Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 31-CKTKN-KNS-BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.34 KB, 36 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
` `
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
Thứ Môn học Tên bài dạy
2
4 - 4
HĐTT
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Đạo đức
Chào cờ
Công việc đầu tiên.
Phép trừ.
( LS đòa phương) Tìm hiểu về Anh hùng Ngô Mây.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2)
3
5 – 4
Chính tả
L.t và câu
Mó thuật
Toán
Khoa học
Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam.
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ.
Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em
Luyện tập.
Ôn tập: Thực vật, động vật.
4
6 – 4


Tập đọc
Tập L văn
Toán
Kó thuật
Nhạc
Bầm ơi!
Ôn tập tả cảnh.
Phép nhân.
Lắp rô bốt (tiết 2)
Dàn đồng ca mùa hạ – Nghe nhạc.
5
7 – 4
Thể dục
Thể dục
Toán
LT&C
Kể chuyện
Ném bóng – T/c: Nhảy ô tiếp sức.
Ném bóng – T/c: Chuyển đồ vật.
Luyện tập.
Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy).
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
6
8 – 4
Đòa lí
Tập l. văn
Toán
Khoa học
HĐTT
( ĐL đòa phương) Tìm hiểu về vò trí, giới hạn, đòa hình tự

nhiên huyện Phù Cát.
Ôn tập về tả cảnh.
Phép chia.
Môi trường.
Sinh hoạt lớp.
Nguyễn Văn Dũng
1
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011

I/ Mục tiêu:
 Nhắc nhở HS công tác học tập từ nay đến cuối năm.
 Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,…
 Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa hè, thực hiện tốùt vệ sinh trường
lớp, vệ sinh cá nhân.
 Triển khai công tác trong tâm trong tuần 31.
II/ Tiến hành:
 Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.
 Nhắc nhở HS một số việc cần thiết từ nay đến cuối năm: Ôn tập thật tốt tất cả các môn.
 Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui
chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp, thực
hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh
tích cực.
 Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa hè, chú ý
công tác vệ sinh cá nhân thật tốt.
 Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo
học sinh yếu mỗi tuần học từ 1-2 buổi.
 Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường.


Tập đọc:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
A. Ổn đònh tổ chức:
B.Kiểm tra:
-Kiểm tra 2HS.
-Gv nhận xét +ghi điểm.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vềø một
phụ nữ Việt Nam nổi tiếng, bà Nguyễn Thò
Đònh.
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- HS hát.
-2HS đọc bài: Tà áo dài Việt Nam, trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
-Lớp nhận xét.


-HS lắng nghe.
Nguyễn Văn Dũng
2
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
11’
11’
2’
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn :
 Đoạn 1: Từ đầu ……đến giấy gì
-Luyện đọc các tiếng khó :giao việc
 Đoạn 2: Từ tiếp theo ….đến chạy rầm
rầm
-Luyện đọc các tiếng khó :truyền đơn, chớ
rủi, mã tà, thoát li
 Đoạn 3: Còn lại.
-Luyện đọc các tiếng khó: Mỹ Lồng.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
 Đoạn 1:
H:Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chò Út
là gì ?
Giải nghóa từ : -Rải truyền đơn.
Ý 1:Chò Út tham gia cách mạng.
 Đoạn 2 :
H:Những chi tiết nào cho thấy chò Út rất hồi
hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
Giải nghóa từ :hồi hộp.

-Chò Út nghó ra cách gì để rải truyền đơn?
Ý 2:Tâm trạng của chò Út khi nhận công việc
nguy hiểm .
 Đoạn 3:
H:Vì sao Út muốn được thoát li ?
Giải nghóa từ : thoát li
Ý 3:Ước muốn của Út .
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
“Anh lấy từ mái nhà xuống … không biết
giấy gì”
Chú ý nhấn mạnh: có dám, vừa mừng vừa
lo, được, rải thế nào, nhắc, một mực, không
biết chữ, không biết.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi
bảng
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp.
-Đọc chú giải + Giải nghóa từ :
-HS lắng nghe.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-1HS đọc lướt + câu hỏi.
-Bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên,
nửa đêm dậy ngồi nghó cách giấu truyền
đơn.

-Bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên,
nửa đêm dậy ngồi nghó cách giấu truyền
đơn.
-Ba giờ sáng, chò giả đi bán cá, tay bê rổ
cá, truyền đơn giắt lưng quần. Chò rảo
bước truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần
tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng
tỏ.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Út yêu nước, ham hoạt động muốn làm
được thật nhiều việc cho cách mạng
-HS lắng nghe.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
* Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của
một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho các mạng
Nguyễn Văn Dũng
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
nhiều lần .
- Chuẩn bò tiết sau :"Bầm ơi ".
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:




TOÁN - TIẾT 151:
PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thục hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết
của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
- BT cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bò trừ chưa
biết.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi bảng tóm tắt SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
30’
1/Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tính chất của phép cộng
-Thực hiện một số bài toán cộng
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Phép trừ
b)Hướng dẫn HS ôn tập về phép trừ:
-GV viết: a - b = c
-GV gợi ý HS nêu các thành phần trong
phép trừ
-Cho HS nêu kết quả :a – a = … ; a - 0 =
-Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-HS thực hiện theo mẫu
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
-HS hát.
-HS nêu.
-HS nêu
a: số bò trừ ; b: số trừ ; c :hiệu của a và b
a - b : cũng là hiệu
Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0. Một
số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó
-Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu.
-HS thực hiện theo mẫu
Thử
thử
+
7,254
2,678
4,576
4,576
-
2,678
7,254
-Lớp nhận xét
Nguyễn Văn Dũng
4
4766
-
4157
8923

+
8923
4157
4766
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’
2’
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS xác đònh thành phần chưa biết
trong các phép tính
-Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa
biết?
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tóm tắt đề toán
-Cho HS thảo luận nhóm nêu cách làm và
làm bài
-Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố : Nêu các thành phần trong
phép trừ
Tìm số hạng chưa biết, tìm số trừ , số bò trừ
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài tập
đã làm vào vở
Chuẩn bò : Luyện tập
Nhận xét
-HS làm và nêu cách thực hiện
a/
x + 5,84 = 9,16

x = 9,16 -5,84 = 3,28
b/ x - 0,35 = 2,55
x =2,55 +0,35 = 2,9
-HS nhận xét
-HS nêu tóm tắt đề toán
Giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 -385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa:
450,8 + 155,3 = 696,1 (ha )
-Lớp nhận xét
HS nêu
 Rút kinh nghiệm:




LỊCH SỬ:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
GIỚI THIỆU LỊCH SỬ ANH HÙNG NGÔ MÂY
I/ MỤC TIÊU :Học xong bài này HS biết:
-Lòch sử Anh hùng Ngô Mây
-HS tự hào về quê hương mình có người anh hùng Ngô Mây.
-Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và có ý thức để xây dựng quê hương giàu đẹp.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1/Ổn đònh tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ: “Xây dựng nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình”
-HS1: Nhà máy được chính thức khởi
-HS hát.
-HS nêu
Nguyễn Văn Dũng
5
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
27’
2’
công vào ngày tháng năm nào ? Sau bao
nhiêu năm thì nhà máy hoàn thành ?
-HS2:Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình?
-GV nhận xét bổ sung
3/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lòch sử đòa phương :
Lòch sử Anh hùng Ngô mây.
b) GV giảng bài:
Gv nêu :
-Hỏi: Em biết gì về anh hùng Ngô Mây.
-HS thảo luận nhóm đôi:
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-Anh hùng Ngô Mây chiến đấu trong thời
kỳ nào?
-Anh đã chiến đấu như thế nào?

-Để nhớ công ơn của anh Nhà nước, nhân

dân huyện nhà và đòa phương trong tỉnh ta
đã làm gì?
- GV giảng bài.
-HS nêu một số anh hàng trong thời
kháng Pháp với Ngô Mây.
-GV liên hệ thực tế từng HS trong lớp.
4/Củng cố :
GV nêu lại các mốc lòch sử đáng nhớ của
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS chú ý nghe
-HS thảo luận và trình bày
-Anh hùng Ngô Mây sinh năm 1923 tại
thôn Vân Triêm xã Cát Chánh huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Đònh.
- Anh hùng Ngô Mây chiến đấu trong thời
kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Thảo luận nhóm 4 – HS trình bày kết quả
thảo luận.
+Trong trận đánh quân Pháp của đại đội
quyết tử. Ngô Mây đã anh dũng ôm bom lao
vào quân thù làm hơn mấy chục tên lính Âu
Phi tan xác, chiếc xe thiết giáp nổ tung lăn
kềnh cùng với một GMC bò phá huỷ.Anh đã
anh dũng hy sinh trong trận đánh này vào
sáng 24/10/1947 tại Rộc Dừa-suối Vải –An
Khê ( anh vừa tròn 24 tuổi).
+Anh hùng Ngô Mây đã trở thành bất tử
trong lòng dân tộc Việt Nam và nổi kinh
hoàng cho bè lũ bán nước và cướp nứơc anh
đã được Nhà nước truy tặng Huân chương

