Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, NỘÂI DUNG SÁCH GIÁO VIÊN HĐGDHN LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 45 trang )

1
MÔN HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
S GD – T Ninh Thu nở Đ ậ
2
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KHÓA HỌC
1. Học viên nắm vững những nội dung cơ bản trong “Tài liệu
bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10
THPT môn “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp”
2. Học viên có thể triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên về
môn “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp” lớp 10 ở đòa
phương.
3. Nâng cao trách nhiệm của người làm công tác giáo dục
nhằm góp phần thúc đẩy có hiệu quả hoạt động giáo dục
hướng nghiệp.
3
Phần II
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH, NỘÂI DUNG SÁCH GIÁO VIÊN
HĐGDHN LỚP 10
4
NỘI DUNG PHẦN II
1. Giới thiệu khái quát chương trình GDHN ở THPT

Quan điểm xây dựng chương trình GDHN THPT

Mục tiêu chương trình GDHN THPT

Những điểm mới trong chương trình GDHN THPT
2. Giới thiệu sách giáo viên HĐGDHN lớp 10



Nguyên tắc biên soạn sách giáo viên

Những điểm mới trong cấu trúc nội dung sách giáo
viên HĐGDHN lớp 10

Những điểm khó và giải thích một số khái niệm cơ
bản trong sách giáo viên HĐGDHN lớp 10
5

Bảo đảm tính kế thừa hợp lý với chương trình GDHN
cũ và liên thông với chương trình THCS, đưa vào
những vấn đề mới phù hợp với sự thay đổi của nền KT
– XH hiện nay.

Bảo đảm tính đa dạng, phong phú theo nhiều chủ đề
khác nhau

Học sinh là chủ thể của các hoạt động, GV là người tổ
chức các hoạt động
1. Quan điểm xây dựng chương trình
GDHN THPT
6
* Mục tiêu chung

Phát hiện và bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề
nghiệp cho HS

Giúp HS hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, đònh
hướng cho học sinh đi vào những lónh vực mà XH

đang có yêu cầu.
2. Mục tiêu chương trình GDHN THPT
7


Về kiến
thức
Hiểu được ý nghóa, tầm quan trọng của
việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai
Biết được một số thông tin cơ bản về
đònh hướng phát triển KT – XH của đất
nước, khu vực, đòa phương; về thế giới
nghề nghiệp, thò trường lao động và hệ
thống giáo dục nghề nghiệp (THCN,
DN, CĐ, ĐH) ở đòa phương và cả nước.
* Mục tiêu cụ thể
8
* Mục tiêu cụ thể
Về kỹ năng
Tự đánh giá được năng lực bản thân
và điều kiện gia đình trong việc lựa
chọn nghề nghiệp
Tìm kiếm được những thông tin về
nghề và cơ sở đào tạo cần thiết
Đònh hướng và lựa chọn được nghề
nghiệp tương lai
9
* Mục tiêu cụ thể
Về thái độ
Có hứng thú và khuynh hướng

nghề nghiệp đúng đắn
Chủ động, tự tin chọn nghề
phù hợp với bản thân, điều kiện
gia đình và nhu cầu xã hội.
10
3. Nhöõng ñieåm môùi trong chöông trình
GDHN THPT
11
Chương trình cũ

Đơn điệu, không liên thông từ thấp đến cao, phản
ánh một trình độ kinh tế thời bao cấp

Không phản ánh được cái mới khi tình hình xã hội
thay đổi( nghề mới, nghề mũi nhọn…)

Chỉ đưa ra một tiêu đề qúa đa dạng, không tập
trung, không chỉ ra mục tiêu cần đạt.

Qui đònh thời gian cho một nhóm nghề là không hợp
lý, không lượng hóa được…
12
1. Về cấu trúc chương trình
*Chương trình được rải ra trong suốt 9 tháng / năm học
* Mỗi chủ đề có một mục tiêu gồm 3 thành phần: KT, KN, TĐ
* Cấu trúc chương trình cả 3 lớp đều có 3 phần chính:
-
Phần kiến thức chung làm cơ sở để làm nền cho việc chọn
nghề của học sinh.
-

Phần kiến thức cơ bản về nhóm nghề và nghề cụ thể
-
Phần giao lưu, thảo luận, tham quan
Những điểm mới trong chương trình
GDHN THPT
13
Mới về cấu trúc chương trình
KT chung ( c ơ
s )ở
KT v nghề ề
nhóm nghề
Giao l u , tham ư
quan, th o lu nả ậ
L p 9: CĐ 1,2, 3, 5,7,8,9ớ
L p 10: CĐ 1,2,4ớ
L p 11: CĐ 6ớ
L p 12: CĐ 1,3,4,5,6ớ
L p 9: CĐ 4ớ
L p 10: CĐ 3,5,6,8ớ
L p 11: CĐ 1,2,3,4ớ
L p 12: Không cóớ
L p 9: CĐ 6ớ
L p 10: CĐ 7,9ớ
L p 11: CĐ 5,7,8ớ
L p 12: CĐ 2,7,8ớ
14
MỚI VỀ NỘI DUNG
MỚI VỀ
N I DUNGỘ
Kế thừa

