Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

LOP 5 TUAN 14 - NH 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.82 KB, 38 trang )

TUẦN 14


Trang 1
THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY
2
14
27
66
14
ĐĐ

T
LS
Tôn trọng phụ nữ ( t
1
)
Chuỗi ngọc lam
Chia 1 STN cho 1 STN thương………1STP
Thu đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc
Pháp”
3
14
67
27
27
14
CT
T
LTVC
KH


KT
( ng – v ) Chuỗi ngọc lam
Luyện tập
Ôn tập và từ loại
Gốm xây dựng : gạch, ngói
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
4
27
14
28
68
14
TD
KC

T
ĐL
Động tác điều hòa-TC”Thăng bằng”
Pa – xtơ và em bé
Hạt ngọc làng ta
Chia 1 STN cho 1 STP
Giao thông vận tải
5
14
27
28
69
28
MT
TLV

LTC
T
KH
Vẽ trang trí:Trang trí đường diềm ở đồ vật.
Làm biên bản cuộc họp
Ôn tập về từ loại
Luyện tập
Ximăng
6
28
28
70
14
14
TD
TLV
T
AV
SHL
Bài thể dục phát triển chung-TC”Thăng
bằng”
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Chia 1 STP cho 1 STP
Ôn tập 2 bài hát: Những bông …… ước mơ
Thứ hai, ngày
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em:
bà, mẹ, chò, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm,

chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng
em.
- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân
biệt trai, gái.
2. Kó năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp
đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bò:
Trang 2
- GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt
Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã và sẽ
làm để thực hiện truyền thống
kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ
nữ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu 4
tranh trang 22/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình.
- Nêu yêu cầu cho từng nhóm:
Giới thiệu nội dung 1 bức tranh
dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ,
bài hát…
- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên

dương.
 Hoạt động 2: Học sinh thảo
luận cả lớp.
Phương pháp: Động não, đàm
thoại.
- Em hãy kể các công việc của
phụ nữ mà em biết?
- Tại sao những người phụ nữ là
những người đáng kính trọng?
- Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ
em trai và em gái ở Việt Nam
không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét
các hiện tượng trong bài tập 3
(SGK). Làm thế nào để đảm bảo
sự đối xử công bằng giữa trẻ em
trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em?
- Nhận xét, bổ sung, chốt.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
theo bài tập 2.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình, giảng giải.
- Giao nhiệm vụ cho nhóm học
sinh thảo luận các ý kiến trong
bài tập 2.
* Kết luận: Ý kiến a là đúng. Các
- Hát
- Học sinh nêu
Hoạt động nhóm 8.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.

- Bổ sung ý.
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lới.
- Nhận xét, bổ sung ý.
- Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Trang 3
ý kiến khác biểu hiện thái độ
chưa đúng đối với phụ nữ.
 Hoạt động 4: Làm bài tập 1:
Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
- Nêu yêu cầu cho học sinh.
* Kết luận: Có nhiều cách biểu
hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em
hãy thể hiện sự tôn trọng đó với
những người phụ nữ quanh em:
bà, mẹ, chò gái, bạn gái…
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu
về một người phụ nữ mà em kính
trọng (có thể là bà, mẹ, chò gái,
cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng
trong xã hội).
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca
ngợi người phụ nữ nói chung và

phụ nữ Việt Nam nói riêng.
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân.
- Làm bài tập cá nhân.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
Mục đích yêu cầu
1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt các lời nhân vật,
thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e
nhân hậu, tế nhò; chò cô bé ngay thẳng, thật thà.
2. Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những
con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người
khác.
Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KTBC: Đọc bài Trồng rừng ngập mặn
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Dạy bài mới: GTB:Chuỗi ngọc
l/ Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm
hiểu bài
a.Luyện đọc:
-Gọi hs đọc bài
-Gọi hs chia đoạn?
-2hs đọc bài, trả lời câu hỏi; hs khác
nhận xét.