Chiến công hạng Nhì và danh hiệu “Anh
hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân”
-Để nhớ về chiến công bất tử của anh, nhân
dân huyện nhà đã xây dựng tượng đài anh
hùng Ngô Mây ở trung tâm huyện Phù Cát
để nhắc nhở thế hệ sau noi gương theo anh
làm việc có ích cho Tổ quốc, cho quê
hương.
+Ngoài ra tên anh đã đặt cho tên nhiều con
đường, trường học trên cả nước lấy tên anh.
-HS nêu.
Nguyễn Văn Dũng
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
anh Hùng Ngô Mây
5/ Dăn dò :
-HS tìm hiểu thêm một số anh hùng trong
thời kháng Pháp với Ngô Mây.
Nhận xét tiết học
-HS nêu
- HS trả lời.
 Rút kinh nghiệm:



ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

( Tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU :
HS biết :
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN :
-GV :Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
-HS : Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
III/ CÁC HOẠTĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
8’
1/Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em
và cho mọi người ?
-Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên ?
-GV nhận xét đánh giá
3/Bài mới:
Giới thiệu bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 Hoạt động
Hoạt động1: Giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên ( Bài tập 2 SGK )
Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên
thiên nhiên của đất nước.

Cách tiến hành :
-GV cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên
nhiên mà mình biết ( có thể kèm theo tranh, ảnh
minh hoạ )
-GV nhận xét và kết luận :
-HS hát.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét
-HS làm việc cá nhân.
- HS giới thiệu.
Nguyễn Văn Dũng
7
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
8’
5’
Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không
nhiều .Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết
kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK.
Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm
đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận bài tập.
-Cho đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
-Gvnhận xét kết luận:

+ a;d;e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
+b;c;d không phải là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên .
+Con người còn biết cách sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên đêû phục vụ cho cuộc sống,
không làm tổn hại đến thiên nhiên .
Hoạt động 3:Làm bài tập 5 SGK .
Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành :
-Gv cho HS thảo luận theo nhóm :Tìm biện pháp sử
dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như tiết
kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết …
-Cho đại diện từng nhóm lên trình bày.
-Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
-GV kết luận :Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên .Các em cần thực hiện các biện pháp
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình.
Hoạt động nối tiếp : Về nhà thực hiện những
điều đã học
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.

-Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:




Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ -NGHE - VIẾT:
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
( Áo dài phụ nữ … đến Chiếc áo dài tân thời )
Nguyễn Văn Dũng
8
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
I / MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT2, BT3 a)
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
4 tờ giấy khổ to viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương.
Bảng phụ kẻ bảng nội dung bài tập 2.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T. G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
18’
12’

1/ Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng viết: Huân chương Sao
vàng, Huân chương quân công, Huân
chương Lao động
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài : Hôm nay, các em viết
chính tả bài Tà áo dài Việt Nam và tiếp
tục luyện tập viết hoa tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm
chương của nước ta.
Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài “Tà áo dài Việt Nam”.
-Em hãy nêu nội dung chính bài chính tả ?
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ
viết sai : vạt áo, cổ truyền, thế kỉ XX.
-GV đọc bài chính tả cho HS viết.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-GV chọn chấm một số bài của HS.
-Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp.
Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 2
-HS đọc nội dung bài tập 2.
-GV lưu y: Sau khi xếp tên các huy
chương,huân chương …, viết lại các tên cho
đúng.
-GV treo bảng phụ ghi các cụm từ in
nghiên .

-GV cho HS làm việc cá nhân.
-GV cho 4 HS làm bài tập trong bảng
nhóm
-HS hát.
-2 HS lên bảng viết: Huân chương Sao
vàng, Huân chương quân công, Huân
chương Lao động Cả lớp viết vào vở nháp

-HS lắng nghe.

Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của
phụ nữ Việt Nam.Từ những năm 30 của
Thế kó 20, chiếc áo dài cổ truyền được
cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để
chấm.
-HS lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm SGK.
-HS đọc .
HS lắng nghe.
-HS làm bài vào vở.
-HS làm bài tập
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Văn Dũng
9
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5

T. G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a/ Giải nhất : Huy chương Vàng
Giải nhì : Huy chương Bạc
Giải ba; Huy chương Đồng
b/ Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ só Nhân
dân
Danh hiệu cao quý: Nghệ só Ưu tú
c/ Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi
giày Vàng, Quả bóng Vàng
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc,
Quả bóng Bạc
Bài tập 3:
-GV nêu yêu cầu bài tập 3.
-GV cho HS đọc lại các tên danh hiệu, giải
thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
được in trong bài.
-Cho HS làm việc theo nhóm
-GV nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm
a/ Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ
niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ
niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm
sóc trẻ em Việt Nam
b/ Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối,
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực
nghiệm
4 / Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học,
nhớ quy tắc viết tên các danh hiệu, giải
thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.

