Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

ga lop 5 tuan 27 2 buoi / ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.81 KB, 44 trang )

Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào .
-Hiểu ý nghóa :Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra
những bức tranh dân gian độc đáo .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Yêu mến quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ
thuật tinh tế.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh.
- Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
- Hội thi được tổ chức như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Tranh làng Hồ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.


- Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi.
- Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh khá giỏi đọc, cả
lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo
dõi.
- Học sinh tìm thêm chi tiết
chưa hiểu.
- Học sinh luyện đọc nối
tiếp theo đoạn.
Trần VĂn Đồn
1
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc
sống làng quê VN.
- Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc
biệt?
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và

khâm phục của tác giả đối với nghệ só vẽ tranh
làng Hồ?
- Vì sao tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng
Hồ?
- Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ só
dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội
dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thi đua, giảng giải.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Thi đua 2 dãy.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền
thống.
- Học sinh phát âm từ ngữ
khó.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc từng đaọn.
- Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Là loại tranh dân
gian do người làng Đông Hồ
…vẽ.
- Tranh lợn, gà, chuột, ếch …
- Màu hoa chanh nền đen
lónh một thứ màu đen rất VN
…hội hoạ VN.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc
thầm, trả lời câu hỏi.

Dự kiến: Từ những ngày còn
ít tuổi đã thích tranh làng Hồ
thắm thiết một nỗi biết ơn
đối với những người nghệ só
tạo hình của nhân dân.
- Vì họ đã vẽ những bức
tranh gần gũi với cuộc sống
con người, kó thuật vẽ tranh
của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc diễn
cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn
cãm.
- Các nhóm tìm nội dung
Trần VĂn Đồn
2
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Đất nước”.
- Nhận xét tiết học
bài.
*Yêu mến quê hương, nghệ
só dân gian làng Hồ đã tạo
những bức tranh có nội
dung sinh động, kỹ thuật
tinh tế.
- Học sinh nêu tên làng
nghề: bánh tráng Phú Hoà

Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp
ảnh Lai Xá.

= = = =    = = = =
Tiết 131 TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
-Biết tính vận tốc của chuyển động đều .
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau .
Bài 1
Bài 2
Bài 3
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Bài tập.
Bài 1:
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Nêu công thức tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Học sinh đọc đề.
Trần VĂn Đồn
3
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ
hoặc m/ phút)
- Giáo viên chốt.
- v = m/ phút = v
- m/ giây × 60
- v = km/ giờ =
- v m/ phút × 60
- Lấy số đo là m đổi thành km.
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
- Nêu cách tính vận tốc?
• Giáo viên lưu ý đơn vò:
- s : km hay s : m
- t đi : giờ t đi : phút
- v : km/ g v : m/ phút
- Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm
tra tiếp khả năng tính toán.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
- Nêu cách tính vận tốc?
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại công thức tìm v.

5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài.
- Chuẩn bò: “Quãng đường”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh làm bài.
- Đại diện trình bày.
- m/ giây : m/ phút
- km/ giờ
- Học sinh đọc đề.
- Nêu những số đo thời gian đi.
- Nêu cách thực hiện các số đo
thời gian đi.
- Nêu cách tìm vận tốc.
- v= 49 km/giờ
- v= 35m/phút
- v= 78m/phút
- Học sinh sửa bài.
- Tóm tắt.
- Tự giải.
- nêu cách làm. Đổi nửa giờ =
0,5 giờ
- Tính v = km/ giờ.
Bài giải
Quãng đường đi ô tô là
25 – 5 = 20 (km)
Vận tốc của ô tô là
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ
Trần VĂn Đồn
4

Trng TH Th Trn Chõu Thnh Tun 27
= = = = = = = =
Bồi giỏi, phụ yếu
Luyện tập về vận tốc
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng trình bày bài khoa học .
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau , có cách làm ngắn gọn , dễ
hiểu .
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài

2, Giơí thiệu
bài
3, Thực hành ,
luyện tập
* Bài 1 : Sgk .
Củng cố cách
tính vận tốc d-
ới các đơn vị
khác nhau .
* Bài 2 : Sgk .
Củng cố công
thức tính vận
tốc .
* Bài 3 : Sgk .
* Bài 4 : Sgk .
- Gọi học sinh lên nhắc lại
công thức tính vận tốc.