-2 hs khá nối tiếp nhau đọc bài.
-Dự kiến: có 2 đoạn:
Trang 4
-Truyện có mấy nhân vật ?
b.Tìm hiểu bài
-Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
ai?
-Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc
không?
-Chi tiết nào cho biết điều đó?
-Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?
-Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá
rất cao để mua chuỗi ngọc?
-Em sẽ nghó gì về những nhân vật
trong câu chuyện này?
c.Luyện đọc diễn cảm:
-Chọn đoạn 2, hướng dẫn hs đọc đúng
các câu hỏi, câu kể, câu cảm thể hiện
đúng lời các nhân vật.
-Tuyên dương hs đọc diễn cảm hay
nhất.
Củng cố dặn dò:
-Mời 1 hs nói nội dung câu chuyện
-Giáo dục nhân cách cho hs qua hình
+Đoạn 1: từ đầu….yêu q- cuộc đối
thoại giữa Pi-e và cô bé.
+Đoạn 2: phần còn lại- cuộc đối thoại
giữa Pi-e và chò cô bé.
-3 nhân vật( chú Pi-e, cô bé, chò cô bé)
-Từng tốp 3 hs tiếp nối nhau đọc 3 lượt

-Từng cặp hs luyện đọc.
tặng chò nhân ngày lễ Nô-en. Đó là
người chò đã thay mẹ nuôi cô từ khi
mẹ mất.
không đủ tiền mua.
-Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn 1nắm
xu và nói đó là số tiền cô đã đập con
lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô,
lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền,….
-Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc
lam ở tiệm của Pi-e không? …có phải
chuỗi ngọc thật không? bán cho cô bé
với gia tiềnù bao nhiêu ?
-…em bé đã lấy tất cả số tiền mà em
đập con lợn đất để mua món quà tặng
chò.
-Dự kiến: ba nhân vật trong truyện
đều nhân hậu, tốt bụng.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-3 hs thi đua đọc diễn cảm
-Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm hay
nhất.
-Dự kiến:…những nhân vật tronh
truyện là những con người có tấm lòng
nhân hậu, thương yêu người khác, biết
đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho
người khác.
Trang 5
ảnh ba nhân vật trong truyện.
-Dặn đọc bài

Nhận xét tiết học.
TOÁN:
CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN,
THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên,
thương tìm được là một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
2. Kó năng: - Rèn học sinh chia thành thạo.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3, 4.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Chia số tự nhiên cho số tự nhiên.
Thương tìm được là số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số
thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
 Ví dụ 1
27 : 4 = ? m

- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Tổ chức cho học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
27 : 4 = 6 m dư 3 m
0
20
6,7530
427
• Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh
dấu phẩy bên phải số 6, → 30 phần 10
m hay 30 dm.
• Chia 30 dm : 4 = 7 dm → 7 phần
Trang 6
- Giáo viên chốt lại.
 Ví dụ 2
82 : 5 14 : 58
• Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh bước đầu thực hiện phép chia
những số tự nhiên cụ thể.
Phương pháp: Thực hành, động
não.
Bài 1:
- Học sinh làm bảng con.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.

- Giáo viên cho 1 bạn làm nhanh
lên sửa bài.
Bài 3:
- Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số
chia mẫu số.
Bài 4:
10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần
10 dư 2 dm.
• Thêm 0 vào bên phải số 2 được
20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia
20 cm cho 4 → 5 cm (tức 5 phần trăm
mét). Viết 5 vào thương hàng phần
trăm.
• Thương là 6,75 m
• Thử lại: 6,75 × 4 = 27 m
- Học sinh thực hiện.
0
20
16,6
582
32
08
0,24240
58140
• Thử lại: 16,6 × 5 = 82
• Thử lại: 58 × 0,24 + 0,08 = 14
- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi
nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu lại cách làm.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
4 giờ : 183 km
6 giờ : ? km
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt:
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ
- Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng.
- Học sinh sửa bài.
- Lần lượt 1 học sinh nêu từng bước
giải.
- So sánh trên bảng lớp và bài làm ở
vở.
- Lớp nhận xét.
Trang 7
(dư 0,08)
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành.
- Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bò bài
nhà.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhắc
LỊCH SỬ:
THU ĐÔNG 1947_VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghóa của
chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947.
2. Kó năng: - Trình bày diễn biến chiến dòch Việt Bắc.
3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc năm 1947.
+ HS: Tư liệu lòch sử.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ
nhất đònh không chòu mất nước”.
- Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết
cướp nước ta lần nữa” của thực dân
Pháp?
- Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện
điều gì?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ
chôn giặc Pháp”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Chiến dòch Việt
Bắc thu đông 1947.

Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do
đòch mở cuộc tấn công quy mô lên
Việt Bắc.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
* Thảo luận theo nhóm 4 nội dung:
- Tinh thần cảm tử của quân và dân
- Hát
- Học sinh nêu.
Họat động nhóm.
- 1 Học sinh thảo luận theo nhóm.
→ Đại diện 1 số nhóm trả lời
Trang 8
thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần
khác vào cuối năm 1946 đầu năm
1947 đã gây ra cho đòch những khó
khăn gì?
- Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến
tranh, đòch phải làm gì?
- Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành
mục tiêu tấn công của đòch?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ
đòa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô
kháng chiến của ta, nơi đây tập trung
bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW
Đảng và Chủ tòch HCM.
- Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu
tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ
khí hiện đại để tấn công lên Việt

Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não
của ta để nhanh chóng kết thúc chiến
tranh.
 Hoạt động 2: Hình thành biểu
tượng về chiến dòch Việt Bắc thu
đông 1947.
Mục tiêu:
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại
diễn biến của chiến dòch Việt Bắc
thu đông 1947.
• Thảo luận nhóm 6 nội dung:
- Lực lượng của đòch khi bắt đầu tấn
công lên Việt Bắc?
- Sau hơn một tháng tấn công lên
Việt Bắc quân đòch rơi vào tình thế
như thế nào?
- Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã
thu được kết quả như thế nào?
- Chiến thắng này có ảnh hưởng gì
đến cuộc kháng chiến của nhân dân
ta?
→ Giáo viên nhận xét, chốt.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
- Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch
Việt Bắc thu đông 1947?
- Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc
→ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động nhóm.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn
biến chính của chiến dòch.
- Các nhóm thảo luận theo nhóm →
trình bày kết quả thảo luận → Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.
Trang 9
mà em biết?
→ Giáo viên nhận xét → tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Chiến thắng biên giới
thu đông 1950”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thi đua theo dãy.
Thứ ba, ngày
CHÍNH TẢ:
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập “Giây phút
thiêng liêng”.
2. Kó năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn
lộn: tr/ch hoặc ao/au
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, từ điển.
+ HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh viết chính tả.
Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên đọc một lượt bài chính
tả.
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm 1 số bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2.
- Hát
- Học sinh ghi: sướng quá, xương
xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc,
lần lượt, lũ lượt.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nghe.
- 1 học sinh nêu nội dung.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.
- Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm

Trang 10
• Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu
cầu bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chuẩn bò: Phân biệt âm đầu r/d/gi.
- Nhận xét tiết học.
đầu tr – ch.
- Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên
bảng – đọc kết quả của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu
tin.
- Học sinh sửa bài nhanh đúng.
- Học sinh đọc lại mẫu tin.
Hoạt động nhóm đôi.
- Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr.
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập

phân.
2. Kó năng: Củng cố rèn kó năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên,
thương tìm được là một số thập phân, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3, 4/ 72 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh củng cố quy tắc và thực hành
thành thạo phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên, thương tìm được
là một số thập phân.
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Trang 11
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Bài 1:
- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện
biểu thức.