Chuẩn bò bài sau nhớ - viết : Bầm ơi

-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lại các tên danh hiệu, giải thưởng,
huy chương và kỉ niệm chương được in
trong bài
-Làm việc nhóm.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:



Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : NAM & NỮ
I.MỤC TIÊU:
- Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi
phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu nghóa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở bài tập 2
(HS khá giỏi) .BT3
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
- HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bút dạ + giấy khổ to kẻ nội dung Bt 1a, Bt1b + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nguyễn Văn Dũng
10
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3’
1’
34’
A.Kiểm tra:
-Kiểm tra 2HS.
-Gv nhận xét +ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng HS mở rộng vốn
từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất
đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu
tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ
Việt Nam.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
-Gv Hướng dẫn HS làm BT1.
-GV phát phiếu cho HS.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng
+Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm
nên những việc phi thường.
+Bất khuất: không chòu khuất phục trước
kẻ thù.
+Trung hậu: chân thành và tốt bụng với
mọi người
+Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi
việc.
Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT2.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Chỗ ướt … con lăn( mẹ bao giờ cũng

nhường những gì tốt nhất cho con )
+Nhà khó… tướng giỏi( khi cảnh nhà khó
khăn phải trông cậy vào vợ hiền, Đất nước
có loạn phải nhờ vào vò tướng giỏi )
+Giặc đến nhà … cũng đánh đất nước có
giặc, phụ nữ cũng tham gia đánh giặc )
Bài 3 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT3.
Nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT :
+Đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ
nêu ở BT2.
+ Không chỉ đặt một câu là sử dụng được
ngay các tục ngữ.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-2 HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu
phẩy.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu BT1.
-HS làm vào vở, trả lời lần lượt các câu
hỏi a,b.
-HS làm trên phiêùu lên bảng dán và trình
bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu BT2, suy nghó, phát biểu
ý kiến.
-HS nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ.
-Thi đọc thuộc lòng.
-HS đọc yêu cầu BT3, suy nghó cách làm.
-HS khá, giỏi nêu ví dụ.
-Làm theo cặp BT.

-Lớp nhận xét.
Nguyễn Văn Dũng
11
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
2’ C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ các
từ ngữ tục ngữ. Chuẩn bò : Ôn tập về dấu
câu
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:



MĨ THUẬT:
VẼ TRANH: Đề tài ước mơ của em
(GV chuyên dạy)

TOÁN -TIẾT 152:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Biết vận dụng kó năng tính cộng trừ trong thực hành và giải tính.
BT cần làm: 1, 2 – Các bài tập còn lại HS khá giỏi làm.
II/ CHUẨN BỊ:Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’

30’
1/Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh nêu các thành phần trong
phép cộng, tính chất, thành phần trong
phép trừ
-GV nhận xét ghi điểm.
3/Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Luyện tập
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-HS hát.
-HS nêu và làm bài tập 2
HS làm bài
21
8
21
6
21
14
7
2
3
2
7

2
12
8
7
2
12
1
12
7
12
1
7
2
12
7
15
19
15
9
15
10
5
3
3
2
/
=−=−
=−=−







+=+−
=+=+a
b/ 578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406.38 - 329,47 = 671,63
Lớp nhận xét
HS nêu
Nguyễn Văn Dũng
12
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
2’
Yêu cầu HS nêu cách tính thuận lợi
nhất và các tính chất vận dụng .
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS tóm tắt bài toán rồi giải bài
toán
Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố : HS nêu các tính chất của
phép cộng ,phép trừ
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các
bài tập đã làm vào vở
Chuẩn bò : Phép nhân

Nhận xét
211
4
4
11
11
4
1
4
3
11
4
11
7
4
1
11
4
4
3
11
7
/
=+=+
=







++






+=+++
a
c/ 69,78+35,97+30,22 =
(69,78 +30,22 )+35,97 =100+35,97=135,97
d/83,45-30,98-42,47 =
83,45-(30,98+42,47 ) =
83,45-73,45=10
Lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập-HS nêu hướng giải
HS giải :
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi
tiêu hằng tháng :
%15
100
15
(
20
3
20
17
(
20

17
4
1
5
3
==
=−
=+
20
3
) lương tiền số
20
20
: dành để đó đình gia lương tiền số trăm phầnsố Tỉ
) lương tiền số
Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được :
4 000 000 : 100 x 15 = 600 000( đồng )
Lớp nhận xét
 Rút kinh nghiệm:



KHOA HỌC:
ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ MỤC TIÊU :
Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
Nguyễn Văn Dũng

13
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV :.Hình trang 124 ,125 ,126 SGK.
HS : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
3’
1’
27’
2’
1’
1/ Ổn đònh lớp :
2/Kiểm tra bài cũ :
“ Sự nuôi và dạy của một số loài thú”
-Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi.
-Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi,
hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : “ Ôn tập : Thực vật và
động vật”
 Hoạt động :
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
Cho HS làm bài tập SGK
GV treo bảng phụ ghi câu hỏi, Hình1; 2;
3; 4; 6;5; 7; 8 như SGK
Gv cho HS trình bày kết quả

