Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.09 KB, 80 trang )

Tiết thứ: 1
Ngày soạn: 02/09/2013
PHẦN THỨ NHẤT
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1Kiến thức: - Nhận biết được TGQ, PPL của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT, PPLBC và PPLSH
- Nêu được CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC.
2.Kỹ năng:
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm DV, DT…trong cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: Có ý thức trau dồi TGQDV và PPLBC.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ thể;
thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH.
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Vai trò TGQ và PPL của triết học
Hoạt động của thầy và trò
Thảo luận Tổ: Tìm hiểu vai trò TGQ, PPL của
triết học.
- GV: Lập bảng so sánh


- HS: Đọc SGK trình bày nội dung
Câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng nghiên cứu
của các bộ môn khoa học cụ thể (Toán, Lý,
Hoá, Văn, Sử )
- HS: nêu KL: Triết học có vai trò TGQ, PPL
chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hđ nhận
thức của con người.
Nội dung kiến thức
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò TGQ và PPL của triết học
- Triết học: Là hệ thống các quan điểm lý luận chung
nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới
đó
- Triết học N/C: Những quy luật chung nhất của sự VĐ
và phát triển của TN-XH-TD. (VC-YT, TTXH-YTXH,
Lý luận và thực tiễn).
=> Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp
luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động
nhận thức của con người
Hoạt động 2: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận Tổ: Thế nào là TGQ?
- HS đọc SGK trình bày
- GV: * TGQ của người nguyên thuỷ là sự
hoà quyện giữa cảm
xúc và lý trí, lý trí và tín ngưỡng,
hiện thực và tưởng tượng, cái thực ảo, thần
và người
* Dựa vào tri thức KH cụ thể, triết học diễn
tả TGQ dưới dạng một HT các cặp phạm trù

QL chung nhất. Từ đó, tạo niềm tin và định
hướng cho HĐ con người.
Nội dung kiến thức
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
- TGQ: Là quan điểm, niềm tin, định hướng hoạt động
của con người trong cuộc sống.
- TGQ duy vật cho rằng giữa vật chất và ý thức thì vật
chất là cái có trước, cái quyết định ý thức.
Thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức
của con người, không ai có thể sáng tạo ra và không ai
có thể tiêu diệt được
-TGQ duy tâm cho rằng ý thức là cái có trước là cái
sản sinh ra giới tự nhiên
=>TGQ duy vật đúng đắn vì gắn liền với khoa học và

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


1
* Quan điểm của CNDV và CNDT là cuộc
đấu tranh giữa hai trường phái triết học trong
suốt quá trình phát triển lịch sử.

* Nêu quan điểm của CNDV và CNDT về
vấn đề cơ bản của triết học.
có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học, TGQ
duy vật là cơ sở giúp con người nhận thức và hành
động đúng đắn
Hoạt động 3: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận Tổ: Thế nào là PP và PPL
- HS đọc SGK
- GV: * Mỗi môn khoa học có PPL thế nào?
(Toán học, Sử học )
* Trong lịch sử có 2 PPL đối lập nhau:
PPLBC và PPLSH.
- HS: * PPLBC xem xét SV, HT
trong mối quan hệ, liên hệ, vận động và phát
triển.
* PPLSH xem xét SV, HT trong trạng
thái cô lập, bất biến, không vận động.
Nội dung kiến thức
c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp
luận siêu hình.
- PP là cách thức để đạt mục đích đã đặt ra.
- PPL là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa
học và cải tạo thế giới
- PPL biện chứng xem xét sự, vật hiện tượng trong sự
ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và
phát triển không ngừng của chúng
-PPL siêu hình xem xét sự, vật hiện một cách phiến
diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập,
không vận động, không phát triển, áp dụng một cách

máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Bảng so sánh về đối tượng nghiên cứu
của triết học với các môn KH cụ thể.
*Bảng so sánh về TGQDV và TGQDT
*Bảng so sánh về PPLBC và PPLSH.
Triết học Các môn KH cụ
thể
Những QL
Ví dụ
TGQDV TGQDT
Q.hệ giữa VC-YT
Ví dụ
PPLBC PPLSH
Q.hệ giữa SV-HT, VĐ-PT
Ví dụ
4/Củng cố, vận dụng:
-Hướng dẫn lập bảng so sánh từng nội dung bài.
-Cần nắm: Vai trò TGQ và PPL của triết học, TGQDV và TGQDT, PPLBC và PPLSH
5/Hướng dẫn về nhà:
- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu.
- Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng.
- Dặn dò: xem lại các nội dung đã học, xem tiếp phần còn lại của bài chuẩn bị cho tiết sau.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản




Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


2
Tiết thứ: 2
Ngày soạn: 06/09/2013
Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-CNDVBC- Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV & PPLBC
- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT, PPLBC và PPLSH
- Nêu được CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC.
2.Kỹ năng :
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm DV, DT… trong cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: Có ý thức trau dồi TGQDV và PPLBC.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ
thể; thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH.
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: CNDVBC- Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV & PPLBC
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận nhóm:
- GV: Tại sao triết học trước Mác thiếu triệt
để?
- HS: N/ cứu SGK
- HS trả lời: Vì nó chưa đạt sự thống nhất
giữa TGQDV và PPLBC(tiêu biểu là triết học
Phoi-ơ-bắc & Hê-ghen)
- GV: Tại sao triết học Mác-Lê nin là đỉnh
cao sự phát triển triết học?
- HS: N/cứu SGK
- HS Trả lời: Vì nó khắc phục được hạn chế
về TGQDT và PPLSH, nó kế thừa cải tạo &
phát triển các yếu tố DV & BC của hệ thống
triết học trước đó- Đó là sự thống nhất hữu cơ
giữa TGQDV và PPLBC.
- HS: Đọc SGK, ví dụ: Phoi-ơ-bắc, Hê-ghen.
Nội dung kiến thức
2. CNDVBC - Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV
& PPLBC
- Trong triế học Mác, TGQDV và PPLBC thống nhất
hữu cơ với nhau. Thế giới VC là cái có trước, TGVC
luôn luôn vận động và phát triển theo những quy luật

khách quan. Những quy luật này được con người nhận
thức và xây dựng thành PPL.
- TGQDV và PPLBC gắn bó với nhau và không tách
rời nhau.
- Sự thống nhất này đòi hỏi con người trong từng vấn
đề, từng trường hợp cụ thể phải xem xét chúng với
quan điểm duy vật biện chứng.
Hoạt động 2: Kết luận
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận Tổ
- GV: Tại sao các nhà BC trước Mác lại trên
lập trường DT?
- HS: trả lời (SGK)
- GV: Nêu ví dụ:
* Platôn “Bản chất thế giới là tinh thần, ý
Nội dung kiến thức
* Các nhà BC trước Mác:
- Có tư tưởng BC về PPL, nhưng lại đứng trên lập
trường duy tâm.
- PBC của họ không phải là phản ảnh sv,ht khách quan,

