Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 135 trang )

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT ĐƠN DƯƠNG

GIÁO ÁN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thúy
NĂM HỌC 2012-2013
PHAÀN THỨ NHẤT
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI
QUAN , PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

Tuần 1
Tiết1
Ngày soạn : 18/8/2013
Ngày giảng : 19/8/2013
Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG .
< tiết 1>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của Triết học,
Nội dung cơ bản của Triết học duy vật, Triết học duy tâm.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học.
-Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm,biện chứng
hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày
b. Kĩ năng sống
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác …
3 . Thái độ : Phê phán các quan điểm sai lầm, phản khoa học, các hành vi lợi dụng vấn đề tâm linh để
trục lợi, đồng thời ủng hộ các quan điểm tiến bộ đúng đắn .
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo Luận


- Vấn Đáp
- Nêu vấn đề .
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV, Sách hướng dẫn thực hiện kỹ năng.
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . n đònh lớp.
2. Giới thiệu bài mới :
Xung quanh chúng ta có vô vàn sự vật hiện tượng và ở mỗi góc độ, phương diện, thời đại, con người
có cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau về sự vật hiện tượng đó. Vậy điều quan trọng nhất là cách nhìn
nhận, giải quyết vấn đề nào mới là khoa học ?
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệmTriết học,
vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của
Triết học .
Rèn luyện kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Giới thiệu về khái niệm triết học. Theo
tiếng HiLạp triết học có nghóa là chỉ sự thông thái,
bởi lập luận của triết học mang tính tư duy của thời
đại . Ngày nay người ta đònh nghóa khái niệm triết
1 . Thế giới quan và phương pháp
luận
a . Vai trò của thế giới quan,
phương pháp luận của Triết học
- Khái niệm Triết học: Là hệ
thống quan điểm lý luận chung nhất
của con người về thế giới và vò trí của

con người trong thế giới.
học như thế nào ?
TL : sgk
- GV : Cho Học sinh thảo luận và lấy ví dụ về :
+ Đối tượng nghiên cứu của Vật lý, hóa học ?
+ Đối tượng nghiên cứu của Sử học, Triết học?
VD :
TL : sgk
- GV : Vật lí : sự vận động, dòch chuyển của
các hạt điện tích .: chiều dòng điện.
Hóa : nghiên cứu về công thức cấu tạo, tính
chất, sự biến đổi của các chất : Nước …
Sử: Lòch sử dân tộc Việt Nam.
Triết : … Nghiên cứu quy luật chung về sự vận
động : các sự vật luôn vận động.
- GV : Vì nghiên cứu các quy luật chung nhất,
phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới
tự nhiên, đời sống xã hội… nên Triết học có vai trò
như thế nào ?
* Kết luận :
Vai trò của Triết học: Là thế giới quan, phương
pháp luận chung cho mọi hoạt đông nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người .
- Vai trò của Triết học: Là thế
giới quan, phương pháp luận chung cho
mọi hoạt đông nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người .
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự khác nhau giữa thế
giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thể hiện sự tự tin.
* Cách tiến hành :
- GV : Em hiểu như thế nào về “thế giới quan”?
TL : sgk
- GV : Lấy ví dụ về quan niệm của những
người theo đạo thiên chúa giáo? Các con chiên làm
gì để thể hiện niềm tin vào chúa?
VD : Chúa tạo ra thế giới, các con chiên tin
tưởng, thờ phụng chúa suốt đời.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận : Dựa vào đâu
để người ta phân chia thế giới quan duy vật, thế
giới quan duy tâm?
TL : Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời.
- GV : Em hãy nêu quan niệm của thế giới quan
duy vật? Ví dụ ?
TL : SGK
Talét : Nước là bản nguyên của thế giới.
- GV : Hãy nêu quan điểm của thế giới quan duy
tâm ?
TL : SGK

b . Thế giới quan duy vật và thế
giới quan duy tâm

- Thế giới quan: là toàn bộ những
quan điểm, niềm tin đònh hướng hoạt
động của con người trong cuộc sống.
- Thế giới quan duy vật : Giữa vật
chất và ý thức thì vật chất có trước,
quyết đònh ý thức. Thế giới vật chất tồn

tại khách quan, độc lập với ý thức của
con người, không do ai sáng tạo ra và
không ai có thể tiêu diệt được.
- Thế giới quan duy tâm : Ý thức là
cái có trước và sản sinh ra giới tự
nhiên.
- GV : Cho học sinh làm bài tập 4 SGK, kết hợp
TLTK
TL : Toàn bộ câu chuyện bao trùm yếu tố duy
tâm. Tuy nhiên cách giải thích về sự ra đời của
sông, núi mang yếu tố duy vật .
* Kết luận :
Thế giới quan duy vật có vai trò thúc đẩy khoa
học phát triển, nâng cao vò trí của con người trước
tự nhiên.
Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa cho thế lực
thống trò bảo vệ quyền lợi của mình.
* Vai trò của thế giới quan duy vật:
thúc đẩy khoa học phát triển, nâng cao
vò trí của con người trước thiên nhiên.
4 . Củng cố :
Cho học sinh phân biệt 2 quan niệm sau thuộc về thế giới quan nào?
Thuyết của Khổng Tử : sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
Thuyết ngũ hành : kim-thủy-mộc-hỏa-thổ…
5 . Dặn dò :
Cho học sinh về nhà đọc phần còn lại của bài 1, học bài cũ.
6. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 2
Tiết 2
Ngày soạn : 26/8/2013
Ngày giảng : 27/8/2013
Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG .
< tiết 2>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh phân biệt sự khác nhau của 2 phương pháp luận biện chứng và
phương pháp luận siêu hình. Sự ra đời của chủ nghóa duy vật biện chứng.
2 . Kỹ năng :
a. Kó năng bài học.
Nhìn nhận, đánh giá những quan điểm rập khuôn máy móc, việc làm sai trái trong cuộc sống.
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm,biện chứng hoặc
siêu hình trong cuộc sống hằng ngày
b. Kó năng sống
Rèn luyện kỹ năng phê phán, hợp tác
3 . Thái độ : Lên án, phê phán những quan điểm phiến diện, hình thức, bênh vực cái đúng, tiến bộ.
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Thuyết trình . Kỹ thuật đặt câu hỏi
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Tình huống GDCD 10
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Nêu quan điểm thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm?
2 . Giới thiệu bài mới :
Trong hoạt động thức tiễn và hoạt động nhận thức , chúng ta cần có thế giới quan khoa học và
phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Đó là thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.