- Rút ra tính chất: Một tổng chia một
số
(a + b) : c = a : c + b : c (c ≠ 0)
(a – b) : c = a : c – b : c (a > b ; c ≠ 0)
 Bài 2:
- Tính chất
a × (b + c) = (b + c) × a
 Bài 3:
- Giáo viên chốt: Tìm số trung bình
cộng.
 Bài 4:
 Hoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 73.
- Dặn học sinh chuẩn bò xem trước bài ở
nhà.
- Chuẩn bò: “Chia một số tự nhiên
cho một số thập phân”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh sửa phần 1 – Cả lớp
nhận xét.
- 2 học sinh sửa phần 1 – Cả lớp
nhận xét.
- Nêu tính chất áp dụng.
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc

thầm.
- Phân tích – Tóm tắt.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Xác đònh dạng
(Tìm giá trò của phân số).
- Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh tóm tắt.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh sửa bài – Xác đònh dạng.
- Học sinh đọc đề – Nêu cách tính
nhanh. Thực hiện nhân một số cho
một tổng.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhóm đôi.
- Thi đua giải bài tập.
3 : 4 : 0,75
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỀTỪ LOẠI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
Trang 12
2. Kó năng: - Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
3. Thái độ: - Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
• Học sinh đặt câu.
- Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì
… nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng
những … mà còn.
- Cà lớp nhận xét.
• Giáo viên nhận xétù
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học này giúp các em hệ
thống hóa những điều đã học về
danh từ, đại từ, liên tục rèn luyệ kỹ
năng sử dụng các loại từ ấy.
→ Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
hệ thống hóa kiến thức đã học về các
từ loại: danh từ, đại từ.
Phương pháp: Cá nhân, bút đàm,
tiếp sức.
Bài 1, 2:
- Lưu ý bài 2 có nhiều danh từ
chung: tìm được 3 danh từ là đạt yêu
cầu.
• Giáo viên nhận xét – chốt lại.
+ Tên người, tên đòa lý → Viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Tên người, tên đòa lý → Tiếng nước
ngoài → Viết hoa chữ cái đầu.
+ Tên người, tên đòa lý → Tiếng nước

ngoài được phiên âm Hán Việt →
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Yêu cầu học sinh viết các từ sau:
Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà
giáo Ưu tú – Huân chương Lao động.
Bài 3:
+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chò, cậu.
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 – Cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu các danh từ tìm được.
- Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ
riêng.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh lần lượt viết.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc
thầm.
Trang 13
+ Đại từ ngôi 3: ba.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ,
đại từ.
Phương pháp: Bút đàm, thảo luận
nhóm, đàm thoại.
Bài 4:

→ GV mời 4 em lên bảng.
→ GV nhận xét + chốt.
• Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
• Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu:
+ Ai – thế nào?
+ Ai – làm gì?
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
- Đặt câu có danh từ, đại từ làm chủ
ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng
nghóa, trái nghóa.
- Chuẩn bò: “Tổng kết từ loại (tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài viết ra danh từ –
đại từ.
- Học sinh sửa bài.
- Chủ ngữ (danh từ) hoặc đại từ
(danh từ).
+ Nguyên quay sang tôi nghẹn ngào

+ Tôi nhìn em cười …
+ Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay

lên quyệt má.
+ Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt.
+ Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy.
- Thi đua theo tổ đặt câu.
KHOA HỌC:
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH_NGÓI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công
dụng của chúng.
2. Kó năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm
để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: Chuẩn bò các tranh trong SGK. Chuẩn bò vài viên gạch, ngói khô và
chậu nước.
- HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây
dựng.
III. Các hoạt động:
Trang 14
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đá vôi.
- Giáo viên kiểm tra kiến thức đã
học:
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở
nước ta mà em biết?
+ Kể tên một số loại đá vôi và công
dụng của nó.
+ Nêu tính chất của đá vôi.
- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Gốm xây
dựng: gạch, ngói.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại, trực quan, giảng giải.
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để
thảo luận: sắp xép các thông tin và
tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ
gốm.
- Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được
làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ
ở điểm nào?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét
nung không tráng men hoặc có tráng
men sành, men sứ đều được gọi là đồ
gốm.
- Giáo viên chuyển ý.
 Hoạt động 2: Quan sát.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
- Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh
hình 1, hình 2 nêu tên một số loại
gạch và công dụng của nó.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
- Giáo viên chuyển ý.
- Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:

+ Trong 3 loại ngói này, loại nào
được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
- Giáo viên nhận xét.
- Hát
- Học sinh trả lới cá nhân.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh thảo luận nhóm, trình bày
vào phiếu.
- Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải
thích.
- Học sinh phát biểu cá nhân.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói,
đồ sành, sứ.
- Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào
phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát vật thật các loại
ngói.
Trang 15
- Giáo viên hỏi:
+ Trong khu nhà con ở, có mái nhà
nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?