- Gọi học sinh nhận xét , cho
điểm học sinh đó .
- Nêu mục tiêu của tiết học
- Hớng dẫn học sinh luyện tập
- Gọi học sinh đọc y/c của bài
1.
- Hớng dẫn học sinh làm theo
nh mẫu.
- Y/c học sinh tự làm vào vở ,
1 học sinh làm bảng phụ ,
chữa bài .
- Gọi học sinh nhắc lại cách
tính vận tốc .
- G nhận xét , cho điểm học
sinh .
- Gọi học sinh đọc bài 2 .
- 2 học sinh làm bảng nhóm ,
lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- Y/c học sinh tự làm bài 3 ,
đổi vở kiểm tra .
S = 1500m
t = 4 phút
V = ? m/s
Thời gian từ 6 giờ 30 ph đến
11 giờ 15 ph .
S = 160 km
nghỉ: 45 phút
V = ?
- Y/c học sinh tự làm bài
chấm 1 số bài và nhận xét .

- Gọi học sinh nhắc lại cách
tính vận tốc .
- 1 học sinh lên trả lời.
- 1 học sinh nhận xét.
- học sinh mở vở bài tập , nháp .
* 1 học sinh đọc to ND và yêu cầu
của bài 1
- 1 học sinh làm bảng phụ , lớp làm
vở bài tập,chữa bài :
Đổi 1 giờ = 60 ì 60 = 3600 giây
Vận tốc chạy của ô tô với đơn vị đo
m/s là :
22500 : 3600 = 6,25 (m/s)
Đáp số: 6,25 m/s
- Học sinh nhắc lại cách tính vận
tốc.
* 1 học sinh đọc ND bài 2 :
- 2 học sinh làm bảng nhóm lớp làm
vở bài tập , chữa bài .
* Bài 3 : học sinh tự làm bài , đổi vở
kiểm tra .
Đổi 4 phút = 240 giây
Vận tốc của vận động viên là :
1500 : 240 = 6,25 (m/s)
Đáp số: 6,25 m/s
* Bài 4 : học sinh tự làm mang bài
lên chấm
Thời gian ô tô đi (tính cả thời gian
nghỉ)là :
11 giờ 15 ph - 6 giờ 30 ph =

= 4 giờ 45 phút.
Do ngời đó nghỉ 45phút dọc đờng.
Nên thời gian thực đi là:
Trn Vn on
5
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
4, Cđng cè ,
dỈn dß
* G nhËn xÐt giê häc .VỊ hoµn
thµnh nèt bµi . Chn bÞ bµi
sau .
4 giê 45 phót – 45 phót = 4 giê
VËn tèc « t« ®ã ®I lµ:
160 : 4 = 40 km/h
§¸p sè : 40 Km/h
* häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hiƯn .
= = = =    = = = =
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
CỬA SÔNG
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt)
I. Mục tiêu:
-Nhớ-Viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa Sông .
-Tìm được các tên trong hai đoạn trích trong sách giáo khoa ,cùng cố ,khắc sâu quy
tắc viết hoa tên người ,tên đòa lí nước ngoài (bài tập 2)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh nhớ viết.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu của
bài chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ
thơ cuối của bài viết chính tả.
- Hát
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa.
- Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc lãi bài thơ.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Trần VĂn Đồn
6
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập,

thực hành.
Bài 2a:
- Giáo viên gọi học sinh đọc
đề bài và thực hiện theo yêu
cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại
giải thích thêm: Trái Đất tên
hành tinh chúng ta đang sống
không thuộc nhóm tên riêng
nước ngoài.
Bài 3:
- Giáo viên phát giấy khổ to
cho các nhóm thi đua làm bài
nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên ghi sẵn các tên
người, tên đòa lí.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại các bài đã học.
- Chuẩn bò: “Ôn tập kiểm
tra”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh sửa bài.

- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết
nhanh tên người theo yêu cầu đề bài.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho
sẵn.
= = = =    = = = =
Tiết 132 TOÁN
QUÃNG ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:
Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều .
Trần VĂn Đồn
7
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
Bài 1
Bài 2
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Quãng đường.
4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
- Ví dụ 1: Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42,5
km/ giờ. Tính quãng đường đi được của ô tô.
- Tính quãng đường đi được của ô tô?
- Đề bài hỏi gì?
- Đề bài cho biết gì?
- Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
Ví dụ 2: SGK
- Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì?
- Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao?
- Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường.
- Quãng đường đơn vò là km.
- Vận tốc đơn vò là km/ giờ
- t đi là giờ.
- Vậy t đi là 2 giờ 30 phút ta làm sao?
- Hát
- Học sinh sửa bài
- Lớp theo dõi.
- Học sinh đọc đề – phân
tích đề – Tóm tắt hồ sơ.
- Giải.
- Từng nhóm trình bày
(dán nội dung bài lên
bảng).
- Cả lớp nhận xét.
- 42,5 x 4 = 170 (km).

- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu công thức.
- s = v × t đi.
- Học sinh nhắc lại.
Trần VĂn Đồn
8
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì?
- Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu.
- Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải
- Giáo viên chốt ý cuối cùng.
- Đổi vận tốc từ km/giờ ra m/phút.
- Vận dụng công thức để tính s?

Bài 3:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Gợi ý của giáo viên.
- Đề bài hỏi gì?

- Muốn tìm s ta cần biết gì?
- Tìm thời gian đi như thế nào?
- Giáo viên chốt ý.
- 1) Tìm thời gian đi.
- 2) vận dụng công thức tính.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài về nhà.
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
-HS: Đổi 2giờ 30 phút =
2,5 giờ
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh trả lời.
- Vận tốc và thời gian đi.
- s = v × t đi.
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét – sửa
bài.
- Học sinh suy nghó trình
bày (4 em).
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận xét – sửa
bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Tính quãng đường AB.
- Vận tốc, thời gian đi.

- Thời điểm đến – thời
điểm khởi hành.
- Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh.
Trần VĂn Đồn
9
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
= = = =    = = = =
Tiết 53 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I. Mục tiêu:
-Mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ ,ca dao quen
thuộc của bài tập 1:điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao ,tục
ngữ (bài tập 2).
-Học sinh khá ,giỏi thuộc một số câu tục ngữ ,ca dao trong bài tập 1,bài tập 2.
- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghóa của từ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học
sinh làm bài tập 3.
3. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.

4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2
- Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm
làm báo.
- Hát
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc ghi nhớ (2
em).
Hoạt động lớp, nhóm.
Bài 1
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh các nhóm thi đua
làm trên phiếu, minh hoạ
cho mỗi truyền thống đã nêu
bằng một câu ca dao hoặc
tục ngữ.
- Học sinh làm vào vở –
chọn một câu tục ngữ hoặc
Trần VĂn Đồn
10
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Củng cố.

- Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền
thống.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ
nối”.
- Nhận xét tiết học
ca dao minh hoạ cho truyèn
thống đã nêu.
1 học sinh đọc yêu cầu bài
tập.,
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc theo
nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm dán
kết quả bài làm lên bảng –
đọc kết quả, giải ô chữ:
Uống nước nhớ nguồn.
- 2 dãy thi đua.

Thùc hµnh TiÕng ViƯt
Lun ®äc : Tranh lµng Hå
I- Mơc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng ®äc diƠn c¶m cho hs qua bµi Tranh lµng Hå.
- Gi¸o dơc lßng yªu thÝch m«n TËp ®äc.
II- §å dïng d¹y häc:
- SGK TiÕng ViƯt II
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß

1. KiĨm tra bµi
cò (5’)
- Gäi 1 hs ®äc bµi, nªu ý nghÜa cđa
bµi.
- §äc, nªu ý nghÜa : ca ngỵi
nh÷ng nghƯ sÜ d©n gian ®·
t¹o ra nh÷ng vËt phÈm v¨n
ho¸
2. D¹y bµi míi
(30’)
a) Giíi thiƯu bµi
- Nªu mơc tiªu giê häc.
b) HD lun
®äc
- GV ®äc bµi.
- Gäi hs nªu giäng ®äc bµi.
- Chèt l¹i c¸ch ®äc.
- CÇn nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷
nµo?
- Nghe.
- Nªu giäng ®äc : giäng vui
t¬i, rµnh m¹ch, thĨ hiƯn c¶m
xóc tr©n träng tríc nh÷ng
bøc tranh d©n gian.
- NhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷
ca ngỵi vỴ ®Đp ®éc ®¸o cđa
nh÷ng bøc tranh : thÝch,
thÊm thÝa, nghƯ sÜ t¹o h×nh,
thn ph¸c, ®Ëm ®µ, lµnh
m¹nh.

Trần VĂn Đồn
11
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
- Cho hs g¹ch ch©n b»ng bót ch×.
- Gäi hs ®äc diƠn c¶m nèi tiÕp.
- NhËn xÐt, sưa ch÷a.
- Yªu cÇu hs lun ®äc diƠn c¶m
theo nhãm 3.
- GV theo dâi, gióp ®ì hs u.
- G¹ch ch©n tõ cÇn nhÊn.
- 3 hs ®äc diƠn c¶m nèi tiÕp.
- Lun ®äc nhãm 3.
c) Thi ®äc - Tỉ chøc cho hs thi ®äc toµn bµi.
Sau mçi ®o¹n ®äc cã nhËn xÐt,
b×nh chän ngêi ®äc tèt.
- Cho hs b×nh chän ngêi ®äc hay
nhÊt.
- Thi ®äc diƠn c¶m :
+ 3-4 hs ®äc ®o¹n.
+ 3-4 hs ®äc bµi.
3. Cđng cè,
dỈn dß (3’)
- Yªu cÇu 3 hs ®äc hay nhÊt ®äc
bµi nèi tiÕp.
- Gäi 1 hs ®äc toµn bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
- DỈn lun ®äc ë nhµ.
- 3 hs ®äc nèi tiÕp.
- 1 hs ®äc bµi.
= = = =    = = = =

Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
-Tìm và kể được một câu chuyện cóthật Về truyền thống tôn sư trọng đạo của người
Việt Nam hoặc một kó niệm với thầy giáo ,cô giáo .
-Biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện .
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II. Chuẩn bò:
+ GV : Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Hướng dẫn yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hát
-Hs kể, lớp nhận xét
-Hs lắng nghe
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc
Trần VĂn Đồn
12
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27

- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.
- Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác
đònh yêu cầu đề?
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện
của mình bằng cách đọc các gợi ý.
- Kỷ niệm về thầy cô.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo
lớp Một”
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể
chuyện.
- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Bình chọn bạn kể hay.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và
viết vào vở
- Chuẩn bò bài tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
thầm.
- Học sinh gạch chân từ ngữ rồi
nêu kết quả.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp
đọc thầm.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp

đọc thầm.
- Học sinh trao đổi nêu thêm
những việc làm khác.
- 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề
tài câu chuyện em chọn kể.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các
em viết ra nháp dàn ý câu
chuyện mình sẽ kể.
- 2 học sinh khá giỏi trình bày
trước lớp dàn ý của mình.
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
- Từng học sinh nhìn vào dàn ý
đã lập. Kể câu chuyện của mình
trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét cách kể chuyện của
bạn
→ Ưu điểm cần phát huy.
Trần VĂn Đồn
13
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
= = = =    = = = =
Tiết 133 TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều .

Bài 1
Bài 2
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu công thức áp dụng.
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý.
- Học sinh trả lới.
- Giáo viên chốt.
- 1) Tìm t đi.
- 2) Vận dụng công thức để tính.
- Nêu công thức áp dụng.
Bài 3:
- Hát
- Học sinh sửa bài
- Nêu công thức áp dụng.
- Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý

các dữ kiện thời gian đi.
- Từng bạn sửa bài (nêu lời
giải, phép tính rõ ràng).
- Lớp nhận xét.
- Tóm tắt đề bằng sơ đồ.
- Giải – sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Đổi giờ khởi hành t đi = giờ.
Trần VĂn Đồn
14
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
- Tổ chức nhóm.
- Chuyển động như thế nào?
- Khởi hành ra sao?
Bài 4:
- Giáo viên chốt lại công thức.
- S = v × t đi.
 Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài về nhà.
- Chuẩn bò: “Thời gian”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh gạch dưới.
- Đại diện nhóm.
- Giải – sửa bài.
- Đọc đề tóm tắt.
- Giải – sửa bài.
= = = =    = = = =
TẬP ĐỌC
Tiết 54 ĐẤT NƯỚC.