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:



3
niệm’’.
* Bec-cơ-li: “Không có sự vật nằm ngoài
cảm giác’’(DT chủ quan)
* Khổng Tử: “Sống chết có mệnh, giàu sang
có trời’’(DT khách quan)
mà PBC của ý niệm- ý niệm là cái có trước quyết định
sv,ht (Platôn, Hê-ghen).
Hoạt động 3: TGQDV & PPLBC thống nhất hữu cơ với nhau.
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận Tổ:
- GV: Tại sao triết học M-LN là sự thống nhất
hữu cơ giữa TGQDV & PPLBC?
- HS: N/cứu SGK
- HS: Trả lời nội dung
- GV: Nêu ví dụ để so sánh các nhà BC trước
Mác:
* Hê-ra-clit “Không ai tắm hai lần trên cùng
một dòng sông”(qđ’BC)
* Đê-mô-crit “VC là bản chất của
thế giới”.
Nội dung kiến thức
Tóm lại:
Trong triết học Mác, TGQDV và PPLBC thống nhất
với nhau- trở thành cơ sở khoa học để nhận thức và cải
tạo thế giới theo hướng tiến bộ. Vì vậy để có nhận thức
và hoạt động thực tiễn đúng đắn cần phải có sự kết hợp
giữa TGQDV và PPLBC và khi nghiên cứu nhìn nhận,

đánh giá sự vật hiện tượng phải dựa trên quan điểm duy
vật biện chứng.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
*Bảng so sánh về TGQDV và TGQDT
TGQDV TGQDT
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
4/ Củng cố, vận dụng:
Để làm rõ nội dung của PPLBC hãy giải thích câu nói của Hê-ra-clit
“Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”
5/Hướng dẫn về nhà:
- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu.
- Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét.

- GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng.
- Chuẩn bị trước nội dung bài 3 “Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


4
Tiết thứ: 3
Ngày soạn: 13/9/2013
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm của CNDVBC.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
2- Về kỹ năng: - Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận dộng và phát triển của sv,ht.
3- Về thái độ: Xem xét SVHT trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái
độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN hợp tác, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN so sánh, KN giải quyết vấn đề

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Xử lý tình huống, động não, thảo luận lớp, thảo luận nhóm
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Phương tiện: Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), có thể chiếu đoạn phim về sự hình thành vỏ trái
đất, hình thành các giống loài, giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
2- Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, hãy chứng minh một vài sv,ht trong giới
tự nhiên tồn tại khách quan.
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Thế giới vật chất luôn luôn vận
động
- Thảo luận lớp
- GV: * Em hãy quan sát xung quanh và cho biết có
sv,ht nào không vận động không? Nếu như có
người nói: “Con tàu thì vận động, nhưng đường tàu
thì không’’, ý kiến của em thế nào?
* Theo em vận động chỉ là sự thay đổi vị trí
các vật thể trong không gian(vận động cơ học),
hoặc VĐ chỉ là hình thức hoạt động riêng của xã
hội (vận động viên điền kinh, vận động bầu cử )?
Ăng-Ghen: “Một vật không vận động thì không có
gì nói cả’’.
- HS: N/cứu SGK- trả lời
- GV: Chốt ý kiến HS, nhận xét, đánh giá.
- Thảo luận lớp

- GV: * Nếu không có vận động thì thế giới VC có
tồn tại không? vì sao? nêu ví dụ?
Hoạt động 2: Vận động là phương thức tồn tại
của thế giới vật chất
- Thảo luận lớp
- GV: * Mọi SV, HT trong TGKQ có hình thức VĐ
và có quan hệ như thế nào?
Nội dung chính của bài
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động
a) Thế nào là vận động
- Quan sát các sv,ht trong TGKQ, ta thấy có mối
quan hệ hữu cơ với nhau, luôn biến đổi, chuyển
hoá từ cái này thành cái khác.
- Có những biến đổi, chuyển hoá ta có thể trực
tiếp quan sát được (người nông dân đang cày cấy,
gieo hạt )
- Có những biến đổi, chuyển hoá ta không thể
trực tiếp quan sát được (sự biến đổi của các hạt
cơ bản, của từ trường, của sóng điện từ ). Những
sự biến đổi chuyển hoá đó là khách quan, gắn liền
các dạng cụ thể của thế giới vật chất.
- KL: Triết học Mác-Lênin: Vận động là mọi sự
biến đổi (biến hoá) nói chung của SV, HT trong
giới TN và đời sống xã hội
b) Vận động là phương thức tồn tại của thế
giới vật chất
- Chúng ta biết rằng:
* Trái đất chỉ có thể tồn tại khi tự quay xung
quanh trục của nó và quay xung quanh mặt trời.
* Sự sống chỉ tồn tại khi có trao đổi chất với


Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


5
* Hãy nêu những hình thức VĐ cơ bản của
thế giới VC từ thấp đến cao?
- HS: N/c SGK trả lời
- GV: Tổng hợp ý kiến HS, bổ xung, nhận xét, đánh
giá.
Hoạt động 3: Các hình thức vận động
- KL: Các hình thức VĐ tuy có đặc điểm riêng,
nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau
và trong điều kiện nhất định có thể chuyển hoá lẫn
nhau.
- Khi xem xét các sv,ht trong TN, trong XH, phải
trong trạng thái VĐ, không ngừng biến đổi, tránh
quan niệm cứng nhắc, bất biến.
môi trường.
- VC và VĐ của VC không tách rời nhau, VC
biểu hiện sự tồn tại của mình bằng VĐ (nếu
không có VĐ thì không có VC và ngược lại).