+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất
sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kó
với nước, ép khuôn để khô và cho vào
lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà
máy gạch ngói, nhiều việc được làm
bằng máy.
- Giáo viên chuyển ý.
 Hoạt động 3: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên giao các vật dụng thí
nghiệm cho nhóm trưởng.
- Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm
thực hành.
+ Quan sát kó một viên gạch hoặc
ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước
em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
• Giáo viên hỏi:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi
viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti
chứa không khí, dễ thấm nước và dễ
vỡ.
- Giáo viên chuyển ý.
 Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn
vật liệu xây nhà”.
- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Giáo viên nhận xét và khen thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Xi măng.
- Nhận xét tiết học .
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh trả lời tự do.
- Học sinh nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh quan sát thực hành thí
nghiệm theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Vài học sinh nêu.
Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực
hiện trò chơi.
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
Trang 16
Mục tiêu
Học sinh cần phải:
Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.

Đồ dùng dạy học
-Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
-Tranh ảnh của các bài học đã học.
Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KTBC:Kiểm tra sự chuẩn bò của
học sinh.
Dạy bài mới: GTB:Cắt, khâu, thêu
hoặc nấu ăn tự chọn(tt)
Hoạt động 3: HS thực hành làm sản
phẩm tự chọn.
-Phân chia vò trí cho các nhóm thực
hành.
-Đến từng nhóm quan sát hs thực
hành và có thể hướng dẫn thêm nếu
hs còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
thực hành
-Tổ chức cho các nhóm đánh giá
chéo theo gợi ý đánh giá trong sgk
-Nhận xét, đánh giá kết quả thực
hành của các nhóm, cá nhân.
Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét ý thức và kết quả thực
hành của hs
-Dặn nhóm, cá nhân nào thưc hành
chưa xong về nhà làm tiếp.
-Để đồ dùng học tập lên bàn.
Hoạt động nhóm 4 và cá nhân.
-Các nhóm ngồi theo vò trí đã phân

công.
-Thực hành nội dung tự chọn.
-Báo cáo kết quả đánh giá.
-Lắng nghe.
Thứ tư, ngày
KỂ CHUYỆN:
PA-XTƠ VÀ EM BÉ.
I. Mục tiêu:
Trang 17
1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, học sinh kể lại
được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng
lời kể của mình.
2. Kó năng: - Hiểu được ý nghóa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng
nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác só Pa-xtơ đã
khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học.
3. Thái độ: - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực
cho lợi ích của xã hội.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: Bộ tranh SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm 3.
Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn
bộ câu chuyện dựa vào tranh.
Phương pháp: Kể chuyện.

Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh:
“Pa-xtơ và em bé”.
• Giáo viên kể chuyện lần 1.
• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng
nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-
dép, thuốc vắc-xin,…
• Giáo viên kể chuyện lần 2.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ
dựa vào tranh.
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng
dẫn học sinh kể từng đoạn của câu
chuyện dựa vào bộ tranh.
Phương pháp: Kể chuyện, động não,
đàm thoại.
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
- Hát
- Lần lượt học sinh kể lại việc làm
bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh lần lượt kể quan sát từng
tranh.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Tổ chức nhóm.
- Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng
cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung
bình, yếu).
- Học sinh tập cách kể lẫn nhau.
- Học sinh thi kể lại toàn bộ câu

chuyện.
- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể
hay nhất biết diễn tả phối hợp với
Trang 18
•• Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Em nghó gì về ông Lu-i Pa-xtơ?
+ Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có
cảm giác như thế nào khi cứu sống em
bé?
+ Nếu em là em bé được ông cứu sống
em nghó gì về ông?
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bò: “Chuẩn bò kể lại câu
chuyện em đã đọc, đã nghe”.
- Nhận xét tiết học.
tranh.
- Học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Học sinh trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
- Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý
nghóa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Lớp chọn.
TẬP ĐỌC:

HẠT GẠO LÀNG TA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết.
2. Kó năng: - Hiểu ý nghóa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống
Mỹ – hạt gạo làm nên từ vò phù sa – từ nước có hương sen thơm –
từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là
tấm lòng của đòa phương góp nên chiến thắng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh phải biết q trong hạt gạo, đó là do công
sức con người vất vả làm ra.
- Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ về giá trò của hạt
gạo thời kháng chiến chống Mó qua
bài Hạt gạo làng ta.
- Hát
- Học sinh đọc đoạn và trả lời câu
hỏi theo đoạn.
- Học sinh lắng nghe.
Trang 19
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng
khổ thơ.
• Giáo viên đọc mẫu.
• Giáo viên kết hợp ghi từ khó.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
+ Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gao được
làm nên từ những gì?
+ Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói
lên nỗi vất vả của người nông dân?
+ Em hiểu câu thơ: “Bát cơm mùa
gặt, Thơm hào giao thông” như thế
nào?
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế
nào để làm ra hạt gạo?
 Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc
diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ.
- Nêu cách phát âm đúng: tr – s –

tiền tuyến.
- Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng
– câu – đoạn có âm sai.
- Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc khổ 1.
- Dự kiến: vò phù sa – hương sen
thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất
vả.
- Học sinh đọc khổ 2.
- Dự kiến: Giọt mồ hôi sa.
… … …
Mẹ em xuống cấy.
- Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh
trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm
chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống
ruộng để cấy.
- Đọc khổ 3:
- Dự kiến: Bửa cơm mùa gặt thời còn
chưa có chiến tranh – nỗi vất vả làm
ra hạt gạo thời chiến – mọi chiến só –
những người trực chiến trong hào
giao thông.
- Đọc khổ 4:
- Các bạn thiếu niên thay cha anh ở
chiến trường gắng sức lao động – hạt
gạo – bát cơm.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm
tha thiết – ngắt nhòp theo ý câu thơ –

dòng 1 và dòng 2 ngắt nhòp bằng 1
dấu phẩy.
Trang 20
- Hai, ba học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Học bài xong em có suy nghó gì?
( Q hạt gạo)
- Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc
khổ thơ em yêu thích.
- Chuẩn bò: “Buôn Chư-lênh đón cô
giáo”.
- Nhận xét tiết học
- Dòng 2 – 3 đọc liền mạch và những
dòng sau.
- 2 dòng có ý đối lập: cua ngoi lên
bờ, mẹ em xuống cấy.
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài
thơ.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số
thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
2. Kó năng: Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài: 1, 2, 3, 4/ 73
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia một số
tự nhiên cho một số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh hình thành cách chia một số tự
nhiên cho một số thập phân bằng
biến đổi để đưa về phép chia các số
tự nhiên.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
hình thành quy tắc 1.
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Trang 21
 Ví dụ: bài a
- Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1
(SGK) lên bảng.
- Giáo viên nêu ví dụ 1

87 : 14,5 = ? m
87 : 14,5 = (87 × 10) : (14,5 × 10)
87 : 14,5 = 870 : 145
• Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở
phần thập phân của số chia rồi bỏ
dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia
như chia số tự nhiên.
99 : 8,25
- Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi
bảng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
thực hành cách chia một số tự nhiên cho
một số thập phân bằng biến đổi để
đưa về phép chia các số tự nhiên.
Phương pháp: Thực hành, động não.
 Bài 1:
 Bài 2:
- Học sinh tính bảng con (mặt 1)
25 : 4
(25 × 5) : (4 × 5) (mặt 2)
- So sánh kết quả bằng nhau
4,2 : 7
(4,2 × 10) : (7 × 10)
- So sánh kết quả bằng nhau
37,8 : 9
(37,8 × 100) : (9 × 100)
- So sánh kết quả bằng nhau
- Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ.
 Số bò chia và số chia nhân với
cùng một số tự nhiên → thương không