I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào .
-Hiểu ý nghóa :Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do .(trả lời được các câu hỏi
trong sách giáo khoa ,thuộc lòng 3 khổ thơ cuối ).
- Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước với
truyên thống dân tộc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tranh làng Hồ.
- Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
- Vì sao tác giả khâm phục và biết ơn những nghệ
só dân gian làng Hồ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Trần VĂn Đồn
15
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
3. Giới thiệu bài mới:
Đất nước.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
- Nhắc học sinh chú y:ù
- Ngắt giọng đúng nhòp thơ.
- Phát âm đúng từ ngữ.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải trong SGK.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội
dung bài thơ.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1 – 2 và trả lời
câu hỏi:
- Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu ở đâu?
- Đó là cảnh mùa thu nào?
- Học sinh đọc tiếp khổ thơ 2 – 3. Trả lời:
- Cảnh đất nước trong mùa thu được tả đẹp và vui
như thế nào?
- Học sinh đọc tiếp khổ thơ 4 – 5. Hỏi:
- Lòng tự hào về đất nước thể hiện qua từ ngữ nào?
- Giáo viên chốt: Từ ngữ thể hiện niềm tự hào hạnh
phúc về đất nước tự do.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn
giọng, ngắt nhòp.
Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghóa

Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau
đọc từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú
giải, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu từ ngữ chưa
hiểu.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh gạch chân các từ
ngữ rồi nêu thí dụ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc
từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Học sinh các nhóm thi đua
đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc thuộc lòng bài
thơ.
Trần VĂn Đồn
16
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
bài thơ.
-Gv: Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết

của tác giả đối với đất nước với truyên thống dân
tộc.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh các nhóm thảo
luận rồi trình bày.
- Nhóm bạn nhận xét.
= = = =    = = = =
Thùc hµnh To¸n
Lun tËp vỊ qu·ng ®êng
I- Mơc tiªu : Gióp H :
- Thùc hµnh tÝnh qu·ng ®êng thµnh th¹o .
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa hoc sinh
1, KiĨm tra
bµi cò (3’)
2, Gi¬Ý thiƯu
bµi (2’)
3, Thùc
hµnh , lun
tËp (33’)
* Bµi 1 :
Sgk .
Cđng cè
c¸ch tÝnh
qu·ng ®êng
* Bµi 2 :

Sgk .
Cđng cè
c¸ch tÝnh
qu·ng ®êng
* Bµi 3 :
Sgk .
Cđng cè
c¸ch tÝnh
qu·ng ®êng
- Y/c H nªu quy t¾c vµ c«ng thøc
tÝnh qu·ng ®êng cđa 1 chun
®éng ®Ịu .
- Gäi H nhËn xÐt, cho ®iĨm
- Nªu mơc tiªu cđa tiÕt thùc hµnh.
- Gäi H ®äc y/c cđa bµi
- G gỵi ý H : §ỉi ®¬n vÞ ë cét 1,
3,4 tríc khi tÝnh : 2giê30phót = 2,5
giê; 1
4
3
giê = 1,75 giê; 90phót =
1,5giê råi míi tÝnh qu·ng ®êng.
- Gäi H ®äc phÐp tÝnh , kq tÝnh .
+ Y/c 2 H lµm b¶ng nhãm , líp
lµm vë bµi tËp , ch÷a bµi .
- Gỵi ý : TÝnh thêi gian cđa xe
m¸y sau ®ã tÝnh qu·ng ®êng .
- Y/c H lµm bµi 3 ®ỉi vë kiĨm tra
chÐo .
- 2 H nªu , 1 H nªu quy t¾c , 1 H