=>Vì vậy, VĐ là thuộc tính vốn có, là phương
thức tồn tại vủa VC.
c) Các hình thức vận động cơ bản của thế giới
vật chất
- Mọi SVHT trong thế giới KQ có hình thức VĐ
đặc trưng, từ thấp đến cao và có quan hệ hữu cơ
với nhau, chuyển hoá lẫn nhau.
- Triết học M-LN khái quát 5 hình thức VĐ cơ
bản của thế giới VC:
* VĐ cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể
trong không gian
* VĐ lý học: Sự VĐ của các phân tử, các hạt cơ
bản, các quá trình nhiệt, điện
* VĐ hoá học: Quá trình hoá hợp và phân giải
các chất.
* VĐ sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống
và môi trường.
* VĐ trong xã hội: Sự biến đổi, thay thế các xã
hội trong lịch sử.
c/Thực hành, luyện tập: Sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động
XH
S
H
L
C
Chú thích & Bài tập số 6 SGK
- C: Vận động cơ học (a,d)
- L: Vận động lý học (c,g)
- H: vận động hoá học (đ)
- S: Vận động sinh học (e,h)

- XH: Vận động xã hội (b,i)
4/Củng cố, vận dụng:
- Nắm vững thế giới VC luôn luôn VĐ và phát triển
- Khi xem xét, đánh giá con người phải trên quan điểm DVBC
5/Hướng dẫn về nhà:
Học và trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập, xem tiếp các nội dung còn lại của bài
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Tiết thứ: 4

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


6








C
L
H
S
XH
Ngày soạn: 20/9/2013
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Về kiến thức
- Hiểu được thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
2- Về kỹ năng: So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận dộng và phát triển của sv,ht.
3- Về thái độ: Xem xét SVHT trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái
độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN hợp tác, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN so sánh, KN giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Xử lý tình huống, động não, thảo luận lớp, thảo luận nhóm
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Phương tiện
- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), có thể chiếu đoạn phim về sự hình thành vỏ trái đất, hình thành các
giống loài
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
2- Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
1- Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, hãy chứng minh một vài sv,ht trong giới tự nhiên tồn tại
khách quan.
2- Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên.

3- Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có hạn chế được lũ lụt không?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Phát triển
- Thảo luận lớp
- GV: *Thế nào là phát triển?
*Theo em sự biến hoá nào dưới đây được coi
là phát triển:
+ Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào
+ Sự thoái hoá của một loài động vật
+ Nước bị đun nóng bốc thành hơi, hơi nước gặp
lạnh ngưng tụ thành nước.
*Theo em thế nào là cái mới?
* Thế nào là cái tiến bộ?
- HS: N/c SGK trả lời
- GV: tổng hợp, bổ xung, nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Phát triển là khuynh hướng chung
của quá trình vận động của SVHT
- Thảo luận
- GV: * Em hiểu phát triển là khuynh hướng chung
của quá trình vận động của sv,ht thế nào?
* Vận dụng quan điểm trên, em hãy phân tích
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta giai
đoạn từ 1930-1945
- HS: N/c trả lời
Nội dung chính của bài
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
a) Thế nào là phát triển

- Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những
VĐ theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
- Cái mới là cái ra đời trên cơ sở của cái cũ (cái
mới thay thế cái cũ, không phải vứt bỏ hoàn toàn
cái cũ, mà có yếu tố kế thừa)
- Cái mới tiêu biểu cho sự phát triển, là cái tiến
bộ. (trên quan điểm DV lịch sử khẳng định cái
mới, cái tiến bộ)
b) Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế
giới vật chất.
- Vận động có nhiều khuynh hướng (tiến lên, thụt
lùi, tuần hoàn). Trong đó vận động tiến lên (phát
triển) là khuynh hướng tất yếu, khuynh hướng
thống trị.
- Quá trình phát triển của SV, HT không diễn ra
đơn giản, thẳng tắp, mà quanh co, phức tạp, có
khi thụt lùi tạm thời. Song, khuynh hướng tất yếu

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:



7
- GV: Tổng hợp, bổ xung, nhận xét, đánh giá.
- KL: Khi xem xét sv,ht hoặc đánh giá con người
phải phát hiện nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh
thái độ thành kiến, bảo thủ.
của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ,
cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
c/Thực hành, luyện tập:
Sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động
4/Củng cố, vận dụng:
- Nắm vững thế giới VC luôn luôn VĐ và phát triển
- khi xem xét, đánh giá con người phải trên quan điểm DVBC: toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát
triển.
5/Hướng dẫn về nhà:
-Học và trả lời các câu hỏi SGK
-Làm bài tập
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Tiết thứ: 5

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị




Trang:


8
Phát triển
Vận động
Ngày soạn: 27/9/2013
BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CNDCBC.
2. Về kỹ năng: Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các SVHT
3. Về thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN phân tích, KN giải quyết vấn đề, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN quản lý thời gian khi
trình bày 1 phút.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, xử lí tình huống, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương tiện
- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có),
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
2. Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là vận động? Vì sao vận động là phương thức tồn tại của VC?
3/Bài mới:

a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Khái nệm mâu thuẫn
Hoạt động của thầy và trò
GV: +Em hãy đưa ra một vài ví dụ về mâu thuẫn,
và cho nhận xét về mâu thuẫn?
+Mặt đồng hoá ở cơ thể A & mặt dị hoá ở cơ thể B
có tạo thành mâu thuẫn không? Vì sao?
HS: N/c SGK trả lời - Ví dụ:
- Nguyên tử: Điện tích (+) và điện tích (-)
- Tư tưởng: Nhận thức Đúng - Sai
- XH: g/c VS - TS
GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá.
* Vậy thế nào là mặt đối lập? Thế nào là sự thống
nhất & đấu tranh giữa các mặt đối lập?
Nội dung chính của bài
1- Thế nào là mâu thuẫn
* Mặt đồng hoá ở cơ thể A & mặt dị hoá ở cơ thể
B không tạo thành mâu thuẫn, vì chỉ hai mặt đối
lập ràng buộc nhau, tác động nhau trong một SV,
HT mới tạo thành mâu thuẫn.
Như vậy, bất kỳ SV, HT nào cũng chứa đựng
những mặt đối lập. Hai mặt đối lập ràng buộc
nhau, tác động lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn
* KL: Triết học Mác - Lê Nin, mâu thuẫn là một
chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống
nhất, vừa đấu tranh với nhau.
Hoạt động 2 : Mặt đối lập của mâu thuẫn
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận nhóm