Vậy phương pháp luận biện chứng là gì?
3 . Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự khác nhau giữa 2
phương pháp biện chứng và siêu hình .
Rèn luyện kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh nêu khái niệm phương pháp?
- GV : Phương pháp luận là gì?
- GV : Nêu quan điểm của phương pháp luận biện
chứng ?
- GV : Cho học sinh phân tích câu thành ngữ sau:
+ Rút dây động rừng.
< HS trả lời -> GV rút ra kết luận>
- GV : Cho Học sinh nêu phương pháp luận siêu
hình ?
- GV : Cho Học sinh Phân tích yếu tố siêu hình
trong truyện “ Thầy bói xem voi” ?
- GV : Liên hệ những đánh giá phiến diện trong
cuộc sống để giáo dục học sinh.

c . Phương pháp luận biện
chứng, phương pháp luận siêu
hình
* Phương pháp luận: Là khoa
học về phương pháp về phương pháp
nghiên cứu.
* Trong lòch sử triết học có hai
phương pháp luận cơ bản:

- Phương pháp luận biện chứng
: xem xét sự vật hiện tương trong sự
ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận
động, phát triển không ngừng giữa
chúng.
- GV : đưa ra ví dụ : Hiện tượng lũ lụt diễn ra , nếu
theo quan điểm duy tâm cho rằng trời sinh ra
mưa( theo thiên chúa giaó có câu chuyện do dân gian
gian ác nên gây ra lũ lụt để trừng phạt), điểm này
cũng có tính giáo dục con người đừng sống gian ác;
mặt khác nếu tin theo điều này đã làm cho con người
chấp nhận sự việc vô điều kiện mà không cần suy
xét nguyên nhân và tránh, giảm thiểu sự tác hại của
thiên tai…còn thế giới quan duy vật, phương pháp
luận biện chứng? ->
GV : Cho học sinh giải thích hiện tượng lũ quét?
-> Không chặt phá rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn…
* Kết luận :
Phương pháp luận biện chứng
Phương pháp luận siêu hình
- Phương pháp luận siêu hình:
xem xét sự vật hiện tượng một cách
phiến diện, cô lập, không vận động,
không phát triển, áp dụng máy móc
sự vật hiện tượng này lên sự vật hiện
tượng khác.
Hoạt động 2 : Thuyết trình
* Mục tiêu : Học sinh thấy được sự cần thiết phải
thống nhất thế giới quan duy vật và phương pháp
luận biện chứng.

Lắng nghe tích cực.
* Cách tiến hành :
GV cho HS so sánh thế giới quan PPL của các nhà
duy vật biện chứng trước Mác và triết học Mác-
Lênin. Rút ra kết luận.
* Kết luận :
Trên cơ sở kế thừa các lý luận của các học thuyết
trước đó, Mark bổ sung, phát triển hoàn thiện thêm
tạo thành một học thuyết mới – tiến bộ của thời đại –
Học thuyết triết học Mark – Chủ nghóa duy vật biện
chứng :

2 . Chủ nghóa duy vật biện chứng
– sự kết hợp giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện
chứng.
Trong từng vấn đề , từng trường
hợp cụ thể chúng ta cần :
- Về thế giới quan : Phải xem xét
chúng với quan điểm duy vật biện
chứng.
- Về phương pháp luận : phải
xem xét chúng với quan điểm duy
vật

4 . Củng cố :
Nêu phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình .
5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước bài 3 .
6. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 3
Tiết 3
Ngày soạn : 2/9/2013
Ngày giảng : 3/9/2013
Bài 2 : THẾ GIỚI VẬT CHẤT
TỐN TẠI
KHÁCH QUAN
< tiết 1>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm giới tự nhiên, sự tồn tại khách quan của giới tự
nhiên.
2 . Kỹ năng :
a. Kó năng bài học