GV kết luận, HS đối chiếu bài làm của
mình
4/ Củng cố : Nhắc lại nội dung bàitập 1
và bài tập 2 đã hoàn chỉnh
5/ Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau “ Môi trường”
-HS hát.
- HS trả lời.
HS làm bài tập có nội dung trong SGK:
Bài 1: 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.
Bài 2: 1-nhụy; 2-nhò.
Bài 3:
Hình2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ
côn trùng.
Hình 3:Cây hoa hướng dương có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4:1-e; 2-d; 3-a; 4b; 5-c
Bài 5: Những động vật đẻ con : Sư tử,hươu
cao cổ.
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá
vàng.
HS tự kiểm tra bài làm của mình
HS nêu
 Rút kinh nghiệm:



Thứ tư, ngày 6 tháng 4 năm 2011

Tập đọc:
BẦM ƠI!
Nguyễn Văn Dũng
14
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến só với người mẹ
Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
11’
A. Ổn đònh tổ chức:
B.Kiểm tra:
-Kiểm tra 2HS đọc bài: Công việc đầu
tiên và trả lời câu hỏi. ( như SGK)
-Gv nhận xét +ghi điểm.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
tình cảm yêu thương sâu nặng giữa hai
mẹ con người chiến só Vệ quốc quân.
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:

a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn : 4 đoạn thơ.
-Luyện đọc từ khó : bầm, đon.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
 Khổ :" Ai về …
………………… mạ non "
H:Điều gì gợi cho anh chiến só nhờ tới
mẹ, nhất là hình ảnh nào ?
Giải nghóa từ :bầm, run
Ý 1: Anh chiến só nhớ tới mẹ.
 Khổ 3 :
H:Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện
tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
Giải nghóa từ : ruột gan, mưa phùn
Ý 2:Tiønh cảm mẹ con thắm thiết .
 Khổ 4:
H:Anh chiến só đã dùng cách nói nào để
làm yên lòng mẹ ?
Giải nghóa từ :tái tê.
-HS hát.
-HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời
câu hỏi về bài học.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp.
-Đọc chú giải + Giải nghóa từ :

-HS lắng nghe.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc. Nhất
là hình ảnh: mẹ lội ruộng cấy mạ non, rét
run.
-1HS đọc lướt + câu hỏi.
-Nêu cho được tình cảm của mẹ với con:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thhương con mấy lần.
Và của con với mẹ:
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
-1HS đọc + câu hỏi
-Cách nói so sánh
“Con đi …………
………… đời bầm sáu mươi.”
Nguyễn Văn Dũng
15
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
11’
2’
Ý 3: Anh chiền só nói cho mẹ yên lòng .
+Em nghó gì về người mẹ và anh chiến
só?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến só, em
nghó gì về anh?
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
thơ như mục I

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm hai
đoạn thơ đầu:
" Ai về thăm mẹ ……………………….
……………………… thưong bầm bấy nhiêu :
Đọc đúng câu hỏi câu kể; đọc chậm hai
dòng thơ đầu; biết nhấn giọng, nghỉ hơi
đúng giữa các dòng thơ:
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm….//
Bầm ơi có rét không bầm ?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.
GV Hướng dẫn HS đọc nhẩm thuộc lòng
từng đoạn, cả bài thơ.
-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn
cảm.
C. Củng cố, dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài +
ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
thuộc lòng.
-Chuẩn bò tiết sau : Út Vònh.
-Mẹ là người phụ nữ Việt Nam điển hình,
chòu thương chòu khó, hiền hậu, đầy tình
thương yêu con.
- … anh là người con hiếu thảo, giàu tình
hương yêu mẹ, yêu đất nước, đạt tình yêu
thương mẹ bên tình yêu đất nước.
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.

-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS đọc.
-HS thi đọc thuộc diễn cảm .trước lớp.
-HS nêu: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con
thăm thiết, sâu nặng giữa người chiến só ở
ngoài tiền tuyến với người me ïtần tảo, giàu
tình yêu thương con ở nơi quê nhà.
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:

TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I / MỤCTIÊU:
Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Trình bày được dàn ý tóm tắt
cho những bài văn đó. Biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả
và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan stát tinh tế của tác giả.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi nội dung các bìa văn tả cảnh từ đầu năm đến nay
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Nguyễn Văn Dũng
16
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
32’
3’