nªu c«ng thøc .
S = v × t
- 1 H nhËn xÐt .
- Më vë bµi tËp .
- 1 H ®äc to tríc líp nd vµ y/c bµi
1 .
- Häc sinh tù lµm bµi
- H nªu kÕt qu¶ .
* Bµi 2 : 2 H lµm b¶ng nhãm líp
lµm vë bµi tËp , ch÷a bµi .
Thêi gian thùc ®i cđa·ye m¸y lµ :
11 giê 18 phót - 7 giê 42 phót =
=3 giê 36 ph .
3 giê 36 ph = 3,6 giê .
Qu·ng ®êng ®ã dµi lµ :
42,5 × 3,6 = 153 ( Km )
§¸p sè: 153 Km
* Bµi 3 : H tù lµm , ®ỉi vë kiĨm
tra chÐo .
- §ỉi 2
2
1
giê = 2,5 giê .
Trần VĂn Đồn
17
Trng TH Th Trn Chõu Thnh Tun 27
* Bài 4 :
Sgk .
Củng cố
cách tính

quãng đờng
4, Củng cố ,
dặn dò (2)

- Y/c H tự làm G chấm 1 số bài .
- Nhắc lại cách tính quãng đờng .
* G nhận xét tiết học , tuyên dơng
những H tích cực học tập .
- Về hoàn thành nốt bài tập .
Chuẩn bị bài sau .
Quãng đờng đI đợc của xe đạp là
:
12,6 ì 2,5 = 31,5 ( km )
Đáp số : 31,5 Km
* Bài 4 : H làm bài , mang bài lên
chấm .
* H lắng nghe và thực hiện .
Chiu th t
Thực hành Tiếng Việt
Luyện tập: Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I/ Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
-Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (3)
2, Giơí thiệu

bài (2)
3, HD luyện
tập
(30)
Bài 2:
Củng cố ,
trau dồi
những câu
tục ngứ, ca
dao về chủ
đề Truyền
thống
- Em hiểu nh thế nào là truyền
thống?
- Gọi học sinh nhận xét, ghi
điểm.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Hớng dẫn học sinh thực hành
làm bài tập 2 trang 52 53
Vbt.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm lại nội dung
bài tập.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS thi làm bài theo
nhóm 4 vào phiếu bài tập.
-Sau thời gian 5 phút các nhóm
mang phiếu lên dán.
-Mời một số nhóm trình bày
kết quả.

-GV chốt lại lời giải đúng, kết
luận nhóm thắng cuộc.
- Tổ chức cho học sinh học
- 2-3 học sinh trả lời.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Thực hành làm bài tập 2 trang 52
53 Vbt.
*Lời giải:
1) cầu kiều
2) khác giống
3) núi ngồi
3) xe nghiêng
4)thơng nhau
5) cá ơn
6) nhớ kẻ cho
8) nớc còn
10) lạch nào
11) vững nh cây
12) nhớ thơng
13) thì nên
14) ăn gạo
15) uốn cây
16) cơ đồ
17) nhà có nóc
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học thuọc lòng nhanh các câu tục
Trn Vn on
18
Trng TH Th Trn Chõu Thnh Tun 27

thuọc lòng nhanh các câu tục
ngữ, ca dao trên.
- Thi xem học sinh nào đọc đợc
nhiều câu nhât.
- Nhận xét, tuyên dơng học
sinh đọc đợc nhièu câu nhất.
ngữ, ca dao trên.
- 5 7 học sinh thi đọc thuộc.
4. Củng cố,
dặn dò (2)
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
.
= = = = = = = =
luyện toán
Vận tốc
I. mục tiêu:
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
II. Đồ dùng dạy - học:
Vở bài tập in.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức:
- HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- HS bổ sung, nhận xét. GV nhận xét.
oạt động 2: HD HS làm bài tập.
Hớng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 ở VBT toán 5- tập 2
- Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài, nêu công thức tính vận tốc.