Vận dụng kiến thức các môn học để chứng minh vấn đề.
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, thu thập xử lý thông tin
3 . Thái độ : Đấu tranh chống các quan điểm sai lầm về giới tự nhiên
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề .
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV, Tài liệu tham khảo
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Nêu quan điểm của phương pháp luận biện chứng.Chủ nghóa duy vật biện chứng ra đời như
thế nào ?
2 . Giới thiệu bài mới : Theo quan điểm của chủ nghóa duy vật biện chứng : Thế giới tự nhiên tồn
tại khách quan. Vậy chúng ta cùng đi vào bài học chứng minh có phải thế giới vật chất tồn tại khách

quan không?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh nắm khái niệm giới tự nhiên .
Rèn luyện kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Thông qua tranh ảnh sưu tầm cho Học sinh
nêu những sự vật hiện tượng nhìn thấy được ?
VD : Cây, hoa, cá, chim… > Những vật chất này
người ta gọi là giới tự nhiên .Vậy giới tự nhiên là gì ?
TL : sgk
- GV : Cho học sinh nhận biết trong những sự vật
hiện tượng sau cái gì thuộc giới tự nhiên : Vi khuẩn,
Trái đất, Cái bút, Sao hỏa, Con Nai, Con người.
TL : Tất cả thuộc về giới tự nhiên.
* Kết luận :
Giới tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất, trong
đó con người và xã hội loài người là một bộ phận của
giới tự nhiên.
1. Giới tự nhiên tồn tại khách
quan
a . Khái niệm giới tự nhiên
- Khái niệm : Giới tư nhiên là
toàn bộ thế giới vật chất, trong đó
con người và xã hội loài người là một
bộ phận của giới tự nhiên.
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự tồn tại khách quan
của giới tự nhiên giới tự nhiên là vốn có.
Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin

* Cách tiến hành :
1* Quan niệm của tôn giáo; Quan niệm của
CNDVBC :
b . Giới tự nhiên tồn tại khách
quan
Giới tự nhiên là tất cả những gì tự
có không phải do ý thức của con
người hoặc một lực lượng thần bí nào
tạo ra.
Mọi sự vật hiện tượng trong giới
- GV : Theo lý thuyết của các nhà khoa học vũ
trụ được hình thành như thế nào, thời gian ?
TL : Trái đất hình thành cách đây 4,5-5 tỷ năm. Bề
mặt có sẵn các khí CO, CH
4
, NH
3
, H
2
.Do tác dụng
của nhiều nguồn năng lượng ->axit amin hình
thành .
CH
4
nh sáng MT
NH
3
CO
H
2

H
2
O
Axitamin, Nuclêôtit…


Các nguồn tổng hợp chất hữu cơ
2* : : Có quan điểm cho rằng tự nhiên sinh ra tự
nhiên: o hôi sinh ra chuột : Một chiếc áo hôi để
trong bồ đựng lúa, 21 ngày sau sinh ra chuột . Điều
này theo em đúng hay sai? Giải thích ?; Thòt ôi sinh
dòi …
- GV : cho học sinh thảo luận đưa ra ý kiến -> GV
kết luận .
3* Có một số quan điểm cho rằng con người có thể
tạo ra giới tự nhiên, quan điểm này đúng hay sai?
Giải thích? < Bằng con đường nhân bản ren có thể
tạo ra cừu Đôly; tác động vào tự nhiên tạo ra mưa
nhân tạo>
- GV : nhưng con người có thay đổi quy luật được
không?
- GV : cho học sinh nêu các quy luật tự nhiên?
TL : Quy luật chọn lọc tự nhiên, quy luật cân bằng
giới tự nhiên, di truyền nòi giống …
- GV : Cho học sinh đọc tư liệu tham khảo
* Kết luận :
Giới tự nhiên là tất cả những gì tự cókhông phải
do ý thức của con người hoặc một lực lượng thần bí
nào tạo ra.
tự nhiên đều có quá trình hình thành

khách quan, vận động và phát triển
theo quy luật vốn có của nó.
4 . Củng cố :
Trong các sự vật sau sự vật nào tồn tại khách quan: Biển, chú Cuội, con Hươu, Hình tam giác,
Thần sông ?
Cho học sinh chứng minh núi lửa tồn tại khách quan.
5 . Dặn dò :
Học sinh về học bài và đọc trước phần còn lại của bài 2 .


Tuần 3
Tiết 3
Ngày soạn : 2/9/2013
Ngày giảng : 3/9/2013
Bài 2 : THẾ GIỚI VẬT CHẤT
TỐN TẠI
KHÁCH QUAN
< tiết 1>
Ngày soạn : 3/9/2011
Ngày giảng : 5/9/2011
Tiết : 4
Bài 2: THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN .
< tiết 2>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu con người và xã hội loài người là một bộ phận đặc thù của giới
tự nhiên, con người có khản năng nhận thức và cải tạo thế giới.
2 . Kỹ năng : Tổng hợp kiến thức của các môn khoahọc khác để chứng minh cho vấn đề đặt ra.
Rèn luyện kỹ năng thu thập xử lý thông tin, hợp tác
3 . Thái độ : Tin tưởng vào khản năng nhận thức và cải tạo thế giới của con người, không ngừng nâng
cao nhận thức của bản thân, góp phần cải tạo thế giới ngày càng tốt đẹp hơn .