1/ Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
-Em hãy nêu cấu tạo bài văn tả con vật
-GV nhận xét.
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Ôn tập về văn tả cảnh
Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu:
+Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong
các tiết tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn
( Sách TV 5 )
Câu a:
-GV cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét kết luận
Câu b :
-Cho HS nói bài làm mình chọn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
-HS đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi
-Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ
Chí Minh theo trình tự nào ?
-Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát

cảnh vật rất tinh tế .
-Vì sao em lại cho rằng quan sát đó rất tinh
tế?
-Hai câu cuối bài Thành phố Hồ Chí Minh
đẹp quá !Đẹp quá đi ! thuộc loại câu gì ?
-Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với cảnh được miêu tả ?
-Cho học sinh trình bày bài làm.
-GV nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà đọc trước nội dung của tiết ôn tập về
văn tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã
nêu để lập được 1 dàn ý cho bài văn
-HS hát.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS lắng nghe.
-HS làm bài vào vở 2 HS làm bài trên
bảng nhóm.
- HS trình bày.
-Lớp trao đổi, nhận xét bổ sung.
-HS nêu bài mình sẽ chọn để lập dàn bài
-HS làm bài.
-Trình bày miệng dàn ý của một bài văn
-HS lắng nghe.
-Lớp trao đổi, nhận xét bổ sung.
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ

Chí Minh.
-Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian
từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ
-Chi tiết: “Mặt trời chưa xuất hiện quả
bóng bay mềm mại”
-HS trả lời.
-Câu cảm thán
-Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự
hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với
vẻ đẹp của thành phố.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
Nguyễn Văn Dũng
17
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
 Rút kinh nghiệm:



TOÁN:TIẾT :153
PHÉP NHÂN
I/ MỤC TIÊU :
Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài
toán. BT cần làm 1 cột 1, 2, 3, 4. Thực hiện bồi dưỡng HS giỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ vẽ mô hình như SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’

4’
1’
30’
1/Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-HS làm bài tập 3
-GV kiểm tra vở bài tập
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Phép nhân
b) Hướng dẫn ôn tập phép nhân:
-Gv ghi phép tính a x b = c
-Hãy nêu các thành phần trong phép nhân
-Nêu tính chất của phép nhân ?
-Gv nhận xét và kết luận
c)Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
-Gọi mỗi lần 2 em làm 1 câu cả lớp làm
vào vở.
-HS hát.
-HS làm
-HS nêu như SGK
+Tính chất giao hoán: a x b = b x a
+Tính chất kết hợp: ( a x b ) x c = a x ( b
x c )
+Nhân một tổng với một số :
( a + b ) x c = a x c + b x c
+Phép nhân có thừa số bằng 1: 1 x a =

a x 1 = a
+Phép nhân có thừa số bằng 0: 0 x a = a
x 0 = 0
-Cho HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở
a) 4802 x 324 = 1 555 848
6120 x 205 = 1 254 600
b)
84
20
12
5
7
4
;
17
8
2
17
4
== xx
c) 35,4 x 6,8 = 240,72
21,76 x 2,05 = 44,6080
Nguyễn Văn Dũng
18
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’

2’
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS nêu cách nhân nhẩm với10 ; với
100 hoặc 0,1; 0,01
-Cho hS làm bài vào vở
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài
-Yêu cầu HS nêu cách làm và giải thích

-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS tóm tắt bài toán và thảo luận
nhóm nêu cách giải
-Gv nhận xét, sửa chữa
-Gợi ý HS giải cách khác
4/Củng cố :
Cho HS nêu các thành phần của phép nhân.
Các tính chất của phép nhân
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài tập
đã làm vào vở
Chuẩn bò: Luyện tập
Nhận xét
-HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách nhân nhẩm theo yêu cầu
của GV

a/ 3,25 x 10 = 32,5; 3,25 x 0,1 = 0,325
b/ 417,56 x 100 = 41756; 417,56 x 0,01 =
4,1756
-HS nêu nhận xét
-HS làm bài :
a/2,5 x 7,8 x =7,8 x 2,5 x 4 =7,8 x10 = 78
( Tính chất giao hoán )
b/ 8,3 x 7,9 +7,9 x 1,7 =
(8,3 +1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79
( Nhân một tổng với một số ; nhân nhẩm
với 10 )
-Lớp nhận xét
Giải :
Quãng đường ô tô và xe máy đi được
trong 1 giờ
48,5 + 33,5 = 82(km )
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau
là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 ( km )
Lớp nhận xét
 Rút kinh nghiệm:



KỸ THUẬT:
LẮP RÔ BỐT ( tiết 2)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nguyễn Văn Dũng
19

TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rèn
tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỷ thuật.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 2
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
20’
10’
4/Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt
a)Chọn chi tiết
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và
xếp từng loại vào nắp hộp
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết
b)Lắp từng bộ phận
-Trước khi HS thực hành, GV cần:
+Gọi HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững
quy trình lắp rô bốt.
+Yêu cầu HS phải quan sát kó hình và đọc nội
dung từng hình bước lắp trong SGK.
-Trong quá trình HS thực hành lắp bộ phận GV
cần lưu ý một số điểm như sau:
+Lắp chân rô bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi
lắp cần chú ý vò trí trên, dưới của thanh chữ U
dài. Khi lắp chân vào tấm đế hoặc lắp thanh đỡ
thân rô bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước,
phía ngoài sau.