22,5 km = 22500 m; 1giờ = 60 phút = 3600 giây
Vận tốc của ô tô đó với đơn vị m/ phút: 22500 : 60 = 375 ( m/ phút).
Vận tốc của ô tô đó với đơn vị m/ giây : 22500 : 3600 = 6,25 ( m/ giây).
- Bài tập 2: GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài.
s 63 km 14,7 km 1025 km 79,95 km
t 1,5 giờ 3 giờ 30 phút 1giờ 15 phút 3 giờ 15 phút
v ( km/ giờ) 42 km/giờ 4,2 km/giờ 820 km/giờ 24,6 km/giờ
- Bài tập 3: HS tính lần lợt theo các bớc sau:
+ Đổi 4 phút vận động viên đó với đơn vị đo là m/ giây: 1500 : 240 = 6,25 (m/
giây)
HĐ3: Chấm và chữa = 240 giây
+ Vận tốc của bài
Bài 1, 2, 3 : 3 HS làm bảng phụ mỗi em 1 bài.
Bài 3: HS nêu cách làm,
- HS làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung, Gv nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Gv chấm một số bài, nhận xét giờ học.
= = = = = = = =
Trn Vn on
19
Trng TH Th Trn Chõu Thnh Tun 27
tập làm văn
ôn tập về tả cây cối
I- Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự mêu tả.
Những giác quan đợc sử dụng để quan sát. Những phép tu từ so sánh và nhân hoá đợc sử
dụng khi miêu tả cây cối.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.

III- Hoạt động dạy - học:
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức dạy học tơng ứng
1.Kiểm tra bài cũ:
c on vn hoc bi vn v nh cỏc em ó
vit li sau tit Tp lm vn tun
trc.
2. Bài mới
HĐ1-Giới thiệu bài:
lp 4 cỏc em ó hc v vn miờu t cõy
ci. Trong tit hc hụm nay, cỏc em s ụn
tp khc sõu kin thc v vn t cõy ci
tit sau, cỏc em s luyn vit mt bi vn
t cõy ci hon chnh.
- 2 HS c.
+Gv nêu mục tiêu .
+ GV ghi tên bài lên bảng.
HĐ2. Hng dn HS làm bài:
Bài 1: a. Cây chuối trong bài đợc miêu tả
theo các trình tự nào? ( từng thời kì phát triển
của cây chuối; hoặc tả từ bao quát đến từng
bộ phận của cây chuối.)
b.Cây chuối đã đợc tả theo cảm nhận của
những giác quan nào? ( Thị giác, xúc giác,
thính giác, vị giác, khứu giác.)
c. Hình ảnh so sánh ( tầu lá nh lỡi mác/
Các tàu lá ngả ra nh những chiếc quạt lớn/ Cái
hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa

non.
d. Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối
to, đĩnh đạc/ Cha đợc bao lâu, nó đã nhanh
chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn,
rụt lại. Vài chiếc lá đánh động cho mọi ng -
ời biết/Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn/

Bài 2: : GV: Khi t, cỏc em cú th chn cỏch
miờu t khỏi quỏt ri t chi tit hoc t s
- HS nêu yêu cầu bài yờu cu.
- HS lm bi: GV dỏn lờn bng t phiu
ghi nhng kin thc cn ghi nh v bi
vn t cõy ci.
- GV phỏt phiu cho mt vi HS lm
bi.
- HS trỡnh by kt qu.
- HS lm bi
- HS trỡnh by kt qu bi lm
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.3 hS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhn xột v chm mt s on
Trn Vn on
20
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS vỊ nhµ viết lại
vào vở
văn hay.

Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
-Biết được trình tự tả ,tìm được các hình ảnh so sánh ,nhân hóa tác giả đã sử dụng để
tả cây chuối trong bài văn .
-Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc .
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tựa bài.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của
học sinh cả lớp phần chuẩn bò.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối.
Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập để củng cố
và khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối và làm
bài viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học.
- Chọn nên dàn ý của một trong các bài văn vừa
nêu.