II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề, thuyết trình
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV, HD thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng.
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Nêu khái niệm giới tự nhiên .
- Nêu quan điểm của chủ nghóa duy vật biện chứng về giới tự nhiên?
2 . Giới thiệu bài mới :
Con người và xã hội loài người là một bộ phận của giới tự nhiên, quá trình tồn tại và phát triển xã
hội loài người từng bước nhận thức và cải tạo giới tự nhiên như thế nào ?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh nắm được trong chuỗi hệ
thống sống con người là sản phẩm cuối cùng của sự
tiến hóa .
Thu thập xử lý thông tin
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận : Khoa học chứng
minh con người có nguồn gốc từ đâu? Ai Là người
đưa ra lý thuyết đó< con người có nguồn gốc từ động
vật >?
TL : Con người có nguồn gốc từ động vật.
Đác -uyn.
- GV : Loại động vật gần nhất với con người là
loại nào?
TL : Vượn, Đười ươi, Gôrila, Tinh tinh
- GV : Giáo viên đưa ra ví dụ quá trình hình thành
và phát triển của động vật lặp lại ở quá trình phát
triển phôi thai người: Phôi thai 20 ngày còn dấu vết

khe mang ở cổ, 1 tháng não giống não cá, 2 tháng
2 . Xã hội loài người là một bộ
phận đặc thù của giới tự nhiên.
a . Con người là sản phẩm của
giới tự nhiên
+ Con người có nguồn gốc từ
động vật, là sản phẩm cao nhất, cuối
cùng của giới tự nhiên.
+ Thông qua lao động đã tách
con người khỏi đời sống động vật.
còn đuôi, 6 tháng còn lông rậm, vú còn 3-4 đôi. Do
phát triển không bình thường của phôi mà có trường
hợp người sinh ra có 3-4 đôi vú, lông rậm, có đuôi.
- GV : Con người làm gì để tách khỏi đời sống
động vật ?
TL : lao động
- GV : Vậy tại sao tinh tinh ngày nay mặc dù
cũng biết cầm cành cây khều thức ăn nhưng không
biến thành người ?
TL : Điều kiện, môi trường không còn tạo điều
kiện để tinh tinh -> người .
* Kết luận :
Trong chuỗi tiến hóa của giới tự nhiên con người
là sản phẩm tiến hóa cao nhất
+ Con người có nguồn gốc từ động vật.
+ Thông qua lao động đã tách con người khỏi đời
sống động vật.
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu được xã hội loài người là
sản phẩm đặc thù của giới tự nhiên.

Hợp tác, trình bày
* Cách tiến hành :
- GV : Tại sao nói xã hội là sản phẩm của giới tự
nhiên ?
TL : sgk
- GV : Tại sao nói xã hội là sản phẩm đặc thù của
giới tự nhiên ?
Tl : SGK
< GV liên hệ tình huống Nước ta khi có giặc xâm
lược và một đàn Hươu khi nó phát hiện thấy con Sư
tử . Cách xử lý tình huống này ở xã hội loài người và
đàn Hươu ?>
* Kết luận :
Xã hội là sản phẩm đặc thù của giới tự nhiên :
+ Tính tổ chức.
+ Có quá trình vận động và phát triển theo quy
luật riêng.
b . Xã hội là sản phẩm của giới
tự nhiên
- Con người là sản phẩm của giới
tự nhiên, con người tách khỏi đời
sống động vật đồng thời hình thành
nên các mối quan hệ trong xã hội->
Xã hội cũng là sản phẩm của giới tự
nhiên.
- Xã hội là sản phẩm đặc thù :
+ Tính tổ chức.
+ Có quá trình vận động và
phát triển theo quy luật riêng.
Hoạt động 3: Thảo luận

* Mục tiêu : Học sinh tin vào khản năng nhận thức
và cải tạo giới tự nhiên của con người .
Kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận 2 quan điểm trong
SGK
->GV chốt lại ý kiến : Con người có khản năng nhận
c. Con người có khản năng nhận
thức và cải tạo thế giới
- Con ngươi nhận thức thế giới
nhờ có các giác quan và hoạt động
của bộ não.
thức thế giới. Mặc dù không có khản năng tạo ra thế
giới nhưng con người có thể cải tạo tự nhiên.
- GV : Con người nhận thức thế giới bằng cách
nào?
TL : Tác động vào giới tự nhiên làm nó bộc lộ bản
chất và con người nhận thức được sự vật, hiện tượng
đó.
- GV : Đưa ra tình huống : Một đàn cá đang bơi,
nhưng có một tảng đá chắn ngang dòng bơi. Nếu thấy
tảng đá đàn cá sẽ như thế nào? Đàn cá nhìn thấy
tảng đá và quay trở lại, người ta bảo đàn cá cũng có
khản năng nhận thức. Điều này đúng hay sai? Giải
thích ?
TL : Sai. Vì con cá không thể nhận thức được bản
chất của tảng đá và nó cũng không bao giờ có suy
nghó cần khám phá tìm hiểu bản chất để ứng dụng
như con người.
- GV : Cho Học sinh chỉ những tác động của tự

nhiên đến con người, con người -> tự nhiên ? Những
tác động đó có lợi, hại như thế nào ?
TL : + Mưa, gío,lũ, núi lửa phun …
+ Chặt phá rừng, trồng rừng, thải rác bẩn…
Học sinh trả lời -> GV kết luận. Tại sao con người
phải cải tạo giới tự nhiên?
- GV : Cải tạo bằng cách nào ?
TL : SGK
- GV : Đưa ra tình huống Ở hồ A có rất nhiều cá
và thực vật sinh sống, nhưng do khai thác bừa bãi ->
các loài bò cạn kiệt. Nhà quản lý tìm cách thả vào hồ
A một loại cá sinh sôi nảy nở nhanh.Hậu quả: Loại
cá này ngốn luôn một số động, thực vật còn lại trong
hồ. Em có nhận xét gì về cách cải tạo này ?
-> Cải tạo phải tuân theo quy luật khách quan.
* Kết luận :
- Con người có khản năng cải tạo thế giới bằng
cách tuân theo quy luật khách quan
- Con người có khản năng cải tạo
thế giới bằng cách tuân theo quy luật
khách quan
4 . Củng cố :
Tại sao nói con người là sản phẩm của giới tự nhiên, xã hội là sản phẩm đặc thù của giới tự
nhiên?
Con người cải tạo thế giới bằng cách nào?
5 . Hoạt động nối tiếp : Học sinh về làm bài tập SGK, học bài và đọc trước bài 3.
Tuần 3
Tiết 3
Ngày soạn : 2/9/2013
Ngày giảng : 3/9/2013

Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
THẾ GIỚI VẬT CHẤT
< tiết 1>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm vận động, phát triển của thế giới vật chất.
2 . Kỹ năng :
a. Kó năng bài học.
-Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất .
-So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật hiện tượng .
b. Kó năng sống.
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác, lắng nghe, kó năng giải quyết vấn đề.
3 . Thái độ :
- Xem xét sự vật và hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng giữa chúng ,khắc
phục thái độ cứng nhắc ,thành kiến , bảo thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể.
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề .
Kỹ thuật đặt câu hỏi.
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kỹ năng.
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . n đònh và kiểm tra bài cũ.
Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
2. Giới thiệu bài mới :
Mọi sự vật, hiện tượng có vận động thì mới tồn tại . Vậy vận động là gì? Những vận động nào mới
được xem là phát triển?
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm vận động .
Rèn luyện kỹ năng hợp tác

* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận :
+ Nêu những vận động của các sự vật hiện
tượng xung quanh chúng ta ?
+ Suy nghó sau đúng hay sai: Đoàn tàu chạy thì
vận động, còn đường ray thì đứng im.
Cho các nhóm trả lời câu hỏi thảo luận -> GV
nhận xét -> có những vận động nhìn thấy được có
những vận động không nhìn thấy được . Vận động là
gì?
• Kết luận :
1. Thế giới vật chất luôn vận
động
a. Vận động là gì?
Vận động là bao gồm mọi sự
biến đổi (biến hóa) nói chung của sự
vật, hiên tượng trong giới tự nhiên và
đời sống xã hội.
Vận động là bao gồm mọi sự biến đổi (biến hóa)
nói chung của sự vật, hiên tượng trong giới tự nhiên
và đời sống xã hội.
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu Tại sao nói vận động là
phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
Kỹ năng trình bày
* Cách tiến hành :
- GV : Nêu câu hỏi : Trái đất tồn tại khi nào ?
- GV : Thực vật tồn tại khi nào ?
TL : Khi có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường? ( cụ thể quá trình trao đổi chất )

- GV : Con người tồn tại khi nào ?
TL : + Ăn, uống, hít thở
+ Lao động
+ Học tập.
+ Tham gia các hoạt động xã hội khác
- GV liên hệ giáo dục học sinh cần tham gia lao
động, học tập, và các hoạt động xã hội khác để cuộc
sống có ý nghóa hơn.
* Kết luận :
Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn
tại của thế giới vật chất.
b . Vận động là phương thức tồn
tại của thế giới vật chất
- Mọi sự vật hiện tượng vận động
thì tồn tại.
- Mọi sự vật hiện tượng không vận
động -> không tồn tại.
=> Vận động là thuộc tính vốn có, là
phương thức tồn tại của thế giới vật
chất.
Hoạt động 3: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu các hình thức vận động.
Hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV :Có mấy hình thức vận động đó là những
hình thức nào?
- GV : Cho học sinh thảo luận chỉ ra các vận động
thảo luận ở phần 1.a thuộc hình thức vận động nào ?
Học sinh thảo luận trả lời -> GV kết luận.
* Kết luận :

- Vận động cơ học.
- Vận động vật lý.
- Vận động hóa học.
- Vận đông sinh học.
- Vận động xã hội.
c. Các hình thức vận động
- Vận động cơ học : di chuyển vò
trí vật thể trong không gian.
- Vận động vật lý: sự chuyển
động các phân tử, các hạt cơ bản …
- Vận động hóa học: sự hóa hợp,
phân giải các chất.
- Vận động sinh học: sự trao đổi
chất giữa cơ thể với môi trường.
- Vận động xã hội : sự phát triển
của lòch sử xã hội con người
4 . Củng cố :
Vận động là gì? Có mấy hình thức vận động, đó là những hình thức nào ?
5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước mục 2 bài 3 .
6. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 4
Tiết 4
Ngày soạn : 9/9/2013
Ngày giảng : 10/9/2013
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
THẾ GIỚI VẬT CHẤT
< tiết 2>

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm phát triển của thế giới vật chất.
2 . Kỹ năng :
a. Kó năng bài học.
-So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật hiện tượng .
b. Kó năng sống.
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác, lắng nghe, kó năng giải quyết vấn đề.
3 . Thái độ :
- Xem xét sự vật và hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng giữa chúng ,khắc
phục thái độ cứng nhắc ,thành kiến , bảo thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể.
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề .
Kỹ thuật đặt câu hỏi.
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kỹ năng.
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . n đònh và kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 15 phút
Vận động là gì? Các hình thức vận động cơ bản. Ví dụ. Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại
của thế giới vật chất?
Đáp án- thang điểm:
- Vận động là gì? 1 đ
- Các hình thức vận động cơ bản. Ví dụ từng vận động 5 đ
- Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất? 4 đ
Thống kê kết quả
LỚP SĨ SỐ TRÊN TB TỶ LỆ DƯỚI TB TỶ LỆ
10A1
10B4
10B5
2. Giới thiệu bài mới :