- GV: * Điện tích âm & đ.tích dương trong sự vật
A. Đ.tích âm trong sv A & đ.tích dương trong sv B,
tình huống nào tạo thành mặt đối lập của m.thuẫn,
tạo thành m.thuẫn? Vì sao?
* Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn?
- HS: N/c SGK trả lời
- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá.
Nội dung chính của bài
a) Mặt đối lập của mâu thuẫn
* Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh
hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình
VĐ, phát triển của sv,ht chúng phát triển theo
những chiều hướng trái ngược nhau.
Hoạt động 3: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận
- GV: * Hãy cho ví dụ, phân tích hai mặt đối lập
liên hệ gắn bó, làm tiền đề cho nhau (thống nhất
với nhau)?
Nội dung chính của bài
b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
- VD: Trong nhận thức: cái đúng - cái sai
Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, cái này
không thể thiếu cái kia, làm tiền đề cho nhau để

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị




Trang:


9
* sự thống nhất giữa các mặt đối lập?
- HS: N/c SGK trả lời
- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá.
* Cần phân biệt KN “thống nhất’’ trong ql m.thuẫn
với thống nhất về tư tưởng, hành động
tồn tại, phát triển trong cùng một mâu thuẫn.
(trong mỗi sv,ht)
- Vậy, trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên
hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt
đối lập.
Hoạt động 4: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận
- GV: * Hãy cho ví dụ, phân tích sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập?
* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì?
- HS: N/c SGK trả lời
- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá
* Cần lưu ý: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
(đứng im) chỉ là tương đối, tạm thời, thoáng qua,
còn đấu tranh là tuyệt đối, làm cho
sv,ht phát triển không ngừng.

Nội dung chính của bài
c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
- VD: nguyên tử: điện tích âm - điện tích dương
Hai mặt đối lập tồn tại bên nhau, vận động và
phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên
chúng bài trừ, gạt bỏ nhau đó là sự đấu tranh giữa
hai mặt đối lập
- KL: Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập tồn
tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều
hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động
bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập
c/Thực hành, luyện tập:
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
Hoạt động của thầy và trò
* Thảo luận
- Mâu thuẫn, mặt đối lập của mâu thuẫn
- Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Lấy ví dụ chứng minh
Nội dung chính của bài
4/Củng cố, vận dụng:
- Cần nắm mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sv,ht.
- Cần vận dụng trong cuộc sống hang ngày để giải quyết mâu thuẫn.
- Bài tập sgk tr 29 - đáp án (d) là đúng vì: (a) hình thức sự phát triển là “xoắn ốc’’, (b) nội dung sự phát
triển là cái mới ra đời. (c) điều kiện của sự phát triển là giải quyết mâu thuẫn.
5/Hướng dẫn về nhà:
- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu.
- Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng.
- Dặn dò; xem trước nội dung phần 2 chuẩn bị cho tiết sau

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Tiết thứ: 6

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


10
Ngày soạn: 5/10/2013
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Về kiến thức : Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
2. Về kỹ năng: Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các SVHT
3. Về thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN phân tích, KN giải quyết vấn đề, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN quản lý thời gian khi
trình bày 1 phút.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, xử lí tình huống, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương tiện

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có),
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
2. Thiết bị: Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là vận động? Vì sao vận động là phương thức tồn tại của VC?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Hoạt động của thầy và trò
* Thảo luận
- GV:
* Em hãy tìm một mâu thuẫn trong lớp. Nếu giải
quyết được mâu thuẫn đó, sẽ có tác dụng như thế
nào? Vì sao?
* Các SVHT trong TGKQ VĐ và phát được là nhờ
đâu? Nêu ví dụ chứng minh?

* Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
gì? Vì sao? Nguyên nhân, động lực bên trong của
sự VĐ, phát triển của SV, HT?
- HS: N/c SGK - Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá.
* KL:- Nguyên nhân, động lực bên trong của sự
VĐ, phát triển của SV, HT là sự đấu tranh giữa các
mặt đối lập của m.thuẫn.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn
gốc VĐ, phát triển của SV, HT.
Nội dung chính của bài

2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng
a) Giải quyết mâu thuẫn
VD:
*Trong TN có được giống loai mới là nhờ có sự
đấu tranh giữa di truyền và biến dị
* Trong XH có chế độ mới tiến bộ là có sự đấu
tranh giữa các lực lượng tiến bộ và lạc hậu trong
XH.
* Trong nhận thức có tư tưởng khoa học phát
triển là có sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và
nhận thức sai.
- Kết quả của sự ĐT giữa các mặt ĐL là m.thuẫn
được giải quyết, mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn
mới hình thành, SV-HT cũ được thay thế bằng
SV, HT mới. Quá trình này diễn ra liên tục, tạo
nên sự PT không ngừng của thế giới. Vì mỗi mâu
thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và ĐT giữa các
mặt đối lập. Sự ĐT giữa các mặt đối lập làm cho
SV, HT không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
*Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn
gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng
c/ Hoạt động 2:Thực hành, luyện tập:

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị




Trang:


11
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
Hoạt động của thầy và trò
* Thảo luận
- GV: Theo em mâu thuẫn được giải quyết bằng
con đường điều hoà không? Vì sao?
* Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày để giải
quyết mâu thuẫn cần phải làm gì? liên hệ bản thân.
- HS: N/c SGK - Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá.
Nội dung chính của bài
b) Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu
tranh
- Mâu thuẫn không được giải quyết bằng con
đường điều hoà. Vì mâu thuẫn chỉ được giải
quyết khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đã lên
tới đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp.
- Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, phải biết
phân tích mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn
luyện đạo đức. Phân biệt đâu là đúng, sai, cái tiến
bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát
triển nhân cách. Biện pháp: là phải đấu tranh phê
bình và tự phê bình, tránh thái độ xê xoa, “dĩ hoà
vi quí’’ không giám đấu tranh chống lại các hiện
tượng tiêu cực.