+Lắp tay rô bốt phải quan sát H5(SGK) và chú ý
lắp hai tay đối nhau.
+Lắp đầu rô bốt cần chú ý vò trí thanh chữ U
ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau.
-GV cần theo dõi uốn nắn kòp thời HS lắp sai
hoặc còn lúng túng.
c)Lắp ráp rô bốt(H1-SGK)
-HS lắp ráp rô bốt theo các bước trong SGK
-GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ
thân phải lắp cùng với tấm tam giác.
-Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống của tay rô
bốt.
5/Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm
-GV nhắc những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
theo mục III SGK
-Cử hai HS đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét đánh giá
-HS thực hành
-HS nhắc lại phần ghi nhớ
-HS lắng nghe một số chú ý khi lắp
rô bốt
-HS kiểm tra việc lắp ghép của mình
-HS đánh giá sản phẩm
Nguyễn Văn Dũng
20
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
5’

-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vò
trí các ngăn hộp.
6/Nhận xét – dặn dò:
-Nhận thái độ học tập của HS
-Chuẩn bò trước mô hình đònh lắp để bài học sau
“Lắp ghép mô hình tự chọn”
-HS tháo các chi tiết xếp vào trong
hộp.
-HS nghe GV nhận xét

 Rút kinh nghiệm:



ÂM NHẠC:
Dàn đồng ca mùa hạ - Nghe nhạc
(GV chuyên dạy)
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
THỂ DỤC -BÀI SỐ 61:
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
THỂ DỤC -BÀI SỐ 62:
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
( GV chuyên dạy)

TOÁN:TIẾT :154
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng ý nghóa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với 1 số trong thực hành,

tính giá trò của biều thức và giải toán. BT tập cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi dưỡng HS khá giỏi.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1/Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ
-Cho HS Bài 1- Gv kiểm tra vơ û của HS.
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
-HS hát.
-HS làm bài
Nguyễn Văn Dũng
21
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
30’
2’
2’
a)Giới thiệu bài:Luyện tập
b)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
-Gợi ý : Cách chuyển phép cộng nhiều
số hạng bằng nhau thành phép nhân
-Cho HS làm bài
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2 :

-Cho HS tính và nhận xét 2 kết quả
-Gv nhận xét, sửa chữa

Bài 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS tóm tắt đề toán và nêu cách
giải
-Gv gợi ý HS nêu cách giải khác
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 4 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS tóm tắt bài toán
-HS giải
-GV nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố :
Muốn tính quãng đường ta làm như thế
nào ?
Nêu cách tính giá trò của biểu thức có
ngoặc đơn
HS làm bài
a/ 6,75kg +6,75kg +6,75kg =
6,75kg x3 = 20,25 kg
b/ 7,14m
2
+7,14m
2
+7,14m
2
x 3 =7,14m
2

x 5 =
35,7m
2

c/ 9,26 dm
3
x 9 +9,26dm
3
=
9,26dm
3
x 10 = 92,6dm
3
HS làm
a/ 3,125 +2,075 x 2 =
3,125 + 4,15 =7,275
b/( 3,125 +2,075) x 2 =5,2 x 2
= 10,4
-HS nêu nhận xét
HS giải :
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001

77515000 :100 x 1,3 = 1007695 ( người )
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001
77515000 +1007695 =78522695 ( người )
Lớp nhận xét
Tóm tắt :
Thuyền xuôi dòng từ A -> B
V
thuyền

= 22,6 km /giờ ; V
nước
= 2,2 km /giờ
t = 1 giờ 15 phút ; AB = ? km
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng:
22,6 + 2,2 = 24,8 ( km/giờ )
Thuyền máy đi từ A đến B hết 1 giờ 15 phút
hay 1,25 giờ
Quãng đường AB dài:
24,8 x 1,25 = 31 ( km )
-Lớp nhận xét
-HS trả lời.
Nguyễn Văn Dũng
22
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các
bài tập đã làm vào vở
Chuẩn bò : Phép chia
Nhận xét
 Rút kinh nghiệm:



LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu phẩy )
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1). Biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai.