Mọi sự vật, hiện tượng có vận động thì mới tồn tại . Vậy những vận động nào mới được xem là
phát triển?
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm phát triển và
khuynh hướng phát triển ?
Lắng nghe tích cực, hợp tác
* Cách tiến hành :
2 . Thế giới vật chất luôn phát
triển
a. Phát triển là gì ?
Là bao gồm những vận động theo
chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao,
- GV : Cho học sinh thảo luận những vận động sau
tònh tiến như thế nào?
+ Gió bão -> làm đổ cây
+ B tập thể dục .
+ Con tằm -> nhộng -> ngài -> trứng -> con tằm
+ Nấu nước -> bốc hơi -> ngưng tụ -> nước.
Học sinh đưa ra ý kiến ->Gv kết luận : những vận
động nào tiến lên được gọi là phát triển. Phát triển là
gì?
TL : SGK
- GV : Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện
tượng diễn ra như thế nào?
TL : SGK
* Kết luận :
Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng : cái
mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế

cái lạc hậu.
Bài học : Khi xem xét một sự vật, hiện tượng, hoặc
đánh giá một con người , cần phát hiện ra những nét
mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành
kiến, bảo thủ.
VD: Thấy được sự phấn đấu tiến bộ của các tù nhân,
hằng năm, Nhà nước đã đặc xá tha tội cho hàng ngàn
người.
từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện, cái mới ra
đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời
thay thế cái lạc hậu.
b. Phát triển là khuynh hướng
chung tất yếu của sự vật hiện
tượng.
Phát triển là khuynh hướng chung
của quá trình vận động của sự vật
hiện tượng trong thế giới khách quan
Khuynh hướng tất yếu của quá trình
đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ,
cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc
hậu.

4 . Củng cố :
Phát triển là gì ?
Quan niệm vận động và hình thức vận động gì được thể hiện như thế nào qua đoạn thơ:
Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bò đòn roi
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thòt của em tôi.

( Quê Hương – Giang Nam)
5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước bài 4 .
6. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 5
Tiết 5
Ngày soạn : 16/9/2013
Ngày giảng : 17/9/2013
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯNG
< tiết 1>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm mâu thuẫn, sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt
đối lập trong một sự vật, hiện tượng.
2 . Kỹ năng :
a. Kó năng bài học .
Biết phân tích mâu thuẫn trong một sự vật hiện tượng và giải quyết mâu thuẫn -> các mâu thuẫn có
liên quan.
b. Kó năng sống.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác, kỹ năng thu thập xử lý thông tin …
3 . Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, tham gia giai quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống thường ngày.
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề .
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . n đònh và kiểm tra bài cũ.

Câu 1 . Phát triển là gì? Nêu 2 ví dụ về phát triển.
2 . Giới thiệu bài mới :
Mọi sự vật hiện tượng luôn vận động, phát triển. Vậy nguồn gốc vận động và phát triển là gì?
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thuyết trình
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm mâu thuẫn .
Lắng nghe tích cực
* Cách tiến hành :
- GV : Trích những quan điểm về nguồn gốc vận
đông, phát triển của sự vật hiện tượng :
Niutơn : nguồn gốc vận đông, phát triển của sự
vật hiện tượng là nhờ cú huých của thượng đế .
Phơbách: Là do sức mạnh bên trong của bản thân
nó, không cần đến một sự thúc đẩy nào từ bên ngoài.
Tuy nhiên hạn chế không giải thích được sức mạnh
bên trong là cái gì?
- GV : Đưa ra ví dụ câu chuyện vui : người thợ
rèn, khi đúc được chiếc khiên ông ta mang ra chợ
bán với lời rao “ đây là chiếc khiên tốt nhất, không
có cái gì đâm thủng”. Ông lại rèn tiếp cái gươm và
cũng mang ra chợ bán với lời rao “ cái gươm này
đâm cái gì cũng thủng”.Em có nhận xét gì về lời rao
của ông thợ rèn ?
TL : Lời rao đầy mâu thuẫn ?
- GV : Mâu thuẫn là gì?
1. Thế nào là mâu thuẫn
a . Khái niệm mâu thuẫn
Là mội chỉnh thể trong đó các
mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu

tranh với nhau
* Kết luận :
Là một chỉnh thể trong đó các mặt đối lập vừa
thống nhất vừa đấu tranh với nhau
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào mặt đối lập của
mâu thuẫn ?
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh nêu mặt đối lập của mâu
thuẫn là gì ?
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ về các cặp đối lập
nhau?
VD : trong – ngoài, đen – trắng , đồng hóa – dò
hóa, di truyền – biến dò, lên - xuống, xấu - tốt …đâu
là mâu thuẫn trong một sự vật hiện tượng ?
Gv nhận xét sau khi học sinh trả lời.
* Kết luận :
Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà
trong quá trình vận động các sự vật, hiện tượng phát
triển theo chiều hướng trái ngược nhau
b . Mặt đối lập của mâu thuẫn
Là những khuynh hướng, tính chất,
đặc điểm mà trong quá trình vận
động các sự vật, hiện tượng phát
triển theo chiều hướng trái ngược
nhau
Hoạt động 3: Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự thống nhất giữa các
mặt đối lập của mâu thuẫn .