4/Củng cố, vận dụng:
- Mâu thuẫn, mặt đối lập của mâu thuẫn
- Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Lấy ví dụ chứng minh
- Cần nắm mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sv,ht.
- Cần vận dụng trong cuộc sống hang ngày để giải quyết mâu thuẫn.
- Bài tập sgk tr 29 - đáp án (d) là đúng vì: (a) hình thức sự phát triển là “xoắn ốc’’, (b) nội dung sự phát
triển là cái mới ra đời. (c) điều kiện của sự phát triển là giải quyết mâu thuẫn.
5/Hướng dẫn về nhà:
- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu.
- Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng.
- Dặn dò trả lời câu hỏi SGK, xem lại nội dung của các bài 1, 3, 4 để tiết sau kiểm tra 1 tiết
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Tiết thứ: 7

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


12
Ngày soạn: 20/10/2013

KIỂM TRA 1 TIẾT
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại kiến thức từ tiết 1- 6 .Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của HS từ đó có phương hướng cho các bài học sau.
2. Kĩ năng : -Từ những kiến thức đã được học, HS hoàn thành bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên
-Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, trung thực, HS nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
-Củng cố - khắc sâu kiến thức về các nội dung thế giới quan và PPL đã học
-Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhớ
-Có Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra , đáp án, biểu điểm
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Chuẩn bị:
Bước 1- Xây dựng ma trận đề: Ma trận đề kiểm tra GDCD 10 - 1 Tiêt - KY 1
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Thế
giới quan
duy vật

phương
pháp luận
biện chứng.
Nhận xét đánh
giá được một
số biểu hiện

của quan điểm
DV hoặc
DT trong cuộc
sống hàng ngày
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
3,0
30%
1
3,0
30%
2. Sự
VĐ và phát triển
của thế giới vật
chất
Khái niệm
vận động
Hiểu các hình thức
cơ bản của vận động
Nêu được ví dụ
về các hình
thức VĐ cơ bản của
TGVC.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5

5%
1
1,25
12,5%
1
1,25
12,5%
3
3
30%
3. Nguồn gốc
vận động và
phát triển
của sự vật, hiện
tượng
Khái niệm
Mâu thuẫn
Biết được sự đấu
tranh giữa các mặt
đối lập là nguồn gốc
khách quan của mọi
sự VĐ, phát triển của
SVHT
Có ý thức tham
gia giải quyết một
số mâu thuẫn
trong cuộc sống,
trong học tập
Số câu:
Số điểm:

Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
1,5
15%
1
2
20%
3
4
40%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
2
2,75
27,5%
2
4,25
42,5%
1
2
20%
7
10

100%
Bước 2:- Biên soạn Đề kiểm tra
Câu 1 : ( 3,0 điểm )

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


13
Đã gần đến kì thi học kỳ I mà Trang vẫn mải mê đi chơi, không chịu học bài. Thấy vậy Hà khuyên
Trang hãy tập trung vào việc ôn thi nhưng Trang không để ý đến lời khuyên của Hà. Trang cho rằng việc
thi cử là do vận may quyết định, không cứ gì phải học giỏi, cứ đi khấn lễ thường xuyên là sẽ gặp may
trong thi cử .
Hỏi: Vận dụng nội dung của Thế giới quan và PPL, em có nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu
hiện của Trang ?
Câu 2: (3,0 điểm)
Vận động là gì? Trình bày các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất? Các hình thức vận động
đó có mối liên hệ với nhau không? Vì sao, lấy ví dụ cụ thể?
Câu 3: ( 4,0 điểm )
Mâu thuẫn là gì? Tại sao nói sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi
sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng? Hãy nêu các ví dụ về mâu thuẫn trong xã hội, trong học tập
và nêu cách giải quyết các mâu thuẫn đó?
Bước 3: Xây dựng đáp án, thang điểm và hướng dẫn chấm .

Câu 1:
-Phê phán quan điểm duy tâm của Trang
-Chứng minh được có học mới nắm được kiến thức
-Có ôn bài mói nhớ
-Việc khấn lễ chùa là mê tín dị đoan
-…
Câu 2: -Học sinh trình bày được khái niệm vận động - 0,5 điểm
-Trình bày được 5 dạng vận động - 1,25 điểm
-Giải thích được các hình thức vận động đó có mối liên hệ hữu cơ với nhau - 1,25 điểm
Câu 3: HS trình bày được khái niệm mâu thuẫn - 0,5 điểm
-Giải thích được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng – 1,5 điểm
- Nêu được các ví dụ về mâu thuẫn trong xã hội, trong học tập và nêu cách giải quyết các mâu thuẫn đó –
2 điểm
4/Hướng dẫn về nhà:
-GV nhận xét ý thức thái độ làm bài kiểm tra của học sinh
-Những tồn tại cần rút kinh nghiệm
-Chuẩn bị trước bài 5
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


Tiết thứ: 8

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị




Trang:


14
Ngày soạn: 22/10/2013
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của SV, HT
2. Về kỹ năng: -Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3. Về thái độ
Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong
cuộc sống.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN hợp tác khi thảo luận tìm hiểu các khái niệm, KN phân tích, so sánh khái quát
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Bản đồ tư duy, thảo luận nhóm, đàm thoại thuyết trình phân tích…
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Phương tiện: - Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
2- Thiết bị: - Máy vi tính, máy Projector, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Trong sự vận động biến đổi không ngừng của thế giới các sự vật hiện tượng cúng như trong
cuộc sống, nhiều khi chúng ta chỉ cần thêm một chút, hoặc bớt đi một chút là sự vật hiện tượng có thể
biến đổi thành cái khác: Tích tiểu thành đại, Kiến tha lâu củng đầy tổ, Có công mài sắt có ngày nên

kim, Năng mưa thì giếng năng đầy/Anh năng đi lại thì mẹ thầy năng thương Tại sao lại như vậy? Bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta lí giải được vấn đề này!
Hoạt động 1: Chất