thay đổi.
- Học sinh thực hiện cách nhân số bò
chia và số chia cho cùng một số tự
nhiên.
87 : 14,5
6000
14,5870
87 : 14,5 = 6 (m)
6 × 14,5 = 87 (m)
- Học sinh thực hiện cách nhân số bò
chia và số chia cho cùng một số tự
nhiên.
99 : 8,25
000
121650
8,25990
- Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Trang 22
- Giáo viên chốt lại.
- Chia nhẩm một số thập phân cho
0,1 ; 0,01 ; 0,001
 Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Cho học sinh nêu lại cách chia số
tự nhiên cho số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 74
- Dăn học sinh chuẩn bò bài trước ở nhà.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
- So sánh kết quả
24 : 0,1 và 24 : 10
• Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1
→ thêm một chữ số 0 vào bên phải
của số đó.
- Học sinh đọc đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- Phân tích tóm tắt.
3,5 giờ : 119 km
1 giờ : ? km
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu
- Tính
135 : 1,35 × 0,01
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số

thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
2. Kó năng: Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài: 1, 2, 3, 4/ 73
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia một số
tự nhiên cho một số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động:
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Trang 23
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh hình thành cách chia một số tự
nhiên cho một số thập phân bằng
biến đổi để đưa về phép chia các số
tự nhiên.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
hình thành quy tắc 1.
 Ví dụ: bài a
- Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1

(SGK) lên bảng.
- Giáo viên nêu ví dụ 1
87 : 14,5 = ? m
87 : 14,5 = (87 × 10) : (14,5 × 10)
87 : 14,5 = 870 : 145
• Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở
phần thập phân của số chia rồi bỏ
dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia
như chia số tự nhiên.
99 : 8,25
- Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi
bảng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
thực hành cách chia một số tự nhiên cho
một số thập phân bằng biến đổi để
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh tính bảng con (mặt 1)
25 : 4
(25 × 5) : (4 × 5) (mặt 2)
- So sánh kết quả bằng nhau
4,2 : 7
(4,2 × 10) : (7 × 10)
- So sánh kết quả bằng nhau
37,8 : 9
(37,8 × 100) : (9 × 100)
- So sánh kết quả bằng nhau
- Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ.
 Số bò chia và số chia nhân với
cùng một số tự nhiên → thương không
thay đổi.

- Học sinh thực hiện cách nhân số bò
chia và số chia cho cùng một số tự
nhiên.
87 : 14,5
6000
14,5870
87 : 14,5 = 6 (m)
6 × 14,5 = 87 (m)
- Học sinh thực hiện cách nhân số bò
chia và số chia cho cùng một số tự
nhiên.
99 : 8,25
000
121650
8,25990
- Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Trang 24
đưa về phép chia các số tự nhiên.
Phương pháp: Thực hành, động não.
 Bài 1:
 Bài 2:
- Giáo viên chốt lại.
- Chia nhẩm một số thập phân cho
0,1 ; 0,01 ; 0,001
 Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Cho học sinh nêu lại cách chia số
tự nhiên cho số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 74
- Dăn học sinh chuẩn bò bài trước ở nhà.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- So sánh kết quả
24 : 0,1 và 24 : 10
• Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1
→ thêm một chữ số 0 vào bên phải
của số đó.
- Học sinh đọc đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- Phân tích tóm tắt.
3,5 giờ : 119 km
1 giờ : ? km
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu
- Tính
135 : 1,35 × 0,01
ĐỊA LÍ :
GIAO THÔNG VẬN TẢI.

I. Mục tiêu:
-Nêu được các loại hình và phương tiện giao thông nước ta.
-Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc
chuyên chở hàng hóa và khách hàng.
-Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
-Xác đònh được trên bản đồ Giao thông Việt nam một số tuyến đường giao
thông, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×