Rèn luyện kỹ năng trình bày, thể hện sự tự tin
* Cách tiến hành :
- GV : Sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập của mâu
thuẫn thể hiện như thế nào?
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ sau đó phân tích sự
gắn bó giữa 2 mặt đối lập ?
GV nhận xét, kết luận.
* Kết luận :
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm tiền
đề tồn tại cho nhau .
c. Sự thống nhất giữa các mặt
đối lập
Trong mỗi mâu thuẫn,hai mặt đối
lập liên hệ gắn bó với nhau làm tiền
đề tồn tại cho nhau
Hoạt động 4: Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự đấu tranh giữa các
mặt đối lập của mâu thuẫn .
Rèn luyện kỹ năng trình bày, thể hiện sự tự tin
* Cách tiến hành :
- GV : Tại sao hai mặt đối lập lại có sự đấu tranh
lẫn nhau?
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ sau đó phân tích sự
đấu tranh giữa 2 mặt đối lập ?
GV nhận xét, kết luận.
* Kết luận :
c. Sự đấu tranh giữa các mặt
đối lập
Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống
nhất của các mặt đối lập không tách

rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng,
các mặt đối lập cùng tồn tại bên
nhau, vận động và phát triển theo
chiều hướng trái ngược nhau nên
chúng luôn tác động, bài trư,ø gạt bỏ
nhau.
Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và
phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau nên
chúng luôn tác động, bài trư,ø gạt bỏ nhau.
4 . Củng cố :
Mâu thuẫn là gì? Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn ? lấy ví dụ ?
5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước phần còn lại của bài .
6. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 6
Tiết 6
Ngày soạn : 23/9/2013
Ngày giảng : 24/9/2013
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯNG
< tiết 2>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Cung cấp cho Học sinh những lý thuyết cơ bản về giải quyết mâu thuẫn trong cuộc
sống .
2 . Kỹ năng :
a. Kó năng bài học
Phân tích mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống.

b. Kó năng sống.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác, thể hiện sự tự tin, phê phán
3 . Thái độ : Tham gia giải quyết mâu thuẫn ở gia đình, trường lớp, thôn xóm.
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề .
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, tài liệu có liện quan
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . n đònh và kiểm tra bài cũ :
- Mâu thuẫn là gì? Ví dụ?
- Tại sao các mặt đối lập trong sự vật hiện tương lại vừa thống nhất, đấu tranh với nhau?
2 . Giới thiệu bài mới :
Sự vật và hiện tượng nào cũng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác nhau, khi mâu thuẫn cơ bản được
giải quyết thì sự vật hiện tượng chứa đựng nó cũng chuyển hóa thành sự vật hiện tượng khác.
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh biết được tại sao nguồn gốc
vận động, phát triển của sự vật hiện tượng lại ở mâu
thuẫn bên trong sự vật hiện tượng .
Hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận lấy các ví dụ về
những mâu thuẫn xẩy ra trong đời sống xã hội.
( + Trong xã hội phong kiến ở nước ta xuất hiện
mâu thuẫn giữa giai cấp nào với nhau ?
+ Năm 1958, khi thực dân Pháp xâm lược nước
ta thì Nhân dân ta có mâu thuẫn với ai ?
+ Sau 1954 Chúng ta có mâu thuẫn với ai?
TL : Hs dựa vào kiến thức lòch sử để trả lời.

- GV : mục đích giải quyết mâu thuẫn là gì?
- GV : Tại thời điểm sau 1958 nhân dân Việt Nam
có nhiều mâu thuẫn , chúng ta đã tập trung giải quyết
mâu thuẫn nào trước ? Tại sao chúng ta lại giải quyết
mâu thuẫn đó?
TL : Vì mâu thuẫn này chỉ được giải quyết triệt để
2 . Mâu thuẫn là nguồn gốc vận
động, phát triển của sự vật hiện
tượng
a . Giải quyết mâu thuẫn

Mâu thuẫn cũ mất đi mâu thuẫn
mới hình thành -> việc giải quyết
mâu thuẫn làm cho sự vật hiện tượng
vận động, phát triển đi lên. Cho nên
chính sự đấu tranh giữa các mặt đối
khi chúng ta đánh đuổi được Pháp, mặt khác tập
trung đánh Pháp thì tránh được sự cấu kết giữa triều
đình phong kiến – Pháp, từ đó hạn chế chênh lệch về
lực lượng.)
- Kết quả đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì ?
( GV mở rộng cho hoc sinh biết có những lúc kết
quả đấu tranh giữa các sự vật hiện tượng cái cũ, lỗi
thời tạm thời thắng thế ) VD trường hợp của
Cophecnic, Galilê …
* Kết luận :
Mâu thuẫn cũ mất đi mâu thuẫn mới hình thành ->
việc giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật hiện tượng
vận động, phát triển đi lên.
lập là nguồn gốc vận động, phát

triển của sự vật và hiện tượng.
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Tại sao mâu thuẫn chỉ được giải quyết
bằng đấu tranh tránh điều hòa mâu thuẫn.
Kỹ năng thu thập xử lý thông tin
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Hs thảo luận Việt Nam và Trung
Quốc thỏa thuận xây dựng cột mốc, vậy việc 2 nước
thỏa thuận có phải là điều hòa mâu thuẫn không?
TL : Không, vì mỗi bên phải chấp nhận nhượng bộ
một số vấn đề trong thỏa thuận để đạt được mục đích
lớn hơn, chứ không phải riêng Việt Nam chấp nhận
các điều kiện của Trung Quốc để xây dựng cột mốc.
- GV : Trong thời đại ngày nay giải quyết mâu
thuẫn bằng con đường nào?
Tl : chủ yếu đàm phán.
< Giáo viên liên hệ cách giải quyết mâu thuẫn của
học sinh hiện nay bằng bạo lực có phải là biện pháp
tối ưu không?
* Kết luận :
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
tránh điều hòa mâu thuẫn.
b . Mâu thuẫn chỉ được giải
quyết bằng đấu tranh
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết
bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập, tránh điều hòa mâu thuẫn.
4 . Củng cố :
Tại sao cần giải quyết mâu thuẫn ? Giải quyết bằng cách nào?
Cho học sinh kể một số cách giải quyết mâu thuẫn mà em cho là tốt nhất