- Hát
- 1 học sinh đọc – Cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh trao đổi theo nhóm,
trả lời các câu hỏi.
- Mở bài: giới thiệu cây trám
Trần VĂn Đồn
21
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
- Giáo viên phát giấy cho 5 – 6 học sinh làm bài
→ học sinh chỉ viết tên bài văn không cần viết tên
tác giả.
- Giáo viên chốt lại: các em đã học về văn tả cây
cối, luyện quan sát, lập dàn ý_nói_viết.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài.
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên
bảng, yêu cầu học sinh đọc lại.
Bài 3:
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn
tả một bộ phận của cây.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn
viết tốt.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại
vào vở.
- Nhận xét tiết học.
đen.

- Thân bài: - Tả bao quát.
- Tả các bộ phận.
- Lợi ích.
- Kết bài: Tình cảm của tác
giả.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc
yêu cầu đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi.
- Nhiều học sinh đọc đoạn văn
đã viết.
- Tổng hợp – Học sinh đọc
đoạn văn, phân tích hay →
phân tích cái hay, cái đẹp.
= = = =    = = = =
Tiết 134 TOÁN
THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều .
Bài 1(cột1,2)
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV:- Bài soạn của học sinh.
+ HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Trần VĂn Đồn
22
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Thời gian”.
→ GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
- Nêu ví dụ: Một ôtô đi quãng đường 170km với vận
tốc 42,5 km/ giờ. Tìm thời gian ôtô đi quãng đường đó.
- Giáo viên chốt lại.
- T đi = s : v
- Lưu ý học sinh đơn vò.
- S = km, v = km/ giờ.
- T = giờ.
- Nêu ví dụ 2: Một ca nô đi với vận tốc 36 km/ giờ trên
quãng đường sông dài 42km. Tính thời gian đi của ca nô
trên quãng đường đó.
- S. AB dài 42 km, t đi A → B.
- Lưu ý học sinh nào dùng có quy tắc vận dụng phép
tính chia (bài chia theo hai cách – chọn cách 1 → số giờ
và phút → rõ ràng và đầy đủ.
- Lưu ý bài toán chia tìm thời gian đi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:

- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì?
- Nêu quy tắc tính thời gian đi.
Bài 2:

+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Chia nhóm.
- Làm việc nhóm.
- Đại diện trình bày (tóm tắt).
170 km
A → 1 1 1
42,5km 42,5km 42.5km
- t đi = s : v
- Nêu cách áp dụng.
- Cả lớp nhận xét.
- Lần lượt nhắc lại công thức
tìm t đi.
- Nhóm – làm việc nhóm.
- Dự kiến.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lần lượt đại diện 3 nhóm
trình bày.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Hướng dẫn lần lượt đọc, tóm
Trần VĂn Đồn
23

Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
- Câu hỏi gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm thời gian đi ta làm như thế nào?
- Nêu quy tắc?
Bài 3:

 Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm 1 nhóm đặt vấn
đề – 1 nhóm giải.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
tắt.
- Giải, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề – tóm tắt.
- Giải, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhóm bàn bạc tìm cách giải
– lần lượt đại diện trình bày.
- Học sinh nêu dạng công
thức áp dụng.
- t đi = s : v.
= = = =    = = = =
Thứ sáu ngày11 tháng 3 năm 2011
Tiết 54 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG TỪ NGỮ NỐI.

I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối ,tác dụng của phép nối .Hiểu và nhận
biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối
để liên kết câu :Thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III .
- Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.
- Hát
Trần VĂn Đồn
24
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2
học sinh:
3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài
bằng từ ngữ nối.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
- Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2

- Giáo viên gợi ý.
- Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thò ý bổ sung cho
câu 1?
- Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của
những việc được nối ở câu 1, câu 2?
- Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng
để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi
là phép nối.
 Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực
hành.
Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu
văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn
của bài văn.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã
cho từ thích hợp để điền vào ô trống.
- Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc cả lớp đọc
thầm
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm, , suy nghó

trả lời câu hỏi.
- “hơn nữa”.
- “thế là”.
Hoạt động lớp.
-2 em đọc
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh trao đổi nhóm, gạch
dưới những quan hệ từ hoặc từ
ngữ có tác dụng chuyển tiếp,
giải thích mối quan hệ nội dung
giữa các câu, đoạn.
- Học sinh làm bài cá nhân,
những em làm bài trên giấy
làm xong dán kết quả bài làm
Trần VĂn Đồn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×