(BT2,3)
- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
-Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng nội dung Bt1, Bt 3 + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
1’
30’
A.Kiểm tra:
+ Đặt câu với một trong các câu tục ngữ đã học
ở tiết BT2
-Gv nhận xét +ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tiếp tục ôn tập về dấu
phẩy.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT1.
- GV mở bảng phụ có ghi 3 tác dụng của dấu
phảy
-GV phát phiếu cho HS.
-GV nhận xét, chốt ý đúng:
+Từ những năm… áo dài tân thời.( ngăn cách
trạng ngữ với chủ ngữvà vò ngữ )
+Chiếc áo tân thời … hiện đại, trẻ trung .( ngăn
cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu)

+Trong tà áo dài… thanh thoát hơn .(Ngăn cách
trạng ngữ với CN-VN; ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu)
-2HS làm lại BT3, BT2 của tiết trước.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc to yêu cầu BT.
-Nói rõ 3 tác dụng của dấu phẩy.
-Lớp đọc thầm từng câu văn có sử
dụng dấu phẩy, suy nghó, làm bài vào
vở.
-3HS làm bài trên phiếu nối tiếp nhau
trình bày kết quả.
Nguyễn Văn Dũng
23
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
5’
+Những đợt sóng… như vòi rồâng .(ngăn cách các
vế câu trong câu ghép)
+ Con tàu… bao lơn.( ngăn cách các vế trong
câu ghép )
Bài 2:
-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt2.
-GV dán 3 phiếu lên bảng cho HS.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Lời phê của xã Bò cày không được thòt
Anh hàng thòt đã đem
dấu câu gì vào chỗ nào
trong lời phê của xã để

hiểu là xã đồng ý cho
làm thòt con bò ?
Bò cày không được,
thòt
Lời phê trong đơn cần
được viết như thế nào để
anh hàng thòt không thể
chữa một cách dễ dàng .
Bò cày , không được
thòt
Bài 3:
-Gv Hướng dẫn HS làm Bt3.
-Lưu ý Hs đoạn văn trên có 3 dấu phẩy đặt sai
vò trí, các em hãy sữa lại.
-GV dán 2 phiếu lên bảng cho HS.
-GV nhận xét, chốt ý đúng:
+ Sách Ghi-nét … hành tinh ( bỏ một dấu phảy
dùng sai)
+ Cuối mùa hè… nước Mó. ( đặt lại vò trí một
dấu phảy)
+ Để có thể… cứu hỏa. ( đặt lại vò trí một dấu
phảy)
C. Củng cố, dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ, luyện
cách sử dụng các dấu phẩy.
-Chuẩn bò tiết sau :Ôn tập về dấu câu.
-1HS đọc to yêu cầu BT.
-Lớp đọc thầm chuyện vui: Anh chàng

láu lỉnh, suy nghó.
-3 HS lên bảng thi làm nhanh, trình
bày kết quả
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to yêu cầu BT.
-Lớp đọc thầm, suy nghó, làm bài.
-2Hs lên bảng làm, nêu kết quả
-Lớp nhận xét.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:



KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em.
Nguyễn Văn Dũng
24
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
I / MỤC TIÊU:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghó về nhân vật trong truyện.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bò bài trước ở nhà.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’

1’
31’
1/Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: HS kể 1 câu chuyện đã
được nghe hoặc được đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.

3/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay,
các em sẽ tự kể và được nghe nhiều bạn kể
về việc làm tốt của những bạn xung quanh
các em.
b)Hướng dẫn HS làm bài:
-Cho HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS phân tích đề.
-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong
đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3,4
SGK.
-Cho HS tiếp nối nhau nói nhân vật và
việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện
của mình.
-Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện
đònh kể.
-Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao
đổi ý nghóa câu chuyện:
-Kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi cảm
nghó của mình về việc làm tốt của nhân vật
trong truyện, về nội dung, ý nghóa câu
chuyện. GV giúp đỡ, uốn nắn các nhóm.

GV gợi ý các câu hỏi để hỏi bạn kể:
Bạn có cảm nghó gì khi chứng kiến việc
làm đó ?
Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm
phục?
Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu ?
Nếu là bạn thì bạn sẽ làm gì khi đó ?
-Thi kể chuyện trước lớp: HS nối tiếp nhau
thi kể, mỗi em kể xong, trao đổi đối thoại
cùng các bạn về câu chuyện.
-HS hát.
-HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về một nữ anh hùng hoặc một
phụ nữ có tài.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
-HS phân tích đề bài.
-HS chú ý theo dõi trên bảng.
-HS đọc gợi ý SGK.
-HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc
làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của
mình.
-HS làm dàn ý.
-HS kể theo cặp, cùng trao đổi cảm nghó
của mình về việc làm tốt của nhân vật
trong truyện, về nội dung, ý nghóa câu
chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối
thoại cùng các bạn về câu chuyện
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt

Nguyễn Văn Dũng
25

×