5 . Dặn dò : Học sinh về học bài 1,3,4 chuẩn bò kiểm tra 45 phút .
6. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 8
Tiết 8
Ngày soạn : 7/10/2013
Ngày giảng : 8/10/2013
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯNG
< tiết 1>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm chất, lượng.
2 . Kỹ năng :
a. Kó năng bài học.
Chỉ ra được sự khác nhau giữa lượng và chất.
b. Kó năng sống
Kỹ năng hợp tác, kỹ năng lắng nghe,kó năng so sánh
3 . Thái độ : Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu hiện
nôn nóng trong cuộc sống.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức .
III . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng?
2 . Giới thiệu bài mới :

Trong mỗi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có chất, để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật
hiện tượng khác. Vậy, chất là gì, lượng là gì?
3 . Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm Chất.
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, kỹ năng
lắng nghe
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh dựa vào các giác quan để
nhận biết về quả chanh, muối, đường ?
Chanh : chua, màu xanh, hình cầu
Muối : mặn, tinh thể, màu trắng
Đường : ngọt, ……………………………………
-> Chất là gì?
TL : sgk
- GV : Cho học sinh nhận biết trong các ví dụ sau
đâu là ví dụ chỉ chất của sự vật hiện tượng :
+ Gừng cay
+ Đất nặn tượng
+ Mía ngọt
+ Bông dệt vải …
TL : Đất – Tượng
1. Chất

Là thuộc tính cơ bản vốn có của
sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự
vật hiện tượng đó và phân biệt nó với
sự vật hiện tượng khác.
Bông – Vải Chất liệu làm nên sự vật

- GV : Chất của bản thân mỗi con người chúng ta?
TL : Nhân cách
* Kết luận :
Là thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện
tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó và phân
biệt nó với sự vật hiện tượng khác
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm lượng.
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, kỹ năng
lắng nghe,
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh đong đếm đồ dùng học tập
đưa ra từ ví dụ mục 1 ?
Lượng là gì?
TL : SGK
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ về lượng ?
VD : Lượng của lớp học, …
* Kết luận :
Là thuộc tính của sự vật hiện tượng, biểu thò
trình độ (cao thấp), quy mô (to – nhỏ), tốc độ (nhanh-
chậm), số lượng (nhiều – ít) của sự vật hiện tượng.

2 . Lượng
Là thuộc tính của sự vật hiện
tượng, biểu thò trình độ (cao thấp),
quy mô (to – nhỏ), tốc độ (nhanh-
chậm), số lượng (nhiều – ít) của sự
vật hiện tượng.
4 . Củng cố
Chất là gì? Lượng là gì ? lấy ví dụ ?

Nêu quan hệ lượng - chất ?
5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước mục 2 bài 5 .
6. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 9
Tiết 9
Ngày soạn : 14/10/2013
Ngày giảng : 15/10/2013
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯNG
< tiết 2>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu mối quan hệ lượng – chất .
2 . Kỹ năng :
a.Kó năng bài học
Chỉ ra được sự khác nhau giữa lượng và chất, sự biến đổi của lượng, chất.
b. Kó năng sống
Kỹ năng hợp tác, kỹ năng lắng nghe,Kó năng phản hồi
3 . Thái độ : Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu hiện
nôn nóng trong cuộc sống.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức .
III . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng?

2 . Giới thiệu bài mới :
Trong mỗi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có chất, để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật
hiện tượng khác. Vậy, mối quan hệ giữa chất và lượng như thế nào?
3 . Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu mối quan hệ lượng chất .
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân
tích, so sánh.
* Cách tiến hành :
- GV : Thể hiện biểu diễn nước bằng đường
thẳng:

0
0
100
0
->Nước từ 0
0
-> 100
0
: Độ của nước
Vậy Độ là gì ?
TL : sgk
- GV : Nước dưới 0
0
tồn tại ở dạng nào ?
TL : dạng rắn. Tại 0
0
gọi là điểm nút. Vậy điểm

nút là gì?
T L : SGK
- GV : Cho Học sinh thảo luận chỉ ra độ và điểm
nút của Đồng ?
3 . Quan hệ sự biến đổi về lượng
và sự biến đổi về chất
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến
sự biến đổi về chất
- Sự biến đổi từ từ về lượng sẽ
dẫn đến sự biến đổi về chất .
+ Giới hạn mà trong đó sự biến
đổi về lượng làm thay đổi chất của
sự vật hiện tượng gọi là độ
- Khi sự biến đồi về lượng đạt đến
một giới hạn nhất đònh, phá vỡ sự
thống nhất giữa chất và lượng thì
chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự
vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
+ Điểm nút là điểm mà tại đó sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi chất của sự vật, hiện tượng.

×