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


15

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


Hoạt động của thầy và trò
GV: -Cho HS thảo luận 4 nhóm

-Giao cho nhóm 1và 3 một li đường
-Giao cho nhóm 2 và 4 một li muối
- GV: Các em hãy quan sát các sự vật và nêu lên
các thuộc tính của nó
hãy nêu một vài ví dụ để làm rõ những đặc tính cơ
bản của nó
HS các nhóm thảo luận
GV: Căn cứ vào đâu để các em có thể phân biệt
được các sự vật hiện tượng đó?
HS: Căn cứ vào những thuộc tính của SVHT có thể
phân biệt được các SVHT đó
GV: Những thuộc tính nào giúp chúng ta phân biệt
được đường, muối?
Những thuộc tính này do chúng tự có hay do ai áp
đặt cho chúng?
HS: Đường ngọt, muối mặn
GV: Đường ngọt, muối mặn đó là những thuộc tính
vốn có của sự vật hiện tượng tồn tại khách quan
GV: Vì sao các em biết là đường có vị ngọt?
Nếu không tiếp xúc bằng vị giác thì có biết được
không? Vậy nhờ vào đâu mà thuộc tính của nó
được bộc lộ?
HS: Thuộc tính của sự vật hiện tượng được bộc lộ
thông qua mối quan hệ cụ thể nào đó
GV: Mỗi sự vật hiện tượng chỉ tham gia một quan
hệ hay nhiều quan hệ khác nhau? Điều đó cho biết
sự vật hiện tượng chỉ có một hay nhiều thuộc tính?
HS: Trả lời
GV: Ví dụ:
Ở trường: Nguyễn Văn A Lớp 10B1

Ở nhà: Con
Bệnh viện: Bệnh nhân
GV: Vậy để phân biệt các SVHT với nhau có nhất
thiết phải căn cứ vào tất cả các thuộc tính mà chúng
đang có hay không?
HS: Thường thì người ta chỉ căn cứ vào những
thuộc tính cơ bản vì những thuộc tính cơ bản sẽ tiêu
biểu cho SVHT đó
GV: Qua phân tich trên em nào có thể nêu được
định nghĩa về chất theo nghĩa triết học?
GV: Chất là những thuộc tính cơ bản vốn có của
SVHT, SVHT lại có rất nhiều thuộc tính. Vậy
SVHT có thể có nhiều chất hay không?
HS: SVHT có nhiều chất vì chúng có nhiều thuộc
tính, những thuộc tính cơ bản tạo nên chất cơ bản
của sự vật
Lưu ý: Chất theo nghĩa của triết học là khái niệm
trừu tượng, khái quát những thuộc tính cơ bản tiêu
biểu cho SVHT do đó, khác với cách hiểu thông
thường đồng nhất khái niệm chất với chất liệu tạo
nên SVHT
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lượng
GV: -Trường ta có bao nhiêu lớp? bao nhiêu học
sinh? bao nhiêu Đoàn viên? Tỉ lệ thi đỗ Đại học-
Cao đẳng bao nhiêu HS? So với năm trước?
-Những con số trên phản ánh điều gì?
Nội dung kiến thức

Mỗi sự vật hiện tượng (SV, HT) trong
thế giới đều có hai mặt; chất và lượng thống nhất

với nhau
1. Chất
SVHT có nhiều mối quan hệ khác nhau do đó
sẽ có nhiều thuộc tính khác nhau, trong đó có
những thuộc tính cơ bản và những thuộc tính
không cơ bản
*KL: Khái niệm Chất dùng để chỉ những thuộc
tính cơ bản vốn có của SV,HT , tiêu biểu cho
SV,HT đó, phân biệt nó với các SV,HT khác.
2.Lượng
16
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV:
* Cách thức vận động và phát triển của sv,ht có ý
nghĩa quan trọng với chúng ta trong cuộc sống hàng
ngày- cần liên hệ bản thân với mỗi học sinh.
* Quá trình học tập, rèn luyện, bản thân phải kiên
trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ, mọi hành
động nôn nóng hoặc nửa vời đều không đem lại kết
quả như mong muốn.
* Vì mỗi sv,ht đều có chất và lượng đặc
trưng phù hợp với nó, khi chất mới ra đời lại bao
hàm một lượng mới để tạo sự thống nhất mới
giữa chất và lượng.
Chú ý: Khi chất mới ra đời, lại hình thành một
lượng mới, tạo thành sự thống nhất giữa chất và
lượng. Như vậy, mỗi bước nhảy, chất mới ra đời
thay thế chất cũ là một sự đứt đoạn liên tục của
quá trình phát triển của sự vật.

4/Củng cố, vận dụng:
1. Bảng so sánh chất và lượng
Chất Lượng
Sự
giống
nhau
- Là những thuộc tính vốn có của sv,ht.
- Bao giờ cũng có mối quan hệ với
lượng
- Là những thuộc tính vốn có của sv,ht.
- Bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại với chất.
Sự khác
nhau
- Thuộc tính cơ bản, dùng để phân biệt
nó với sv,ht khác.
- Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt
tới điểm giới hạn (điểm nút).
- Thuộc tính chỉ trình độ phát triển, qui mô, tốc độ
vận động, số lượng của sv,ht.
- Biến đổi trước.
- Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần, hoặc giảm
dần.
2. Bài tập số5 SGK (CM tháng Tám 1945 dẫn đến việc thành lập nước VN DC CH là chất. Cao trào Xô
viết Nghệ- Tĩnh, cuộc vận động dân chủ (36-39), phong trào giải phóng dân tộc (39-45) là lượng).
5/Hướng dẫn về nhà:
-Học và trả lời các câu hỏi SGK (Phần đã học)
- Đọc trước nội dung còn lại của bài
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….


Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


17
Tiết thứ: 9
Ngày soạn: 27/10/2013
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của
SV, HT
2. Về kỹ năng: Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3. Về thái độ: Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn
nóng trong cuộc sống.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN hợp tác khi thảo luận tìm hiểu các khái niệm, KN phân tích, so sánh khái quát
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Bản đồ tư duy, thảo luận nhóm, đàm thoại thuyết trình phân tích…
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Phương tiện: - Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
2- Thiết bị: - Máy vi tính, máy Projector, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm Chất , lượng theo nghĩa triết học?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
Hoạt động của thầy và trò
* Thảo luận
- GV: * Nêu ví dụ phân tích mối quan hệ giữa sự
biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?
* Nêu nhận xét về sự biến đổi về lượng dẫn
tới sự biến đổi về chất?
- HS: N/c - trả lời
- GV: N/xét, bổ xung, đánh giá.
- Chú ý: * Giới hạn trong đó sự biến đổi về lượng
chưa làm thay đổi về chất của sv,ht gọi là độ.
* Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của
lượng làm thay đổi chất của sv,ht gọi là điểm nút.
* Thảo luận
- GV: * Nêu ví dụ phân tích chất mới ra đời lại bao
hàm một lượng mới phù hợp?
* Từ quan điểm về sự biến đổi của lượng và
chất, trong quá trình học tập, rèn luyện , bản thân
phải làm gì?
- HS: N/c SGK - trả lời.
- GV: N/xét, bổ xung, đánh giá.
Nội dung kiến thức
3/Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến
đổi về chất
a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về

chất
- Ví dụ: Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở
trạng thái rắn. Nếu tăng dần nhiệt độ đến 1083
o
C,
đồng sẽ nóng chảy
- Phân tích: * Giới hạn trong đó nhiệt độ của (Cu)
chưa đạt tới 1083
o
C gọi là độ.
* Giới hạn nhiệt độ của (Cu) đạt tới
1083
o
C gọi là điểm nút.
- KL: Sự biến đổi về chất của SV,HT bao giờ
cũng bắt đầu từ sự biến đổi dần dần về lượng, khi
đạt tới giới hạn độ (điểm nút), thì chất biến đổi
(phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng), chất
mới ra đời thay thế chất cũ, SV,HT mới thay thế
SV,HT cũ.
b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới
tương ứng
- Chất biến đổi nhanh chóng (đột biến). Khi chất
biến đổi gọi là bước nhảy (nhảy vọt), trong các
hình thức của bước nhảy có hình thức bước nhảy
dần dần. Vì vậy cần phân biệt “dần dần” trong
trường hợp lượng đổi và trong trường hợp chất
đổi.

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản




Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


18
- Vai trò biến đổi của chất: Chất đổi là kết thúc
một giai đoạn biến đổi của lượng, chất mới ra đời
thay thế chất cũ, sự vật mới thay thế sự vật cũ.
Đây là điểm nút trong quá trình vận động liên tục
của SV, HT
c/Thực hành, luyện tập:
Trong quá trình học tập rèn luyện cungs như trong cuộc sống, đẻ đạt mực tiêu đề ra đòi hỏi mỗi
người phải không ngừng kiên trì, nỗ lực với cả một quá trình… Để thực hiện được những mục đích lớn
lao thì trước hết phải bắt đầu từ những công việc nhỏ, đơn giản bình thường nhất, cần tránh chủ quan nóng
vội hấp tấp.
4/Củng cố, vận dụng:
1. Bảng so sánh chất và lượng
Lượng Chất
Sự biến
đổi dần
về
lượng
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
2. Bài tập
5/Hướng dẫn về nhà:
-Học và trả lời các câu hỏi SGK (Phần đã học)
- Đọc trước nội dung bài 6
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


19
Tiết thứ: 10
Ngày soạn: 05/11/2013

Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sv,ht.
2. Về kỹ năng
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Mô tả được hình “xoắn ốc’’ của sự phát triển.
3. Về thái độ
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN phân tích, so sánh, KN tư duy phê phán, KN hợp tác,
KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng khi thảo luận
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung .(về các giống loài, sự hình thành vỏ trái đất )
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?
Chín quá hoá nẫu/ Có công mài sắt có ngày nên kim/ Kiến tha lâu cũng đầy tổ/ Đánh bùn sang
ao.
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận
GV:
* Hãy phân tích các ví dụ và cho biết đâu là phủ
định biện chứng đâu là phủ định siêu hình? Tại
sao?
1. Gió bão làm đổ cây cối, con người dùng hoá
chất độc hại tiêu diệt sinh vật
2. Như ta xéo nát một con sâu hoặc đập chết
một con vật.
3. Đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn, mâu thuẫn cũ được giải quyết, mâu thuẫn
mới được hình thành. Đó có phải là phủ định
biện chứng không? tại sao?
Nội dung kiến thức
1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu
hình
* Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của một SV,
HT nào đó. Có 2 quan niệm cơ bản về sự phủ
định:
a) Phủ định siêu hình
* Ví dụ: (1)&(2) là phủ định siêu hình.
Vì: Đây là sự phủ định được diễn ra do sự
can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở
hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên
của sự vật.
b) Phủ định biện chứng
Vì: Đây là sự phủ định được diễn ra do sự
phát triển của bản thân SV,HT; có kế thừa
những yếu tố tích cực của SV,HT cũ để phát
triển SV,HT mới.


Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


20
4. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất, chất mới ra đời thay thế chất cũ. Đó có
phải là phủ định biện chứng không? tại sao?
5. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về phủ định biện
chứng?
- HS: N/c SGK - Trả lời.
- GV: N/xét, bổ xung, đánh giá.
* Phủ định biện chứng có hai ĐĐ cơ bản:
+ Tính khách quan: Nguyên nhân của sự
phủ định nằm ngay trong bản thân sv,ht. Đó
là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn,
lượng đổi dẫn đến chất đổi, cái mới ra đời
thay thế cái cũ. Vì vậy, phủ định biện chứng
mang tính tất yếu, khách quan và tạo điều
kiện , làm tiền đề cho sự phát triển. (ví dụ:
sgk)
+ Tính kế thừa: Trong quá trình phát triển

của sv,ht cái mới ra đời từ cái cũ. Nó không
phủ định "sạch trơn", không vứt bỏ hoàn toàn
cái cũ, chỉ gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc
hậu, kế thừa những yếu tố tích cực còn thích
hợp để phát triển cái mới. Là yếu tố khách
quan, đảm bảo cho sv,ht phát triển liên tục.
(ví dụ: sgk)
4/Vận dụng:
Sơ đồ phủ định của phủ định
- Làm bảng tóm tắt về những đặc trưng của PĐBC, phân biệt với PĐSH.
5/Hướng dẫn về nhà:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


Sự vật đang tồn tại
21
Phủ định lần 1
Sự vật mới Sự vật mới hơn

Phủ định lần 2
(Phủ định của phủ định)
Tiết thứ: 11
Ngày soạn: 05/11/2013
Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sv,ht.
2. Về kỹ năng
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Mô tả được hình “xoắn ốc’’ của sự phát triển.
3. Về thái độ
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN phân tích, so sánh, KN tư duy phê phán, KN hợp tác,
KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng khi thảo luận
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung .(về các giống loài, sự hình thành vỏ trái đất )
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung bài mới
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

Hoạt động của thầy và trò
* Thảo luận
- GV: * Mâu thuẫn cũ được giải quyết, mâu
thuẫn mới hình thành, tiếp đó trạng thái của sự
vật sẽ như thế nào? (Thay đổi, khác trước)
* Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất, chất mới ra đời thay thế chất cũ,
tiếp đó quá trình vận động của sự vật sẽ như thế
nào? (Diễn ra liên tục, VĐ không ngừng)
* Cho ví dụ phân tích Cái mới ra đời thay
thế cái cũ (cái mới phủ định cái cũ)
- Ví dụ: Hạt thóc - cây lúa - Hạt thóc
Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường,
nó nảy mần. Hạt thóc bị thay thế bởi cây lúa, đó
là một sự phủ định. Cây lúa lớn lên, ra hoa, kết
trái và cho những hạt thóc mới. Đó là phủ định
của phủ định.
- GV: N/xét, bổ sung, đánh giá.
Nội dung kiến thức
2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và
hiện tượng
* Trong quá trình vận động và phát triển của
sv, ht cái mới ra đời phủ định cái cũ, nhưng
đến lượt nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết
học gọi đó là sự phủ định biện chứng.
- Vậy, khuynh hướng phát triển của sv,ht là
vận động đi lên, cái mới ra đời, kế rhừa và
thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng
cao hơn, hoàn thiện hơn.
* Tuy nhiên, cái mới ra đời không dễ dàng,

đơn giản, mà phải trải qua sự đấu tranh giữa
cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu.
Thậm trí đôi khi cái mới, cái tiến bộ, bị cái
cũ, cái lạc hậu, phủ định. Nhưng theo qui luật
chung cuối cùng cái mới sẽ chiến thắng.

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


22
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Trong cuộc sống cần phải đấu tranh phê
bình và tự phê bình như thế nào?
HS:
+ Phê bình là
+ Tự phê bình là
+ Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu
điểm và khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức,
hành vi của người khác.
+ Tự phê bình là nêu ra phân tích, đánh giá
ưu, khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành

vi của bản thân.
+ Phê bình và tự phê bình nhằm phát huy cái
tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ xuê xoa,
che giấu khuyết điểm, hoặc lời lẽ vùi dập, đao
to búa lớn.
4/Vận dụng:
- Làm bảng tóm tắt về những đặc trưng của PĐBC, phân biệt với PĐSH.
- Điền VD vào sơ đồ (ở trên) để khắc sâu quan niệm về khuynh hướng của sự phát triển
5/Hướng dẫn về nhà:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


23
Tiết thứ: 12
Ngày soạn: 12/11/2013
Bài 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức

Hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn? Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận
thức?
2. Về kỹ năng
Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
3. Về thái độ
Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn
vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN phân tích vấn đề, KN hợp tác, KN trình bày suy
nghĩ/ý tưởng khi thảo luận
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút, kỹ thuật phòng tranh
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Phương tiện
- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
2- Thiết bị
- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Thế nào là nhận thức?
Hoạt động của thầy và trò
- Thảo luận lớp
- GV:
* Giao cho mỗi nhóm một vật cụ thể nào đấy,
như đường, muối để HS tiếp cận trực tiếp.

* GV nêu vấn đề:
+ Các em có nhận xét gì về sự vật này?
+ Chúng có đặc điểm gì?
+ Nhờ đâu em nhận biết được chúng?
+ Em hiểu nhận thức là gì?

* Yêu cầu hs đọc mục 1 sgk.
- HS: N/cứu trả lời.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.

Nội dung kiến thức
1. Thế nào là nhận thức?
- Để biến đổi sự vật, cải tạo TGKQ, con
người phải hiểu biết sự vật, phải có tri thức về
thế giới. Tri thức không có sẵn trong con
người. Muốn có tri thức con người phải tiến
hành hoạt động thực tiễn.
- Bàn về nhận thức có nhiều quan điểm khác
nhau:
+ Các nhà triết học DT cho rằng NT do bẩm
sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có.
+ Các nhà DV trước Mác: nhận thức chỉ là
sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về
SV, HT.
+ Triết học DVBC: Nhận thức bắt nguồn từ
thực tiễn, diễn ra phức tạp, gồm 2 giai đoạn:
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản




Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


24
Hoạt động 2: Các giai đoạn của nhận thức
* KL: Nhận thức là quá trình phản ánh sv,ht
của thế giới khách quan vào bộ óc của con
người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
* Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận
thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của
các cơ quan cảm giác với sv, ht đem lại cho
con mgười hiểu biết về đặc điểm bên ngoài
của chúng.(vd: sgk).
* Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thức
tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức
cảm tính đem lại, nhờ các thao tác tư duy
như: phân tích , so sánh, tổng hợp, khái quát
hoá tìm ra bản chất quy luật của sv,ht. (vd:
sgk)
4/Vận dụng:
Các giai đoạn nhận thức của con người, không thể tách rời
5/Dặn dò:
Học trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập tình huống chuẩn bị trước nội dung còn lại của bài
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản



Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị



Trang:


25

×