Đồng bộ
Nâng cao
Đa dạng
Thống nhất
Liên thông
15

Đa dạng về các loại thông tin:
- Thông tin về phương hướng phát triển KT – XH
- Thông tin về các nhóm ngành, nhóm nghề và nghề
- Thông tin về thò trường lao động
- Thông tin về thò trường đào tạo
- Thông tin về hứng thú, năng lực, hoàn cảnh gia
đình, về cơ sở khoa học để giúp học sinh chọn
nghề phù hợp.
2. Về nội dung
16

Bảo đảm tính liên thông và đồng bộ các kiến thức
trong chương trình, các kiến thức nghề không trùng
lặp mà được nâng cao
- Tính liên thông, kế thừa thể hiện ở chỗ nội dung đi từ thấp đến
cao, liên tục gắn bó trong một chỉnh thể thống nhất.
- Tính đồng bộ thể hiện: vừa có các ngành nghề đại trà, phổ biến
(nông – lâm – ngư nghiệp ở lớp 10, giao thông vận tải, dòch vụ
lớp 11), vừa có ngành nghề mũi nhọn (năng lượng, dầu khí,
bưu chính, viễn thông, CNTT lớp 11).
2. Về nội dung
17
2. Về nội dung


Các kiến thức về thế giới nghề nghiệp không trùng
lắp mà được nâng cao
- Những nghề mới xuất hiện: công nghệ thông tin,
kinh doanh dòch vụ…
18
MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP
PP TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG PHÁP MỚI
THẦY TRÒ THÀY TRÒ
THUYÊT TRÌNH
ĐÀM THOẠI
TRÌNH BÀY
KQ: Trò ỷ lại, thừa hành,
rập khuôn thiếu sáng tạo
NGHE
ĐÁP
XEM
THỤ ĐỘNG
TÍCH CỰC
HOẠT ĐỘNG
THIẾT KẾ
KQ: Hình thành tính độc lập
sáng tạo, khả năng tự học
TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG
ĐỊNH HƯỚNG ĐK
CHỈ ĐẠO THỰC
HIỆN
THI CÔNG
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ

ĐỀ XUẤT CÁCH GIẢI
THỰC HIỆN TÌM
KIẾM TT VỀ NGHỀ
19
2. GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO VIÊN
HĐGDHN 10
2.1. Nguyên tắc biên soạn sách giáo viên

Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình môn học

Quán triệt các quan điểm xây dựng chương trình…
20
2.2. Những điểm mới trong cấu trúc nội
dung sách giáo viên GDHN lớp 10

Về cấu trúc nội dung cuốn sách
-
Sách giáo viên GDHN 10 có 9 chủ đề, mỗi chủ đề 3 tiết
trải đều 9 tháng của năm học. Các chủ đề tập trung vào
3 thành phần:

* Khối kiến thức chung, kiến thức cơ sở làm nền cho việc
chọn nghề (Chủ đề 1, 2, 4)

* Khối kiến thức về nhóm nghề hoặc nghề cụ thể (Chủ
đề 3, 5, 6, 8)

* Khối kiến thức về tham quan, giao lưu, trao đổi (chủ đề
7, 9).
21

2.2. Những điểm mới trong cấu trúc nội
dung sách giáo viên GDHN lớp 10

Về cấu trúc của một chủ đề cụ thể:
7 thành phần
-
M c tiêuụ
-
N i dung ộ

N u bài ngh thay b ng c u trúc b n mơ t nghế ề ằ ấ ả ả ề
-
Tr ng tâmọ
-
Chu n b c a GV & HSẩ ị ủ
-
G i ý t ch c ho t ngợ ổ ứ ạ độ
-
ánh giáĐ
-
Tài li u tham kh oệ ả
22
Về cấu trúc của một chủ đề cụ thể

Mục tiêu của chủ đề
-
Mục tiêu mỗi chủ đề đề cập đến 3 lónh vực: Kiến thức,
kỹ năng, thái độ
-
Tuỳ từng chủ đề giáo viên có thể cụ thể hóa hơn nữa

mục tiêu
-
Ví dụ: Chủ đề 1: Em thích nghề gì? (tr 7 SGV)
23
Về cấu trúc của một chủ đề cụ thể

Nội dung cơ bản của chủ đề
-
Trình bày những kiến thức cơ bản trong nội dung
của chủ đề
-
Khi soạn giảng GV phải giải quyết mâu thuẫn giữa
thời gian (3 tiết) với kiến thức cần truyền đạt rất
phong phú
-
Các chủ đề liên quan đến nhóm nghề và nghề được
viết theo cấu trúc 3 thành phần của bản mô tả nghề
(VD: chủ đề 3, tr. 30 SGV)
24
Về cấu trúc của một chủ đề cụ thể

Trọng tâm của chủ đề
-
Nêu lên những điểm cốt lõi của chủ đề
-
Ví dụ: Chủ đề 1 (tr. 17 SGV)
25
Về cấu trúc của một chủ đề cụ thể

Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

- Trả lời 2 câu hỏi:
1. Giáo viên phải nắm vững những kiến thức gì, phải
làm gì để giảng một chủ đề cụ thể?
2. Học sinh phải làm gì (trước, trong, sau khi lên lớp)
để đạt chuẩn mục tiêu dưới tác động của giáo viên?
- Ví dụ: Chủ đề 1 (tr.17 SGV)

×