thêm của tiết 67. Kiểm tra
về nhà của một số HS khác.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh
tiếp sức nhau thực hiện
- Giáo viên sửa sai và đi đến
kết quả đúng
a) 67 494 7
44 9642
29
14
0
b) 359 361 9
89 39929
83
26
81
0
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh lên giải.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
Bài giải
a) Số bé là:
(42506 - 18472) : 2 = 12017

Số lớn là:
12017 + 18472 = 30489
Đáp số: số bé: 12017
số lớn: 30489
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Chấm 1 số vở học sinh đã xong
- 2 HS lên bảng.
- Yêu cầu 4 em tiếp sức làm
việc. Học sinh khác quan sát và
sửa sai.
42 789 5
27 8557
28
39
d 4

238 057 8
78 29757
60
45
57
d 1
- Tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của chúng lần lợt là:
- 2 em lên giải. Cả lớp làm
vào vở.
b) Số bé là:
(137895 - 85287) : 2 = 26304
Số lớn là:
26304 + 85287 = 111591

Đáp số: số bé: 26304
số lớn: 111591
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
trớc.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu nêu lại công thức tính
trung bình cộng của các số.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
tính:
+ Tìm số toa xe chở hàng?
+ Tìm số hàng do 3 toa chở?
+ Tìm số hàng do 6 toa chở?
+ Tìm số hàng trung bình mỗi toa
chở.
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 4: Yêu cầu học sinh thi đua
làm nhanh.
- Giáo viên kết luận bài đúng.
a) (33164 + 28528) : 4
= 61692 : 4
= 15423
b) (403494 - 16415) : 7
= 387079 : 7
= 55297
- Vừa rồi các em đã áp dụng tính
chất gì?

- Giáo viên nhận xét tuyên dơng
ghi điểm.
- 3 em đọc.
- Lấy tổng của chúng chia cho só
các số hạng của chúng.
- 3 + 6 = 9 (toa)
- 14580 x 3 = 43740 (kg)
- 13275 x 6 = 79650 (kg)
- (43740 + 79650) :9 =13710 (kg)
- 1 em giải ở bảng lớp. Học sinh
khác nhận xét bổ sung.
- Mỗi dãy cử 1 bạn lên thi đua làm
nhanh. Học sinh khác cổ vũ.
a) (33164 + 28528) : 4
= 33164 : 4 + 28528 : 4
= 8291 + 7132 = 15423
b) (403494 - 16415) : 7
= 403494 : 7 - 16415 : 7
= 57642 - 2345 = 55297
- Một tổng chia cho 1 số.
- Một hiệu chia cho 1 số.
3. Củng cố dặn dò
- Gv tổng kết giời học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện (Tiết 14)
Búp bê của ai?
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa tìm đợc lời thuyết minh
phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh họa truyện Búp bê của ai?

- Kể lại truyện bằng lời của Búp bê.
- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tởng tợng.
- Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK/138 (phóng to nếu có điều kiện).
- Các bằng giấy nhỏ và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên kể câu chuyện em
đã chứng kiến hoặc tham gia thể
hiện tinh thần, kiên trì, vợt khó
của nhân vật.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: dùng
tranh minh họa giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn kể chuyện

- 2 HS lên bảng kể chuyện.
a) Giáo viên kể chuyện: Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc
đầu: tủi thân, sau: sung sớng. Lời lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng
đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần.
- Giáo viên kể chuyện lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
b) Hớng dẫn tìm lời thuyết minh
- Yêu cầu học sinh quan sát
tranh thảo luận tìm lời thuyết

minh cho từng tranh.
- Phát bằng giấy và bút dạ
cho từng nhóm. Yêu cầu học sinh
dán băng giấy dới mỗi bức tranh.
- Giáo viên nhận xét, sửa lời
thuyết minh.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn
trao đổi, thảo luận.
- Viết lời thuyết minh ngắn
gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng
giấy.
- Đọc lại lời thuyết minh.
Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc.
Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố.
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê.
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thơng của cô chủ mới.
- Yêu cầu học sinh kể lại truyện
trong nhóm.
- Giáo viên gọi học sinh kể toàn
truyện trớc lớp.
c) Kể chuyện bằng lời của búp bê
+ Hỏi: kể chuyện bằng lời của búp
- 4 em 1 nhóm kể cho nhau nghe.
- 3 em tham gia kể (mỗi em kể nội
dung 2 bức tranh).
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
bê là nh thế nào?
+ Khi kể phải xng hô thế nào?
- Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu trớc
lớp.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện
trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh thi kể trớc lớp.
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể
hay nhất.
d. Kể phần kết truyện theo tình
huống.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nêu 1 vài ví dụ về kết
truyện.
là mình đóng vai búp bê để kể lại
truyện.
+ Khi kể phải xng tôi hoặc tớ,
mình.
- Học sinh lắng nghe.
Tôi là một con búp bê rất đáng
yêu. Lúc đầu, tôi ở nhà chị Nga.
Chị Nga ham chơi, chóng chán.
Dạo hè, chị thích tôi, đòi bằng đợc
mẹ mua tôi. Nhng ít lâu sau, chị
bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng các đồ
chơi khác. Chúng tôi ai cũng bị bụi
bám đầy ngời, rất bẩn.
- 3 em ngồi cùng bàn kể cho nhau

nghe.
- 3 học sinh kể từng đoạn truyện.
- 3 học sinh kể toàn truyện.
- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã
nêu.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Viết phần kết truyện ra ngoài
giấy nháp.
- Học sinh lắng nghe.
1. Thế rồi, một hôm tình cờ cô chủ cũ đi ngang qua nhà cô chủ mới, đúng
lúc búp bê đang đợc bế bồng, âu yếm. Dù búp bê đã có váy áo đẹp, cô chũ củ vẫn
nhận ra búp bê của mình, bèn đòi lại. Cô chủ mới buồn bã trả lại búp bê, nhng
búp bê bám chặt lấy cô, khóc lóc thảm thiết, không chịu rời.
Cô chủ cũ cảm thấy xấu hổ. Cô buồn rầu bảo cô chủ mới: Bạn hãy giữ lấy
búp bê. Từ nay, nó là của bạn.
2. Một hôm, cô chủ cũ đến chơi nhà cô chủ mới (thì ra họ là bạn cùng lớp)
đúng lúc búp bê đang đợc cô chủ mới bế trên tay. Cô chủ cũ vô tình không nhận
ra búp bê của mình vì búp bê tơi tắn, ăn mặc lộng lẫy khác hẳn ngày trớc. Cô cứ
nắc nỏm khen búp bê của bạn đẹp. Búp bê mừng quá, thế là nó có thể yên tâm
sống hạnh phúc bên cô chủ mới tốt bụng.
3. Một hôm tình cờ, búp bê gặp lại cô chủ cũ khi cùng cô chủ mới dạo chơi
trên đờng. Búp bê sợ hãi nép sát mình vào cô chủ mới. Cô chủ cũ ngạc nhiên
nhận ra búp bê, song thấy vẻ sợ hãi của búp bê, dờng nh cô xấu hổ. Cô im lặng
không nói gì, và bỏ đi. Búp bê thầm cảm ơn cô
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×